Tiểu luận " Phân tích , làm rõ mối quan hệ chống đế quốc, chống phong kiến trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của hội nghị lần thứ 2 năm 1930 ? "

29 2 0
Tiểu luận " Phân tích , làm rõ mối quan hệ chống đế quốc, chống phong kiến trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của hội nghị lần thứ 2 năm 1930 ? "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: PHÂN TÍCH, LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ CHỐNG ĐẾ QUỐC, CHỐNG PHONG KIẾN TRONG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA HỘI NGHỊ LẦN THỨ NĂM 1930? VÌ SAO NHIỆM VỤ GIẢI PHĨNG DÂN TỘC LÀ CỐT LÕI CỦA CƯƠNG LĨNH? Tóm tắt trình bày  A Giới thiệu + Tình hình giới cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX + Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX  B Nội dung + Hội nghị thành lập Đảng + Nội dung cương lĩnh trị Tóm tắt trình bày + Mối quan hệ nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến + Nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ cốt lõi cương lĩnh trị  C.Tổng kết  Tài liệu tham khảo A GIỚI THIỆU   Từ năm sau nửa kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX tình hình giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước nguy chiến tranh xâm lược tàn khốc Tình hình giới: Đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phương tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự canh tranh sang giai đoạn độc quyền(đế quốc chủ nghĩa) Chủ nghĩa đế quốc hoàn thành việc phân chia thị trường giới, 70% dân số giới chịu ảnh hưởng nằm ách thống trị chủ nghĩa thực dân A GIỚI THIỆU   Mâu thuẫn tư sản vô sản, đế quốc thuộc địa ngày gay gắt làm cho cách mạng vơ sản phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ Hệ tất yếu mâu thuẫn chiến tranh giới lần thứ năm 1914 mở đầu Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 Tình hình nước: Năm 1858 thực dân pháp tiến hành xâm lược Việt Nam Từ thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta, xã hội Việt Nam từ tính chất phong kiến chuyển sang thuộc địa nửa phong kiến Sự chuyển xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc - Về trị: Thâu tóm quyền hành tay thực dân Pháp…Trong nước thực dân Pháp mua chuộc bọn địa chủ làm tay sai cho chúng - Triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước: Harmand (1883), Patenotre (1884) đầu hàng thực dân Pháp - Các phong trào yêu nước: phong trào Cần Vương(18851896), Đông Du, Duy Tân, Quang Phục Hội…và khởi nghĩa nổ thất bại Sự chuyển biến xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc - - Về kinh tế: bóc lột nặng nề kinh tế nhằm đem lại lợi nhuận tối đa (thành lập số xí nghiệp, đồn điền, hiệu bn, sở hạ tầng…) Về văn hóa - xã hội: thực sách ngu dân (95% dân số mù chữ) phân chia giai cấp  Trước u cầu cấp bách phải tìm đường cứu nước + Tháng 6/1911 Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây + Tháng 3/1919 thành lập Quốc tế cộng sản + Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương lần thứ vấn đề thuộc địa dân tộc Lênin  tìm đường cứu nước Sự chuyển biến xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc   Trước tình hình yêu cầu thiết đặt xã hội Việt Nam thành lập tổ chức để lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập Sự đời ĐCSVN cương lĩnh trị Đảng   Từ ngày 6/1 – 7/2/1930 Hương Cảng - Trung Quốc, chủ trì Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng Sản, An Nam Cộng Sản Đảng, Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn(vắng mặt), thành tổ chức Đảng lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam Hội nghị hợp thành lập Đảng thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Nội dung cương lĩnh trị Đảng   Mục tiêu đường cách mạng Đảng “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ: + Về trị: Đó đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp bọn Phong Kiến Dựng phủ cơng nơng binh tổ chức quân đội công nông + Về kinh tế: Tịch thu ruộng đất, miễn thuế cho dân cày nghèo, mở mang công nông nghiệp, thji hành luật ngày làm Nhiệm vụ chống đế quốc chống đế quốc  Nhiệm vụ chống đế quốc: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp  Nhiệm vụ chống phong kiến: Đại địa chủ, tư sản mại bản, bọn tay sai đế quốc Nhiệm vụ chống đế quốc Lời kêu gọi toàn thể đồng bào Nguyễn Ái Quốc thành lập ĐCSVN: "Sự áp bóc lột vơ nhân đạo đế quốc Pháp làm cho đồng bào ta hiểu có cách mạng sống, khơng có cách mạng chết" Hưởng ứng lời kêu gọi nhiều phong trào diễn nhiều nơi, tiêu biểu: Nhiệm vụ chống đế quốc Bãi công 5.000 công nhân đồn điền Phú Riềng (3/2/1930); 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (25/3/1930); 400 công nhân nhà máy diêm Bến Thuỷ - Vinh (19/4/1930); từ tháng 2-4/1930, có 1236 đấu tranh công nhân nông dân khắp ba miền; đỉnh cao cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh Nhiệm vụ chống đế quốc Kết quả: hầu hết đấu tranh giành thắng lợi, buộc đế quốc Pháp tay sai phải thả số người bị bắt, cải thiện số điều kiện làm việc cho cơng nhân, hỗn thuế cho nơng dân Nhiệm vụ chống phong kiến  Sau đầu hàng đế quốc nhà nước phong kiến trở thành tay sai cai trị địa phương, vùng nông thôn  Phong trào đấu tranh lan rộng từ thành phố đến nông thôn, tiêu biểu: Cuộc biểu tình 3000 nơng dân Nam Đàn (30/08/1930); 20000 nông dân Thanh Chương (01/09/1930) bao vây đốt huyện đường, phá nhà lao giải thoát người cách mạng bị địch bắt… phong trào nhanh chóng lan rộng khắp vùng nông thôn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nhiệm vụ chống phong kiến Kết quả: làm tê liệt máy quyền đế quốc tay sai; quần chúng tự hội họp; chia lại ruộng đất công cách hợp lí; giảm tơ; xóa nợ; tịch thu quỹ cơng chia cho dân nghèo; bãi bỏ thứ thuế vô lý…

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan