1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích làm rõ mối quan hệ biệnchứng giữahai chiến lược cách mạng, cách mạng xhcn ởmiền bắcvà cách mạng dtdcnd ở miền nam

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa hai chiến lược cách mạng, cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền Nam trong giai đoạn 1954-1975
Tác giả Lê Vũ Hằng, Trần Nguyễn Diễm Kiều, Trần Trương Kim Ngọc, Trần Võ Thanh Thảo, Trần Anh Thư
Người hướng dẫn Cô Đinh Thị Điều
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế - Luật
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân cả nước kiên cường kháng Mỹ, bảo vệ độc lập, thống nhất Tổ quốc, nâng đường lối chiến tranh nhân dân lên tầm cao khoa học và nghệ thuật.Sự ngh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Đề

t à i : Phân tích làm rõ mối quan hệ biện

chứng giữa hai chiến lược cách mạng, cách mạng XHCN ở

Miền Bắc

và cách mạng DTDCND ở Miền Nam trong giai

đoạn 1954-1975.

Giảng viên hướng dẫn: Cô Đinh Thị Điều

Mã học phần: 225DL06

NHÓM 5

TP HỒ CHÍ MINH – 2023

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Chữ ký của giảng viên

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 5

PHẦN NỘI DUNG 5

I CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC 5

1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN BẮC 5

2 CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC 5

2.1 HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (1954 - 1957) 5

2.2 MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 - 1965) 6

2.3 MIỀN BẮC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 -1965) 6

2.3.1 Những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 7

2.3.2 Các chủ trương lớn của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 7

2.3.3 Thành tựu kế hoạch 5 năm 9

3 MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG LẠI CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA MỸ, VỪA THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG LỚN CHO MIỀN NAM 10

3.1 MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC CỦA MỸ LẦN THỨ NHẤT (1965 - 1968) 10

3.1.1 Âm mưu của Mỹ 10

3.1.2 Hành động của Mỹ và diễn biến chiến dịch 10

3.1.3 Kết quả - ý nghĩa chiến dịch 11

3.2 MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC CỦA MỸ LẦN THỨ HAI (1972 -1973) 11

3.2.1 Âm mưu của Mỹ 11

3.2.2 Hành động của Mỹ và diễn biến chiến dịch 11

3.2.3 Kết quả - ý nghĩa chiến dịch 12

4 MIỀN BẮC THỰC HIỆN HẬU PHƯƠNG LỚN CHO MIỀN NAM 12

5 MIỀN BẮC TIẾP TỤC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 13

II CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM 13

1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở MIỀN NAM 13

2 CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM (1954 -1975) 14

2.1 GIAI ĐOẠN 1954 - 1965: MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN 14

2.1.1 Âm mưu xâm lược của Mỹ đối với miền Nam 15

Trang 6

2.1.2 Chiến lược Chiến tranh đơn phương của Mỹ - Ngụy

(1954-1960) 15

2.1.3 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”( 1960-1965 ) 16

2.2 GIAI ĐOẠN 1965-1973: NHÂN DÂN MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC 17

2.2.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”(1965-1968) 17

2.2.2 Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) 19

2.3 GIAI ĐOẠN 1973 -1975: MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 20

2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử 20

2.3.2 Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” 21

2.3.3 Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 21

2.3.3.1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam 21

2.3.3.2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 22

III MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 23

1 VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN BẮC 23

2 VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM 23

3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG 23

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, nước Việt Namtạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị, xã hộikhác nhau Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, phát triển theo conđường xã hội chủ nghĩa Còn miền Nam vẫn chưa được giải phóng vàtiếp tục cách mạng

Nước ta phải đương đầu với chủ nghĩa thực dân mới của Đế quốc

Mỹ Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân cả nước kiêncường kháng Mỹ, bảo vệ độc lập, thống nhất Tổ quốc, nâng đường lốichiến tranh nhân dân lên tầm cao khoa học và nghệ thuật

Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nướcchưa hoàn thành, nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thương chiếntranh, khôi phục kinh tế ở miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa

xã hội, vừa phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

ở miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà

Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng Ngày 10/10/1954, bộ độiViệt Nam tiến vào tiếp quản Thủ đô Ngày 16-5-1955, toán lính Phápcuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà Cuộc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa hậuphương cho cả nước và hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miềnNam

2 CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC

Sau khi hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giảiphóng Tuy nhiên, miền Bắc bước vào khôi phục kinh tế trong điềukiện có nhiều khó khăn Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành cải cách

để khôi phục kinh tế

2.1 HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (1954 - 1957)

Sau khi hoàn toàn được giải phóng, miền Bắc tiếp tục tiến hànhcải cách ruộng đất 143.000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng trămngàn gia đình không có nhà ở, hàng chục vạn người không có việclàm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại còn hoành hành, phần lớn xínghiệp ngừng hoạt động, hàng hóa khan hiếm, đảng đã thực hiện

Trang 8

khẩu hiệu “người cày có ruộng” Cuộc cải cách ruộng đất: từ cuối

1953 đến năm 1956 đã thực hiện 5 đợt cải cách

Kết quả: thu 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông

cụ từ tay địa chủ chủ cho 2 triệu nông hộ Khẩu hiệu “người cày córuộng” đã hoàn thành

Tuy nhiên trong quá trình cải cách ta đã phạm phải một số sailầm, khuyết điểm Tháng 9/1956, Hội nghị lần thứ 10 của Ban chấphành Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương sửa chữa những sai lầm,khuyết điểm trong quá trình thực hiện cải cách

Ý nghĩa: Mặc dù có những hạn chế, việc cải cách ruộng đất đã đưađến xóa bỏ triệt để chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến Sau cảicách, bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minhcông nông được củng cố

Cùng với đó là sự thay đổi, phát triển về các lĩnh vực khác:+ Nông nghiệp: nhân dân đã khôi phục sản xuất trên những vùngđất bỏ hoang, củng cố hệ thống thủy nông, đê điều, đẩy mạnh sảnxuất phân bón, gầy dựng lại số trâu bò bị thiệt hại trong chiến tranh,cải tiến nông cụ, phương thức canh tác…

+ Công nghiệp, ta đã khôi phục được 29 xí nghiệp cũ, xây mới 55

xí nghiệp mà chủ yếu là trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.+ Giao thông vận tải: Nhà nước đã đầu tư khá lớn cho lĩnh vựcgiao thông vận tải và bưu điện: Năm 1954 dành 54.4% tổng số vốnđầu tư cho xây dựng và kiến thiết cơ bản, năm 1956 giảm khôi phụcnhanh chóng xuống 28.4%, đến 1957 là 20.9%

+ Thương nghiệp: nhà nước đẩy mạnh phát triển mậu dịch quốcdoanh và hợp tác xã mua bán

+ Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng: Từnăm 1955 đến 1957, miền bắc có hơn 1 triệu người thoát nạn mùchữ Năm 1957, miền Bắc có 55 bệnh viện, 13 viện điều dưỡng, 85bệnh xá, 19.700 giường bệnh, 362 nhà hộ sinh, 5.130 ban phòngbệnh, nhiều bệnh xã hội, truyền nhiễm bị đẩy lùi

2.2 MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 - 1965).

Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III diễn ra ở HàNội, thông qua những nội dung quan trọng sau:

- Xác định nhiệm vụ chiến lược chung của cách mạng cả nước:tăng cường đoàn kết các dân tộc, quyết tâm đấu tranh giữ vững hòabình; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thờiđẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam; tiến tớihòa bình thống nhất đất nước trên cơ sở độc lập dân tộc và dân chủ

Trang 9

- Xác định vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc cóvai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.Miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành cảitạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủnghĩa xã hội

2.3 MIỀN BẮC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965)

Cǎn cứ vào nhận định về đường lối chung của miền Bắc trong thời

kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội và tình hình miền Bắc sau khihoàn thành kế hoạch 3 nǎm, Ban Chấp hành Trung ương nhận định:chúng ta cần phải chuyển sang lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làmtrọng tâm, thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa,xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,đồng thời hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tếmiền Bắc nước ta trở thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.Thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) là một bước quan trọng

mở đầu thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Ban Chấp hành Trungương Đảng đã giao cho Ủy ban kế hoạch Nhà nước cùng với một sốđồng chí phụ trách các ngành kinh tế và văn hóa tiến hành một sốcuộc hội nghị bàn giải pháp xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, củng

cố miền Bắc về mọi mặt

Tháng 1 - 1961, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa III thông qua những nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch nhànước năm 1961, tập trung vào việc củng cố và phát triển hợp tác xãsản xuất nông nghiệp

Tháng 2 - 1961, Bộ chính trị quyết định mở cuộc chỉnh huấn mùaxuân năm 1961 Ban Bí thư ra nghị quyết đẩy mạnh phong trào thiđua trong sản xuất, hợp tác, công tác

Tháng 7 - 1961, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lầnthứ năm chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện, giảiquyết vấn đề lương thực là chính, coi trọng cây công nghiệp, đẩymạnh chăn nuôi, thả các, nghề phụ

2.3.1 Những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Về những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 nǎm lần thứ nhất, BanChấp hành Trung ương thấy cần phải:

a) Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện một bướcviệc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời ra sức phát triểnnông nghiệp toàn diện, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ và côngnghiệp thực phẩm, tích cực phát triển giao thông vận tải, tǎng cườngthương nghiệp quốc doanh và thương nghiệp hợp tác xã, chuẩn bị cơ

sở để tiến lên biến nước ta thành một nước công nghiệp và nôngnghiệp xã hội chủ nghĩa

Trang 10

b) Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nôngnghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp

tư bản chủ nghĩa; củng cố và tǎng cường thành phần kinh tế quốcdoanh, tǎng cường mối quan hệ giữa sở hữu toàn dân và sở hữu tậpthể, mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân

c) Nâng cao trình độ vǎn hoá của nhân dân; đẩy mạnh công tác đàotạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng kinh tế và công nhân lành nghề,nâng cao nǎng lực quản lý kinh tế của cán bộ, công nhân và nhândân lao động; đẩy mạnh công tác khoa học và kỹ thuật, đẩy mạnhthǎm dò tài nguyên tự nhiên và điều tra cơ bản, nhằm phục vụ nhucầu phát triển kinh tế và vǎn hoá xã hội chủ nghĩa

d) Cải thiện thêm một bước đời sống vật chất và vǎn hoá của nhândân lao động, làm cho nhân dân ta được ǎn no, mặc ấm, tǎng thêmsức khoẻ, có thêm nhà ở và được học tập, mở mang sự nghiệp phúclợi công cộng, xây dựng đời sống mới ở nông thôn và thành thị.e) Đi đôi và kết hợp với phát triển kinh tế, cần ra sức củng cố quốcphòng, tǎng cường trật tự an ninh, bảo vệ sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc

Nǎm nhiệm vụ ấy liên hệ mật thiết với nhau, thể hiện yêu cầuphát triển có trọng tâm và toàn diện, phát triển với nhịp độ nhanh vàtheo tỷ lệ của nền kinh tế và vǎn hoá xã hội chủ nghĩa ở miền Bắctrong thời gian kế hoạch 5 nǎm lần thứ nhất, nhằm củng cố miền Bắcthành cơ sở ngày càng vững chắc của nhân dân cả nước trong cuộcđấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà

2.3.2 Các chủ trương lớn của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Để chấp hành đúng đường lối chung của miền Bắc trong thời kỳquá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, và phương hướng nhiệm vụ đã đề

ra, chúng tôi nhận thấy trong khi xây dựng kế hoạch 5 nǎm lần thứnhất, cần nắm vững mấy chủ trương lớn sau đây:

Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội và ra sức hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa

Một mặt, cần phải xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội để phát triển sức sản xuất và để tǎng cườngquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, mở mang kinh tế quốc doanh,nhất là công nghiệp quốc doanh là lực lượng lãnh đạo trong nền kinh

tế quốc dân, và giúp đỡ các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và thủcông nghiệp đẩy mạnh cải tiến kỹ thuật, cải tiến công cụ, thực hiệnnửa cơ giới hoá và bước đầu cơ giới hoá sản xuất, củng cố vững chắcchế độ sở hữu tập thể

Mặt khác, cần phải làm xong việc đưa quần chúng lao động vàocác hợp tác xã, chuyển các hợp tác xã bậc thấp lên bậc cao, không

Trang 11

ngừng củng cố các hợp tác xã, chú trọng nâng cao ý thức giác ngộ

xã hội chủ nghĩa của xã viên, tǎng cường công tác quản lý kinh tếtrong các hợp tác xã cho phù hợp với yêu cầu phát triển của sức sảnxuất Cần kết hợp chặt chẽ việc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và

kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội với việc hoàn thành cải tạo xã hội chủnghĩa để mở rộng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa,nâng cao trình độ sản xuất và trình độ kỹ thuật, đẩy mạnh phát triểnsức sản xuất

Trong hai nhiệm vụ ấy, việc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất và

kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là khâu quyết định nhất để tiếp tụcđưa sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, đồng thời việchoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa là một khâu rất quan trọng Chonên chúng ta cần chuyển trọng tâm vào việc xây dựng chủ nghĩa xãhội, thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựngbước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, và phảichú trọng đầy đủ hoàn thành tốt công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.Thực hiện những nhiệm vụ ấy là vừa tiến hành đấu tranh giai cấp,vừa đấu tranh với tự nhiên, là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa đồngthời trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, vǎn hoá và kỹ thuậtSong song phát triển công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện mộtbước việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời ra sức pháttriển nông nghiệp toàn diện và ra sức phát triển công nghiệp nhẹMuốn thanh toán tình trạng lạc hậu trong các ngành sản xuất của

ta, nâng cao đời sống của nhân dân thì chúng ta phải tiến lên xâydựng một cơ cấu công nghiệp hiện đại, phải phát triển điện lực, pháttriển công nghiệp gang thép, công nghiệp chế tạo cơ khí làm tiền đề

để đổi mới kỹ thuật, nâng cao nǎng suất lao động, thực hiện tái sảnxuất mở rộng xã hội chủ nghĩa

Trong kế hoạch 5 nǎm lần thứ nhất, chúng ta phấn đấu nhằm thựchiện một bước việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đồng thời rasức phát triển nông nghiệp toàn diện và ra sức phát triển côngnghiệp nhẹ Tiến dần lên phân bố hợp lý sức sản xuất

Cũng trong quá trình ấy, chú trọng tiến dần lên phân bố hợp lýsức sản xuất ở miền xuôi và miền núi, mở mang các vùng kinh tế,thực hiện từng bước và một cách có kế hoạch sự phân công và phốihợp giữa các vùng kinh tế

Đẩy mạnh phát triển kinh tế và vǎn hoá ở miền xuôi, đó là chỗdựa để tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toànmiền Bắc

Đi đôi với việc phát triển kinh tế và vǎn hoá ở miền xuôi, cần rasức phấn đấu để thay đổi một bước bộ mặt kinh tế và vǎn hoá ởmiền núi, tạo cơ sở vững chắc cho những bước phát triển về sau vớiquy mô lớn hơn

Trang 12

Đòi hỏi chúng ta phải chú trọng điều tra nghiên cứu mọi mặt, phảixây dựng quy hoạch về các ngành cần thiết, quy hoạch của một sốvùng kinh tế, xây dựng quy hoạch chung của toàn quốc về các côngtrình trọng điểm, sắp xếp toàn diện các cơ sở cho phù hợp với yêucầu phân bố sức sản xuất.

Để đẩy mạnh phát triển sức sản xuất và tiến dần lên phân bố hợp

lý sức sản xuất, chúng ta phải chấp hành đúng đắn phương châm kếthợp các công trình loại lớn, loại vừa và loại nhỏ

Đề cao tinh thần cần kiệm xây dựng Tổ quốc, giải quyết đúng đắnquan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng

Nhân dân ta còn nghèo, sự nghiệp phát triển kinh tế và vǎn hoáđòi hỏi phải có nhiều vốn, chúng ta phải hết sức đề cao tinh thần cầnkiệm xây dựng Tổ quốc Cần và kiệm trong việc mở mang xây dựng

cơ bản, trong việc tǎng gia sản xuất, trong việc phân phối, thu nhập,làm cho ba mặt ấy hỗ trợ nhau và cùng tiến triển một cách điều hoà.Cần chú trọng tǎng tích lũy nhiều hơn để đáp ứng yêu cầu phát triểnsản xuất; đồng thời trên cơ sở phát triển sản xuất, phải rất chǎm locải thiện dần đời sống của nhân dân Tǎng cường sự hợp tác kinh tếvới các nước trong phe xã hội chủ nghĩa

Đối với nước ta là một nước nông nghiệp còn lạc hậu đang xâydựng bước đầu cơ sở vật chát và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, sựgiúp đở và hợp tác quốc tế của các nước anh em là một điều kiệnkhông thể thiếu, là một thuận lợi căn bản Dựa vào sự giúp đỡ và hợptác quốc tế của các nước anh em, nước ra cần tranh thủ tiến nhanh,tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền kinh tếcủa ta thành một nền kinh tế tự chủ, làm cơ sở để củng cố độc lập,đồng thời thành một đơn vị khăng khít trong hệ thống kinh tế xã hộichủ nghĩa

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, chúng ta tiếp tục nhờ Liên Xô,Trung Quốc và các nước anh em khác giúp đỡ toàn diện trong việcxây dựng các công trình trọng điểm về trị thủy và điện lực, luyệngang thép, luyện chì kẽm, Trong quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc,chủ yếu là ta nhận sự giúp đỡ của bạn, đồng thời hết sức phát huy sựhợp tác của ta với bạn Đối với các nước anh em khác, cần cân nhắcyêu cầu và khả năng của ta cũng như của bạn, bảo đảm lợi ích chínhtrị và kinh tế của hai bên

Về hợp tác khoa học và kỹ thuật, cần tranh thủ học tập kinhnghiệm tiên tiến Trong việc trao đổi ngoại thương, cần bảo đảmphân phối phần lớn kim ngạch xuất nhập khẩu trong khối các nước

xã hội chủ nghĩa, hết sức cố gắng tǎng kim ngạch hàng nǎm với cácnước anh em; cần chú trọng cung cấp những loại hàng mà các nướcanh em cần với khối lượng ngày càng tǎng như apatít, crômmít, gỗ,các đặc sản nhiệt đới

Trang 13

2.3.3 Thành tựu kế hoạch 5 năm

- Văn hóa - xã hội, năm 1965 toàn miền Bắc có 4,5 triệu người đihọc (trong 16 triệu dân) Năm 1965 đã có 10.290 trường phổ thôngcác cấp (năm 1960 có 7.066 trường, với gần 3 triệu học sinh); có 18trường đại học và cao đẳng với 34.000 sinh viên (năm 1960 có 9trường và 8.000 sinh viên) và có gần 100 đơn vị nghệ thuật chuyênnghiệp Các tệ nạn xã hội giảm mạnh Đạo đức mới, nếp sống mới xãhội chủ nghĩa hình thành rõ nét

- Quốc phòng - an ninh, lực lượng vũ trang ba thứ quân đã nângcao một bước sức mạnh chiến đấu Dân quân, tự vệ được tổ chứcrộng khắp với số lượng 1,4 triệu người, trong đó 1/5 được trang bị vũkhí, 30% ngân sách quốc phòng được đầu tư xây dựng các công trìnhquân sự Các lực lượng làm nhiệm vụ an ninh quốc gia và giữ vữngtrật tự an toàn xã hội hoạt động có hiệu quả Đường Trường Sơn hoànthành tốt việc chi viện góp phần quan trọng xây dựng hệ thống lãnhđạo, chỉ huy quân sự và tăng cường lực lượng vũ trang tập trungmiền Nam

- Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước đã nâng cao địa vịquốc tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tranh thủ sự đồngtình và giúp đỡ của các nước anh em và nhân dân thế giới đối vớicuộc đấu trước như phần nhân dân giới đối với biến phức tạp của tìnhhình quốc tế, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa III (tháng 12-1963) đã nêu rõ lập trường, quan điểm của Đảng

ta về chiến lược và sách lược đấu tranh cách mạng, chiến tranh vàhòa bình, phong trào giải phóng dân tộc, về quá độ lên chủ nghĩa xãhội

- Nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, đấu tranhgiải phóng miền Nam và đoàn kết quốc tế đặt ra những yêu cầu mới

về xây dựng Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Tiếp theo đợtsinh hoạt chính trị mùa xuân năm 1961, Trung ương Đảng chủ trươngtăng cường công tác giáo dục lý luận và chính trị (tháng 3-1962), mởcuộc vận động xây dựng chi bộ và đảng bộ “bốn tốt” (tháng 6-1962),kiện toàn tổ chức và cải tiến lề lối làm việc từ Trung ương đến cơ sở,đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, kết nạp đảng viên mới Từ năm 1961đến năm 1965 đã kết nạp đảng viên, tổ chức đảng ở các cấp đượccủng cố 30 vạn

3 MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG LẠI CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA MỸ, VỪA THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG LỚN CHO MIỀN NAM

3.1 MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC CỦA MỸ LẦN THỨ NHẤT (1965 - 1968)

Để phù hợp với tình hình mới, tháng 1/1965, Hội đồng quốc phòng

đã họp và đề ra nhiệm vụ, phương hướng công tác trước mắt củamiền Bắc là tăng cường công tác phòng thủ, trị an, sẵn sàng chiếnđấu

Trang 14

Để chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, miền bắc đã thực hiện “quân sự hóa toàn dân “, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào, phântán dân khỏi những vùng trọng điểm để tránh thiệt hại lớn, đảm bảođời sống ổn định cho người dân.

Nhân dân miền Bắc đã huy động toàn dân chống giặc, bên cạnhlực lượng phòng không, hải quân với vũ khí và phương tiện chiếntranh hiện đại, lực lượng dân quân, du kích, tự vệ chiến đấu của toàndân không ngừng ngày đêm hỗ trợ, phục vụ chiến đấu và khắc phụchậu quả do chiến tranh tàn phá

3.1.1 Âm mưu của Mỹ.

Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công cuộc xây dựng Chủnghĩa xã hội ở miền Bắc Ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào miềnBắc và từ miền Bắc vào miền Nam Và uy hiếp tinh thần, làm lung layquyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam

3.1.2 Hành động của Mỹ và diễn biến chiến dịch.

Tấn công phá hoại miền Bắc là một kế hoạch được tiến hành songsong với chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam nhằm đánhvào hậu phương của Cách mạng miền Nam

Để có cớ tấn công miền Bắc, ngày 31/7/1964, Mỹ dựng lên “ sựkiện vịnh Bắc Bộ “ và cho máy bay ném bom bắn phá 1 số nơi ởmiền Bắc như sông Gianh (Quảng Bình),Vinh-Nghệ An…

Ngày 7/2/1965, Mỹ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã ĐồngHới, đảo Cồn Cô, chính thức mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

Mỹ đã huy động hàng nghìn máy bay tối tân, thuộc 50 loại khácnhau, trong đó có cả máy bay B52, F111 cùng các loại vũ khí hiệnđại và một lực lượng hải quân thường xuyên có mặt ở Thái BìnhDương, các căn cứ hải quân ở Nam Việt Nam và các nước Đông Nam

Á khác

Lực lượng không quân và hải quân Mỹ đã ném bom, bắn phá liêntục với cường độ ngày càng tăng Trung bình mỗi ngày, miền Bắcphải hứng chịu khoảng 1.600 tấn bom đạn của Mỹ trút xuống.Mục tiêu tấn công của Mỹ không chỉ là các căn cứ quân sự mà cònbao gồm cả những mục tiêu dân sự: các nhà máy, xí nghiệp, hầm

mỏ, công trình thủy lợi, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà thờ,nhà trẻ, chùa chiền…

3.1.3 Kết quả - ý nghĩa chiến dịch.

Trong hơn 4 năm ( từ 5/8/1964 - 1/1/1968 ) , quân và dân miềnBắc đã bắn rơi 3.234 máy bay Mỹ ( trong đó có 6 máy bay B52, 3máy bay F.111) diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái Mỹ, bắn chim và

bị thương 43 tàu chiến và tàn biệt kích

Cùng với những thất bại ở chiến trường miền Nam, đặc biệt là saucuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân - 1968, Mĩ buộcphải tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra kể từ

Trang 15

ngày 31/3/1968 và đến ngày 01/11/1968, Mỹ ngừng ném bom, bắnphá miền Bắc hoàn toàn

3.2 MIỀN BẮC CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC CỦA MỸ LẦN THỨ HAI (1972 -1973)

3.2.1 Âm mưu của Mỹ.

Để cứu nguy cho chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và “ĐôngDương hóa chiến tranh" đang trên đà phá sản đồng thời tạo thếmạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Pari, tập đoàn Nichxơn

3.2.2 Hành động của Mỹ và diễn biến chiến dịch.

Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (Từ 16/4/1972đến 22/10/1972 và 18/12/1972 đến 15/1/1973)

Để cứu nguy cho chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và “ĐôngDương hóa chiến tranh" đang trên đà phá sản đồng thời tạo thếmạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Pari, tập đoàn Nichxơn đã quyếtđịnh dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc lần thứ 2,Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế (19541957) • Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, củng cố hòabình, giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng (1954 1959)

Từ 6/4/1972, một tuần sau khi quân dân miền Nam mở cuộc tiếncông chiến lược (30/3/1972), Mỹ đã cho không quân, hải quân bắnphá một số nơi thuộc khu IV cũ Ngày 16/4/1972, Níchxơn chính thứctuyên bố cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 Đến ngày9/5/1972, Ních xơn tuyên bố tăng cường, mở rộng quy mô đánh phá

và phong toả cảng Hải Phòng cùng các cửa sông, luồng lách, vùngbiển miền Bắc

So với lần 1, cuộc chiến tranh phá hoại lần này lớn hơn hẳn về quy

mô, tốc độ, cường độ đánh phá, chúng tập trung sử dụng những loạimáy bay hiện đại nhất là B52, F111

Miền Bắc đã có sự chuẩn bị từ trước nên luôn sẵn sàng chiến đấu,đánh trả địch ngay từ trận đầu Với cách đánh mưu trí, dũng căm vậndụng những kinh nghiệm có được, các lực lượng phòng không, khôngquân và phòng thủ biển đã giành nhiều chiến thắng Tinh trong thờigian đầu (4 đến 10/1972), quân ta bắn rơi 651 máy bay, bắn cháy và

bị thương 80 tàu chiến, bắt sống hàng trăm giặc lái Buộc Mĩ phảituyên bố ngừng mọi hoạt động chống phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20trở ra vào ngày 22/10/1972

Tiếp theo, ngày 14/12/1972, để hỗ trợ cho đấu tranh ngoại giao,

ép ta phải chấp nhận những điều khoản do Mỹ đa ra, Nichxon(8/11/1972 trùng lại chức tổng thống) đã quyết định cho tập kíchbằng không quân chiến lực bằng máy bay B52 vào Hà Nội, HảiPhong Từ 18/12/1972 đến 29/12/1972, Mỹ sử dụng 700 lần máy bayB52, gần 4.000 lần chiếc máy bay chiến thuật rải xuống các mụctiêu từ vĩ tuyến 20 trở ra Bắc 10 vạn tấn bom đạn (Hà Nội là 4 vạn

Trang 16

tấn), với sức công phá bằng 5 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuốngNhật Bản năm 1945

3.2.3 Kết quả - ý nghĩa chiến dịch.

Nhân dân miền Bắc do có tinh thần cảnh giác, tích cực chuẩn bị

đã đánh bại chiến tranh phá hoại lần 2 lập nên trận "Điện Biên Phủtrên không" Miền Bắc bắn rơi 81 máy bay (trong đó có 34 B52, 5F111), 44 giặc lái bị bắt (riêng Hà Nội bắn rơi Tính chung trên cảmiền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay 61 B52 và 10 F111), bắn cháy và

bị thương 125 tàu chiến, bắt hàng trăm giặc lái Trước những thất bạithảm hại, 30/12/1972 chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng mọi hoạt độngphá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và 15/1/1973 thì tuyên bốngừng hoàn toàn hoạt động chống phá miền Bắc để đi đến ký hiệpđịnh Pari với ta

Tính chung trên cả miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay (61 B52 và

10 F111), bản chảy và bị thông 125 tàu chiến, bắt hàng trăm giặclái Trước những thất bại thảm hại, 30/12/1972 chính phủ Mỹ tuyên

bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và15/1/1973 thì tuyên bố ngừng hoàn toàn hoạt động chống phá miềnBắc để đi đến ký hiệp định Pari với ta

Ý nghĩa: Thắng lợi của quân dân miền Bắc góp phần quan trọngbuộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh chấp nhận ký hiệp định Parichấm dứt chiến tranh và rút quân về nước tạo điều kiện cho ta giảiphóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước

4 MIỀN BẮC THỰC HIỆN HẬU PHƯƠNG LỚN CHO MIỀN NAM

Mặc dù phải khắc phục hậu quả chiến tranh phá hoại, miền Bắctrong 3 năm (1969 - 1971) đã động viên được hàng chục vạn thanhniên nhập ngũ trong đó 60% đã được bổ sung cho chiến trường miềnNam, Lào, Campuchia Khối lượng vật chất trong 3 năm tăng 1.6 lần

so với 3 năm trước - Bước sang năm 1972, mặc dù Mỹ tiến hànhchiến tranh phá hoại với mức cao hơn về quy mô, tốc độ, cường độbắn phá, phong tỏa các hải cảng, bờ biển, cửa sông nhưng vẫnkhông ngăn cản được miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phong Kết quả,khối lượng vật chất đã vào chiến trường trong năm 1972 tặng 1,7 lần

so với năm 1971 Năm 1972, miền Bắc động viên 22 vạn thanh niên

bổ sung cho miền Nam, Lào, Campuchia - ý nghĩa: Với sự chi việnthường xuyên, đầy đủ của miền Bắc góp một phần quan trọng vàoviệc đập tan âm mưu của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa" chiếntranh và “Đông Dương hóa” chiến tranh

5 MIỀN BẮC TIẾP TỤC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Để phù hợp với tình hình mới, Đảng đã chủ trương chuyển hướngnền kinh tế miền Bắc từ thời bình sang thời chiến, tập trung vào việcxây dựng và phát triển kinh tế vùng, kinh tế địa phương nhằm bảođảm cho mỗi vùng, miền, mỗi địa phương chủ động hơn trong việc

Ngày đăng: 09/04/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w