1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài tình hình học tập sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THỰC HÀNH GIỮA KỲ SPSSMôn: Thống kê kinh doanh và kinh tếĐề tài: TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGGiảng viên bộ môn: Phan Thị Bích VânThành viên nhóm: Ngô M

Trang 1

BÀI THỰC HÀNH GIỮA KỲ SPSSMôn: Thống kê kinh doanh và kinh tế

Đề tài: TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Giảng viên bộ môn: Phan Thị Bích Vân

Thành viên nhóm: Ngô Mai KhanhNguyễn Thị Ngọc BíchVăn Thy Bảo UyênĐào Quang HuyNguyễn Nhật MinhĐỗ Khánh ToànTrần Minh Ngọc

Trang 2

4 Các phương pháp nghiên cứu 6

PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

1.1.1.1 Bảng phân phối tần số và biểu đồ biến giới tính 171.1.1.2 Bảng phân phối tần số và biểu đồ biến khóa học 181.1.1.3 Bảng phân phối tần số và biểu đồ biến ngành học 18

1.1.2.1 Bảng phân phối tần số của động lực học 20

Trang 3

1.1.2.3 Bảng phân phối tần số của tìm kiếm tài liệu ở đâu 211.1.2.4 Bảng phân phối tần số của khó khăn trong học tập 22

1.2.1 Bảng phân phối tần số và biểu đồ của độ tuổi 231.2.2 Bảng phân phối tần số và biểu đồ điểm trung bình học tập gần nhất 241.2.3 Bảng phân phối tần số và biểu đồ điểm trung bình học tập liền trước kì gần nhất 25

2 Biểu đồ cành lá, biểu đồ hộp, biểu đồ tần suất 27

2.1Mô tả điểm trung bình kỳ gần nhất và thời gian học của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng282.2Độ tuổi của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng30

3.1Chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ32

4.3Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa hai biến khoa và giới tính37

1.1.2 Ước lượng điểm trung bình nhiều tổng thể 39

1.2Ước lượng khoảng trung bình 1 tổng thể40

1.2.1 Ước lượng điểm trung bình bình quân kỳ học gần nhất của sinh viên trường

1.2.2 Ước lượng độ tuổi bình quân của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học

Trang 4

NHÓM 3 – 48K01.3

1.3.2 Ước lượng sự chênh lệch về điểm trung bình kỳ liền kề kỳ gần nhất giữa sinh viên khóa 46 và sinh viên khóa 47K 42

1.5Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể42

1.4.1 Ước lượng khoảng tỷ lệ 1 tổng thể 421.4.2 Ước lượng sự khác biệt giữa tỷ lệ giữa 2 tổng thể 43

2.1Kiểm định giả thuyết về trung bình 1 tổng thể442.2Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập452.3Kiểm định giả thuyết về số trung bình 2 tổng thể mẫu cặp472.4Kiểm định giả thuyết tỉ lệ tổng thể482.5Kiểm định mối tương quan Pearson49

3 Kiểm định Phi tham số 50

3.3Kiểm định khi bình phương – Tính độc lập giữa 2 biến523.4Kiểm định tương quan hạng Spearman53

4 Phân tích phương sai (One – Way ANOVA) 54

4.1Thời gian học của sinh viên các khóa544.2Thời làm thêm của sinh viên theo giới tính55

5 Hồi quy tuyến tính giản đơn 56

PHẦN 1: MỞ ĐẦU - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

Giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống xã hội, nó định hình tương lai cánhân và xã hội, là nền tảng cho sự phát triển và tiến bộ kinh tế Trong bối cảnh hội nhậpkinh tế, Việt Nam vừa có nhiều cơ hội và đồng thời cũng có những thách thức đáng kể.Hội nhập mở ra cơ hội cho Việt Nam tiếp xúc với nền kinh tế quốc tế và kiến thức khoahọc toàn cầu Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như nền kinh tế nước nhà chưa pháttriển, đời sống dân cư vẫn còn khó khăn, và trình độ đào tạo của lao động bị hạn chế Đểvượt qua những thách thức này, Việt Nam cần có nguồn nhân lực năng động, sáng tạo, vàđặc biệt trong đó là những sinh viên có khả năng đối mặt với những thách thức.Sinh viên đại học, là những chủ nhân tương lai của đất nước, đóng vai trò quan trọng.Tuy nhiên, không phải tất cả sinh viên đều chủ động trong học tập, họ cũng có những khókhăn trong việc xác định hướng đi và làm thế nào để đạt được thành tích cao Vì vậy, câuhỏi được đặt ra là làm thế nào sinh viên có thể phát huy hết khả năng của mình trong họctập và liệu tình hình học tập của họ có thực sự tích cực hay không Để giải đáp cho nhữngthắc mắc này, chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu với đề tài: "Tình hình học tậpcủa sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng".

II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu1 Mục đích

Trang 6

- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên.

- Xây dựng và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả học tập của sinhviên.

4 Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê mô tả.- Phương pháp thống kê suy diễn.

- Phương pháp kiểm định tham số, kiểm định phi tham số.- Phương pháp hồi quy tuyến tính.

Trang 7

PHẦN 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG SPSS

I Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

7

Trang 9

9

Trang 11

11

Trang 13

13

Trang 15

II Khai báo, nhập, mã hóa dữ liệu1 Khai báo dữ liệu

- Name: tên biến, viết liền, ngắn gọn, không có dấu cách và không có kí tự đặc biệt(ví dụ: khoahoc, gioitinh…).

- Type: Biểu diễn biến này bằng số hay bằng chữ, hệ thống sẽ mặc định bằng số(numeric).

- Width: độ rộng, hay số ký tự mà dự kiến câu trả lời của biến sẽ sử dụng.- Decimals: số các số thập phân nếu có.

15

Trang 16

- Label: Name và Label có điểm chung là đều dùng để mô tả tên biến, nhưng Label- Mô tả chi tiết, đầy đủ hơn, có thể dùng dấu cách.

- Values: đây là phần quan trọng nhất, dùng để gắn số cho các câu trả lời của câuhỏi.

- Missing: nơi gắn số cho các trường hợp bị lỗi.- Column: độ rộng cột.

- Align: căn chỉnh văn bản.

- Measure: mô tả các thang đo, Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo tỷ lệ,Ordinal: thang đo thứ bậc.

2 Nhập dữ liệu

Trang 17

3 Mã hóa dữ liệu

17

Trang 18

PHẦN 3 KẾT QUẢ

I Thống kê mô tả

1 Bảng phân phối và đồ thị minh họa

1.1.Với biến định tính

1.1.1 Câu hỏi một lựa chọn

I.1.1.1 Bảng phân phối tần số và biểu đồ biến giới tính

 Nhận xét:

- Giới tính nam là 31%- Giới tính nữ là 69%

Trang 19

1.1.1.2 Bảng phân phối tần số và biểu đồ biến khóa học

 Nhận xét

- Số lượng sinh viên 48K là 51%- Số lượng sinh viên 47K là 24%- Số lượng sinh viên 46K là 17%- Số lượng sinh viên các khóa khác là 8%

1.1.1.3 Bảng phân phối tần số và biểu đồ biến ngành học19

Trang 21

1.1.2 Câu hỏi nhiều lựa chọn

1.1.2.1 Bảng phân phối tần số của động lực học

 Nhận xét: Động lực học tập lớn nhất được điều tra là “Vì tương lai bản

thân” với 81%, tiếp theo đó là “Vì bố mẹ” với 10%, và “Trở thànhngười tài giỏi” với 8%.

1.1.2.2 Bảng phân phối tần số của học ở đâu

21

Trang 22

 Nhận xét: Các địa điểm nêu trên là những nơi được học sinh lựa chọn

tích cực cho nơi học tập với 3 nơi được lựa chọn nhiều nhất là Ở nhà,Quán café và Thư viện với lần lượt 54%, 22% và 20%.

1.1.2.3 Bảng phân phối tần số của tìm kiếm tài liệu ở đâu

Trang 23

 Nhận xét: Khảo sát cho thấy tài liệu học tập được sinh viên tìm kiếm

nhiều nhất là ở trên mạng với 57% ngay sau đó là ở thư viện với 38%.

1.1.2.4 Bảng phân phối tần số của khó khăn trong học tập

23

Trang 24

 Nhận xét: Sinh viên phải đối mặt với khó khan lớn nhất đó là Bài tập,

lượng kiến thức quá nhiều với 73% số sinh viên.

1.2.Với biến định lượng

1.2.1 Bảng phân phối tần số và biểu đồ của độ tuổi

Trang 27

 Nhận xét: Qua khảo sát, ta có thể nhận thấy điểm trung bình GPA trong

kì gần nhất với 3.0 chiếm tỉ lệ cao nhất với 16% số sinh viên và số họcsinh đạt trên 3.6 điểm trung bình cũng đạt 16%

1.2.3 Bảng phân phối tần số và biểu đồ điểm trung bình học tập liền trước kìgần nhất

27

Trang 29

 Nhận xét: Đa số các sinh viên đều có điểm trung bình GPA trên 3.0 với 88% Chỉ

có 12% số sinh viên có điểm GPA dưới 3.0

2 Biểu đồ cành lá, biểu đồ hộp, biểu đồ tần suất

2.1 Mô tả điểm trung bình kỳ gần nhất và thời gian học của sinh viên trường Đại họcKinh tế - Đại học Đà Nẵng

29

Trang 30

 Nhận xét:

- Điểm trung bình kì gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian học 2 - 4 tiếng là 3.38.

Trang 31

gian học từ 2 - 4 tiếng là 3.0 (cụ thể là 9 sinh viên trên tổng số 42 sinh viên được khảo sát)

 Nhận xét:

31

Trang 32

- Điểm trung bình kì gần nhất của những sinh viên được khảo sát có thời gian học từ 6 tiếng trở lên là 3.55.

- Điểm trung bình kì gần nhất phổ biến của những sinh viên có thời gian học từ 6 tiếng trở lên là 3.7 (cụ thể là 2 sinh viên trên tổng số 5 sinh viên được khảo sát)

 Nhận xét: Qua khảo sát và thống kê, sinh viên dành thời gian cho việc học càng

nhiều (như 4 tiếng trở lên) thì điểm số trung bình học tập các kỳ càng cao và nhìnchung điểm trung bình dưới 3.0 là hạn chế.

2.2 Độ tuổi của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Trang 33

33

Trang 35

 Nhận xét: Từ kết quả trên, ta có thể nghiên cứu được:

- Số trung bình Mean=19.96- Số trung vị Median=19.00- Số Mode=19

3.2 Chỉ tiêu mô tả độ phân tán

35

Trang 36

 Nhận xét: Từ kết quả trên ta có thể nghiên cứu được:

- Giá trị nhỏ nhất của biến Minimum=2.43- Giá trị lớn nhất Maximum=4.00- Độ lệch chuẩn Std.Deviation=0.34533- Phương sai Variance=0.119

- Khoảng biến thiên Range=1.57

- Chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối Skewness và Kurtosis:

 Nhận xét: Từ kết quả trên ta có thể nghiên cứu được:

- Hệ số Skewness= 0.508>0 => Phân phối lệch phải

Trang 38

- Mức độ những sinh viên khóa 46K tham gia học nhóm: thường xuyên có 4 sinhviên; đôi khi có 11 sinh viên; không bao giờ có 2 sinh viên.

- Mức độ những sinh viên khóa 47K tham gia học nhóm: thường xuyên có 7 sinhviên; đôi khi có 13 sinh viên; không bao giờ có 4 sinh viên.

- Mức độ những sinh viên khóa 48K tham gia học nhóm: thường xuyên có 9 sinhviên; đôi khi có 36 sinh viên; không bao giờ có 6 sinh viên.

- Mức độ những sinh viên khóa 46K tham gia học nhóm: thường xuyên có 4 sinhviên; đôi khi có 4 sinh viên; không bao giờ có 0 sinh viên.

- Hệ số Cramer: V=0.169 (gần với 0) nên mối liên hệ giữa biến khóa học và thờigian học nhóm là tương đối yếu Tuy nhiên có thể thấy những sinh viên khóa48K thì dành thời gian học nhiều hơn sinh viên các khóa khác.

4.2 Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa hai biến thời gian học và đam mê với ngành

Trang 39

 Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy:

- Những sinh viên chắc chắn có đam mê với ngành dành thời gian trong một

ngày để học: 0-2 tiếng có 17 sinh viên; 2-4 tiếng có 14 sinh viên; 4-6 tiếng có14 sinh viên; trên 6 tiếng có 2 sinh viên.

- Những sinh viên có đam mê một phần với ngành dành thời gian trong một

ngày để học: 0-2 tiếng có 14 sinh viên; 2-4 tiếng có 22 sinh viên; 4-6 tiếng có 6sinh viên; trên 6 tiếng có 3 sinh viên.

- Những sinh viên không có đam mê với ngành dành thời gian trong một ngày để

học: 0-2 tiếng có 1 sinh viên; 2-4 tiếng có 6 sinh viên; 4-5 tiếng có 1 sinh viên;trên 6 tiếng có 0 sinh viên.

- Hệ số Cramer: V=0.217 (gần với 0) nên mối liên hệ giữa biến biến đam mê với

ngành và biến thời gian học là tương đối yếu Tuy nhiên có thể thấy những sinhviên chắc chắn hoặc một phần đam mê với ngành học thì dành thời gian nhiềuhơn sinh viên không đam mê với ngành học.

4.3 Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa hai biến khoa và giới tính

39

Trang 40

 Nhận xét:

- Số sinh viên nam ở các ngành: QTKD có 7 bạn, KDQT có 11 bạn, Kế toán có1 bạn, Du lịch có 3 bạn, Thống kê – Tin học có 3 bạn, Ngân hàng có 1 bạn, Tàichính có 0 bạn, Kinh tế có 2 bạn, TMĐT có 0 bạn, Luật có 0 bạn, Lý luậnchính trị có 0 bạn, Marketing có 3 bạn

Trang 41

12 bạn, Du lịch có 1 bạn, Thống kê – Tin học có 0 bạn, Ngân hàng có 7 bạn,Tài chính có 2 bạn, Kinh tế có 3 bạn, TMĐT có 7 bạn, Luật có 1 bạn, Lý luậnchính trị có 1 bạn, Marketing có 2 bạn

- Hệ số Cramer: V=0.482 (gần với 0) nên mối liên hệ giữa biến khoa học và giớitính là tương đối yếu

II Thống kê suy diễn1 Ước lượng thống kê

1.1Ước lượng điểm

1.1.1 Ước lượng điểm 1 tổng thể

Ước lượng điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng

- Nhận xét: điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên trường trường Đại học Kinh

tế - Đại học Đà Nẵng là 3.3359

1.1.2 Ước lượng điểm trung bình nhiều tổng thể

Ước lượng điểm điểm trung bình bình quân kỳ liền kề kỳ gần nhất của sinh viên nam vàsinh viên nữ trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

41

Trang 42

-1.2Ước lượng khoảng trung bình 1 tổng thể

1.2.1 Ước lượng điểm trung bình bình quân kỳ học gần nhất của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%, điểm trung bình bình quân kì học gần nhất của

sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 3,2674đến 3,4044

Trang 43

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%, độ tuổi bình quân của sinh viên trường Đại

học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 19,53 đến 20,39

1.3Ước lượng khoảng trung bình hai tổng thể trở lên

Ước lượng khoảng về độ tuổi trung bình của sinh viên từ Khóa 46 đến Khóa 48 trườngĐại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%

- Độ tuổi trung bình của Khóa 46 và Khóa 47 lần lượt là 21 và 20 - Độ tuổi trung bình của Khóa 48 nằm trong khoảng 18,94 đến 19,02.

43

Trang 44

1.4Ước lượng khoảng về sự chênh lệch trung bình hai tổng thể

1.3.1 Ước lượng sự chênh lệch giữa điểm trung bình kỳ học gần nhất và kỳ liền trước

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%, sự chênh lệch điểm trung bình của sinh viên

trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng giữa kì học gần nhất và kì học liền kềnằm trong khoảng từ -0,03871 đến 0,08411

1.3.2 Ước lượng sự chênh lệch về điểm trung bình kỳ liền kề kỳ gần nhất giữa sinh viên khóa 46 và sinh viên khóa 47K

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%, sự chênh lệch điểm trung bình kỳ liền kề kỳ

gần nhất giữa sinh viên khóa 46 và sinh viên khóa 47 của sinh viên trường Đại họcKinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng từ -0,27187 đến 0,12711

1.5Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể

1.4.1 Ước lượng khoảng tỷ lệ 1 tổng thể

Ước lượng tỷ lệ sinh viên có một phần đam mê với ngành học của mình

Trang 45

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sinh viên có một phần đam mê với ngành

học của mình nằm trong khoảng từ 35,08% đến 54,92%.1.4.2 Ước lượng sự khác biệt giữa tỷ lệ giữa 2 tổng thể

Ước lượng sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên chắc chắn đam mê với ngành học củamình giữa sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh và sinh viên Kinh doanh quốc tếcủa trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

45

Trang 46

 Nhận xét: Vậy với độ tin cậy 95%, sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên chắc chắn đam

mê với ngành học của mình giữa sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh và sinhviên Kinh doanh quốc tế của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nằm trongkhoảng từ 24,01% đến 74,14%

2 Kiểm định tham số

2.1Kiểm định giả thuyết về trung bình 1 tổng thể

 Có ý kiến cho rằng: “độ tuổi trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đạihọc Đà Nẵng là 20 tuổi” Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa5%?

Giả thuyết: : = :

Trang 47

Giả thuyết: : = :

Dựa vào bảng dữ liệu One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig (2-tailed)=0.000 < α=0.05=> Bác bỏ

Vậy với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết cho rằng trung bình điểm TB học tập của sinhviên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng liền trước kỳ gần nhất bằng 3.4.

47

Trang 48

2.2Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập

 Có ý kiến cho rằng: “điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47Kvà 48K trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là bằng nhau” Với mức ý nghĩa5% hãy kiểm định nhận định trên?

Giả thuyết:

: điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47K và 48K trường Đại họcKinh tế - Đại học Đà Nẵng là giống nhau

: điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47K và 48K trường Đại học

Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là khác nhau

Giá trị Sig trong kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là Sig.=0.890 >α=0.05 => phương sai giữa hai khóa học giống nhau => ta sử dụng hàng equal variancesassumed để kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập.

Giá trị Sig (2-tailed) trong kiểm định Sig (2-tailed)=0.970 > α=0.05 => Chấp nhận giảthuyết

Vậy với mức ý nghĩa 5% điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên khóa 47K và48K trường Đại học Kinh tế là bằng nhau.

 Có ý kiến trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Đại học Kinh tế là bằngnhau” Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định nhận định trên?

Giả thuyết:

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

w