Đề tài khảo sát về mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

30 0 0
Đề tài khảo sát  về mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên  trường đại học kinh tế   đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKhoa Thống Kê – Tin HọcBÁO CÁOHỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾĐỀ TÀI“Khảo sát về mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinhviên trường Đại học

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKhoa Thống Kê – Tin Học

BÁO CÁO

HỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾĐỀ TÀI

“Khảo sát về mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinhviên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng”

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Quang Tín

Thành viên trong nhóm: Nguyễn Lê Thành Linh Lê Đức Kiên

Lưu Dược Loan

Lê Nguyễn Ngọc Tú Hương Nguyễn Vũ Hạ Lâm

Phạm Trần Diệu Khanh

Trang 2

Mục lục

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1 Giới thiệu đề tài 1

2 Lý do chọn đề tài 1

3 Đối tượng nghiên cứu 1

4 Mục tiêu nghiên cứu 2

5 Phạm vi nghiên cứu 2

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

Chương 1: Những vấn đề lý luận 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Bảng câu hỏi khảo sát 3

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 6

1 Phương pháp thu thập dữ liệu 6

2 Phương pháp phân tích (Dùng SPSS để phân tích) 6

3 Xác định các câu hỏi định tính, định lượng 6

Chương 3: Phân tích mô tả, thống kê, kiểm định 7

1.Bảng thống kê 7

1.1 Bảng giản đơn ( 1 yếu tố) 7

1.2 Bảng kết hợp ( 2 yếu tố ) 9

2 Đồ thị thống kê 11

3 Các đại lượng thống kê mô tả 13

4 Ước lượng thống kê 14

4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể 14

4.2.Ước lượng tỷ lệ tổng thể 15

5.Kiểm định giả thuyết thống kê 16

5.1 Kiểm định trung bình của một tổng thể với hằng số 16

5.1.1 Kiểm định trung bình của một tổng thể với hằng số 16

5.1.2 Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ tổng thể 17

5.1.3 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể 17

5.2.1 Kiểm định phi tham số 18

5.2.1.1.Kiểm định giả thuyết về sự tương quan giữa hai tiêu thức định lượng 18

5.2.1.2.Kiểm định giả thuyết về sự tương quan giữa hai tiêu thức định tính 19

5.2.2 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu 20

6 Phân tích hồi quy 21

PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN 23

1 Kết quả đạt được của đề tài 23

Trang 3

2 Hạn chế của đề tài 233 Hướng phát triển của đề tài 234 Tài liệu tham khảo 24

Trang 4

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Giới thiệu đề tài

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là sinh viên Mạng xã hội mang lại cho sinh viên nhiều lợi ích, trong đó có việc mua sắm online

Mua sắm online là hình thức mua sắm trực tuyến thông qua các trang web, ứng dụng điện thoại Hình thức này ngày càng trở nên phổ biến với sinh viên, bởi các ưu điểm như:

 Tiện lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại  Đa dạng về mẫu mã, chủng loại hàng hóa  Giá cả cạnh tranh

 Nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

Để hiểu rõ hơn về mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên hiện nay, chúng tôi thực hiện đề tài khảo sát với các nội dung sau:

 Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên

 Các mặt hàng thường được mua sắm trên mạng xã hội

 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên

 Những thuận lợi và khó khăn khi mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên.

2 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của con người, đặc biệt là giới trẻ Theo thống kê của Hootsuite và We Are Social, Việt Nam hiện có hơn 84 triệu người dùng internet, trong đó có hơn 72 triệu người dùng mạng xã hội Trong đó, sinh viên là một trong những nhóm đối tượng sử dụng mạng xã hội nhiều nhất

Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew, 97% sinh viên ở Mỹ sử dụng mạng xã hội Tại Việt Nam, theo khảo sát của Công ty Cổ phần VNG, 99% sinh viên sử dụng mạng xã hội, trong đó Facebook là mạng xã hội được sử dụng phổ biến nhất với tỷ lệ 97,8% Sự phát triển của mạng xã hội đã mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên, trong đó có lợi ích về mua sắm Mua sắm trên mạng xã hội mang lại cho sinh viên nhiều thuận tiện như tiết kiệm thời gian, chi phí, đa dạng về sản phẩm, dịch vụ,

Trang 5

Mua sắm trên mạng xã hội đang ngày càng trở nên phổ biến đối với sinh viên Nhằm cải thiện chất lượng của các dịch vụ mua sắm trực tuyến, hướng đến những trải nghiệm tốt hơn cho người dùng,nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài khảo sát với tên gọi :

KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ MUA SẮM TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦASINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGHIỆN NAY

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng : Sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng

4 Mục tiêu nghiên cứu

+ Về mặt học thuật.

Cụ thể, trong đề tài "Khảo sát về mức độ mua sắm trên mạng

xã hội của sinh viên hiện nay", câu hỏi nghiên cứu là: “Các yếu tố

ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên”.

Khi trả lời được câu hỏi này, nhà nghiên cứu sẽ cung cấp thêm thông tin về hành vi mua sắm của sinh viên trên mạng xã hội Thông tin này có thể được sử dụng để:

 Đánh giá xu hướng mua sắm của sinh viên trong thời đại công nghệ số

 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng nói chung

 Phát triển các mô hình dự đoán hành vi mua sắm của sinh viên

+ Về mặt thực tiễn.

Trả lời câu hỏi nghiên cứu có thể giúp giải quyết một vấn đề thực tiễn trong cuộc sống Trong đề tài nêu trên, câu hỏi nghiên cứu có thể được sử dụng để:

 Đưa ra các khuyến nghị cho các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến về cách thu hút sinh viên mua sắm trên mạng xã hội

 Giúp các sinh viên có thể hiểu rõ hơn về hành vi mua sắm của mình và đưa ra những quyết định mua sắm sáng suốt + Học tập của bản thân.

Trả lời câu hỏi nghiên cứu là một quá trình học tập và rèn luyện cho bản thân nhà nghiên cứu Quá trình này giúp nhà nghiên cứu:

Trang 6

 Phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học

 Nâng cao kiến thức và hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu  Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích và giải quyết vấn

5 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu giới hạn

Đề tài nghiên cứu tập trung vào mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hiện nay Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung vào các nội dung sau:

 Tần suất mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên

 Các loại sản phẩm được mua sắm nhiều nhất trên mạng xã hội  Các kênh mua sắm trên mạng xã hội được sinh viên yêu thích  Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trên mạng xã

hội của sinh viên

- Đối tượng khảo sát giới hạn

Đối tượng khảo sát của đề tài là sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nghiên cứu sẽ thu thập dữ liệu từ 100 sinh viên đang theo học tại trường.

- Không gian nghiên cứu giới hạn

Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Đà Nẵng - Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 1 tuần, từ 5/11/2023 đến 12 /

Hiện nay, hầu hết sinh viên nói chung và sinh viên Trường Đại học kInh tế - Đại học Đà Nẵng nói riêng đều có thói quen mua sắm trực tuyến thông qua các trang mạng xã hội Đi cùng với sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội đã và đang ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định mua sắm của sinh viên nhờ vào nhiều yếu tố như quảng cáo thu hút sự tò mò và cung cấp nhiều thông tin quan trọng về sản phẩm hay tận dụng mối

Trang 7

quan hệ để chia sẻ và đánh giá chất lượng sản phẩm Ngoài ra, mua sắm qua mạng xã hội thường mang lại sự tiện lợi và linh hoạt hơn so với mua sắm truyền thống nhờ sự đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ trên mạng xã hội dễ dàng đáp ứng nhu cầu mua sắm của sinh viên Mỗi đối tượng sinh viên sẽ có mức thu nhập và tác động của mạng xã hội hay các yếu tố bên ngoài khác nhau dẫn đến những quyết định mua sắm qua mạng xã hội cũng khác nhau

2 Bảng câu hỏi khảo sát

KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ MUA SẮM TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA

SINH VIÊN HIỆN NAY

Chào bạn!

Chúng mình là sinh viên khoá 48K khoa Thống Kê - Tin Học thuộc Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Hiện tại nhóm mình đang

thực hiện khảo sát về: "Mức độ mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên hiện nay", nhằm cải thiện chất lượng của các dịch vụ

mua sắm trực tuyến, hướng đến những trải nghiệm tốt hơn cho người dùng Kết quả của cuộc khảo sát này chỉ phục vụ cho mục đích thu thập dữ liệu cho việc nghiên cứu của nhóm chúng mình, không vì mục đích cá nhân hay tổ chức nào khác Vì vậy, chúng mình xin đảm bảo tất cả mọi thông tin các bạn cung cấp sẽ được bảo mật tuyệt đối.

Nhóm mình mong muốn được hiểu rõ hơn nhu cầu của các bạn khi các bạn điền vào khảo sát này.

Rất mong nhận được sự hợp tác từ các bạn, xin chân thành cảm

Trang 8

Phần II Nội dung chính

A Khảo sát về mức thu nhập cá nhân1 Thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu?

Trang 9

4 Bạn thường mua sắm trực tuyến những mặt hàng nào?  Quần áo - Thời trang

 Ví điện tử (Momo, ShopeePay, ZaloPay,…)  Thanh toán khi nhận hàng

6 Mức độ chi tiêu của bạn khi mua sắm hàng hoá trực tuyến? quyết định mua sắm của bạn?

Giới thiệu, gợi ý từ gia đình, bạn bè,

Quảng cáo từ các trang thương mại điện tử mua sắm (Shopee,Tiki )

Trang 10

10 Trong tương lai bạn có mua sắm trực tuyến thường xuyên hơn không?

 Có  Không

Một lần nữa cảm ơn bạn đã bỏ thời gian để điền phiếu khảo sát này!!!

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi gồm các câu hỏi định tính và định lượng cùng các thông tin cá nhân khác.

- Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát bằng google form rồi lấy link gửi đến các đối tượng tham gia khảo sát và nhận kết quả khảo sát qua email.

- Lấy kết quả 100 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tham gia khảo sát.

2 Phương pháp phân tích (Dùng SPSS để phân tích)

- Thống kê mô tả - Thống kê suy diễn

3 Xác định các câu hỏi định tính, định lượng

- Câu hỏi định tính: Họ tên của bạn? Giới tính của bạn là

gì? Bạn học khóa nào? Bạn đang thuộc khoa nào? Nguồn thu nhập chính của bạn đến từ đâu? Bạn thường mua sắm trên nền tảng mạng xã hội nào? Khung thời gian bạn mua sắm trên mạng xã hội? Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn mỗi tháng là bao nhiêu? Bạn thường mua sắm trực tuyến những mặt hàng nào? Hình thức thanh toán mà bạn hay sử dụng?

Trang 11

- Câu hỏi định lượng: Thu nhập mỗi tháng của bạn là

bao nhiêu? Mức độ chi tiêu của bạn khi mua sắm hàng hóa trực tuyến?

Chương 3: Phân tích mô tả, thống kê, kiểm định

1.Bảng thống kê

1.1 Bảng giản đơn ( 1 yếu tố)

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỷ lệ sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát(cau2):

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm phần lớn là nữ với 62/100 sinh viên chiếm 62%, còn lại sinh viên nam là 38/100 sinh viên chiếm 38%.

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tấn suất sinh viên các khoá tham gia khảo sát(Cau3).

Trang 12

49K 13 13.0 13.0 100.0 Total 100 100.0 100.0

Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát chiếm phần đông là sinh viên khoá 48K chiếm 74%, tiếp theo là sinh viên khoá 49K chiếm 13%, thấp hơn là sinh viên khoá 47K và 46K lần lượt chiếm 8% và 5%.

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên của cáckhoa tham gia khảo sát(Cau4)

 Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát có 8% thuộc khoa Kế toán, 49% thuộc khoa Thống kê – Tin học, 4% thuộc khoa Quản trị kinh doanh, 6% thuộc khoa Marketing, 3% thuộc khoa du lịch, 8% thuộc khoa Kinh doanh quốc tê, 1% thuộc khoa Ngân hàng, 1% thuộc khoa Tài chính, 9% thuộc khoa Kinh tế, 3% thuộc khoa Luật và 8% thuộc khoa khác.

Trang 13

1.2 Bảng kết hợp ( 2 yếu tố )

Lập bảng thống kê mô tả mức độ chị tiêu mỗi lần mua sắmvà giới tính của sinh viên

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên nam tham gia khảo sát thì số sinh viên dùng dưới 30% thu nhập để mua sắm trực tuyến chiếm 25% sinh viên nam, dùng 30%-50% thu nhập chiếm 7% sinh viên nam, dùng từ 50% đến 80% thu nhập chiếm 4% sinh viên nam và dùng trên 80% thu nhập chiếm 2% sinh viên nam Trong khi đó đối với sinh viên nữ dùng dưới 30% thu nhập để mua sắm trực

Trang 14

tuyến chiếm 37% sinh viên nữ, dùng 30% đến 50% thu nhập chiếm 21% sinh viên nữ, dùng từ 50%-80% thu nhập chiếm 4% sinh viên nữ và có 0% sinh viên nữ dùng trên 80% thu nhập để mua sắm trực tuyến.

Lập bảng thống kê mô tả tần số sinh viên các khoá và mức thu nhập có đủ để chi tiêu hay không

Nhận xét :Trong tổng số các sinh viên tham gia khảo sát có tổng cộng 4 khoá, trong đó khoá 46K chiếm 6% và 3% cho rằng mức thu nhập của mình đủ để chi tiêu và 3% còn lại cho rằng số thu nhập của mình không đủ cho họ chi tiêu, đối với khoá 47K chiếm 8% tham gia khảo sát và có 6% trong đó cho rằng mức thu nhập của họ đủ để chi tiêu còn 2% còn lại cho rằng họ không đủ để chi tiêu, đối với sinh viên khoá 48K chiếm 74% sinh viên tham gia khảo sát và 55% sinh viên cho rằng với mức thu nhập của họ đủ để chi tiêu còn số còn lại

Trang 15

tức 18% cho rằng mức thu nhập của mình không đủ để chi tiêu, cuối cùng là khoá 49K chiếm 13% sinh viên tham gia khảo sát trong đó 11% cho rằng mức thu nhập của họ đủ để chi tiêu và 2% còn lại cho rằng mức thu nhập của họ không đủ để chi tiêu.

2 Đồ thị thống kê

Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tần suất mua sắm trực tuyến của sinh viên mỗi tháng

Tần suất mua sắm trực tuyến của bạn mỗi

Trang 16

 Nhận xét: Đa phần các sinh viên thường mua sắm trực tuyến từ 1-3 lần một tháng thể hiện trong số 100 sinh viên tham gia khảo sát thì có tới 61% sinh viên cho rằng như vậy, ta thấy 23% trong tổng số sinh viên có tần suất mua sắm từ 3-6 lần một tháng và cuối cùng là 16% sinh viên còn lại có tần suất mua sắm trực tuyến trên 6 lần

Lập đồ thị cơ cấu phản ánh mức độ chi tiêu của sinh viên khi

Trang 17

Nhận xét: Nhìn chung tình trạng sinh viên hiên nay có xu hướng nhiều hàng hoá bằng hình thức trực tuyến, những người bỏ dưới 30% thu nhập của mình để mua sắm trực tuyến chiếm phần lớn là 62%, tiếp theo là bỏ từ 30%-50% thu nhập để mua sắm trực tuyến chiếm 28%, bot từ 50%-dưới 80% thu nhập để mua sắm trực tuyến chiếm 8% và cuối cùng dùng trên 80% thu nhập để mua sắm trực tuyến chiếm 2%.

Trang 18

3 Các đại lượng thống kê mô tả.

Tính mức bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lật chuẩn về thu nhập mỗi tháng của sinh viên.

Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát là 100 sinh viên, sinh viên chọn câu trả lời thứ nhất trở lên và câu trả lời tối đa là 3, trung bình 100 người tham gia chọn mức 1.75, độ lệch chuẩn giữa các giá trị mà sinh viên lựa chọn là 0.687, phương sai là 0.472.

Tính mức bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai,và độ lật chuẩn về tần suất mua sắm môic tháng của sinh viên.

Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát là 100 sinh viên, sinh viên chọn câu trả lời thứ nhất trở lên và câu trả lời tối đa là 3, trung bình 100 người tham gia chọn mức 1.55, độ lệch chuẩn giữa các giá trị mà sinh viên lựa chọn là 0.757, phương sai là 0.573.

4 Ước lượng thống kê

4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể

Trang 19

Bài toán 1: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tần suất mua sắm trực tuyến mỗi tháng trên nền tảng mạng xã hội của sinh viên trường Đại

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận tần suất mua sắm trực tuyến trên nền tảng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng 3 đến 4 lần mỗi tháng.

Bài toán 2: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức thu nhập hàng tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ của trường Đại học Kinh tế

Trang 20

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận mức thu nhập hàng tháng của sinh viên nam trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng 2.190.000 – 3.180.000 (vnđ) và sinh viên nữ nằm trong khoảng 2.060.000 – 2.710.000 (vnđ)

4.2.Ước lượng tỷ lệ tổng thể

Bài toán 3: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng có mức độ chi tiêu cho mua sắm hàng hóa

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước bảng Desciptives cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỉ lệ sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng có mức độ chi tiêu cho mua sắm hàng hóa trực tuyến từ 30-50% thu nhập nằm trong khoảng 18,15% đến 35

5.Kiểm định giả thuyết thống kê

5.1 Kiểm định trung bình của một tổng thể với hằng số5.1.1 Kiểm định trung bình của một tổng thể với hằng số

Bài toán 4 : Có ý kiến cho rằng: "Trung bình thu nhập của sinh viên

trong 1 tháng là 3 triệu" Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Giả thuyết H0 : Trung bình thu nhập của sinh viên trong 1 tháng = 3 triệu.

Đối thuyết H1 : Trung bình thu nhập của sinh viên trong 1 tháng 3 triệu.

Ngày đăng: 29/03/2024, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan