(Tiểu luận) đề tài quan điểm và chính sách của đảng về vấn đề dân tộc trách nhiệm của thanh niên trong việc thực hiện đoàn kết dân tộc

21 6 0
(Tiểu luận) đề tài quan điểm và chính sách của đảng về vấn đề dân tộc  trách nhiệm của thanh niên trong việc thực hiện đoàn kết dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHXH&NV - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC LỚP: POS 351 Q Đề tài: Quan điểm sách Đảng vấn đề dân tộc Trách nhiệm niên việc thực đoàn kết dân tộc GVHD : Đoàn Thị Như Thủy SV1 : Phan Thị Hoàng Vinh – 0845 SV7 : Trần Lê Minh Quân – 5495 SV2 : Trương Thế Trần Đức – 0669 SV8: Dương Thị Diệu Vỹ - 1322 SV3 : Đặng Công Tuân – 0388 SV9 : Lê Thanh Pa – 9326 SV4 : Võ Thị Thu Nhi – 4775 SV10 : Trần Đăng Tuấn – 4150 SV5 : Nguyễn Thị Thùy Dung – 3325 SV11 : Nguyễn Văn Hướng – 5318 SV6 : Phan Hữu Lương – 7534 SV12 : Lê Minh Quân – 6092 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC .1 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc .1 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giải vấn đề dân tộc .4 1.3 Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC NƯỚC TA HIỆN NAY 13 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 13 2.2 Thực trạng vấn đề giải dân tộc Việt Nam 14 2.3 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc 15 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC 17 3.1 Liên hệ trách nhiệm thân để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc địa phương 17 3.2 Sinh viên cần làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? 18 MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Trong giai đoạn lịch sử, sách dân tộc Việt Nam ln bổ sung, sửa đổi, hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, nguyên tắc, quan điểm vấn đề dân tộc tiếp tục khẳng định bổ sung nhằm phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Vấn đề dân tộc, sách dân tộc có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Có thể khẳng định, sách dân tộc Đảng ta quán triệt triển khai thực quán suốt 90 năm qua theo ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tương trợ tinh thần tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thiết nghĩ, “Vấn đề dân tộc Việt Nam nay” cấp thiết quan trọng nên nhóm em chọn đề tài để nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc Cho đến nay, dân tộc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia, nghĩa tồn nhân dân nước Ví dụ, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam v.v Theo đó, dân tộc có số đặc trưng sau: Thứ nhất, có chung vùng lãnh thổ ổn định - Lãnh thổ dấu hiệu xác định khơng gian sinh tồn, vị trí địa lý dân tộc, biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà dân tộc quyền sở hữu Lãnh thổ yếu tố thể chủ quyền dân tộc tương quan với quốc gia dân tộc khác Trên khơng gian đó, cộng đồng tộc người có mối quan hệ gắn bó với nhau, cư trú đan xen với Vận mệnh cộng đồng tộc người gắn bó với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ quốc gia - Đối với quốc gia thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ thiêng liêng Khơng có lãnh thổ khơng có khái niệm Tổ quốc, quốc gia Bảo vệ chủ quyền quốc gia nghĩa vụ trách nhiệm cao thành viên dân tộc Chủ quyền quốc gia dân tộc lãnh thổ khái niệm xác định thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế - Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, q trình di cư khiến khơng cư dân quốc gia lại cư trú nhiều quốc gia, châu lục khác Vậy nên, khái niệm dân tộc, lãnh thổ, hay đường biên giới khơng bó hẹp biên giới hữu hình, mà mở rộng thành đường biên giới “mềm”, dấu ấn văn hóa lại yếu tố mạnh để phân định gianh giới quốc gia dân tộc Thứ hai, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế - Đây đặc trưng quan trọng dân tộc, sở để gắn kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững dân tộc Mối quan hệ kinh tế tảng cho vững cộng đồng dân tộc Nếu thiếu tính cộng đồng chặt chẽ, bền vững kinh tế cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc Thứ ba, có chung ngơn ngữ làm công cụ giao tiếp - Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, làm cơng cụ giao tiếp thành viên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội tình cảm Trong quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với ngôn ngữ khác nhau, có ngơn ngữ chung, thống Tính thống ngôn ngữ dân tộc thể trước hết thống cấu trúc ngữ pháp kho từ vựng Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ phát triển thống ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu dân tộc Thứ tư, có chung văn hóa tâm lý - Văn hóa dân tộc biểu thơng qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên sắc riêng dân tộc Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa cộng đồng tộc người quốc gia Văn hóa yếu tố đặc biệt quan trọng liên kết cộng đồng Mỗi dân tộc có văn hóa độc đáo dân tộc Trong sinh hoạt cộng đồng, thành viên dân tộc thuộc thành phần xã hội khác tham gia vào sáng tạo giá trị văn hóa chung dân tộc, đồng thời hấp thụ giá trị văn hóa chung - Cá nhân nhóm người từ chối giá trị văn hóa dân tộc họ tự minh tách khỏi cộng đồng dân tộc Văn hóa dân tộc phát triển không giao lưu với văn hóa dân tộc khác Tuy nhiên, giao lưu văn hóa, dân tộc ln có ý thức bảo tồn phát triển sắc mình, tránh nguy đồng hóa văn hóa Thứ năm, có chung nhà nước (nhà nước dân tộc) - Các thành viên cộng đồng tộc người dân tộc chịu quản lý, điều khiển nhà nước độc lập Đây yếu tố phân biệt dân tộc-quốc gia dân tộc-tộc người Dân tộc-tộc người quốc gia khơng có nhà nước với thể chế trị riêng Hình thức tổ chức, tính chất nhà nước chế độ trị dân tộc định Nhà nước đặc trưng cho thể chế trị dân tộc, đại diện cho dân tộc quan hệ với quốc gia dân tộc khác giới - Các đặc trưng nói gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể, đồng thời đặc trưng có vị trí xác định Các đặc trưng có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với cách chặt chẽ độc đáo lịch sử hình thành phát triển dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền vững cộng đồng dân tộc Theo nghĩa hẹp, dân tộc (ethnie) khái niệm dùng để cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ văn hóa Cộng đồng xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người cộng đồng Với nghĩa này, dân tộc phận hay thành phần quốc gia Chẳng hạn, Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác cộng đồng tộc người biểu chủ yếu đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người Dân tộc – tộc người có số đặc trưng sau: Thứ nhất, cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết; riêng ngơn ngữ nói) - Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trình phát triển tộc người nhiều ngun nhân khác nhau, có tộc người khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngơn ngữ khác làm công cụ giao tiếp Thứ hai, cộng đồng văn hóa - Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày nay, với xu giao lưu văn hóa song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người Thứ ba, ý thức tự giác tộc người - Đây tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đồng thời vào ba tiêu chí để xem xét phân định tộc người Việt Nam Thực chất, hai cách hiểu khái niệm dân tộc, không đồng lại gắn bó mật thiết với nhau, khơng tách rời Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người Dân tộc tộc người phận hình thành dân tộc quốc gia Dân tộc tộc người đời quốc gia định thông thường nhân tố hình thành dân tộc tộc người khơng tách rời với nhân tố hình thành quốc gia Đấy lý do, nói đến dân tộc Việt Nam khơng thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, nói đến 54 cộng đồng tộc người Việt Nam phải gắn liền với hình thành phát triển dân tộc Việt Nam 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc giải vấn đề dân tộc - Chủ nghĩa Mác-Ăngghen: + Thực chất vấn đề dân tộc mâu thuẫn, xung đột lợi ích dân tộc, quốc gia dân tộc, quyền dân tộc Document continues below Discover more from:nghĩa xã hội chủ POS 361 Trường Đại Học… 233 documents Go to course @Đè cương& GIẢI 21 NỘI DUNG ÔN TẬP… chủ nghĩa xã hội 93% (14) Câu-hỏi- Cnxhkh Câu-hỏi ôn tập chủ… chủ nghĩa xã hội 100% (5) TIỂU LUẬN 27 POS351E chủ nghĩa xã hội 100% (4) 215 cau hoi trac 24 nghiem chu nghia x… chủ nghĩa xã hội 100% (3) Kiểm tra giữ kì chủ nghĩa xã hội khoa… chủ nghĩa xã hội 100% (3) Nguyên nhân tồn + Vấn đề dân tộc tồn lâu dài dân số trình độ phát triển kinh tế - xã vàích… tính chất tôn… hội dân tộc không khác biệt lợi + Vấn đề dân tộc chiến lược gắn liền với vấn đề giai cấp Giải vấn đề chủ nghĩa 100% (3) dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực xã hội - Quan điểm giải Lênin: + Các dân tộc hồn tồn bình đẳng + Các dân tộc quyền tự + Liên hiệp giai cấp công nhân dân tộc, lãnh đạo giai cấp công nhân để giải tốt vấn đề dân tộc, giai cấp quốc tế - Tư tưởng Hồ Chí Minh: + Trung thành với chủ nghĩa Mác Lênin + Bám sát thực tiễn cách mạng, nắm đặc điểm dân tộc Việt Nam + Xây dựng đoàn kết dân tộc Việt Nam đoàn kết quốc tế 1.3 Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tộc người có đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất, có chênh lệch số dân tộc người - Việt Nam có 54 dân tộc, đó, dân tộc người Kinh có 73.594.341 người chiếm 85,7% dân số nước; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số Tỷ lệ số dân dân tộc khơng đồng đều, có dân tộc với số dân lớn triệu người (Tày, Thái, Mường, Khơ me, Mơng ), có dân tộc với số dân vài ba trăm (Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu) Thực tế cho thấy dân tộc mà số dân có hàng trăm gặp nhiều khó khăn cho việc tổ chức sống, bảo tồn tiếng nói văn hố dân tộc, trì phát triển giống nịi Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số người Đảng Nhà nước Việt Nam có sách quan tâm đặc biệt Thứ hai, dân tộc cư trú xen kẽ - Việt Nam vốn nơi chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đông Nam Á Tính chất chuyển cư tạo nên đồ cư trú dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ làm cho dân tộc Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, khơng có dân tộc Việt Nam cư trú tập trung địa bàn - Đặc điểm mặt tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ phát triển tạo nên văn hóa thống đa dạng Mặt khác, có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trình sinh sống dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh trị thống đất nước Thứ ba, dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng - Mặc dù chiếm 14,3% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú % diện tích lãnh thổ vị trí trọng yếu quốc gia kinh tế, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái – vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa đất nước Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với dân tộc nước láng giềng khu vực Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơme, dân tộc Hoa Do vậy, lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam Thứ tư, dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển không - Các dân tộc nước ta cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân tộc thiểu số khác Về phương diện kinh tế, phân loại dân tộc thiểu số Việt Nam trình độ phát triển khác nhau: Một số dân tộc cịn trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; nhiên, đại phận dân tộc Việt Nam chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều dân tộc thiểu số thấp - Muốn thực bình đẳng dân tộc, phải bước giảm, tiến tới xoá bỏ khoảng cách phát triển dân tộc kinh tế, văn hóa, xã hội Đây nội dung quan trọng đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam để dân tộc thiểu số phát triển nhanh bền vững Thứ năm, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc – quốc gia thống - Đặc trưng hình thành yêu cầu trình cải biến tự nhiên nhu cầu phải hợp sức, hợp quần để đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm tạo độ kết dính cao dân tộc - Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, nguyên nhân động lực định thắng lợi dân tộc giai đoạn lịch sử; đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập thống Tổ quốc Ngày nay, để thực thắng lợi chiến lược xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam, dân tộc thiểu số đa số phải sức phát huy nội lực, giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Thứ sáu, dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống - Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự thống đó, suy cho bởi, dân tộc có chung lịch sử dụng nước giữ nước, sớm hình thành ý thức quốc gia độc lập, thống - Xuất phát từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị - xã hội rộng lớn toàn diện gắn liền với mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Về quan hệ dân tộc Việt Nam - Trong nghiên cứu tộc người, việc xem xét quan hệ dân tộc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Quan hệ dân tộc mối quan hệ tộc người quốc gia xuyên quốc gia, mối quan hệ tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia (Nation - State) nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Quan hệ dân tộc vừa mối quan hệ tự nhiên, vừa mang tính tất yếu quốc gia hay khu vực đa dân tộc, chịu tác động nhiều yếu tố Tầm quan trọng quan hệ dân tộc điều dễ nhận thấy, xử lý vấn đề cho quốc gia điều không dễ dàng Cùng với thời gian, từ nôi tại, mối quan hệ dân tộc biến đổi Và với thời gian, thể chế trị đổi thay sách dân tộc, tác động đến mối quan hệ dân tộc Ngồi ra, quan hệ dân tộc cịn bị chi phối bối cảnh quốc tế, tức nhân tố bên ngồi, với hệ lụy khó kiểm soát - Với Việt Nam, quan hệ dân tộc lĩnh vực Đảng Cộng sản Nhà nước quan tâm Bởi vậy, đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước, dân tộc thiểu số sát cánh dân tộc đa số, có nhiều đóng góp to lớn Khi bước vào giai đoạn xây dựng đất nước, tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, sách Đảng Nhà nước tập trung thực đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ tiến dân tộc - Do sách ưu việt nêu nên quan hệ dân tộc nước ta kể từ Đổi đến thường đánh giá ổn định Xu chung quan hệ gắn bó, đồn kết dân tộc Tuy nhiên, nảy sinh vấn đề số tộc người địa phương khác Các bạo loạn Tây Nguyên nhóm người thuộc số dân tộc chỗ, biểu tình địi đất người Khơ-me vùng Tây Nam Bộ, hay gần việc gây rối người H'Mông Mường Nhé tỉnh Điện Biên địi tự tơn giáo thành lập vương quốc H'Mông cho thấy quan hệ dân tộc nước ta khơng hồn tồn êm ả, mà dung chứa yếu tố thiếu ổn định Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu - Ở nước ta, liên quan đến việc làm rõ khái niệm "quan hệ dân tộc" phải kể tới nhà dân tộc học Qua kết nghiên cứu cho thấy, khái niệm nội hàm "quan hệ dân tộc" có phát triển theo thời gian Vào khoảng từ năm 60 kỷ trước đầu năm 2000, chưa thấy có định nghĩa rành mạch quan hệ dân tộc, mối quan hệ thường hiểu quan hệ nhóm dân tộc hay dân tộc vùng, thể chủ yếu qua quan hệ ngôn ngữ văn hóa; quan hệ dân tộc gắn với q trình tộc người Nhưng sau đó, khái niệm quan hệ dân tộc mở rộng Theo tác giả Phạm Quang Hoan Nguyễn Hồng Dương Phan Xuân Biên, quan hệ tộc người nước ta chủ yếu là: + Mối quan hệ toàn tộc người với quốc gia - Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Mối quan hệ tộc người đa số tộc người thiểu số + Mối quan hệ tộc người thiểu số với nước + Mối quan hệ nội tộc người, bao gồm: quan hệ nội tộc người nước quan hệ với người đồng tộc thân tộc nước Nghiên cứu quan hệ dân tộc Việt Nam - Về quan hệ nội tộc người: + Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Vào khoảng năm 60-80 kỷ trước, có xu hướng nhà dân tộc học thường quan tâm khám phá sắc tộc người Trong hành trình khó khăn đó, họ cố gắng chứng minh tính thống nhất, cố kết dân tộc Xu hướng ghi dấu ấn xác minh thành phần dân tộc Việt Nam Từ hàng trăm nhóm địa phương tộc người, nhà dân tộc học chứng minh tương đồng ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người để xếp thành 54 dân tộc Tuy nhiên, số trường hợp, việc ghép nhóm địa phương vào dân tộc không tránh khỏi bất cập, mà dân tộc Sán Chay với việc gộp hai nhóm Cao Lan, Sán Chỉ ví dụ + Như trình bày, quan tâm tới cố kết tộc người, nhiều tác giả hướng tới thống văn hóa Bên cạnh đó, có nghiên cứu quan tâm đến cố kết mạnh số dân tộc, mà người H'Mơng ví dụ Có nhiều viết cố kết tộc người dân tộc qua quan hệ dòng họ tương đồng văn hóa Trong thời gian qua, cịn có dạng cố kết cộng đồng dân tộc, cố kết cộng đồng dân tộc - tôn giáo, song lại chưa nghiên cứu kỹ lưỡng Đến nay, vấn đề lưu ý tộc người Chăm ,còn với dân tộc khác H'Mơng, Ê-đê, Gia-rai, chưa có nghiên cứu chuyên sâu + Nếu trước năm 90, xu hướng chung xem xét quan hệ nội tộc người cố kết, từ năm 90 đến nay, có cơng trình nhận thấy phân ly Vào cuối năm 90 kỷ trước, nước có tới 40 nhóm địa phương có nguyện vọng tách thành dân tộc riêng Trên sở đó, Viện Dân tộc học giao nhiệm vụ xác định lại thành phần số dân tộc Việt Nam, song kết nghiên cứu chưa cơng bố Tuy nhiên, rải rác có nghiên cứu vấn đề Có cơng trình phản ánh tình hình chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin Lành người H'Mông tạo nên phân ly nội tộc người, qua mâu thuẫn, xung đột người theo đạo người không theo cộng đồng Yếu tố tôn giáo dân tộc Chăm tạo nên phân ly nhóm theo Hồi giáo, Bàlamơn Bafni + Về nguyên nhân dẫn đến cố kết, tác giả thường nêu lên nhu cầu nội phát triển - nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ tộc người, đặc biệt dòng họ hay cộng đồng làng Nguyên nhân dẫn đến phân ly thường tác động yếu tố bên ngoài, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, truyền đạo trái phép - Về quan hệ dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh (Việt) + Quan hệ nhiều cơng trình nghiên cứu phản ánh Trước đây, nghiên cứu thường cho rằng, quan hệ người Kinh với dân tộc thiểu số tốt đẹp lịch sử, khơng có áp dân tộc Ngay di dân phương Nam để khai phá vùng đồng sông Cửu Long diễn cách hịa bình người Kinh với tộc người chỗ Có tác giả rằng, số người Kinh lên sinh sống khu vực miền núi hòa nhập vào cộng đồng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nghiên cứu giao lưu, ảnh hưởng văn hóa tộc người với dân tộc thiểu số mối quan tâm nhiều tác giả, mối quan tâm gia tăng Vào thập niên 80 kỷ trước, có xu hướng nghiên cứu xích lại gần dân tộc Kinh dân tộc thiểu số + Là dân tộc chủ thể, có ưu tiếp thu, truyền bá văn hóa ngồi Việt Nam, người Kinh ảnh hưởng sâu sắc đến biến đổi văn hóa nhiều tộc người, đặc biệt bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Rất nhiều nghiên cứu cảnh báo việc xói mịn, chí văn hóa tộc thiểu số ảnh hưởng văn hóa tộc đa số + Trước tình hình nêu trên, đặc biệt từ xuất mâu thuẫn Tây Nam Bộ xung đột Tây Nguyên, số tác giả quan tâm đến quan hệ người Kinh với tộc thiểu số vùng Nghiên cứu tác giả chủ yếu đề cập đến quan hệ kinh tế, sử dụng đất đai văn hóa Song nghiên cứu thường thiên đánh giá tác động tiêu cực từ phía dân tộc đa số, mà xem xét vai trò họ phát triển vùng dân tộc thiểu số Vừa qua, tác giả Bùi Xuân Đính quan tâm đến vai trò người Kinh mối quan hệ với dân tộc thiểu số, nghiên cứu lại thực vùng Đơng Bắc, nơi có mối quan hệ xem êm ả tộc người nhiều thập kỷ qua + Như vậy, nghiên cứu quan hệ dân tộc Kinh với tộc thiểu số, trước năm 1986 có xu hướng tìm hiểu hịa hợp, gắn kết từ năm 1986, từ năm 2000 đến nay, cịn có thêm việc xem xét mâu thuẫn tộc người Bên cạnh đó, khơng luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc lực thù địch phương tiện thông tin đại chúng bôi đen mối quan hệ Tuy nhiên, thời gian qua chưa có nghiên cứu tồn diện mối quan hệ người Kinh (Việt) với tộc thiểu số vai trò tộc người nghiệp đại đoàn kết dân tộc nước ta - Về quan hệ dân tộc xuyên quốc gia + Ở Việt Nam nhiều nguyên nhân, có khoảng 40 dân tộc có mối quan hệ xuyên quốc gia với mức độ khác nhau, song đến nay, việc nghiên cứu mối quan hệ cịn chun khảo Hầu hết cơng trình nêu tổng quan sau có phần liên quan tới vấn đề xem xét, chủ yếu quan hệ dân tộc xuyên biên giới, tức quan hệ với đồng tộc khác tộc ba nước làng giềng có chung đường biên giới Trung Quốc, Lào Campuchia + Trong nghiên cứu, tập trung nhiều cơng trình liên quan đến quan hệ xuyên biên giới Việt - Trung Một số công trình ra, nhiều dân tộc sinh sống đất nước ta có nguồn gốc từ Trung Quốc tới cư trú Việt Nam vào thời kỳ lịch sử khác Có khoảng 20 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, H'Mơng - Dao, Tạng - Miến sinh sống tỉnh biên giới phía Bắc có quan hệ lịch sử với đồng tộc bên đường biên + Đặt bối cảnh an ninh biên giới vùng cao phía Bắc để xem xét mối quan hệ tộc người hai bên đường biên, Chu Thái Sơn cho rằng, cần phải tăng cường yếu tố văn hóa quốc gia vùng biên giới thông qua nâng cao vị tiếng phổ thông; mở rộng giao lưu kinh tế, xã hội, văn hóa vùng thấp vùng cao; tơn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chỗ + Nghiên cứu quan hệ dân tộc xuyên biên giới Việt - Lào số tác giả thực Trong cơng trình liên quan, có nghiên cứu quan hệ lịch sử tộc người, hôn nhân, dòng họ, di dân dân tộc Thái, Lào, Khơ-mú, H'Mông, Cơ-tu, Tà-ôi, Bru - Vân Kiều hai bên biên giới Việt – Lào Ngồi ra, cịn phải kể tới nghiên cứu Nguyễn Duy Thiệu người Việt Lào quan hệ với người Việt nước + Với người Hoa, bên cạnh phân tích nguồn gốc tộc người liên quan đến mối quan hệ quê gốc, tác giả tìm hiểu việc giao dịch, làm ăn, buôn bán người Hoa với đồng tộc Trung Quốc số nước giới Có cơng trình cịn đề cập sách cộng đồng người Hoa nước khu vực hay vị người Hoa Việt Nam Đông Nam Á bối cảnh Bên cạnh hướng nghiên cứu chủ yếu quan hệ người Hoa Việt Nam với đồng tộc xun biên giới, Nguyễn Văn Chính cịn nghiên cứu người Hoa di cư tới Việt Nam số nước khác nay, tác động sách phát triển Trung Quốc, tồn cầu hóa khu vực hóa Qua xem xét nghiên cứu quan hệ dân tộc xuyên quốc gia nước ta cho thấy, có mối quan hệ tộc thiểu số với đồng tộc nhiều quốc gia khơng có chung đường biên với Việt Nam, đặc biệt quan hệ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, lại chưa nghiên cứu thấu đáo Đó trường hợp quan hệ người H'Mơng với đồng tộc Thái Lan, Australia, Pháp, Canada, Anh, Mỹ; tộc Khơ-me, Ê-đê, Gia-rai với đồng tộc Mỹ số nước Tây Âu khác Trong đó, lực phản động tộc người nước thời gian qua móc nối với bọn phản động nước chống phá Việt Nam, tạo nên mâu thuẫn, xung đột tộc người Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Về quan hệ tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia + Đây vấn đề quan trọng, song thời gian qua chủ yếu quan tâm góc độ sử học Vào năm 70 80 kỷ trước, có thảo luận sơi vấn đề hình thành dân tộc (Nation) Việt Nam, có số nhà dân tộc học tham gia Tuy nhiên, trình bày, chủ yếu thảo luận từ góc nhìn lịch sử, nên có quan điểm chung thời điểm đời dân tộc Việt Nam thường gắn với vai trò dân tộc Kinh Các dân tộc thiểu số nhắc tới mờ nhạt, hạn chế sử liệu Dù vậy, ý kiến khẳng định đóng góp to lớn tộc thiểu số trình hình thành dân tộc Việt Nam + Để luận giải mối quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc, Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn có phân tích nguồn gốc, nội hàm khái niệm việc hình thành dân tộc Việt Nam ln gắn liền với q trình tộc người nước ta Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu liên quan lĩnh vực cụ thể Như trình bày, Chu Thái Sơn lo lắng vị tiếng phổ thông vùng biên giới Việt - Trung năm 80 yếu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc gia vùng Nhưng nhìn chung, mẫu nghiên cứu cơng trình cịn nhỏ; vậy, tính đại diện chưa cao + Trước tình hình phức tạp quan hệ tộc người số vùng nước, có tác giả quan tâm đến tác động lực thù địch việc kích động đồng bào dân tộc thiểu số địi tự trị, ly khai Người Khơ-me bị tổ chức phản động Khơ-me Krom Campuchia nước thứ ba chi phối với nhiều danh nghĩa khác nhau, nhằm kích động chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, hằn thù dân tộc, chống phá quyền Việt Nam, địi tự trị, tự tôn giáo Tổ chức FULRO, nhà nước Đề Ga cịn kích động đồng bào dân tộc chỗ Tây Nguyên chống lại Nhà nước, đòi ly khai, tự trị Tuy nhiên, đáng tiếc tìm hiểu góc độ cịn hạn chế hầu hết chung chung + Nghiên cứu quan hệ tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia nước ta, số tác giả cho rằng, mối quan hệ giữ ngày có sách đắn Đảng Nhà nước ta 10 - Kết luận + Tổng quan cho thấy, tác giả đánh giá quan hệ dân tộc nước ta từ năm 1986 đến tốt đẹp, nhiên xảy số điểm nóng nguy tiềm ẩn Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác động lực thù địch, mối quan hệ dân tộc ngày phức tạp có biến thái Sự cố kết tộc người số dân tộc gia tăng, chí phạm vi xuyên quốc gia liên tộc người Sự phân ly xuất tiếp xúc giao lưu, nảy sinh cộng đồng dân tộc - tôn giáo nội số dân tộc Xung đột tộc người xuất số nơi Tây Nguyên Tây Nam Bộ; qua đó, lực thù địch lợi dụng để tác động tới xung đột tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia + Trước tình hình nêu trên, nhiều nghiên cứu cho rằng, để góp phần ổn định phát triển đất nước, cần phải có sách để quản lý hiệu mối quan hệ dân tộc nước ta Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực có tính thuyết phục để mối liên quan cụ thể quan hệ dân tộc sách dân tộc CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam Đặc điểm dân tộc nước ta nay: - Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó, xây dựng quốc gia dân tộc thống Do đặc điểm lịch sử đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt chống giặc ngoại xâm, dân tộc Việt Nam, thiểu số đa số trình độ kinh tế, văn hố, xã hội, phong tục tập quán, lối sống khác nhau, có chung truyền thống đồn kết thống nhất, tinh thần tương ái, đồng cam cộng khổ cơng dựng nước giữ nước Do bên cạnh trị mang sắc văn hoá, tộc người dân tộc thiểu số cịn có chung nhiều giá trị tinh hoa truyền thống dân tộc - Tổ quốc Việt Nam, truyền thống yêu nước, yêu đồng bào, ý thức hướng quê hương Tổ quốc chung Trong chiều dài lịch sử Việt Nam 4000 năm, dân tộc ta trải qua bao ách xâm lăng đô hộ lần đánh đuổi quân Nguyên, thời kỳ Pháp thuộc, chống đế quốc Mỹ, nhờ đồn kết lòng dân tộc chiến thắng tất - Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ địa bàn rộng lớn, chủ yếu miền núi, biên giới, hải đảo.Vì vậy, khơng có dân tộc Việt Nam cư trú tập trung địa bàn Đặc điểm mặt tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ phát triển tạo nên văn hóa thống đa dạng Mặt khác, có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trình sinh sống dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để lực thù 11 địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh trị thống đất nước - Các dân tộc nước ta có quy mơ dân số trình độ phát triển khơng Việt Nam có 54 dân tộc, đó, dân tộc người Kinh chiếm 85,7% dân số nước; dân tộc thiểu số chiếm 14,3% dân số Tỷ lệ số dân dân tộc không đồng đều, có dân tộc với số dân lớn triệu người (Tày, Thái, Mường, Khơ me, Mông ), có dân tộc với số dân vài ba trăm (Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu) Điều cho thấy khả phát triển kinh tế xã hội chênh lệch vô lớn khu vực thành thị, nông thôn miền núi - Mỗi dân tộc Việt Nam có sắc thái văn hố riêng, góp phần làm nên đa dạng, phong phú, thống văn hoá Việt Nam 2.2 Thực trạng vấn đề giải dân tộc Việt Nam - Sự phát triển không đồng vùng, nhóm dân tộc: Có thể nhận thấy, phát triển không đồng làm cho đời sống kinh tế - xã hội dân tộc chênh lệch nhau, gây nên mặc cảm, tự ti, làm giảm yếu tố động lực phát triển dân tộc Điều gây bất lợi việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, mối quan hệ dân tộc trở nên phức tạp dễ vượt khỏi phạm vi dân tộc trở thành quan hệ quốc gia quốc tế bị lực thù địch lợi dụng Thực phát triển kinh tế - xã hội, bước cải thiện nâng cao mặt đời sống nhân dân, thu hẹp dần khoảng cách phát triển vùng, dân tộc mục tiêu lớn đặt cho công tác dân tộc nói riêng cơng tác quản lý quốc gia nói chung - Quan hệ yếu tố truyền thống (đoàn kết, yêu nước) đại: Xử lý hài hịa nhu cầu lợi ích, yếu tố truyền thống đại, kinh tế văn hóa biến đổi kinh tế - văn hóa, quan hệ dân tộc nhu cầu thiết, địi hỏi phải có nghiên cứu sâu rộng, khả giải tình hình thực tiễn nhạy bén, linh hoạt Đây thách thức cấp, ngành, địa phương vùng dân tộc thiểu số nước ta - Quan hệ vấn đề dân tộc liên quan đến nước khu vực giới Nhiều dân tộc nước ta có mối liên hệ truyền thống với cư dân vùng biên giới quốc gia láng giềng quốc gia khu vực số quốc gia giới Giải xử lý đắn quan hệ vấn đề dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa liên quan đến nước khu vực giới yêu cầu quan trọng Phải kiên trì thực đường lối trị rộng mở, đa phương hóa, đồn kết thống dân tộc Mặt khác, phải kiên đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lực thù địch hòng chống phá lợi ích dân tộc Tùy việc, điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà có phân tích, xử lý đắn, địi hỏi cơng tác dân tộc phải nắm tình hình, nhạy bén, làm tham mưu tốt cho Đảng, Nhà nước cơng tác đối ngoại trị, đối ngoại nhân dân xử lý tình cần thiết 12 2.3 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc Thứ nhất, Quan điểm Đảng vấn đề dân tộc - Đảng cộng sản Việt Nam từ đời thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc Căn vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dựa vào tình hình giới giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội XII khẳng định: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” Tựu trung lại, quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc thể nội dung sau: - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước 13 - Cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành toàn hệ thống trị” Thứ hai, Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thể cụ thể điểm sau: - Về trị: thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực trị công dân; nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Về kinh tế, nội dung, nhiệm vụ kinh tế sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc Thực nội dung kinh tế thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng địa cách mạng - Về văn hóa: xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người, phát triển ngơn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo cán văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hịa bình mặt trận tư tưởngvăn hóa nước ta - Về xã hội: thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Phát huy vai trò hệ thống trị sở tổ chức trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa bàn Tăng cường quan hệ quân dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Thực sách dân tộc Việt Nam phải phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phòng địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo tổ quốc Như vậy, 14 sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tảng để tăng cường đoàn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Do vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân văn sâu sắc Bởi vì, sách khơng bỏ sót dân tộc nào, khơng cho phép tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc nào; đồng thời cịn nhằm phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc anh em nước CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC 3.1 Liên hệ trách nhiệm thân để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc địa phương - Chúng ta thời đại ngày nay: Hịa nhập khơng hòa tan, hội nhập với phát triển giới song song với giữ nét truyền thống, nét đặt trưng dân tộc - Chúng ta cần phải trang bị cho tình u nước, tự hào dân tộc, có giữ nét đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, tri thức đắn văn hóa đất nước điều vơ cần thiết - Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà khơng đánh sắc mình, phải trở với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, làm lĩnh Nền tảng có vững chắc, lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách đắn, chủ động, tự tin hội nhập làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc 3.2 Sinh viên cần làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? Là sinh viên, hệ tương lai đất nước cần nhận thức rõ tình hình dân tộc nước đồng thời ý thức trách nhiệm vai trị quan trọng việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đấu tranh trừ âm mưu thủ đoạn chia rẽ dân tộc, lực thù địch Thiết nghĩ, thân sinh viên khác cần: - Với nhận thức, đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, chống phá CMVN dấu tranh phức tạp, liệt lâu dài Các lực thù địch vô thủ đoạn, gian xảo, mà chúng nhắm tới trường đại học,, cao đẳng để lợi dụng, lừa gạt học sinh, sinh viên–những 15 người động, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nước chưa có nhiều kinh nghiệm Do đó, cần phải tích cực cảnh giác, tích cực đấu tranh với hành động sai trái thành phần biến chất - Sống hồ đồng, khơng phân biệt vùng miền, dân tộc với bạn trang lứa người xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đồn kết dân tộc - Tích cực học tập nâng cao trình độ, trọng học tốt mơn học Giáo dục quốc phòng an ninh - Mỗi cá nhân đặc biệt học sinh phải tìm hiểu sắc văn hóa vốn có dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị với bạn bè năm châu - Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức sắc văn hóa dân tộc - Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu - Tích cực trau dồi hiểu biết giá trị văn hóa tốt đẹp nước nhà - Quan tâm, nắm rõ tình hình thời đất nước Thế giới nhiều mặt đời sống-xã hội để có nhìn đa chiều, rèn luyện óc phản biện trước âm mưu, thủ đoạn kẻ thù 3.3 Biện pháp giữ gìn sắc dân tộc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với quảng bá du lịch - Nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền; phát huy chủ động, tích cực Mặt trận Tổ quốc, đồn thể, tổ chức trị xã hội tầng lớp nhân dân việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc địa bàn huyện - Tiếp tục đẩy mạnh rà sốt, thống kê tồn loại hình văn hóa - Tập trung quy hoạch bảo tồn, phát huy di sản văn hoá gắn với xây dựng hệ thống du lịch địa phương cách đồng khoa học, để hoạt động nhanh chóng trở thành sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn - Huy động nguồn lực xã hội hóa, cộng đồng dân cư, nguồn hỗ trợ để đầu tư bảo tồn sắc văn hóa, gắn với sản phẩm đặc trưng du lịch, kêu gọi cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư hoạt động kinh doanh điểm thể thao, vui chơi giải trí địa bàn huyện 16 17

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan