Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu về quan điểm của Đảng trong Đại hội XI về việc lãnh đạo Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó liên hệ vớ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị -
ĐỀ TÀI: QUAN ĐI M CỂ ỦA ĐẢNG TẠI ĐẠI HỘI XI (2011) V VI C Ề Ệ
LÃNH ĐẠO VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguy n Thễ ị T Uyên ố
Lớp tín chỉ : TRI117(GD1-HK2-2223).5
Sinh viên th c hi n ự ệ
Danh sách thành viên:
: NHÓM 10
Nguyễn Hoà Hương - 2111110125
Nguyễn Thái Huy - 2114510031
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
I Cơ sở hình thành và ch ủ trương của Đảng về HNKTQT 4
1 Gi ới thi u chung v h i nh p KTQT 4ệ ề ộ ậ 2 Cơ sở hình thành hội nhập kinh tế quốc tế 7
3 Chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 9
II. Đánh giá chủ trương Đại hội thứ XI của Đảng trong bối cảnh hội nhập quốc tế 15
1. Đánh giá tính phù hợp của quan điểm thực hiện chủ trương hội nhập kinh t qu c t cế ố ế ủa Đảng .15
2 Đánh giá thực tiễn quá trình th c hi n ch ự ệ ủ trương hội nh p kinh t qu c ậ ế ố tế của Đảng 18
III Kết quả thực tiễn khi thực hiện chủ trương Đại hội lần thứ XI 21
1 Ý nghĩa 21
2 Hạn chế 22
IV Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế 23
1. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tương lai 23
2. Liên hệ với sinh viên kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam
25
3 Nhiệm vụ của sinh viên : Error! Bookmark not defined.
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những chủ trương hàng đầu của Đảng
ta, là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu Đi theo
xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, luôn luôn tích cực tham gia vào các thiết chế kinh tế đa phương và khu vực Sau những thành tựu đã đạt được, Đảng và Nhà nước ta đã tổ chức Hội nghị lần thứ XI năm 2011 nhằm đưa ra những quan điểm và phương hướng trong việc hội nhập kinh tế quốc tế
Trong quá trình hội nhập, Việt Nam vận dụng được tối đa nguồn lực dồi dào sẵn c , từ đó tạo ra thời cơ để phát triển kinh tế Nắm bắt được vấn đề ấy, chúng ó
em chọn đề tài: “Quan điểm của Đảng tại đại hội XI (2011) về việc lãnh đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu Nghiên cứu sẽ giúp ta hiểu rõ hơn
về phương hướng mà Đảng đề ra để lãnh đạo đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó có thể áp dụng những kiến thức để đưa vào thực tiễn
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này, chúng em tập trung tìm hiểu về chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế trong Đại hội XI
Trang 4I Cơ sở hình thành và chủ trương của Đảng về HNKTQT
1 Giới thiệu chung về hội nhập KTQT
a Khái niệm hi nhp kinh t Ā qu Āc t Ā
“Hội nhập kinh tế quốc tế” là quá trình giao lưu, hợp tác, là sự gắn kết mang
tính thể chế giữa 2 hoặc nhiều nền kinh tế của các quốc gia khác nhau, hay còn có
thể phát triển rộng ra thành tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan
hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối Bản
chất của hội nhập quốc tế là quá trình xây dựng và áp dụng các luật lệ và chuẩn
mực chung Có thể thấy, hội nhập là một hình thức hợp tác quốc tế ở trình độ cao,
gắn với luật lệ và chuẩn mực chung giữa các nước Hội nhập kinh tế quốc tế có
nhiều mức độ: từ một vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, một vài nước đến nhiều
nước Hội nhập quốc tế bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, nhưng không giới hạn ở đó, mà
có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị, quốc phòng - an ninh,
văn hóa xã hội và các lĩnh vực khác.-
b Xu h 甃◌ᬀng hi nhp v t椃Ānh t t y u c a h i nh p kinh t qu c t Ā Ā Ā Ā Ā đ Ā i v i
Vi ệt Nam
- Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá
trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới Từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế đã phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh
vực; diễn ra trên nhiều cấp độ: song phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và
toàn cầu; thu hút hầu hết các nước trên thế giới Mức độ hội nhập cũng ngày một
sâu sắc và toàn diện hơn
Ở cấp độ toàn cầu, sau Chiến tranh thế giới thứ hai và đặc biệt kể từ năm
1995, tiến trình hội nhập về kinh tế, thương mại cũng dần dần được thúc đẩy với
việc ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO, 1995) Ở cấp độ khu vực, quá
trình hội nhập bắt đầu từ những thập niên 50 thế kỷ XX và đặc biệt bùng nổ từ thập
Trang 5niên 90 đến nay Hàng loạt tổ chức khu vực đã ra đời trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt
là lĩnh vực kinh tế Hàng trăm thỏa thuận mậu dịch khu vực (RTAs) được ký kết hoặc đang trong quá trình đàm phán đã được thông báo cho WTO Các nước trong Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng đang tiến hành mở rộng và làm sâu sắc tiến trình hội nhập khu vực một cách toàn diện hơn thông qua xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: Cộng đồng chính trị an ninh, Cộng - đồng kinh tế và Cộng đồng văn hóa - xã hội
- Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam được thể hiện qua hai nguyên nhân sau Thứ nhất, do xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Sự chuyển đổi của nước ta sang mô hình kinh tế thị trường từ năm 1986 đòi hỏi Việt Nam phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Cùng lúc đó, quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, văn học, xã hội… Trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, vừa là trung tâm vừa là cơ sở; ngoài ra còn là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác Do vậy, trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan đối với Việt Nam
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay Đối với các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là
cơ hội để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa
Trang 6học công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho sự phát triển của mình Nhờ đó, quá trình hội nhập trở thành con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tất yếu xảy ra do sự chuyển mình của kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế thời bao cấp sang nền kinh tế thị trường Đồng thời, hội nhập kinh tế quốc tế còn là cơ sở, điều kiện cho Việt Nam giao lưu, tiếp thu tinh hoa của những cường quốc kinh tế, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp và người lao động trong nước, do vậy xu thế hội nhập
là cần thiết và tất yếu cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay
c Vai trò ca h i nh p kinh t qu c t Ā Ā Ā đ Ā i Vi t Nam i v ệ
Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước Nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy
có phải trả giá nhất định song, đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh
tế thế giới Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một phần của quốc tế hóa Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển
mạnh hơn nữa
Đại hội Đảng XI chuyển từ chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác” được thông qua tại Đại hội X sang “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” Với chủ trương này, hội
Trang 7đảng 100% (2)
14
Lịch sử Đảng ôn tậpLịch sử
đảng 100% (1)
13
Đề cương ôn thi LSĐ _ Lớp cô Tố UyênLịch sử
đảng 100% (1)
38
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
đảng 100% (1)
19
Trang 8nhập quốc tế không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà mở rộng ra tất cả các lĩnh vực khác, kể cả chính trị, quốc phòng, an ninh và văn hóa xã hội -
Hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội, nhất là khả năng tranh thủ hiệu quả hơn các nguồn lực bên ngoài Cùng với hội nhập kinh tế, hội nhập trong các lĩnh vực khác sẽ tạo cơ hội lớn hơn trong tiếp cận tới tri thức tiên tiến của nhân loại, gia tăng mức độ đan xen lợi ích, từng bước làm cho đất nước trở thành bộ phận hữu cơ của khu vực và thế giới, chiếm vị trí ngày càng cao trong nền kinh tế, chính trị và văn hóa toàn cầu Hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực cũng tạo cho chúng ta khả năng tận dụng được sự tác động qua lại, bổ sung lẫn nhau giữa hội nhập trong từng lĩnh vực Tuy nhiên, từ hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực khác chuyển sang hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực đặt ra cho chúng ta một số thách thức mới Tác động tiêu cực từ các diễn biến bên ngoài sẽ gia tăng Những bất ổn không chỉ về kinh tế mà cả về an ninh, chính trị, xã hội từ bên ngoài sẽ nhanh chóng tác động tới nước ta; các loại tội phạm xuyên biên giới như: buôn bán ma túy, rửa tiền, thâm nhập tiền giả, tài liệu phản động, văn hóa phẩm không lành mạnh và các thách thức an ninh phi truyền thống khác có thể gây tác hại đến mọi mặt của an ninh quốc gia từ an ninh kinh tế đến an ninh chính trị xã hội Phạm vi và tốc độ lây lan của các cú sốc từ bên ngoài cũng gia tăng Đồng thời, yêu cầu bổ sung và hoàn thiện thể chế; cải cách và hiện đại hóa nền hành chính quốc gia, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao v.v sẽ ngày càng lớn
2 Cơ sở hình thành hội nhập kinh tế quốc tế
Trải qua 25 năm tiến hành đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta
đã giành được những thành tựu hết sức to lớn trên mọi phương diện của đời sống
xã hội Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X đã tạo ra thế và lực mới đưa sự nghiệp đổi mới tiếp tục đi vào chiều sâu Vượt qua những khó khăn, thử thách gay
Lịch sử Đảng - De cuong LSDLịch sửđảng 100% (1)
13
Trang 9gắt, nhất là ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, - kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được cải thiện Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, vượt qua ngưỡng của một nước thu nhập thấp Sức mạnh quốc gia được tăng cường, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh hơn trong giai đoạn phát triển mới
Tuy nhiên, nước ta vẫn đang đứng trước nhiều thách thức lớn Tình hình quốc tế tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố bất trắc, khó lường Toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy hình thành xã hội - thông tin và kinh tế tri thức, tác động nhiều mặt đến tất cả các quốc gia trên thế giới Kinh tế thế giới mặc dù có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn Cạnh tranh về kinh tế thương mại, tranh giành các nguồn tài - nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn giữa các quốc gia ngày càng gay gắt Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp Khu vực châu Á Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát - triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định, nhất là vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biển đảo
Nền kinh tế đất nước phát triển chưa bền vững, chủ yếu còn tăng trưởng theo chiều rộng Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu cản trở sự phát triển Những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa xã hội, bảo vệ môi - - - trường chưa được khắc phục có hiệu quả Quốc phòng, an ninh còn nhiều hạn chế Dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ, quyền
tự do, dân chủ của nhân dân còn bị vi phạm Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền
Trang 10xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước Công tác xây dựng Đảng còn nhiều yếu kém, chậm được khắc phục
3 Chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
a Quan điểm ca Đảng về hi nhp kinh t Ā qu Āc t Ā tại Đại hi XI (2011)
Có thể thấy, quan điểm của Đảng về việc hội nhập quốc tế tại Đại hội XI là rất rõ ràng và có những chuyển biến không nhỏ so với những kỳ Đại hội trước đó Thực hiện chủ trương chủ động mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chỉ ra: phải đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại để có nhiều đối tác
và hình thức quan hệ kinh tế nhằm đạt kết quả cao nhất Huy động tiềm năng của nền kinh tế phát huy lợi thế so sánh tương đối, vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống trong nước, vừa hướng mạnh về xuất khẩu Nước ta vẫn sẽ tiếp tục coi trọng thị trường truyền thống, mở rộng thị trường khu vực nhưng cũng đồng thời nhanh chóng xâm nhập thị trường mới
Cụ thể, Đảng ta đã đề ra những quan điểm như sau:
Thứ nh Āt, hi nhp kinh t Ā qu Āc t Ā l do yêu cầu ni sinh
Do yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang đóng vai trò quan trọng trong cả hệ thống chính trị
Thứ hai, hi nhp kinh t Ā qu Āc t Ā cần gắn liền, song song vi việc giữ vững v bảo vệ đc lp dân tc v ch quyền đ Āt n甃◌ᬀc
Đưa nền kinh tế Việt Nam vươn ra hội nhập với thế giới đang là nhiệm vụ then chốt của Đảng ta, tuy nhiên, phát triển kinh tế toàn cầu luôn phải đi đôi với việc bảo vệ nền độc lập và chủ quyền đất nước
Thứ ba, ch đng hi nhp ch y Āu dựa vo nguồn lực trong n甃◌ᬀc, đồng
thời vn dụng t Āi đa nguồn lực bên ngoi
Trang 11Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, chủ động hội nhập với khu vực và thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả
Thứ t甃◌ᬀ, cần nhanh chóng điều chỉnh cơ c Āu thị tr甃◌ᬀờng
Quan điểm của Đảng là chú trọng xây dựng đồng bộ thị trường trong nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác
Thứ năm, cần nhanh chóng xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh song song vi việc xây dựng, phát triển đồng b thị tr甃◌ᬀờng
Doanh nghiệp được xác định là đội quân xung kích vô cùng quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế Đảng ta chỉ định thành lập những doanh nghiệp trẻ, tiềm năng, đồng thời không ngừng củng cố vị thế của những doanh nghiệp lâu năm
Thứ sáu, ch đng tham gia cng đồng th甃◌ᬀơng mại th Ā gii
Việt Nam trong quá trình hội nhập đã luôn tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các hiệp định, định chế quốc tế một cách có chọn lọc với những bước đi tỉnh táo và thích hợp
Hội nhập kinh tế quốc tế là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết Song, quan điểm của Đảng được thể hiện rất rõ ràng là hoà nhập chứ không hoà tan, không đi chệch định hướng xã hội chủ nghĩa, không rơi vào cái bẫy mắc nợ triền miên với các nước tư bản để rồi phải phụ thuộc vào họ cả về kinh tế và chính trị,
do đó cần phải có chiến lược và sách lược khôn ngoan trong hội nhập kinh tế quốc
tế trong khoảng thời gian trước mắt cũng như trong lâu dài Chiến lược và sách lược đó phải được xây dựng dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Giữ vững độc lập, tự chủ về chính trị, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ giữa các quốc gia
Trang 12- Đa phương hoá và đa dạng hoá với nhiều đối tác khác nhau với mục đích chung là đôi bên đều có lợi
- Bảo đảm cho kinh tế đất nước vừa phát triển nhanh, vừa tiến lên theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước đạt được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
b. Ch tr甃◌ᬀơng ca Đảng về HNKTQT tại Đại hi XI (2011)
Kinh tế:
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và hình thức phân phối Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, -
kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất
Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý Bảo đảm phát triển hài hoà giữa các vùng, miền; thúc đẩy phát triển nhanh các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
Văn hóa Xã hội- :
Văn hóa: Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định và biểu dương các giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống những biểu hiện phản văn hoá
Giáo dục Đo tạo:- Đổi mới căn bản và toàn diện theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,
Trang 13dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời
Khoa học Công nghệ: - Sử dụng có hiệu quả tiềm lực của đất nước, nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả các thành tựu trên thế giới Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ
Xã hi: Bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; phát triển hài hoà đời sống vật chất và đời sống tinh thần Tạo môi trường và điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn Hoàn thiện hệ thống
an sinh xã hội Thực hiện tốt chính sách đối với người và gia đình có công với đất nước Hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm và giảm tác hại của tệ nạn xã hội Bảo đảm quy mô hợp lý, cân bằng giới tính và chất lượng dân số
Dân tc, Tôn giáo: Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Đấu tranh và xử lý nghiêm đối với mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân
Quốc phòng - An ninh:
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân vững chắc Phát triển đường lối, nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân và lý luận, khoa học an ninh nhân dân Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh
Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng Chăm
lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho
Trang 14cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần phù hợp với tính chất hoạt động của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân trong điều kiện mới
Tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước đối với Quân đội nhân dân, Công an nhân dân
và sự nghiệp quốc phòng - an ninh
Đối ngoại:
Hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới
Ủng hộ các đảng cộng sản, các phong trào tiến bộ xã hội trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu chung của thời đại; mở rộng quan hệ với các đảng cánh tả, đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
Phấn đấu cùng các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển phồn vinh
c. Quá trình Đảng chỉ đạo, thực hiện hi nhp Kinh t Ā Qu Āc t Ā theo quan
điểm ca Đại hi XI
Trong nhiệm kỳ 2010 2015, trên cơ sở quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế, Đảng bộ Bộ Công Thương nhận thức rõ tiến trình hội nhập đã bước sang một giai đoạn mới: hội nhập sâu rộng, toàn diện hơn nhưng hội nhập kinh tế quốc tế vẫn là trọng tâm Do vậy, Đảng bộ Bộ Công Thương với vai trò là hạt nhân chính trị đã phối hợp chặt chẽ với Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương lãnh đạo, chỉ đạo cấp uỷ các đảng trực thuộc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo có
Trang 15-hiệu quả mọi nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị; chủ động, tích cực đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để đáp ứng yêu cầu mới trong phát triển kinh tế đất nước Mt l, kiện ton tổ chức b máy, nâng cao ch Āt l甃◌ᬀợng cán b đảng viên lm
công tác hi nhp kinh t Ā qu Āc t Ā
Song song với tổ chức bộ máy làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác hội nhập cũng được Bộ quan tâm Bộ Công Thương đã thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011-2015 với nội dung: Tổ chức đào tạo nâng cao và đào tạo chuyên sâu cho 450 lượt cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia về hội nhập kinh tế quốc tế; đào tạo nâng cao kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho các đối tượng mở rộng theo yêu cầu và điều kiện thực tế
Hai l, các hoạt đng nổi bt về hi nhp kinh t Ā qu Āc t Ā
Đảm nhiệm tốt vai trò là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương rà soát, cập nhật Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về một số chủ trương để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới
Chủ động triển khai đàm phán, tham gia các thỏa thuận thương mại tự do đến năm 2020:
Tổng cộng đến nay, Việt Nam đã ký kết và tham gia 11 FTA khu vực và song phương, bao gồm 6 FTA trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và 5 FTA đàm phán với
tư cách là một bên độc lập Về cơ bản, các FTA đã đóng góp tích cực vào quá trình thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trong nước
Trang 16Tham gia và tăng cường đóng góp tại các cơ chế đa phương và khu vực:
Về hợp tác APEC, chúng ta đang tích cực chuẩn bị cho năm APEC 2017 tại Việt Nam Bộ Công Thương, với tư cách là Trưởng SOM Việt Nam trong APEC hiện đang xây dựng và triển khai các kế hoạch cụ thể cho sự kiện quan trọng này
Về hợp tác ASEM, Việt Nam là một trong những thành viên có những đóng góp tích cực trong việc đề xuất các sáng kiến hợp tác cụ thể nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế tài chính thông qua tăng cường kết nối Á - - Âu
Tích cực thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế:
Trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức hàng chục hội nghị, hội thảo, tọa đàm, diễn đàn, khoá đào tạo, lớp nghiên cứu, tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn để phổ biến cung cấp thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các chuỗi hội nghị theo các vùng miền để tuyên truyền về các nội dung đang thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và doanh nghiệp Nội dung không dừng lại ở việc phổ biến mà còn đi sâu vào việc hướng dẫn thực thi các cam kết hội nhập
II Đánh giá chủ trương Đại hội thứ XI của Đảng trong bối cảnh hội nhập quốc tế
1 Đánh giá tính phù hợ p của quan điểm thực hiện chủ trương hội nhập kinh t qu c t cế ố ế ủa Đảng
a B Āi c nh hả i nh p kinh t qu c t trên th gi i và Vi t Nam Ā Ā Ā Ā ệTình hình kinh t th giế ế ới đầu th kế ỷ 21 rộ lên xu h甃◌ᬀng toàn c u hoá và ầ
cách m ng khoa h c - công ngh phát tri n m nh mạ ọ ệ ể ạ ẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã h i thông tin và kinh t Ā tri th ức Kinh t th gi i m c dù có d u hi u ph c ế ế ớ ặ ấ ệ ụhồi sau kh ng hoủ ảng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, bất ổn; ch ủ nghĩa bảo h phát ộtriển dưới nhiều hình thức; cơ cấ ạu l i th chể ế, các ngành, lĩnh vực kinh tế diễn ra