LỜI MỞ ĐẦUTrong bối cảnh xã hội hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, Internet đang từng bước khẳng định tầm quan trọng, trong đó xuất hiện ngày càng nhiều các
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO MÔN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
ĐỀ TÀI : TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH
VIÊN HIỆN NAY
Học phần : Thống Kê Kinh Doanh
Giảng viên : Nguyễn Văn Cang
Trang 2Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU 5
MỞ ĐẦU 6
Mục tiêu nghiên cứu 6
Đối tượng nghiên cứu 6
Bối cảnh nghiên cứu (các khái niệm, các quan điểm có liên quan) 6
1 Khái niệm mạng xã hội 6
2 Phân loại mạng xã hội 7
3 Vai trò mạng xã hội 7
4 Thực trạng sử dụng mạng xã hội 8
5 Lực lượng điều tra 9
6 Đánh giá kết quả điều tra 9
7 Cấu trúc bảng câu hỏi 9
NỘI DUNG BÁO CÁO 13
Thống kê mô tả 13
Biểu đồ tần số 13
Bảng chéo 38
Bảng câu hỏi nhiều câu trả lời 41
Ước lượng trung bình của chọn ngẫu nhiên đơn thuần 46
Kiểm định tham số 49
KẾT LUẬN 52
Kết quả đạt được 52
Giải pháp 52
Hạn chế đề tài 53
Phát triển hướng đề tài 53
Trang 3Biểu đồ 1 15
Biểu đồ 2 15
Biểu đồ 3 15
Biểu đồ 4 16
Biểu đồ 5 16
Biểu đồ 6 17
Biểu đồ 7 18
Biểu đồ 8 18
Biểu đồ 9 19
Biểu đồ 10 19
Biểu đồ 11 20
Biểu đồ 12 21
Biểu đồ 13 22
Biểu đồ 14 23
Biểu đồ 15 23
Biểu đồ 16 24
Biểu đồ 17 25
Biểu đồ 18 25
Biểu đồ 19 26
Biểu đồ 20 26
Biểu đồ 21 27
Biểu đồ 22 27
Biểu đồ 23 28
Biểu đồ 24 28
Biểu đồ 25 29
Biểu đồ 26 29
Biểu đồ 27 30
Biểu đồ 28 30
Biểu đồ 29 31
Biểu đồ 30 31
Biểu đồ 31 32
Biểu đồ 32 32
Biểu đồ 33 33
Biểu đồ 34 33
Biểu đồ 35 34
Biểu đồ 36 34
Biểu đồ 37 35
Biểu đồ 38 35
Biểu đồ 39 36
Biểu đồ 40 36
Biểu đồ 41 37
Biểu đồ 42 37
Biểu đồ 43 38
Biểu đồ 44 38
Biểu đồ 45 39
Biểu đồ 46 39
Biểu đồ 47 40
Biểu đồ 48 40
Biểu đồ 49 41
Trang 4Tình Hình Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Hiện Nay
Biểu đồ 50 41
Biểu đồ 51 42
Biểu đồ 52 42
Biểu đồ 53 43
Biểu đồ 54 43
Biểu đồ 55 43
Biểu đồ 56 44
Biểu đồ 57 44
Biểu đồ 58 45
Biểu đồ 59 45
Biểu đồ 60 45
Biểu đồ 61 46
Biểu đồ 62 46
Biểu đồ 63 47
Biểu đồ 64 47
Biểu đồ 65 48
Biểu đồ 66 48
Biểu đồ 67 49
Biểu đồ 68 50
Biểu đồ 69 51
Biểu đồ 70 51
your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, Internet đang từng bước khẳng định tầm quan trọng, trong đó xuất hiện ngày càng nhiều các trang mạng xã hội ( MXH ) tạo điều kiện để cá nhân,
tổ chức có nhiều cơ hội chia sẻ những thông tin của mình nhưng cũng là thách thức đối với các cơ quan quản lý chuyên ngành về đảm bảo nội dung và phạm vihoạt động
Trong hầu hết mọi người nói chung và sinh viên nói riêng thì các trang MXH như Facebook, Zalo, Instagram, đã nhanh chóng trở thành một phần quan trọng không thể thiếu, MXH lại càng có một vai trò quan trọng và ảnh hưởng đối với con người Trong đó, MXH đã, đang và sẽ là một phần của đời sống xã hội ở một bộ phận công chúng Ngày nay khi mà công nghệ thông tin phát triển thì không ai có thể phủ nhận lợi ích mà MXH mang lại đặc biệt là giới trẻ
Sự xuất hiện của MXH với những tính năng, với nguồn thông tin phong phú đa dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cư dân mạng, với những chức năng đa dạngkéo theo sự gia tăng ngày càng đông đảo các thành viên, Internet ở một khía cạnh nào đó đã làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa của mộ bộ phậnsinh viên hiện nay vì đây là nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận những tiến
bộ khoa học một cách nhanh nhạy nhất đồng thời đây cũng là lực lượng chịu tácđộng của các phương tiện thông tin truyền thông nhiều nhất trên cả hai phương diện tích cực và tiêu cực
Ngoài những lợi ích mà MXH đem lại cho người dùng như thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú được cập nhật nhanh chóng, liên tục thì chúng
ta còn nhận thấy một khía cạnh quan trọng làm thay đổi đến hình thức giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với nhóm, các quốc gia, dân tộc với nhau
đó chính là khả năng kết nối giữa các thành viên trong xã hội với nhau Đây chính là không gian giao tiếp công cộng phi vật chất tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh nhất giữa con người với con người với nhau thông qua nhiều hình thức, liên kết rộng khắp chứ không bị giới hạn bởi không gian Lượng thông tin chia sẻ là hết sức to lớn và vô cùng phong phú, đa dạng Chính vì vậy mà số lượng người sử dụng MXH ngày càng đông đảo đặc biệt là thế hệ thiếu niên học sinh, sinh viên trong độ tuổi từ 16 tới 24 Vào tháng 1 năm 2023, Việt Nam
có 70 triệu người sử dụng MXH đạt 71% tổng dân số
Trang 6Có thể thấy sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật cùng với đời sống của người dân ngày một tăng lên thì việc tiếp cận với những cái mới từ bên ngoài là điều không mấy khó khăn, đặc biệt biệt là giới trẻ Thông qua MXH sinh viên có thể dễ dàng truy cập MXH thông qua các phương tiện khác nhau, như máy tính bảng, laptop đặc biệt là với sự phát triểu khoa học 4.0 hiện nay thìđiện thoại di động ở bất cứ đâu và tại bất cứ thời điểm nào Sự xuất hiện của MXH với những tính năng mới, với nguồn thông tin phong phú và đa dạng đã đen lại cho công chúng nhiều sự trải nghiệm đầy thú vị tào điều kiện cho con người giao tiếp mà còn là nơi để quảng cáo, mua bán, trao đổi, kết bạn, tìm kiếm, xây dựng và hàn gắn các mối quan hệ Vì vậy ở một khía cạnh nào đó MXH đã đem lại nhiều lợi ích góp phần giúp sinh viên giảm stress sau những giờ học tập căng thẳng Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực kể trên còn có những hệ lụy mà MXH đem lại như mất thời gian nhất là đối với sinh viên làm xao nhãng việc học, sống khép kín, sa đà vào cuộc sống ảo trên MXH mà quên
đi cuộc sống thực tế đang diễn ra Họ cập nhật trạng thái cá nhân liên tục, đăng những câu nói, hình ảnh gây sốc để câu like, để được nổi tiếng
Trang 7MỞ ĐẦU
Mục tiêu nghiên cứu
Cuộc khảo sát nghiên cứu “ Tình hình sử dụng MXH của sinh viên ” của nhóm với mục đích khảo sát thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho sinh viên sử dụng MXH một cách có hiệu quả
Đối tượng nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên của Đại học Đà Nẵng
Số lượng nghiên cứu: 183 sinh viên
Hình thức: Sử dụng bảng khảo sát online
Thời gian thực hiện khảo sát: từ ngày 22-9-2023 đến ngày 2-10-2023
Bối cảnh nghiên cứu (các khái niệm, các quan điểm có liên quan)
1 Khái niệm mạng xã hội.
Mạng xã hội (Social Media): Các nền tảng trực tuyến và ứng dụng cho phép người dùng tạo, chia sẻ và tương tác nội dung với những người dùng trực tuyến khác Một số mạng xã hội thường sử dụng: Facebook, Twitter, Instagram, Zalo, TikTok,
2 Phân loại mạng xã hội
- Phân loại theo mục đích sử dụng :
Mạng xã hội chia sẻ thông tin: Là nơi người dùng chia sẻ nội dung, hình ảnh, video và tương tác với nhau thông qua bài viết, bình luận, và lượt thích.Ví dụ như Facebook, Twitter, Instagram,
Mạng xã hội chuyên nghiệp: Là nơi người dùng tạo hồ sơ chuyên nghiệp, kết nối với đồng nghiệp, tìm kiếm việc làm và tham gia vào các nhóm chuyên ngành.Ví dụ như LinkedIn,
Mạng xã hội tìm kiếm: Là nơi người dùng tạo và chia sẻ nội dung theo các quyền riêng tư và tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.Ví dụ như Google+,
Mạng xã hội tương tác trực tiếp: Là nơi người dùng tạo và chia sẻ nội dung ngắn, tương tác trực tiếp qua video, hình ảnh và tin nhắn Ví dụ nhưSnapchat, TikTok,
- Phân loại theo đối tượng sử dụng:
Trang 8Mạng xã hội cá nhân: Dành cho cá nhân tạo ra và quản lý hồ sơ cá nhân, kết nối với bạn bè, gia đình và người quen.
Mạng xã hội doanh nghiệp: Dành cho doanh nghiệp và tổ chức để tương tác với khách hàng, quảng cáo sản phẩm, tuyển dụng nhân viên và xây dựng thương hiệu
Mạng xã hội cộng đồng: Tập trung vào một cộng đồng cụ thể, chẳng hạn như diễn đàn trực tuyến, nơi thành viên chia sẻ thông tin, ý kiến và quan tâm chung
- Phân loại theo quy mô:
Mạng xã hội toàn cầu: Là những mạng xã hội có quy mô lớn, thu hút người dùng từ nhiều quốc gia trên thế giới.Như Facebook, Twitter, Instagram,
Mạng xã hội cục bộ: Là những mạng xã hội phổ biến ở một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cụ thể.Như Zalo, WeChat,
3 Vai trò mạng xã hội
Kết nối và giao tiếp: Mạng xã hội giúp kết nối người dùng với bạn bè, giađình, và người khác trên khắp thế giới Người dùng có thể chia sẻ thông tin, hình ảnh, video và tương tác qua các bình luận, lượt thích, và chia sẻ.Chia sẻ thông tin và ý kiến: Mạng xã hội cung cấp một nền tảng để chia
sẻ thông tin cá nhân, tin tức, ý kiến và quan điểm về nhiều vấn đề Điều này giúp lan truyền thông tin nhanh chóng và tạo ra sự thảo luận trực tuyến về các sự kiện quan trọng
Giáo dục và tạo cơ hội học tập: Mạng xã hội cung cấp tài liệu giảng dạy, khóa học trực tuyến và cơ hội học tập thông qua nền tảng như YouTube
và Coursera
Quảng cáo và tiếp thị: Các doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ, tương tác với khách hàng và nắm bắt thông tin phản hồi từ thị trường
Lan truyền thông tin và tạo sự nhận thức: Mạng xã hội có thể được sử dụng để lan truyền thông điệp và tạo sự nhận thức về các vấn đề xã hội từvận động xã hội đến chiến dịch từ thiện
Giải trí và thư giãn: Mạng xã hội cung cấp giải trí qua video, hình ảnh, tròchơi và nhiều hình thức khác giúp người dùng thư giãn và tận hưởng thời gian rảnh rỗi
Tạo cộng đồng: Mạng xã hội cho phép người dùng tham gia vào các cộngđồng trực tuyến với sở thích và sự quan tâm chung, từ nhóm yêu thú cưngđến các diễn đàn hỗ trợ tâm lý
Trang 94 Thực trạng sử dụng mạng xã hội
- Thực trạng: Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ngày nay thườngphản ánh xu hướng của thời đại và còn có sự biến đổi dựa trên độ tuổi, tính cách và đặc biệt là sự đổi mới, phát triển của công nghệ
Số lượng người dùng: Sinh viên là người dùng chiếm phần lớn trong cơ cấu lượng người tiêu dùng điển hình
Mạng xã hội di động: Sinh viên có thể truy cập và tương tác trên mạng xãhội thông qua điện thoại di động và máy tính bảng, đồng thời chia sẻ nội dung và kết nối với mọi người mọi lúc, mọi nơi
Tương tác và chia sẻ nội dung: Sinh viên có thể viết bài, đăng ảnh, chia
sẻ video và thể hiện quan điểm của mình với cộng đồng online
Độ tuổi trung bình của các tài khoản hiện đang được duy trì sử dụng chủ yếu trên 5 năm
Mục đích sử dụng MXH chủ yếu của sinh viên là liên lạc, trao đổi qua tinnhắn, cuộc gọi trực tuyến tiếp theo đó là nhu cầu giải trí, cập nhật tin tức
về ngành nghề, công việc
Thời lượng sử dụng sử dụng MXH của sinh viên đa số trên 2h/ngày trong
đó có sinh viên sử dụng trên 4h/ngày
- Ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đối với hành vi
Các yếu tố liên quan tới việc duy trì bữa sáng; việc duy trì tập luyện thể dục thể thao, chất lượng giấc ngủ của sinh viên của sinh viên
- Ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội đối với sức khỏe
Các yếu tố liên quan đến vấn đề đau cột sống, đau lưng, vấn đề tâm lý của sinh viên
Sử dụng mạng xã hội cũng đặt ra một số vấn đề và thách thức Một số vấn đề như phân biệt chủng tộc, vi phạm quyền riêng tư, tin tức giả mạo
và ảnh hưởng xã hội của mạng xã hội đã trở thành đề tài thảo luận và quan ngại của cộng đồng Sự phụ thuộc vào mạng xã hội không chỉ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lý của sinh viên, mà còn có thể gây ra hậu quả tiêu cực cho cuộc sống của họ
5 Lực lượng điều tra
Trang 10Phần 1 : Thông tin cá nhân
o Họ và tên ?
o Giới tính ?
o Bạn là sinh viên năm mấy ?
o Bạn đang theo học trường nào ?
o Bạn đang theo học chuyên ngành nào ?
o Bạn đang sử dụng mạng xã hội ( MXH ) nào ?
o Phương tiện nào bạn dùng để truy cập MXH ?
o MXH có giúp ích cho chuyên ngành của bạn không ?
Phần 2 : Thực trạng sử dụng mạng xã hội của bạn
o Bạn sử dụng MXH từ năm bao nhiêu tuổi ?
o Thời gian bạn dành cho MXH trong 1 ngày là bao nhiêu giờ ?
o Bạn thường sử dụng MXH vào lúc nào ?
o Bạn thường quan tâm đến nội dung gì trên MXH ?
o Bạn có hay cập nhật cuộc sống cá nhân lên MXH ?
o Điều bạn cảm thấy không hài lòng khi sử dụng MXH là gì ?
o Việc sử dụng mạng xã hội đối với bạn ra sao ?
Phần 3 : Nhu cầu và ảnh hưởng của mạng xã hội đến mạng
o Mục đích sử dụng MXH của bạn là gì ?
o Mạng xã hội đang ảnh hưởng, chi phối tới cuộc sống của bạn như thế nào ?
o Mạng xã hội ảnh hưởng đến việc học của bạn như thế nào ?
o Mạng xã hội có ảnh hưởng đến các mối quan hệ của bạn như thế nào ?
o Bạn có cảm thấy áp lực từ mạng xã hội để duy trì hình ảnh hoàn hảo hoặc chia sẻ cuộc sống cá nhân không ?
o Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày không dùng MXH ?Phần 4 : Quan điểm của bạn về các nhận định sau
o MXH chi phối nhiều đến cảm xúc và thời gian của bạn
o Bạn có lo ngại về vấn đề bảo mật thông tin trên MXH
o Bạn nghĩ rằng thông tin trên MXH là sát với thực tế
o Bạn bị ảnh hưởng bởi các thông tin, bình luận tiêu cực trên MXH
o Nhiều người nói dùng MXH nhiều sẽ bị phụ thuộc vào nó
Trang 11o Bạn có đồng ý với quan điểm, MXH khiến giới trẻ ngày càng sống
Phần 4: Suy nghĩ, cảm nhận của sinh viên đối với MXH và những tác động, lợi ích xung quanh MXH
Phần 5 : Xác định cảm nhận của mọi người từ đó đưa ra lời khuyên, mong muốn của mọi người về cách sử dụng MXH an toàn
Tính chất câu hỏi
Câu hỏi đóng lựa chọn :
o Bạn có hay cập nhật cuộc sống cá nhân lên MXH?
o Việc sử dụng mạng xã hội đối với bạn ra sao?
o Bạn có cảm thấy áp lực từ mạng xã hội để duy trì hình ảnh hoàn hảo hoặc chia sẻ cuộc sống cá nhân không?
o Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày không dùng MXH?
Câu hỏi đóng tùy chọn :
Trang 12o Bạn đang sử dụng mạng xã hội MXH nào?
o Phương tiện nào bạn dùng để truy cập MXH?
o Bạn thường sử dụng MXH vào lúc nào?
o Bạn thường quan tâm đến nội dung gì trên MXH?
o Điều bạn cảm thấy không hài lòng khi sử dụng MXH là gì?
o Mục đích sử dụng MXH của bạn là gì?
Câu hỏi đóng với hai mục lựa chọn đối lập nhau :
o Mạng xã hội có giúp ích cho chuyên ngành học của bạn không?
Câu hỏi đóng trên thang đo Likert:
o MXH đem đến nhiều lợi ích cho bạn trong học tập và cuộc sống
o MXH chi phối nhiều đến cảm xúc và thời gian của bạn
o Bạn có lo ngại về vấn đề bảo mật thông tin trên MXH
o Bạn nghĩ rằng thông tin trên MXH là sát với thực tế
o Bạn bị ảnh hưởng bởi các thông tin, bình luận tiêu cực trên MXH
o Nhiều người nói dùng MXH nhiều sẽ bị phụ thuộc vào nó
o Bạn có đồng ý với quan điểm, MXH khiến giới trẻ ngày càng sống
Câu trả lời đóng với nhiều mục trả lời thứ bậc:
o Bạn đánh giá bao nhiêu điểm với những trải nghiệm mà MXH đemđến cho bạn
Câu hỏi mở:
o Họ và tên ?
o Bạn đang theo học Chuyên ngành nào?
o Bạn có bất kỳ lời khuyên nào cho người khác về cách sử dụng mạng xã hội một cách hợp lý và an toàn
Câu hỏi định lượng :
Trang 13o Bạn sử dụng MXH từ năm bao nhiêu tuổi ?
o Thời gian bạn dành cho MXH trong 1 ngày là bao nhiêu giờ ?
o Số lượng người theo dõi bạn trên MXH ?
o Số lượng bài đăng của bạn trong 1 tuần ?
o Bạn đang sử dụng bao nhiêu MXH ?
Câu hỏi định tính :
o Giới tính ?
o Bạn là sinh viên năm mấy?
o Bạn đang theo học trường nào?
o Mạng xã hội đang ảnh hưởng, chi phối tới cuộc sống của bạn như thế nào ?
o Mạng xã hội ảnh hưởng đến việc học của bạn như thế nào ?
o Mạng xã hội có ảnh hưởng đến các mối quan hệ của bạn như thế nào?
o Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu một ngày không dùng MXH ?
NỘI DUNG BÁO CÁO
Thống kê mô tả
Biểu đồ tần số
- Giới tính của bạn là gì?
Biểu đồ 1
Trang 14Biểu đồ 2
➔ Nhận xét : Dựa vào kết quả khảo sát từ 183 sinh viên, ta thấy :
● Tỉ lệ sinh viên nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn, với 69,95%
● Nam chiếm tỉ lệ ít hơn với 30,05%
➔ Nhìn chung, tỷ lệ sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm đa số, hơn tỉ lệ sinh viên nam tham gia là 39,9%
- Bạn là sinh viên năm mấy?
Biểu đồ 3
Trang 15Biểu đồ 4
➔ Nhận xét : Qua 183 mẫu khảo sát, ta thấy được:
● Tỉ lệ sinh viên năm 2 tham gia khảo sát chiếm cao nhất với 79,8%
● Tỉ lệ sinh viên năm 1, năm 3, năm 4 lần lượt chiếm vị trí thứ 2, thứ
3 và thứ 4
➔ Nhìn chung, số lượng sinh viên năm 2 tham gia khảo sát chiếm đa số
- Bạn theo học chuyên ngành nào?
Biểu đồ 5
Trang 16● Theo sau lần lượt là Marketing với 17 phiếu, Ngôn ngữ Trung với
14 phiếu, Kinh doanh quốc tế với 13 phiếu, Ngôn ngữ Anh với 11 phiếu và cuối cùng là Thương mại điện tử với 9 phiếu
➔ Nhìn chung, tỷ lệ sinh viên thuộc ngành Kinh doanh thương mại chiếm
đa số
- Bạn theo học trường nào?
Trang 17Biểu đồ 7
Biểu đồ 8
➔ Nhận xét : Từ kết quả từ 183 phiếu khảo sát, ta thấy được :
● Chiếm tỉ lệ đa số là sinh viên đến từ trường ĐH Kinh tế với 45,9% sinh viên tham gia
● Tiếp theo lần lượt là sinh viên từ ĐH CNTT và TT Việt Hàn với 15,8%, ĐH Duy Tân với 13,1%, ĐH khác với 8,2%, ĐH Ngoại Ngữ với 7,1%, ĐH SPKT với 4,4%, ĐH Bách Khoa với 3,3% và ít nhất là ĐH Sư Phạm là 2,2%
Trang 18➔ Nhìn chung, lượng sinh viên từ ĐH Kinh Tế chiếm đa số, vì các thành viên của nhóm khảo sát đều đến từ trường ĐH Kinh Tế nên tỉ lệ áp đảo này là điều dễ hiểu.
- Bạn sử dụng MXH từ năm bao nhiêu tuổi?
Biểu đồ 9
Biểu đồ 10
➔ Nhận xét : Qua 183 câu trả lời của các sinh viên, ta thấy :
● Độ tuổi sinh viên chọn nhiều nhất là từ 12-18 tuổi, chiếm tỉ lệ cực cao với 81,42%
● Theo sau là câu trả lời từ 6-11 tuổi chiếm 12,57%
● Cuối cùng là từ 6-11 tuổi với 6,01%
Nhìn chung, sinh viên có xu hướng tiếp xúc với MXH ở độ tuổi vị thành niên, điều đó đã chứng minh một thực tế rằng giới trẻ ngày nay được tiếp xúc với MXH rất sớm, vấn đề này vừa mang lại ích lợi lẫn thách thức cho giới trẻ ngày nay
Trang 19- Bạn sử dụng bao nhiêu MXH?
Biểu đồ 11
➔ Nhận xét : Dựa vào 183 câu trả lời thu được từ sinh viên, ta thấy :
● Tỉ lệ sinh viên hiện đang sử dụng từ 2 - 4 MXH chiếm nhiều nhất, với 43,7% tương đương 80 phiếu
● Theo sau là 39,9% tỷ lệ sinh viên sử dụng dưới 2 MXH, tương đương 73 phiếu
● Chỉ 16,4% sinh viên đang sử dụng trên 4 MXH, tương đương 30 câu trả lời
➔ Nhìn chung, hầu hết sinh viên đều đang sử dụng từ 2 - 4 MXH, số lượng sinh viên sử dụng dưới 2 MXH cũng khá nhiều, lượng sinh viên sử dụng trên 4 MXH là ít nhất
- Thời gian bạn dành cho MXH trong 1 ngày là bao nhiêu giờ ?
Trang 20Biểu đồ 12
➔ Nhận xét : Qua 183 phiếu khảo sát, ta thấy được :
● Có tới 39,3% tỉ lệ sinh viên sử dụng MXH từ 2 đến 5 giờ trong 1 ngày, tương đương 72 phiếu
● Theo sát là 63 sinh viên trả lời sử dụng MXH dưới 2 giờ trong ngày, với tỉ lệ 34,4%
● 13,7% tỉ lệ sinh viên sử dụng MXH từ 6 đến 8 giờ trong ngày, tương đương 25 câu trả lời
● Ít nhất là 12,6% sinh viên sử dụng trên 8 giờ trong ngày, tương đương 23 phiếu
Nhìn chung, số lượng sinh viên sử dụng MXH từ 2 đến 5 giờ và dưới 2 giờ là không chênh lệch nhiều, chỉ chênh 4,9%, trong đó tỉ lệ sử dụng từ 2
- 5 giờ cao hơn Tương tự số lượng sinh viên sử dụng từ 6 đến 8 giờ và trên 8 giờ cũng không chênh nhau nhiều, chỉ chênh 1,1%, trong đó tỉ lệ sửdụng trên 8 giờ chiếm ít nhất
- Số lượng bài đăng trong 1 tuần của bạn?
Trang 21Biểu đồ 13
➔ Nhận xét: Số lượng bài đăng trên MXH của sinh viên trong vòng 1 tuần,
qua 183 quan sát thấy:
Từ 3 đến 7 là số lượng bài đăng được sinh viên đăng tải lên MXH nhiều nhất trong vòng 1 tuần với 77 lựa chọn tương đương với 42,1%, trên 10 bài đăng chiếm tỷ lệ ít nhất 9,3% với 17 lựa chọn.Dưới 3 bài đăng có 63 lựa chọn với 34,4% và từ 8 đến 10 lựa chọn
Trang 22- Mạng xã hội ảnh hưởng tới học tập của bạn như thế nào?
Trang 23Biểu đồ 15
Biểu đồ 16
➔ Nhận xét : Từ 183 phiếu khảo sát, ta thấy :
● Có hơn một nửa sinh viên cho rằng MXH vừa có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đối với việc học, chiếm 106 phiếu trong tổng 183 phiếu
● Theo sau là câu trả lời rằng MXH tạo ảnh hưởng tích cực đến việc học, mang lại vô số lợi ích cho sinh viên
● Đứng thứ 3 là câu trả lời MXH không có ảnh hưởng gì với 11 phiếu bầu, và câu trả lời cho rằng MXH cảnh hưởng tiêu cực chiếm
vị trí cuối cùng với 10 phiếu đồng ý
Trang 24➔ Nhìn chung, trong xã hội mà công nghệ ngày càng phát triển và có tác động rất lớn đối với cuộc sống của mỗi người, các sinh viên đều có nhận thức rằng MXH có tác động tích cực lẫn tiêu cực, đặc biệt là trong việc học đối với mỗi sinh viên Từ nhận thức này mới có những biện pháp để vừa tận dụng những mặt lợi MXH đem lại vừa hạn chế những mặt xấu của MXH.
- Mạng xã hội đang ảnh hưởng, chi phối tới cuộc sống của bạn như thế nào?
Biểu đồ 17
Biểu đồ 18
➔ Nhận xét: Qua 183 quan sát có thể thấy được MXH ảnh hưởng đến sinh
viên qua nhiều mặt tích cực, tiêu cực, hay là không ảnh hưởng gì cụ thể:
Trang 25Đối với sinh viên, MXH vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến cuộc sống chiếm tỉ lệ lớn nhất với 133 lựa chọn tương đương với 72,7%.
Ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đối với sinh viên lần lượt chiếm 33 lựa chọn với 18% và 5 lựa chọn với 2,7%
12 lựa chọn của sinh viên cho rằng MXH không ảnh hưởng đến cuộc sống của sinh viên chiếm 6,6%
➔ Nhìn chung, các sinh viên đều có nhận thức rằng MXH có tác động hai mặt đến cuộc sống của họ, và phần lớn cũng cho rằng MXH có nhiều tác động tích cực hơn là tiêu cực
- Bạn có cảm thấy áp lực từ MXH để duy trì hình ảnh hoàn hảo và chia sẻ cuộc sống cá nhân không?
Biểu đồ 19
Biểu đồ 20
Trang 26➔ Nhận xét : Trong 183 mẫu khảo sát:
● Số lượng sinh viên cho rằng áp lực trong việc duy trì hình ảnh hoànhảo trên MXH là “có nhưng ít” chiếm nhiều nhất là 83 câu trả lời tương đương với 45,4%
● Câu trả lời cho rằng “ không ” chiếm 43,7% tương đương 80 câu trả lời, chiếm vị trí thứ hai
● Cuối cùng là câu trả lời “có, rất áp lực” chiếm 10,9%
Hầu hết sinh viên đều cho rằng MXH tạo áp lực cho họ trong việc duy trì sự hoàn hảo trong mắt mọi người, tuy áp lực nhưng nó cũngchỉ có ảnh hưởng rất ít đối với các sinh viên
- Bạn trò chuyện, tương tác với nhau qua MXH ngày càng nhiều hơn so với gặp mặt trực tiếp?
Biểu đồ 21
Biểu đồ 22
Trang 27Nhận xét: Qua 183 quan sát, việc sinh viên trò chuyện, tương tác với
nhau qua MXH ngày càng nhiều hơn so với gặp mặt trực tiếp:
Lượng sinh viên chọn đồng ý với vấn đề này nhiều nhất với 47% với
86 phiếu trả lời, ít nhất là không đồng ý 6,6% với 12 phiếu
Trung lập chiếm 29,5% với 54 lựa chọn và hoàn toàn đồng ý 16,9% với 31 lựa chọn
Tỉ lệ trên cho ta thấy được việc sinh viên trò chuyện và tương tác với nhau qua MXH ngày càng nhiều khi mức độ đồng thuận với vấn đề này chiếm đến 63,9% và không đồng ý ít nhất với 6,6%
- Mạng xã hội đem lại cho bạn lợi ích gì trong cuộc sống?
Biểu đồ 23
Biểu đồ 24
➔ Nhận xét : Dựa vào 183 câu trả lời thu được,theo bốn mức độ từ không
đồng ý, trung lập, đồng ý, hoàn toàn đồng ý, ta thấy :
● Ý kiến đồng ý chiếm nhiều nhất 60,7% tương đương 111 phiếu