Ước lượng trung bình thời gian sử dụng MXH của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐNNhận xét: Với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về thời gian sử dụng MXH bởi sinh viên nằm trong
Trang 1BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT Thực trạng SỬ DỤNG
TRƯỜNG ĐHKT - ĐHĐN
NHÓM 8
-II KẾT QUẢ
1 Thống kê mô
tả.
1.1 Thống kê mô tả một
biến(q) 1.2.Thống kê mô tả kết hợp hai
biến(p) 1.3 Biểu đồ hộp và tứ phân
vị(q) 1.4 Biểu đồ phân tán
(p)
Trang 21 1.Thông tin phân chia người khảo
sát:
1 Thống kê mô tả một
biến(q).
Nhận xét:
- Sinh viên với độ tuổi 19 tham gia khảo sát nhiều nhất, chiếm 50,8%.
- Ngược lại, sinh viên 22 tuổi tham gia ít nhất, chỉ chiếm 2,5%.
Nhận xét:
- Số lượng sinh viên nữ tham gia khảo sát cao hơn số sinh viên nam.
- Nữ có tỉ lệ là 64,8%, chiếm phần lớn tỉ lệ, trong khi sinh viên nam chỉ chiếm 35,2%.
35,2 %
64,8%
Trang 31.2 Những người cảm thấy Mạng xã hội không hữu ích.
Nhận xét:
Những người không sử dụng hoặc cảm thấy không hữu ích (chiếm 4 người trong 122 người tham gia khảo sát) thì họ cho rằng có dưới 10% người không tham gia MXH , chiếm 75% trong những người tham gia khảo sát
a.Tỷ lệ những người không dùng MXH(với những người cảm thấy MXH không hữu
ích)
b Lý do không sử dụng
MXH
Nhận xét:
- 100% người tham gia khảo sát cho rằng mạng xã hội tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần.
- 75% cho rằng mạng xã hội gây ra bắt nạt trực tuyến và ảnh hưởng đến quan hệ xã hội.
- Ít người cho rằng mạng xã hội gây nghiện, lạm dụng thời gian, tách biệt xã hội và ảnh hưởng xấu đến kỹ năng sống.
Trang 41.3 Những người cảm thấy MXH hữu
ích.
Nhận xét:Có thể thấy đa số các sinh viên
khảo sát có khoảng thời gian đã sử dụng MXH
khá lâu từ 5 - 10 năm với 60,2% Tiếp theo đó,
sinh viên sử dụng MXH từ 3 - 5 năm chiếm
26,3%, sinh viên sử dụng MXH trên 10 năm
chiếm 12,7% Cuối cùng số sinh viên sử dụng
MXH từ 1 - 2 năm là thấp nhất, chiếm 0,8%.
a Khoảng thời gian sử
dụng.
b Thời điểm sử dụng.
Nhận xét:
- Hầu như mọi người đều sử dụng MXH vào những lúc rảnh rỗi
- Tiếp đến là mọi người sử dụng trước khi đi ngủ
- Và ít ai sử dụng MXH vào lúc ăn cơm
Trang 5c Mục đích sử dụng của Mạng xã
hội.
Nhận xét:
- Sinh viên sử dụng MXH để phục vụ cho việc trao dồi kiến thức cũng như
là giảm bớt căng thẳng và chiếm % nhiều nhất là có thêm được nhiều thông tin từ thế giới
- Chiếm % ít nhất là sinh viên sử dụng MXH cho việc kinh doanh mua sắm hay là tụ tập bạn bè nói chuyện
Nhận xét:
- MXH Facebook là chiếm được tỷ lệ sử dụng cao nhất
- Tiếp đến là Tiktok, Youtube, Instagram là những ứng dụng mà có sinh viên sử dụng và không
có sinh viên sử dụng
- Ứng dụng Linkedln hay Twitter không được sử dụng phổ biến
Những ứng dụng đang sử dụng.
Trang 6e Tần suất tạo nội dung, chia sẻ bài
viết.
Nhận xét:
Sinh viên thỉnh thoảng tạo nội dung và chia sẻ
lên mạng xã chiếm nhiều nhất với tỷ lệ là 48,4%
Tiếp theo là hiếm khi và thường xuyên chiếm
33,6% và 9% Ngược lại không bao giờ lại chiếm
tỷ lệ thấp nhất với 5,7%
f Văn hóa sử dụng
MXH.
Nhận xét:
Sinh viên nhận thấy văn hóa sử dụng mạng của mọi người văn minh nhưng bên cạnh đó còn có một số cá nhân thiếu suy nghĩ là chiếm nhiều nhất 77%, nhìn chung văn minh lịch sự chiếm 13,9% và thiếu văn hóa tục tĩu chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,7%
Trang 7Nhận xét: Sinh viên hiện nay chấm
MXH ở mức tạm ổn là chiếm nhiều nhất
với tỷ lệ 38,1% Còn lại hài lòng 36,4%,
rất hài lòng 14,4%, rất không hài lòng
8,5% và không hài lòng chiếm tỷ lệ thấp
nhất là 2,5%
g Điểm số dành cho
MXH.
h Mong muốn MXH cải tiến những điểm
nào?
Nhận xét:
Trong tương lai, sinh viên đều mong muốn có những cải tiến tốt đẹp hơn từ MXH:
- Đứng thứ nhất là việc bảo mật được thông tin và quyền riêng tư.
- Thứ 2 là chống tin giả và những thông tin sai lệch.
- Thứ 3 là tính minh bạch cũng như là đạo đức.
- Thứ 4 là đảm bảo sự bền vững cũng như là trách nhiệm xã hội.
- Thứ 5 là tích hợp được những công nghệ mới và chống lại sự phân biệt
- Thứ 6 là hiểu được trải nghiệm của người dùng tiếp thu và thay đổi.
- Và cuối cùng là quan tâm đến sức khỏe của người dùng.
Trang 8Nhận xét:
- Trong số 79 sinh viên nữ: 83,5% bị MXH chi phối, 11,2% không bị ảnh hưởng, và 1,3% không sử dụng MXH hoặc không cảm thấy MXH hữu ích.
- Trong số 43 sinh viên nam: 81,4% cho rằng
bị MXH chi phối, 11,6% không bị ảnh hưởng,
và 7% không trả lời câu hỏi này.
=> Cả hai nhóm sinh viên đều cho thấy tỷ lệ lớn cảm thấy bị ảnh hưởng bởi MXH: 65,3%
nữ và 34,7% nam Một số ít sinh viên cho biết không bị chi phối, với 5 nam (29,4%) và 12
nữ (70,6%) trong số những người không cảm thấy bị ảnh hưởng.
Giới tính* Sự ảnh hưởng của Mạng xã hội đến chất lượng cuộc
sống.
2 Thống kê mô tả kết hợp hai
biến(p).
- Chiếm tỷ lệ cao nhất từ sinh viên khảo sát có độ
tuổi từ 17 - 22 là chỉ ở mức tạm ổn về sự hài lòng
với MXH.
- Với độ tuổi 17 - 18 đa số rất hài lòng với MXH
hiện tại với mức đánh giá nằm trung bình tại hài
lòng trở lên với 7,6% trong tổng lượng tham gia.
- Sinh viên trong độ tuổi 18 - 19 chỉ đánh giá MXH
ở mức tạm chiếm 84,4% trong mức tạm ổn.
- Còn ở độ tuổi 20 - 22, mức độ đánh giá giao động
ở mỗi mức độ đều có lượng sinh viên đánh giá khá
cân bằng với 18 sinh viên
Độ tuổi*Với MXH hiện tại bạn chấm nó với bao nhiêu
điểm?
Từ 5 (rất hài lòng) đến 1 (rất không hài lòng)
Trang 93.Biểu đồ hộp và tứ phân vị(q).
Độ tuổi*Giới
- Trung vị độ tuổi của sinh viên nằm ở khoảng 19 tuổi, với độ tuổi chủ yếu tập trung từ 18 đến 20.
- Đối với nam: Độ tuổi trải rộng từ 17 đến 21, không có giá trị ngoại lệ.
- Đối với nữ: Trung vị và phạm vi độ tuổi tương tự như nam, nhưng phạm vi độ tuổi hẹp hơn, cho thấy độ tuổi tập trung gần trung vị hơn Nhóm nữ có hai giá trị ngoại
lệ (115 và 118), có độ tuổi cao hơn so với phần còn lại.
- Các tứ phân vị: Tứ phân vị thứ 1 là 18, thứ 2 (trung vị)
là 19, và thứ 3 là 20.
- Trung vị nằm trong khoảng 19 tuổi Giá trị độ
tuổi cảm thấy MXH ảnh hưởng đến cuộc sống
của bản thân tập trung ở khoảng từ 18 - 19 tuổi.
- Ở đây có xuất hiện một số điểm bất thường
thuộc nhóm người cảm thấy MXH không hữu
ích với 112, 113, 115, 116, 118.
+Tứ phân vị thứ 1: 18
+Tứ phân vị thứ 2: 19
+Tứ phân vị thứ 3: 19
Độ tuổi* Sự ảnh hưởng của Mạng xã hội đến chất lượng cu
Trang 10Độ tuổi phù hợp để sử dụng MXH
- Mối tương quan tỉ lệ nghịch giữa độ tuổi và sự phù hợp để bắt đầu sử dụng MXH: Các bạn trẻ có xu hướng cởi mở hơn với việc để giới trẻ tiếp xúc MXH sớm hơn.
- Tương quan âm giữa độ tuổi và mức độ phù hợp sử dụng MXH, tuy nhiên mối quan hệ này không mạnh
và không rõ ràng, với các điểm phân tán rải rác.
4 Biểu đồ phân tán (p).
II KẾT QUẢ
2 Thống kê suy
diễn:
2.1 Ước lượng tham
số
2.2.Kiểm định tham số
(Giả sử tổng thể có phân phối chuẩn)
2.3.Kiểm định Phi tham số
(giả sử tổng thể không có phân phối
chuẩn)
Trang 11Ước lượng trung bình thời gian sử dụng MXH của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình của tổng thể về thời gian sử dụng MXH bởi sinh viên nằm trong khoảng từ 2,10 - 2,36 giờ
a.Ước lượng khoảng trung bình của một
tổng thể.
2.1 Ước lượng tham
số.
Ước lượng khoảng tỷ lệ về cảm nhận hữu ích về MXH của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN với độ tin cậy 95%.
Nhận xét: Có thể kết luận rằng đa số sinh viên tham gia khảo sát đều thấy MXH rất hữu ích, với tỷ lệ cao (khoảng từ 93,4% đến 99,2% trong tổng thể) Tỷ lệ sinh viên không thấy MXH hữu ích là rất nhỏ (khoảng từ 0,8% đến 6,6%)
b Ước lượng khoảng tỷ lệ một tổng
thể
Trang 12Ước lượng khoảng tỷ lệ về sự ảnh hưởng của MXH tới chất lượng của sống của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN với độ tin cậy 95%.
Nhận xét: Đa số sinh viên tham gia khảo sát (chiếm 82,8%) cho rằng MXH có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của họ với tỉ lệ cao từ 75,4% - 89,3% Chỉ có một nhóm nhỏ (13.9%) cho rằng không có ảnh hưởng với tỷ lệ từ 8,2 - 20,5%
b Ước lượng khoảng tỷ lệ một tổng
thể
Nhận định: Số năm sử dụng MXH trung bình của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN không nhỏ hơn 5 với độ tin cậy 95%.
Giả thuyết - đối thuyết:
Nhận xét: Vậy với mức ý nghĩa = 0,05, có đủ bằng chứng bác bỏ khi cho trung bình về số năm sử dụng MXH bởi ý kiến của sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng lớn hơn hoặc bằng 5
a.Kiểm định trung bình tổng thể
2.2.Kiểm định tham số (Giả sử tổng thể có phân phối
chuẩn).
Trang 13Nhận định: Sự hài lòng của sinh viên nam và nữ về độ hữu ích của MXH Trường ĐHKT ĐHĐN là bằng nhau với độ tin cậy 95%.
Giả thuyết - đối thuyết:
Với Sig = 0,168 > α = 0,05, chấp nhận H0.
Nhận xét: Vậy với mức ý nghĩa α = 0,05, chấp nhận giả thuyết sự hài lòng của sinh viên nam và
nữ về độ hữu ích của MXH Trường ĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau
b Kiểm định giả thuyết về trung bình hai tổng thể mẫu
độc lập
Kiểm định: Phương sai về MXH ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống giữa sinh viên nam và nữ của Trường ĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau với độ tin cậy 95%.
Giả thuyết - đối thuyết:
Với Sig = 0,871 α = 0,05 => chấp nhận H0
Nhận xét: Vậy với mức ý nghĩa α = 0,05 không có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết phương sai về MXH ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống giữa sinh viên nam và nữ Trường ĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau
c Kiểm định giả thuyết về phương sai 2 tổng thể có phân phối chuẩn.
Trang 14Kiểm định: Tồn tại mối quan hệ tương quan giữa đã sử dụng bao lâu và MXH ảnh hưởng đến cuộc sống của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN với độ n cậy 95%.
Với Sig = 0,133 α = 0,05 => chấp nhận H0.
d.Kiểm định Pearson - Mối quan hệ tương quan 2 biến định lượng có phân phối chuẩn.
Nhận xét: Vậy với độ tn cậy 95% có đủ bằng chứng để chấp nhận giả huyế cho rằng không ồn ại mối quan hệ ương quan giữa đã sử dụng bao lâu và MXH ảnh hưởng đến cuộc sống.
Giả thuyết - đối thuyết:
· H0: Hai biến không có mối quan hệ tương quan
· H1: Hai biến tồn tại tương quan
Kiểm định giả thuyết cho rằng trung bình số nền tảng đã sử dụng của sinh viên nam và nữ Trường ĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau với độ tin cậy 95%.
Giả thuyết - đối thuyết:
H0:
H1:
a.Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của hai tổng thể, mẫu độc
lập
2.3.Kiểm định Phi tham số (giả sử tổng thể không có phân phối
chuẩn).
Với Me(1) là số nền tảng trung bình đã sử dụng của sinh viên nam, Me(2) là số nền tảng trung bình đã sử dụng của sinh viên nữ.
Trang 15Kiểm định giả thuyết cho rằng trung bình số nền tảng đã sử dụng của sinh viên nam
và nữ Trường ĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau với độ tin cậy 95%.
.
Nhận xét: Tại độ tin cậy 95% với kiểm định Mann-Whitney Test có giá trị p-value= 0,840
có thể kết luận trung bình số nền tảng đã sử dụng của nam và nữ khá tương tự nhau, không có sự khác biệt đáng kể
2.3.Kiểm định Phi tham số (giả sử tổng thể không có phân phối
chuẩn).
a.Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của hai tổng thể, mẫu độc
lập
Với Sig = 0,84 > α => 0,05 chấp nhận H0.
Kiểm định giải thuyết thời gian sử dụng mỗi lần của các nhóm tuổi của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN là bằng nhau tại độ tin cậy 95%.
Giả thuyết - đối thuyết:
H0:
H1:
b.Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của nhiều tổng thể mẫu
độc lập:
Với Sig = 0,215 α = 0,05 => chấp nhận H0
Nhận xét: Tại độ tin cậy 95%, thời gian
mỗi lần sử dụng MXH của các nhóm tuổi
sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN là như
nhau, không có sự khác biệt
Trang 16Mối quan hệ tương quan của số nền tảng đã sử dụng và số năm đã sử dụng của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN tại độ tin cậy 95%.
c Kiểm định tương quan hạng Spearman:
Nhận xét: Số nền tảng đã sử dụng và số năm đã sử dụng của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN
có mối tương quan trung bình dương và có ý nghĩa thống kê với Corelation Coeffcient = 0,286
và Sig = 0,02 < 0,05
Kiểm định nhận định khi cho rằng có sự liên hệ phụ thuộc giữa độ tuổi và độ hữu ích của MXH của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN với độ tin cậy 95%.
d.Kiểm định Khi bình phương - Tính độc lập giữa 2 biến:
Giả huyế - đối huyế:
H0: hai biến độ tuổi và độ hữu ích
bởi MXH là độc lập
H1: hai biến độ tuổi và độ hữu ích
bởi MXH có liên hệ phụ thuộc
Trang 17Kiểm định nhận định khi cho rằng có sự liên hệ phụ thuộc giữa độ tuổi và độ hữu ích của MXH của sinh viên Trường ĐHKT - ĐHĐN với độ tin cậy 95%.
d.Kiểm định Khi bình phương - Tính độc lập giữa 2 biến:
Với Sig = 0,269 > α = 0,05
chấp nhận H0
Nhận xét: Vậy với α = 0,05 thì hai biến
độ tuổi và độ hữu ích của MXH của sinh
viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học
Đà Nẵng là độc lập