Nguyên nhân chủ quanTình hình phát triển kinh tế trong nước: Thâm hụt ngân sách B lớnhay nhỏ phụ thuộc trực tiếp vào sự vận động của nhân tố thu và chi, cụ thể hơnnữa là tổng thu thuế T,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING
BÀI THẢO LUẬN: KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại? Lấy số liệu thực tế ở Việt Nam để chứng minh mối quan hệ này? hãy đưa ra những gợi ý chính sách Vĩ mô của Việt Nam trong giai đoạn tiếp
theo nhằm cải thiện cán cân ngân sách
Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
Lớp học phần: 2309MAEC0111
Hà Nội 11/2022
Trang 2MỤC LỤC
M C L C Ụ Ụ 1
BIÊN B N ĐÁNH GIÁ Ả 2
L I M ĐẦẦU Ờ Ở 3
CH ƯƠ NG 1: C S LÝ THUYÊẾT Ơ Ở 4
1.1 Ngân sách nhà n ướ 5 c 1.1.1 Khái ni m ệ 5
1.1.2 Cách xác đ nh ngân sách ị 6
1.1.3 Nguyên nhân 6
1.2 Cán cân th ươ ng m i ạ 7
1.2.1 Khái ni m ệ 7
1.2.2 Cách xác đ nh ị 8
1.2.3 Nguyên nhân thâm h t th ụ ươ ng m i nhà n ạ ướ 8 c CH ƯƠ NG 2: PHẦN TÍCH MQH GI A THẦM H T NGẦN SÁCH VÀ THẦM H T TH Ữ Ụ Ụ ƯƠ NG M I, LIÊN H Ạ Ệ VI T NAM 2011-2021 Ệ 9
2.1 T ng quan th c tr ng cán cân ngân sách c a Vi t Nam trong giai đo n 2011-2021 ổ ự ạ ủ ệ ạ 10
2.1.1 Khái quát tình hình phát tri n kinh têế VN ể ở 10
2.1.2 Tình hình thu ngân sách nhà n ướ ở ệ c Vi t Nam 11
2.1.3 T ng quan th c tr ng chi ngân sách c a Vi t Nam trong giai đo n 2011 – 2021 ổ ự ạ ủ ệ ạ 16
2.2 T ng quan th c tr ng cán cân th ổ ự ạ ươ ng m i c a Vi t Nam trong giai đo n 2011 – 2021 ạ ủ ệ ạ 18
2.2.1 Giai đo n 2011 - 2015 ạ 18
2.2.2 Giai đo n 2016 – 2020 ạ 19
2.2.3 Năm 2021 23
2.3 Phân tích mốếi quan h gi a thâm h t ngân sách và thâm h t th ệ ữ ụ ụ ươ ng m i t i Vi t Nam giai ạ ạ ệ đo n 2011 – 2021 ạ 25
2.4 Nh n xét ậ 28
CH ƯƠ NG 3: M T SỐẾ ĐÊẦ XUẦẾT NHẰẦM C I THI N CÁN CẦN NGẦN SÁCH VI T NAM TRONG GIAI Ộ Ả Ệ Ệ ĐO N TIÊẾP THEO Ạ 29
3.1 Bi n pháp c i thi n cán cân ngân sách ệ ả ệ 30
3.1.1 Gi i pháp trong ngăến và trung h n ả ạ 30
3.1.2 Gi i pháp vêề dài h n ả ạ 31
3.2 Bi n pháp c i thi n cán cân th ệ ả ệ ươ ng m i ạ 31
3.2.1 Bi n pháp ngăến h n ệ ạ 32
3.2.2 Bi n pháp dài h n ệ ạ 32
KÊẾT LU N Ậ 32
DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 33
Trang 3Chữ ký thành viên
Đánh giá của giảng viên
102 Lê Thị Thanh Thủy
103 Phạm Thanh Thùy
(Nhóm trưởng)
104 Nguyễn Thu Thủy
105 Dương Hoài Anh
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm
a Ngân sách nhà nước:
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu (chủ yếu là thuế)
và các khoản chi ngân sách của Nhà nước được các cơ quan có thẩm quyềnquyết định và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước
Chính phủ điều hành NSNN thông qua chính sách tài khóa, một công cụ
để Nhà nước tiến hành huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính chocác mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác nhau
Theo đó, các hoạt động có liên quan đến ngân sách gồm hai hoạt độngchính, đó là thu ngân sách (huy động nguồn lực cho ngân sách) và chi ngân sách(phân bổ và sử dụng ngân sách), chi tiết như sau:
b Thâm hụt ngân sách Nhà nước:
Khi nghiên cứu về cân đối ngân sách thì hiện tượng thâm hụt được quantâm đặc biệt vì đây là một hiện tượng khá phổ biến Nó xảy ra ở hầu khắp cácnước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị hay trình độ phát triển kinh
tế với các mức độ khác nhau Thêm nữa, những tác động của tình trạng này tớinền kinh tế cũng đáng quan tâm vì sự ảnh hưởng có tính rộng lớn hay nhiều khi
là nghiêm trọng đối với nền kinh tế
Thâm hụt ngân sách Nhà nước là tình trạng tổng chi tiêu vượt quá nguồnthu ngân sách Nhà nước tính trong một năm tài chính, phần chênh lệch gọi làthâm hụt ngân sách Nhà nước Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơncác tổng chi tiêu được gọi là thặng dư ngân sách Thặng dư ngân sách chẳng quachỉ là tình trạng đảo ngược của thâm hụt ngân sách
Hiểu một cách rộng hơn, thâm hụt ngân sách là hiện tượng ngân sách nhànước không cân đối được (thể hiện ở chênh lệch giữa cung và cầu về nguồn lựctài chính của Nhà nước)
Để hiểu sâu hơn về vấn đề thâm hụt, ta cần phân biệt các khái niệm sau:
Trang 6Thâm hụt ngân sách thực tế: là thâm hụt khi số chi thực tế vượt quá số thuthực tế trong một thời kỳ nhất định.
Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là thâm hụt tính toán trong trường hợp nếunền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng
Thâm hụt ngân sách chu kì: là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạngcủa chu kỳ kinh doanh Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số của thâm hụt thực tế vàthâm hụt cơ cấu
Trong ba loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt độngchủ quan của chính sách tài khóa như: định ra thuế suất phúc lợi, các chươngtrình thanh toán chuyển nhượng, bảo hiểm, .Vì vậy, để đánh giá kết quả củachính sách tài khóa người ta phải sử dụng thâm hụt này
1.1.2 Cách xác định
Nếu ta kí hiệu T là thu ngân sách Nhà nước, G là chi tiêu của chính phủ, B
là hiệu số giữa thu và chi ngân sách Nhà nước hay còn gọi là trạng thái của cáncân Ngân sách thì ta có:
B = T - G
B > 0 hay T > G Thặng dư ngân sách Nhà nước (Bội chi ngân sách)
B = 0 hay T = G Ngân sách Nhà nước cân bằng
B < 0 hay T < G Thâm hụt ngân sách Nhà nước (Bội thu ngân sách)Tùy vào tình hình kinh tế và các sự kiện khác nhau, thu và chi thực tế cóthể lớn hoặc nhỏ hơn so với dự kiến Khi lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sáchthì chính phủ phải đi vay để trả cho những khoản nợ của mình
1.1.3 Nguyên nhân thâm hụt ngân sách
a Nguyên nhân chủ quan
Tình hình phát triển kinh tế trong nước: Thâm hụt ngân sách (B) lớn
hay nhỏ phụ thuộc trực tiếp vào sự vận động của nhân tố thu và chi, cụ thể hơnnữa là tổng thu thuế (T), thuế suất (t), quy mô tổng sản phẩm trong nước (Y) vàchi tiêu chính phủ (G)
(B = T - G hay B = tY - G).
Ví dụ: Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, thu ngân sách giảm, chi ngân sách tăngthâm hụt ngân sách tăng
Chi ngân sách cho các dự án phát triển: Đây là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách tại Việt Nam Những
dự án phát triển này bao gồm các công trình giao thông, cầu đường, cơ sở hạtầng, chương trình hỗ trợ xã hội đòi hỏi mức đầu tư lớn, chi phí quản lý, bảotrì, vận hành cao Khi chi ngân sách cho các dự án này vượt quá khả năng quản
lý và kiểm soát, thì tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ xảy ra
Trang 7KINH TE VI TRAC- Nghiemkinh tế vĩ
Trang 8Chi tiêu cho bảo đảm an ninh quốc phòng: Việc chi tiêu cho bảo đảm
an ninh quốc phòng là cần thiết, tuy nhiên, chi phí cho hoạt động này cũng rấtlớn và đòi hỏi phải có sự kiểm soát, quản lý chặt chẽ để tránh lãng phí
Tăng chi tiêu cho lương và các khoản trợ cấp cho cán bộ, công chức:
Với số lượng người làm việc tại các cơ quan, đơn vị nhà nước ngày càng tăng,chi phí tiền lương và trợ cấp cho đối tượng này cũng tăng lên đáng kể, đặc biệttrong những năm gần đây khi mức lương của nhân viên công chức được nângcao
Thu thuế: Tình trạng thâm hụt ngân sách còn do chính sách thu thuế của
Việt Nam chưa được thực hiện hiệu quả Các quy định pháp luật thuế chưa đượcthống nhất và có nhiều khó khăn trong việc thu thuế đối với các tổ chức, doanhnghiệp, cá nhân Còn tồn tại như chiêu trò trốn thuế, làm giả hóa đơn để trốnthuế, điều này dẫn đến việc thu thuế thực tế không đạt được, từ đó gây thâm hụtngân sách
Chính sách và thực thi chính sách thu, chi ngân sách của Nhà nước:
Ngày nay, các chính phủ đều có xu hướng can thiệp vào nền kinh tế một cáchsâu rộng hơn Do nhu cầu đời sống kinh tế, xã hội về hàng hóa, dịch vụ côngcộng ngày càng cao Vậy nên, Chính phủ thường thực hiện chính sách thâm hụtchủ động nhằm mở rộng giới hạn năng suất, kích thích tăng trưởng kinh tế vàphục vụ các mục tiêu vĩ mô khác
b Nguyên nhân khách quan
Mối quan hệ kinh tế Quốc tế: Những quy định, luật lệ, điều kiện khi
thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế và tự do hóa đem lại cả thời cơ lẫn tháchthức, ít nhiều gây biến động đến thu và chi ngân sách, từ đó tạo ra thâm hụt ngânsách
Một số nguyên nhân khách quan khác: Chiến tranh, thiên tai, dịch
bệnh, biến động tình hình quốc tế… làm cho các khoản chi tăng lên, nhưng sảnxuất bị đình đốn, nguồn thu co lại dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách
1.2 Cán cân thương mại
1.2.1 Khái niệm
a Cán cân thương mại
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai quốc tế, ghi chéplại những thay đổi những biến động trong mục nhập khẩu và xuất khẩu trongmột khoảng thời gian nhất định tại một quốc gia cũng như mức chênh lệch giữachúng Trong trường hợp mức chênh lệch nhỏ hơn 0, cán cân thương mại cóthặng dư Ngược lại, với mức chênh lệch nhỏ hơn 0, cán cân thương mại cóthâm hụt, cuối cùng nếu bằng 0 thì cán cân cân bằng
kinh tế vĩ
THƯƠNG-MẠI-…kinh tế vĩ
46
Trang 9b Thâm hụt thương mại
Thâm hụt thương mại là tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của một quốc giađang thấp hơn tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của quốc gia đó Khi ấy, tìnhtrạng cán cân thương mại xuất – nhập không cân bằng và đang nghiêng về phíanhập khẩu
Hay nói cách khác, thâm hụt thương mại xảy ra khi kim ngạch nhập khẩu củamột quốc gia cao hơn kim ngạch xuất khẩu
THTM là tình trạng phổ biến của đa số các quốc gia trên thế giới, nó cótính dai dẳng và ngày càng trở nên trầm trọng hơn THTM được định nghĩa làcán cân thương mại âm hay tình trạng giá trị nhập khẩu vượt quá giá trị xuấtkhẩu
1.2.2 Cách xác định
Cán cân thương mại (TB) = Giá trị xuất khẩu (X) – Giá trị nhập khẩu (M)
(X – M) > 0: Cán cân thương mại thặng dư
(X – M) < 0: Cán cân thương mại thâm hụt
Khi xuất khẩu > nhập khẩu, cán cân thương mại > 0 tức quốc gia có thặng
dư thương mại
Khi xuất khẩu < nhập khẩu, cán cân thương mại < 0, quốc gia có sự thâmhụt thương mại
Nếu xuất khẩu = nhập khẩu tức không có sự chênh lệch giữa xuất khẩu vànhập khẩu (cán cân thương mại = 0) Lúc này, cán cân thương mại ở vị trí cânbằng
1.2.3 Nguyên nhân thâm hụt thương mại
Nguyên nhân thâm hụt thương mại nhà nước:
Lạm phát: Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia
khác có quan hệ mậu dịch thì cán cân thương mại sẽ thâm hụt nếu các yếu tốkhác không đổi Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như
sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngoài, trong khi xuất khẩu sang nước khác lạisụt giảm
Thu nhập quốc dân: Nếu mức thu nhập của một quốc gia tăng theo một
tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, cán cân thương mại sẽ thâm hụtnếu các yếu tố khác bằng nhau Do mức thu nhập thực tế tăng nhu cầu tiêu thụhàng hóa cũng tăng nhất là đối với các hàng hóa nhập khẩu
Sự biến động của tỷ giá hối đoái: Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu
tăng giá so với đồng tiền của các nước khác thì cán cân thương mại sẽ thâm hụtnếu các yếu tố khác bằng nhau, hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên đắthơn đối với nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh, kết quả nhu cầu hànghóa đó sẽ giảm
Trang 10Các biện pháp hạn chế của chính phủ: Nếu chính phủ của một quốc gia
đánh thuế trên hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài tăng lên trên thực tế,nếu không có trả đũa thương mại, cán cân thương mại sẽ được cải thiện Ngoàithuế nhập khẩu, các chính phủ còn có thể sử dụng hạn ngạch nhập khẩu để cắtgiảm nhập khẩu hướng đến cải thiện cán cân thương mại
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: Là việc tăng tỉ lệ xuất khẩu cũng đồng thời
với tăng tỉ lệ nhập khẩu, 2/3 giá trị xuất khẩu là nguyên liệu nhập khẩu và nănglực cạnh tranh của hàng hóa trong nước còn thấp Bên cạnh đó việc chưa gianhập hoàn toàn vào chuỗi giá trị trong khu vực của quốc gia mà chỉ đóng vai trò
là nơi lắp ráp cũng là một yếu tố cấu thành nên
Trang 11CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MQH GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI, LIÊN HỆ VIỆT NAM 2011-2021
2.1 Tổng quan thực trạng cán cân ngân sách của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021
2.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế ở VN
Trong giai đoạn 2011 – 2020, tăng trưởng GDP của Việt Nam tuy khôngđạt kế hoạch đề ra những vẫn đạt kết quả khá, nền tảng vĩ mô tương đối ổn định,quá trình cơ cấu lại nền kinh tế đang diễn ra đúng hướng Thực tế cho thấy,trong giai đoạn 2011- 2019 dân số tăng khoảng 1,15%/năm và GDP tăng khoảng6,3% nên đời sống người dân được cải thiện tương đối rõ, năng suất lao độngtăng khoảng 5,1%/năm Năm 2019, GDP/người của Việt Nam mới bằng khoảng35% của Thái Lan, 22,5% của Malaysia, 4% của Singapore Điều đó cho thấy,khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế nước ta có hạn Nền kinh tế có bước pháttriển khá, độ mở kinh tế ngày càng lớn, các doanh nghiệp Việt Nam tham giavào các cuộc chơi kinh tế trên phạm vi thế giới càng nhiều hơn Tỷ lệ hộ nghèogiảm tương đối nhanh (Bảng 1)
Bảng 1 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của Việt Nam
quân năm 2019
Trang 127 Tỷ lệ hộ nghèo % 20,4 9,8 5,7
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019) Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2019
2.1.2 Tình hình thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam
2.1.2.1 Tỷ lệ thu ngân sách so với GDP
Số tuyệt đối thu ngân sách nhà nước tăng đều qua các năm nhưng tỷ lệ thungân sách nhà nước so GDP thì có xu hướng giảm (giảm từ khoảng 27,8% năm
2010 xuống 24,3% năm 2015 và 25,7% năm 2019) Trong giai đoạn 2011-2019,
tỷ lệ thu ngân sách nhà nước ở mức trung bình khoảng 24,85% so GDP và nềnkinh tế vẫn có mức tăng khoảng 6,3%/năm Năm 2020 do thiệt hại bởi đại dịchCOVID-19 nên nền kinh tế Việt Nam rơi vào giảm sâu và chỉ đạt tốc độ tăngtrưởng khoảng 2,9% (mặc dù các nước trong khu vực đều tăng trưởng âm) Theo
đó, thu ngân sách cũng giảm mạnh song chi ngân sách nhà nước tăng lên do phảichi hỗ trợ doanh nghiệp duy trì sản xuất và hỗ trợ những người lao động vàngười dân gặp khó khăn vì đại dịch COVID-19
Cơ cấu thu ngân sách nhà nước thay đổi nhiều Trong tổng thu ngân sáchnhà nước, thì thu trong nước chiếm từ 64,7% lên 82,1% Thu từ doanh nghiệpnhà nước giảm từ 18,7% năm 2010 xuống 15,7% năm 2015 và xuống tiếp10,6% năm 2019 Trong khi đó, tỷ lệ thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoàităng liên tục (từ 10,8% năm 2010 lên 13,9% năm 2015 và lên 13,6% năm 2019)
Tỷ lệ thu từ cân đối hoạt động xuất nhập khẩu giảm liên tục (từ 21,7% năm 2010xuống 16,6% năm 2015 và 13,8% năm 2019)
Ở góc độ khác, phân tích quan hệ giữa thu NSNN với cơ cấu doanhnghiệp và phân bố doanh nghiệp theo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngcho thấy nhiều vấn đề lý thú Năm 2019, ở Việt Nam có 1.000 doanh nghiệp tiêubiểu nộp NSNN nhiều nhất và đóng góp tới 60,3% tổng thu ngân sách nhà nước.Riêng doanh nghiệp ở Tp Hồ Chí Minh đóng góp 34,1%; ở Tp Hà Nội đónggóp 34,7%; ở Bình Dương đóng góp 3,9%; ở Đồng Nai đóng góp 4,9% Cácdoanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp 33,3%.Nhìn vào những con số này có thể rút ra nhận định quan trọng rằng, trong nhữngnăm tới cần chú ý đúng mức đến việc phát triển doanh nghiệp ở hai thành phốlớn và ở các lĩnh vực vừa nói đến Có như thế mới có thêm nguồn thu NSNN.Thực tế chỉ ra rằng, tỷ lệ thu NSNN so GDP sao cho hợp lý (vừa tăng thuNSNN vừa để nền kinh tế phát triển nhanh) là vấn đề phải tính đến Theo nhómnghiên cứu thì đối với Việt Nam, trong khi quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thunhập dân cư còn thấp nhưng Nhà nước cần có nhiều ngân sách để giải quyếtnhững vấn đề kinh tế, xã hội cơ bản nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội tốtnên tỷ lệ thu NSNN so với tổng GDP quốc gia nên giữ mức khoảng 24- 26% làchấp nhận được
Bảng 2 Một số chỉ tiêu về thu ngân sách nhà nước của Việt Nam
Trang 13Chỉ tiêu Đơn
Tổng thu ngân sách nhà nước tỷ
đồng599,9 1020,5 1278 1293
đồng 388,6 771,9 1277,9 1293,7Thu từ doanh nghiệp nhà nước tỷ
đồng 112,1 159,9 164,9 148,1Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư
đồng22,6 47,8 81,2 69,9
đồng69,2 67,5 56,2 34,5
c Thu cân đối ngân sách từ hoạt
động xuất nhập khẩu đồng tỷ 130,4 169,3 214,3 177,4Nguồn: Tổng cục Thống kê (2019) Niêm giám Thống kê Việt Nam năm 2019
2.1.2.2 Tỷ trọng thuế trong tổng thu ngân sách
Sau nhiều lần cải cách, hệ thống thuế của Việt Nam bao gồm 10 loại thuế:thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế bảo vệ môi trường, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và thuế tàinguyên Ngoài thu từ thuế, phí và lệ phí, NSNN còn có các nguồn thu như: thu
từ bán tài sản nhà nước (trong đó có đất), thu từ vốn góp cổ phần, thu từ cáckhoản tiền đóng góp của người dân và doanh nghiệp, thu từ hoạt động xổ sốkiến thiết, thu từ quỹ đất công ích,
Bảng 3 Thực trạng tỷ trọng thu Ngân sách Việt Nam từ 2010-2014
Trang 14Thuế thu nhập DN 15,9 16,3
Thuế thu nhập cá nhân 6,0 6,1 7,04 7,62Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua các năm
a Giai đoạn từ năm 2011 – 2014
Xét tỷ trọng từng loại thuế trong tổng thu ngân sách như sau:
Thuế giá trị gia tăng (GTGT):
Tỷ trọng thu từ thuế (GTGT) trong tổng thu NSNN năm 2012 là 23,7%;
2014 là 28,7% Như vậy tỷ trọng thu từ thuế GTGT trong tổng thu NSNN có xuhướng tăng lên có thể được lý giải do:
Chính sách và pháp luật thuế đã được điều chỉnh cho phù hợp, nhiềunhóm hàng hóa có thuế suất 5% điều chỉnh lên 10%, số nhóm hàng hóa khôngchịu thuế GTGT giảm xuống, các quy định về thuế GTGT ngày càng chặt chẽdẫn đến các sai phạm về thuế có xu hướng giảm xuống
Công tác quản lý thuế có nhiều đổi mới, tập trung quản lý thuế theo địnhhướng rủi ro, tăng cường công tác kiểm tra và thanh tra thuế cả tại trụ sở cơquan thuế và trụ sở người nộp thuế Kết quả là nguồn thu từ khoản thuế này tănglên
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN):
Trong giai đoạn 2011 đến 2014, tỷ trọng thuế TNDN trên tổng thu NSNN
có xu hướng tăng nhẹ từ 15,0% năm 2011 đến 15,9% năm 2012 và 16,3% năm2014
Số thu về thuế TNDN và tỷ trọng thuế TNDN so với tổng thu NSNN chỉtăng nhẹ được lý giải như sau:
Tác động điều chỉnh giảm thuế suất liên tục qua thời kỳ từ 2010 đến 2014(từ 25% xuống còn 22%) và từ 1/1/2016 thì thuế suất thuế TNDN còn 20% Mặc
dù thuế suất thuế TNDN giảm nhưng đây được coi là nuôi dưỡng nguồn thu vàphù hợp với thông lệ quốc tế; tuy nhiên thu từ thuế TNDN vẫn tăng nhẹ, thúcđẩy cho tăng trưởng kinh tế
Mở rộng cơ sở tính thuế trên cơ sở giảm bớt các ưu đãi về thuế TNDN màtrước đây cả cấp Trung ương và địa phương tương đối tùy tiện trong việc cắtgiảm thuế suất thuế TNDN Việc mở rộng cơ sở tính thuế phù hợp với xu thếchung của quốc tế trong việc đơn giản hóa hệ thống thuế
Thuế thu nhập cá nhân (TNCN):
Theo dữ liệu của Tổng cục Thống kê qua các năm, tỷ trọng thuế TNCN sovới tổng thu ngân sách năm 2012 là 6,0% và năm 2014 là 6,1% Như vậy, xét vềquy mô số thu thuế TNCN và tỷ trọng thuế TNCN so với tổng thu NSNN cótăng lên Nguyên nhân là:
Bổ sung nhiều khoản thu nhập vào diện chịu thuế TNCN như thu nhập từchuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; nhận thừa kế, quà tặng; thunhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ đầu tư vốn
Trang 15Cá nhân kinh doanh chuyển từ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sang nộpthuế TNCN.
Trong tổng thu NSNN thì thu từ phí và lệ phí chiếm tỷ trọng thấp trongtổng thu ngân sách, thường dưới 3% Trong tổng thu từ thuế thì thuế tài nguyên
từ dầu thô, thuế TNDN từ dầu thô và phân chia sản phẩm từ dầu thô của cáccông ty liên doanh đã được tính vào số thu của thuế Do vậy, nếu loại khoản thu
từ dầu thô thì số thu từ thuế sẽ thấp hơn và như vậy lại càng làm lo ngại về tínhbền vững của thu NSNN Vì vậy thu NSNN mang tính ổn định thì không thể dựavào nguồn thu từ tài nguyên vì tài nguyên sẽ khan hiếm trong tương lai
b Giai đoạn từ năm 2014 2020 –
Từ năm 2014-2020, Chính phủ cũng đã ban hành theo thẩm quyền vàtrình Quốc hội sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách về tài chính, thuế phù hợp vớitình hình thực tế và các cam kết hội nhập Cụ thể là trình Quốc hội thông quaLuật Quản lý thuế sửa đổi; Nghị quyết về khoảng tiền nợ thuế, xóa tiền phạtchậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộpNSNN; xây dựng đề án mở rộng cơ sở thuế và chống xói mòn nguồn thu NSNN;xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý đối với DN có giaodịch liên kết…
Với việc triển khai quyết liệt các giải pháp quản lý thu, đẩy mạnh cải cáchthủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, quản lý chặt chẽcông tác đăng ký, kê khai, nộp thuế, tăng cường thanh tra, kiểm tra và quản lýchặt chẽ nợ đọng thuế, ngành thuế đã đạt được nhiều tiến bộ cả về quy mô, tốc
độ và cơ cấu thu Cụ thể, quy mô thu ngân sách năm 2019 gấp 1,55 lần so vớinăm 2015, trong đó, thu NSNN do cơ quan thuế quản lý gấp 1,56 lần Tốc độtăng trưởng thu NSNN bình quân giai đoạn đạt 11,6%/năm, trong đó, thu NSNN
do cơ quan thuế quản lý tăng 11% thu NSNN cũng có cơ cấu ngày càng bềnvững hơn, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế với hàng loạt các hiệpđịnh cắt giảm thuế quan, giai đoạn 2016-2020, tỷ trọng thu nội địa chiếmkhoảng 80,9% tổng thu NSNN, thu ngân sách giảm dần sự phụ thuộc vào nguồnthu từ dầu thô và hoạt động xuất - nhập khẩu (tỷ trọng thu dầu thô trong tổng thuNSNN giảm từ 12,9% của giai đoạn 2011-2015 xuống còn 3,9% giai đoạn 2016-2019; thu cân đối từ hoạt động xuất - nhập khẩu giảm từ 17,7% xuống còn14,6%)
Sang năm 2020, dịch Covid-19 đã làm sụt giảm sâu số thu ngân sách củanăm 2020, đặc biệt là từ tháng 4 đến nay Cụ thể, để hỗ trợ cho DN, người dânvượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, Bộ Tài chính đã trình Chínhphủ trình cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời các giải pháp miễn, giảm, giãnthuế và các khoản thu NSNN, như: Nghị quyết của Quốc hội số' 107/2020/QH14, ngày 10/06/2020 về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp;
số 116/2020/QH14, ngày 03/08/2020 giảm 30% số thuế thu nhập DN phải nộpnăm 2020 đối với DN, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp và tổ chức khác có tổngdoanh thu năm 2020 không quá 200 tỷ đồng;
Trang 16Bên cạnh việc tập trung thực hiện tốt các luật thuế và nhiệm vụ thu NSNNnăm 2020, ngay từ đầu năm Bộ Tài chính đã chỉ đạo cơ quan thuế, hải quankhẩn trương triển khai các giải pháp thu NSNN tháo gỡ khó khăn cho sản xuất,kinh doanh, đi đôi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thiểu việc lợidụng chính sách để trục lợi Theo Bộ Tài chính, tính đến ngày 31/12/2020, đã cókhoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền thuế, thuê đất, phí và lệ phí được gia hạn, hoặcmiễn, giảm; Trong đó: (i) Gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất khoảng 87,2nghìn tỷ đồng; (ii) Miễn, giảm các khoản thuế, phí, lệ phí khoảng 36,4 nghìn tỷđồng.
Cơ quan thuế, hải quan cũng đã tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy,chính quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng để làmtốt công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn; đẩy mạnh chống thất thu, chuyểngiá, gian lận thương mại, trốn thuế; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế;quyết liệt xử lý và thu hồi nợ đọng thuế Nhờ vậy, đã giảm tỷ lệ nợ đọng thuếtrên thu ngân sách Tỷ lệ nợ đọng thuế trên tổng thu nội địa đã giảm từ mức8,5% tại thời điểm cuối năm 2016 xuống còn 6,3% tại thời điểm cuối năm 2020;
tỷ lệ nợ đọng thuế có khả năng thu trên tổng thu nội địa đã giảm từ mức 5,7% tạithời điểm cuối năm 2016 xuống còn khoảng 4,1% tại thời điểm cuối năm 2020.2.1.2.3 Tỷ trọng thu nội địa và xuất nhập khẩu trong tổng thu ngân sách
Bảng 4 Quy mô thu nội địa và xuất nhập khẩu và tỷ trọng trong tổng thu
ngân sách
Thu nội địa (tỷ đồng) 477.106 593.421 1277 1294
Tỷ trọng trong thu ngân sách (%) 79,1 81,0 82,26 85,64Thu xuất nhập khẩu (tỷ đồng) 140.106 154.072 347.282 314.463
Tỷ trọng trong thu ngân sách (%) 18,4 17,9 22,35 20,82
Nguồn: Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê qua các năm
a Giai đoạn từ năm 2011 – 2014
a Giai đoạn từ năm 2011-2014
- Tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu ngân sách có xu hướng tăng lên quacác năm từ 2012 đến 2014, với khoảng 79,1% năm 2012 và 81% năm 2014
- Tỷ trọng thu từ xuất khẩu và nhập khẩu trong tổng thu ngân sách có xuhướng giảm xuống qua các năm từ 2012 đến 2014, với khoảng 18,4% năm 2012
và 17,9% năm 2014 Có thể lý giải xu hướng biến động này qua thời kỳ 2012đến 2014 là do:
Tỷ trọng thu từ xuất nhập khẩu giảm nhẹ Mặc dù quy mô thu tăng lênnhưng vẫn chậm hơn tốc độ tăng thu nội địa Điều này cho thấy sự gia tăng kim
Trang 17ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên để bù lại cho sự giảm thuế suất thuế nhậpkhẩu; điều chỉnh chính sách thuế phần nào phát huy tác dụng dần đến thu nội địatăng cả quy mô và tỷ trọng.
Số thu từ thuế xuất nhập khẩu phụ thuộc lớn vào kinh tế thế giới ngàycàng gia tăng Do đó, để nền kinh tế tăng trưởng bền vững, qua đó tăng thu từxuất nhập khẩu và thu nội địa thì đòi hỏi phải có chính sách kinh tế phù hợp vàtận dụng tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam
b Giai đoạn từ năm 2014 – 2020
Có thể nói, bằng các biện pháp tài khóa đồng bộ, quyết liệt nêu trên, kếthợp với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế khác, đã cơ bản giữ được ổnđịnh kinh tế vĩ mô, duy trì đà tăng trưởng kinh tế ở mức cao so với thế giới vàkhu vực, tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước Qua đó, thu NSNN cũng đạtcao hơn so với đánh giá báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ Mười (tháng 10-11/2020), với tổng thu cân đối NSNN ước đạt 1.507,1 nghìn tỷ đồng, bằng 98%
dự toán (giảm 31,9 nghìn tỷ đồng), tăng gần 184 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốchội, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 23,9% GDP, huy động từ thuê và phíđạt khoảng 19,1% GDP; trong đó: thu nội địa đạt xấp xỉ 100% dự toán; thu từdầu thô đạt 98,3% dự toán (giảm 602 tỷ đồng); thu từ hoạt động xuất - nhậpkhẩu đạt 93,8% dự toán, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất - nhập khẩu(sau khi trừ hoàn thuế giá trị gia tăng) đạt 86,2% dự toán (giảm 28,6 nghìn tỷđồng) Theo phân cấp quản lý, thu ngân sách trung ương bằng khoảng 90%,giảm khoảng 89 nghìn tỷ đồng so với dự toán; thu ngân sách địa phương đạt108,6%, vượt 56,8 nghìn tỷ đồng so dự toán [2]
Tính chung cả giai đoạn 2014-2020, tổng thu NSNN đạt 6,89 triệu tỷ đồng, hoànthành vượt kế hoạch đề ra (100,4%), đạt mức rất tích cực trong điều kiện thu NSNN năm 2020 khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp hơn rất nhiều so với dự kiến Cơ cấu thu NSNN bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNNtăng từ 68% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 85,5% năm 2020 (Kế hoạch là 84%-85%), tỷ trọng thu dầu thô và thu cân đối từ hoạt động xuất - nhập khẩu giảm từ 30% bình quân giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 14,2% năm 2020
2.1.3 Tổng quan thực trạng chi ngân sách của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2021
Từ năm 2010 đến 2020, chi ngân sách luôn luôn cao hơn thu ngân sáchnhà nước (Bảng 1) Từ mức 109,6% năm 2010 tăng lên 132,1% năm 2020.Riêng năm 2015 chi ngân sách nhà nước bằng 125% thu ngân sách nhà nước.Nói cách khác, ở nước ta chi nhiều hơn thu Chi thường xuyên bằng khoảng62,8% đến 67,6% tổng thu ngân sách nhà nước Ngân sách dành cho chi sựnghiệp giáo dục luôn tăng, từ khoảng 11,9% năm 2010 lên 14,2% năm 2020.Song chi cho sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ còn thấp (chỉ khoảng0,63% năm 2010 tăng lên 0,74% năm 2015) Nếu cứ chi ngân sách nhà nước
Trang 18như thời gian vừa qua thì không thể tạo ra nhân tố tăng trưởng tiềm năng (vì đầu
tư phát triển nhân lực và phát triển khoa học công nghệ mới tạo ra những yếu tốcho tăng trưởng lâu dài)
Việt Nam với hơn 2 triệu cán bộ công chức và 8 triệu người ăn lương,đứng đầu các nước ASEAN (ở Việt Nam cán bộ công chức viên chức chiếmkhoảng 4,8% dân số; tương đương cứ 20 người dân có 1 công chức, viên chứchưởng lương) Vì thế, chi thường xuyên cho khoản lương là rất lớn (ở Thái Lancán bộ công chức chiếm khoảng 4,6%, Singapore 2,4%, Indonesia 1,8%,Philippine 1,2% so tổng dân số) [7] Năm 2018, lao động khu vực công của ViệtNam có khoảng 5,2 triệu người
Bảng Một số chỉ tiêu về chi ngân sách nhà nước của Việt Nam5Chỉ tiêu chi Đơn vị 2010 2015 2020Tổng chi ngân sách nhà nước 103 Tỷ đ 657,6 1276,4 1709,5
a Chi đầu tư phát triển 103 Tỷ đ 252,7 401,7 576,4
% so với tổng chi ngân sách % 38,4 31,5 33,7
b Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã
Nguồn: Tổng cục thống kêTrong tổng vốn thực hiện của khu vực nhà nước, vốn đầu tư công luônchiếm tỷ trọng lớn hơn vốn DNNN và nguồn khác Ngoài ra vốn đầu tư côngcòn có xu hướng tăng từ 56,4% (2010) lên đến 68,3% (2020) (Bảng 6)
Bảng 6 Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam, giá
2010Tổng số Vốn đầu tư công Vốn DNNN và nguồn khác
Trang 192010 364.386 205.609 56,4 158.677 43,6
2015 425.225 221.757 52,2 203.468 47,8
2020 518.787 351.694 68,3 167.093 31,7
Nguồn: Tổng cục thống kêTrong thời kỳ 2011-2019, chỉ số lôi kéo vốn tư nhân còn hạn chế (tức là 1đồng vốn đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước mới lôi kéo được 3,62đồng vốn tư nhân năm 2011, 3,63 đồng năm 2015 và 4,14 đồng năm 2019)(Bảng 7) Tỷ lệ đóng góp của đầu tư ngân sách nhà nước vào gia tăng GDP chỉđạt khoảng 13 - 13,6%; trong khi đó tỷ lệ đóng góp vào tổng vốn đầu tư xã hộichiếm khoảng 17% Điều này cho thấy hiệu quả đầu tư ngân sách nhà nước cònhạn chế
Bảng Một số chỉ tiêu hiệu quả đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở7
Việt Nam giai đoạn 2011-2019
Về xuất khẩu: Giai đoạn 2011-2015, xuất khẩu hàng hóa đã đạt tốc độ tăng
trưởng cao, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP Tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa thế giới
đã tăng hơn gấp 3 lần trong 15 năm từ mức 0,25% năm 2001 lên tới 0,8% năm
2015, đặc biệt là nhóm hàng nông sản Việt Nam Mặc dù tỷ trọng đóng góp còn
ở mức thấp song điều này cho thấy mức độ tham gia ngày càng sâu và rộng của
Trang 20Việt Nam trong chuỗi giá trị thế giới, cải thiện đáng kể vị thế của Việt Nam nóichung và hàng hóa Việt Nam nói riêng.
Về nhập khẩu: Tỷ trọng nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu có xu
hướng giảm dần, góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Giai đoạn2011-2015, nhập khẩu Việt Nam trung bình tăng trên 14,36%/ năm, thấp hơnhẳn 2 giai đoạn (2001-2010)
Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2015, sự cải thiện cán cân thương mại chưa thực sựbền vững, nguyên nhân là:
Xuất khẩu của khu vực FDI có xu hướng ngày càng lớn trong cơ cấu xuất nhậpkhẩu cho thấy sự lấn át của khu vực FDI cũng như những khó khăn và sự yếuthế của khu vực trong nước Từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất khẩu củakhu vực FDI liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng cao, đặc biệt từ sau năm 2008
đã góp phần củng cố vị thế của khu vực này trong tổng xuất khẩu chung của ViệtNam Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cơ cấu nhập khẩu theomặt hàng của Việt Nam có những thay đổi, tỷ trọng nhập khẩu các nguyên nhiênphụ liệu cho khu vực FDI liên tục tăng trong khi tỷ trọng nhập khẩu hàng hóacho khu vực trong nước liên tục giảm
Trang 21Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu chủ yếu vẫn là các mặt hàng có giá trị gia tăng thấp.Mặc dù tỷ trọng giá trị các mặt hàng nông lâm thủy sản và công nghiệp nặng vàkhoáng sản (trừ năm 2012) có xu hướng giảm trong khi tỷ trọng của các mặthàng công nghiệp nhẹ tăng, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều là các mặt hànggia công, thâm dụng lao động cao như dệt may, giày da, điện thoại, máy tính…
do đó giá trị tăng thêm thực tế đối với Việt Nam ngày càng giảm
Trang 22Cơ cấu thị trường xuất khẩu chậm thay đổi Thị trường tiêu thụ chính của ViệtNam vẫn là khu vực ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc Điều này làm tăng
sự phụ thuộc của Việt Nam vào các quốc gia này, đặc biệt là Trung Quốc Tronggiai đoạn 2001-2015, tốc độ nhập siêu của Việt Nam và Trung Quốc do đó cũngtăng không ngừng, tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc trên tổng xuất khẩu của ViệtNam sang Trung Quốc là 13,32% năm 2001 và tăng lên tới trên 192% tính tớithời điểm 9 tháng đầu năm 2015
Tuy nhiên, nếu tính trung bình theo giai đoạn 5 năm có thể thấy tỷ lệ này củagiai đoạn 2011-2015 thấp hơn giai đoạn trước đó 2006-2010 và cao hơn giaiđoạn 2001-2005 Cụ thể, tỷ lệ nhập siêu từ Trung Quốc trên tổng xuất khẩu củaViệt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2011-2015 ước khoảng 161%, giai đoạn2006-2010 là 190,41% và giai đoạn 2001-2005 là 52,69%
2.2.2 Giai đoạn 2016 – 2020
Biểu đồ: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mạitrong 3 tháng đầu năm, giai đoạn 2011-2020