Thông tin về khách the khảo sat thực trang Bang 2.2 | Cách tinh điểm cho các lựa chọn Cách quy doi DTB thành các mức độ Sự quan tâm của SV doi với các lĩnh vực trong hoạt động giải tri |
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHI MINH
KHOA TAM LY - GIAO DUC
QUANG THUC HAO
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYEN NGANH: TAM LY HOC
Người hướng dan khoa hoc:
TS NGUYEN THỊ TU
Trang 2Wiest aprer
ý 'M en oi ru WẰ@ |
Jim et ofe foe, ode em eran ide [hôn qyered frend CN lối re
man on iting od đt? qut trì nữ Cele wie mi
Heke ce coy ci etka spacey “¡1 pare ÑMÍ nợ mm nữ nữ (at ont so Wate? fran aptly
* fe fs Ps fig 4 = = F # Â 5 F ä
coon điển fete MÃN Mơ Hit fecal with te de 4ö He Feri rà &Azia see dd, |
Phanh giá CAS (AM Olin (dag ý nữa 2076.
i.
“1.
Trang 4DANH MỤC CÁC BANG
[NT ———— TRng ——————_
Bảng 2 Thông tin về khách the khảo sat thực trang
Bang 2.2 | Cách tinh điểm cho các lựa chọn
Cách quy doi DTB thành các mức độ
Sự quan tâm của SV doi với các lĩnh vực trong hoạt động giải tri
| Ý nghĩa của thời trang doi với cuộc song bản thân SV
| Thời gian dảnh cho mỗi lần thực hiện hành vi thỏa mãn của SV
| Phản ứng của SV đổi với tinh hudng giả định |
| Phản ứng của SV đổi với tỉnh hudng giả định 2
| Phản ứng của SV đổi với tinh hudng giả định 3 Phản ứng của 5V đổi với tỉnh huỗng giả định 4
Phản ứng của SV doi với tinh huỗng giả định 5 Các mặt biéu hiện vả kết qua chung về biéu hiện hứng thi thời
trang của SV
Kết quả chưng về biểu hiện hứng thú thời trang của SV một số
trường ĐH tại TP.HCM
Trang 5trang trên phương diện trưởng học
So sảnh sự khác biệt về mức độ hứng thú doi với lĩnh vực thời
trang của SV trên phương điện giới tỉnh
Biểu hiện hứng thu doi với các sản nhằm thoi trang của SV
Biểu hiện hứng thủ đổi với các yêu to trong thời trang của SV
Biểu hiện hứng thu doi với các phong cách và khuynh hướng
trong thời trang của SV
| Một số yêu tổ ảnh hưởng den hứng thủ thời trang của SV của SV
một số trường ĐH tại TP.HCM
Kết quả khảo sat tinh khả thi của các hiện pháp tac động hứng
thủ thởi trang cho SV
So sánh mức độ hứng thu thời trang giữa nhỏm TN trước va sau
TN
So sánh mức độ hứng thủ thời trang giữa nhóm ĐC và nhóm TN
sau TN
Trang 6DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ
Ký hiệu ` Tên biểu do
Biéu do 2 Kết qua chung vé biéu hiện hứng thú thoi trang cua SV một
số trường ĐH tại TP.HCM
Biêu đỗ 2.2
thởi trang của SV trén phương điện giới tinh |
~ So sánh mức độ hứng thú thời trang giữa nhóm TN trước và
sau TN
So sánh mức độ hứng thú thời trang giữa nhóm DC và
Biểu đỗ 3.2
Trang 70ð51/10101 - "” Ô
k: Eý dù chụn đề sca sss s60 di, G0486ã30063Gagi830612E-0380621Gi2.d01000iÄeagotisucsaxf
2 Mục đích nghiỀn CỨU - << nh HH HH nh Hàn TH TH 0001 ni n3 ng 2
3 Nhiệm vụ nghiên cửu -.- Bain ate era orcs tae So EoVDStsocii0008 sical
4 Khách thẻ va đối tượng nghiên Ctr -ccccscssssscsseresssscusssenesssnecssneeeasuecasessessuesseeaed
5:.Phạm ví nghiÊ0 CỬU sasoccaobnoiooidooiaobiedckbiiecdiatlloli:Elssisskse 3š2x260110xE:ci@ seen 3
T PRư0ng phản fẰghiEfi CHU ciccisccca mnie riser E RT
NỘI DUNG NGHIÊN CUU, scccssvcccssvssessssesssneescnnvscessneessnnessnnpesssvsncssnsensgueuestnsacseneesnsesnees SP
Chương | Lý luận về hứng thú thời trang của SV một số trường DH tại TP.HCM 9
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé hứng thú thời (rang ««e‹«ecesxeee.s oe 9
1.2 Một sé khải niệm cơ bản liên quan đến dé tủÏ 5< 1B
1.1: BNE KhỮ cad0200200061/0100001G4A2d0AGG0Q01A068ABGAiilGuddg 18
kiệt, GR sccsceccioeniacrsnemmcmon remanent aaa
1.23 Hững thủ thời HANE c2 2220222202 222226622 000600 2120012210ãai6l24aa1660621A45l0ss.4iiás41809
I.3 Lý luận về hứng thú thời trang của SV một số trường DH tại TP HCM "1 ˆ
1.3.1 Một số đặc điểm tâm ly - nhân cách của thanh niên SV Jnana
I1 > 2 Vai nét co bản trong hoạt động thời trang của SV mot số trường ĐH tại
I 3 3 Hứng th thú thai trang của sv mot t sổ 4 trường ĐH tại TP.HCM A the hương
HGHIỆN UỂU 56-5) cceciicaraicineie Oia
Tiểu kết "“.“ Bee ET nO ea TN OneXin rr ere fe EET eee 46
Chương 2 Thực trạng hứng thi thời trang của SV mật số trường ĐH tại
TP, HN 0k da 222122402 0AA2020ànr2a Ha ME II 20000901/17-13005 T0 sarees 47
2.I Tả chức nghiÊn cứu there tring eesssecscssseessesesveesseessssssessvessnessaserssesssessarssneesssesecssesnsen 7
2.2 Kết quả nghién cứu thực trạng hứng thủ thời trang của SV một sé trưởng DH
lại TP HỆ c«eeseessenessneeee=eeeerrieenennrsneoioeAiAieLAA1004010000044301/9006141700000000010000000000001000890)403, 56
2.2.1 Biéu hién hứng thủ thời trang cua SV một số trưởng ĐH tại TP.HCM 56
2.2.1.1 Sự quan tâm déi với các lĩnh vực trong hoạt động giải trí 56
2.2.1.2 Biểu hiện hứng thú thời trang trong việc nhận biết y nghĩa 57
2.2.1.3, Biểu hiện hứng thủ thời trang trong các quả trinh nhận thức, đặc biệt ở
SỬ CHỦ ƒ và ghỉ Hh—T cu e9200281000121648612050110140101218G1A300614000A01130A.20sxa22roi HARD
2.2.1.4 Biểu hiện hửng thú đổi với lĩnh vực thời trang trong đời sống cảm xúc 63
Trang 82.2.1.5 Biểu hiện hứng thú đổi với lĩnh vực thời trang trong việc thực hiện
hành vi thỏa mãn Se eer co š8z8tgdis@tastsaiBB
2.2.1.6 Kết quê chong về š biểu hiện khủng thú thời wanes của aSV iia
2.3.1.7 So sánh sự khác biệt về mức độ hứng thủ thời trang trên Non diện
2.2.1.8 Tương quan Rẻ lê bade “.+ gia a đình/ cách thể hiện thời lang VÀ mức
độ hứng thú thời trang ro e1
2.2.2 Biểu hiện hứng thú đổi v với các ác nội adc cy ụ thể:tướng lĩnh v VỰC c thời Hồng của
2.2.2.1 Đải với các sản phẩm thời trang - 55c 2.2.2.2 Đôi với các yếu tô trong thời trang - -.cc.ccccce 83
2.2.2.3 Đôi với các phong cách và khuynh hướng trong thời trang ¬
2.2.3 Một số yêu 14 ảnh hưởng đến hứng thú thời trang của SV một số Mang ĐH
Tiêu BÀI d0 088 Ï cueueeeeaaennoaaadenaeeobobieoodtonieoasnokoae000002agctsseesssere 89
Chương 3 Một số biện pháp tác động hứng thú thời trang của SV một số trường
KH bại TT HN cu eieieeieiiieiiiiiiiiiieiiiiiiiiiokeniasieiasbiosaocaoesooo WD
3.1 Một số biện phán tác động đến hứng thi thời trang của SV hứng thủ thời trang
của SV một số trường DH tại TP.HCM sa 90 3.2 Kết quả nghiên cửu tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tác động
hưng thú gói trang pen hep cho a TA 262410011253/020412101202) S290) 31334 sx=bbisisbesbod 95
322: Kat quả khảo sat tinh can thiết của các c biện bis KH 9n vi đit 96
3.2.3 Kết quả khảo sat tinh khả thi của các hiện pháp 1020100140066 Ăn,
3.3 Thực nghiệm một biện pháp tác động hưng thủ thời n trang ng phù hợp che sv kg 102
3.3.1 Khải quát vẻ tổ chức thực nghiệm c.ccssccscessesceessessessnsessessecssenssessneereensnee T02
3.2.2 Kết quả nghiên cửu thực nghiệm -cccoccccnHi22 21112 eeEg1Enasrerkere 103
3 2 2.1, So sanh mức độ hứng thú thời trang giữa nhóm đổi chứng và nhóm
Ee tie u _ So sánh mức độ kúng: thú thửi trang giữa nhữm thực nghiệm trước và
3 2 2 3 So s sanh mite độ từng thú thời trang sins phán: đổi chứng v va nhỏm
Chace nghiệm sau Thực nghi TT <ecccnehiiioccsineesoiididsisdssasvgiiiisgtosga4cgiae 107
Niên cesta Nei as 110 KẾT LUẬN VÀ NIÊN UGE sisisiciissisccsicsccccessicanncccesciaanaacn Biàdtididtgoigli kauzcl TY
TÀI LIEU THAM KHẢO se cssecsseeeirirrereerrerrrrirrerrsaoce IDA
Trang 101 Lý do chọn dé tài
Nghị quyết Trung Uong khoá VII Đảng ta đã khang định: “Van đẻ thanh
niên phải đặt ở vị tri trung tam trong chiến lược phát huy nhân tổ va nguồn lực
con người Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước ta bước vàothé kỷ XXI có vị trí xửng đáng trong cộng đồng thé giới hay không phan lớntuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bỏi dưỡng và rẻn luyện thê hệ
thanh niên” [60] Thanh niên SV la tang lớp tri thức trẻ, đóng một vai trò quan
trọng trong sự phát triển của đất nước Với vai trò là chủ nhân của chính cuộc
sống bản thân và xã hội trong tương lai, ngoài việc phát huy năng lực nghề
nghiệp, trau doi chuyên môn, SV còn phải chủ ý rèn luyện vẻ đạo đức, lỗi sống,
cách thé hiện hình anh bản thân minh.
Có thé nói rằng, bat kỳ một hiện tượng xã hội nao cũng là sản phẩm tir
chỉnh xã hội đỏ Trong xã hội hiện nay, khi đất nước đã thực hiện chính sáchhội nhập the giới, bên cạnh sự giao lưu phát triển vẻ kinh tế thi việc tiến thu
những khuynh hướng văn hóa, thẩm mỹ đa dang bat dau được đón nhận cũng
như ảnh hưởng đến đời sống con người Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ Trong
các yeu tổ anh hưởng do, thời trang đang thực sy la một van dé đặc trưng vả tao
ra thay đổi rõ nét về hình ảnh của giới trẻ hiện nay Tình trang SV ăn mặc hớ hénh, quái di là những bao động mà các nhương tiện truyền thông liên tục décập Mặc khác, cũng không it SV lơ là trong việc thé hiện hình ảnh bên ngoàicủa cả nhân, từ đỏ dẫn đến đởi sông tinh than trở nên nhạt nhỏa va kém chất
lượng [58].
Himg thủ là một khái niệm phức tap, được khoa hoc tam ly nhìn nhận
như một mặt biểu hiện cơ bản của xu hướng nhân cách Nhờ có hứng thi ma
con người say mẻ làm việc, học tập, hoạt động không mệt mỏi mà vẫn hiệu quả.
Sẽ là bó hẹp nêu chỉ xem xét và quan tâm đến hứng thú trong học tập, trongnghè nghiệp, trong nhận thức ma bỏ qua phạm vi tác động của hứng thủ đối với
Trang 11các hoạt động khác mang tinh nghệ thuật hay giải tri ma thai trang là một lĩnh
vực khá thú vị và nhiều vẫn đẻ mang tính báo động trong SV Hứng thú thờitrang không chỉ quy định chiêu hướng, cường độ hoạt động thời trang ma còn
chứa đựng mặt nội dung giá trị đạo đức, thẩm mỹ thẻ hiện trong hoạt động thời
trang Đó là nỗi trăn trở không chỉ của riêng mỗi SV ma còn là trách nhiệm của
xã hội trong việc tìm hiểu hứng thủ thời trang của đối tượng này dé cỏ những
tác động kịp thời và phù hợp nhất Do đó, việc nghiên cứu vẫn dé hứng thú thờitrang của SV bắt đầu cần được hình thành như một ý tưởng nghiên cứu thiếtthực về van dé tâm lý - nhân cách của con người
Mặc dù vậy, đây lại là van đề được quan tâm khá ít dưới góc độ tâm lý
học trên thé giới Ở Việt Nam, van dé này cảng được dé cập ít hơn, thậm chi
chưa có một công trình nghiên cứu nào về hứng thú thời trang được công bo
Như vậy, việc quan tâm tim hiểu về hứng thú thei trang sẽ đồng góp một mảng nghiên cứu khá thú vị và cấp thiết vào kho tàng nghiên cứu chung về sở thích,
lỗi sống của SV một số trường DH tại thành phố Hỗ Chi Minh,
Những ly do trên là động lực mạnh mẽ thôi thúc đẻ tài “Hứng thú thời
trang của SV một số trường Đại học tại Thành Hỗ Chí Minh” được xác lập.
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu hứng thú thời trang của SV một số trường Đại học tại thành
phd Hỗ Chi Minh hiện nay, từ đó dé xuất các biện pháp tác động phù hợp va
tiễn hành thực nghiệm một biện phap
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Hệ thông hóa những van dé lý luận liên quan đến dé tài nghiên cứu:
hứng thú, hứng thu thời trang, hứng thú thời trang của SV,
3.2 Khảo sát thực trạng hứng thú thời trang va các yếu tổ ảnh hưởng đến
hứng thú thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM.
Trang 123.3 Dé xuất các biện phán tác động bước đầu, khảo sát tính cần thiết,
tính khả thi của các biện pháp va tiền hành thực nghiệm một biện pháp.
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.2 Dấi tượng nghiên cứu
Hứng thú thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM.
§ Pham vi nghiên cứu
- Về khách thể nghiên cứu chính, dé tài chỉ nghiên cửu 617 SV thuộc bốn
trường ĐH: trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, trường ĐH Tôn Đức Thắng, trường
DH Kiến trúc TP.HCM và trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM.
- Về nội dung nghiên cứu:
+ Trong phan nghiên cứu thực trạng, đẻ tai tìm hiểu thực trạng biểu hiện
hứng thú thời trang và tìm hiểu sâu mặt thái độ yêu thích của hứng thú đổi vớicác nội dung cụ thẻ của thời trang
+ Đề tải chỉ nghiên cứu thời trang theo nghĩa hẹp, có nghĩa là thời tranggain với trang phục của con người, không đề cập dén vẫn dé thời trang liên quanđến đạo đức, nghệ thuật nói chung
Trang 136 Giả thuyết nghiên cứu
- Hứng thủ thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM biểu hiện
chủ yêu ở mức độ trung bình và thấp
- Hứng thú đổi với các nội dung cụ thé trong thời trang của SV đa phanrơi vào mức “thích” - thai độ bước đầu gây hứng thú
- Hứng thủ thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM chịu ảnh
hưởng cả yêu tô chủ quan và khách quan đan xen nhau, trong đó nôi bật nhất là
yếu tô tải chính, thị hiểu tham mỹ, va tinh cách cá nhân
- Việc thực hiện biện pháp “mới các nha tạo dựng phong cách hoặc nha
thiết kể thời trang tư vẫn vẻ thời trang miễn phi cho SV” có tác động tích cực
đến hứng thú thời trang của SV
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Hướng tiếp cận
* Hướng tiếp cận hệ thông - cầu trúc
Tất cả các van dé được nghiên cửu trong đẻ tài đều được đặt trong mỗi
liên hệ chặt chẽ với nhau, cỏ ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau va năm
trong một chỉnh thé thống nhất.
* Hướng tiếp cận thực tiễn
Thực tiễn là nguyên nhân nảy sinh tinh cấp thiết của dé tải va cũng chínhthực tiễn sẽ kiểm chứng những giải thuyết đẻ tai đưa ra Việc nghiên cửu trong dé
tải sẽ sử dụng những cir liệu và số liệu từ thực tiễn để khảo sát hứng thú thời trang
của SV một số trường ĐH tại TP.HCM
* Hướng tiến cận nhân cách
Hứng thủ là mật thành phan quan trọng của nhân cách, là yêu tô thúc dayhoạt động thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM Do đó, việc nghiên
Trang 14cửu không thé bỏ qua việc quan tâm đến khách thé như một nhân cách toàn điện.
Đề tài chú ý ảnh hưởng của hứng thú thời trang tới sự hình thành nhân cách, vai trò của những biện pháp tác động đến hứng thú thời trang đôi với việc hoàn thiện
nhân cách.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
* Mục đích
Xây dựng một hệ thống lý luận có lién quan dé định hưởng cho việc thiết
kế cũng cụ nghiên cứu cũng như toản bộ quả trình điều tra thực tiễn về hứng
thủ thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM
* Cách thực hiện
- Tìm kiếm các tải liệu có liên quan tại Thư viện trường ĐH Sư phạm
TP.HCM, Thư viện Tổng hợp Quốc gia, Thư viện trường ĐH Kiến trúc
TP.HCM va các thư viện điện tử.
- Xử lý tải liệu bằng việc đọc, phân loại, sau đó tông hợp, hệ thông hóa
tài liệu thành các van dé theo tiễn trình nghiên cứu.
- Dựa trên các tai liệu kết hợp với lý luận riêng, xây dựng thành cơ sở lýluận hoàn chỉnh cho dé tai, chú ý trích dẫn khi có tham khảo
7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
* Mục đích
Đây là phương pháp chủ đạo của đề tải nhằm khảo sat thực trạng, các
yêu tô ảnh hưởng hứng thú thời trang và tính can thiết, tính hiệu quả cũng như
là công cụ đo lường trước va sau TN của biện pháp bước dau tác động hứng thi
thời trang của SV một số trường ĐH tại TP.HCM.
Trang 15Trong phan khảo sát tính can thiết và khả thi của các biện pháp, phương
pháp nay con thực hiện ở cán bộ quản ly SV va Đoàn thanh niên - Hội SV.
* Cách thực hiện
- Dựa trên cơ sở lý luận, dé tai xây dựng phiếu thăm dò mở bao gồm các
câu hỏi về từng mặt cần khảo sát.
- Các ý kiến trả lời được tông hợp và phân loại nhằm cải biến các câu hỏi
mở thành các câu hỏi lựa chọn Những câu hỏi nay kết hợp với phan trưng cầu
ý kiến đánh giả bảng hỏi của SV trở thành phiếu thăm đò thử nghiệm
- Từ các ý kiến thu về ở phiéu thăm dé thir nghiệm, tac giả thực hiệnkiểm nghiệm độ tin cậy CronBach’s Alpha để chỉnh sửa và hoàn thiện thành
bảng hỏi chính thức.
- Tién hành khảo sat chính thức.
7.2.3 Phương nháp phỏng van
* Muc dich
Phương pháp nay được sử dung dé điều tra sâu một số trường hợp tiêu
biểu va thu thập thông tin một cách trực tiếp Ngoài ra còn được dùng dé đánh
giả độ trung thực trong việc trả lời phiêu thăm đò y kiến.
Trong phan khảo sát tinh cần thiết và khả thi của các giải pháp, phương
pháp nay con được thực hiện ở cán bộ công tác ở Phong Công tác chính trị Học sinh sinh viên và Đoàn thanh niên - Hội SV Trưởng cũng như hai chuyên
-gia của dé tài
* Cách thực hiện
- Tiếp cận, tìm hiểu một số thông tin cơ bản vé khách thể phỏng vẫn, Nêu
mục dich, lý do và xin sự đồng thuận phỏng van.
- Tiên hành phòng van tir các ý trả lời tiêu biểu trong phiếu thăm dò
Trang 16- Ghi chép hoặc ghi âm phan phỏng van.
1.2.4 Phương pháp quan sắt
* Mục đích
Phương pháp nay được thực hiện nhăm ghi nhận những biếu hiện hứng
tha thời trang của SV tại trường học, các trung tâm, chợ mua sắm và các khu
vui chơi giải trí dành cho giới trẻ.
* Cách thực hiện
- Liên hệ địa điểm quan sat (nêu can)
- Tiễn hành thực hiện việc quan sát.
- Quan sát được ghi nhận băng biển bản quan sắt
7.2.5 Phương pháp thực nghiệm
* Mục dich
Phương pháp này cũng là phương pháp chính, được thực hiện nham đánh
gid tính hiệu quả của một biện pháp tác động hứng thú thời trang của SV có
tinh khả thi và tính can thiết được đánh giá cao
* Cách thực hiện
- Tiên hành chon mẫu nhóm TN và nhóm ĐC
- Xây dựng chương trình va tiền hành tác động biện pháp với nhóm TN
- Sau hai tuần thực nghiệm, do lại mức độ hứng thủ thời trang đổi với cả
hai nhóm.
- So sánh mức độ hứng thú thoi trang theo những yêu cau nghiên cứu
Trang 177.2.6 Phương pháp thong kê toán học
Phân mêm SPSS phiên bản 20.0 sẽ được ding dé xử lý các dit kiện thu
được, phục vụ cho việc phan tích số liệu cũng như đảm bảo toi đa yeu cau dinh
lượng va tinh khách quan trong qua trình nghiên cứu.
Phương pháp nay được sử dụng dé xử lý các số liệu thu được từ phiéu thăm đò ý kiến và phân tích chúng theo các nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: thống kê mô tả như tính tan số, ĐTB, tỷ lệ phần trăm, ; thống kê phân tích:
kiểm nghiệm T - test, chi bình phương, kiểm nghiệm ANOVA, va trình baykết quả nghiên cứu đưới dạng bảng, biểu đỏ.
Trang 19Chương I.
LÝ LUAN VE HUNG THU THỜI TRANG
CUA SINH VIÊN MOT SO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề hứng thú thời trang
1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài về hứng thú
Hứng thủ la lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm bởi nhiều nhà tâm lý học Các công trình về hứng thủ xuất hiện ngay tử tác phẩm kinh điển trong
lịch sử đến các mảng mới nhất của nghiên cứu hiện đại, có thể dé cập đến một
số nghiên cứu tiêu biểu như sau:
* Một vai nghiên cứu về hứng thú của các nhà tâm lý học phương Tây
- Đâu thé kỷ XVIII, xuất thân là một nha Tâm lý học vừa là một nha
Giáo dục học, Johann Friedrich Herbart dé cập đến tam quan trọng của hứngthủ như một yêu tổ trung tim dé giảng dạy giáo dục [39]
- Cuối thé kỷ XIX, Ovide Decroly đã để cập đến hứng thú như một van
dé can chủ ý trong lớp học Tác giả cũng cho rằng, phương pháp sư phạm tăng
cường hứng thú la hình thành động lực cơ ban, giải phỏng sự sang tạo cho trẻ
em [32, Tr 5].
- Đầu thé ky XX, một vai cuỗn sách về hứng thủ được xuất ban, chẳng
hạn như quyền “Chú ý va hứng thú” cua Felix Arnold (1910); “Himg thú và nỗ
lực trong giáo dục” John Dewey (1913), tạo thành làn sóng mạnh mẽ khang
định vai trò của hứng thu trong học tập, nhận thức và động cơ [51] Mac du
vậy, sự ra đời của Thuyết Hảnh vi làm cho những nghiên cứu về hứng thủ giảm
Trang 20đi tinh hap dẫn vì ban thân học thuyết này xem nhẹ vai trò của ý thức - nhân
cách của mỗi con người.
- Mãi đến khi những năm 1960 va 1970, khi Tâm ly học hiện đại chuyênminh sang chiêu hướng chiết trung, nhìn nhận các trường phái Tâm lý học theohướng hòa bình và đồng dang thì sự chú ý đối với vẫn để hứng thủ bắt đầu quaytrở lại Các nha tâm lý học thực nghiệm kiểm tra hứng thú va hành vi thăm ddnhư Berlyne năm 1960, Fowler năm 1965; các nhà tâm ly học nghề nghiệp
khám pha cau trúc tam lý của hứng thú trong nghé nghiệp (như Holland, 1973);
các nhà tâm lý học nghiên cứu thẩm mỹ tìm hiểu hứng thú đối với các đáp ứng
nghệ thuật (như Berlyne, 1971); và các lĩnh vực non trẻ như tam lý học cảm
xúc bat dau khám phá hứng thú như là một trạng thái cảm xúc (Tomkins, 1962)
[51].
Ngày nay, các học thuyết phân nhánh thành hai mảng nghiên cứu về
hứng thủ cực kỳ rõ nét.
- Hướng thứ nhất xem hứng thú như là một phần của những trải nghiệm
tinh cảm, sự tò mô và động lực tạm thởi như: nhin nhận hứng thú ảnh hưởng
đến các thay đổi tâm sinh lý của sự chú ý biểu hiện bằng cảm xúc cũng được
các tác giả Libby, Lacey quan tâm vao năm 1973; năm 1983, Langsdorf, Izard,
Rayias và đã khăng định vẻ tác động của hứng thú đến chủ ý, biểu hiện cụ thể
trên khuôn mặt; Hidi năm 1990, Krapp năm 1999, Schraw va Lehman năm
2001 nghiên cửu vẻ hứng thi như là một động lực của các trạng thai cảm xúc;Evans củng Day, Silvia về hứng thú trong lĩnh vực nghệ thuật thị giác lần lượt
được ra đời năm 1971 và 2005.
- Hưởng thử hai khang định hứng thủ như một phan của nhân cách, sự
khác biệt cả nhân, mang phong cách riêng, so thích, mục tiêu của con người.
Các nhà tâm lý học nghề nghiệp đã xem xét hứng thú nghề nghiệp có liên quan
đến sự theo đuổi sở thích va hoạt động giải trí chẳng hạn như các nghiên cứu
Trang 21của Hansen va Scullard năm 2002, Roe va Siegelman năm 1964; Super năm
1940, Cac nha tâm ly học nhân cách đã xem xét vai tro của hứng thi trong hình
thành hệ thong động cơ (như nghiên cứu của White năm 1972) Hay các nhatâm lý học giáo dục nghiên cứu hứng thú ảnh hưởng như thé nao đến học tập
(như Alexander và Jetton, năm 1996 hay Renninger, năm 2000) [51].
Hiện nay, các trưởng ĐH ở các nước phương Tây vẫn đang sử dụng
những giáo trình theo hướng tiếp cận hai chiều về hứng thú Tâm lý học hứng
thú trở thành một môn học được manh nha đảo tạo, nghiên cửu dưới phạm vi
hẹp và sâu sắc hơn.
* Một vai nghiên cứu vé hứng thú của các nhà tâm lý học Marxist
Xem xét va lý giải bản chat tâm ly con người đưới quan điểm duy vật
hiện chứng, các nha Tam ly học Marxist dành mỗi quan tâm khả toàn điện vẻ
hứng thú Có thé phân loại thành ba hưởng cơ bản:
- Hướng thứ nhất, giải thích bản chat tâm lý của hứng thú Tiêu biêu lànăm 1944, tác giả A F Believ nghiên cửu những van dé lý luận tổng quát về
hứng thu trong tâm ly hoc.
- Hướng thứ hai, xem xét hứng thú trong mỗi quan hệ với sự phát triển
nhân cách nói chung và von tri thức của cá nhân nói riêng Đại diện là tac giả L
L Bozovich với việc tìm hiểu “Himg thủ trong quan hệ hình thành nhãn cách”;
Lukin, Levitov nghiên cứu “Himg thú trong quan hệ với nang lực”; L P.
Bolagona Dejina, L X Xlavi, B N Mione lại xem xét hứng thú trong mỗiquan hệ với hoạt động Trong xu hướng nảy còn có nhiều nhà nghiên cứu khác
như: L X Rubinstein, A V Daparozet, M I Boliev, L A Gordon
- Hướng thứ ba, nghiên cứu sự hình thanh va phát triển hứng thú theo các
giai đoạn lửa tudi Có thê đề cập đến G I Sukina “Nghiên cứu hứng thú trẻ em
ở các lửa tuổi”; D P Sola nghiên cứu sự phát triển hứng thủ nhận thức của trẻ
mẫu giáo; V G Tranov đã phân tích sự phát triển và giáo dục hứng thủ của học
Trang 22sinh lửn trong trường trung học; năm 1957, V N Marosova nghiên cứu “Sự
hình thành hứng thu trẻ em trong điều kiện bình thường va trong điều kiện
không bình thường” [13].
Những công trình nghiên cứu nảy đã phân tích đặc điểm hứng thú củatừng lứa tuổi, những diéu kiện va khả năng giáo dục hứng thú trong các giaiđoạn phát triển lửa tuổi của trẻ
1.1.1.2 Một số nghiên cứu ở nước ngoài về thời trang dưới góc độ Tâm lý
học
Có thẻ nói rằng, trên thẻ giới, vẫn đẻ thởi trang trong Tâm lý học vẫn chỉ
mới được khai thác bước đầu và chưa sâu sắc Có thé tim thay đến một số côngtrinh nghiên cửu vẻ Tâm lý học thời trang như sau:
- Trước thể kỷ XX, quan niệm vẻ thời trang còn giới hạn trong trang
phục dé mặc che than va giữ âm cơ thé Tuy chưa có những nghiên cứu thực sự
mặn ma nhưng rõ ràng, thời trang vẫn là yêu tổ nói lên sự đặc trưng của giai
cap, tầng lớp, ngành nghệ va địa vị của con người trong xã hội Dưới góc độ
nảy, các nghiên cứu về thời trang xuất hiện như những công cụ phục vụ choviệc kinh doanh may mặc và thiết ké thời trang, chưa có nghiên cứu nao dang
ké phân tích vẫn đẻ thời trang bang cứ liệu Tâm lý học
- Đâu thể ky XX, van dé nghiên cứu vẻ thời trang ngày cảng được chủ ý
nhiêu Trong các công trình nghiên cứu vẻ thời trang nói chung, lĩnh vực tâm ly
trong thời trang vẫn còn đóng vai trò hạn chế Một vai trong số ít tác phẩm ra
đời minh chứng sự tôn tại nhưng chưa thực sự mạnh mẽ vẻ chủ đẻ nảy lả “Tâm
lý học vẻ trang nhục” của J C Flugel năm 1930, “Những anh hưởng của phong
cách quản áo lên phản ứng của một người khác” do N N Judd cùng cộng sựviet nam 1975 [35] [42]
Trang 23- Đến những năm 90 của thé ky XX, ảnh hưởng của thởi trang ăn mặcđổi với trí tuệ, cảm xúc vả tự ÿ thức bat đầu được nhìn nhận nhiều hơn Có thénhac đến Behling, Dorothy, Elizabeth A Williams với bai viết “Anh hưởng của
trang phục lên nhận thức tri tuệ va sự mong đợi thanh qua hoc tập” va Yoon
-Hee Kwon với bài viết “Anh hưởng của nhận thức cảm xúc và tự y thức lên sự
lựa chọn trang phục” củng viết năm 1991, “Ảnh hưởng của phong cách trang nhục đổi với việc hình thành an tượng dau tiên” do A Satrapa, M B Melhado,
M M Curado Coelho và E Otta, “Ảnh hưởng của trang phục đổi với sự suy
luận diễn giải và mở rộng của SV về một trợ ly giảng day” do J E Workman,
K K Johnson vả B Hadeler viết nam 1993, “Anh hưởng của sự phủ hợp trang phục và giới tính lên sự tự nhận thức vẻ đặc tính nghé nghiệp" của Yoon-Hee
Kwon năm 1994 [30, tr 1-7], [44, tr 41-66], [49, tr 159-162], [55, tr
119-128].
- Mặc di có những bước tiền triển nhưng mãi đến thé kỷ XXI, các công trình nghiên cửu vẻ thời trang có liên quan đến Tâm ly học mới bat đầu nở rộ.
+ Năm 2002, nhóm tac giả Hanover, Bettina, Ulrich Kuhnen dé cập đến
“cái toi” thông qua thời trang bang tác phẩm “Trang phục làm nên cái tôi bằng
nhận thức” [38, tr 2513 - 2525].
+ Lauren A, McDermott and Terry F Pettijohn (2011), “Anh hưởng của
thời trang, xu hưởng ăn mặc đổi với nhận thức vẻ địa vị kinh tế xã hội và nhận
thức con người của SV ĐH” [45, tr 64 - 75] Khao sat được thực hiện trên
168 SV ĐH, người khảo sat được xem những bức ảnh vẻ những người mẫu Mỹ
da den và người mẫu Caucasian mặc ảo len thun mau xam của Kmart và
Abercrombie nhưng không có nhãn hiệu Như dy đoán, những người khảo sat
cho rang người mẫu Causasian thi thân thiện hơn những người mẫu Mỹ da đen
+ Xuất phat từ mỗi quan tâm trong Luận án Tiên sĩ của Karen Pine vẻ
Tâm ly học thời trang, bai báo noi tiếng “Ảnh hưởng của ngoại hình đổi với an
Trang 24tượng đầu tiên" với 306 người tham gia nghiên cứu tiếp tục ra đời như một
minh chứng cho sức hút mạnh mẽ của lĩnh vực này [34] Trong các bai viết của
minh Karen Pine cũng bật mí ý tưởng về một quyền sách Tâm lý học thời trang
sẽ được ra đời vào khoảng cuỗi năm 2014 Đây sẽ trở thanh giáo trình được sửdung để giảng dạy và nghiên cứu một cách bai bản và khoa học
1.1.1.3 Một sé nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề hứng thủ thời trang
Nếu vấn đề thời trang dưới góc độ Tâm lý học đã là một lĩnh vực non trẻ
thi vấn dé hứng thú thời trang còn mang màu sắc mới mẻ hơn Mãi đến đầu thé
ky XXI, các nghiên cứu về lĩnh vực này bắt đầu “thức tinh” và trở thanh mỗi
quan tâm của nhiều nhà Tâm lý học hiện đại Theo dòng lịch sử, một vải nghiên
cứu về hứng thú thời trang có thé được liệt kê như sau:
- Năm 1961, Mildred Winston Thomas nghiên cứu về các biến ảnh
hưởng đến hứng thú thời trang của nữ sinh người đa đen tại trường Trung học
Metropolitan [53] Mục đích của nghiên cứu nảy là khám phá các mỗi quan hệ
cỏ ý nghĩa thống kê giữa các biến vẻ nền tảng cá nhân được lựa chọn và hứng
thú thời trang của nữ sinh da đen Các biến được chọn dé nghiên cứu lả nơi cư
trú, tudi, số anh chị em, nghé nghiệp của cha, tinh trạng hôn nhân của cha mẹ
và câu trúc gia đình
- Đến nim 1968, Anthony P Dulin đã chỉ ra mối quan hệ giữa hứng thútrang phục và tự nhận thức của nữ sinh tốt nghiệp Cao đăng [33] Nghiên cứunày đã tìm cách để kiểm tra mỗi quan hệ giữa hứng thú trang phục và các năm
biến tự nhận thức được xác lập, trong đó có các biến về sự phòng thủ tâm lý và
các triệu trứng tâm lý lâm sảng.
- Erin Heather Drake năm 2002 đã tiến hành thực hiện Luận văn Thạc sĩkhoa học với dé tài “Khao sát thái độ thời trang của nữ thiếu niên bao gồm:
hứng thú về thời trang, “sự tích trữ” quan áo, sự thỏa man vẻ hình thé và tham chiếu nhóm” Kết quả khang định rang, mức độ hứng thú thời trang của một
Trang 25trang thay đôi chính là một van đề xã hội rất lớn với SV ĐH [56, tr 50 - 58].
- Tiếp nối các nghiên cứu, Alice Mukoko vào năm 2012 khảo sát về
“Nhận thức và hứng thú thời trang trong SV nữ tại Cao đăng Gweru,
Zimbabwe” Nghiên cứu xem xét sự khác biệt trong định hướng phong cách
thời trang trong giới SV nữ ở một trường DH và cô gắng dé xác định biện pháp
phát triển nhận thức và hứng thú thời trang Kết quả phát hiện rằng, mức độ
hứng thú thời trang của SV là thấp Bên cạnh đó, sự khác biệt về mức độ nhận
thức và hứng thú thời trang phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân và kiến thức liên
quan đến thời trang [47, tr.1956 - 1966]
Có thê nói rằng, mặc dù còn non trẻ nhưng sức lan tỏa nhanh chóng của
các nghiên cứu về Tâm lý học thời trang và hứng thú thời trang đã cho thấy sự
nở rộ ở lĩnh vực này chỉ mới bắt đầu trong xã hội ngày càng phát triển như hiện
nay Các nghiên cứu trên da thực sự ra đời như những đóng góp hữu ích va có ý nghĩa cho xã hội khi đặt thời trang như một mảng nghiên cứu thực thụ của Tâm
ly học - khoa học nghiên cứu về đời sống tinh than của con người.
1.1.2 Một số nghiên cứu vấn đề hứng thú thời trang tại Việt Nam
Van đề hứng thú là một van dé không hẻ xa lại đối với Khoa học Tâm lýtại Việt Nam Có rất nhiều các công trình nghiên cứu về hứng thú ra đời, đặc
biệt trong những năm gần đây như:
- Vào năm 1973, Phạm Tắt Dong bảo vệ thành công Luận án Phó Tiến sĩ
“Một số đặc điểm hứng thú nghề của học sinh lớn và nhiệm vụ hướng nghiệp".
Trang 26Kết qua dé cập đến những thực trang đáng báo động như: mâu thuẫn giữa hứngthú nghề và xu hướng phát triển của xã hội, giáo dục hướng nghiệp chưa hiệu
qua, [25].
- Đến những năm 80 của thế kỷ XX, hàng loạt các công trình nghiên cứu
về hứng thú được thực hiện bởi các tác giả Dương Diệu Hoa, Nguyễn ThanhBình, Phùng Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Tuyết, Dinh Thị Chiến, Tran Thị
Thanh Hương, Nguyễn Khắc Mai, Vũ Thị Nho, Hoài Kim Thu, Các nghiêncứu này, có nghiên cứu chú trọng lý luận, có nghiên cứu dé cập giải pháp thực
tiễn góp phan đáng kể vào kho tàng nghiên cứu hứng thú của nước ta và hau hết tập trung xoay quanh hứng thú học tập, hứng thú nghé nghiệp [25].
- Ké thừa bước phát triển này, đến những năm cuỗi thé ky XX đầu thé ky
XXI, hứng thú bắt đầu trờ thành ý tưởng cho nhiều để tài hơn và chú trọng yếu
tổ thực nghiệm giải pháp trong nghiên cứu hon Ching hạn:
+ Năm 2001, công trình “Himg thú học tập môn Tâm lý học của SV
trường Cao đảng Sư phạm Can Tho” được thực hiện bởi Pham Thị Ngạn đã
tiến hanh thir nghiệm biện pháp cải tiến nội dung, cách sử dung bai tập thực
hành môn học dé nâng cao hứng thú cho SV [15].
+ Tác giả Phạm Thị Thơm với Luận văn Thạc sĩ “Humg thú học tập môn Tâm lý học đại cương của SV trường ĐH Dân lập Đông Đô” vào năm 2005 cho
thay: Hứng thú học tập của SV chưa cao, chưa đồng đều và nhắn mạnh yếu tố
giảng viên trong việc ảnh hưởng đến hứng thú học tập của SV [21]
+ Năm 2008, cũng nghiên cứu về hứng thú học tập môn Tâm lý học
nhưng tác giả Lê Thị Lâm thực hiện tại trường ĐH Đà Nẵng rút ra kết luận vềmột số biện pháp nâng cao hứng thú học tập như: phát động động cơ học tập,
khơi đậy nhu cầu nhận thức, tạo điều kiện học tập thuận lợi, yếu tổ giáo viên
Trang 27+ Năm 2010 - 2011, các tác giả Lê Văn Bích, Nguyễn Trần Mỹ Lệ, Nguyễn Kim Vui, Nguyễn Thị Ái, Lê Khánh Vân cũng thực hiện những dé tài
về hứng thú nhận thức, hứng thú học tập của học sinh, SV [13](25]{1](24].
+ Năm 2012, Phạm Lê Thanh Thảo cũng thực hiện Luận văn Thạc sĩ về
“Hứng thú học tập môn Giáo dục công dân của học sinh một số trường Trung
học phổ thông tại quận 8 TP.HCM” [20] Một lần nữa, bên cạnh cuộc khảo sát
thực trạng, tác giả cũng tiền hành thực nghiệm một số biện pháp sư phạm và
khăng định hiệu quả của chúng
Vượt ra ngoài chủ đề cũ, đến thời điêm hiện nay, chỉ có một số ít côngtrình nghiên cứu có liên quan gần đến hứng thú thời trang được thực hiện nhằm
phục vụ cho việc kinh doanh - tiếp thị các mặt hàng may mặc Trong đó, có thê
kế đến "Cuộc khảo sát về thói quen tiêu dùng và phong cách thời trang của
người Việt Nam" được công bố vào tháng 8 năm 2012 được thực hiện bởi Công
ty Nghiên cứu thị trường trực tuyến W&S Trong đó, kết quả công bố vẻ phong
cách thời trang yêu thích cho thấy: Với trang phục công sở: phong cách đơn
giản để nhìn (48.3%), phong cách lịch sự sang trọng (46.8%); trang phục ở nhà:phong cách đơn giản dé nhìn (61.8%), phong cách dé thương (27.7%); trang
phục dao phố: phong cách trẻ trung năng động (40.3%), phong cách dễ thương
(27.3%); trang phục dự tiệc: phong cách lịch sự sang trọng (50.5%), phong
cách quyến rũ (27.1%) [4]
Tóm lại, thật không quá khó đẻ tìm kiếm các tài liệu nghiên cứu về hứng
thú ở Việt Nam Mặc dù đã được nghiên cứu khá nhiều, nhưng đây chưa bao
giờ là một vấn dé "nguội lạnh” Cũng cần nhìn nhận lại, các công trình nghiên
cứu liệt kê ở trên hầu như bị “đóng khung” khi chỉ đành sự chú ý đặc biệt cho
hứng thú nhận thức, hứng thú học tập, hứng thú nghề nghiệp, trong khi đó
các lĩnh vực mới cũng cần được quan tâm nhiều hơn mà hứng thú thời trang lả
một lĩnh vực thú vị, mới mẻ va rất thiết thực
Trang 281.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1 Hứng thú
1.2.1.1 Định nghĩa hứng thi
Trong cuộc sông đời thường, con người hiểu hứng thú như là sự yêu
thích và quan tâm vẻ một van dé nào đó Hứng thú làm cho con người say mê
tim tôi hoạt động với sự bên bi và hiệu quả Tuy nhiên, sẽ là mơ hd, mông lung
nếu đừng ở đây Định nghĩa hứng thú cần được tìm hiểu và phân tích rõ ràng,
khoa học hơn Đẻ tài sẽ trình bày định nghĩa hứng thú theo quan niệm trên thế
giới và các quan niệm ở Việt Nam như sau:
* Định nghĩa hứng thú theo các tác giả nước ngoài
Trong các từ điển, hứng thú được xác lập trong các từ điển la sự quan
tâm một cách khao khát, có cảm xúc và có hành động tích cực đối với một sự
vật nảo đó Hứng thú được xem là gần nghĩa với sự thú vị, sự khao khát tìmhiểu và sở thích [40, tr 812] [36, tr 461] Một cách chuyên sâu, các nha Tâm lý
học cũng đà đưa ra các định nghĩa về hứng thú như sau:
- Nhà tâm lý học I P Shecbac cho rằng, hứng thú là thuộc tính bam sinh
vốn cỏ của con người, nó được biểu hiện thông qua thái độ, tỉnh cảm của conngười vao một đôi tượng nào đó trong thé giới khách quan [10]
- Trong khi đỏ, một số nhả tâm lý khác cho rằng, hứng thú là dấu hiệu
của nhu cau bản năng can được thỏa mãn như: Edouard Claparéde (1946), xác
định hứng thú là một “trigu chứng” của nhu cầu, một bản năng mong muốn mà
nó doi hỏi được thỏa mãn [13, tr 12]; E K Strong (1931) đã định nghĩa rằng:
“Hứng thú được biểu hiện trong khuynh hướng của con người muốn chiếm lấynhững đối tượng xác định, yêu thích những hành động nào đó và hướng tinh
tích cực vao chủng" [13] Nhin chung, các nhà Tâm lý đồng tinh với quan
Trang 29điểm nay nhưng W James hay Franzkska Baumgarten lại quy hứng thú về một
trường hợp riêng của khuynh hướng.
- Khác với hai cách hiểu trên, Anno - nhà tâm lý học người Mỹ lại cho
rằng, hứng thú là một sự sáng tạo của tinh thần với đối tượng mà con người
hứng thú tham gia vào.
Nhìn chung các nhà tâm lý học đẻ cập ở trên đều có quan điểm hoặc là
duy tâm hoặc là phiến diện siêu hình vẻ hứng thú, tác hại của các quan điểm
này là nó phủ nhận vai trò của giáo dục vả tính tích cực của cá nhân trong sự hình thành của hứng thú.
Đứng trên lập trường quan điểm duy vật biện chứng, Tâm lý học Marxist
đã nhìn nhận bản chất của hứng thú một cách khá toản điện Có ba hướng định
nghĩa thuật ngữ được các nhà Tâm lý học nhìn nhận:
- Hướng thứ nhất, định nghĩa hứng thú theo khía cạnh nhận thức Những
tên tuổi gắn lién với hướng này là nhà Tâm lý học V N Miasixev, V G
Ivanov, A G Arkhipov, A A Luiblinxkaia, P.A Rudik, Các tác giả xem hứng
thú lả thái độ nhận thức tích cực, khao khát đi sâu của cá nhân với những đôi
tượng trong hiện thực khách quan.
- Hướng thir hai nhìn nhận thuật ngữ hứng thú xét theo sự lựa chọn của
cá nhân đổi với thể giới khách quan Các nhà tâm lý học như X L Rubinstein,
A N Leontiev, P A Dudik, A V Daparozet, B M Chevlov phân tích cơ chế
tác động qua lại giữa chủ thẻ và đổi tượng trong bản chất hoạt động, từ đó định nghĩa hứng thú là sự lựa chọn của chủ thê đối với đối tượng mang lại cảm giác
thích thú một cách đặc biệt cho chủ thẻ Trên cơ sở này, chủ thể sẽ có những tácđộng tích cực hơn và làm cho đối tượng ngày cảng chất lượng, phong phú, hiệu
quả.
- Hướng thir ba, hứng thi được xét theo khia cạnh gắn với nhu cầu Đại
diện cho hướng nhìn nhận này là Sbinle, A Phreiet với cách định nghĩa hứng
THƯ VIÊN
[rưw#nu c arr: Suet Deen
TF HỖ-CHI-MINH
Trang 30thú là kết cấu bao gồm nhiều nhu cầu và hứng thú là động lực của những cảmxúc Cách nhìn nhận này chưa phân tỉch một cách thấu đáo vả thuyết phục bảnchất của hứng thú cũng như cho thấy sự mơ hồ, nhằm lẫn trong việc dé cập đến
các khái niệm như hứng thú, nhu cầu và động cơ trong xu hướng nhân cách [3].
Nỗ lực định nghĩa hứng thú một cách đầy đủ và vẹn toàn, A G Kovaliov
không chỉ đứng trên một hướng riêng lẽ nảo khi coi hứng thú là sự định hướng
của cá nhân, vào một đối tượng nhất định Tác giả đã đưa ra một khái niệm
được xem là khá hoàn chính vẻ hứng thú “Hứng thú là một thái độ đặc thủ của
cá nhân đôi với đối tượng nào đó, do ý nghĩa của nó trong cuộc sống và sự hắp
dẫn về mặt tình cảm của nó” [11]
Nhìn chung, các nhà tâm lý hoc Marxist đã định hình được ban chất tâm
lý của hứng thú một cách triệt để và toàn diện, chỉ ra tính chất phức tạp của
hứng thú, xem xét hứng thú như một mặt biểu hiện quan trọng của xu hướng
nhân cách.
* Định nghĩa hứng thú theo các tác giả Việt Nam
Kế thừa thành tựu Tâm lý học Marxist trên thế giới, các nhà tâm lý học
Việt Nam cũng đưa ra các khái niệm về hứng thú như sau:
- Theo Từ điển bách khoa Tâm lý học Giáo dục học Việt Nam do Phạm
Minh Hạc chủ biên năm 2013, “hứng thú trong tâm lý học la một khái niệm liên
quan trực tiếp đến nhu cầu riêng của một cá nhân, hoạt động, đam mê, hoài bão,khát khao rat riêng của họ Những thành tổ tâm lý nay cung cấp những giátrị, những kết quả có một ý nghĩa đặc biệt đối với riêng họ” [6, tr.466]
- Định nghĩa hứng thú theo tác giả Vũ Dũng “là hình thức biểu hiện nhu
cầu nhận thức, nhằm đảm bảo cho nhân cách ý thức được mục đích hoạt động
và tạo điều kiện cho việc định hướng, làm quen với những sự việc mới, choviệc phản ảnh hiện thực một cách day đủ và sâu sắc hon ” [5, tr 211]
Trang 31- Trên cơ sở xây dựng một khái niệm tương đôi thông nhất về hứng thú,các tác giả như Nguyễn Quang Uan, Lê Thị Bừng, Nguyễn Xuân Thức, đều
có cùng một phát biểu về hứng thú trong các Giáo trình Tâm lý học đại cương
hay Tâm lý học nhân cách: “Hứng thú la thái độ đặc biệt của cá nhân đối với
di tượng nào đá, vừa có ý nghĩa đối với cuộc song, vừa cé khả năng mang
lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động”.
Thống nhất với cách định nghĩa trên, có thê phân tích:
- Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng, thể hiện ở
sự chú ý đôi với đối tượng, khao khát đi sâu nhận thức đôi tượng; hình thành sự
thích thi được thỏa man đối tượng và có những hành vi nỗ lực, tích cực chiếm
lĩnh đôi tượng
- Một sự vật - hiện tượng chỉ có thé trở thành đối tượng của hứng thú khi
thỏa man hai điều kiện:
+ Thứ nhất, sự vật - hiện tượng đó phải có ý nghĩa đối với cuộc sông
của cá nhân Điều này có nghĩa là chú thể phải có sự nhận thức về đối tượng một cách tương đổi rõ ràng Nhận thức cảng sâu sắc, cảng day đủ thi càng đặt nên móng vững chắc cho sự hình thành hứng thú Ý nghĩa quan trọng của đối
tượng hoạt động có thé do nhiều nguyên nhân quy định: nhu câu, ý thức trách
nhiệm xã hội, năng lực, tình cảm
+ Thứ hai, sự vật - hiện tượng đó phải có khả năng mang lại khoái cảm
cho ca nhân Đó chính là những xúc cảm - tỉnh cảm tích cực có được khi hoạt
động với đối tượng Khi được thỏa mãn, khoái cảm này không biến mất mà
hình thành một khoái cảm khác khiến cho chủ thé nỗ lực hơn trong việc chiếmlĩnh đôi tượng mới Chính khoái cảm có được trong hứng thủ thúc đây cá nhân
hoạt động tích cực, say mê, bền bỉ mà vẫn cảm thấy vui thích, hảo hứng.
Như vậy, nhìn nhận hứng thú dưới góc độ hoạt động, khi chủ thể tác
động đến sự vật - hiện tượng, “đấu vết" dé lại vẻ phía chủ thé là sự nhận thức
Trang 32ngày càng hoản thiện, đầy đủ về ý nghĩa của đối tượng đối với cuộc sống của
minh và hình thành một cảm tỉnh đặc biệt về đối tượng Ngược lại, có hứng thú, chủ thể tác động đối tượng một cách tích cực và bền vững hơn, nhờ đó, đối
tượng ngày cảng hoàn thiện vả có ý nghĩa hơn.
1.2.1.2 Phân loại hứng thú
Dựa vào tiêu chí phân loại khác nhau, hứng thú được phân chia thành các
loại khác nhau Có thê đề cập đến một số tiêu chí như sau:
- Căn cứ vào nội dung và chiều hướng của hứng thú:
+ Hứng thú vật chất: Hứng thú vật chất có thể biểu hiện thành nguyện
vọng, như muốn có chỗ ở, có đủ tiện nghi, hứng thú ăn, mặc
+ Hứng thú nhận thức: Thể hiện dưới hình thức hứng thú học tập, hứng
thủ khoa học có tính chất chuyên môn như hứng thú toán hoc, vật lí, hoa học,
tâm lí học
+ Hứng thú nghề nghiệp: Hứng thú vào một nghề nao đó: hứng thú sư
phạm, hứng thú kĩ thuật - công nghiệp, hứng thú với công tác hành chính,
+ Hứng tha xã hội - chính trị: Hứng thú đối với những hình thức nhất
định của công tác xã hội và đặc biệt là hoạt động tổ chức, lãnh đạo với các van
dé chính trị xã hội
+ Hứng thú thâm mỹ: Hứng thú thâm mỹ là hứng thú đối với cái hay, cái
đẹp như văn học, phim ảnh, sân khấu, âm nhạc, hội hoạ, thời trang
- Căn cứ vào tính trực tiếp hay gián tiếp, có các loại hứng thú:
+ Hứng thú trực tiếp: Đây là loại hứng thú đỗi với bản thân quá trình
hoạt động như quá trình nhận thức và hẹp hơn nữa là quá trình nim ving kiến
thức, quá trình lao động, sáng tạo Loại hứng thú này do tính chất lôi cuốn của
đối tượng tạo nên.
Trang 33+ Hứng thú gián tiếp: Hứng thú gián tiếp là hứng thú đối với đối tượng
làm công cụ đề đạt được mục đích hoạt động
- Căn cứ vào mức độ hiệu lực của hứng thú, có thể phân loại thành hứng
thú thụ động và hứng thú tích cực.
- Căn cứ vào khối lượng của hứng thú, có các loại như hứng thú rộng và
hứng thú hẹp Mặc dù vậy, để đánh giá giá trị của độ rộng hay hep trong hứng
thú, cần xác định nội dung và giá trị của hứng thú đối với nhân cách
- Dựa vào mức độ sâu sắc của hứng thú, có hứng thú sâu sắc và hứng thú
hời hợt.
- Dựa vào sự bền vững của hứng thú, có hứng thú bền vững va hứng thúkhông bén vững Tính bền vững của hứng thú được biểu hiện ở độ dài thời gian
duy tri của hứng thú và ở cường độ của hứng thú.
Hứng tha đạt mức lý tưởng thường có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính tích
cực và tính bên vững, giữa chiều rộng và chiều sâu Người có hứng thú lý
tường người có một hứng thú trung tâm chủ yếu và sâu sắc trong cuộc sống và hứng thú dựa trên những hứng thú rộng rãi và nhiều mặt.
- Trong hứng thú, sự cụ thể hoá mục đích vả thao tác hoạt động nhiều
hơn so với bình thường Điều nảy có thể nhận thấy ở việc cá nhân luôn có
khuynh hướng lựa chọn hoạt động liên quan đến hứng thú, có sự ban luận
thưởng xuyên vẻ đối tượng cũng như huy động các quả trình nhận thức như: tri
giác, chú ý, tri nhớ, tư duy, tưởng tượng vào đôi tượng gây hứng thú
Trang 34- Hứng thú mang lại sự tích cực hoá, thê hiện không chỉ các quá trình
nhận thức ma cả những nỗ lực sáng tạo của con người trong một lĩnh vực nào
đó Hứng thú tác động đến tinh cảm và ý chi của chủ thê, thôi thúc chủ thê vượtqua những trở ngại để hành động sảng tạo một cách không mệt mỏi Hứng thúchính là nền tang dé cá nhân cỏ mục tiêu phan dau
- Hứng thú đạt đến sự thoả mãn cảm xúc đặc biệt nhằm thích ứng lâu dai
một hoạt động tương ứng Hứng thi không chi là sự yêu thích bể ngoài cũng
như sự tò mỏ hiếu kì mà thôi, thực chất hứng thú chân chính là những cảm xúc
mà người ta đã nam được trong lĩnh vực mà mình quan tâm; hoạt động thực
tiễn trong lĩnh vực đó; sự thoả mãn cảm xúc mà người ta tiếp nhận được do có
những kiến thức và cỏ hình thức hoạt động nói trên
1.2.1.4, Vai trò của hứng thủ
Hứng thú làm cho hoạt động nhận thức được tăng cường vả con người
trở nên tích cực Một điều nghĩ ngay đến khi nói đến himg thú là sức hap dẫn
của một đỏi tượng đặc trưng nào đó đã cudn hút sự tập trung của chủ thẻ Hứngthú về sự vật, hiện tượng nao đó sẽ tách sự vật, hiện tượng đó ra khỏi vô sô sự
vật, hiện tượng khác và tập trung chú ý vào đó một cách dé dang, ghi nhớ
nhanh; tái nhận, tái hiện nhanh, tư đuy tích cực, sâu sắc hơn, trí tưởng tượng
nhạy bén hơn.
Hứng thú tạo nên ở cá nhân khát vọng tiếp cận và đi sâu vào đối tượnggây ra nó Khát vọng nay được biểu hiện ở chỗ, cả nhân tập trung chủ ý cao độvào cái làm mình hứng thú, hướng dẫn và điều chỉnh các quá trình tâm lý (tri
giác, tư duy, tưởng tượng ) trong quá trình tiếp cận nó
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động Khi có hứng thú với một
đối tượng nào đó, con người hướng hoạt động của minh theo hướng phù hợp
với hứng thú đó Chính vì vậy khi được làm việc phù hợp với hứng thú của
mình dù phải vượt qua muôn vàn khó khăn người ta vẫn cảm thấy thoải mái và
Trang 35thu được hiệu quả cao Hứng thú của mỗi người còn khác nhau về nội dung của
nó Điều cơ bản trước tiên là hứng thú hướng vào đâu, vào cái gì cái đó có thé
có ý nghĩa xã hội khác nhau, thậm chí trái ngược nhau Do đó, hứng thú khác
nhau xét về mặt giá trị xã hội của nó.
Một người có thể có hứng thú trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng
thường có một hứng thú trung tâm Nhìn vào hứng thú trung tâm của một người
ta thấy rõ đạo đức của họ: Trong đời sông hàng ngày của một người, khi hứng
thú này xuất hiện thì hứng thú khác ở dạng ẩn tàng để một lúc nào đó nó lại
được hiện thực hoá Hứng thú trung tâm dễ dàng hiện thực hoá hơn những hứng
thú khác Mặt khác, khi hứng thú trung tâm đang ở dạng hiện thực, nó thường
lắn át sự xuất hiện của những hứng thú khác
1.2.1.5 Cấu trúc của hứng thú
Nhà tâm lý học Marozova đưa ra cấu trúc của hứng thú gồm ba thành tố:
- Sự rung động nhận thức tích cực với đôi tượng
- Có xúc cảm đối với hoạt động
- Có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động
Mặc dù cách phân chia này gắn hứng thú với hoạt động - là nơi hình
thành và bộc lộ của hứng thú cũng như xem trọng mặt thái độ trong hứng thú.
Điều này hoàn toàn đúng khi đẻ tài đã thống nhất cách hiểu hứng thú là thái độ
đặc biệt của cá nhân đối với sự vat - hiện tượng nào đó Tuy vậy, xét về cấu trúc, không thể bỏ qua mặt nội dung nhận thức cũng như hành vi thực tién của
hứng thú,
Khi vấn đề hứng thú bắt đầu được sáng tỏ, L A Gordon phân tích cácmặt biểu hiện của hứng thú Tác giả cho rằng hứng thú là sự kết hợp độc đáo
của các mặt tinh cảm, ý chí, nhận thức lam cho tính tích cực của hoạt động con
người nói chung được nâng cao.
Trang 361.2.1.6 Biểu hiện của hứng thú
Theo tác giả Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn (chủ biên, 2012), “hứng thú
được biểu hiện trong khuynh hướng hoạt động với đôi tượng, trong sự chú ý và
ghi nhớ cao, trong tỉnh cảm say mê” [7] Như vậy, những dấu hiệu cơ bản nàytoát lên sự chuyên tâm một cách đặc biệt của cá nhân dành cho đối tượng tạo
nên hứng thú Có hứng thú cao với một đối tượng nhất định đạt đến dấu hiệu
tình cảm say mê, cá nhân nhận thấy ý nghĩa của cuộc sống của bản thân và tạo
ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội Thế nhưng, hứng thủ một cách quá mức
cũng có thé dẫn cá nhân đến sự mù quáng.
Theo tác giả Pham Tất Dong, hứng thú được biéu hiện ở khuynh hướng
hoạt động của con người, ở sự trải nghiệm thường xuyên những tình cảm dễ
chịu, trong khuynh hướng bản luận thường xuyên về đối tượng, trong sự tập
trung chú ý, trong sự ghi nhớ nhanh và lâu những điều có quan hệ gần gũi với
đỗi tượng, trong hoạt động tưởng tượng phong phú, trong tư duy căng thing những van dé có liên quan đến đỗi tượng của hứng thú [3].
Theo G I Sukina, hứng thú biểu hiện đầu tiên ở khuynh hướng lựa chọn
các quá trình tâm lý con người, nhằm vào đối tượng và hiện tượng của thế giớixung quanh Tiếp theo, sự xuất hiện nguyện vọng và nhu cầu của cá nhân muốntìm hiểu một lĩnh vực, hiện tượng cụ thể, một hoạt động xác định mang lại sự
thỏa mãn cho cá nhân Đặc biệt, đối tượng là nguồn kích thích mạnh mẽ, tích
cực cho cá nhân, do ảnh hưởng của nguồn kích thích này mà tat cả các quátrình nhận thức diễn ra khan trương, còn hoạt động trở nên say mê, mang lạihiệu quả cao Cuối cùng, hứng thú thé hiện trong thái độ đặc biệt, không thờ ơ,bang quan mà tràn đầy những ý định tích cực, một cảm xúc trong sáng, một ý
chí tập trung vào đôi tượng
Trang 371.2.2 Thời trang
1.2.2.1 Thuật ngữ thời trang
Trong cuộc sông đởi thường, khái niệm thời trang được hiểu la phong
cách ăn mặc thịnh hành hay không thịnh hành trong một khoảng thời gian nhất định Chang hạn như: thời trang thập niên 60, thời trang thời trang thế ky
XXI Bên cạnh đó, từ thời trang cũng được sử dụng dé mô tả phong cách ăn
mặc trong một khoảng không gian, hoàn cảnh xác định Ví dụ như: thời trang
dạo phỏ, thời trang công sở, thởi trang da tiệc,
Theo cách hiểu về mặt giải thích từ ngữ Tiếng Việt, thuật ngữ thời trang được đồng thuận nỏi bật ở hai yếu tố cấu thành, đó là: trang phục (chủ yếu 1a
cách ăn mặc được ưu chuộng) và thời gian (hoản cảnh tồn tại nhất định của các
ăn mặc được ưu chuộng 46) [9}[22, tr 880][26].
Thời trang là vấn dé được nhiều ngành khoa học quan tâm và trén bình diện Tâm lý học, các nha nghiên cứu nhìn nhận về khái niệm thời trang là gì, đó
là câu hỏi ma đẻ tải nhất thiết cần tìm hiểu
- Theo từ điển Tâm lý học APA của tác giả Vanden Bos năm 2007:
“Thởi trang là phong cách của sự biểu hiện hình dáng bề ngoài, lối sống va
phong tục thịnh hanh trong một khoảng thời gian và không gian nhất định Thời
trang có thé tồn tại ngắn ngủi hoặc ngẫu nhiên nhưng thường phản ảnh được hệ
tư tưởng và cảm xúc của thời dai” [54, tr 368].
- Nhà triết học, tâm lý học Simmel năm 2001 định nghĩa: "Thời trang là
một quy luật chung mà khiến cho hành vi của con người trở thành một hình
mẫu Nó bao gồm tính ảnh hưởng của xã hội và sự khác biệt ở mỗi cá nhân Bất
cứ hình thức cụ thé nào của việc ăn mặc, nghệ thuật, chuẩn hành ví và nhận
thức đều có thẻ nhận điện ở góc độ thời trang Tuy nhiên, cách hiểu phé biến về
thời trang thưởng giới hạn trong trang phục [50].
Trang 38- Tác giả Liu (2008) cho rằng "Thời trang là sự trí giác "hào nhoáng”.Dưới quan điểm này, thời trang được xem là mật mã hay ngôn ngữ ma giúp cho
chúng ta giải mã ý nghĩa của chủ nhân của chúng [46].
Nhin chung, thời trang có thé hiểu ở nghĩa rộng là toàn bộ cách ăn mặc,
lối sống, cách ứng xử, văn hóa, Bên cạnh đó, với nghĩa hẹp, có thể chỉ gói
gọn thời trang trong trang phục mà con người lựa chọn trong một khoảng thời
gian nhất định
Như vay, nhìn nhận thuật ngữ thời trang theo nghĩa hẹp, có thé hiểu:
"Thời trang là trang phục con người lựa chọn và thé hiện trong khoảng thời
gian, không gian nhất định ”.
Về ban chat, thời trang và trang phục có ý nghĩa tương cận với nhau, Nếu
trang phục là chỉ cách ăn mặc của con ngưởi thì thời trang gắn cách ăn mặc này
trong một khoảng thời gian, không gian nhất định Đã nói đến thời trang thi
không thể bỏ qua bối cảnh không gian và thời gian mà bộ trang phục được thê
hiện tổn tại
1.2.2.2 Đặc điểm của thời trang
Thời trang là một lĩnh vực trong hoạt động giải trí của con người, mang
tính chất tự do, con người có quyền lựa chọn theo sở thích, trong khuôn khổ hệchuẩn mực của xã hội Nó là bước chuyển từ những hoạt động nghĩa vụ, bổnphận sang nhừng hoạt động tự nguyện Nó đồng thởi là những hoạt động không,
mang tính vụ lợi nhằm mục đích giải tỏa sự căng thăng tỉnh than dé đạt tới sựthư giãn, thanh thản trong tâm hôn và cao hơn, đó là sự rung cảm vẻ thẩm mỹ
Thời trang là một trong những hình thức bộc lộ nhân cách của con người.
Không chỉ như các lĩnh vực giải trí thông thường khác, thời trang gan bỏ mật
thiết với đời sống của con người, tạo nên hình ảnh của mỗi cá nhân trong cuộc
sống Thời trang gắn với con người từ các nhu cầu cơ bản như nhu cầu sinh lý,
an toàn cho đến các nhu cau cao cấp hơn như nhu cau thé hiện, khăng dinh,
Trang 391.2.2.3 Phân loại thời trang
- Dựa trên giá trị của thời trang, người ta chia thời trang thành hai loại là
thời trang cao cấp và thời trang ứng dụng [17].
+ Thời trang cao cấp (Haute Couture): được tạo ra từ sự thay đổi của cảm hứng, được thiết kế cầu ky, theo đặt hang Thanh phan cúa thời trang cao cấp thường bao gồm chat lượng vải tốt, mẫu thiết kế không tuân theo nguyên tắc cắt
may thông dụng nên được làm rất phức tạp, nhiều công đoạn được thực hiện
bằng tay.
+ Thời trang ứng dụng (Ready to wear): Trải ngược với thời trang cao
cấp, thời trang ứng dụng rât đơn giản Mục đích chính của việc tạo ra thời trang
ứng dung là may sẵn để bán va người tiêu dùng hoàn toàn có thé tìm kiểm cácsản phẩm này một cách dé dàng Giá cả trong thời trang ứng dụng được đưa ra
phù hợp với chất liệu sử dụng và đối tượng sử dụng
- Dựa trên mục đích sử dụng, người ta phân loại:
+ Thời trang công sở: là thời trang được sử dụng phục vụ cho mục đích
công việc, được thê hiện tại nơi làm việc Thời trang công sở thường toát lên vẻ
nghiêm túc, trang trọng, đơn giản và lịch thiệp.
+ Thời trang da tiệc: có thé được bắt gặp trong những sự kiện lớn, những
budi tiệc sang trong Các sản phẩm của thời trang dạ tiệc thường câu ky vả quý
phái, mang lại cho người mặc vẻ đẹp rạng rỡ vả kiêu sa.
+ Thời trang dạo phố: là những trang phục đơn giản nhưng không
nghiêm túc mà mang lại cho chủ thể cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng trong
những dịp đi chơi cùng người thân, bạn bè, gia đình.
+ Thời trang ở nha; là những bộ trang phục cực kỳ đơn giản, thường có
kích thước rộng dé mang lại sự thoải mái tuyệt đối cho người mặc Ngày nay,
Trang 40trang phục ở nha cũng được dành sự quan tâm không kém gì thời trang dành
cho những mục đích khác.
1.2.2.4 Các nội dung cụ thể của thời trang
* Các sản phẩm thời trang
Theo phạm vi nghiên cứu của dé tài, các sản phẩm thời trang có thể dé
cập bao gồm: áo, quân, váy, đầm, nón, giày đép, trang sức và các món phụ kiện
kèm theo như: day nich, đồng hỏ, túi xách, Sự ưa chuộng và kết hợp giữa các
sản phẩm tạo nên sự phong phú và đa dạng trong việc thể hiện thời trang riêng
cho mỗi cá nhân.
* Các yếu t của thời trang [17]
- Kich thước: là độ lớn - bé, dài - ngắn, rộng - hẹp của các sản phẩm thời
trang Kích thước quy định sự thoải mái vả tự tin của chủ thể sử dụng trong
giao tiếp va hoạt động.
- Màu sắc: luôn được hiểu dưới dạng ý nghĩa trong nghệ thuật Đối với
thời trang, mau sắc đóng vai trò chủ đạo thé hiện tâm trang và cảm xúc của
người mặc Ngoài ra, lứa tuổi, quan niệm, hoàn cảnh sống vả sự thiện cảm hay khỏ chịu còn là những điều để lại cho người khác thông qua màu sắc trang phục
mà mỗi ca nhân sử dụng.
- Kiêu dáng: là một yếu tố đặc trưng trong thời trang, được cụ thê hóa
bằng những đường may, đường viền của sản phẩm Kiểu đáng là yếu tố quan
trọng nói lên phong cách thời trang vả thị hiếu thâm mỹ của người mặc.
- Chất liệu: Phải nói rằng, sẽ là thiếu sót nếu cho rằng chất liệu của thời trang là vải Bởi lề sự sáng tạo của nhà thiết kế và việc đầu tư của nha sản xuất
đã mở rộng chất liệu thời trang tới những phạm vi rộng hơn như: kim loại, giấy,
vàng, nhựa, kim cương, lông thú Chính chất liệu là điều làm nên giá trị chosản phẩm thời trang vả địa vị xã hội của người sử dụng