Tiểu luận phân tích làm rõ quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thông qua tại đại hội viii 1996 của đảng

27 6 0
Tiểu luận phân tích làm rõ quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thông qua tại đại hội viii 1996 của đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT  MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH LÀM RÕ QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐƯỢC THÔNG Q[.]

lOMoARcPSD|12114775 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÀM RÕ QUAN ĐIỂM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐƯỢC THƠNG QUA TẠI ĐẠI HỘI VIII 1996 CỦA ĐẢNG GVHD: Cô Đinh Thị Điều Mã lớp học phần: 221DL0609 Nhóm sinh viên thực hiện: NHĨM Trần Thị Hồi K214101909 Ngọ Thùy Dương K214100672 Tạ Thị Kiều Vy K214100736 Lê Thị Thúy Hiền K214101301 Nguyễn Trần Diễm Thy K214101308 Nguyễn Vân Anh K214101907 Phan Văn Quốc Khánh K214101910 Trần Thị Xuân Quý K214101912 NĂM HỌC : 2022-2023 lOMoARcPSD|12114775 NHÓM Các thành viên: Họ tên STT MSSV Chức vụ Trần Thị Hồi K214101909 Nhóm trưởng Ngọ Thùy Dương K214100672 Thành viên Tạ Thị Kiều Vy K214100736 Thành viên Lê Thị Thúy Hiền K214101301 Thành viên Nguyễn Trần Diễm Thy K214101308 Thành viên Nguyễn Vân Anh K214101907 Thành viên Phan Văn Quốc Khánh K214101910 Thành viên Trần Thị Xuân Quý K214101912 Thành viên Thông tin liên hệ: Nhóm trưởng: Trần Thị Hồi SĐT: 0353511478 Email: hoaitt21410@st.uel.edu.vn lOMoARcPSD|12114775 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Luật đưa môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Đinh Thị Điều dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua, hướng dẫn, trang bị cho chúng em kiến thức, hiểu biết cần thiết để chúng em biết hiểu rõ lịch sử Đảng nước nhà Trong thời gian tham gia lớp học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cô, tụi em có thêm cho thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu đáng trân trọng, để chúng em thêm yêu Tổ quốc cống hiến cho Đất nước ta sau Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam mơn có ý nghĩa, mang tính nhân văn giáo dục sâu sắc Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em cố gắng hết sức, trình tất thành viên nhóm chúng em nỗ lực vận dụng kỹ năng, tìm tịi học hỏi thu thập thơng tin, chí tận tay cô hướng dẫn thực đề tài chắn làm nhóm em khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa hợp lý Vì vậy, chúng em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo để làm nhóm em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|12114775 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày…tháng…năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII (1996) CỦA ĐẢNG Bức tranh bối cảnh 1.1 Chặng đường nỗ lực phục hồi đến thời điểm Đại hội VIII diễn 1.2 Ảnh hưởng từ quốc tế Quá trình đổi tư cơng nghiệp hóa 2.1 Đại hội VI (12/1986) 2.2 Đại hội VII (6/1991) 2.3 Đại hội VIII (6/1996) 10 II QUAN ĐIỂM VỀ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐƯỢC THƠNG QUA TRONG ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VIII ( 1996) 11 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 1.1 Cơng nghiệp hóa 11 1.2 Hiện đại hóa: 11 Mục tiêu Cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 2.1 Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi (từ năm 1960 đến năm 1986) 11 2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) 12 Tính tất yếu khách quan 13 Sáu quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần VIII (1996) 15 4.1 Quan điểm 1: Giữ vững độc lập, tự chủ, đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại 15 4.2 Quan điểm 2: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo 16 4.3 Quan điểm 3: Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững 16 4.4 Quan điểm 4: Khoa học công nghệ động lực Cơng nghiệp hóa, đại hóa Kết hợp cơng nghệ truyền thống với cơng nghệ đại; tranh thủ nhanh vào đại khâu định 17 4.5 Quan điểm 5: Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ 19 4.6 Quan điểm 6: Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh 21 lOMoARcPSD|12114775 Định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII 23 Ý nghĩa 24 TỔNG KẾT 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 26 lOMoARcPSD|12114775 LỜI MỞ ĐẦU 10 năm kể từ ngày miền Nam giải phóng, đất nước ta thức bước vào cơng đổi Ngoài thành tựu quan trọng đạt nhiều lĩnh vực, năm 1996, Việt Nam thoát khỏi nguy chiến tranh phải đối mặt với số vấn đề cịn sót lại xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo hay chạy đua vũ trang nhiều hạn chế kinh tế - xã hội, gây nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Trong hồn cảnh đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, Hội trường Ba Đình, Hà Nội Trên sở phân tích đặc điểm bật tình hình giới, xu chủ yếu quan hệ quốc tế, Đại hội nêu rõ thời thách thức lớn, định mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 2020 nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trước bối cảnh đó, nhóm chúng em thực “Phân tích làm rõ quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua Đại hội VIII 1996 Đảng.” Thơng qua đó, nhóm mong muốn người có nhìn cụ thể sâu sắc sách Đảng thời kì này, đánh dấu cột mốc phát triển tiến trình phát triển cách mạng nước ta lOMoARcPSD|12114775 I TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII (1996) CỦA ĐẢNG Bức tranh bối cảnh 1.1 Chặng đường nỗ lực phục hồi đến thời điểm Đại hội VIII diễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công vang dội hệ chiến tranh để lại thật tả hết, chặng đường gian nguy đầy cam go chiến đấu với “giặc đói, giặc dốt” thành phần “giặc ngoại xâm” lăm le quyền non trẻ Chặng đường hàn gắn vết thương chiến tranh, tìm kiếm chế, mơ hình phát triển phù hợp thật không dễ dàng Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII diễn bối cảnh đất nước trải qua việc thực công Đổi đề từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI 10 năm đạt thắng lợi to lớn, nhân dân quốc tế ủng hộ Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII, đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hố hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trên sở phân tích đặc điểm bật tình hình giới, xu chủ yếu quan hệ quốc tế, nêu rõ thời thách thức lớn, Đại hội định mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 2020 nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước là: tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ đến 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp 1.2 Ảnh hưởng từ quốc tế Nguy chiến tranh giới huỷ diệt bị đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi lOMoARcPSD|12114775 Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Bối cảnh quốc tế nói trên, có ảnh hưởng lớn đến cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh thành tựu đạt được, nước ta phải đối đầu với nhiều thách thức nguy tụt hậu xa kinh tế, “diễn biến hịa bình”; tệ quan liêu, tham nhũng; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình giới thực tiễn công đổi đặt cho Đảng ta nhiệm vụ bước Quá trình đổi tư cơng nghiệp hóa 2.1 Đại hội VI (12/1986) Q trình đổi tư cơng nghiệp hóa sớm khởi động Đại hội V (3/1992) nhiên đến Đại hội VI nước ta Đại hội mở đầu chủ trương: “Đổi toàn diện đất nước” Với chủ trương: “Tinh thần nhìn thẳng vào thật…” Đã nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985 ĐẠI HỘI VI cụ thể hóa nội dung CNH năm cịn lại chặng đường thời kỳ độ: + Thực chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất + Khơng bố trí CN nặng vượt q điều kiện khả cho phép Mốc quan trọng đánh dấu tư Đảng cơng nghiệp hóa: Từ “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” chuyển sang “lấy sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất làm trọng tâm” dẫn đến đổi cấu đầu tư có trọng điểm tập trung vào mục tiêu ngành quan trọng: sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng nhập khẩu, chế biến nông sản số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ chương trình kinh tế 2.2 Đại hội VII (6/1991) Tiếp tục cụ thể hóa nội dung CNH: + Đẩy mạnh chương trình kinh tế; đồng thời phát triển toàn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới,… + Từng bước xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu CNH XHCN, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế lOMoARcPSD|12114775 Hội nghị Trung ương (01-1994): Bước đột phá nhận thức khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa: Trước kia, khái niệm CNH hiểu đơn giản trình thay lao động thủ cơng lao động khí, máy móc; q trình biến nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp phát triển tập trung vào công nghiệp sản xuất- chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp Đến Đại hội VII, quan niệm Đảng CNH định nghĩa cụ thể tồn diện “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế- xã hội; từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động cao.” Từ đạt nhiều thành tựu trình phục hồi phát triển kinh tế, lạm phát kiềm chế mức thấp 2.3 Đại hội VIII (6/1996) Trên sở thành tựu đạt sau 10 năm đổi Đại hội VIII nhận định: - Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội; - Nhiệm vụ CNH chặng đường đầu (xây dựng tiền đề sở vật chất kỹ thuật cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chặng đường tiếp theo, ĐẠI HỘI V xác định- 10 năm thực 15 năm) thời kỳ độ hoàn thành; - Chuyển đất nước sang thời kỳ mới: “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” ĐẠI HỘI VIII (9/1996), xác định: - Mục tiêu xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại Định hướng phát triển, đến năm 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp; - Đại hội nêu lên quan điểm định hướng nội dung CNH, HĐH năm lại kỷ XX 10 lOMoARcPSD|12114775 Tính tất yếu khách quan Tính tất yếu cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam thể rõ nét, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu, bao gồm: Quy luật phổ biến phát triển, yêu cầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Do yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu mặt Việt Nam giới Do yêu cầu tạo suất lao động xã hội cao Làm rõ nguyên nhân sở để khẳng định tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Một là: Quy luật phổ biến phát triển gồm hai dạng sau: -Dạng thứ nhất: Quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất (Cơ khí hóa sản xuất xã hội, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chuyển dịch cấu lao động) Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động mạnh mẽ tới sản xuất quốc gia Nó thay đổi chất sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Đồng thời chuyển biến sản xuất thủ công sang sản xuất khí dựa vào tiến khoa học – cơng nghệ Bên cạnh đó, Sự đời thành tựu khoa học kỹ thuật kết tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đây, nhân loại vận dụng thành tựu phục vụ sản xuất, góp phần nâng cao suất lao động, phát triển nhanh chóng kinh tế.Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội để nước phát triển Việt Nam tiếp cận chuyển giao khoa học – cơng nghệ trình độ tiên tiến Muốn phát triển nhanh chóng mặt khơng có cách khác phải dựa vào thành tựu khoa học đại.Nguồn nhân lực chủ thể đóng vai trị quan trọng q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cũng điều tiền đề để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao qua đào tạo, có tay nghề thành thạo, chủ động, sáng tạo nắm vững công nghệ.Khi thực cơng nghiệp hóa đại hóa, ngồi chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động chuyển biến theo hướng tích cực Nguồn lao động chuyển từ khu vực sử dụng nhiều lao động chân tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh tế tri thức -Dạng thứ hai, Quy luật phổ biến phát triển xã hội (Nâng cao chất lượng sống, Ổn định trị - xã hội) Cơng nghiệp hóa đại hóa thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng, suất lao động tăng, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập Bên cạnh người dân có hội hưởng phúc lợi xã hội, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế…Cơng nghiệp hóa đại hóa cịn u cầu khách quan q trình xây dựng phát triển đất nước theo định hướng 13 lOMoARcPSD|12114775 xã hội chủ nghĩa Trong đó, củng cố quốc phịng an ninh, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mục tiêu hàng đầu Hai là: cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật phương thức sản xuất hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành trình lao động sản xuất Mỗi phương thức sản xuất có sở vật chất – kỹ thuật tương ứng đặc trưng cho xã hội Cơ sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cơng nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân.Như vậy, sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội có trình độ xã hội cao sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư Vì thế, từ chủ nghĩa tư hay trước chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, quy luật kinh tế phổ biến thực thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là: rút ngắn khoảng cách tụt hậu Việt Nam giới Việt Nam đất nước phát triển với nhiều thành tựu bật Thực rút ngắn khoảng cách tụt hậu nước ta với nước khu vực giới yêu cầu mang tính tất yếu cơng nghiệp hóa đại hóa u cầu thu hẹp khoảng cách Việt Nam giới (Thu hẹp khoảng cách Việt Nam giới, yếu tố rút ngắn) Kết thực tế đạt (Tăng trưởng kinh tế, Thu nhập bình quân đầu người, Cơ cấu sản xuất) Bốn là: yêu cầu tạo suất lao động xã hội cao Tính tất yếu cơng nghiệp hóa đại hóa xã hội chủ nghĩa xuất phát từ yêu cầu tạo suất lao động xã hội cao Sự phát triển sở vật chất – kỹ thuật đảm bảo phát triển quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất (Phát triển lực lượng sản xuất, Hoàn thiện quan hệ sản xuất, Đảm bảo quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lượng sản xuất, Phát huy tính ưu việt chủ nghĩa xã hội) 14 lOMoARcPSD|12114775 Sáu quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII (1996) 4.1 Quan điểm 1: Giữ vững độc lập, tự chủ, đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài; Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Độc lập, tự chủ độc lập, tự chủ đất nước, quốc gia, lực quốc gia giữ vững chủ quyền tự đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia mình, khơng bị thống trị, lệ thuộc, chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt, bắt buộc từ lực lượng bên Một đất nước độc lập, tự chủ đất nước có quyền, có lực định việc lựa chọn đường, mơ hình phát triển, chế độ trị mình, đất nước có độc lập, tự chủ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Đặc biệt thời kì CNH, HĐH đất nước cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nước giới tiếp thu tiến khoa học công nghệ để áp dụng vào cơng xây dựng đất nước, đa dạng hóa mối quan hệ ngoại giao với nước khu vực giới Bên cạnh đó, phải bảo vệ độc lập tự chủ quốc gia không để nước khác can thiệp nhiều vào kinh tế đất nước Giữ vững độc lập, tự chủ cần đôi với quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, tự lực gánh sinh dựa vào nguồn lực đất nước Những năm đầu thập niên 90 kỷ XX, Đảng ta nhận thức ngày rõ mối quan hệ tăng cường sức mạnh kinh tế sở nội lực mở rộng quan hệ hợp tác, phá bị bao vây, cấm vận, tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế Nền kinh tế dựa vào nguồn lực sẵn có nước làm cho đất nước trở nên độc lập, tự chủ bị ảnh hưởng quốc gia khác đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH đất nước đưa nước ta phát triển lên giai đoạn Ví dụ như: việc gia nhập ASEAN chuẩn bị cho việc tham gia Khối mậu dịch tự (AFTA), cần xúc tiến tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 15 lOMoARcPSD|12114775 4.2 Quan điểm 2: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Đây nghiệp toàn dân tất người, thành phần kinh tế quản trị có nhà nước Quan điểm xuất phát từ nguyên lý: “Cách mạng nghiệp quần chúng”.Công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp cách mạng trọng dân ta, đất nước ta nhằm mục đích “ dân giàu,nước mạnh,xã hội cơng bằng,văn minh” Vì khơng phải cơng việc riêng phận, gia cấp mà nghiệp tồn dân,do nhân dân thực Cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải huy động cao độ sức mạnh toàn dân mặt: sức lao động tiền vốn, trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm, kỹ thuật, Nhân dân người định thành công q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế có lợi so sánh riêng kỹ thuật, vốn, lực lượng lao động, kinh nghiệm quản lý, … kinh tế Nhà Nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà Nước “làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế tạo tảng cho chế độ xã hội ” Đồng thời, kinh tế nhà nước nắm giữ ngành,các lĩnh vực, khâu quan trọng kinh tế trang bị kỹ thuật công nghệ đại đủ sức chủ đạo định hướng phát triển thành phần kinh tế khác Ví dụ như: 12/11/1996: Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX (thay Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987; Luật sửa đổi 1990, 1992) 4.3 Quan điểm 3: Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Động viên tồn dân cần kiệm xây dựng đất nước, khơng ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển; Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Trong nguồn lực chủ yếu để quốc gia tồn bền vững phát triển theo đường tiến xã hội Đảng ta lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố bản, định cho phát triển nhanh bền vững vì: - Yếu tố vốn quan trọng Tuy nhiên, yếu tố dạng tiềm năng, chúng phát huy tác dụng có ý nghĩa tích cực người biết sử dụng, khai thác chúng mục đích có hiệu cao Ngồi ra, khoa học cơng nghệ sản phẩm trí tuệ người; phát triển áp dụng người Khoa học công nghệ phát 16 lOMoARcPSD|12114775 triển người đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Từ kinh nghiệm thực tiễn cho thấy thành công cơng nghiệp hóa, đại hóa - phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch định sách, đường lối chủ trương tổ chức thực Điều thể vai trò quan trọng yếu tố người sách, đường lối chủ trương người đề người tổ chức, thực Nguồn lực người mà cốt lõi trí tuệ, nguồn lực vơ tận, có khả tái sinh tự sản sinh mặt sinh học Ví dụ như: Đến nghị Đại hội lần thứ XI nhân tố người đóng vai trị định xu hướng vận động giới đương đại: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước”; nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” 4.4 Quan điểm 4: Khoa học công nghệ động lực Công nghiệp hóa, đại hóa Kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại; tranh thủ nhanh vào đại khâu định Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển vũ bão, tác động mạnh mẽ lên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Xuyên suốt trình đổi phát triển Đảng xác định rõ khoa học – kỹ thuật đóng vai trị vị trí quan trọng phát triển đất nước: - Đại hội Đảng VIII (1996) khẳng định, khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Hội nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) ban hành nghị quan trọng, nhấn mạnh coi giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Từ đó, Đảng đề mục tiêu sau: - Bảo đảm luận khoa học cho việc xây dựng định hướng chiến lược, sách, chủ trương, kế hoạch, quy hoạch phát triển đất nước Đảng Nhà nước - Lựa chọn, tiếp thu làm chủ công nghệ giới, kết hợp đại hố cơng nghiệp 17 lOMoARcPSD|12114775 truyền thống - Thúc đẩy đổi công nghệ, tạo bước chuyển biến suất, chất lượng, hiệu sản xuất, gia tăng sức cạnh tranh thị trường khu vực giới, đưa cơng nghệ nước ta đạt trình độ trung bình khu vực ngành sản xuất dịch vụ chủ yếu - Nâng cao mặt khoa học dân trí để tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học, tiến kỹ thuật lĩnh vực đời sống xã hội - Xây dựng đội ngũ trí thức có tinh thần yêu nước sâu sắc, yêu chủ nghĩa xã hội, có hồi bão lớn tâm đưa đất nước lên đỉnh cao Ngày 20/7/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh khai trương, đánh dấu đời thức Thị trường chứng khốn Việt Nam (Ảnh: TTXVN) Ví dụ như: Ngày 19/11/1997, Internet thức cung cấp cho người dân nước Giai đoạn 1996 - 2001, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ tự chế tạo thành cơng thiết bị tán sỏi thận ngồi thể với giá thành rẻ tận lần so với máy ngoại nhập, đồng thời, chế tạo thành công hệ đo xa Laser với cự ly tối đa 15km nhằm phục vụ cho mục đích quốc phịng 18 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 4.5 Quan điểm 5: Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ Lấy phát triển kinh tế làm vấn đề trọng tâm, đồng thời, nêu rõ muốn phát triển kinh tế hiệu phải đôi với thực công xã hội Do đó, Đảng ta đưa quan điểm: “Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ.” Với mục tiêu xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững mạnh, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh dân chủ Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đầu tư theo chiều sâu khai thác tối đa nguồn lực sản xuất có nước Đưa sách đầu tư, phương án phát triển phải đảm bảo công với an sinh xã hội, đảm bảo sách phát triển bền vững, mang đến công cho nhóm người yếu (người nghèo, dân tộc thiểu số, người vùng phát triển), đưa sách hỗ trợ phù hợp tạo điều kiện phát triển tốt cho vùng cịn khó khăn Ưu tiêu thực dự án có quy mơ vừa nhỏ, cơng nghệ đại, có xu hướng tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh Đồng thời, xây dựng số cơng trình có quy mơ lớn, cần thiết có hiệu nhằm tạo ngành mũi nhọn bước phát triển Phải biết xếp nguồn lực cho lĩnh vực cần thiết để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho vùng nước Giờ học máy tính học sinh trường Phổ thông vùng cao Tây Bắc (1997) (Ảnh: TTXVN) 19 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thủ tướng Võ Văn Kiệt thị sát cơng trình thủy lợi tỉnh Trà Vinh, ngày 26/7/1996 (Ảnh:TTXVN) Ngày 11/7/1997, Thủ tướng Võ Văn Kiệt kiểm tra tiến độ thi công tuyến đường cao tốc Láng (Hà Nội) Hịa Lạc (Hà Tây), dự kiến hồn thành đầu năm 1998 (Ảnh: TTXVN) 20 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... VIII (6 /1996) 10 II QUAN ĐIỂM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐƯỢC THÔNG QUA TRONG ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VIII ( 1996) 11 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 1.1 Công. .. nhóm chúng em thực ? ?Phân tích làm rõ quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa thông qua Đại hội VIII 1996 Đảng. ” Thông qua đó, nhóm mong muốn người có nhìn cụ thể sâu sắc sách Đảng thời kì này, đánh... nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) 12 Tính tất yếu khách quan 13 Sáu quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII (1996) 15 4.1 Quan

Ngày đăng: 17/03/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan