1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa hai chiến lược cách mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Làm Rõ Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Hai Chiến Lược Cách Mạng, Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Miền Bắc Và Cách Mạng Dân Tộc Dân Chủ Nhân Dân Ở Miền Nam
Tác giả Nguyễn Thương Kỳ Anh, Trần Đức Duy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Liêu Hoài Phúc, Lê Ngọc Phương Anh
Người hướng dẫn Cô Đinh Thị Điều
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 1954-1975
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTĐề tài: Phân tích làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa hai chiến lược cách mạng, Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc v

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Trang 2

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN II: NỘI DUNG 3

1 Phân tích chiến lượchội chủ nghĩa của miền Bắc 3

1.1 Hoàn cảnh lịch sử ở miền Bắc 3

1.2 Giai đoạn thực hiện cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất 4

1.3 Miền Bắc xây dựng cơ vật chất, sở kỹ thuật tiến lên chủ nghĩa xã hội 5

1.4 Xây dựng xã hội chủ nghĩa và chống lại chiến tranh phá hoại lần một của đế quốc Mỹ 7

1.5 Xây dựng xã hội chủ nghĩa và chống lại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ 8

1.6 Khôi phục kinh tế, chi viện cho miền Nam 8

2 Phân tích chiến lược Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam 9

2.1 Bối cảnh lịch sử 9

2.2 Diễn biến 10

2.3 Kết quả và bài học 14

3 Mối quan hệ biện chứng của 2 chiến lược cách mạng 14

3.1 Thế nào biện chứng? là Mối quan hệ biện chứng 14

3.2 Vai trò của miền Bắc 15

3.3 Vai trò của miền Nam 15

3.4 Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền 16

PHẦN III: KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

-cùng quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự đấu tranh của hai miền Bắc và

Làm nên thắng lợi đó có đóng góp không nhỏ của kết quả sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chi

Đường lối chung cho cách mạng Việt Nam đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) đề ra: “Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có hai nhiệm vụ chiến lược:

- Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai,

Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.”

Đảng ta cũng chỉ rõ vai trò của từng chiến lược: Cách mạng dân tộc dân chủ nhândân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất với toàn

Hai nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt làm hai Song hai nhiệm vụ đó trước mắt đều có một mục tiêu

Nêu lên được những nội dung lịch sử cơ bản, hệ thống, khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ và thống nhất đất nước trong giai đoạn 1954-1975

Trang 5

Nhận thức đúng đắn về thực tiễn lịch sử, những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng lãnh đạo, nâng cao niềm tin và sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn dân

Trong đề tài này, chúng ta sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng các phương pháp thu thập thông tin và

- Phương pháp tổng hợp, logic: Được sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích

Cụ thể từ những kết quả bằng phân tích, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp kết hợp

hợp lý

Trang 6

3

1.1 Hoàn cảnh lịch sử ở miền Bắc

Sau chiến thắng vang dội của Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không đã đánh tan đi

vào bàn đàm phán và ký kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, Pháp buộc phải rút quân, và lập lại hòa bình tại bán đảo Đông Dương Lúc này Việt Nam bị chia thành 2

phóng với việc Pháp rút quân, còn miền Nam thì Mỹ đã thay thế Pháp và lập chính

và không chấp nhận tiến hành tổng tuyển cử, âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và là tiền đồn chống lại sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản ở bán

- 5/1955: Đơn vị cuối cùng của quân Pháp rút lui khỏi Hải Phòng, miền Bắc đã

Trang 7

1.2 Giai đoạn thực hiện cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và cải tạo quan hệ sản xuất

1.2.1 Hoàn thành cải tạo ruộng đất, khôi phục kinh tế và phục hồi sau chiến tranh (1954-1957)

Lúc này tình thế rất khó khăn, nước ta vốn với nền nông nghiệp lạc hậu sau thời gian dài trì trệ dưới chế độ phong kiến cũ và sự bóc lột tàn bào của thực dân Pháp nay

lợi bị hư hại nghiêm trọng khiến 20 vạn hecta đất không được tưới tiêu đầy đủ, xơ xác

Thương nghiệp cũng ở trong tình thế nguy khốn khi nhiên liệu, nguyên liệu, máy móc thiếu hụt Các nhà máy xí nghiệp hoạt động hạn chế hoặc cầm chừng, hàng chục ngàn lao động mất việc Các hoạt động đầu cơ tích trữ gây lũng đoạn thị trường cùng với sự

Thế nhưng dù vậy ta vẫn đạt được nhiều thành quả Sau 5 đợt cải cách ruộng đất ta

đã thu được thành quả ấn tượng Trưng thu 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, hơn 1,8 triệu nông cụ do các địa chủ nắm giữ đã được chia cho 2,1 triệu hộ nông dân Chế

của giai cấp nông dân được xác lập Đây là một thắng lợi to lớn đối với liên minh giai

125.000 mẫu ruộng hoang được đưa vào sản xuất, 12 hệ thống nông giang được sửa chữa cùng với việc xây dựng thêm những công trình thuỷ nông mới Một hệ thống đê

Tuy nhiên dù vậy trong quá trình cải tạo ruộng đất ta cũng đã có sai lầm Tháng 9/1956, Hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình thực hiện cải cách, nhờ đó hạn chế những tác động tiêu cực và giữ lại được những kết quả tích cực của công cuộc cải

1.2.2 Khôi phục kinh tế

Về công nghiệp: Đảng ta ưu tiên chú trọng và khôi phục phát triển công nghiệp nhẹ, đồng thời củng cố cơ sở cho việc phát triển công nghiệp nặng Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng và tinh thần quyết tâm cao độ đã giúp khôi phục lại hầu hết

Hà Nội, diêm Thống Nhất Tính tới cuối năm 1957 miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí

Trang 8

5

Về thủ công nghiệp: ngành đã bị ảnh hưởng nặng nề và hầu như bị phá sản trong

tham gia sản xuất thủ công nghiệp và sản xuất ra 58,8% sản phẩm tiêu dùng trong nước

Về giao thương: phát triển hệ thống mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán được mở rộng, giúp cung cấp nhiều mặt hàng hơn tới người dân, các chính sách ổn định giá cả hàng hóa, ngăn chặn tình trạng đầu cơ gây ảnh hưởng tới đời sống người dân, ngoài ra việc giao lưu trao đổi buôn bán giữa các tỉnh thành cũng được khuyến khích, việc buôn bán giao thương với nước ngoài cũng được Đảng và nhà nước quan

Về giao thông vận tải: tính tới cuối năm 1957, ta đã khôi phục được 681 km đường sắt và xây mới thêm đường ô tô, các bến cảng được sửa chữa và mở rộng tiêu

1.2.3 Cải tạo quan hệ sản xuấ t, phát triển kinh tế- văn hóa, bước vào thời kỳ quá

độ lên xã hội chủ nghĩa (1958-1960)

hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế quốc dân với mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm là

ra sức cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh theo chủ nghĩa xã hội, khâu chính là đẩy mạnh hợp tác hóa nông nghiệp, đồng thời tích

Về nông nghiệp: Năm 1958 tiến hành tiến hành vận động thí điểm hợp tác nông

tác xã, với khoảng 86% số hộ nông dân và 76% diện tích ruộng đất; trong đó có gần 12% số hộ tham gia vào hợp tác xã bậc cao Vào năm 1960 mặc dù có thiên tai lớn

(1955-1957), từ 97 xí nghiệp quốc doanh năm 1957 đến năm 1960 đã có 172 xí nghiệp

do Trung Ương quản lý và trên 500 xí nghiệp do địa phương quản lý, sản xuất côngnghiệp tăng bình quân 21,7% Công nghiệp địa phương tăng gấp 10 lần so với năm

1957 Công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm tăng 60,4% Sự phát triển về kinh tế

1.3 Miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật tiến lên chủ nghĩa xã hội 1965)

Trang 9

Đại hội điểu biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) đã họp bàn và tổng kết lại kế

-có tính chất quyết định Thông qua cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, phong trào quần chúng phát triển ngày càng sâu rộng, tư tưởng xã hội chủ nghĩa đang dần dần chiếm ưu thế Tuy nhiên vẫn còn mặt hạn chế như quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mở rộngchưa khắp và chưa được củng cố vững chắc; trình độ sản xuất vẫn còn lạc hậu; việc giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho quần chúng làm chưa được sâu sắc Từ những

Ngoài ra tại đại hội đại biểu còn xác định vai trò, nhiệm vụ chiến lược cách mạng

- Miền Bắc: bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành cải tạo xã hội

tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng miền Bắc vững mạnh là tạo cơ sở cho cuộc đấu

Suy ra, cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau, đều nhằm thực hiện một nhiệm vụ chiến lược chung là giải phóng miền Nam, bảo vệ miền

1.3.2 Kế hoạch 5 năm (1961-1965)

Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm là ưu tiên phát triển công nghiệp, nông nghiệp Cải tạo xã hội chủ nghĩa với các ngành công, nông, thương nghiệp, tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh Nâng cao trình độ văn hóa và cải thiện đời sống người

Trang 10

7

nước nhà

1.3.2.1 Công nghiệp

Đến năm 1965, nhờ sử dụng vốn hiệu quả, cải tiến trong khả năng quản lý, cải tiến

kỹ thuật sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp tăng 1,5 lần so với năm 1960, tốc

độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 20%, ngoài ra các xí nghiệp do trung ương

1.3.2.2 Nông nghiệp

Với sự phát triển, đẩy mạnh các hợp tác xã, các nông trường quốc doanh cũng như

sự phát triển về thủy lợi, công cụ làm nông và kỹ thuật canh tác đã mang lai sự phát triển về sản lượng Năm 1965 tăng khoảng 61% so với năm 1960, bình quân tăng khoảng 10%

Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh phát triển văn hóa, giáo dục để xây dựng một nền văn hóa mới và con người mới Việt Nam Trong 5 năm (1961 – 1965) sốtrường phổ thông tăng từ 7.066 lên 10.294 trường, số trường đại học từ 9 trường lên 18 trường Mạng lưới y tế được xây dựng rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, tính đến năm 1965, đã có 70% số huyện có bệnh viện, 90% số xã đồng bằng và 78% số xã miền

1.4 Xây dựng xã hội chủ nghĩa và chống lại chiến tranh phá hoại lần 1 của đế quốc Mỹ

1.4.1 Hoàn cảnh

Lúc này với âm mưu phá hoại miền Bắc, cản trở cho công cuộc xây dựng xã hội

lực kinh tế, quốc phòng

1.4.2 Diễn biến

Lúc này Mỹ âm mưu thực hiện chiến tranh cục bộ, mở rộng chiến tranh sang miền Bắc Vào ngày 5/8/1964 chúng đã dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ Vào ngày 7/2/1965, chiến dịch “sấm rền” đánh phá liên tục miền Bắc và đây là chiến dịch mở màn chochiến tranh phá hoại lần 1 của đế quốc Mỹ Lúc này chính quyền ta đã thực hiện quân

sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu, vừa sản xuất Và với sự quyết tâm, can trường của

Trang 11

1.4.3 Kết quả

Đến cuối năm 1965 quân và dân miền Bắc đã bắn rơi 834 chiếc máy bay giặc Mỹ, tiếp đó bắn rơi 773 chiếc vào năm 1966 Năm 1967 bắn rơi 1.067 chiếc và 571 chiếc năm 1968, bắt sống hàng trăm phi công Mỹ, 143 lần bắn chìm và bắn cháy tàu chiến

Giôn-xơn phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện việc ném bom miền Bắc, sau đó

1.5 Xây dựng xã hội chủ nghĩa và chống lại chiến tranh phá hoại lần 2 của đế quốc Mỹ

1.5.1 Âm mưu của Mỹ

chúng tại hội nghị Paris, đồng thời cũng cứu vãn cho chế độ ngụy quyền Sài Gòn trước

Ngay sau khi Tổng thống Nixon tái đắc cử, ông ta đã lập tức chi viện lượng lớn vũ

khi ý định sửa đổi hiệp ước trong hội nghị Paris, ngày 14/12 chiến dịch Linebacker II

đã được phê chuẩn Chúng sử dụng máy bay ném bom, oanh tạc cơ liên tục quần thảo

đến ngày 30/12/1972, trên bầu trời miền Bắc đã chứng kiến 663 lần đánh phá của máy bay B52, cùng lúc ta còn chứng kiến 3.920 lần cất cánh của các loại máy bay hộ tống B52 xuất phát từ căn cứ địch Trong mười hai ngày đêm, Mỹ ném hơn 100 nghìn tấn

1.5.3 Kết quả

Với tinh thần không hề nao núng và quyết tâm chống đế quốc bảo vệ tổ quốc mãnh liệt Ngày 30/12/1972 Chính phủ Mỹ đơn phương tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, nối lại đàm phán tại Hiệp định Paris và chấp nhận

1.6.1 Khôi phục kinh tế

Trang 12

9

Trong hai năm 1973 – 1974, trên khắp miền Bắc, giai cấp công nhân, nông dân tậpthể, tri thức…đã hăng hái lao động, sản xuất Nhờ vậy, những hậu quả của hai cuộc chiến tranh phá hoại nhanh chóng được khắc phục, nền kinh tế từng bước khôi phục và

Đến cuối năm 1974, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, kinh tế về cơ bản đã được khôi phục, các cơ sở cũng đi vào ổn định và có bước phát triển mới Tổng sản phẩm xã hội năm 1973 cao hơn năm 1965 (trước chiến tranh phá hoại), năm 1974 cao hơn năm

1973 là 12,4%

chuyên môn, kỹ thuật đã được đưa vào chi viện cho miền Nam Đặc biệt trong những

cho miền Nam một lượng hàng hóa, phương tiện, vũ khí rất lớn: 26 vạn tấn vũ khí, đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng, xăng dầu,… tăng gấp 9 lần so với năm 1972

2.1 Bối cảnh lịch sử

Sau Hiệp định Geneva năm 1954, miền Nam Việt Nam bước vào thời kỳ đầy biến động và xung đột Nước ta bị chia cắt thành 2 miền là Nam và Bắc cách nhau bởi vĩ tuyến số 17

Trang 13

Ở miền Nam Việt Nam với sự hậu thuẫn của Mỹ thì chính quyền Quốc Gia Việt Nam (sau này là Việt Nam Cộng hòa) được thành lập vào 26/10/1955 với người đứng đầu là Ngô Đình Diệm Với âm mưu biến nơi đây thành thuộc địa kiểu mới của

- Một là xâm lược VN

Ở miền Bắc Việt Nam là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa do Hồ Chí Minh đứng đầu

2.2 Diễn biến

Những ngày đầu thành lập chính quyền hợp pháp Việt Nam Cộng hòa, Mỹ Diệm

Mỹ - Diệm lại hoàn toàn ngược lại với những tuyên ngôn của chúng và tiến hành

báo cho biết chính quyền Ngô Đình Diệm bắn vào đoàn 5.000 người biểu tình ở Sài Gòn - Chợ Lớn cầm cờ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cờ Pháp hoan nghênh Hiệp

Trang 14

11

Tổ chức và huấn luyện lực lượng du kích:

Lực lượng Cách mạng Việt Nam bắt đầu

xây dựng và huấn luyện các lực lượng du

nhỏ vào các căn cứ và đơn vị quân sự Mỹ

và Việt Nam Cộng hòa Những cuộc tấn

giảm sức mạnh của chính quyền

Xây dựng cơ sở cách mạng: tập trung vào

việc xây dựng các cơ sở cách mạng như

xưởng cơ khí, nông trường tự lực, trung

tâm y tế và giáo dục dân tộc Những cơ sở

này giúp tăng cường khả năng tự cung tự

cấp và xây dựng sự ủng hộ của dân chúng

phương, Diệm đã ra sắc lệnh “đặt cộngsản ngoài vòng pháp luật” Kể từ đó, đến

lê máy chém đi khắp miền Nam và giết

Bên cạnh đó, chính quyền Diệm còn thực hiện chương trình “cải cách điền địa” với mục đích chiếm lấy ruộng đất nhân dân Chúng lấy lại ruột đất này nhằm phục vụ cho việc lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhân dân ta khiến cho nhân dân ta buộc phải tách hoàn toàn khỏi mối liên hệ với cách mạng, giúp chúng dễdàng thực hiện chiến tranh đơn phương tại Việt Nam

phóng miền Nam Việt Nam chính thức

được thành lập Tổ chức này tiến hành các

sự và chính quyền của Diệm

Tập trung xây dựng mạng lưới các cơ sở

tự lực ở miền Nam, đặc biệt là ở các vùng

nông thôn Những cơ sở này đóng vai trò

quan trọng trong việc cung cấp hậu cần,

cho quân giải phóng, đồng thời tạo sự ủng

hộ và sự kết nối với dân chúng

Nội dung của nó là “bình định Miền Nam

hòa thế chủ động trên chiến trường Miền Nam Sử dụng “người Việt để chống lại người Việt” cách ly nhân dân với cách mạng

Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược” Năm 1962 đã có 4.248 ấp hình thành, đến cuối năm 1962 đầu năm 1963 đã có 9.095

8.000.000 dân, chiếm 40% dân số miền

“trực thăng vận” và “thiết xa vận”

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w