1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài quan điểm của sinh viên về sử dụng mạng xã hội

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của sinh viên về sử dụng mạng xã hội
Tác giả Nguyễn Hồng Diệu, Đinh Thị Lan Anh, Đặng Thị Tô Châu, Hoàng Ngọc Hải Đăng, Bùi Quốc Chung
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Cang
Trường học Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Thống kê kinh doanh và kinh tế
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Và để tìm hiểu các quan điểmcủa sinh viên về sử dụng mạng xã hội như thế nào, ra sao, thì chúng tôi đã thực hiệncuộc khảo sát với 91 đối tượng chính là sinh viên.Too long to read onyour

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

🙞🕮🙜

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Cang

Lớp: 48K04

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Thành viên nhóm: Nguyễn Hồng Diệu

Đinh Thị Lan AnhĐặng Thị Tô ChâuHoàng Ngọc Hải ĐăngBùi Quốc Chung

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

Mục Lục

Trang 3

Danh Mục Hình Ảnh

Trang 4

TÓM TẮT

Thống kê kinh doanh là một môn học thuộc thống kê học, nghiên cứu hệ thốngcác phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiệntượng số lớn trong lĩnh vực kinh doanh để tìm hiểu bản chất và tính qui luật vốn cócủa chúng (mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể

Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1995 với sự ra đời của trangClassmate nhằm mục đích kết nối bạn học Tiếp theo là sự xuất hiện của SixDegreesvào năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích Ngày 19/11/1997,mạng xã hội chính thực được cung cấp cho người dân cả nước Việt Nam Cho đếnnay đã có hàng trăm mạng xã hội khác nhau xuất hiện và thu hút một lượng ngườitham gia khổng lồ Khảo sát chung cho thấy giới trẻ ngày nay có tần suất sử dụngmạng xã hội cao nhất, điển hình là độ tuổi sinh viên Và để tìm hiểu các quan điểmcủa sinh viên về sử dụng mạng xã hội như thế nào, ra sao, thì chúng tôi đã thực hiệncuộc khảo sát với 91 đối tượng chính là sinh viên

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

I Giới thiệu đề tài

1 Lý do chọn đề tài

Sự phát triển của mạng xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của toàn xãhội, bên cạnh nhu cầu được ăn no mặc đẹp thì nhu cầu giải trí của con người ngàycàng được nâng cao Với khả năng kết nối mọi người mọi lúc, mọi nơi, mạng xã hộinhư một thế giới thu nhỏ, nơi bạn có thể giao tiếp chia sẻ thông tin

Mạng xã hội cho phép người sử dụng kết nối, giao lưu và chia sẻ thông tin, cóthể tìm kiếm thông tin nhanh chóng, dễ dàng Mạng xã hội giúp cho người học thuậnlợi hơn trong học tập, tham khảo kiến thức trong các nhóm học tập, chia sẻ nội dungchương trình học Bạn có thể gửi tài liệu, trao đổi trực tuyến bất kể không gian vàthời gian

Mạng xã hội mở ra không gian rộng lớn cho người sử dụng kết nối bạn bè Quamạng xã hội bạn có thể tìm kiếm, gặp gỡ, kết bạn với những người cùng sở thích.Bạn có thể giao lưu với bạn bè trên thế giới Mạng xã hội là cầu nối cho tình bạntrong sáng, tốt đẹp

Mạng xã hội giúp cho bạn tự tin hơn trong cuộc sống, bạn có thể chia sẻ quanđiểm, lập trường của bản thân, giới thiệu sở thích, tính cách với những người giốngmình Bạn cảm thấy vui vẻ khi có những người hiểu và đồng cảm, là nơi giúp bạntrau dồi những kỹ năng phát triển bản thân Việc học hỏi kiến thức và kỹ năng trongcuộc sống sẽ thuận lợi hơn

Mạng xã hội mở ra cho bạn một cơ hội kinh doanh tuyệt vời Nếu bạn có đam

mê kinh doanh, mạng xã hội giúp bạn quảng bá sản phẩm Bạn có thể phát triểnthương hiệu của bản thân Bạn có thể thành công nếu có chiến lược đúng đắn Như vậy, mạng xã hội không những tạo điều kiện cho con người giao tiếp mà lànơi để quảng cáo, mua bán, trao đổi, kết bạn, tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ, đặcbiệt mạng xã hội làm cho con người gần nhau hơn không có sự xa cách về địa lý vàkhông gian

Với những lí do trên, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài “Mạng xã hội” làm đềtài báo cáo của mình Đề tài này phù hợp với các chuyên ngành đào tạo xã hội họcbởi nó tập trung làm rõ ảnh hưởng của mạng xã hội tới một nhóm đối tượng cụ thể làsinh viên, là phương tiện quan trọng gắn liền với sinh viên trong học tập và đời sống,điều này sẽ được thể hiện rõ hơn qua bài “ Quan điểm của sinh viên về mạng xã hội”chúng ta sẽ tìm hiểu về thời gian và nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiệnnay

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại Học ở Đà Nẵng:

- Khảo sát và tìm hiểu mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay

- Khảo sát những nền tảng sinh viên hay thường dùng

- Lấy ý kiến của sinh viên về những mục đích cũng như lợi ích sử dụng mạng xãhội

Ngoài ra chúng tôi thực hiện đề tài nhằm:

- Đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của một quá trình khảo sát

- Biết áp dụng phần mền thống kê SPSS để phân tích dữ liệu

- Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm

- Trau dồi các kỹ năng mềm cho bản thân

3 Phạm vi nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu: khảo sát 91 sinh viên, tiếp đến là phân tích các chỉ sốthống kê dựa trên kết quả khảo sát đã thu được, từ đó nêu ra những nhận xét về cácchỉ số thống kê đó và đánh giá được mức độ quan trọng của đề tài

Nội dụng nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung khảo sát những vấn đề liên quanđến quan điểm của sinh viên về Mạng xã hội đối với sinh viên các trường Đại học tại

Đà Nẵng

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên các trường Đại học tại Đà Nẵng

Hình thức: Nghiên cứu qua biểu mẫu Google Froms và phần mềm SPSS.Thời gian nghiên cứu: 1-12 tuần

II Cơ sở lý thuyết

1 Mạng xã hội là gì

Mạng xã hội là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạngcác dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin vớinhau

2 Đặc điểm của mạng xã hội

Mạng xã hội là một ứng dụng được sử dụng trên nền tảng Internet Tất cả nộidung trên mạng xã hội đều do người dùng tự tạo ra, tự chia sẻ Mỗi người dùng trênmạng xã hội đều phải tạo tài khoản, hồ sơ riêng Mạng xã hội sẽ kết nối tài khoản

Trang 7

người dùng đến các tài khoản cá nhân, tổ chức khác thông qua các tài khoản ảo dongười dùng tạo ra.

3 Quan điểm của mạng xã hội

3.1 Những sự tiện lợi và thuận tiện phổ biến của mạng xã hội

Là công cụ truyền thông vô cùng đắt lực, là kho tàng kiến thức khổng lồ, cậpnhật tin tức đời sống xã hội, kết nối các mối quan hệ xung quanh, hệ hỗ trợ lẫn nhautrong công việc và học tập, liên lạc đơn giản và dễ dàng hơn, nâng cao kĩ năng sống

và sự hiểu biết phục vụ cho các nhu cầu đời sống, kinh doanh, quảng cáo miễn phítrên mạng xã hội và còn có tác dụng vui chơi, giải trí, kinh doanh online, cải thiệnnão bộ,…

3.2 Tác động của mạng xã hội đến tâm, sinh lý người dùng.

Tâm lý: Gây cản trở hòa nhập xã hội (thiếu tự tin và kém giao tiếp), gây trầmcảm, lo âu do suy nghĩ tiêu cực, không tập trung, gia tăng cảm giác cô đơn, chứng lo

sợ khi không dùng mạng xã hội một thời gian ngắn, gây cảm giác sợ hãi hoangtưởng,

Sinh lí: Tác hại cho mắt, gây mất ngủ, gây tổn thương hệ sương khớp, nhữngvấn đề về da, viêm nhiễm, suy giảm trí nhớ,

3.3 Chứng nghiện mạng xã hội

Nghiện mạng xã hội là chỉ việc sử dụng mạng xã hội vượt quá mức độ bìnhthường dẫn đến: Mê đến quên ăn uống, ngủ, lượt thích và bình luận không vừa ý vớimong muốn của mình, lướt mạng xã hội trong vô thức và không có mục đích, luônganh tị và so sánh với người khác ở trên mạng và mong muốn được như họ, luôndành thời gian cho mạng xã hội khi rảnh, không quan tâm tới những thú vui khác, soimói người khác qua thông tin họ đăng trên mạng xã hội, quan tâm tới lượt theo dõitrên mạng xã hội,

3.4 Giết thời gian bằng cách sử dụng mạng xã hội

Giết thời gian bằng cách sử dụng điện thoại di động là làm việc gì đó trên điệnthoại để thời gian trôi qua nhanh hơn

Như sử dụng điện thoại cho các hoạt động giải trí, học tập, làm việc: Phim ảnh,

âm nhạc hay các show truyền hình, lướt web, chỉnh ảnh, làm bài tập, trao đổi bài,cuộc họp online, chơi game, mua sắm online, dùng mạng xã hội như facebook, zalo,instagram,…

=> Vì vậy: Sinh viên cần phân bổ thời gian sử dụng hợp lý cho các hoạt độnggiải trí trên mạng xã hội, tận dụng mạng xã hội để có được kiến thức, kĩ năng và sựdụng một cách hợp lí, không nên lạm dụng quá nhiều sẽ khiến mình thụ động

Trang 8

III Phương pháp nghiên cứu

1 Thiết kế bảng hỏi

Chọn mẫu nghiên cứu:

- Số lượng: 91 sinh viên

- Phân bố: Sinh viên các trường Đại học tại Đà Nẵng (chủ yếu là sinh viên đến

từ trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng)

Phương pháp thu nhập dữ liệu:

- Thu nhập thông tin từ sách, báo, tạp chí,

- Thu nhập thông tin từ bảng hỏi Google Forms

Phương pháp phân tích dữ liệu:

- Thống kê mô tả (phần cơ bản, phải có)

- Ước lượng thống kê (phần khuyến khích)

- Kiểm định thống kê (phần khuyến khích)

- Hồi qui (phần khuyến khích)

- Sử dụng phần mềm SPSS để hỗ trợ trong việc phân tích số liệu

2 Thu nhập dữ liệu bằng Google Froms

2.1 Ưu điểm

Được sử dụng phổ biến nhất hiện nay và đem đến ưu điểm cho người dùng như:

- Ứng dụng hoàn toàn miễn phí

- Thực hiện cuộc khảo sát không tốn nhiều thời gian

- Hỗ trợ chia sẻ biểu mẫu với nhiều người, hỗ trợ chia sẻ trên Facebook, email,website,…

- Giao diện đơn giản dễ dàng sử dụng, được lưu trữ ngay trên Google Drive nênkhông sợ bị mất dữ liệu

2.2 Hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm thì Google Forms cũng có một số hạn sau:

- Nếu không được khuyến khích đúng cách người được khảo sát thường khôngđưa ra những câu trả lời chính xác và chân thật

- Để sử dụng Google Forms bắt buộc thiết bị phải có kết nối internet mới được

sử dụng

Trang 9

- Mỗi người khảo sát có thể hiểu các lựa chọn trả lời theo cách khác nhau, từ đódẫn đến sự thiếu chính xác trong dữ liệu thu thập được.

IV Bảng hỏi

KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ MẠNG XÃ HỘI

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

Câu hỏi 1: Bạn học trường nào? “ Tên viết tắt của trường”

Câu hỏi 4: Bạn bắt đầu sử dụng mạng xã hội từ lúc

Trang 10

□ Điện thoại

□ Tivi thông minh

Câu hỏi 8: Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích

□ Mục khác:

Câu hỏi 9: Theo bạn những tác động tích cực của

mạng xã hội trong việc học tập là gì? “ Tác động tích cực”

Câu hỏi 10: Người sử dụng dịch vụ mạng xã hội có

□ Chia sẻ cho mọi người

□ Không quan tâm

Câu hỏi 16: Bạn có thích chia sẻ đời sống riêng tư

lên mạng xã hội không?

o Có

o Không

Trang 11

Câu hỏi 17: Bạn có muốn người thân sử dụng mạng

xã hội không?

o Có

o Không

Câu hỏi 18: Bạn có từng chia sẻ thông tin sai sự thật

trên mạng xã hội hay không?

o Có

o Không

Câu hỏi 19: Bạn nghĩ bản thân mình có phụ thuộc

vào mạng xã hội hay không?

Câu hỏi 21: Theo bạn, sử dụng mạng xã hội có thể

hiện phong cách sống hiện đại không?

Trang 12

Câu hỏi 25: Việc không sử dụng mạng xã hội trong

một thời gian dài khiến bạn cảm thấy như thế nào?

1.1 Đặc điểm của đối tượng tham gia khảo sát

Câu 1: Bạn học trường nào?”Tên viết tắt của trường”

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Trang 13

Nhận xét: Trong tổng số 91 đối tượng tham gia khảo sát có 72 đối tượng sinh

viên đến từ trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 11 đối tượng sinh viên đến từtrường Đại Học Duy Tân, 5 đối tượng sinh viên đến từ đại học FPT University, 2 đốitượng sinh viên đến từ Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng, 1 dối tượng đến từĐại Học Đông Á

Trang 14

Nhận xét: Trong số 91 đối tượng tham gia khảo sát có 65 đối tượng là nữ chiếm

71,43% và 26 đối tượng là nam chiếm 28,57%

Câu 3: Hiện nay bạn là sinh viên năm mấy?

Năm học Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Trang 15

Nhận xét: Trong tổng số 91 đối tượng tham gia khảo sát có sinh viên năm 2 cao

nhất với 67 đối tượng chiếm 73,63%; 13 đối tượng là sinh viên năm 1 chiếm 14,3%.Sinh viên năm 4 có 8 đối tượng chiếm 8,8% và sinh viên năm 3 chiếm tỷ lệ thấp nhấtvới 3 đối tượng chiếm 3,3%

Câu hỏi 4: Bạn bắt đầu sử dụng mạng xã hội từ lúc nào?

Bắt đầu sử dụng mạng xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid

Trang 16

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, độ tuổi sinh viên sử dụng mạng xã hội

từ 7 ->12 tuổi là 6 người chiếm 6,6%, từ 13 -> 18 tuổi là 71 người chiếm 78,02%, từ

19 -> 24 tuổi là 14 người chiếm 15,4% còn từ trên 25 tuổi không có người bắt đầu sửdụng mạng xã hội

Câu hỏi 5: Bạn dùng mạng xã hội gì?

Responses Percent of Cases

Trang 17

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên sử dụng mạng xã hội

Facebook là 86 người chiếm 21,7%; Instargram là 69 người chiếm 17,4%; Tiktok là

70 người chiếm 17,6%, Youtube là 76 người chiếm 19,1%; Zalo là 75 người chiếm18,9%; Twitter là 18 người chiếm 4,5%; có 3 người sử dụng mạng xã hội khác

Câu hỏi 6: Bạn dành bao nhiêu thời gian trong ngày để sử dụng mạng xã hội?

Thời gian sử dụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Trang 18

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, thời gian sinh viên sử dụng mạng xã hội

từ 1->3 giờ là 35 người chiếm 38,5%, từ 3->5 giờ là 37 người chiếm 40,7%, từ 5 giờtrở lên là 19 người chiếm 20,9%

Trang 19

Câu hỏi 7: Bạn sử dụng gì để truy cập mạng xã hội?

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên sử dụng máy tính để truy cập

mạng xã hội là 59 người chiếm 37,6%, sử dụng điện thoại là 88 người chiếm 56,1%,

sử dụng tivi thông minh là 10 người chiếm 6,4%

Câu hỏi 8: Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích gì?

Responses Percent of Cases

Nhận xét: Sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích giao lưu với bạn bè là

82 người chiếm 34,9%, mục đích học hỏi kiến thức là 75 người chiếm 31,9%, mụcđích bình luận về người khác là 25 người chiếm 10,6%; mục đich chia sẻ những hìnhảnh của mình là 50 người chiếm 21,3%; có 3 người có mục đích khác chiểm 1,3%

Câu hỏi 9: Khi sử dụng mạng xã hội bạn thấy những tác hại nào?

Trang 20

Responses Percent of Cases

Tác hại khi sử

dụng mạng xã

hội

Giảm tương tác giữa

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên thấy tác hại khi sử dụng mạng

xã hội sẽ giảm tương tác giữa người với người là 31 người chiếm 14,0%, bạo lực trênmạng là 65 người chiếm 29,3%, xao nhãng mục tiêu cá nhân là 54 người chiếm24,3% , lừa đảo là 69 người chiếm 31,1%, có 3 người thấy những tác hại khác khi sửdụng mạng xã hội chiểm 1,4%

Câu hỏi 10: Bạn nghĩ sao về việc lừa đảo trên các nền tảng mạng xã hội?

Responses Percent of Cases

N Percent Suy nghĩ về việc

lừa đảo trên mạng

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, có 53 người báo cho cơ quan công an

về việc lừa đảo trên các nền tảng mạng xã hội chiếm 42,1%, chia sẽ cho mọi ngươi là

58 người chiếm 46%, chỉ có 15 người là không quan tâm việc đó chiếm 11,9%

Câu hỏi 11: Bạn có bị công kích trên mạng xã hội ?

Trang 21

Bị công kích trên mạng xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên có bị công kích khi sử dụng

mạng xã hội là 20 người chiếm 22% , không bị công kích là 71 người chiếm 78%

Câu hỏi 12: Bạn đã từng bán hàng trên mạng xã hội?

Trang 22

Bán hàng trên mạng xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên có bán hàng trên mạng xã hội

là 31 người chiếm 34,1%; sinh viên không có bán hàng trên mạng xã hội là 60 ngườichiếm 65,9%

Câu hỏi 13: Khuyến khích trẻ nhỏ sử dụng mạng xã hội?

Trang 23

Khuyến khích trẻ nhỏ sử dụng mạng xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên có khuyến khích trẻ nhỏ sử

dụng mạng xã hội là 19 người chiếm 20,9%, không khuyến khích trẻ nhỏ sử dụngmạng xã hội là 72 người chiếm 79,1%

Trang 24

Câu hỏi 14: Bạn có thích chia sẻ đời sống riêng tư lên mạng xã hội không?

Chia sẽ đời sống riêng tư lên mạng xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên có thích chia sẻ đời sống

riêng tư lên mạng xã hội là 16 người chiếm 17,6%, không thích chia sẻ đời sống riêng

tư lên mạng xã hội là 75người chiếm 82,4%

Trang 25

Câu hỏi 15: Bạn có muốn người thân sử dụng mạng xã hội không?

Muốn người thân sử dụng mạng xã hội Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid

Nhận xét: Trong 91 đối tượng khảo sát, sinh viên có muốn người thân sử

dụng mạng xã hội là 79 người chiếm 86,8%, không muốn người thân sử dụng mạng

xã hội là 12 người chiếm 13,2%

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w