1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích làm rõ mối quan hệ biệ n chứ ng giữ a hai chiến lược cách mạ ng, cách mạ ng xhcn ở miề n bắc và cách mạ ng dtdcnd ở miề n nam trong giai đoạ n 1954 1975

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT TIỂU LUẬN LỊCH SỬ  ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ BIỆ N CHỨ  NG GIỮ A HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠ NG, CÁCH MẠ NG XHCN Ở  MIỀ N BẮC VÀ CÁCH MẠ NG DTDCND Ở MIỀ N NAM TRONG GIAI ĐOẠ N 1954-1975.  GVHD: PHAN KHÁNH BẰ NG SVTH: ĐỖ ĐĂNG KHOA  MSSV: K224020275 TP.HCM Tháng 7/2023    Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….  …………………………………………………………………………………………………………  MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài  1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài  1.3 Phương pháp nghiên cứ u PHẦN NỘI DUNG  2.1.Chiến lược cách mạng XHCN miền Bắc 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử miền Bắc  2.1.2 Cách mạng XHCN miền Bắc 2.1.3 Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (1961  –  1965) 2.1.4 Miền Bắc thự c kế hoạch năm lần thứ  nhất (1961 –  1965)……………………   2.1.5 Miền Bắc vừ a chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ, vừ a sản xuất, vừ a làm nghĩa vụ hậu phương lớ n cho miền Nam 2.1.6 Miền Bắc tiếp tục xây dự ng CNXH 2.2 Chiến lược cách mạng DTDCND miền Nam  2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử miền Nam  2.2.2 Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam (1954-1975) 2.2.3 Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định –  lấn chiếm” tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 -1975)   2.3 Mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cách mạng miền bắc miền Nam giai đoạn 1954-1975 2.3.1 Vai trò cách mạng Miền Bắc 2.3.2 Vai trò cách mạng miền Nam 2.3.3 Mối quan hệ biện chứng hai chiến lược PHẦN MỞ ĐẦU  1.1 Lý chọn đề tài:  Một lý lựa chọn đề tài nghiên cứu mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cách mạng miền Bắc miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 vấn đề đóng vai trị quan trọng hiểu biết nắm bắt chất chiến Việt Nam   Thông qua nghiên cứu mối quan hệ này, hiểu rõ  lực lượng nhóm đối tác chiến, tương tác mâu thuẫn chúng Điều cung cấp nhìn phức tạp phát triển bước tiến chiến, đồng thời giúp ta nhận thức rõ tầm ảnh hưởng vai trò của từng chiến lược chiến tổng lực    Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cho phép xem xét yếu tố lịch sử, trị xã hội đặc thù thời kỳ Các vấn đề liên quan đến tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng, tổ chức, chiến thuật mối tương quan lực lượng chiến tiếp cận phân tích cách chi tiết tổng thể    Ngoài ra, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng đóng góp vào việc đánh giá rút học từ chiến Việt Nam Bằng việc hiểu rõ vai trò ảnh hưởng chiến lược, cung cấp ý kiến đề xuất cách phát triển chiến lược chiến xây dựng hòa bình sau chiến tranh   Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cách mạng miền Bắc miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 mang tính quan trọng có ý nghĩa sâu sắc việc hiểu phân tích chiến Việt Nam   1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài:  Đề tài: “Phân tích làm rõ mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cách mạng, cách mạng XHCN Miền Bắc cách mạng DTDCND Miền Nam giai đoạn 1954 -1975” có mục tiêu tìm hiểu phân tích tương quan, tương tác mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cách mạng diễn Miền Bắc Miền Nam Việt Nam thời kỳ từ năm 1954 đến 1975    Nhiệm vụ đề tài:    + Nghiên cứu phân tích cách mạng XHCN Miền Bắc: Tìm hiểu sách, biện pháp hoạt động cách mạng XHCN Miền Bắc, chiến lược quốc gia, sách kinh tế, sách trị sống đời sống người dân khu vực   + Nghiên cứu phân tích cách mạng DTDCND Miền Nam: Nghiên cứu phát triển diễn biến cách mạng DTDCND Miền Nam, bao gồm sách trị, văn hóa qn sự, tương tác với dân chúng yếu tố địa phương khác   + Phân tích tương quan tương tác hai cách mạng: Đối chiếu tìm hiểu tương quan, tương tác mối quan hệ biện chứng hai chiến lược cách mạng Miền Bắc Miền Nam Phân tích yếu tố chung khác biệt, ảnh hưởng lẫn phản đối ứng dụng  phương pháp cách mạng hai phe   + Đánh giá tầm quan trọng ảnh hưởng hai cách mạng: Đánh giá công hiệu, thành công thất  bại hai cách mạng tầm quan trọng chúng trình chiến tranh Việt Nam Xem xét cách mà hai cách mạng tạo điều kiện cho chiến thắng miền Bắc thất bại miền Nam   + Sự phát triển diễn biến chiến tranh Việt Nam:   Nghiên cứu phát triển tổng thể chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 -1975, bao gồm vai trò bên thứ ba tương tác họ với hai cách mạng.  1.3 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu thông qua tài liệu: nhóm chúng em đọc thu thập tài liệu có sẵn  báo điện tử, mạng xã hội,… để thu thông tin hai chiến lược cách mạng PHẦN NỘI DUNG  2.1 CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG XHCN Ở MIỀN BẮC  I Hoàn cảnh lịch sử miền Bắc  Hiệp định Giơnevơ  Đơng Dương đượ c kí k ết chấm dứt chiến tranh xâm lược ba nướ c Việt  Nam, Lào, Campuchia Pháp ở  Đơng dương có sự giúp đỡ  của Mỹ đã chấm dứt  Ngày 10/10/1954, quân ta tiế p quản Hà Nội.   Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh m nhân dân thủ đơ.   Ngày 16/ 5/1955, tốn lính Pháp cu ối r ờ i khỏi Hải Phịng, miền Bắc hồn tồn giải phóng.  II Cách mạng XHCN miền Bắc  Sau hịa bình đượ c lậ p l ại, miền B ắc hoàn toàn đượ c gi ải phóng Tuy nhiên, miền B ắc bướ c vào khơi phục kinh tế  điều kiện có nhiều khó khăn 143.000 ruộng đấ t bị bỏ  hoang, hàng trăm ngàn gia đình khơng có nhà ở , hàng chục vạn ngườ i khơng có việc làm, nhi ều tệ nạn xã hội cũ để    lại cịn hồnh hành, ph ần lớ n xí nghiệ p ngừng hoạt động, hàng hóa khan Đảng Nhà nướ c ta tiến hành cải cách ruộng đất Tính từ khi bắt đầu đến k ết thúc, ta tiến hành đợ t cải cách.  K ết quả của đợ t cải cách, ta tịch thu, trưng thu, trưng mua 810.000 ruộng đấ t, 106.448 trâu  bò, 148.565 nhà 1.846.000 nông cụ  cách loại giai cấp địa chủ  chiếm giữ  chia cho 2.104.138 hộ nông dân lao động.  Tuy nhiên, trình c ải cách ta phạm phải số sai lầm, khuyết điểm Tháng 9/1956, H ội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra chủ  trương sửa chữa sai lầm, khuyết điểm trình thực cải cách.  Trong nông nghiệp: nhân dân khôi phụ c sản xuất vùng đất bỏ hoang, củng cố hệ thống thủy nông, đê điều, đẩ y mạnh sản xuất phân bón, gầy dựng lại số  trâu bò bị  thiệt hại chiến tranh, cải tiến nông cụ, phương thức canh tác…  Trong cơng nghi ệp: Ta khơi phục đượ c 29 xí nghi ệp cũ, xây mớ i 55 xí nghiệ p mà chủ yếu lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng   Giao thông vận tải: Nhà nước đầu tư lớn cho lĩnh vự c giao thông vận tải bưu điện Năm 1954 dành 54.4% tổng số vốn đầu tư cho xây dự ng kiến thiết bản, năm 1956 giả m khơi phục nhanh chóng xuống 28.4%, đến 1957 20.9% Thương nghiệp: nhà nước đẩy mạnh phát triển mậu dịch quóc doanh h ợ  p tác xã mua bán, ngo ại thương.  Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng: Từ năm 1955 đến 1957, Miền Bắc có triệu người nạn mù chữ Năm 1957, miền Bắc có 55 bệnh viện, 13 viện điều dưỡng, 85 bệ nh xã, 19.700 giường bệnh, 362 nhà hộ sinh, 5.130 ban phòng bệnh, nhiều bệnh xã hội, truyền nhiễm bị đẩy lùi.  III Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 –  1965) Hoàn cảnh  Miền Bắc giành đượ c nh ững thắng lợ i quan tr ọng việc thực hi ện nhiệm vụ cải tạo phát triển kinh tế.  Miền Nam cách mạng có bướ c phát triển nhảy vọt với phong trào Đồng khở i.  Nội dung  Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III diễn ở   Hà Nội, thông qua nội dung quan tr ọng sau:   Xác định nhiệm vụ chiến lượ c chung cách mạng cả nước: tăng cường đoàn kết dân t ộc, tâm đấu tranh giữ v ững hòa bình; đẩ y m ạnh cách mạng xã hội ch ủ  nghĩa ở  mi ền B ắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở  miền Nam; tiến tớ i hịa bình thống đất nước sở  độc lậ p dân tộc dân ch ủ.  Xác định nhiệm vụ chiến lượ c cách mạng miền:  + Miền Bắc: bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến  hành cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng sở vật chất kỹ thuật  của chủ nghĩa xã hội Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây  dựng miền Bắc vững mạnh tạo sở cho đấu tranh thống   đất nước.  + Miền Nam: tiế p tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, l ật đổ ách thống tr ị của đế quốc Mỹ  tay sai, nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ  miền Bắc, tiến tớ i hịa bình th ống đất nướ c Xác định vai trò cách m ạng miền mối quan hệ giữa cách mạng hai miền: + Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở  miền Bắc có vai trò quy ết định đối vớ i sự phát triển cách mạng cả nướ c + Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở  miền Nam có vai trị quy ết định tr ực tiếp đối vớ i sự nghiệ p giải phóng miền Nam + Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhau, nhằm thực nhiệm vụ chiến lượ c chung giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tớ i hịa bình th ống đất nướ c Thông qua K ế hoạch nhà nước năm lần thứ nhất (1961 - 1965); b ầu Ban Chấp hành Trung ương mớ i Đảng, bầu Bộ Chính tr ị IV Miền Bắc thự c kế hoạch năm lần thứ  nhất (1961 –  1965)  Miền Bắc t ảng, gốc r ể  đảm b ảo cho sự thành công cu ộc đấu tranh giành độ c l ậ p thống tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) xác định: Phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở  miền Bắc, biến miền Bắc thành cứ địa vững cho m ạng cả  nước Để th ực hi ện nhiệm v ụ  đó, đại h ội đề ra k ế hoạch năm lần th ứ nh ất (1961  –   1965) nhằm  bước đầu công nghiệp hóa nướ c nhà Cơng nghiệp:  Nhà nước thự c hi ện nh ững biện pháp sách nh ằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ  k ỹ  thuật quản lý, huy động sử dụng v ốn có hiệu qu ả, c ải ti ến k ỹ thu ật… Kết qu ả  sau năm thực hiện, ngành cơng nghiệ p miền Bắc có bướ c phát triển đáng kể: Công nghiệ p phục v ụ nông nghiệ p ngày phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy q trình giớ i hóa, đại hóa nơng nghiệ p Nơng nghiệp:    Nhiệm vụ tr ọng tâm nông nghiệ p giải vấn đề  lương thực đồng thờ i coi tr ọng công nghiệp, chăn nuôi, mở  mang nghề cá, nghề ph ụ  phấn đấu nâng cao mức sống ngườ i nông dân, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn miền Bắc Văn hóa, giáo dục y tế: Đảng Nhà nướ c chủ trương đẩy mạnh phát triển văn hóa, giáo dục để xây dựng n ền văn hóa ngườ i mớ i Việt Nam Trong năm (1961 –   1965) số  trườ ng phổ  thông tăng từ  7.066 lên 10.294 trườ ng, số  trường đại h ọc từ 9 trường lên 18 trườ ng Mạng lướ i y tế đượ c xây dựng r ộng khắ p t ừ thành thị đến nông thôn, tính đến năm 1965, có 70% số huy ện có bệnh viện, 90% số  xã đồng b ằng 78% s ố xã miền núi có tr ạm y tế v ới đội ngũ  y bác sĩ, tăng gấ p lần so với năm 1960 (1.525 bác sĩ, 8.043 y sĩ)   Đờ i sống văn hóa đượ c nâng cao, t ệ nạn xã hội ngày gi ảm Quân sự , quốc phòng: Trong giai đoạn 1961  –   1965, Đảng Nhà nước ta tậ p trung cho việc xây dựng quân đội quy đại theo k ế hoạch quân sự l ần th ứ  hai để th ực hi ện nhiệm vụ b ảo v ệ mi ền Bắc, giải phóng miền Nam làm nghĩa vụ  quốc tế Lực lượng vũ trang thứ  quân lớ n mạnh không ngừng cả về chất lượ ng số lượ ng V Miền Bắc vừ a chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ, vừ a sản xuất, vừ a làm nghĩa vụ hậu phương lớ n cho miền Nam.  Chiến tranh phá hoại miền Bắc Mỹ lần thứ  nhất  a) Âm mưu Mỹ  Vớ i âm mưu ngăn chặn chi viện giúp miền Nam đượ c giải phóng, Đế qu ốc M ỹ quy ết định thực hi ện chiến tranh phá ho ại miền Bắc l ần thứ nhất nh ằm mục đích phá hoại tiềm lực kinh tế, tiềm l ực quốc  phịng, phá hủy cơng xây dựng chủ  nghĩa xã hội ở  mi ền B ắc ngăn chặn đườ ng chi viện hậu phương lớ n cho miền Nam b) Hành động Mỹ và ta chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất Cuối năm 1964 đầu năm 1965, vớ i vi ệc đẩy mạnh chiến tranh xâm lượ c mi ền Nam, lúc đế  quốc Mỹ sử dụng lực lượ ng khơng qn h ải quân tiến hành chiến tranh phá ho ại miền B ắc Ngày 4/8/1964, hải quân Mỹ  tiến vào vùng biển Vịnh Bắc Bộ  thuộc chủ  quyền Việt Nam Trướ c sự khiêu khích tr ắng tr ợ n Mỹ, Hải quân nhân dân Vi ệt Nam nổ súng tư  tự vệ  Ngày 5/8/1964, Mỹ cho máy bay ném bom b ắn phá số nơi ở  miền Bắc Sau Mỹ huy động l ực lượ ng hải quân không quân r ất l ớ n gồm hàng nghìn máy bay hi ện đại thuộc 50 loại khác có máy bay ném bom chiến lượ c B52, F111 lo ại vũ khí đạ i khác Tháng 3/1965, Mỹ thực “Chiến dịch Sấm r ền” nhằm leo thang chi ến tranh miền Bắc Chỉ riêng năm  1965, số mà Mỹ  đã th ực hi ện khơng kích vào miền B ắc lên đến 55.000 lượ t Trước tình hình đó, Đảng sáng suốt lãnh đạ o quân dân mi ền Bắc vừa kháng chiến chống chiến tranh phá hoại Mỹ Tháng 1/1965, Hội đồng quốc phòng đã h ọ p đề  chiến lượ c chống lại chiến tranh đặc biệt Mỹ  tăng  cườ ng cơng tác phịng thủ  đặc biệt phịng khơng, đảm    bảo tr ị  an tất cả  lực lượ ng luôn s ẵn sàng chiến đấu Năm 1968, quân ta mở   ph ản công “Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm  1968”  gây bất ngờ  lớ n cho Mỹ-Ngụy c) Kết quả  Vớ i sự lãnh đạo tài tình c Đảng quân dân mi ền Bắc đã chống lại chiến tranh phá ho ại Mỹ  cách thành công t ốt đẹ pvà trì đườ ng chi viện đến miền Nam ruột thịt chống lại chiến lượ c “Chiến tranh đặc biệt”.  Chiến tranh phá hoại mi ền Bắc Mỹ lần thứ  hai a) Âm mưu Mỹ  Trướ c nh ững t ổn th ất n ặng n ề khi Mỹ sa lầy vào chiến tranh Việt Nam, Mỹ muốn rút quân với điều kiện phía Việt Nam Dân ch ủ Cộng hịa Mặt tr ận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chấ p nhận nh ững điều kiện vô lý Mỹ đối vớ i Hiệ p định Paris Mỹ muốn giànhthắng l ợ i quân sự nhằm tạo ưu thế tuyệt đối trướ c bàn đàm phán ở  Paris b) Hành động Mỹ và ta chiến tranh phá hoại lần thứ  hai Vớ i ý đồ trên ngày 6/4/1972, T thống Mỹ bấy giờ   Richard Nixon đã  thức phát động chiến lượ c quân sự  dùng không quân công vào miền Bắc Ngày 14/12/1972, Tổng thống Richard Nixon vạch k ế  hoạch dùng bay chiến lượ c công vào Hà N ội Ngày 18/12/1972, “Chiến dịch LineBacker II” bắt đầu Mỹ chủ yếu công vào ba thành ph ố lớ n ở   miền Bắc Thái  Nguyên, Hải Phòng Hà Nội K ể từ ngày 18/12/1972 đế n ngày 30/12/1972, trên bầu tr ời  miền Bắc đã  chứng kiến 663 lần đánh  phá máy bay B52, lúc ta ch ứng kiến 3.920 lần cất cánh loại máy bay hộ tống B52 xuất phát từ căn cứ địch Trong mườ i hai ngày đêm 5.000 quả bom đã dội xuống miền Bắc c) Kết quả  Quyết tâm chống quân xâm lượ c M ỹ c dân tộc Vi ệt Nam, bộ  đội tên lửa xuất s ắc b ắn rơi nhiều máy bay địch Phối h ợ  p v ớ i cáclực lượng vũ trang bán vũ trang, nhân dân ta hỗ  tr ợ  khắc  phục hậu quả do bom đạn Mỹ gây Từ “đưa miền Bắc về thờ i k ỳ đồ đá” qua bao cơng sức nỗ lực củaqn dân ta nhân dân biế n vỏ những chiến máy bay B52, F111A… thành chén, bát, nồ i, chảo… Đã có 34 máy bay B52, F111A 42 chi ếc máy bay chi ến thuật loại bị b ắn rơi. Chi ến tranh phá hoại mi ền B ắc lần thứ 2 bị phá sản VI Miền Bắc tiếp tục xây dự ng CNXH Sau hiệp định Giơ -ne-vơ, miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960) Giai đoạn 1961-1965, miền Bắc bước sang thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng   sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội  Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960), Đảng nhấn mạnh Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trị định phát triển  cả  miền Bắc và miền Nam Đại hội đã thông qua Kế hoạch 5 năm lần thứ  nhất (1961-1965) lấy  xây dựng  chủ  nghĩa  xã hội làm trọng tâm có thành tựu định Thơng qua Nghị Đại     hội, tồn Đảng toàn dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội miền  Bắc và thực hiện sứ mệnh thống nhất Tổ Quốc.  2.2 I CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG DTDCND Ở MIỀN NAM  Hoàn cảnh lịch sử miền Nam  Sau hiệp định Giơnevơ ( ký kết ngày 7/7/1945) nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ trị khác Ở miền Nam, Pháp rút quân khỏi miền Nam, Mỹ thay chân Pháp đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miề Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ.  II Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam (1954-1975) Đườ ng lối kháng chiến: Quyết tâm m ục tiêu chi ến lượ c vớ i hiệu: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, “Kiên đánh bại cu ộc chiến tranh xâm lượ c đế qu ốc Mỹ trong bất k ỳ  tình nào" Chủ  trương chiến lược: Trung ương Đảng phát độ ng kháng chi ến ch ống đế qu ốc M ỹ  xâm lượ c toàn qu ốc Phương châm chỉ  đạo chiến lượ c: Tiế p tục đẩy mạnh chiến tranh nhân dân ch ống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở  miền Nam Tư tưởng phương châm đấu tranh ở  mi ền Nam: Giữ v ững phát triển th ế ti ến công, kiên quy ết tiến công liên t ục tiến cơng “Tiế p t ục kiên trì phương châm: Kế t h ợp đấu tranh quân s ự v ới đấu tranh tr ị, triệt để thực ba mũi giáp cơng”.  Giai đoạn 1954 –  1965: MIền Nam đấu tranh chống Mỹ và quyền Sài Gòn a Âm mưu xâm lượ c Mỹ đối vớ i miền Nam Đế quốc Mỹ muốn biến nơi thành thuộc đị a kiểu mớ i, chia cắt lâu dài Việt Nam Xây d ựng miền  Nam thành cứ quân sự để tiến cơng miền Bắc hệ thống xã hội chủ nghĩa từ phía Đơng  Nam có điều kiện b Thủ đoạn Mỹ nhằm nhanh chóng thiết lập bộ máy quyền tay sai Về qn sự, chúng xây dựng l ực lượng quân đội c ảnh sát, mật v ụ  đượ c trang b ị  vũ khí phương tiệ n chiến tranh đại V ề kinh tế, M ỹ th ực hi ện sách cũ gậ y củ cà r ốt Về chính tr ị, M ỹ  đã ban bố độc lậ p giả hiệu cho quyền Ngụy Và về văn hóa, chúng đào tạo đội ngũ trí  thức phục vụ cho Mỹ, Ngụy Bên cạnh đó, chúng cịn thi hành quốc sách “tổ  cộng, diệt cộng”, lậ p “khu trù mật”,  “khu dinh điền”,  nhằm mục đích bắt bớ , tr ả thù tất cả những ngườ i yêu nướ c kháng chiến cũ, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.   Ngày 5/1959, quyền Sài Gịn ban hành Lu ật 10  –  59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp lu ật, làm cho lực lượ ng cách mạng bị tổn thất nặng nề   c Đườ ng lối đánh bại chiến lượ c Chiến tranh đơn phương Mỹ - Ngụy (1954-1960) Từ ngày 15 đến ngày 17/7/1954, Hội nghị l ần thứ 6 Ban Chấ p hành Trung ương Đảng chỉ rõ: “Hiện đế quốc Mỹ là k ẻ thù nhân dân thế giới, trở  thành k ẻ thù tr ực tiế p nhân dân Đông Dương, việc ta nhằm chống đế quốc Mỹ”.   Nghị quyết Bộ Chính tr ị, tháng 9-1954, nêu rõ nhi ệm vụ cụ thể  trướ c mắt cách m ạng miền  Nam là: Đấu tranh địi thi hành Hi ệp định; Chuyển hướ ng cơng tác cho phù h ợp điều kiện m ớ i; Tậ p hợ  p lực lượ ng dân tộc, dân chủ, hịa bình, th ống nhất, độc lậ p, đấu tranh nhằm lật đổ  quyền bù nhìn thân Mỹ, hồn thành thống Tổ quốc Hội nghị thứ 13 ban chấp hành Trung ương khóa II, Đả ng ta nhận định: “ta đồng thờ i chấ p hành hai chiến lượ c cách m ạng: cách mạng dân tộc dân chủ  nhân dân cách m ạng xã hội chủ  nghĩa. Mục tiêu chung c cả hai cách mạng giải phóng miềnNam, thống Tổ quốc”.  Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đả ng (tháng 1/1959) kh ẳng định đườ ng cách mạng bạo lực, chuyển cách mạng miền Nam tiến lên đấu tranh vũ trang Thắng l ợ i c “Đồng khở i" d ẫn đến s ự  đờ i c Mặt tr ận Dân tộc gi ải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960), giương cao ngọ n c ờ   đoàn kết m ọi t ầng l ớ  p nhân dân mi ền Nam, đấu tranh chống M ỹ  tay sai, nh ằm thực miền Nam Việt Nam hịa bình, độ c lậ p, dân chủ, trung lậ p, tiến tớ i hịa bình thống Tổ quốc d Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1960-1965) Vào cuối năm 1960, hình thức thống tr ị bằng quyền tay sai Ngơ Đình Diệm bị thất bại, Mỹ   buộc chuyển sang thực chiếnlượ c “Chiến tranh đặc biệt”.  Chúng vạch âm mưu thự c nhiều thủ  đoạn Thực liên tiế p hai k ế hoạch: "K ế  hoạch Staley –  Taylor” “Kế hoạch Giôn xơn –  Mắc Namara " Tăng cườ ng xây dựng quân đội Sài Gòn vớ i nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh đại Ra sức dồndân, lậ p “Ấ p chiến lượ c" *Diễn biến: Từ 1961 - 1962: qn gi ải phóng đẩy lùi nhiều tiến cơng địch, đầu tranh chống phá “Ấ p chiến lượ c" Cuối năm 1962,ta kiểm soát mửa tổng số ấ p vớ i 70% nông dân ở  miền Nam Trên mặt tr ận quân sự: 2/1/1963, quân dân ta th ắng lớ n ở  tr ậnẤ p Bắc Nhờ  đó đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấ p Bắc, giết giặc lậ pcơng”.  Đấu tranh tr ị di ễn mạnh m ẽ kh ắp đô thị l ớ n, n ổi b ật làcuộc đấu tranh đội quân tóc dài Góp phần đẩy nhanh q trình suy s ụ p phủ Ngơ Đình Diệm  Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây Dương Văn Minh đảo lật đổ Ngơ   Đình Diệ m Chính quyền Sài Gịn lâm vào tình tr ạng khủng hoảng Đông  Xuân năm  1964 -1965, ta thắng lớ n ở   tr ận Bình Giã ( 02/12/1964), đánh  bại chiến lượ c “trực thăng  vận”  “thiết xavận” Sau tiế p tục giành thắng lợ i ở  An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài Tháng 6/1965, chi ến lượ c “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ bị thất bại Giai đoạn 1965 –  1973: Nhân dân miền Nam chiến xâm lượ c a Chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968)   Khi chiến lược “Chiến tranh đặ c biệt" b ị phá sản, Mỹ phải chuyển sang chiến lượ c “Chiến tranh cục  bộ" ở  miền Nam Vớ i ưu thế về quân sự, Mỹ cho mở  cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tườ ng ph ản công mùa khơ 1965  –   1966 1966  –  1967 nhằm “tìm diệt" “bình định" vào vùng căn cứ kháng chiến hịng tiêu diệt cơ  quan đầu não l ực lượ ng kháng chiến ta Chúng ta thực công khắp nơi đập tan đượ c cu ộc hành quân c Mỹ Từ thành thị đến nông thôn, nhân dân n ổi dậy đấu tranh tr ừng tr ị  ác ơn, phá “Ấ p chiến lược”,  địi  Mỹ  rút về  nước, địi tự do dân chủ Uy tín Mặt tr ận Dân tộc Gi ải phóng miền Nam Việt Nam gia tăng. Cương  lĩnh của Mặt tr ận đượ c 41 nướ c, 12 tổ chức quốc tế và tổ chức khu vực ủng hộ b Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) Sau thất bại “Chiến tranh cục b ộ", M ỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chi ến tranh", nhằm thực chiến lượ c “Đơng Dương hóa chiến tranh” “Việ t Nam hóa chi ến tranh" có sự phối hợ  p về hỏa lực, khơng qn, hậu cần Mỹ, cố vấn Mỹ chỉ huy Mỹ  thực hàng loạt thủ  đoạn như: “dùng ngườ i Việt  Nam đánh ngườ i Việt Nam”, “dùng người Đông Dương đánh ngườ i Đông Dương”, tìm cách thỏa hiệ p vớ i Trung Quốc, hịa hỗn vớ i LiênXô, nhằm hạn chế sự giúp đỡ  của nướ c đối vớ i nhân dân Việt Nam, sẵn sàng Mỹ hoá tr ở  lại chiến tranh cần thiết Trước tình hình đó, quân độ i Việt Nam phối hợ  p vớ i quân dân Lào, Campuchia th ực hành quân giành đượ c nhiềuthắng lợ i cách mạng Đặc biệt thắng lợ i Tiến công chiến lượ c năm 1972 giáng địn nặng vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mỹ  phải tuyên bố  “Mỹ  hóa" tr ở  lại chiến tranh xâm lượ c (thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chi ến tranh") Song song, cịn giành đượ c thắng lợ i về  tr ị và ngoại giao Ngày 6/6/1969, Chính phủ  cách mạng lâm thờ i Cộng hòa miền Nam Việt Nam đượ c thành lập, 23 nướ c cơng nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.Tháng 4/1970, H ội nghị  cấ p cao ba nướ c Việt  Nam  –   Lào  –   Campuchia, bi ểu thị  tâm nhân dân nướ c đoàn k ết chiến đấu ch ống M ỹ  Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lậ p lại hịa bình ở  Việt Nam đượ c kí k ết III Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định –  lấn chiếm” tạo lực tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định –  lấn chiến”  a Âm mưu hành động Mỹ quyền Sài Gịn   Trướ c ngày ký Hiệ p định Pari, Mỹ chuyển giao căn cứ qn sự Mỹ cho quy ền Sài Gịn vớ i vi ện tr ợ kh ẩn c ấ p m ột lượ ng v ật ch ất kh l ồ(1)  –  M ỹ dung túng v ớ i quyền Sài Gịn phá hoại Hi ệ p định Paris, ba v ấn đề: ngừng bắn, thả tù tr ị và thực quyền tự do dân chủ  ở   miền Nam Chính quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch “tràn ngậ p lãnh thổ”, mở   hành qn “bình định –  lấn chiếm” vùng giải phóng   b Cuộc chiến đấu chống địch phá hoại Hiệp định Paris  Tháng 7/1973, Ban Ch ấp hành Trung ương Đả ng họ p Hội nghị lần 21, nhận định k ẻ thù đế  quốc Mỹ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu Thực nghị quyết 21, cuối năm 1973, quân dân miền Nam chủ động mở  các tiến công, tr ọng tâm đồng Sông Cửu Long Đông Nam Bộ, giành thắng lợ i vang dội ở   Đườ ng 14  –   Phướ c Long (6/1/1975) Tr ận trinh sát chi ến lược Phướ c Long cho thấy rõ sự suy yếu quân đội Sài Gòn khả năng can thiệ p Mỹ là r ất hạn chế Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc   a Chủ trường, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam   Hội nghị Bộ Chính tr ị  Trung ương Đảng (mở  r ộng) cuối năm 1974  đầu năm 1975 đề ra chủ  trương, k ế hoạch giải phóng hồn tồn mi ền Nam hai năm 1975 –  1976 Hội nghị nhấn mạnh, thời chiến lược đến vào đầ u ho ặc cuối năm 1975 lậ p tức gi ải phóng hồn toàn miền Nam năm 1975, cần phải tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để đỡ  thiệt hại về ngườ i cho nhân dân b Cuộc tổng tiến công dậy Xuân năm 1975  *Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975)   4/3/1975, Quân ta đánh nghi binh ở  Playku va Kon Tum nh ằm thu hút quân địch vào hướng đó.   Ngày 10/3/1975, ta mở  cuộc cơng vào Buôn Ma Thuột giành thắng lợ i  Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuột không thành   Sau địn đau nói trên, hệ  th ống phòng thủ của địch ở  Tây Nguyên rung chuy ển, quân địch tinh thần, hàng ngũ rối loạn  Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút toàn b ộ lực lượ ng khỏi Tây Nguyên, v ề  giữ vùng duyên hải miền Trung Trên đườ ng rút chạy, chúng bị  quân ta truy kích tiêu di ệt Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên r ộng lớ n vớ i 60 vạn dân hồn tồn đượ c giải phóng *Các chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975)  Nhận th th ời chiến lược đến nhanh hết s ức thuận l ợ i, chiến d ịch Tây Ngun tiế p diễn, Bộ Chính tr ị có định k ị p thờ i k ế hoạch giải phóng Sài Gịn toàn mi ền Nam, trướ c tiên m ở  các chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng + Diễn biến: Phát địch co cụm ở  Huế, ngày 21/3/1975, quân ta đánh chặn đườ ng rút chạy chúng, hình thành thế bao vây thành phố Huế Ngày 25/3, quân ta tiến vào cố đô Huế, đến hơm sau gi ải phóng thành phố và toàn t ỉnh Thừa Thiên Cùng thờ i gian này, ta tổ chức tiến cơng, tiêu di ệt nhiều vị trí địch ở  phía Nam Đà Nẵng Tam Kỳ, Chu Lai, Quảng Ngãi, đẩy Đà Nẵng vào thế bị cô lậ p Đà Nẵng, thành phố l ớ n thứ 2 ở  miền Nam, cứ quân sự liên hợ  p hải –  lục  –  không quân lớ n Mỹ và quân đội Sài Gòn Ngày 29/3, quân ta t ừ 3 phía Bắc, nam Tây ti ến cơng giải phóng Đà  Nẵng, đậ p tan 10 vạn quân địch   Từ cuối tháng đến tháng 4, nhân dân t ỉnh lại ở  ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên số tỉnh Nam Bộ nổi dậy đánh địch, giành quyền làm chủ Các đảo biển miền Trung đượ c giải phóng *Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975): Trướ c bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gịn ta ti ến cơng Xn L ộc Phan Rang Do phòng tuyến phòng thủ bị  chọc thủng Phnơm Pênh đượ c giải phóng, nội bộ  Mỹ  quyền Sài Gịn thêm ho ảng loạn Ngày 18/4/1975, tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết ngườ i Mỹ khỏi Sài Gòn Ngày 21/4, Nguy ễn văn Thiệu từ chức tổng thống 17h ngày 26/4, năm cánh quân, vớ i l ực lượng tương đương   quân đoàn, nhanh chóng vượ t qua tuyến phịng thủ vịng ngồi ti ến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm quan đầ u não địch 10h45 phút ngày 30/4, xe tăng  binh ta tiến vào Dinh Độc Lậ p b tồn bộ Chính phủ  Trung ương Sài Gịn, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng 11 giờ   30 phút, c ờ   cách mạng tung bay Dinh Độc lậ p, báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Cùng thờ i gian trên, lực lượng vũ trang nhân dân tỉ nh cịn lại tiến cơng dậy, theo  phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh Đến ngày 2/5/1975, Châu Đốc tỉnh cuối ở  miền Nam đượ c giải phóng 2.3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA HAI CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1975 I Vai trò cách mạng miền Bắc   Giai đoạn 1954 –  1960: Khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 -1975) Cải tạo quan hệ sản xuất (1958-1960) Giai đoạn 1960 -1975: Về nghĩa vụ hậu phương: tiếng với hiệu “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người” Tham gia xây dựng hoàn tuyến đường huyết mạch đường Hồ Chí Minh, đường ống dẫn dầu nối liền từ miền Bắc miền Nam để thực chi viện; gửi vào Miền Nam hàng chục vạn đội, cán bộ, chiến sĩ.  Hai lần làm thất bại âm mưu chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ ( lần thứ   từ 08/1964 11/1968, lần thứ hai từ 04/1972 –   01/1973), giành   nhiều thắng lợi to lớn 12 ngày đêm cuối năm 1972 làm nên trận  Điện Biên Phủ không, gây tổn thất nặng nề buộc Mỹ quay lại bàn đàm phán ký Hiệp định Pari (1973).    Với nước bạn Lào Campuchia: viện trợ giúp đỡ phối hợp với để  giữ vững hành lang chiến lược Đông Tây, làm phá sản âm mưu Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ.  II Vai trò cách mạng Miền Nam 1954 –  1960: Đánh bại chiến lượ c chiến tranh đơn phương   1961 –  1965: Đánh bại chiến lượ c chiến tranh đặc biệt 1965 –  1968: Đánh bại chiến lượ c chiến tranh cục 1968 –  1973: Đánh bại chiến lượ c Việt Nam hóa chi ến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh 1973 –  1975: Đánh bại hồn tồn chiến lượ c Việt Nam hóa chiến tranh III Mối quan hệ biến chứng hai chiến lược   Hai chiến lượ c cách m ạng vị  trí khác có mối quan hệ biện chứng, quy định tác động lẫn nhau, nên phải tiến hành đồng thờ i Cách nạng ở   miền Bắc cách m ạng ở   miền Nam thuộc chiến lược khác song trướ c mắt hướ ng vào mục tiêu chung gi ải phóng miền  Nam, hịa bình, th ống đất nướ c quan h ệ mật thiết v ớ i nhau, ảnh hưở ng l ẫn nhau, thúc đẩy phát triển Đó quan hệ giữa hậu phương vớ i tuyền tuyến Đại hội đại biểu toàn quốc l ần thứ  II Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) nhận định r ằng nhiệm v ụ  cách mạng xã hội chủ nghĩa ở  miền Bắc là: "nhiệm vụ quyết định đối vớ i sự phát triển toàn  bộ cách mạng nước ta, đối vớ i sự  nghiệ p thống nướ c nhà nhân dân ta" Con cách mạng miền Nam "có tác d ụng định tr ực tiếp đối vớ i sự nghiệ p giải phóng miền Nam khỏi ách thống tr ị  đế  quốc Mỹ  bè lũ tay sai, thự c hịa bình thống nướ c nhà, hồn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cả nướ c" Trong sự phát triển toàn bộ cuộc cách m ạng, cách mạng xã hội chủ  nghĩa ở   miền Bắc “nhiệm vụ  định nhất" bở i miền Bắc phải vững mạnh miền Nam mớ i có hậu  phương vững Miền B ắc ti ến lên xã hội ch ủ  nghĩa mớ i có thể tr ở  thành t ảng để th ực cách mạng giải phóng miền Nam nói riêng c ủng cố nền hịa bình cho tồn Đơng Dương nói chung Tóm lại, cả hai cách mạng hướng đến giải mâu thuẫn chung mâu thuẫn Đảng, nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai Đều hướng đế n m ột mục đích thống lãnh thổ tồn quốc Do đó, mỗ i cách mạng giải vấn đề nhưng lại cả hai ln gắn bó chặt chē, phối hợ  p, tạo điều kiện cho T ất cả tạo nên mối quan hệ biện chứng cách mạng xã hội chủ nghĩa ở  miền Bắc cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân ở  miền Nam năm 19541975  

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN