- “Dữ liệu về điểm trung bình học kỳ gần nhất của các sinh viên được trình bày dưới biểu đồ cành và lá như sau”Giải thích: Biểu đồ cành và lá thể hiện sự phân bố của dữ liệu sự phân bố c
QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU BẰNG PHẦN MỀM SPSS
Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên trường đại học Kinh tế
Khai báo, nhập, mã hóa dữ liệu
Phân tích dữ liệu
1.1 Biểu đồ cành và lá:
- “Dữ liệu về tuổi của các sinh viên được trình bày dưới biểu đồ cành và lá như sau”
- “Dữ liệu về điểm trung bình học kỳ gần nhất của các sinh viên được trình bày dưới biểu đồ cành và lá như sau”
Giải thích: Biểu đồ cành và lá thể hiện sự phân bố của dữ liệu sự phân bố của dữ liệu về điểm trung bình học kỳ gần nhất của sinh viên, nhìn vào biểu đồ ta thấy điểm thấp nhất 2.0 vào cao nhất là 4.0, điểm của sinh viên phân bố chủ yếu ở 3.0, 3.4, 2.8 điểm.
1.2 Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất:
1.2.1 Biến định tính: a Câu hỏi một lựa chọn:
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến giới tính”
Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ Nam và Nữ tham gia khảo sát gần như ngang nhau, cụ thể là tỷ lệ Nam tham gia khảo sát chiếm 49.5%, Nữ chiếm 50.5%.
- “ Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến khóa học”
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến khoa”
Giải thích: Theo khảo sát, sinh viên khoa TMĐT tham gia khảo sát nhiều nhất (chiếm
43%), tiếp theo đó là sinh viên khoa QTKD (17.8%) và KDQT (11.2%), thấp hơn là các khoa còn lại (chỉ chiếm từ 3.5% đến 7.5%), thấp nhất là khoa Marketing chỉ chiếm1.9%.
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến động lực học tập chính”
Giải thích: Theo khảo sát, phần lớn sinh viên cố gắng học tập là vì tương lai của bản thân (73.8%), 18.7% sinh viên chọn động lực chính để cố gắng học tập là vì để trở thành một người tài giỏi, 6.5% sinh viên chọn động lực chính để cố gắng học tập là vì bố mẹ.
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến địa điểm học tập”
Giải thớch: Theo khảo sỏt, khoảng ẵ sinh viờn chọn học ở nhà (55.1%), 29% sinh viên chọn học tại quán cà phê, tỷ lệ sinh viên chọn tự học ở trương và thư viện chiếm tỷ lệ khá thấp (7.5% và 8.4%).
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến khó khăn thường gặp”
Giải thích: Theo khảo sát, phần lớn sinh viên đều gặp khó khăn trong học tập vì lượng bài tập và kiến thức quá nhiều (62.6%), 17.8% sinh viên gặp khó khăn vì thiếu phương tiện học tập 15.9% sinh viên gặp khó khăn vì thiếu thời gian học và 3.7% sinh viên còn lại là gặp khó khăn khác
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến mức độ đam mê”
Giải thích: Theo khảo sát, chỉ có 31.8% sinh viên chắc chắn có đam mê với ngành nghề mình đã chọn, 4.7% là không có đam mê và hơn một nửa còn lại là chỉ đam mê một phần.
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất của biến tần suất học nhóm”
Giải thích: Theo khảo sát, chỉ 16% sinh viên thường xuyên tổ chức học nhóm, 4% sinh viên không bao giờ tổ chức học nhóm, còn lại hầu như sinh viên đôi khi tổ chức học nhóm (87%). b Câu hỏi nhiều lựa chọn:
- “Bảng phân phối tần số và đồ thị tần suất biến nơi tìm tài liệu học tập”
- Sinh viên chủ yếu tìm kiếm tài liệu trên mạng (chiếm 67.3% trong tổng số 147 câu trả lời và 92.5% trong tổng số 107 sinh viên.
- Thư viện là nơi có nguồn tài liệu học tập phong phú, uy tín và miễn phí tuy nhiên tỷ lệ sinh viên tìm kiếm tài liệu trên thư viện lại thấp nhất (chỉ chiếm 14.3% trong tổng số 147 câu trả lời và 19.6% trong tổng số 107 sinh viên).
- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến tuổi”
Giải thích: Theo khảo sát, đối tượng nghiên cứu chủ yếu có độ tuổi trong khoảng từ
19-21 Những bạn 19 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,3% và thấp nhất là những bạn 18 tuổi với 0,9%, còn lại là 20 tuổi với 28%, 21 tuổi với 12% và 5,6% đối với sinh viên
- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến thời gian tự học trong 1 ngày”
Giải thích: Theo khảo sát, có 52.3% sinh viên sử dụng từ 2-4 tiếng ,17.8% sinh viên sử dụng từ 4-6 tiếng, 16.8% sinh viên sử dụng từ 0-2 tiếng và 13.1 % sinh viên sử dụng trên 6 tiếng một ngày để học Ta thấy phần lớn sinh viên dành ra từ 2-4 tiếng cho thời gian tự học.
- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến thời gian làm thêm”
Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên đi làm thêm từ 1-10 giờ và 10-20 giờ 1 tuần là như nhau (30.8%), 28% sinh viên chọn không đi làm thêm và 10.3% sinh viên đi làm thêm trên 20 tiếng 1 tuần.
- “ Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến điểm trung bình học kỳ gần nhất”
Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên đạt 3.00 là nhiều nhất (14%), tiếp đó là 3.4
(10.3%), các điểm số còn lại rơi vào tầm 0.9-8.4% Điểm trung bình học kỳ của tất cả sinh viên đều không dưới 2.00.
- “Bảng phân phối và đồ thị tần suất của biến điểm trung bình học kỳ liền trước kỳ gần nhất”
Giải thích: Theo khảo sát, tỷ lệ sinh viên đạt 3.00 là nhiều nhất (15%), tiếp đó là 3.5
(9.3%), điểm số còn lại rơi vào tầm 0.9-7.5%.
1.3 Bảng phân phối kết hợp (bảng chéo):
- “Bảng chéo thể hiện tần suất học nhóm dựa theo khóa học”
Giải thích: Đây là bảng chéo hay bảng phân phối kết hợp giữa hai biến định tính là ngành học và tần suất tổ chức học nhóm Dựa vào bảng ta thấy, có sinh viên thường xuyên tổ chức học nhóm, sinh viên thỉnh thoảng tổ chức học nhóm, sinh viên không tổ chức học nhóm của từng khóa Khi kết hợp giữa hai biến thì ta thấy sinh viên các khóa chỉ thỉnh thoảng có tổ chức học nhóm, có ít sinh viên thường hay tổ chức học nhóm.Không có sinh viên nào của khóa 47K và khóa khác là không bao giờ tổ chức học nhóm.
- “Bảng chéo thể hiện mức độ dành thời gian tự học theo giới tính”
Giải thích: Dựa vào bảng trên ta thấy, có 53 sinh viên nam và 54 sinh viên nữ, có 18 sinh viên học tập 0-2 tiếng một ngày, 56 sinh viên dành ra từ 2-4 tiếng để học trong một ngày, 19 sinh viên học từ 4-6 tiếng một ngày và 14 sinh viên học trên 6 tiếng một ngày Kết hợp hai biến lại, ta thấy cả sinh viên nam và sinh viên nữ đều học 2-4 tiếng một ngày là chủ yếu Có nhiều sinh viên nam học trên 6 tiếng hơn sinh viên nữ. Nhưng có nhiều sinh viên nữ học từ 0-2 tiếng 1 ngày hơn sinh viên nam.
- “ Bảng chéo thể hiện sự đam mê với ngành học dựa theo ngành học và giới tính”
Giải thích: Dựa vào bảng trên ta thấy phần lớn cả sinh viên nam và sinh viên nữ đều chỉ đam mê một phần với ngành nghề mình đã chọn Chỉ có 1 sinh viên nam là không đam mê với ngành mình chọn và số sinh viên nam chắc chắn đam mê với ngành nghề
- “Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa độ đam mê với ngành học và thời gian tự học một ngày”
Giải thích: Dựa vào bảng trên ta thấy, sinh viên chỉ đam mê một phần với ngành nghề mình đã chọn thì chủ yếu có thời gian tự học từ 2-4 tiếng, sinh viên chắc chắn đam mê với ngành mình đã chọn thì khả năng có thời gian tự học trên 6 tiếng là 17.65%, sinh viên chỉ đam mê một phần với ngành nghề đã chọn thì khả năng tự học trên 6 tiếng là 11% và sinh viên không đam mê với ngành nghề mình đã chọn thì khả năng đó là bằng 0.
1.4 Mô tả một biến định lượng bằng các chỉ tiêu:
1.4.1 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ:
- “Mô tả khuynh hướng hội tụ của biến tuổi, biến điểm trung bình học kỳ gần nhất, biến điểm trung bình học kỳ trước học kỳ gần nhất, biến thời gian tự học trong một ngày, biến thời gian làm thêm trong một tuần”