1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở việt nam trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021

61 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tác Động Của Chính Sách Tiền Tệ Đến Sản Lượng Và Lạm Phát Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Từ Năm 2020 Đến Năm 2021
Người hướng dẫn Th.S Ninh Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động Chính sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 NHÓM: MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2239MAEC0111 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Ninh Thị Hoàng Lan Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.2 Sản lượng 1.1.3 Lạm phát 1.1.4 Mơ hình AD - AS 1.1.5 Thị trường tiền tệ .13 1.2 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 17 1.2.1 Khái niệm sách tiền tệ .17 1.2.2 Mục tiêu CSTT 18 1.2.3 Cơng cụ sách tiền tệ 19 1.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT MỨC CUNG TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG .20 1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 20 1.3.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 21 1.3.3 Lãi suất chiết khấu 21 1.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT 22 1.4.1 Cơ chế tác động sách tiền tệ thu hẹp 22 1.4.2 Cơ chế tác động sách tiền tệ mở rộng 23 1.5 HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 27 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 27 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 27 2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 29 2.2 CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2025 33 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 .35 2.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 38 2.4.1 Năm 2020 39 2.4.2 Năm 2021 41 2.5 THÀNH CƠNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 42 2.5.1 Thành công 42 2.5.2 Hạn chế 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 45 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 45 3.1.1 Thế giới .45 3.1.2 Việt Nam 46 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM NĂM 2022 .50 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN THỜI GIAN TỚI .51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt NHTW NHTM NH NHNN CSTT NHTMNN TCTD QTDND Giải nghĩa Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chính sách tiền tệ Ngân hàng Thương mại Nhà nước Tổ chức tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân DANH MỤC BẢ Bảng 2.1 Cơ cấu lao động thất nghiệp theo nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn giới tính năm 2020…………………………………………………………………………… 31 Bảng 2.2 Một số tiêu chủ yếu kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 32 Bảng 2.3 Mục tiêu, kế hoạch thực tế đạt tiêu sản lượng, giá năm 2020 2021 37 YBảng 3.1 Dự báo tăng trưởng GDP mức tăng lạm phát ASEAN+3 năm 2022 – 2023………………………………………………………………………………… 46 Bảng 3.2 Dự báo số lao động thất nghiệp Việt Nam năm 2022 2023 47 Bảng 3.3 Mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2022 49 DANH MỤC Hình 1.1 Đồ thị đường tổng cầu Hình 1.2 Đường tổng cung dài hạn ngắn hạn .11 Hình 1.3 Cân tổng cung – tổng cầu ngắn hạn 11 Hình 1.4 Cân tổng cung – tổng cầu dài hạn 12 Hình 1.5 Biến động tổng cung mơ hình AD - AS 12 Hình 1.6 Biến động tổng cầu mơ hình AD - AS 12 Hình 1.7 Hệ thống ngân hàng 14 Hình 1.8 Quá trình tạo tiền hệ thống ngân hàng 14 Hình 1.9 Đường cung tiền 15 Hình 1.10 Đồ thị hàm cầu tiền 17 Hình 1.11 Cơ chế tác động CSTT thu hẹp 22 Hình 1.12 Cơ chế tác động CSTT mở rộng 24 YHình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế toàn cầu số nước năm 2019 - 2020 26 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2020 27 Hình 2.3 Biểu đồ tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 - 2020 29 Hình 2.4 Biểu đồ quy mô GDP Đông Nam Á năm 2020 29 Hình 2.5 Dịng vốn đầu tư vào Việt Nam 30 Hình 2.6 Biểu đồ diễn biến lạm phát Việt Nam từ năm 2008 đến tháng năm 2021 35 Hình 2.7 Mức giảm lãi suất điều hành số NHTW châu Á năm 2020 tháng đầu năm 2021 36 Hình 2.8 Kết giải pháp tín dụng ứng phó đại dịch Covid-19 (số liệu tính đến ngày 22/12/2021) 37 Hình 2.9 Mức tăng trưởng cung tiền M2 Việt Nam năm 2020 - 2021 .39 Hình 2.10 Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 39 Hình 2.11 Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12, quý IV bình quân năm giai đoạn 2017 - 2021 40 Hình 2.12 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý năm 2020 2021 42 YHình 3.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế giới……………………………………… 44 Hình 3.2 Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 2023 .46 MỞ ĐẦU Kinh tế vĩ mô phân ngành kinh tế học nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện toàn kinh tế quốc dân Việc nắm vững lý thuyết kinh tế vĩ mơ có ý nghĩa vơ quan trọng để giải thích ngun nhân tác động xảy vấn đề kinh tế diễn thực tiễn Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, có vấn đề sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế vĩ mô quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường CSTT liên quan đến quản lý mức cung tiền lãi suất Chính phủ quốc gia sử dụng nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, giá ổn định, thất nghiệp thấp, sản lượng, lạm phát,… Ngồi ra, cịn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm tạo đầu tư, tạo tiết kiệm, ổn định tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đối,… Như vậy, CSTT góp phần vào thành công hay thất bại phát triển kinh tế Ở Việt Nam, CSTT công cụ bước hồn thiện phát huy tối đa tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam, việc lựa chọn cơng cụ sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành CSTT quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu CSTT vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Gắn liền với công đổi mở cửa nước ta, có nhiều yêu cầu cần giải lúc vừa ổn định vừa phát triển kinh tế nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài,… Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế - công xã hội Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp xây dựng điều hành CSTT quốc gia có hiệu vấn đề khó khăn phức tạp Để hiểu rõ lý thuyết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, nhóm nghiên cứu vấn đề “Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021” CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.1.1 Mục tiêu tổng quát Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu: Ổn định, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Nền kinh tế ln ln có xu hướng khơng ổn định Vì vậy, với mục tiêu ổn định cho sản lượng trì mức sản lượng tiềm để đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế mong muốn làm cho tốc độ tăng trưởng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế thực Một nước có tốc độ tăng trưởng chậm có nguy tụt hậu tăng trưởng nhanh có khả đuổi kịp vượt nước trước Muốn có tăng trưởng cần phải có sách thúc đẩy q trình tạo vốn, tăng suất lao động nhằm tăng khả sản xuất kinh tế tăng nhanh đến sản lượng tiềm Công phân phối vừa vấn đề xã hội, vừa vấn đề kinh tế Trong kinh tế thị trường, hàng hóa phân phối cho người nhiều tiền mua nhất, theo nhu cầu lớn Như vậy, chế thị trường hiệu dẫn tới bất bình đẳng lớn Do cần phải có sách phân phối lại thu nhập để hàng hóa phân phối cách cơng kinh tế 1.1.1.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt ổn định, tăng trưởng cơng bằng, sách kinh tế vĩ mơ phải hướng tới mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu sản lượng: Sản lượng tiềm (Y ) mức sản lượng mà quốc gia đạt điều kiện tồn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát N Mục tiêu sản lượng quốc gia đạt sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng tiềm (Y = Y = Y*); tốc độ tăng trưởng sản lượng cao, vững đảm bảo tăng trưởng dài hạn N Mục tiêu việc làm: Mục tiêu quan trọng mục tiêu liên quan đến việc tạo công ăn việc làm kinh tế Mọi người lao động kinh tế có việc làm (nền kinh tế đạt tồn dụng nhân cơng: Tỷ lệ thất nghiệp thấp U ≈ U*) Nền kinh tế tạo nhiều việc làm tốt, mang lại mức thu nhập cao cho người lao động, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, cấu việc làm phù hợp Mục tiêu giá cả: Mục tiêu đạt ổn định giá kinh tế Các mục tiêu giá cụ thể là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá điều kiện thị trường tự do; Duy trì mức lạm phát ổn định mức 2% - 5% (đây mức lạm phát vừa phải, kích thích sản xuất); Chú ý đến vấn đề giảm phát Sự thay đổi mức giá chung gọi tỷ lệ lạm phát; tỷ lệ phản ánh tốc độ tăng/giảm mức giá chung thời kỳ so với thời kỳ khác Mức giá chung tăng → lạm phát Mức giá chung giảm → giảm phát Mục tiêu kinh tế đối ngoại Trong xu hội nhập, hầu hết quốc gia hoạt động tình trạng mở cửa với giới, kinh tế có nhiều giao dịch với nước khác Từ mục tiêu kinh tế đối ngoại mà quốc gia hướng tới bao gồm: Ổn định tỷ giá hối đoái; Cân cán cân thương mại; Cân cán cân tốn quốc tế; Mở rộng sách đối ngoại ngoại giao với nước giới,… Mục tiêu phân phối thu nhập: Phân phối thu nhập (income distribution) phân chia thu nhập quốc dân cho đầu vào nhân tố khác (phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối lần đầu) người nhận thu nhập từ nhân tố sản xuất người khác (phân phối lại, tái phân phối thu nhập) Chính phủ thường tái phân phối thu nhập cách đánh thuế vào người có thu nhập cao trợ cấp cho người có thu nhập thấp Các mục tiêu phân phối thu nhập cụ thể gồm: Giảm khoảng cách chênh lệch nhóm dân cư; Cơ hội tiếp cận cơng với nguồn lực Các mục tiêu khác năm 2020 bao gồm: Tổng kim ngạch xuất tăng khoảng 7%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất 3%; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 33-34% GDP; Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều) giảm 1-1,5%, riêng huyện nghèo giảm 4%; Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị 4%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65%, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng đạt khoảng 25%; Số giường bệnh vạn dân (khơng tính giường trạm y tế xã) đạt 28 giường bệnh; Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 90,7%; Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 90% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42% 1.1.2 Sản lượng Trong thực tiễn, thước đo quan trọng tổng sản lượng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tiêu kinh tế quan trọng, kinh tế theo dõi chặt chẽ tiêu phản ánh tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ kinh tế quốc gia thời kỳ định Với nội hàm tiêu GDP, nhà hoạch định sách ngân hàng nhà nước đánh giá thực trạng kinh tế dư thừa hay thiếu hụt, liệu có cần thúc đẩy hay kìm chế, có mối đe dọa suy thối lạm phát tràn lan khơng, từ kịp thời thực biện pháp cần thiết cho kinh tế quốc dân Các nhà đầu tư ý đến GDP tỷ lệ phần trăm thay đổi đáng kể GDP - tăng giảm - có tác động đáng kể đến thị trường nói chung thị trường chứng khốn nói riêng Ngồi ra, dựa vào diễn biến GDP để phân tích tác động biến số sách tiền tệ tài khóa, thuế, chi tiêu phủ, cú sốc kinh tế, đến kinh tế làm sở đưa định quản lý hiệu Tầm quan trọng GDP phủ nhận Samuelson Nordhaus (1948) dùng hình ảnh ví khả GDP việc cung cấp tranh tổng thể tình trạng kinh tế khả vệ tinh khơng gian khảo sát thời tiết toàn lục địa 1.1.3 Lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Cơng thức tính lạm phát: Trong đó: Những kết tích cực ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế cho thấy, giải pháp ngành Ngân hàng thực thi thời gian qua hướng, có tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” đóng góp lớn vào thành tựu chung số phát triển kinh tế - xã hội nước mà Đảng Quốc hội đề ra, tạo tảng vững tiếp tục thực mục tiêu giai đoạn tới 2.5 THÀNH CƠNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 2.5.1 Thành công Về lạm phát: Lạm phát năm 2020 2021 nằm mức cho phép 2,31% 0,81% Đặc biệt năm 2021, bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 Việt Nam tăng 1,84% so với năm trước, thấp năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục năm kiểm sốt lạm phát thành cơng Tuy nhiên, bước sang năm 2022, áp lực lạm phát đánh giá lớn Nếu dịch Covid-19 kiểm soát năm 2022, nhu cầu sản xuất tiêu dùng tăng lên; lạm phát chịu tác động vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu giới xăng dầu, than giá cước vận chuyển Việc nhập nguyên liệu với mức giá cao ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đẩy giá hàng hóa tiêu dùng nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát Về số GDP: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 ước tính tăng 2,91% so với năm trước dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.Trong tiêu phủ đề khoảng 6.8% Đến năm 2021 tăng trưởng GDP nước ta 2.58% mục tiêu mà phủ đề khoảng 6% Như tăng trưởng GDP năm 2020 2021 nước ta không đạt mục tiêu đề Về thất nghiệp: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2021 1,6 triệu người, giảm 113,1 nghìn người so với quý trước tăng 369,2 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2021 3,56%, giảm 0,42 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,93 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 5,09%, giảm 0,45 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,39 điểm phần trăm so với kỳ năm trước 41 Hình 12 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý năm 2020 2021 Tỷ lệ thất nghiệp niên 15 - 24 tuổi quý IV năm 2021 8,78%, giảm 0,11 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,84 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 13,23%, cao 6,52 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Hai năm 2020 2021 hai năm đầy khó khăn kinh tế nước ta đặc biệt năm 2020 mà dịch Covid-19 hồnh hành chưa có vaccine Các số GDP hai năm chưa đạt tiêu nhiên tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc độ tăng cao giới Lạm phát giữ mức cho phép áp lực gây lạm phát lớn, thất nghiệp giữ mức ổn định NHNN nỗ lực công tác quản lý điều tiết tiền tệ thông qua việc điều hành công cụ CSTT theo cách linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với công tác quản lý ngoại hối, bước gỡ bỏ nút thắt thị trường, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ Sự chủ động, linh hoạt công tác điều hành NHNN thời gian qua truyền dẫn sách vào thực tế cách hiệu quả, thực mục tiêu đề ra, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô 2.5.2 Hạn chế CSTT nước ta gặp số hạn chế như: Mặt lãi suất cao, có phần chưa hợp lý; Thị trường liên ngân hàng chưa tổ chức kiểm soát tốt, kỷ luật thị trường chưa nghiêm minh, hoạt động ngân hàng thiếu minh bạch; Thị trường chứng khốn phụ thuộc nhiều vào dịng vốn tài trợ từ hệ thống ngân hàng suy giảm mạnh… Nguyên nhân huy động vốn NHTM khó 42 khăn, khoản hệ thống ngân hàng thường căng thẳng, tốc độ tăng dư nợ NHTM cao, dịch vụ ngân hàng ngồi hoạt tín dụng chưa mở rộng phát triển tốt, thu lãi từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu NHTM, chế sách mơi trường kinh doanh nói chung lại tạo động lực có dư địa để ngân hàng tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ: huy động vốn với lãi suất cao; lãi suất cho vay không bị khống chế Trong năm trước đây, lạm phát có xu hướng tăng cao, NHNN điều hành CSTT theo hướng tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành NHNN, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với VND ngoại tệ nhằm hạn chế gia tăng tín dụng, hút tiền từ lưu thơng 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 3.1.1 Thế giới 3.1.1.1 Triển vọng kinh tế giới 2022 Bước sang năm 2022, theo dự báo tổ chức quốc tế, kinh tế giới phục hồi tương đối tích cực, tốc độ tăng trưởng khoảng 4,1 - 4,6% Tuy vậy, thấp dự báo tăng trưởng năm 2021 Ngày 11/1/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống rõ rệt năm 2022 bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp chuỗi cung ứng chưa hồi phục Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu, WB dự báo mức tăng trưởng kinh tế tồn cầu giảm xuống cịn 4,1% năm 2022, thấp so với mức 5,5% năm 2021, chí giảm tiếp xuống cịn 3,2% năm tới WB cảnh báo lạm phát kéo dài, vấn đề chuỗi cung ứng lực lượng lao động với xuất biến thể có khả cản đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu Ngày 25/1/2022, báo cáo Triển vọng Kinh tế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 xuống mức 4,4%, thấp 0,5% so với dự báo cơng bố tháng 10 năm 2021 Hình Dự báo tăng trưởng kinh tế giới Đơn vị: % Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Trong Báo cáo Triển vọng tình hình kinh tế giới 2022 đưa ngày 13/1/2022, Liên hợp quốc cho động lực tăng trưởng có năm 2021 bắt 44 đầu chậm lại từ cuối năm ngoái Nền kinh tế toàn cầu dự kiến tăng trưởng 4% năm 2022, thấp so với mức 5,5% năm 2021 tới năm 2023 3,5% bối cảnh nhiều sóng lây nhiễm Covid-19 xảy cộng với thách thức thị trường lao động, chuỗi cung ứng lạm phát tăng cao 3.1.1.2 Xu hướng CSTT nước giới CSTT nước năm 2022 có phân hóa Đại dịch Covid-19 nguy lớn nhu cầu toàn giới khiến áp lực lạm phát gia tăng, từ đặt thách thức nhà hoạch định CSTT Các NHTW tồn cầu dự kiến có hướng sách khác năm 2022, số NHTW tập trung ứng phó với lạm phát, số khác lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ví dụ: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất lần kể từ năm 2018 lúc nước Mỹ chống chọi với mức lạm phát cao gần 40 năm qua Các NHTW Anh Canada cịn hành động sớm Ngược lại, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) giữ nguyên lãi suất mức thấp lịch sử năm nhằm bảo toàn đà tăng trưởng kinh tế 3.1.2 Việt Nam 3.1.2.1 Triển vọng kinh tế Việt Nam 2022 Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Việt Nam 2022 tăng trưởng 5,3% sau ổn định lại quanh mức 6,5% theo kịch biện pháp hạn chế lại nới lỏng nước Mức dự báo 5,3% WB dựa vào sách sống chung với Covid-19, kết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhu cầu nước Dự báo tăng trưởng Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 5/4/2022 thấp 0,2 điểm phần trăm so với hồi đầu năm thấp nhiều so với mức 6,5% đưa tháng 10/2021 Nguyên nhân khó khăn mà kinh tế phải đối phó trước ca nhiễm tăng cao khả dễ bị tổn thương từ cú sốc bên độ mở kinh tế lớn Ngày 6/4/2022, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á nhận định kinh tế Việt Nam sẵn sàng phục hồi mạnh mẽ bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn định giữ nguyên nhận định tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với dự báo trước Theo đó, ADB nhận định kinh tế Việt Nam dự kiến phục hồi mức 6,5% năm nay, tăng trưởng mạnh mẽ mức 6,7% năm 2023 tỉ lệ tiêm chủng cao, đẩy mạnh hoạt động thương mại tiếp tục thực sách tài khóa, tiền tệ mở rộng 45 Hình Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 2023 Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Văn phịng Nghiên cứu kinh tế vĩ mơ ASEAN + (AMRO) dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 Việt Nam đạt 6,5% đạt mức 7% vào năm 2023 Trong đó, lạm phát mức 3,4% năm năm 2023 3% Tuy nhiên, chuyên gia AMRO cảnh báo rủi ro tài cịn cao đại dịch Các sách tài vĩ mơ cần tiếp tục tập trung vào việc giảm nhẹ tác động dịch bệnh hộ gia đình, doanh nghiệp hỗ trợ phục hồi kinh tế Nếu phục hồi bị trì hỗn, nhiều doanh nghiệp cá nhân gặp khó khăn tài Bảng Dự báo tăng trưởng GDP mức tăng lạm phát ASEAN+3 năm 2022 - 2023 Đơn vị: % 46 Nguồn: Văn phịng Nghiên cứu kinh tế vĩ mơ ASEAN + (AMRO) 3.1.2.2 Dự báo lạm phát, thất nghiệp Việt Nam 2022 Lạm phát Tại buổi họp báo cập nhật tổng quan kinh tế Việt Nam triển vọng năm 20222023 diễn sáng 6/4/2022, đại diện Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) nhận định, với phục hồi kinh tế tình trạng bất ổn giá dầu toàn cầu, lạm phát Việt Nam dự kiến tăng lên 3,8% vào năm 2022 4,0% vào năm 2023 Standard Chartered dự báo lạm phát Việt Nam năm vượt mục tiêu 4% Quốc hội đề lên cao năm Dự báo nội dung báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam vừa Ngân hàng Standard Chartered công bố Mức lạm phát tăng cao so với số 1,84% vào năm ngoái Các yếu tố nguồn cung mang đến rủi ro làm gia tăng lạm phát, đặc biệt tình hình căng thẳng địa trị Trong đó, kết dự báo từ tháng HSBC lạc quan đánh giá lạm phát Việt Nam năm có tăng lên mức 3% - thấp mục tiêu 4% Chính phủ Thất nghiệp Năm 2022, dự báo tình hình lao động việc làm tiếp tục gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) hạ mức dự báo khả phục hồi thị trường lao động năm 2022 Đặc biệt, ILO dự báo số người thất nghiệp Việt Nam tăng lên Đến năm 2023, số lượng thất nghiệp giảm mức tương tự năm 2021 cao thời điểm năm 2019 (khoảng 1,1 triệu người) Bảng Dự báo số lao động thất nghiệp Việt Nam năm 2022 2023 Đơn vị: người Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 47 3.1.2.3 Những thách thức khó khăn Việt Nam phải đối diện năm 2022 Trong năm 2022, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Thứ nhất, nguy rủi ro lạm phát nhiều yếu tố khách quan chủ quan, nước ngồi nước, tác động sách thương mại, sách thắt chặt tiền tệ, dịch chuyển dịng vốn đầu tư số nước lớn… Trong đó, kinh tế dự kiến phục hồi năm 2022 khiến nhu cầu tiêu dùng, đầu tư gia tăng, gây sức ép lên giá Điều ảnh hưởng đến mục tiêu điều hành CSTT, điều kiện CSTT nới lỏng kéo dài năm qua Thứ hai, dịch bệnh kéo dài suốt năm diễn biến phức tạp đã, mang lại nhiều hệ lụy cho kinh tế Những khó khăn vịng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, khả toán khoản nợ đến hạn, gia tăng rủi ro thu hồi nợ đến năm 2022 tác động mạnh đến hoạt động ngân hàng có độ trễ (nếu tính dư nợ khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi theo Thông tư 01 có nguy chuyển thành nợ xấu tỉ lệ nợ xấu tăng mức 7,31%) Thứ ba, việc mở rộng quy mơ tín dụng thái q sách hỗ trợ thơng qua chương trình, gói tín dụng ưu đãi (cả vốn lãi suất) không nhận diện đầy đủ, kịp thời hỗ trợ từ sách tài khóa ảnh hưởng đến an tồn hệ thống trung - dài hạn… Thứ tư, dịch bệnh diễn biến phức tạp, kéo dài làm cho lực tài doanh nghiệp giảm sút, ảnh hưởng khả trả nợ hạn Bên cạnh đó, việc thẩm định, giải ngân tín dụng, thực thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, thủ tục xử lý nợ việc trả nợ ngân hàng khách hàng gặp khó khăn thực phong tỏa, giãn cách xã hội, kể giãn cách cục Thứ năm, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tiền tệ - ngân hàng trọng hoàn thiện nhiều thời gian qua Tuy nhiên, nhiều quy định văn quy phạm, kể luật có nhiều bất cập, chồng chéo, chưa có hành lang pháp lý rõ ràng, đủ thẩm quyền việc cấu lại tổ chức tín dụng… Bên cạnh đó, nguồn lực cho ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) bất cập với vai trò trách nhiệm thực sách, việc nâng cao lực tài thơng qua tăng vốn điều lệ Mặt khác, vốn điều lệ NHTMNN tăng không tương xứng với vai trò, vị hạn chế lực ngân hàng 48 việc mở rộng tín dụng, tham gia vào dự án lớn, công trình hạ tầng trọng điểm quốc gia… Ngồi ra, chuyển đổi số đặt cho ngành ngân hàng nhiều thách thức, đòi hỏi đồng phù hợp quy định hành lang pháp lý hành để theo kịp với phát triển khoa học công nghệ ứng dụng chuyển đổi số 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM NĂM 2022 Bảng 3 Mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2022 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng nhân dân với tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ hiệu người dân doanh nghiệp Trong năm 2022 đặt tiêu phấn đấu tăng tổng sản phẩm nước (GDP) khoảng 6-6,5%; GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD; Tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4% Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt khoảng 25,5-25,8% Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình qn khoảng 5,5% Tỷ trọng lao động nơng nghiệp tổng lao động xã hội đạt 27,5% Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 67%, có bằng, chứng đạt khoảng 2727,5% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4% Chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 xây dựng sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình nước, quốc tế, có tính đến yếu tố thuận lợi, khó khăn 49 năm 2021 tăng trưởng thấp (khoảng 2%), bám sát định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Nâng cao tỷ trọng đóng góp khoa học công nghệ đổi sáng tạo vào tăng trưởng, suất nhân tố tổng hợp (TFP) đạt khoảng 45% GDP Thu hẹp khoảng cách lực cạnh tranh quốc gia với nước nhóm ASEAN-4, đặc biệt số thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực Nghị 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa chủ đề điều hành năm "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an tồn hiệu quả, phục hồi phát triển” 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN THỜI GIAN TỚI Trong thời gian tới, NHNN tiếp tục điều hành CSTT theo hướng linh hoạt, tạo điều kiện cách tối đa cho việc hỗ trợ doanh nghiệp khoản cho kinh tế, với số giải pháp sau: Thứ nhất, điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu năm 2022 bình qn khoảng 4%, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Năm 2022, định hướng tín dụng tăng khoảng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế Thực đồng giải pháp phù hợp nhằm góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, thị trường vàng Phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa để thực tốt chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sau Quốc hội phê chuẩn Thứ hai, điều hành linh hoạt giải pháp tín dụng nhằm kiểm sốt quy mơ, tăng trưởng tín dụng hợp lý, hướng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Tiếp tục triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 thiên tai Thứ ba, tiếp tục thực hiệu công tác cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng theo “Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20212025” sau cấp có thẩm quyền phê duyệt, tập trung xử lý TCTD yếu kém; nâng cao lực tài chính, lực quản trị, điều hành, tăng minh bạch tuân thủ chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống TCTD đủ lực cạnh tranh thị trường nội địa, bước nâng cao lực cạnh tranh quốc tế 50 Thứ tư, đẩy mạnh thực giải pháp để kiểm soát xử lý nợ xấu; ngăn ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh; ngăn ngừa tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối TCTD có liên quan Tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động TCTD, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Phấn đấu trì tỷ lệ nợ xấu nội bảng mức an toàn (dưới 3%) Thứ năm, tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động ngân hàng hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Tiếp tục hồn thiện khuôn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho chuyển đổi số ngành ngân hàng Tăng cường đảm bảo an ninh, an tồn hoạt động tốn chuyển đổi số Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng phù hợp với thực tiễn nhằm tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp kinh tế phục hồi sau dịch COVID-19 Trong đó, trọng tâm xây dựng Luật phòng, chống rửa tiền (sửa đổi); hoàn thiện việc đề xuất gia hạn Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Thứ bảy, thực liệt, hiệu cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, trì số chiều sâu nâng cao độ phủ thơng tin tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận tín dụng cơng bằng, minh bạch Tiếp tục đổi việc tổ chức chế cửa, số hóa, điện tử hóa giải thủ tục hành nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, góp phần xây dựng Chính phủ số, kinh tế số Thứ tám, triển khai công tác truyền thông theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hoạt động thông tin NHNN cam kết quốc tế Đẩy mạnh truyền thông trước, sau ban hành sách nhằm tạo đồng thuận dư luận Thứ chín, tiếp tục nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước, công tác đạo điều hành; siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; nâng cao ý thức trách nhiệm, văn hóa đạo đức cơng vụ, cơng chức tồn ngành ngân hàng; tăng cường tinh thần hợp tác, chia sẻ, văn hóa ứng xử, chất lượng dịch vụ để phục vụ tốt doanh nghiệp, người dân quan hệ tiền tệ - tín dụng - ngân hàng 51 KẾT LUẬN Nội dung thảo luận nêu rõ: Một số lý luận sách tiền tệ tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Chính sách tiền tệ đưa với mục tiêu thường xác định ổn định giả lạm phát Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái, Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát, Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, ổn định hệ thống tài Cơ chế hoạt động CSTT: Tùy thuộc điều kiện kinh tế quốc gia mà sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng – sách tiền tệ chống thất nghiệp); sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng – sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Chính sách tiền tệ lạm phát, sản lượng có mối liên hệ chặt chẽ với Chính sách tiền tệ điều hành theo hướng tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước thơng qua việc trì chế độ lãi suất tỷ giá hối đoái Thực trạng đánh giá CSTT Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Trong năm 2020 - 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành sách tiền tệ (CSTT) chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, thị trường tiền tệ ngoại hối, hỗ trợ phục hồi kinh tế trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19 Đem lại kết tích cực ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế cho thấy, giải pháp ngành Ngân hàng thực thi thời gian qua hướng, có tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân Bài thảo luận nhóm em tìm hiểu tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Bài nghiên cứu sử dụng biểu đồ để phân tích tác động năm qua, theo giai đoạn từ 2020-2021 có thành tựu đạt bên cạnh có nhiều khó khăn hạn chế từ rút giải pháp khắc phục hạn chế mà CSTT đem lại đề định hướng cho giai đoạn kinh tế năm 2021-2025 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên TS Trần Việt Thảo & TS Lê Mai Trang (2019), Giáo trình kinh tế vĩ mơ - Trường ĐH Thương Mại - NXB Thống kê Đánh giá sách ứng phó với Covid-19 khuyến nghị báo cáo NEU-JICA, Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Nguyễn Thị Hồng - Ủy viên Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ‘Điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng giúp kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19’, Tạp chí Cộng sản, 13:22, ngày 16 tháng 12 năm 2021 Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2020, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tổng cục thống kê (2021), Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh, ngày 14 tháng 01 năm 2021 Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2020), Tổng quan tình hình kinh tế giới năm 2020, ngày 28 tháng 12 năm 2020 TS Vũ Đình Ánh (2021), Lạm phát 2020: Thế sao?, Báo kiểm toán nhà nước, truy cập ngày 20 tháng 01 năm 2021 < Lạm phát 2020: Thế sao? Bao Kiem Toan (baokiemtoannhanuoc.vn) > Nghị Quốc hội: số 124/2020/QH14 ngày 11 tháng 11 năm 2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; số 128/2020/QH14 ngày 12 tháng 11 năm 2020 Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, Bộ Quốc hội ban hành 01/01/2021 ThS Phạm Thanh Hà (2021), Điều hành sách tiền tệ hỗ trợ kinh tế chống đỡ với đại dịch Covid-19 định hướng năm 2021, Tạp chí Ngân hàng, truy cập ngày 30 tháng 03 năm 2021 10 Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận trung ương (2021), Toàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2021, phát hành ngày 31 tháng 12 năm 2021 53 11 Tổng cục thống kê (2021), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2021, đăng ngày 29 tháng 12 năm 2021 12 Tổng cục thống kê (2020), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2020, đăng ngày 29 tháng 12 năm 2020 13 ThS Nguyễn Thị Phương Dung (2021), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng 2021, Tạp chí Tài kỳ 01 tháng 12 năm 2020 14 PGS.TS Nguyễn Hồng Nga (2020), Kinh tế Việt Nam 2016 - 2019 định hướng 2020, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 28 tháng 01 năm 2020 15 Kim Chung (2021), Năm 2021, lạm phát đảm bảo tầm kiểm soát áp lực cho năm 2022 lớn, Cổng thông tin điện tử Tài chính, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2021 16 Minh Ngọc (2021), Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021 tăng 1,84%, thấp kể từ năm 2016, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2021 17 Thanh Hương (2022), IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu biến thể Omicron, Báo Vietnam, truy cập ngày 26/01/2022 18 Mạnh Hùng (2022), Kinh tế Việt Nam sẵn sàng hồi phục mạnh mẽ năm 2022 2023, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 07 tháng 04 năm 2022 19 Đức Minh (2022), WB dự báo kinh tế Việt Nam 2022 tăng trưởng 5,3%, Báo Vnexpress, truy cập ngày 05 tháng 04 năm 2022 54 20 TS Bùi Ngọc Sơn (2021), Kinh tế giới thời COVID: Thách thức triển vọng cuối năm, Tạp chí Tài chính, Hà Nội 55 ... CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 27 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 27 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới ... Việt Nam 29 2.2 CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2025 33 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 ... LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 38 2.4.1 Năm 2020 39 2.4.2 Năm 2021 41 2.5 THÀNH CƠNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 – 2021

Ngày đăng: 12/06/2022, 19:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w