1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

148 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu Hiện Căng Thẳng Của Phụ Huynh Về Việc Học Tập Định Hướng Nghề Nghiệp Của Học Sinh Lớp 12 Trên Địa Bàn Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Phương Thảo Vy
Người hướng dẫn Thạc sĩ Chung Vĩnh Cao
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 66,49 MB

Nội dung

6: So sánh mức độ biểu hiện căng thăng chung trên các bình diện giới tính, học van của khách thé, thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình, sự hiểu biết ngành nghề và mức độ quan tâm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ HỌC

Nguyễn Phương Thảo Vy

BIEU HIEN CANG THANG CUA PHU HUYNH

VE VIEC HOC TAP DINH HUONG NGHE NGHIEP CUA

HOC SINH LỚP 12 TREN DIA BAN QUAN 5,

THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Chuyén nganh: Tam ly hoc

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Thạc sĩ Chung Vĩnh Cao

TPHCM - 2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Tâm lý học, trườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, tận tình giảng

dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Tôi

xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy là Thạc sĩ Chung Vĩnh Cao đã giúp đỡ,hướng dẫn dé tôi hoàn thành khóa luận của mình một cách tốt nhất

Tôi chận thành cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía các trường THPT, đặc

biệt là quý phụ huynh các trường THPT Thực Hành — Dai hoc Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh, trường THPT Hùng Vương, THPT Tran KhaiNguyên đã nhiệt tình tôi trong quá trình lấy ý kiến khảo sát

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ đã động viên, giúp đỡ để tôi có

thé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Người nghiên cứu

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài :- +22 2121127171211 211 111111 re |

2 Mục đích nghiÊn CỨU G1 E191 19 119 1119111 vn ng nh ng 3

3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu 2 2£ + +£+££+z++zx+zx+zxzrxeex 3

A, Giả thuyết nghiên CỨU ¿2-2-5 E+SE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerrerreeg 4

5 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - << 11111993 1x ket 4

HC (8i) 0 on 4

7 Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 2 2 se 4

00019) 101017 5 8

LÝ LUẬN VE BIEU HIỆN CĂNG THANG (STRESS) CUA

CHA ME HOC SINH LOP 12 VE VAN DE HOC TAP DINH

HUONG NGHE NGHIỆP CUA CON . -<-sc-secscsscs<Ö

1.1 Lich sử nghiên cứu vấn đề căng thăng (stress) của cha mẹ học sinh

lớp 12 về việc hoc tập định hướng nghề nghiệp của con - 2-2: 8

1.1.1 Một số nghiên cứu về van dé căng thăng - 2-52 2+c+xerxered 8

1.1.2 Một số nghiên cứu về việc cha mẹ tham gia vào việc học tập địnhhướng nghề nghiệp của €On ¿- ¿2£ ESE+SE+EE+EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEeEkrrkrrree 231.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài - - c5 x+sEtSk‡EvEkeEEEEkrkererkererees 28

Trang 5

1.2.1 Căng thang (StreSS) -5-©52 22c 2k EkEE22E221271211211211 11111 cre 28

1.2.2 Hoạt động học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh trunghọc phổ thông 2-2 SE E+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEE1E11211211711111111 111111, 33

1.2.3 Đặc điểm cha mẹ học sinh lỚP 2 ĂẶ2ĂSSSssseiererseererke 37

1.3 Các biểu hiện của căng thang s20 39

1.3.1 Biểu hiện căng thang (stress) ở mặt cơ thê -2- 2525: 441.3.2 Biểu hiện căng thang (stress) ở mặt tâm lý . -««<+<s+2 44

1.3.3 Biểu hiện căng thắng (stress) của cha mẹ về việc học tập định

hướng nghề nghiệp của con 2-2 2£ 5£+E£+EE+EE+EE££EE£EEvEEeEEerEerrkerkerei 48

1.3.4 Những yếu tố liên quan đến căng thang (stress) cha me hoc sinh

lớp 12 đối với việc học tập định hướng nghề nghiệp của con 50

CHƯNG 2 << < se S9 E€ ES SE SeSeEeeeseseseseseeersesessssee ĐỐ

BIEU HIỆN CĂNG THANG (STRESS) CUA CHA MẸ HỌC

SINH LOP 12 VE VIEC HOC TAP DINH HUONG NGHE

NGHIỆP CUA CON TREN DIA BAN QUAN 5 - THÀNH PHO

HO CHÍ MINH 2 << se sseeseseesessersee 56

2.1 Tổ chức nghiên cứu biéu hiện căng thang (stress) của cha mẹ học sinh

lớp 12 vê việc học tập định hướng nghê nghiệp của con trên địa bàn quan 5

— thành phố Hồ Chí Minh 2-2 ¿+ £+S£+EE+EE££EE£EE+EEtEE£EEtEEerkerrerrxee 56

2.1.1 Mục đích nghiên cứu biểu hiện căng thăng (stress) của cha mẹ họcsinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bànquận 5 — thành phố Hồ Chí Minh - 2 2+2 +£E£+££+£++£++zxzzzzzed 56

2.1.2 Phương pháp nghiên CỨU - - 5 E31 ‡*+***vEEeeEEeereeereeersexrs 57

2.2 Kết quả nghiên cứu biểu hiện căng thang (stress) của cha mẹ học sinh

lớp 12 về việc hoc tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5

— thành phố Hồ Chí Minh 2-2 ¿+ £+E+EE+EE££EE£EE+EE£E££EE+EEerxerrerrxee 61

Trang 6

2.2.1 Khái quát về khách thé nghiên cứu biéu hiện căng thang (stress) củacha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của contrên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh -2 2 225254 61

2.2.2 Kết quả nghiên cứu biểu hiện căng thang (stress) cua cha me hoc

sinh lớp 12 về việc hoc tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn

quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh - 2 2£ +£E£+££+£++£++zxzzzzzed 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2 1: Cách đánh giá điểm ở nội dung có 5 mức độ lựa chọn 59

Bang 2 2: Cách đánh giá mức độ biều hiện 2-2: 52 5225£+£++£xzzzzzxeẻ 59

Bảng 2 3: Mô tả khách thể nghiên cứu theo thông tin bản thân khách thé

0 6 ad 63

Bảng 2 4: Mô tả khách thé nghiên cứu theo các thông tin khác (N=113) 64

Bảng 2 5: Mức độ biểu hiện căng thăng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12

về việc học tập định hướng nghề nghiệp cua con trên dia bàn quan 5 — thành

phố Hồ Chí Minh 2-2 2£ £+SE+EE+EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEE22171711211211 2121 xe 66

Bảng 2 6: So sánh mức độ biểu hiện căng thăng chung trên các bình diện

giới tính, học van của khách thé, thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình,

sự hiểu biết ngành nghề và mức độ quan tâm của cha mẹ dành cho việc học

tập định hướng nghề nghiệp của con, giới tính của con, học lực hiện tại và dự

định của con sau khi tốt nghiệp THPT 2-2 52222 £E+EE££E£+EE+EEerxzzzzzrxee 67

Bảng 2 7: So sánh mức độ biéu hiện căng thang chung của cha me ở phương

ign mirc thu NAP 88TT1ẼẺ7e - 4 68

Bang 2 8: Tương quan giữa biểu hiện mặt co thé và biểu hiện mặt tâm ly 69

Bảng 2 9: Vấn đề gây căng thăng (stress) cho cha mẹ học sinh lớp 12 về việc

học tập định hướng nghề nghiệp của con - 2 2 2 2+2 +x+£x+£++zx+rs+zszrez 70

Bảng 2 10: Biểu hiện căng thăng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc

học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ

Chí Minh ở mat cơ thỂ -¿- - + s+x+E9EtSE+EEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEESEEEEEESErkrkrree 73

Trang 8

Bảng 2 11: So sánh mức độ biểu hiện căng thang (stress) ở mặt cơ thé của

cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên

địa ban quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh trên phương diện giới tính, trình độ

học van của cha mẹ và thu nhập hàng tháng của gia đình -2- +: 75

Bảng 2 12: So sánh mức độ biểu hiện căng thăng (stress) ở mặt cơ thê trên

phương diện sự hiểu biết rõ nét về các ngành nghề và mức độ quan tâm của

cha mẹ đối với việc học tập định hướng nghề nghiỆp của con - ‹ T7

Bảng 2 13: So sánh mức độ biểu hiện căng thăng (stress) ở mặt cơ thé trên

phương diện giới tính, học lực và dự định tiếp theo của con «- 78

Bảng 2 14: Biểu hiện căng thắng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc

học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ

Chí Minh xét ở mặt cơ thỂ ¿+ St +E+E+EE+E+EEEE+ESEEEE+EEEEEEEEEEEEESEEEErEerrkrkrree 80

Bảng 2 15: So sánh mức độ biểu hiện căng thắng (stress) ở mặt tâm lý trên

phương diện giới tính, trình độ học vấn của cha mẹ và thu nhập hàng tháng

CUA 21a GHD oe 85

Bang 2 16: So sánh mức độ biểu hiện căng thang (stress) vé mat tam ly trén

phương diện sự am hiểu nghề nghiệp con quan tâm va mức độ quan tâm của

cha mẹ đối với việc học tập định hướng nghề nghiỆp của con - 86

Bang 2 17: So sánh mức độ biểu hiện căng thăng (stress) về mặt cơ thé của

cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên

địa bàn quận 5 — thành phố Hồ Chi Minh trên phương điện giới tính, hoc lực

và dự định tiếp THEO CUA COM 0 “ 13 D 88

Trang 9

DANH MỤC BIEU DOBiểu đồ 2 1: Tháp tuổi theo giới tính tại thành phố Hồ Chí Minh

Biểu đồ 2 2: Độ tuôi kết hôn lần đầu trung bình theo giới tính

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 DTB Diém trung binh

2 HNK Hau như không

3 KBG Không bao giờ

Trang 10

MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Cuộc đời mỗi con người đều phải đưa ra những quyết định quan trọng.

Trong đó, những lựa chọn quạn trọng nhất bao gồm: Chọn lẽ sống, chọn

thầy dé học, chọn việc dé làm, chọn người dé lay va chon ban dé choi.

Chon việc dé làm là một trong những quyết định ảnh hưởng đến cả cuộc

đời mỗi con người Hiện nay, theo bậc học tại Việt Nam, học sinh trung

học phô thông nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng sẽ phải đưa ra quyếtđịnh lựa chon dé tiếp tục theo đuôi nghề nghiệp mình yêu thích ở bậc họctiếp theo Điều này gây ra những căng thắng, khó khăn cho các em Ở mộtkhía cạnh khác về việc học tập định hướng nghề nghiệp, cha mẹ là nhữngngười luôn đối theo, đặt kì vọng cũng như đầu tư, tạo điều kiện học tập

cho con cái Thế nên, đứng trước vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp

của con, chắc han cha mẹ cũng sẽ có những khó khăn, căng thăng nhất

định.

Trong một vai năm gần đây với những thay đổi trong đời sống kinh tế,các bậc cha mẹ cũng đã thay đổi trong cách nhìn của mình trong chuyện

học hành của con cái Họ đã có những quan tâm thực tế hơn đến hiệu quả

học tập của con, không chỉ là đầu tư thời gian, vật chất mà còn chủ độngxem xét điều kiện, hoàn cảnh cho con có cơ hội tốt nhất đề tiến bộ tronghọc tập [26] Chính vì có sự thay đổi mà việc học hành của con cái cũnggây ra những căng thắng với các bậc cha mẹ Ngay từ việc con vào mầmnon, bậc học thấp nhất của chương trình phổ thông, phụ huynh đã phảicăng thang chạy đôn chạy đáo tìm chỗ hoc cho con Rồi đến các bậc học

khác như con vào lớp 1, con vào lớp 6, con thi vào cấp ba hay con chuẩn

Trang 11

văn thạc sĩ ngành Xã hội học “Đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập của

con cái ở Hà Nội hiện nay” của tác giả Lê Thị Lý cho biết nhìn chung các

bậc cha mẹ luôn quan tâm, lo lắng cho tương lai của con [18] Việc cha

mẹ đầu tư tiền bạc, thời gian, tỉnh thần cho việc học của con cái chính là

những hành động thé hiện mong muốn, kỳ vọng của cha mẹ Sự quan tâm,

kỳ vọng của cha mẹ vào việc học tập của con cái đã bắt đầu ngay từ khiđứa trẻ mới chuẩn bị đi học và nó kéo dài suốt quãng đường học tập củacon Đặc biệt là ở học sinh khối 12, năm học mà con phải đối mặt vớinhững kì thi quan trọng, quyết định tương lai, chắc hăn cha mẹ lại càngquan tâm và kỳ vọng vào con, vào sự đầu tư suốt nhiều năm của mình

Bên cạnh đó là sự thay đổi cách thức tuyên sinh trong một vài năm gần

đây, có thể sẽ làm gia tăng những căng thăng của cha mẹ về việc học tập

định hướng nghề nghiệp của con.

Stress là một phần tất yéu không thé tránh khỏi trong cuộc sông của

mỗi người Lứa tuổi nào cũng đều có những tác nhân gây stress Nóichung, stress xuất hiện ở mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh sống của conngười: stress trong gia đình, stress nơi công xưởng, stress giữa đường phó,stress trong giao tiếp, stress trong học tập, stress vì công viéc [19]

Với sự phát triển của xã hội hiện đại, cuộc sống cua con nguoi có nhiều

thay đổi Mỗi người không chỉ căng thăng bởi vấn đề của bản thân mình

mà còn có cả van dé của gia đình, van đề con cái

Học sinh lớp 12 phải đối mặt với những kì thi quan trọng Bản thân các

em luôn gặp phải những khó khăn, căng thắng Cha mẹ là những ngườiluôn dõi theo, đặt kì vọng vào con, cũng như tạo điều kiện dé con có thé

học tập tốt nhất chắc hắn cũng sẽ gặp phải những căng thăng nhất định.

Những căng thắng này gây ra những ảnh hưởng đối với bản thân cha mẹ

Trang 12

Mặt khác, những căng thăng của cha mẹ có thể sẽ có những tác động đến

tâm lý của con Mari-Geneviève Thomas cho rằng “cảm thấy một cách

thường xuyên về sự tràn bờ hay bị ức chế, phong tỏa bởi những cảm xúcdai dang là dấu hiệu về việc các cảm xúc đó có thé là do bị chuyên giao

qua các thế hệ, có nghĩa là chúng thuộc về một thành viên khác của gia

đình” Căng thắng của cha mẹ học sinh lớp 12 gây ra những căng thắnglàm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chính bản thân cha mẹ vàcũng có thể gây ra những ảnh hưởng đối với con cái, gia đình Chính vì

vậy, tác giả nhận thấy tính cấp thiết và tiến hành thực hiện dé tài “Biểu

hiện căng thắng của phụ huynh việc học tập định hướng nghề nghiệp củahọc sinh lớp 12 trên địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh”

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài mô tả những biểu hiện căng thắng của phụ huynh việc học tập

định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn Quận 5, Thanhphố Hồ Chí Minh Từ đó đưa ra những đề xuất giúp hạn chế căng thắng

và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu hướng đến đối tượng là biểu hiện căng thăng của phụhuynh việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địabàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện trên 200 khách thể là cha mẹ học sinh lớp 12 ở

một số trường trên địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 13

4 Giả thuyết nghiên cứu

Cha mẹ học sinh lớp 12 có gặp phải những căng thăng (stress) về việc

học tập định hướng nghề nghiệp của con và căng thăng này thể hiện trên

nhiều mặt

Biểu hiện căng thắng (stress) về việc học tập định hướng nghề nghiệp

của con có sự khác biệt giữa cha và mẹ, giữa mức độ quan tâm, nghề

nghiệp, trình độ học vân của cha mẹ.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá lý luận liên quan đến vấn đề biểu hiện căng thăng củaphụ huynh việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên

địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Chỉ ra biểu hiện, phân loại mức độ và tiêu chí đánh giá van dé này.

- Xác định các biểu hiện căng thắng của phụ huynh việc học tập định

hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn Quận 5, Thành phố

Hồ Chí Minh hiện nay, phân tích so sánh một số tiêu chí như: mức độ

quan tâm, nghê nghiệp, trình độ học vân của cha mẹ

6 Giới hạn nghiên cứu

Nghiên cứu biéu hiện, mức độ căng thăng (stress) của cha mẹ có con

là học sinh lớp 12 ở một 36 truong trén dia ban Quan 5, thanh phé H6Chí Minh trên các mặt biểu hiện

Khách thê nghiên cứu được giới hạn trong 200 cha mẹ học sinh lớp 12

ở 3 trường trung học phổ thông (gồm 1 trường chuyên, 1 trường bán

công va 1 trường dân lập) trên dia bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

dé tìm hiểu những biểu hiện của tình trạng căng thắng (stress) ở họ

7 _ Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Trang 14

7.1.1 Hướng tiếp cận hệ thống - cấu trúc

Vận dụng hướng tiếp cận hệ thống cấu trúc dé xây dựng cơ sở lý luận

và tiếp cận đề tài Hướng tiếp cận này cũng được quan tâm và tuân thủ

trong việc thiết kế bảng hỏi, phân tích biểu hiện, tìm hiểu nguyên nhân

của biểu hiện,

7.1.2 Huong tiếp cận lịch sử

Vận dụng hướng tiếp cận lịch sử để xây dựng cơ sở lý luận và tiếp cận

dé tài Hướng tiếp này nhằm tìm hiểu, phát hiện sự nảy sinh, phát triển

của van dé trong những khoảng thời gian cụ thé

7.1.3 Hướng tiếp cận thực tiễn

Vận dụng hướng tiếp cận hệ thống cấu trúc dé xây dựng cơ sở lý luận

và tiếp cận đề tài như nhìn nhận căng thăng của cha mẹ học sinh lớp 12

trong các mặt biéu hiện của đời sống

7.2 Phương pháp nghiên cứu

Việc phối hợp các phương pháp nghiên cứu phải đảm bảo các nguyêntắc sau:

- Đảm bảo tính khách quan

- Các phương pháp cụ thê kết hợp thành hệ thống phương pháp có sự

hỗ trợ, bố sung cho nhau, tạo độ tin cậy về số liệu và các nhận xét, kếtluận từ số liệu nghiên cứu

- Các phương pháp nghiên cứu phù hop với đối tượng và khách thé

nghiên cứu.

7.2.1 Phuong pháp nghiên cứu lý luận

e Mục đích nghiên cứu

Trang 15

Phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu như sách, tạp chí, các côngtrình nghiên cứu trong nước và ngoài nước, các bài viết khoa hoc nhằm thu thập tất cả những thông tin có liên quan đến đề tài và khái quáthóa, hệ thống hóa thành cơ sở lý luận dé tiến hành định hướng cụ thé nội

dung nghiên cứu biểu hiện căng thắng của cha mẹ học sinh lớp 12, làm

cơ sở đê thiêt kê các công cụ nghiên cứu, đê lý giải kêt quả nghiên cứu.

e Nội dung nghiên cứu

- Tim hiéu lịch sử nghiên cứu vân đê về căng thang cua cha mẹ học

kho tư liệu về lĩnh vực tâm lý học hành vi, tâm lý học phát trién,

Dịch thuật các tài liệu, đánh giá thông tin, chọn lọc thông tin, hệ thống

hóa, khái quát hóa thông tin.

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

e Mục đích nghiên cứu

Phương pháp này dùng dé tìm hiểu một cách cơ bản thực trạng về biểuhiện căng thăng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định

hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

và những yêu tô ảnh hưởng đên những biêu hiện căng thăng của cha mẹ.

e Mô tả công cụ

Trang 16

Công cụ khảo sát được trình bày trên giấy in, trong đó gồm các nội

dung chính như sau:

e Nguyên tắc thiết kế

- Đảm bảo giá tri về mặt nội dung

- Sử dụng các hình thức câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung nghiên

cứu và phù hợp với đặc điểm của khách thé nghiên cứu

e Cách đánh giá kết qua

Sử dụng kết hợp thống kê mô tả và thống kê phân tích

7.2.3 Phương pháp thống kê toán học

e Muc đích nghiên cứu

Xử lý tất cả các kết quả định lượng thu được từ cuộc khảo sát nhằmlàm cơ sở dé biện luận kết quả nghiên cứu

e Nội dung nghiên cứu

- Thống kê mô tả: tính tong, trị số trung bình, tan số, tỷ lệ phần trăm,kiểm nghiệm

- Tính tương quan dé tìm các mối liên hệ

- So sánh kết quả giữa các nhóm khách thể, các mặt khác nhau trong

cùng một chỉ báo nghiên cứu.

e Cách thức tiến hành

Sử dụng phần mềm thống kê toán học SPSS phiên bản 14.0 để xử lý

các dữ liệu thu được.

Trang 17

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VE BIEU HIỆN CĂNG THANG CUA PHU

HUYNH VE VIEC HOC TAP DINH HUONG NGHE NGHIEP

CUA HOC SINH LOP 12

1.1 Lich sử nghiên cứu van đề căng thang (stress) của cha mehoc sinh lớp 12 về việc hoc tập định hướng nghề nghiệp của con

1.1.1 Một số nghiên cứu về van đề căng thang (stress)

1.1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài về vẫn đề căng thắng (stress)

Trong cuộc sống ngày nay, người ta hay dé cập đến căng thang và xem đónhư là một vấn đề của cuộc sống hiện đại Căng thăng trong nhiều lĩnh vựccuộc sống, căng thăng do nhiều nguyên nhân và căng thăng gây ra nhiều hậuquả Thế nhưng căng thắng không chỉ là vấn đề của cuộc sông ngày nay Từxưa, van đề căng thang đã được đặt ra và quan tâm nghiên cứu Van đề căngthăng (stress) ở con người đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu

từ rất sớm, bắt đầu từ những nghiên cứu cơ thé con người thích ứng như thế

nào đôi với các thay đôi ở bên ngoài, tức là khía cạnh sinh lý của căng thăng.

Đại diện tiêu biéu cho các nghiên cứu loại này là Claude Bernard (1850),

ông cho rằng những thay đổi của môi trường bên ngoài sẽ không ảnh hưởng đến cơ thé, nếu cơ thé bù trừ và làm cân bằng những thay đổi đó, chính hệ

thần kinh đảm bảo chức năng điều tiết bằng cách sắp đặt và làm hai hoà hoạt

động các yếu tô của cơ thé và chỉ có con người mới có hệ thần kinh đủ khả

năng điều tiết làm cho cơ thé lay lại cân bằng Phát hiện của Claude Bernardkhai phá lịch sử nghiên cứu hiện đại về kha năng tự điều chỉnh dé thích nghicủa cơ thể con người Tiếp nối ý tưởng của các nhà nghiên cứu về stress đitrước, nhà sinh lý học người Mỹ W.B Cannon với tác pham nổi tiếng "Sự

Trang 18

khôn ngoan của cơ thé" xuất bản tại New York năm 1933 đã đề xuất thuật ngữ "Homeostasie” nghĩa là "Cân băng nội môi" để mô tả những trạng thái

phức hợp cân bằng sinh lý mà ông nhận thấy chủ yêu khi thay đổi nồng độcác chất có trong máu như: nước, natri, đường, đạm, mỡ v.v Trên cơ sở sự

điều tiết của hệ thần kinh thực vật và lõi thượng thận (catecholamin gồm hai

chất adrenalin do lõi thượng thận và noadrenalin do thần kinh thực vật tiếtra), phản ứng này là cấp thời I P Pavlov (1932) cũng đã nêu ra đặc tínhchung của khái niệm này: " Cơ thê là một hệ thống (đúng hơn là cái thấy) tự

điều chỉnh, là một hệ thống tự điều chỉnh bản thân ở mức cao nhất, hệ thống

ay tự duy trì ban thân, tự hiệu chỉnh ban thân, tự cân băng bản thân và thậmchí tự hoàn thiện bản thân Kế thừa kết quả nghiên cứu của Claude Bernard về

sự ổn định tương đối thường xuyên của nội môi ở động vật, điều kiện quantrọng nhất dé nó ton tại và phát triển, và khả năng tự điều chỉnh của W.B

Cannon.

Hans Selye đã nhận thấy bên cạnh những phản ứng đặc trưng do các yếu

tố bất lợi khác nhau gây ra, co thé luôn luôn có những phản ứng chungnhất Năm 1936 ông gọi phản ứng chung, không đặc hiệu của cơ thể bằng

thuật ngữ "stress" Thuật ngữ này lúc đầu thiên về bệnh học, nên dùng là "hội

chứng", sau đó nó được hiểu là "Hội chứng thích nghi chung" (Generaladaptation syndrome) và thường được viết tắt là G.A.S, hiểu là phản ứng

nhằm giúp cho cơ thê thích nghi với môi trường luôn thay đổi Theo ông các

đáp ứng này là những phan ứng không đặc hiệu, 6n định và sẵn có, giúp cơ

thể thích nghi với tác nhân từ môi trường GAS chỉ đạo hoạt động của hệ thần

kinh và nội tiết cho phép cơ thé chống lại những kích thích có hại và được

chia làm ba giai đoạn: báo động, kiệt sức và chống đỡ.

H Selye giới thiệu toàn bộ lý thuyết của mình và khái niệm stress được đưa

Trang 19

là đáp ứng đối với tác động bên ngoài Tác động bên ngoài vào co thé được ông biểu thị bang thuật ngữ “stressor” Những công trình tiếp theo H Selye

cho rang stress là sự tương tác giữa tác nhân bên ngoài và phan ứng của cothé trước tác nhân đó [2]

Các nghiên cứu theo hướng tiếp cận sinh lý chỉ ra rang; hoạt động của hệthần kinh, hệ nội tiết, hoóc môn có ảnh hưởng rất lớn đến cảm xúc cơ thê và

liên quan trực tiếp đến stress V.V Suvorova (1975) cho rằng biéu hiện của

các phản ứng cảm xúc khi bị stress thé hiện không chỉ qua các phản ứng hoócmôn mà còn thông qua các phản ứng sinh lý đặc biệt của hệ thần kinh V.I.Rôgiơ Déxovenxcaia và cộng sự (1980) bằng thực nghiệm đã khang địnhrang; khả năng làm việc giảm đi khi stress xuất hiện, sự giảm sút này ở nhữngngười có hệ thần kinh yếu xảy ra sớm hơn những người có hệ thần kinh mạnh.Khả năng làm việc khi bị stress không chỉ phụ thuộc vào độ mạnh của hệ thần

kinh mà còn vào một số các yếu tố khác Những người có hệ thần kinh mạnh

có thé dé bị stress hơn đối với tác nhân là đơn điệu và kéo dài Những người

có hệ thần kinh yếu ít bị stress hơn đối với các tác nhân đơn điệu Điều nàycho thấy; sự khác biệt về stress ở cá nhân không chỉ phụ thuộc vào tình

huống, tác nhân tác động, mà còn phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động của hệ

thần kinh

Các nhà sinh lý học thường chỉ tập trung mô tả các phản ứng sinh lý trước

các tác động vào chủ thể, mà không nhận thấy tầm quan trọng của những đặcđiểm tâm lý và hành vi trong các phản ứng sinh học của cơ thé Sự xuất hiện

của các phản ứng chống trả hoặc bỏ chạy phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức

của chủ thé đối với kích thích (có hại hay không có hại) Mason (1975) chorằng; khi các tác nhân có hại tác động vào cơ thể mà chủ thể không nhận thức

được, thì các đáp ứng sinh học của cơ thể sẽ không xảy ra Ví dụ, những bệnh

Trang 20

sinh học nào của stress; trong khi đó những người sắp chết nhưng còn tỉnh táo

thì lại có những phản ứng sinh học rất rõ [33]

Một số nhà nghiên cứu đã cho rằng; cách thức đối phó của chủ thể đối

với những tình huống nguy hiểm, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các phản ứng sinh

lý đối với tình huống đó Weiss (1968) đã khăng định rằng, sự kiện nguyhiểm sẽ ít gây ra hậu quả hơn, nếu chủ thể biết được khi nao nó sẽ xảy ra và

sẵn sàng hành động đối phó với nó, đồng thời nhận được phản hồi về hiệu quả

của hành động [32] Tác giả đã nhân mạnh đến tam quan trọng của nhận thức

và sự kiểm soát của chủ thể đối với những phản ứng sinh học xảy ra do các

kích thích từ bên ngoài.

Vấn đề căng thăng của công nhân vào những năm 1990 ở vương quốc Anh

cũng được quan tâm nghiên cứu Tính trung bình có khoảng 15 — 20 % công

nhân bị căng thắng đến mức ngã bệnh và phải nghỉ việc trong các nhà máy.Căng thăng trong môi trường lao động khiến các ông chủ và những giám đốc

điều hành (CEO) mắc bệnh tim nhiều gap 7 lần, và những cơn đột quy khiến người lao động phải nghỉ việc vì những xáo trộn trong đời sống tâm trí và

cảm xúc Chính những ảnh hưởng của căng thăng đối với tình trạng sức khỏecủa con người đã khơi dậy mỗi quan tâm của giới nghiên cứu nhằm làm giảmthiểu căng thăng trong công việc, đặc biệt là trong những ngành sản xuất

Tiếp theo đó, các nhà nghiên cứu ở các nước khác thuộc châu Âu và cả ở

Australia cũng bắt tay vào các nghiên cứu về đề tài này [19]

Có thé thấy, giai đoạn sơ khai của những nghiên cứu về căng thang, cácnhà nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh sinh lý, mô tả hoạt động của cơ thểtrước căng thăng, những cơ chế của căng thăng, phản ứng sinh lý của cơ thể

trước các tình huống gây căng thăng và về sau là những ảnh hưởng của căng

thăng đến cơ thể con người

Trang 21

Ngoài những nghiên cứu tiếp cận căng thắng trên bình diện sinh lý còn có các nghiên cứu về căng thăng còn tiếp cận trên bình diện môi trường Các

công trình nghiên cứu những chiến binh trong chiến tranh của Grinker

và Spiegal (1945) và nghiên cứu ton thương tâm lý của những người bị

mat người thân trong chiến tranh của Lindemann (1944) đã cho thấy; không

chỉ môi trường tàn khốc của chiến tranh gây ra căng thăng, mà ngay cả những

sự kiện ít nghiêm trọng hơn cũng được tích luỹ dần lại và gây căng thăng chochủ thé Hướng nghiên cứu trên đã xem stress như một sự kiện của môi

trường, yêu cầu cá nhân huy động mọi tiềm năng dé đáp ứng Căng thang trú

ngụ trong sự kiện hơn là trú ngụ bên trong cá nhân [35] Holme và Rahe

(1967) nghiên cứu căng thắng trên quan điểm môi trường, và đã chỉ ra những

sự kiện gây căng thăng như: ly hôn, kết hôn, sinh con, mắc nợ, lễ giáng sinh

Mỗi sự kiện trên được xem như là những yếu tố gây căng thắng và doi hỏi cơthé thích ứng Nhiều nghiên cứu đã sử dụng công cụ SRE (danh sách các sự

kiện mới nhất) của Holme và Rahe để đánh giá quan hệ giữa căng thăng và sức khoẻ Những nghiên cứu này có thể giải thích căng thăng trong thời điểm

hiện tại và chan đoán xu hướng của nó trong tương lai Rabkin và Struening

(1976) nghiên cứu trên các bệnh nhân đột tử do bệnh tim đã làm rõ tương

quan giữa số lượng với mức độ tác động của các yêu tố gây căng thăng đối

với căn bệnh này [37] Quan niệm stress như sự kiện từ môi t

Trang 22

rường cũng bị các lý thuyết, quan điểm khác phê phán Một số nhà nghiên

cứu cho rang; các sự kiện không gây căng thang giống nhau ở các cá nhân

khác nhau Mức độ căng thăng phụ thuộc vào ý nghĩa của sự kiện và những

tiềm năng sẵn có ở mỗi cá nhân trong việc ứng phó với căng thăng Lazarus,

Homikos và Rankin đã cho rằng quan niệm căng thắng như một sự kiện từmôi trường là chưa hoàn chỉnh và nhân mạnh; nhận thức sự kiện đóng vai trò

trung tâm đối với căng thăng [26] Một số nhà nghiên cứu khác như Sarason,

Johnson, Siegel (1978) đã dựa thêm vào cách tiếp cận này với yêu cầu chủ thể

đánh giá mức độ ảnh hưởng của sự kiện đang trải nghiệm (tích cực hoặc tiêu

cực) Thông qua kết quả đánh giá này có thể nghiên cứu được nhận thức và

khả năng ứng phó của chủ thé trước sự kiện gây ra căng thắng.

Như vậy, quan điểm sinh học và môi trường đều giống nhau ở chỗ; dựa vào

mô hình kích thích-phản ứng (Stimulus-Response) Các quan điểm này đã

không đề cập đến những yếu tố trung gian điều hoà tương tác giữa sự

kiện (tác nhân) từ môi trường và các phản ứng sinh học bên trong [7].

Một bình diện khác của các nghiên cứu về căng thăng mà tác giả rất quantâm đó là bình diện tâm ly Hướng nghiên cứu thứ ba xem căng thang như qua

trình tâm lý - quá trình tương tác gitta con người với môi trường, trong đó chủ

thé nhận thức sự kiện từ môi trường dé huy động tiềm năng của mình dé ứngphó (Lazarus, 1966; Lazarus và Folkman, 1984) Ở đây, stress không chỉ “trú

ngụ” trong sự kiện với vai trò tác nhân kích thích, mà còn trong cả phản ứng

của cơ thể Yếu tố nhận thức - hành vi ở đây đã đóng vai trò điều hoà giữayếu tô kích thích và phản ứng của cơ thé Quan điểm này nhấn mạnh mặt

nhận thức - hành vi trong nghiên cứu căng thăng và bù đắp được những thiếu

Trang 23

sót của các quan điểm sinh học và quan điểm môi trường đối với căng thang

đã phân tích ở trên Yếu tố trung tâm của quan điểm tâm lý là coi căng thắng

như một quá trình tâm lý (nhận thức và hành vi) của chủ thé Nhận thức làquá trình cá nhân tìm hiểu và đánh giá sự kiện, tác nhân từ môi trường (mức

độ đe doa, nguy hiểm) Sự kiện, tình huống chi có thé gây ra được căng thăng

khi chủ thể nhận thức, đánh giá là có hại hoặc thiếu nguồn lực ứng phó Trongtình huống này chủ thể sẽ đưa ra các ứng phó cụ thê thông qua nhận thức,hành vi hoặc xúc cảm tương ứng Quan điểm nhìn nhận căng thắng như một

quá trình tâm lý có hạn chế là đã xem nhẹ mối quan hệ giữa các phản ứng

sinh học với nhận thức, hành vi, và xúc cảm [7].

Có thé thấy răng, căng thăng đã được nghiên cứu từ những thập niên 90 củathế kỷ XIX Các nhà nghiên cứu rất quan tâm đến vấn đề này, bằng chứng là

đã có nhiều nghiên cứu và kết quả nghiên cứu mang tính chất nền tảng, đặt

nền móng cho các nghiên cứu về căng thắng sau này Tuy nhiên, các nghiên

cứu nói trên đều chỉ nghiên cứu căng thắng trên một bình diện riêng lẻ nhưcăng thăng trên bình diện sinh lý, căng thăng trên bình diện môi trường haycăng thăng trên bình diện tâm lý Điều này dẫn đến những nhằm lẫn trong

nghiên cứu cũng như trong thực hành [7].

Lazarus tiếp cận stress về mặt nhận thức - hành vi, định nghĩa căng thăng

như một quá trình tương giao giữa con người và môi trường, trong đó đương

sự nhận định sự kiện từ môi trường là có tính chất đe dọa và có hại, và đòihỏi đương sự phải có găng sử dụng các tiềm năng thích ứng củaminh (Lazarus, 1966; Lazarus, Folkman, 1984) căng thang không chi trú ngụtrong sự kiện hoặc trong đáp ứng của đương sự, mà tồn tại trong cả hai yếu tố

đó, cũng như trong các đáp ứng nhận thức — hành vi giữ vai trò điều hòa hai

yêu tố đó Cách nhìn này rõ ràng nhấn mạnh vào khía cạnh nhận thức — hành

Trang 24

những thiêu sót của các mô hình căng thăng “sinh học” và căng thăng “môi

trường” [40].

Từ những năm 1990 trở lại đây, các công trình nghiên cứu về căng thắng trong lao động rất phát triển ở một số nước châu Âu (Anh, Pháp ).

Các nghiên cứu này đã mô tả những phản ứng sinh lý, tâm lý và khả năng ứng

phó của người lao động khi rơi vào trạng thái căng thăng, đánh giá mối quan

hệ giữa các loại hình công việc với mức độ căng thắng, nghiên cứu hậu quả

của căng thắng đối với doanh nghiệp và đưa ra các chiến lược, biện pháp dự

phòng.

Vấn đề căng thăng trong học tập của sinh viên các trường học nước

ngoài cũng được các nhà Tâm lý học quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu

này đã làm rõ thực trạng căng thang, các tác nhân gây căng thăng đồng thờiđưa ra giải pháp ứng phó với căng thăng, giúp sinh viên có thể học tập đượctốt hơn Kết quả của các công trình nghiên cứu này đã là cơ sở cho các trường

đại học xây dựng chương trình can thiệp, hỗ trợ phòng tránh căng thắng trong

học tập.

Vấn đề căng thắng trong học tập của sinh viên cũng đã trở thành chủ đềnóng bỏng trong hợp tác nghiên cứu khoa học giữa các trường đại học trên thếgiới Năm 1998 Birendra K Sinha và cộng sự đã nghiên cứu căng thăng vàkhả năng ứng phó với căng thang của sinh viên Canada va An Độ Nghiêncứu này đã chỉ ra các yếu tô tâm lý như: tự đánh giá, định hướng giá trị cuộcsống (bi quan và lạc quan) các trợ giúp xã hội, đặc điểm văn hoá của mỗiquốc gia đều liên quan đến căng thăng và khả năng ứng phó với căng thănghọc tập của sinh viên Kết quả nghiên cứu tương quan giữa hai nhóm sinh

viên An Độ va Canada cho thay; tỉ lệ sinh viên An Độ bi căng thắng thấp và

Trang 25

họ ưa thích sách lược ứng phó với căng thăng theo mô hình cảm xúc nhiều

hơn sinh viên Canada.

Trong đề tài đánh giá mức độ căng thang tâm lý của học sinh tiểu học ở HàNội nhận định rằng quan điểm của các nhà nghiên cứu căng thắng trên thếgiới đã có sự thay đối rất cơ bản, từ cách tiếp cận coi căng thăng như mộtphản ứng sinh học của cơ thể, như sự kiện từ môi trường tác động vào cơ thể,đến nghiên cứu căng thăng ở bình diện tâm lý và sức khoẻ tâm thần Ngàynay nghiên cứu căng thang đã gắn liền với các lĩnh vực hoạt động, lao động

cụ thể của con người và mang tính thực tiễn rất cao Xu hướng nghiên cứunày đã giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn bản chất căng thăng để đưa racách phòng chống và ứng phó với căng thắng có hiệu quả [7]

Với những sự đổi mới trong quan điểm khi nghiên cứu về căng thăng, cácnhà nghiên cứu cho rằng tùy thuộc vào hoàn cảnh, căng thắng có thể là mộttrong những ba điều: 1) tích cực và có lợi cho sức khỏe phát triển, 2) chỉ đơngiản là chấp nhận được với không có mạnh mẽ hiệu ứng, hoặc 3) độc hại và

có lợi cho cơ thé, suy cảm xúc và tinh thần (Trung tâm Phát triển trẻ em, năm

2015) Mặt khác, các nghiên cứu ngày nay cũng không phủ định việc quá

nhiều căng thăng có thé dẫn đến van đề về thé chất, rủi ro sức khỏe, cảm xúc

và tinh thần cho các van dé chăng hạn như chứng đau nửa dau, van đề về mối

quan hệ, hoặc rỗi loạn sử dụng chất gây nghiện (Patnaik, 2014) [34].

1.1.1.2 Một số nghiên cứu về vấn đề căng thắng tại Việt NamTại Việt Nam, từ những năm nửa cuối thế kỷ XX, giới nghiên cứu ở Việtnam bắt đầu quan tâm nhiên cứu về căng thắng

Người đầu tiên nghiên cứu căng thăng dưới học độ sinh lý và y học là nhàkhoa học Tô Như Khuê với công trình nghiên cứu “Phòng chống trạng thái

Trang 26

5/1976 Những công trình của ông và cộng sự trong thời chiến tranh (1967 — 1975) chủ yếu phục vụ cho việc tuyển dụng, huấn luyện và nâng cao sức

chiến đấu cho bộ đội ở các binh chủng đặc biệt Sau năm 1975, những nghiêncứu của ông chú trọng nhiều đến việc xây dựng đất nước và nâng cao chất

lượng sống cho con người trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước [11].

Nguyễn Khắc Viện và Đặng Phương Kiệt là những người nghiên cứu căngthăng theo hướng tiếp cận Tâm lý lâm sàng Các nghiên cứu của họ đượcthực hiện trên trẻ em vào những năm 1990 Kết quả các công trình nghiên cứucủa hai tác giả trên được tập hợp và xuất bản thành các bài giảng tại Trung

tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em (NT) và tác phẩm “Tâm lý học và đời

sống ”° Đặng Phương Kiệt là người có nhiều tâm huyết trong việc nghiên cứu,phô biến tri thức về stress và cách thức ứng phó với stress ở Việt Nam Ôngcùng đồng nghiệp đã cho xuất bản bốn ấn phẩm về stress và cách phòng

chống stress Thứ nhất “Chung sống với stress” (2003); thứ hai ““Stress và đời

sống” (2003); thứ ba “Stress và sức khoẻ” (2003); thứ tư “Phòng chống

stress” (2006).

Về những biểu hiện căng thăng ở lứa tuôi trẻ em, có thé ké đến các kiếnthức được phô biến trong các sách tiêu biểu như cuốn “Liệu pháp tâm lý loạn

thần kinh chức năng ở trẻ em và thiếu niên” của nhà khoa học Liên Xô

A.LZakharov, do Lê Hải Chi dich, được nhà xuất ban Mir Maxcova và nhàxuất Y học Ha Nội phối hợp xuất bản năm 1987

Những người đầu tiên quan tâm nghiên cứu dé van dé căng thang ở ViệtNam nhìn chung đã nghiên cứu, dịch thuật những tài liệu về lâm sàng, ở từnglứa tuổi cũng đã được các nhà Tâm lý học, y học nghiên cứu, nhưng chủ

yếu tập trung vào lứa tuổi trẻ em [19].

Trang 27

Van đề căng thang tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay được

nghiên cứu trên những lĩnh vực chuyên môn khác nhau, đóng góp được

những dữ liệu mang tính chất khoa học về vấn đề này

Năm 2005, tác giả Phạm Danh Quý — học viện Chính trị Quân sự đã nghiên

cứu về “Trang thái căng thăng tâm lý của bộ đội khi làm nhiệm vụ rà phá bommìn và biện pháp khắc phục” Trong bài báo đăng trên Tạp chí Tâm lý học số

9, tác giả đã đề cập đến trạng thái căng thăng tâm lý Trạng thái căng thăng

tâm lý có ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động của con người Ảnh hưởngxấu hay tốt tùy thuộc vào trình độ rèn luyện của con người và cường độ căng

thang mà họ phải chịu đựng Khi sự căng thăng bên trong của con người chưa

vượt ra khỏi giới hạn chịu đựng về mặt cường độ thì nó sẽ ảnh hưởng tốt đếnnhững hành động như gây hưng phấn thần kinh, tăng trương lực cơ, tăng mứcsẵn sàng tâm lý và khả năng huy động các chức năng tâm lý, trí nhớ tốt, sự tập

trung và phân phối chú ý hợp lý, tư duy sáng tạo, hành động được thực hiện

một cách nhanh gọn, chính xác, hiệu qua tăng lên đáng kể Nhưng khi căngthang kéo dài, vượt quá sức chịu đựng của con người sẽ làm cho các quá trình

tư duy, chú ý di chuyên chậm; các hành động, kỹ năng, kỹ xảo thực hiệnchậm hơn, số lượng các thao tác sai sót tăng lên, dẫn đến hiệu suất lao độnggiảm Ở nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp quan sát, tròchuyện, phương pháp điều tra và phương pháp trắc nghiệm trên khách thểgồm 446 cán bộ, chiến sĩ thuộc 3 đơn vị: Trung tâm công nghệ xử lý bommìn, tiểu đoàn 93 (D93) thuộc Bộ Tư lệnh Công binh và Lữ đoàn 543 thuộc

Quân khu 2 Trong phương pháp trắc nghiệm, tác giả sử dụng test T.D.Spielberger dé do trạng thái căng thang tâm lý của bộ đội Kết quả nghiên cứu cho thấy căng thang dẫn tới sự biến đổi nhiều chức năng của cơ thé như

roi loạn giâc ngủ, uê oai, mệt mỏi, giảm trí nhớ [23 |.

Trang 28

Nghiên cứu cũng đưa ra một số biểu hiện có liên quan đến trạng thái căng thắng tâm lý của bộ đội như lo âu, tram cảm; huyết áp dao động hoặc cao; đau

thắt vùng tim; mat ngủ; dé bị kích thích; mệt mỏi kéo đài; giảm trí nhớ Trong

đó, triệu chứng mệt mỏi kéo dài chiêm tỉ lệ cao nhât.

Bài viết “Stress trong học tập của học sinh THPT” của tác giả Phạm Thanh

Bình — Khoa Tâm lý — giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa ra

kết quả của nghiên cứu về stress trong học tập của học sinh THPT.

Nghiên cứu tiễn hành trên 150 (77 nam và 73 nữ) trường THPT B Yên Mô

— tinh Ninh Bình Khách thé được chia đều cho các khối Trong nghiên cứunày, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là điều tra viết và trắcnghiệm Phương pháp điều tra viết trưng cầu ý kiến của học sinh về những nội

dung:

Nhận thức của học sinh về stress: hiểu biết của học sinh THPT về stress;tác hại của stress đối với cuộc sống và sức khỏe của con người; nguyên nhângây ra stress; những biểu hiện cụ thé stress ở con người nói chung và ban thânhọc sinh nói riêng Học sinh THPT chưa hiểu rõ về những tác hại hay lợi íchcủa stress ảnh hưởng đến cuộc sống của con người như thế nào Học sinhTHPT đã có những hiểu biết nhất định về stress mặc dù hiéu biết ay chua that

sự day đủ Hon thé nữa, học sinh THPT còn cảm thấy stress là cái gi đó rất xavời cuộc sống của các em, dường như stress không tôn tại ở các em Đây làmột thực trạng đáng báo động Biểu hiện stress trong học tập của học sinh:trog nội dung này tác giả xây dựng 19 biểu hiện stress ở cả góc độ tâm lý học

và sinh lý học Ở phương pháp trắc nghiệm, tác giả sử dụng trắc nghiệm “Tìm

hiểu trạng thái phản ứng” của bác si Soly — Bensabal để khảo sát mức độ

stress của học sinh THPT thông qua việc các em tự đánh giá về mức đô trạng

thái phản ứng trong quá trình học tập tại trường phổ thông Kết quả nghiên

Trang 29

cứu cho thấy phần lớn số học sinh được điều tra đang ở mức độ stress đáng báo động theo Soyl — Bensabal phân loại (60 — 90 điểm) Trong đó, số lượng

học sinh ở mức điểm 80 — 90 chiếm tỉ lệ 16% Kết quả này cho thấy số lượnglớn học sinh được điều tra đang ở mức độ stress cao Về mức độ stress trong

học tập, kết quả điều tra chỉ ra điểm trung bình của các biểu hiện với toàn bộ

học sinh đang ở mức độ biểu hiện thường xuyên là thỉnh thoảng Trong đó,mức độ biểu hiện stress ở nam thường xuyên hơn ở học sinh nữ Xét theo khốilớp, học sinh khối 11 có mức độ biểu hiện stress cao nhất trong ba khối lớp

được điều tra Ở học sinh lớp 12, tuy mức độ biểu hiện stress trong môn học

không thường xuyên và liên tục như học sinh lớp 11 nhưng mức độ biéu hiện

stress thể hiện qua kết quả cho thấy những biểu hiện stress mà các em gặp

phải cũng dang trong tình trạng đáng báo động Với tinh trạng tập trung ôn thi

để đạt điểm cao trong kì thi THPT, bên cạnh đó các em còn gặp phải căngthắng bởi sức ép của các kì thi mà biểu hiện stress đang ở mức độ thường

xuyên Nguyên nhân chủ quan và khách quan đều tham gia vào việc dẫn đến stress Nguyên nhân chủ quan bao gồm: phương pháp giảng dạy của giáo

viên, sự quan tâm của giáo viên đối với một số học sinh khá hay kém tronglớp, mục đích của môn học đối với kỳ thi Đại học, Cao đăng Nguyên nhân

chủ quan tập trung chủ yếu là chưa biết phân bổ thời gian học tập và nghỉ

ngơi, thời gian vui chơi, giải trí it [1].

Đề tài “Đánh giá mức độ căng thăng tâm lý của học sinh tiểu học ở Hà

Nội” đã nêu lên vấn đề về tình trạng học sinh gặp phải các khó khăn tâm lý

dẫn đến các rối nhiễu Tác giả cho rằng việc gặp các khó khăn tâm lý dẫn đến

rối nhiễu không còn là trường hợp cá biệt mà ngày càng trở nên phô biến.Hiện tượng này thu hút sự chú ý của quý thầy cô, phụ huynh học sinh và cảcộng đồng Theo số liệu nghiên cứu về dịch tễ học do tổ chức y tế thế giới

Trang 30

những căn nguyên ngoại sinh chiếm 20 - 25% dân số Ở Việt Nam rối nhiễu tâm lý học đường (trong đó có stress) đã trở thành vấn đề được nhiều nhà

khoa học, nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh quan tâm Các nghiên

cứu về van đề học đường đã nhân mạnh các yếu tô như sức ép xã hội, gia

đình, chương trình học quá tải, tình trạng dạy thêm học thêm, bệnh thành tích

trong thi cử là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress học đường ngàycàng tăng cao Hậu quả stress học đường có ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt vàhọc tập của trẻ Trẻ trở nên rất khó tập trung trong học tập, học hành sa sút ở

tat cả các môn bất chap mọi nỗ lực có gắng Nang hơn, trẻ có những hành vi

bộc phát, thiếu kiểm soát như bỏ học, phá rỗi, bỏ nhà, đánh nhau thậm chí tự

sát hoặc trở nên loạn thần Như vậy, stress ảnh hưởng đến khả năng tập trung,

giảm hiệu quả công việc, dẫn đến rối loạn hành vi, thậm chí dẫn đến loạn thần

hoặc tự hủy hoại Với những vấn đề được nêu ra như vừa kê trên, tác giả tiến

hành tìm hiểu thực trạng mức độ căng thang tam ly cua hoc sinh tiéu hoc va

những yếu tố có liên quan, qua đó đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm giảm thiếu những tác nhân có liên quan đến stress ở học sinh hiện nay [7].

Cũng nói về tình trạng căng thắng, tác giả Phí Thị Hiếu và Phạm Thị Quý

đưa ra quan điểm trong bài báo “Mức độ stress trong hoạt động học tập của

sinh viên trường Đại học Sư Phạm — Đại học Thái Nguyên” Đề tài sử dụngphương pháp điều tra bằng anket, đàm thoại, phỏng vấn sâu trên 207 sinh viênnăm thứ nhất và năm thứ 3 các khoa tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) và xã hội(Văn, Sử, Dia, Tâm lý — giáo dục, Giáo dục chính tri) Kết quả cho thay stress

ở sinh viên trường Dai hoc Sư phạm — Dai hoc Tự nhiên được biểu hiện ở cảhai mặt sinh lý và tâm lý Về mặt sinh lý, stress được biểu hiện ở tình trạng

sinh viên thường bị mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi Về mặt tâm lý, sinh viên

thường cảm thấy lo lăng, bất an, trí nhớ giảm sút, khả năng tập trung chú ý

Trang 31

biểu hiện tiêu cực này đồng thời cho thấy tác hại của stres đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của sinh viên, ảnh hưởng tới đời sống thường ngày, tới

mỗi quan hệ của sinh viên với người khác, tới hoạt động học tập và rèn luyện

của họ [8].

Bài viết “Thực trạng stress của sinh viên điều đưỡng năm thứ 2 và 3 trường

Đại học Thăng Long năm 2015 và một số yếu tố liên quan” của tác giả VũDũng in trong kỷ yếu công trình khoa học năm 2015 đã tóm tắt công trìnhnghiên cứu cùng tên Để đánh giá thực trạng stress của sinh viên cũng như

tìm hiểu các yếu tổ liên quan đến thực trạng này, người nghiên cứu tiến hành

nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 153 sinh viên điều dưỡng chính

quy năm thứ 2 và 3 tại trường Đại học Thăng Long trong năm học 2014 —

2015 Đề tài sử dụng thang PSS-10 dé đánh giá thực trang stress của sinhviên Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2015 tại Bộ mônĐiều dưỡng trường Đại học Thăng Long Người nghiên cứu tiễn hành thu

thập số liệu dưới hình thức phát vấn vào cuối học kì 2 năm học 2014 — 2015 Kết quả nghiên cứu cho thấy có 32% sinh viên căng thắng ở mức độ sao, còn

lại là nhóm sinh viên không có căng thăng ở mức độ cao Từ kết quả nghiêncứu, người nghiên cứu cũng đưa ra những khuyến nghị nhằm giảm bớt căng

thăng mức độ cao cho sinh viên, từ đó nâng cao chất lượng học tập và sức

khỏe tinh thần cũng như thé chất của sinh viên

Đề tài cho thấy thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng năm thứ 2 và 3

trường Dai hoc Thăng Long có 32% stress ở mức độ cao, 68% không có

Trang 32

tâm lý học Khách thể nghiên cứu của vấn đề căng thắng cũng khá đa dạng

gồm: người lao động, binh lính, các bậc cha mẹ, học sinh, sinh viên Xét trên

bình điện khách thể, người nghiên cứu nhận thấy nhóm khách thê là học sinhsinh viên rất được các nhà nghiên cứu quan tâm Trên thế giới, vẫn đề căng

thăng của học sinh, sinh viên được cho là nóng bỏng Tại Việt Nam, vấn đề

căng thắng của học sinh, sinh viên cũng được nghiên cứu khá sâu trên từngbậc học Với những hiểu biết đó, người nghiên cứu cho rang tại Việt Nam,van dé căng thang của cha mẹ vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều, đặc

biệt là các nghiên cứu khoa học về căng thắng của cha mẹ đối với vẫn đề học

tập định hướng nghề nghiệp của con cái

1.1.2 Một số nghiên cứu về việc cha mẹ tham gia vào việc

học tập định hướng nghề nghiệp của conViệc học tập và định hướng nghề nghiệp cho con cái là vấn đề được cácbậc cha mẹ quan tâm, đặc biệt là cha mẹ có con học ở bậc trung học phổthông Tuy nhiên, sự quan tâm đến việc học tập định hướng nghề nghiệp cho

con cái phụ thuộc vào nền văn hóa khác nhau của mỗi quốc gia [35], năng lực của con cũng như nhu cầu, bối cảnh của xã hội Vì thé, trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả chi tìm hiểu những công trình nghiên cứu trước về việc

học tập, định hướng nghề nghiệp cho con của cha mẹ tại Việt Nam

Trong những năm qua nền kinh tế đất nước ta phát triển vượt bậc với nhiềungành mới xuất hiện, nhu cầu việc làm của xã hội đang thay đổi dựa trên sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế Đứng trước bối cảnh đó, nhiều thanh niên họcsinh bối rối trước việc chọn nghề Không chỉ riêng với thanh niên học sinh,việc định hướng nghé nghiệp cho con em sao cho phù hợp với khả năng vànhu cầu của xã hội đang là vấn đề mà toàn xã hội và các bậc phụ huynh quantâm Định hướng nghề nghiệp cho con cái là một khía cạnh quan trọng của

Trang 33

trường lao động phát triển với sự xuất hiện rất nhiều ngành nghề khác nhau và

có những đòi hỏi khắc khe trong sự tuyển dụng lao động Định hướng nghề

nghiệp cho thanh thiếu niên đúng sẽ giúp các em có lựa chọn phù hợp, gópphần làm cho việc đào tạo trở nên thiết thực, khai thác và sử dụng nguồn lao

động hiệu quả hơn, làm cân bang về các nghề trong xã hội Mặt khác, lựa

chọn đúng nghề nghiệp sẽ là một nhân tố tích cực ảnh hưởng suốt cuộc đờiđến sự thành đạt của con người Giáo dục hướng nghiệp ở góc độ gia đình chỉ

sự hoạt động của các bậc phụ huynh tới con em mình đang học ở trường phổ

thông Day là những bước ngoặc quan trọng trong sự phát triển tuổi trẻ, cần

có sự nâng đỡ, định hướng của người lớn trong gia đình Trong khuôn khô bàiviết “Định hướng nghề nghiệp cho con cái”, tác giả đưa ra định nghĩa địnhhướng nghề nghiệp là cha mẹ có hành động hướng dẫn con mình lựachọn nghề nghiệp trong tương lai

Trên cơ sở phân tích số liệu từ cuộc điều tra về gia đình nông thôn trong

chuyên đồi thực hiện năm 2009 ở xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam,bài viết xem xét các định hướng nghề nghiệp của cha mẹ cho con cái tronggia đình ở khía cạnh: định hướng nghề nghiệp, mong muốn của cha mẹ vềnghề nghiệp của con và các yếu tô tác động Kết quả nghiên cứu cho thay cácbậc cha mẹ đều mong muốn con cái thoát ly khỏi nông thôn và có công việc

ôn định Tiêu chí làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước được đa số phụ

huynh coi trọng, tuy nhiên tiêu chí này được lựa chọn it hơn ở những gia đình

cha mẹ làm công chức và có học vấn cao Vai trò định hướng nghề nghiệp

cho con cái của gia đình là chủ đạo bên cạnh các yếu tố khác như nhà trường, nhóm bạn bè và đặc biệt là sự cung cấp thông tin quan trọng từ internet.

Dé việc định hướng nghề có hiệu quả thì cha mẹ cần thu thập các thông tin

về nhu cầu việc làm trong thị trường lao động cũng như trong hệ thống giáo

Trang 34

định hướng phù hợp với nguyện vọng Mặt khác, nghề đó phải thực sự là

nguôn hứng thú của người chọn nghé; nghề được chọn phải là nghề đang cần được phát triên.

Trong rat nhiêu ky vọng của cha mẹ vê con cái như học van cao, có địa vi

trong xã hội, làm ăn giỏi, cuộc sông gia đình hạnh phúc tư cách đạo đức

tôt thì mong muôn con có “nghê nghiệp ôn định” là một trong những tiêu

chí các bậc cha mẹ mong đợi hơn cả.

Việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay chịu sự tác động của

nhiều yếu tố như định hướng của cha mẹ, thực tế đòi hỏi của thị trường lao

động, phương tiện truyền thông đại chúng hay nhóm bạn bè Mức sống hộ giađình có tác động nhất định đến việc gia đình quan tâm và hướng nghiệp cho

con cái.

Một số nghiên cứu cho rằng nghề nghiệp của cha mẹ không ảnh hưởng đếnviệc cha mẹ hướng nghiệp cho con cái Cha mẹ có trình độ học van ở cấp họcnào, làm nghé gi, mức sống nào cũng muốn cho con cái làm cán bộ viên chức

Nhà nước (Đặng Bích Thủy, 2008 ) Bên cạnh đó, nghiên cứu của tác giả

Bùi Thanh Hà tạo một trường PTTH ở Nam Dinh lại chỉ ra rằng trong cácquyết định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh phô thông, mức độ anh hưởngcủa cha mẹ phụ thuộc vào trình độ học van và nghề nghiệp của họ (Bùi Thanh

Hà, 2007) [21].

Trong bài viết “Về dự định nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ trongbối cảnh phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta”, đã khảo sát 350 người dân Hà

Nội với các độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi làm việc và

mức sống khác nhau, Kết quả cho thấy, so sánh việc lựa chọn nghề cho conkhi chúng trưởng thành theo tiêu chí nhân khẩu, tác giả tìm thấy một số khácbiệt có ý nghĩa (với p < 0.01) Chăng hạn, có tới 35.5% phụ nữ lựa chọn nghề

Trang 35

công chức, viên chức cho con (tương ứng với gần 60% những người lựa chọn nghề này trong toàn mẫu), trong khi chỉ 19.6% nam giới lựa chọn nghề này cho con (tương ứng với 40% những người lựa chọn nghề này trong toàn mẫu).

Đối với nghề kinh doanh, sự khác biệt trong lựa chọn giữa khách thể nam và

nữ lại có xu hướng ngược lại, nghĩa là có tới 25.3% nam giới dự định cho con

theo nghề kinh doanh, trong khi đó lại chỉ có 16.8% nữ giới lựa chọn nghề

kinh doanh cho con.

So sánh giữa các nhóm học vấn khác nhau trong việc chọn nghề cho con,tác giả cũng tìm thấy sự khác biệt ý nghĩa (p < 0.01) Phân tích số liệu khảosát theo các bảng chéo cho thấy rằng tỷ lệ khách thê lựa chọn nghề công chức,viên chức cho con tỷ lệ nghịch với trình độc học vấn Điều này có nghĩa làtrình độ học vấn càng cao, các khách thể có xu hướng lựa chọn nghề công

chức, viên chức càng giảm di và tương ứng với các tỷ lệ như sau: 42.9% ở

những khách thê có trình độ phổ thông, 33.3% ở những khách thé có trình độtrung cấp — cao đăng và 22.1% ở những khách thể có trình độ đại học trở lên.Đối với nghề nghiên cứu khoa học, tỷ lệ khách thể lựa chọn nghề này tăng tỷ

lệ thuận với mức tăng của trình độ học vấn và tương ứng lần lượt là 2.9%,

6.15% và 11.7% Trong khi đó, đối với nghề kinh doanh, những khách thê có

trình độ đại học trở lên lại có tỷ lệ lựa chọn cao nhất so với nhóm trung cấpcao đăng và nhóm phô thông [17] Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thay có

sự khác biệt ý nghĩa về việc chọn nghề cho con giữa các nhóm khách thể có

trình độ học vân khác nhau.

Luận văn “Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học và nghề

nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay” của tác giả Nguyễn Thi

Phương Dung trên địa bàn Hà Nội cho thấy ý kiến về quan niệm học vấn của

cha mẹ, mức độ quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con, dự định

Trang 36

Về quan niệm học van, kết quả nghiên cứu cho thấy trên 70% cha mẹ được khảo sát cho rang van dé học tập của con cái là quan trọng và rat quan trọng.

Điều đó cho thấy các bậc phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng củaviệc học tập Hiểu được tam quan trọng đó, cha mẹ dành sự đầu tư không chỉ

về vật chất mà cả thời gian cho việc học tập và định hướng nghề nghiệp của

con.

Về van dé quan tâm đến chuyện học hành của con cái, chỉ 10% khách thé

cho biết mình không bao giờ quan tâm, 90% khách thể được khảo sát cho biếtmình quan tâm đến việc học tập của con cái ở các mức độ thỉnh thoảng và

thường xuyên.

Riêng về dự định bậc học cho con cái, số đông trong các gia đình trên địabàn khảo sat mong cho con mình có trình độ cao, đạt đến bậc học có thé tham

gia tốt vào thị trường lao động trong xã hội công nghiệp Cha mẹ mong muốn

con học ở bậc đại học — cao đăng chiếm tỉ lệ lớn nhất (trên 60% ở cả con trai

và con gái).

Đặc biệt là đối với giai đoạn con cái phải lựa chọn nghề nghiệp cho mìnhtrước bối cảnh da dang ngành nghé, tình trang thất nghiệp hoặc làm trái ngành

nghề của sinh viên khi ra trường, do đó, vai trò của cha me trong việc đỉnh

hướng nghề nghiệp cho con cái càng trở nên quan trọng Những quan niệm vềgiá trị nghề nghiệp có vai trò khá quan trọng đến việc hướng nghiệp cho concái Có đến 61.6% cha mẹ hướng con vào làm ở khu vực nhà nước, chiếm tỉ lệcao nhất bởi tính chất ôn định lâu dài Về phương diện ngành nghề, nghiêncứu cũng chỉ ra xu hướng chung là các bậc cha mẹ muốn con mình làm nhữngnghề thuộc khu vực quốc doanh như giáo viên, kỹ sư vi tính chất 6n định

và khả năng phù hợp với trình độ chuyên môn được dao tạo là nhiều hơn [3]

Trang 37

1.2 Cac khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Căng thắng (stress)Căng thang tâm ly là trạng thái tâm lý (tinh thần) được chế định bởi sựđoán định trước, thấy trước các sự kiện không thuận lợi Căng thăng tâm lýxảy ra kèm theo cảm giác không tiện lợi chung, lo lăng, thỉnh thoảng là sợ

hãi Trong sự khác biệt với lo lắng, căng thắng tâm lý là sự chuẩn bị nắm

vững, làm chủ tình huống, làm chủ hoàn cảnh, tác động lên nó theo một cách

thức cu thé

Mức độ căng thăng tâm ly được xác định bởi nhiều yếu tố, trong số đóquan trọng là sức mạnh của động cơ thúc đây, ý nghĩa, tầm quan trọng củatình huống, có kinh nghiệm của những lần thử thách tương tự, sự cứng nhắccủa các cau trúc chức năng tâm ly mà bị lôi cuốn trong một dạng hoạt độngnao đó Trong số các yếu tố gây căng thang tâm lý, yếu tố có ý nghĩa nhiềuhơn cả là sự thất bại hoặc tâm trạng thất vọng và xung đột, mâu thuẫn trong

phạm vi các mối quạn hệ quan trọng của cá nhân Khi căng thắng tâm lý

không được giải quyết trong hoạt động thực tại nó sẽ đây mạnh cơ chế (cơcấu) bảo vệ tâm lý Trong một loạt những giải thích thì căng thăng tâm lýgiống với khái niệm căng thắng tinh thần (sự phản ứng thần kinh, stress)

Theo đặc trưng của sự ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động, người ta chia

ra các dạng căng thắng tâm lý sau:

- Tinh trạng căng thang tâm lý thuộc quá trình hoạt động Trong sự căng

thắng này có sự chiếm ưu thế của động cơ, những nguyên nhân của hoạt động

— những yếu tổ có ảnh hưởng động viên, khích lệ tới cá nhân va tạo điều kiện

cho việc giữ mức độ cao của khả năng làm việc.

- Tinh trạng căng thăng tâm lý thuộc về tinh cảm mà sự phát triển của nó

có đặc trưng là những hành vi biểu hiện sắc thái tình cảm tiêu cực, là sự thay

Trang 38

đổi cấu trúc động cơ thúc đây hành động Nó dẫn đến việc hạ thấp hiệu quả hoạt động và gây rỗi loạn, phá hoại hoạt động đó [5].

Theo định nghĩa nói trên, thuật ngữ căng thăng tâm lý tương đồng với

stress Thuật ngữ stress được sử dụng rộng rãi và cũng đã có nhiều định

nghĩa.

Vào năm 1920, Walter Cannon — nhà sinh lý học đầu tiên mô tả một cáchkhoa học về cách con vật và con người đáp ứng với mối hiểu nguy từ bênngoài Ông nhận thấy có một trình tự hoạt tính được phát khởi trong các dâythần kinh và trong các tuyến nội tiết nhằm chuẩn bị dé cơ thé chiến đấu chốnglại hoặc bỏ chạy để bảo toàn tính mạng Cannon gọi đáp ứng kép (dual —stress response) này với stress là hội chứng chống trả hoặc bỏ chạy (“fight orflight) Trung tâm của đáp ứng nguyên thủy này với stress là vùng dưới đồi,

đôi khi được gọi là trung tâm stress là vì nó kiểm soát hệ thần kinh tự chủ va

hoạt hóa tuyến yên [13]

Nối tiếp nghiên cứu của Walter Cannon là Hans Selye, một nhà nội tiết họcngười Canada Vào cuối những năm 1930, Selye báo cáo về các đáp ứng phứctạp của súc vật thực nghiêm với các tác nhân gây thương tổn như các bệnh do

vi khuẩn, các độc tố, chấn thương hoặc sự câu thúc, nóng, lạnh Theo Selye,

có nhiều loại tác nhân tạo ra stress khả di làm phát khởi cùng một phản ứngtoàn thân hoặc đáp ứng chung của cơ thể Hết thảy mọi tác nhân gây stressđều đòi hỏi sự thích ứng — duy trì tính toàn vẹn tổng thể và sự thoải mái bằng

cách phục hồi thé cân băng, còn gọi là cân bằng nội tại (homeoststis) Về mặt

lý thuyết, stress được quan niệm như một trạng thái bên trong cơ thể [29]

Hans Selye đã nhận thấy bên cạnh những phản ứng đặc trưng do các yếu

tố bất lợi khác nhau gây ra, cơ thể luôn luôn có những phản ứng chungnhất Năm 1936 ông gọi phản ứng chung, không đặc hiệu của cơ thể bằng

Trang 39

thuật ngữ "stress" Thuật ngữ này lúc đầu thiên về bệnh học, nên dùng là "hội chứng", sau đó nó được hiểu là "Hội chứng thích nghi chung" (General

adaptation syndrome) và thường được viết tắt là G.A.S, hiểu là phản ứngnhằm giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường luôn thay đổi Theo ông cácđáp ứng này là những phản ứng không đặc hiệu, ổn định và sẵn có, giúp cơthể thích nghi với tác nhân từ môi trường GAS chỉ đạo hoạt động của hệ thầnkinh và nội tiết cho phép cơ thể chống lại những kích thích có hại và đượcchia làm ba giai đoạn: báo động, kiệt sức và chống đỡ

- Giai đoạn báo động là toàn bộ những phản ứng sinh học không đặc hiệu

đưa cơ thể vào tình trạng báo động để chuẩn bị đối phó với những tác nhân

(kích thích) có hại từ môi trường H Selye đã chia toàn bộ những phản ứng ở

giai đoạn báo động ra làm hai tiểu giai đoạn là: tiểu giai đoạn sốc và tiểu giai

đoạn chông lại sôc.

+ Tiểu giai đoạn sốc tương ứng với trạng thái ngạc nhiên, sững sờ trước

một tác nhân từ môi trường Giai đoạn này bao gồm một chuỗi những hội chứng như tăng trương lực cơ, tăng hoặc hạ huyết áp, tăng nhịp tim, tăng nhịp

hô hap làm mat đi trang thái cân bang của cơ thé

+ Tiểu giai đoạn chống lại sốc, khi cơ thé trở lại bình thường thoát ra khỏitrạng thái ngạc nhiên ban đầu Sau khi các tác nhân từ môi trường bên ngoàitác động vào, cơ thể huy động các phản ứng sinh lý, nội tiết và cảm xúc tíchcực xuất hiện dé bảo vệ cơ thể Nếu các kích thích tiếp tục tác động thì cơ thểchuyền sang giai đoạn chống đỡ

- Giai đoạn chống đỡ đặc trưng bởi việc chủ thể huy động các dap ứng của

cơ thể (theo chiến lược) để thích nghi với các kích thích, làm chủ đượctình huống stress và có được sự cân bằng tâm lý mới đối với môi trường xung

Trang 40

- Giai đoạn kiệt sức, lúc này gọi là stress bệnh lý, do stress quá mức hoặc

kéo dài làm cho cơ thê mât khả năng bù trừ trở nên suy sụp, khả năng thích

nghi bị rôi loạn, xuât hiện các rôi loan tâm lý điên hình là lo âu, tram cam

[31].

H Selye giới thiệu toàn bộ lý thuyết của mình và khái niệm stress được đưa

vào khoa học một cách chính thức vào năm 1946 H Selye đã xem stress như

là đáp ứng đối với tác động bên ngoài Tác động bên ngoài vào cơ thé được ông biểu thị bang thuật ngữ “stressor” Những công trình tiếp theo H Selye

cho răng stress là sự tương tác giữa tác nhân bên ngoài và phản ứng của cơthé trước tác nhân đó [2]

Nhìn chung, khi bị stress con người có những thay đổi cả về thể chất vàtâm lý (nhận thức, cảm xúc, hành vi) Về thể chất đó là những thay đổi ở hệtim mạch, thần kinh, tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu như tim đập nhanh, vã mồhôi, chóng mặt, nhức dau, rối loạn giấc ngủ, chán ăn, căng mỏi cơ bắp, đau

nhức xương khớp, đau da dày và buồn nôn, nôn [16], [24] Về mặt tâm lý thé

hiện sự thay đôi hoạt động của các quá trình nhận thức, cam xúc và hành vi.

Như giảm sự tập trung, lơ đãng, hay quên, suy nghĩ kém linh hoạt, mệt mỏi

về tỉnh thần và trí lực giảm sút, cảm giác về học tap, công việc bi áp lực dénặng, tinh thần hoang mang, buôn chán [16], [24]

Theo Tô Như Khuê stress là sự phản ứng của cơ thé đối với các tác nhân từ

bên ngoài, nhằm thích nghỉ với môi trường luôn thay đổi Theo ông, “Stresstâm lý chính là những phản ứng không đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp,

do các yếu tố có hại về tâm lý xuất hiện trong các tình thế mà con người chủquan thấy là bat lợi hoặc rủi ro, ở đây vai trò quyết định không chủ yếu do tácnhân kích thích mà do sự đánh giá chủ quan về tác nhân đó” [19, tr.33]

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 3: Mô tả khách thể nghiên cứu theo thông tin bản thân khách thể - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 3: Mô tả khách thể nghiên cứu theo thông tin bản thân khách thể (Trang 72)
Bảng 2. 4: Mô tả khách thể nghiên cứu theo các thông tin khác (N=113) - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 4: Mô tả khách thể nghiên cứu theo các thông tin khác (N=113) (Trang 73)
Bảng 2. 7: So sánh mức độ biểu hiện căng thang chung của cha mẹ ở - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 7: So sánh mức độ biểu hiện căng thang chung của cha mẹ ở (Trang 77)
Bảng 2. 8: Tương quan giữa biểu hiện mặt cơ thể và biểu hiện mặt tâm lý - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 8: Tương quan giữa biểu hiện mặt cơ thể và biểu hiện mặt tâm lý (Trang 78)
Bảng 2. 9: Vấn đề gay căng thắng (stress) cho cha mẹ học sinh lớp 12 về - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 9: Vấn đề gay căng thắng (stress) cho cha mẹ học sinh lớp 12 về (Trang 79)
Bảng 2. 17: So sánh mức độ biểu hiện căng thẳng (stress) về mặt cơ thể của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên dia bàn quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh trên phương diện giới - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2. 17: So sánh mức độ biểu hiện căng thẳng (stress) về mặt cơ thể của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên dia bàn quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh trên phương diện giới (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN