Những yếu tố liên quan đến căng thang (stress) cha mẹ học sinh lớp 12 đối với việc học tập định hướng nghề nghiệp của

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 64)

CUA HOC SINH LOP 12

H. Selye giới thiệu toàn bộ lý thuyết của mình và khái niệm stress được đưa

1.3. Các biểu hiện của căng thang (stress)

1.3.4. Những yếu tố liên quan đến căng thang (stress) cha mẹ học sinh lớp 12 đối với việc học tập định hướng nghề nghiệp của

con

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc căng thăng có thê bị chỉ phối bởi các

yếu tố khác nhau. Cụ thé có thể kể đến bài viết “Mức độ stress trong hoạt

động học tập của sinh viên trường Đại học Sư Phạm — Đại học Thái Nguyên”

cho thay thực trang mức độ stress trong hoạt động hoc tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm — Đại học Thái Nguyên cho thấy có tới 2/3 sinh viên được khảo sát có mức độ stress cao. Đây là thực tế đáng lo ngại bởi stress ảnh hưởng đến sức khỏe thé chat và tinh thần của sinh viên. Stress giữa sinh viên các khoa tự nhiên và xã hội, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phần trăm các

mức độ là tương đương nhau. Xét theo giới tính, mức độ stress ở sinh viên

nam so với sinh viên nữ có sự khác biệt nhất định, đặc biệt là ở mức độ cao (Nam là 6.8%, nữ là 16.2%). Như vậy có thé thấy rang, có sự khác biệt về căng thăng xét theo giới tính của sinh viên được khảo sát [8].

Kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Dũng cũng chỉ ra các mối liên hệ đơn biến: liên quan giữa stress với các đặc điểm cá nhân; liên quan giữa stress với tình hình tài chính, việc làm thêm và kết quả học tập; mối liên quan giữa stress của sinh viên với tình bạn, thói quen giải trí, tap thể dục; mối liên quan giữa thực trạng stress và yếu tố áp lực học tập; mối liên quan giữa thực trang

50

stress và các yêu tố hỗ trợ. Nghiên cứu chưa tìm được mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa thực trạng stress và các yêu tố hỗ trợ như: hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè, từ người đặc biệt. Kết quả hồi quy đa biến cho thấy có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình hình tài chính, mức độ tập thể dục và áp

lực học tập và mức độ stress của sinh viên [6].

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc định hướng nghề nghiệp cho con cái bị nhiều yếu tô chi phối. Số liệu khảo sát cho thấy, có đến 78.2% mong muốn con cái của mình học từ cao đăng, đại học trở lên, 19.05% mong muốn con cái học hết cấp 3 và 2.3% mong muốn con cái học hết cấp 2. Từ kết quả trên cho thấy người dân nhận thức vai trò của giáo dục trong việc nâng cao năng lực cho con cái họ. Nếu con cái họ có học vấn cao thì có cơ hội tìm việc

làm dễ dàng hơn và thu nhập cũng cao hơn.

Đặc điểm kinh tế - xã hội của gia đình ảnh hưởng đến mong muốn học tập cho con cái của cha mẹ. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy điều kiện kinh tế xã hội của gia đình tác động lớn đến việc mong muốn học tập của con cái.

Trong đó, học van của cha mẹ là một yếu tố ảnh hưởng mạnh trong việc muốn đầu tư học hành cho con. Một yếu tố nữa ảnh hưởng khá mạnh đến việc định hướng học vấn củ con cái mà nhiều nghiên cứu nhắc đến đó chính là điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Những gia đình nào có điều kiện kinh tế khá giả thường đầu tư cho con cái học cao hơn, còn những gia đình nghèo khó thì gặp khó khăn hơn trong việc đầu tư học hành cho con cái. Do vậy con cái học thường phải nghỉ học sớm hơn. Khi phân tích về việc mong muốn đầu tư học hành cho con cái, Belanger (2004) cho rằng những gia đình nào cha mẹ có học vẫn cao đều muốn đầu tư cho con cái mình học càng cao. Số liệu khảo sát

cũng cho thấy một kết quả tương tự.

51

Những người có học van từ cấp II trở xuống muốn con học hết cấp II chiếm khoảng 1⁄4 (24.3% con trai, con cái 23.5%) và mong con học đến xao đăng, đại học tương đối thấp. Ngược lại, những người có học vấn cao đăng, đại học trở lên muốn con học hết cấp III chiếu tỷ lệ thấp hơn (10.6% đối với con trai và chỉ 6.5% đối với con gái) nhưng mong muốn con học đến cao

đăng, đại học chiếm tỷ lệ cao (con trai 89.4% và con gái 93.6%). Những

người có học vấn thấp mong muốn con cái học hết cấp III đủ điều kiện vào làm ở các công ty, xí nghiệp hoặc học nghé dé giảm bớt được một khoản kinh phí đầu tư học hành, đồng thời con cái họ sớm đi làm phụ giúp thêm thu nhập cho gia đình. Còn những người có học vấn từ cấp III trở lên thì học có nhận thức sâu sắc hơn, nếu con cái học học hết cao đăng, đại học thì có tay nghề

cao hơn, dê tìm việc làm hơn và thu nhập cũng cao hơn.

Từ những cứ liệu ké trên, tác giả chỉ ra rang phần lớn người dan Đồng bằng sông Cửu Long đều mong muốn con mình học đến cao đăng, đại học và không có sự phân biệt giới trong việc mong muốn học tập giữa con trai và con

gái. Việc định hướng học hành của con cái chịu ảnh hưởng khá lớn bởi hai yêu tô chính là học vân của cha mẹ và điêu kiện kinh tê của gia đình.

Bài viết sử dụng nguồn số liệu từ 900 hộ gia đình được khảo sát tại 13 tỉnh thành Đồng băng sông Cửu Long của đề tài cấp bộ “Cơ cấu xã hội, văn hóa

và phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ” trong những chương trình nghiên cứu

cấp bộ “Những vấn đề cơ bản trong sự phát triển của vùng Tây Nam Bộ” do Viện Phát triển Bén Vững vùng Nam bộ thực hiện vào năm 2008.

Tác giả đi phân tích ý kiến của ngươi trả lời về mong muốn học tập và nghề nghiệp cho con cái họ. Cùng với đó là phương pháp mô tả và so sánh đề phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mong muốn học tập và nghề nghiệp cho con cái của cư dan Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó tác giả đi sâu phân tích

52

các yêu tô như: học vân, nghê nghiệp, điêu kiện kinh tê - xã hội của hộ và địa bàn cư trú đê xem những yêu tô nào tác động mạnh mẽ đên việc định hướng

nghề nghiệp và học hành cho con cái [4].

Từ những lý luận nói trên, tác giả đúc kết các yếu tố có thé ảnh hưởng đến van dé căng thăng của cha mẹ về việc học tập định hướng nghề nghiệp của

con bao gôm:

- Giới tính: Sự khác biệt về giới có thé dan đến mức độ căng thắng khác nhau

giữa cha và mẹ.

- Học vân của cha mẹ: Cha mẹ có học vân cao có thê kì vọng và đâu tư nhiêu hơn cho học vân, nghê nghiệp của con và có thê có sự căng thăng khác biệt nhau giữa cha mẹ có trình độ học vân cao hơn và cha mẹ có trình độ học vân

thấp hơn.

- Nghề nghiệp của cha mẹ: Tương tự như trình độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ cũng có thé là một yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng căng thăng của cha mẹ đối với việc học tap, định hướng nghề nghiệp của con. Họ kì vọng con mình có những nghề nghiệp tương tự mình hoặc nghề nghiệp có thu nhập cao

hơn mình, được trọng vọng hơn mình...

- Tình hình kinh tế gia đình: Những gia đình có điều kiện kinh tế khá giả sẽ đầu tư cho con cái nhiều hơn và ngược lại, những gia đình khó khăn sẽ rất khó đầu tư nhiều cho việc học tập của con cái. Điều này co thể dẫn đến sự

căng thăng của cha mẹ.

- Kỳ vọng của cha mẹ về việc học tập định hướng nghé nghiệp của con: kỳ vọng của cha mẹ không chỉ ảnh hưởng đến sự đầu tư của cha mẹ mà có thể sẽ ảnh hưởng đến căng thăng về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con.

Những cha mẹ kỳ vọng con sẽ tiếp tục học đại học sẽ có những căng thắng

33

khác những cha mẹ không kỳ vọng vào việc con sẽ học tiép ở các bậc học cao

hơn.

Trong khả năng nghiên cứu của minh, tác giả nghiên cứu các yếu tố liên quan đến biểu hiện căng thắng của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con gồm: Giới tinh của cha mẹ, trình độ học van của cha mẹ, học lực hiện tại của con, dự định học tập ở bậc tiếp theo của con cái và tình hình kinh tế gia đình.

54

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)