PHẦN II : THỰC TRẠNG THÓI QUEN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆNCHƯƠNG MỸ HIỆN NAY.. Do đó, nghiên cứu "Thực trạng thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh tru
Trang 1HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM KHOA CÔNG TÁC THANH THIẾU NIÊN
TIỂU LUẬN
CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG
Giảng viên : Th.S.NCS.LÊ XUÂN MẠNH Sinh viên: NGUYỄN ĐỨC ĐẠT
MSV : 202206079 Lớp: K11CC7 Chuyên ngành: Quan hệ công chúng
Trang 2Hà Nội, năm 2024
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
PHẦN I : SO SÁNH VÀ PHÂN BIỆT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH TRONG NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG 4
Câu 1: Định nghĩa 4
Câu 2: Đặc điểm 4
Câu 3: Phân biệt và so sánh 5
Câu 4: Ưu nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng 6 PHẦN II : THỰC TRẠNG THÓI QUEN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ HIỆN NAY 8
1 Lý do chọn đề tài 8
2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 9
3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 9
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 10
5 Phạm vi nghiên cứu 10
6. Phạm vi về khách thể khảo sát 10
6.1 PPNC Định lượng 10
6.2 PPNC Định tính 12
7 Kết Luận 13
7.1 PPNC Định tính ( Phỏng vấn nhóm) 13
7.2 PPNC Định lượng ( GG from) 19
7.3 Kết luận khảo sát 42
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên môn họcthầy giáo Lê Xuân Mạnh – người đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quátrình học môn công chúng truyền thông Sự tận tâm và những góp ý quý báu củathầy đã giúp tôi hoàn thiện được bài cuối kỳ Tôi rất trân trọng những chia sẻ củathầy , vì đó chính là chìa khóa quan trọng giúp tôi có thể hoàn thành bài tiểu luậnnày một cách trọn vẹn nhất
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến 53 bạn học sinh THPT tại huyệnChương Mỹ đã tham gia khảo sát Sự hợp tác của các bạn đã cung cấp cho tôi mộtnguồn thông tin chính xác và đáng tin cậy, từ đó làm cho nghiên cứu của chúng tôitrở nên có cơ sở và thực tiễn hơn
Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và phê bình từ thầy để có thểcải thiện và hoàn thiện hơn trong các bài làm tiếp theo
Trang 4PHẦN I : SO SÁNH VÀ PHÂN BIỆT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH TRONG NGHIÊN CỨU
CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG.
Phương pháp nghiên cứu định tính là một phương pháp nghiên cứutập trung vào việc hiểu ý nghĩa và bối cảnh của nội dung phươngtiện truyền thông và trải nghiệm khán giả thông qua dữ liệu qua mô
tả, hình ảnh và những gì có thể thấy, nghe, hoặc cảm nhận Dữ liệuđịnh tính là các dữ liệu trả lời cho câu hỏi: thế nào, cái gì, tại sao,
mô hình toán học như trong nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu định lượng liên quan đến lượng và số
Trang 5 Mục đích của nghiên cứu định lượng là đo lường, kiểm tra sự liên qua giữacác biến số dưới dạng số đo và thống kê
Việc sử dụng các mô hình kinh tế lượng, mô hình toán là bắt buộc khi sửdụng phương pháp này
Nghiên cứu định lượng được dùng để tổng quát hóa kết quả nghiên cứuthông qua phân phối ngẫu nhiên và lấy mẫu đại diện1
Câu 3: Phân biệt và so sánh
PPNC Định lượng PPNC Định tínhNhấn mạnh vào kiểm tra bằng
chứng
Tập trung vào cơ sở lập luận
hoặc các nguyên nhân của các
Thu thập số liệu qua các quan
Nhấn mạnh vào sự hiểu biết
Tập trung vào sự hiểu biết từquan điểm của người cungcấp thông tin
Phân tích bằng cách tổng hợp,phân loại và diễn giải
Sử dụng các câu hỏi mở
Cách tiếp cận qua lý lẽ và giảithích
Cách nhìn chủ quan củangười trong cuộc và gần gũivới số liệu
Định hướng thăm dò, giảithích
Thu thập số liệu thông qua
1 Tập bài giảng công chúng truyền thông, THS Trần Thuý Nga, tr71-72
Trang 6sát, khảo sát, thử nghiệm hoặc
sử dụng số liệu thứ cấp
Kết quả được định hướng
phỏng vấn sâu, thảo luậnnhóm, tham gia cùng đốitượng nghiên cứu hoặc tổngquan các tài liệu
Quá trình được định hướng
Ví dụ : Đánh giá mức độ hài lòng và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự hài lòng
hoặc không hài lòng của người 2dân đối với chương trình tiêm chủng
- Ta sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng để điều tra mức độ hài lòng của người dânqua đó bạn phát hiện là chỉ có 60% người dân địa phương hài lòng về chương trìnhtiêm chủng đó
- Qua kết quả đó để tìm hiểu vì sao người dân lại không hài lòng hoặc hài lònghoặc tìm hiểu làm cách nào để cải thiện chương trình thì ta sẽ cần tiến hành mộtnghiên cứu định tính
PPNC Định lượng được sử dụng trong trường hợp này dung để lấy sốliệu, quy mô lớn, khái quát hóa như trong ví dụ muốn biết mức độ hàilòng của người dân về chương trình tiêm chủng ở địa phương nên takhảo sát bằng bảng hỏi với số lượng lớn sẽ hiệu quả hơn
PPNC Định tính được sử dụng trong trường hợp khi cần tìm hiểu sâu,khám phá, phân tích bối cảnh như trong ví dụ trong trường hợp này tamuốn hiểu rõ lý do tại sao một số người dân không hài lòng vớichương trình tiêm chủng và quá trình thay đổi nhận thức của họ diễn
ra như thế nào, những yếu tố nào tác động đến họ thì ta cần phỏng vấnsâu để khai thác thông qua phương pháp nghiên cứu định tính
Câu 4: Ưu nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng
2 Tập bài giảng công chúng truyền thông, THS Trần Thuý Nga, tr71-72
Trang 7Ưu Điểm Thu thập thông tin
chi tiết và sâu sắc
về từng đối tượng
Đi sâu vào vấn đề,khám phá nhữngkhía cạnh tiềm ẩn
Linh hoạt trongcách tiếp cận, dễdàng điều chỉnhphương pháp trongquá trình nghiêncứu
Khách quan, ít bịảnh hưởng bởi ýkiến chủ quan củangười nghiên cứu
Mang tính chínhxác cao
Cung cấp số liệu
cụ thể, dễ dàng đolường và so sánh
Có khả năng kháiquát hóa kết quảcho một tập hợplớn hơn
Nhược điểm Khó khái quát :
Kết quả nghiêncứu thường chỉmang tính chất mô
tả, khó có thể kháiquát hóa cho toàn
bộ quần thể
Tính chủ quan: bịảnh hưởng bởicách hiểu, góc nhìncủa người nghiêncứu
Tốn thời gian vàcông sức
Khó đo lường
Khó lí giải chi tiếtnguyên do
Dễ bị sai lệch kếtquả nghiên cứu
Khó nắm bắt đượcnhững khía cạnhphức tạp, mangtính chủ quan củavấn đề
3
3 https://khaosat.me/blog/nghien-cuu-dinh-tinh-va-nghien-cuu-dinh-luong/#21_Nghien_cuu_dinh_luong_la_gi
Trang 8PHẦN II : THỰC TRẠNG THÓI QUEN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN
CHƯƠNG MỸ HIỆN NAY
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh công nghệ 4.0, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếutrong đời sống hàng ngày của thanh thiếu niên Đặc biệt, học sinh trung học phổthông đang trong giai đoạn phát triển nhân cách, rất dễ chịu ảnh hưởng từ các yếu
tố xung quanh, bao gồm cả mạng xã hội Sự bùng nổ của công nghệ thông tinkhông chỉ tạo ra nhiều cơ hội mà còn đặt ra không ít thách thức cho các em
Tại huyện Chương Mỹ hiện nay, mạng xã hội là công cụ hữu ích cho việc học hỏi,giao lưu và kết nối với bạn bè Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát hợp lý, việc
sử dụng mạng xã hội có thể dẫn đến những hệ lụy tiêu cực, tác động đến kết quảhọc tập cũng như sức khỏe tâm lý của học sinh Nhiều em thường xuyên dành thờigian dài để lướt mạng, điều này có thể làm giảm hiệu suất học tập và dễ dẫn đếncác hành vi không mong muốn
Theo thống kê của UNICEF, tới 83% trẻ em trong độ tuổi 12-13 đã sử dụngInternet, và con số này tăng lên 93% ở độ tuổi 14-15 Bên cạnh đó, khảo sát của BộLao Động – Thương binh và Xã hội cho thấy nhiều trẻ em dành từ 5 đến 7 giờ mỗingày cho mạng xã hội, nhưng chỉ có 36% trong số đó được trang bị kiến thức về antoàn khi sử dụng Internet
Việc phát hiện và phòng ngừa các rủi ro từ mạng xã hội là vô cùng cần thiết, nhằmgiúp học sinh có khả năng ứng phó với các tình huống không lường trước và tự bảo
vệ bản thân Hơn nữa, việc trang bị kiến thức và kỹ năng về an toàn thông tin, kếthợp với quản lý thời gian sử dụng mạng xã hội sẽ góp phần nâng cao hiệu quả họctập và phát triển các kỹ năng sống quan trọng
Trang 9Do đó, nghiên cứu "Thực trạng thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh trunghọc phổ thông huyện Chương Mỹ hiện nay" là rất cần thiết Nghiên cứu này sẽcung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình sử dụng mạng xã hội của học sinh tronghuyện, đồng thời xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen này, từ đó đề xuấtcác giải pháp giáo dục và can thiệp phù hợp.
Xét thấy tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức và hình thành thói quen sửdụng mạng xã hội an toàn cho học sinh, tôi đã quyết định chọn đề tài này chonghiên cứu khoa học của mình Tôi hy vọng rằng nghiên cứu sẽ góp phần nâng caonhận thức của học sinh, phụ huynh, nhà trường và cộng đồng về việc sử dụng mạng
xã hội một cách có trách nhiệm Điều này không chỉ giúp bảo vệ các em khỏinhững tác động tiêu cực mà còn khuyến khích các em tận dụng mạng xã hội nhưmột công cụ hữu ích cho việc học tập và phát triển bản thân Đồng thời, nghiên cứucũng sẽ làm phong phú thêm dữ liệu về thói quen sử dụng mạng xã hội của họcsinh, phục vụ cho công tác nghiên cứu và giáo dục trong tương lai
2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu khảo sát : Khảo sát, tìm hiểu thói quen sử dụng mạng xã hộicủa học sinh trung học phổ thông huyện Chương Mỹ hiện nay
Mục đích khảo sát : Khảo sát, tìm hiểu thói quen sử dụng mạng xã hộicủa học sinh trung học phổ thông huyện Chương Mỹ hiện nay để tìm ra cáchcác em học sinh trung học phổ thông sử dụng mạng xã hội Đồng thời thuthập dữ liệu từ khảo sát này, làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứuchuyên sâu hơn về đề tài này trong tương lai."
3 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu :
Thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinh trung học phổ thông HuyệnChương Mỹ
Trang 10 Mục tiêu nghiên cứu : Khảo sát thực trạng thói quen sử dụng mạng xã hộicủa học sinh trung học phổ thông huyện Chương Mỹ hiện nay
Khách thể nghiên cứu :
- Học sinh trung học phổ thông Chương Mỹ A
- Học sinh trung học phổ thông Chương Mỹ B
- Học sinh trung học phổ thông Chúc Động
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thói quen sử dụng mạng xãhội của học sinh THPT huyện Chương Mỹ hiện nay
- Phân tích, làm rõ thói quen sử dụng mạng xã hội của học sinhTHPT huyện Chương Mỹ
5 Phạm vi nghiên cứu
a Phạm vi về thời gian địa điểm khảo sát
Thời gian thực hiện khảo sát tháng 9/2024 đến tháng 12/2024
Địa bàn khảo sát là các trường THPT trên địa bàn HuyệnChương Mỹ
đo lường số liệu, so sánh, đánh giá mức độ của các yếu tố như tần suất sửdụng, mạng xã hội hay sử dụng, thời gian sử dụng, Đồng thời phương pháp
Trang 11sẽ cho kết quả được trình bày với dạng số liệu, biểu đồ giúp dễ phân tíchđánh giá.
Thực hiện khảo sát trên công cụ GG from với mục tiêu đạt tối thiểu 50học sinh THPT thực hiện khảo sát
Nữ
2 Trường THPT bạn theo học THPT Chương Mỹ
A
THPT Chương MỹB
5 Bạn thường sử dụng mạng xã hội trong
khoảng thời gian bao lâu trong ngày
dưới 1 giờ
1 giờ - 2 giờ
2 giờ - 4 giờ
trên 4 giờ
6 Bạn thường sử dụng mạng xã hội trong
khoảng thời gian nào trong ngày
7 Bạn thường sử dụng mạng xã hội chủ yếu để
giải trí (xem video, nghe nhạc, chơi game )
Thang đo Likert
8 Bạn thường sử dụng mạng xã hội để kết nối Thang đo Likert
Trang 12và tra cứu thông tin.
Thang đo Likert
11 Bạn thường sử dụng mạng xã hội để chia sẻ
quan điểm và thảo luận về các vấn đề xã hội
Thang đo Likert
12 Bạn thường xuyên tham gia các nhóm, cộng
đồng trên mạng xã hội
Thang đo Likert
13 Bạn thường xuyên mua sắm trực tuyến qua
mạng xã hội
Thang đo Likert
14 Bạn thường xuyên chia sẻ thông tin cá nhân
của mình trên mạng xã hội
Thang đo Likert
15 Bạn thường quan tâm đến số lượng lượt
thích và bình luận trên các bài viết của mình
Thang đo Likert
16 Bạn có thói quen so sánh bản thân với những
người khác trên mạng xã hội
Thang đo Likert
17 Bạn có thói quen tin vào những thông tin
được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, ngay cả
khi chưa được kiểm chứng
Thang đo Likert
18 Bạn dành nhiều thời gian cho mạng xã hội
hơn là cho việc học
Thang đo Likert
19 Bạn cảm thấy khó kiểm soát thời gian sử
dụng mạng xã hội
Thang đo Likert
20 Theo bạn, đa số học sinh THPT hiện nay có
thói quen sử dụng mạng xã hội chủ yếu vào
Trang 13THPT Huyện Thanh Oai Làm rõ hơn các kết quả thu được từ phương pháp địnhlượng, bổ sung thông tin chi tiết và làm rõ thêm dữ liệu khảo sát.
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM
1 Bạn cảm thấy điều gì thu hút em nhất khi sử dụng mạng xã hội?
2 Bạn thường chia sẻ những nội dung gì trên mạng xã hội? Vì sao?
3 Bạn có nghĩ rằng mạng xã hội khiến cho việc giao tiếp ngoài đời thực
trở nên khó khăn hơn không?
4 Bạn nghĩ mạng xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của
mình?
5 Bạn đã bao giờ gặp phải những tình huống khó xử hoặc tiêu cực khi sử
dụng mạng xã hội chưa? Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bạn
6 Bạn, mạng xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ của bản
thân với bạn bè và gia đình?
7 Bạn có thần tượng ai trên mạng xã hội không? Lí do bạn ngưỡng mộ họ
là gì?
8 Bạn đã học hỏi được điều gì từ việc sử dụng mạng xã hội?
9 Bạn có mong muốn thay đổi điều gì về thói quen sử dụng mạng xã hội
của bản thân không? Vì sao?
10 Theo bạn, cần làm gì để sử dụng mạng xã hội một cách an toàn và hiệu
Trang 14Câu hỏi 1:
- "Em thích xem các video hài hước, các clip ngắn về cuộc sốngthường ngày trên Tiktok Nó giúp em thư giãn và giải trí."
- "Điều khiến em bị thu hút khi xử dụng mạng xã hội là có thể chia
sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ của mình lên Instagram Em thấyvui khi nhận được nhiều lượt thích và bình luận từ bạn bè."
- " Điều em cảm thấy thu hút khi sử dụng mạng xã hội là giao tiếp vàchia sẻ giúp em duy trì các mối quan hệ và mở rộng mối quan hệ."
- Điều thu hút em nhất trên mạng xã hội là cảm giác được là chínhmình, tự do thể hiện cá tính và kết nối với những người bạn cóchung sở thích Nó giống như một sân chơi thú vị, nơi em có thểsáng tạo, học hỏi và khám phá thế giới xung quanh
- "Em cảm thấy điều thu hút em khi xử dụng mạng xã hội là em cóthể gặp gỡ những người bạn có chung sở thích với mình Em thíchcảm giác được chia sẻ đam mê, học hỏi kinh nghiệm và cùng nhauphát triển."
Câu hỏi 2:
- “Em thường chia sẻ những bài viết hay, những câu nói ý nghĩahoặc những hình ảnh về cuộc sống hàng ngày của mình Vì emmuốn mọi người hiểu thêm về mình”
- “Em chỉ thỉnh thoảng đăng story trên Instagram hoặc chia sẻ nhữngvideo hài hước trên Facebook Vì em thấy những video đấy manglại sự vui vẻ cho người khác”
Trang 15- "Em hay chia sẻ những bài viết về các vấn đề xã hội, môi trường,giáo dục Vì em muốn góp tiếng nói của mình và khuyến khíchmọi người cùng quan tâm đến những vấn đề này."
- Em muốn chia sẻ sở thích của mình và giới thiệu những tác phẩmnghệ thuật ý nghĩa đến mọi người."
- "Đôi khi em viết những dòng trạng thái ngắn để chia sẻ cảm xúccủa mình, như niềm vui, nỗi buồn, hay những suy tư về cuộc sống
Em thấy việc viết ra giúp em giải tỏa cảm xúc và nhận được sựđồng cảm từ bạn bè."
- "Em chia sẻ những bài viết, hình ảnh thể hiện cá tính, sở thích của
em Em muốn mọi người hiểu rõ hơn về con người em."
Câu hỏi 3:
- "Em thấy nhiều khi đi ăn, đi chơi cùng bạn bè, mọi người cứ cắmmặt vào điện thoại, ít trò chuyện với nhau Điều này khiến khôngkhí trở nên gượng gạo và thiếu sự gắn kết."
- "Em nhận thấy sau khi dành nhiều thời gian online, em cảm thấykhá khó khăn khi phải trò chuyện trực tiếp với người khác Em dễ
bị phân tâm, không biết nói gì, hoặc không thể hiện cảm xúc mộtcách tự nhiên Em nghĩ rằng mạng xã hội là một công cụ hữu ích,nhưng chúng ta cần sử dụng nó một cách thông minh và có ý thức.Việc cân bằng giữa thế giới ảo và thế giới thực là rất quan trọng đểduy trì kỹ năng giao tiếp và các mối quan hệ xã hội."
- "Không hẳn là mạng xã hội khiến mọi người khó khan hơn trong việc giao tiếp, em nghĩ mạng xã hội chỉ là một công cụ bổ trợ cho việc giao tiếp Nó giúp mình giữ liên lạc với những người ở xa, nhưng không thể thay thế hoàn toàn cho giao tiếp trực tiếp."
Trang 16- "Em nghĩ mạng xã hội có thể khiến mình quá tập trung vào thế giới
ảo, khiến bản thân quên đi cách giao tiếp và thể hiện cảm xúc trongđời thực."
- “Bản thân em thấy mạng xã hội là một công cụ hữu ích, giúp mìnhgiải trí, thư giãn, và cập nhật những xu hướng mới nhất.Đặc biệt làtrong thời đại 4.0 hiện nay thì mạng xã hội còn giúp chúng ta tiếpcận thời đại và giao lưu văn hóa với các nước khác.”
- Theo em thấy thì mạng xã hội có thể khiến bản thân cảm thấy áplực hơn, dễ bị tự ti về ngoại hình,địa vị và ảnh hưởng đến tâm trạng
và tâm lý của mọi người"
- "Em từng bị bạn bè trêu chọc vì một bức ảnh troll bị đăng lên mạng
và em cảm thấy rất buồn và xấu hổ."
Câu 6:
Trang 17- “Mạng xã hội giúp em liên lạc với mọi người ở xa, nhưng đôi khi
em lại quên dành thời gian cho gia đình vì mải mê sử dụng điệnthoại."
- “ Em thấy mạng xã hội giúp mình hiểu thêm về bạn bè, nhưng cũng
có thể gây ra hiểu lầm hoặc xung đột nếu không sử dụng đúngcách.”
- “Em thấy mạng xã hội khiến mình dành ít thời gian cho việc giaotiếp trực tiếp với người thân, dẫn đến sự xa cách trong các mốiquan hệ.”
- “Mạng xã hội giúp em chia sẻ và lưu giữ những khoảnh khắc đángnhớ với bạn bè và gia đình, tạo ra những kỷ niệm rất ý nghĩa.”
- "Theo em thấy thì mạng xã hội khiến mình so sánh bản thân vớibạn bè, gây ra cảm giác ghen tị hoặc tự ti.”
Câu 7:
- “Em cảm thấy hâm mộ anh Độ Mixi vì em thấy anh ấy hài hước, cólối sống tích cực và truyền đam mê cho giới trẻ hiện nay”
- “Em hâm mộ ca sĩ Hà Anh Tuấn vì anh không chỉ hát hay mà còn
là một người nghệ sĩ có đạo đức và có tinh thần trách nhiệm caovới xã hội”
- “Em không thấy hâm mộ ai nhưng em thấy rất ngưỡng mộ các bạncùng trang lứa trên mạng xã hôi rất tự tin và năng động”
- “Em thấy hâm mộ ca sĩ HIEUTHUHAI vì anh ấy rất đẹp trai”
- “Em thấy hâm mộ cầu thủ MESSI vì anh ấy đá bóng rất hay và cólòng tôn trọng đối với đồng nghiệp”
Câu 8:
Trang 18- “Sau khi sử dụng mạng xã hội em thấy mình học được cách sửdụng các công cụ để trình chiếu và làm bài tập nhanh gọn và dễhiểu hơn ạ”
- “ Mạng xã hội giúp em học được cách chọn lọc thông tin
- “Em học được cách sử dụng mạng xã hội một cách có trách nhiệm,biết chọn lọc thông tin và tránh xa những nội dung xấu.”
- “Em học được cách làm việc nhóm hiệu quả thông qua việc thamgia các bài tập online với các bạn thông qua mạng xã hội để hoànthành bài tập nhóm”
Câu 9:
- “Em mong muốn mình sẽ giảm bớt thời gian sử dụng mạng xã hội
để tập trung vào việc học tập và các hoạt động khác.”
- “Em mong muốn mình sẽ học cách sử dụng các công cụ, tính năngcủa mạng xã hội để học thêm một thứ tiếng nước ngoài nào đó đểphục vụ cho tương lại”
- "Em muốn giảm bớt thời gian sử dụng mạng xã hội, để có thêmthời gian cho việc học tập, chơi thể thao và giao tiếp với mọi người
Để đỡ ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và các mối quan hệ củaem."
- "Em muốn sử dụng mạng xã hội một cách có chọn lọc hơn, tậptrung vào những nội dung thực sự bổ ích và ý nghĩa Em sẽ hạn chếviệc lướt mạng xã hội và dành thời gian cho những hoạt động cómục đích như học tập, hoặc kết nối với bạn bè."
- “Em muốn học cách xây dựng hình ảnh cá nhân trên mạng xã hộimột cách chuyên nghiệp và trách nhiệm để có thể trở thành mộtKOL, KOC nổi tiếng như Phạm Thoại và Hà Linh."
Câu 10:
Trang 19- Theo em thì cần phải có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân, khôngchia sẻ quá nhiều thông tin riêng tư trên mạng xã hội."
- Em nghĩ cần phải sử dụng mạng xã hội một cách điều độ, không để
nó ảnh hưởng đến cuộc sống và học tập."
- Em thấy cần phải biết cân bằng giữa thế giới ảo và thế giới thực,không để bị ảo tưởng sức mạnh hay có những hành động thiếuchuẩn mực trên mạng xã hội
- Em nghĩ cần phải kiểm chứng thông tin trước khi chia sẻ, tránh lantruyền những thông tin sai lệch hoặc gây hại đến người khác”
7.2 PPNC Định lượng ( GG from)
Câu 1 :
Kết quả khảo sát về giới tính của 53 người tham gia cho thấy có sựchênh lệch đáng kể giữa nam và nữ Cụ thể, có 43 người (chiếm khoảng81,1%) là nam và 10 người (chiếm khoảng 18,9%) là nữ Điều này dường
Trang 20như chỉ ra rằng nhóm học sinh nam có xu hướng tiếp cận và sử dụng mạng
xã hội nhiều hơn so với nữ sinh ở khu vực huyện Chương Mỹ
Câu 2 :
Kết quả khảo sát về trường THPT mà các học sinh theo học cho thấy
sự phân bố giữa ba trường trong khu vực huyện Chương Mỹ Cụ thể, có 17học sinh (chiếm khoảng 32,1%) đến từ trường THPT Chương Mỹ A, 23 họcsinh (chiếm khoảng 43,4%) đến từ trường THPT Chương Mỹ B, và 13 họcsinh (chiếm khoảng 24,5%) đến từ trường THPT Chúc Động
Điều này cho thấy rằng trong số các học sinh tham gia khảo sát,trường THPT Chương Mỹ B có tỷ lệ học sinh tham gia cao nhất, tiếp theo làtrường THPT Chương Mỹ A và THPT Chúc Động Có thể thấy rằng họcsinh của trường THPT Chương Mỹ B có xu hướng tiếp cận và sử dụng mạng
xã hội nhiều hơn so với các trường khác trong khu vực Điều này có thể phảnánh sự phổ biến và mức độ tương tác cao với mạng xã hội của học sinh tạitrường THPT Chương Mỹ B
Trang 21Câu 3 :
Kết quả khảo sát về khối lớp mà các học sinh đang theo học cho thấy
sự phân bố đều giữa ba khối lớp 10, 11 và 12 Cụ thể, có 14 học sinh (chiếmkhoảng 26,4%) đang học lớp 10, 18 học sinh (chiếm khoảng 34%) đang họclớp 11, và 21 học sinh (chiếm khoảng 39,6%) đang học lớp 12
Điều này cho thấy rằng học sinh lớp 12 có tỷ lệ tham gia khảo sát caonhất, tiếp theo là học sinh lớp 11 và lớp 10 Kết quả này có thể phản ánh sựquan tâm và mức độ tiếp cận mạng xã hội ở từng khối lớp, đặc biệt là khi họcsinh lớp 12 có nhiều nhu cầu kết nối và cập nhật thông tin cho việc ôn thi vàchuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng
Trang 22Câu 4 :
Kết quả khảo sát về thói quen sử dụng mạng xã hội của 53 học sinhtrung học phổ thông khu vực huyện Chương Mỹ cho thấy sự đa dạng trongviệc lựa chọn nền tảng mạng xã hội Facebook là nền tảng phổ biến nhất, với
38 học sinh (chiếm khoảng 71,7%) thường xuyên sử dụng Tiếp theo làTikTok, được 37 học sinh (chiếm khoảng 69,8%) sử dụng thường xuyên nhờnội dung giải trí phong phú và các video ngắn hấp dẫn Instagram cũng được
sử dụng rộng rãi, với 29 học sinh (chiếm khoảng 54,7%) truy cập thườngxuyên để chia sẻ và xem hình ảnh, video
Ngoài ra, Zalo là một nền tảng được ưa chuộng để liên lạc với bạn bè
và gia đình, với 22 học sinh (chiếm khoảng 41,5%) sử dụng thường xuyên.YouTube, với các video hướng dẫn học tập và giải trí, cũng là một lựa chọnphổ biến, được 14 học sinh (chiếm khoảng 26,4%) sử dụng hàng ngày
Nhìn chung, kết quả này cho thấy Facebook và TikTok là hai nền tảngmạng xã hội được sử dụng nhiều nhất bởi các học sinh THPT ở khu vực