đình, sự hiểu biết ngành nghề và mức độ quan tâm của cha mẹ dành cho việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, giới tính của con, học lực
hiện tại và dự định của con sau khi tốt nghiệp THPT Kết quả Các bình diện so sánh
sosánh | Giới | Học | Thu | Hiểu | Mức | Giới | Học | Dự mức độ | tính | vấn | nhập | biết độ | tính | lực | định biểu hiện | cha | cha ngành | quan | của | của | của
căng mẹ mẹ nghề | tâm con | con | con thang
chung trên các bình diện
Hệ số chỉ
bình 5.193 | 4.098 |25.251| 1.615 | 13.525 | 2.716 | 9.700 | 8.523 phương
a eh 0.158 | 0.905 | 0.014 | 0.656 | 0.140 | 0.438 | 0.375 | 0.482
+ So sánh biểu hiện căng thăng chung của cha me học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghé nghiệp của con cái trên các bình diện giới tính, học van của khách thé, thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình, sự hiểu biết ngành nghề và mức độ quan tâm của cha mẹ dành cho việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, giới tính của con, học lực hiện tại và dự định của con sau khi tốt nghiệp THPT hau hết cho xác suất ý nghĩa kiểm nghiệm chi — bình phương đều nhỏ hơn 0.05. Xác suất ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 cho thấy
không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các mức độ biểu hiện căng thang chung trên các bình diện được xem xét. Riêng kết quả so sánh trên bình diện thu nhập, xác suất ý nghĩa 0.014 (nhỏ hơn 0.05) do đó, có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ căng thắng giữa cha mẹ có các mức thu nhập khác nhau. (Kết quả cụ thé xem bảng 2.7)
67
Bảng 2. 7: So sánh mức độ biểu hiện căng thang chung của cha mẹ ở
phương diện mức thu nhập
Mức thu nhập trung bình hàng tháng của gia
Mức độ biểu hiện đình (%) Trên căng thăng Dưới3 | 3 strigu| P10 | 10-201 20
triệu : triều triệu VÀ l I I triệu
Không bao giờ 100.0 10.0 39.3 31.2 21.7
Hầu như không 0.0 50.0 46.4 54.2 69.6
Thinh thoảng 0.0 30.0 14.3 14.6 8.7 Thuong xuyén 0.0 10.0 0.0 0.0 0.0 Luôn luôn 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Hệ sô chi — bình 25.251
phương
Xác suât ý nghĩa 0.014
Sự khác biệt về mức độ căng thăng của các bậc cha mẹ có mức thu nhập gia đình khác nhau là khác nhau. Cụ thể, ở mức thu nhập dưới 3 triệu, các bậc cha mẹ không có các biểu hiện căng thang. Biểu hiện căng thang nhiều nhất được tìm thay ở nhóm cha mẹ có mức thu nhập cả gia đình từ 3 - 5 triệu mỗi tháng. Trong đó, 10% khách thé không có biéu hiện căng thang, 50% có biểu hiện nhưng chỉ ở mức độ hầu như không, 30% thỉnh thoảng có các biểu hiện căng thang và 10% thường xuyên có các biểu hiện căng thang. Ở các mức thu nhập từ 5 đến 10 triệu, 10 đến 20 triệu và trên 20 triệu, mức độ biéu hiện căng thăng của cha mẹ thể hiện ở các mức hầu như không và thỉnh thoảng. Nhóm thu nhập từ 5 — 10 triệu, mức độ biéu hiện căng thang hầu như không và thỉnh thoảng có tỉ lệ lần lượt là 46.4% và 14.3%. Ở hai nhóm thu nhập còn lại, tỉ lệ khách thé biểu hiện ở mức hầu như không và thỉnh thoảng lần lượt là 69.0%
và 78.3%.
68
2.14
2.05
= @
Biểu hiện cơ thé Biểu hiện tâm lý
Biểu đồ 2.3: Điểm trung bình căng thang ở từng mặt biểu hiện
+ Như cơ sở lý luận đã xác lập, biểu hiện căng thắng được người nghiên
cứu khảo sát trên hai mặt biểu hiện: biểu hiện cơ thé và biéu hiện tâm lý. Các mặt biểu hiện có điểm trung bình lần lượt là 2.14 (biểu hiện cơ thể) và 2.05 (biểu hiện tâm ly). Tuy điểm trung bình ở biểu hiện cơ thé cao hơn biểu hiện tâm lý tuy nhiên với điểm trung bình này, có thé thay rằng mức độ biéu hiện ở
từng mặt đêu ở mức hâu như không.
Xem xét tương quan giữa biểu hiện ở mặt cơ thể và biểu hiện ở mặt tâm lý cho thấy có tương quan ý nghĩa giữa hai mặt biểu hiện này. Số liệu cụ thé
xem bảng:
Bảng 2. 8: Tương quan giữa biểu hiện mặt cơ thể và biểu hiện mặt tâm lý . 2k. Hệ số tương Xác suất ý Kết luận tương
Các mặt biêu hiện
quan nghĩa quan
Biểu hiện mặt cơ thé Tương quan thuận
0.481 0.000
Biéu hiện mặt tâm lý có ý nghĩa
Dé tìm hiéu sự liên quan giữa biêu hiện ở mặt cơ thé và biêu hiện ở mặt
tâm lý, cần xem xét tương quan giữa hai mặt này. Kết quả phân tích tương
69
quan ở bảng trên cho thấy có sự tương quan giữa biểu hiện ở mặt cơ thé va mặt tâm lý. Đây là tương quan thuận với hệ số tương quan ở mức trung bình.
* Vấn đề gây căng thang (stress) cho cha me học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con
Bảng 2. 9: Vấn đề gay căng thắng (stress) cho cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con
TT Nội dung Tan số (% N
I1 | Cùng con chọn được ngành nghê
| phù hợp. 65 57.5
2 | Thảo luận cùng con vê nghề nghiệp 53 46.9
trong tuong lai. l 3| Đưa đón con di hoc ở trường và lớp 28 214
luyện thi. ;
4 | Chế độ dinh đưỡng dé con đủ sức 26 230
khỏe. :
5 | Tìm các lớp luyện thi phù hợp cho 28 24.8
con.
6 | Cha mẹ và con cái bat đông quan 26 230
điêm về nghê nghiệp con đã chọn. l
7 | Cùng con tìm kiếm các phương 28 24.8
pháp học tập hiệu quả. l 8 | Trang trải học phí cho con 27 23.9
9_ | Ý kiến khác 0 0
- Để tìm hiểu các van dé gây căng thang (stress) cho cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, người nghiên cứu khảo sát ý kiến khách thê và kết quả cho thấy:
+ Vấn đề gây căng thắng cho cha mẹ nhiều nhất là cùng con chọn được một ngành nghé phù hợp cho con của mình, tỉ lệ chiếm 57.5%.
+ Tiếp theo là vấn đề thảo luận cùng con về nghề nghiệp trong tương lai.
Điêu này cũng gây căng thăng nhiêu đôi với cha mẹ, băng chứng là có xâp xỉ
70
50% cha mẹ được khảo sát cho biết mình căng thăng về vấn đề thảo luận cùng con về nghề nghiệp trong tương lai.
+ Các nhóm vấn đề khác như đưa đón con đi học ở trường và lớp luyện thi, chế độ dinh dưỡng dé con đủ sức khỏe học tập, tìm các lớp luyện thi phù hợp cho con, cha mẹ và con cái bất đồng quan điểm về nghề nghiệp con đã chọn, cùng con tìm kiếm các phương pháp học tập hiệu quả, trang trải học phí cho con cũng gây ra căng thăng cho cha mẹ nhưng chiếm tỉ lệ ít hơn. Các biểu hiện này đều có tỉ lệ khách thé căng thăng dưới 30%.
* Căng thẳng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa ban quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh xét theo từng mặt biểu hiện
- Biểu hiện căng thắng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh ở mặt cơ thể
Kết quả khảo sát ý kiến của cha mẹ về các biểu hiện căng thắng ở mặt cơ
thê khi nghĩ đến hoặc thảo luận về vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp của con với con hoặc với người khác có điểm trung bình chung thuộc mức độ từ hầu như không. Trong đó, từng biéu hiện cụ thé có điểm trung bình thuộc mức độ từ không bao giờ đến thỉnh thoảng.
+ Biểu hiện có điểm trung bình thuộc mức độ không bao giờ là “Khó thở, run tay chân, gần như ngất xiu” với điểm số 1.38. Day là biểu hiện có điểm
trung bình thấp nhất trong số các biểu hiện căng thang ở mặt cơ thể.
+ Nhóm biểu hiện căng thang ở mặt cơ thé có điểm trung bình thuộc mức độ hầu như không gồm: nhịp thở trở nên nhanh và sâu hơn; tim đập nhanh và hồi hộp; ra nhiều m6 hôi; chóng mặt, đau đầu; khó ngủ, giấc ngủ chập chon
và không có sự hôi phục sau giâc ngủ; hay mệt mỏi, dê sinh bệnh, cơ thê suy
71
nhược. Trong số các biểu hiện căng thăng thuộc mức độ hầu như không, biểu hiện khó ngủ, giấc ngủ chập chon và không có sự hồi phục sau giấc ngủ có điểm trung bình cao nhất (điểm trung bình 2.46). Kết quả phân tích cụ thể biểu hiện này cho thấy, có trên 50% khách thé cho biết mình gặp phải biéu hiện này ở mức độ thỉnh thoảng đến thường xuyên. Cu thé, 31.9% số cha mẹ có con học lớp 12 cho biết mình thỉnh thoảng khó ngủ, giấc ngủ chập chờn và không có sự hồi phục sau giấc ngủ và 21.2% cho biết mình mắc phải biểu
hiên này một cách thường xuyên.
Cùng nhóm biểu hiện căng thăng ở mặt co thé có điểm trung bình thuộc mức độ hầu như không, biểu hiện chóng mặt, đau đầu khi nghĩ đến hoặc thảo luận về vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp của con với con hoặc với người khác có điểm trung bình 2.35. Khi được khảo sát về biểu hiện này, các bậc cha mẹ cho biết bản thân gặp phải các biểu hiện này ở các mức độ hầu như không, thỉnh thoảng, thường xuyên và luôn luôn. Cụ thể, 19.5% gặp phải biểu hiện ở mức độ hầu như không, mức độ gặp phải biểu hiện thỉnh thoảng là 23.9%, gặp phải ở mức độ thường xuyên và luôn luôn lần lượt là 20.4% và 1.8%. Ở biểu hiện này, tuy điểm trung bình thấp hơn biểu hiện khó ngủ, giấc ngủ chập chờn và không có sự hồi phục sau giấc ngủ nhưng cũng cần lưu ý có 1.8% khách thé thường xuyên gặp biểu hiện chóng mặt, đau đầu khi nghĩ đến hoặc thảo luận về vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp của con với con
hoặc với người.
Tương tự như biểu hiện chóng mặt, đau đầu khi nghĩ đến hoặc thảo luận về van đề học tập định hướng nghề nghiệp của con với con hoặc với người khác, các biểu hiện nhịp thở trở nên nhanh và sâu hơn (điểm trung bình 2.02); tim đập nhanh và hồi hộp (điểm trung bình 2.14); ra nhiều mô hôi (điểm trung bình 2.11); hay mệt mỏi, dễ sinh bệnh, cơ thể suy nhược (điểm trung bình 2.12) có tỉ lệ cha mẹ gặp phải trải dài từ hầu như không cho đến luôn luôn.
72
Việc luôn luôn xuât hiện biêu hiện kê trên khi nghĩ đên hoặc thảo luận về vân đê học tập định hướng nghê nghiệp của con với con hoặc với người khác có thê làm ảnh hưởng đên cuộc sông của cha mẹ và ảnh hưởng đên việc cha mẹ
giúp đỡ con trong việc học tập định hướng nghề nghiệp.
+ Biéu hiện có mức độ thỉnh thoảng trong số các biéu hiện về mặt cơ thé là nhận thấy hoặc người khác nhận xét nét mặt căng thắng, cử chỉ cứng nhắc với điểm trung bình 2.57. Trên 60% khách thé có biểu hiện nhận thấy hoặc người khác nhận xét nét mặt căng thăng, cử chỉ cứng nhắc ở các mức độ từ hầu như không đến luôn luôn. Phân tích sâu các mức độ gặp phải của biểu hiện khách thé nhận thấy hoặc người khác nhận xét nét mặt căng thăng, cử chỉ cứng nhắc cho thấy có 21.2% khách thé gặp phải với mức độ hầu như không và cũng
cùng tỉ lệ 21.2% ở mức độ thỉnh thoảng. Trên 20% các bậc cha mẹ được khảo
sát cho biết thường xuyên hoặc luôn luôn có biểu hiện nhận thấy hoặc người khác nhận xét nét mặt căng thăng, cử chỉ cứng nhắc khi nghĩ đến hoặc thảo luận về vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp của con với con hoặc với
người khác trong đó có 0.9% luôn luôn có biêu hiện này.
Các số liệu cụ thé được trình bày ở bảng sau:
Bảng 2. 10: Biểu hiện căng thang (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc hoc tập định hướng nghề nghiệp của con trên dia bàn quận 5 — thành
phố Hồ Chí Minh ở mặt cơ thể
73
Tỉ lệ (%)
KBG | HNK | TT | TX | LL
TT | Nội dung khảo sát ĐTB
Nhịp thở trở nên nhanh và
1 |. 43.4 | 23.9 | 21.2 | 10.6 | 0.9 | 2.02 sau hon
2 | Tim đập nhanh và hồi hộp | 38.9 | 24.8 | 21.2 | 13.3 | 1.8 | 2.14 3 | Ra nhiều mồ hôi 41.6 | 22.1 | 21.2] 13.3 | 1.8 | 2.11 4 | Chong mặt, đau dau 34.5 | 19.5 | 23.9 | 20.4 | 1.8 | 2.35
Khó ngủ, giấc ngủ chập
5| chon và không có sự hôi 28.3 | 18.6 | 31.9 | 21.2 | 0.0 | 2.46 phục sau giâc ngủ
Hay mệt mỏi, dễ sinh
6 | bênh, cơ thê duy nhược 363 | 283 | 23.9 | 106 | 09 | 2.12 Nhận thây hoặc người
z_ | khác nhận xét nét mặt 372 | 212 |212| 195 | 0.9 | 2.57
căng thăng, cử chỉ cứng nhac
g | Khó thở, run tay chân, gân | 7) 7 | 204 | 62 | 18 | 00 | 1.38
như ngat xiu
Diém trung binh chung 2.14 Biéu hién cang thang (stress) về mặt cơ thé của cha me học sinh lớp 12 về
việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh được khảo sát trên khách thể được phân tích theo các nhóm giới tính của khách thẻ, trình độ học vấn của khách thể, thu nhập hàng tháng của
gia đình.
74
Bảng 2. 11: So sánh mức độ biểu hiện căng thắng (stress) ở mặt cơ thể của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh trên phương diện giới
tính, trình độ học vấn của cha mẹ và thu nhập hàng tháng của gia đình
Mức độ Giới tính Thu nhập hàng tháng của gia
Trình độ học vấn (%)
biểu (%) đình (%)
hiện
căng Cao k Chua ves Ạ
thẳng N Nữ | a9 đẳng - tốt pwn 3-5 | 5-10 MO oh
xét trén am " hoc | - Dai THPT nghiệp triê triệu | triệu triêu | triê mặt cơ học THPT | 4 meu) triệu
thé
phone 43.5 | 29.9 | 40.0 | 29.7 | 42.9 | 27.3 | 75.0 | 30.0 | 39.3 | 31.2 | 34.8
ao giờ
Hau
như 43.5 | 32.8 | 40.0 | 40.5 | 34.7 36.4 | 25.0 | 40.0 | 42.9 | 31.2 | 43.5 không
Tin 13.0 | 29.9 | 20.0 | 29.7 | 14.3 | 41.8 | 0.0 | 20.0 | 14.3 | 31.2 | 21.7
thoang
Thường | 991 75 |00|00 | 82 | 45 | 00 |100| 36 | 62 | 00
xuyên
lun loolo0ol00L00L 00 | 00 | 0.0! 0.0! 0.0 | 0.0 | 0.0
luôn Hệ sô chi- binh
phuong
9.043 8.270 8.957
Xác
suat ý 0.029 0.507 0.707 nghĩa
Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên khách thé ở cả 2 giới tinh nam và nữ, các trình độ học vấn cao học, cao đăng — đại học, tốt nghiệp THPT và chưa tốt nghiệp THPT, khách thể có mức thu nhập của gia đình trung bình mỗi tháng dưới 3 triệu, từ 3 đến 5 triệu, từ 5 đến 10 triệu, từ 10 đến 20 triệu và trên 20 triệu. So sánh mức độ biểu hiện căng thang trên bình diện giới tính của khách thể, trình độ học vấn của khách thể, mức thu nhập trung bình mỗi tháng của gia đình khách thể cho thấy chỉ có sự khác biệt mức độ căng thăng
ở bình diện thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình.
75
+ Về giới tính: Kiểm nghiệm chi — bình phương cho hệ số 9.043 và xác suất ý nghĩa 0.029. Xác suất ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 do đó, có sự khác biệt về biểu hiện căng thăng ở mặt cơ thé của cha mẹ học sinh lớp 12. Ở sự khác biệt này, kết qua cho thay các bà mẹ biểu hiện căng thắng ở mặt cơ thé nhiều hon các ông bố về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con. Ở phái tính nam, tỉ lệ biểu hiện căng thăng ở mặt cơ thé khá thấp (43.5% ở mức độ không bao giờ, 43.5% ở mức độ hầu như không và 13.0% ở mức độ thỉnh thoảng). Da sỐ, các ông bố không hoặc hầu như không có biểu hiện ở mặt cơ thé do việc học tập định hướng nghề nghiệp của con (chiếm 87%). Trong khi đó, các bà mẹ biểu hiện căng thang ở mặt co thé nhiều hơn. Có 70.1% các bà mẹ được khảo sát cho biết mức độ hiểu hiện căng thăng ở mặt cơ thé từ hầu như không đến thỉnh thoảng. Khác với các ông bố, ở các bà mẹ có biểu hiện căng thắng ở mặt cơ thể về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con cái ở mức độ thường xuyên (chiếm tỉ lệ 7.5%).
+ Về trình độ học vấn của khách thé, không có sự khác biệt ý nghĩa về biểu hiện căng thang ở mặt co thé giữa các trình độ học vấn cao học, cao đăng — đại học, tốt nghiệp THPT và chưa tốt nghiệp THPT do kiểm nghiệm chi — bình phương cho hệ số 8.270 và xác suất ý nghĩa 0.507. Xác suất ý nghĩa lớn
hơn 0.05.
+ Về mức thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình khác thể, kiểm nghiệm chỉ — bình phương cho hệ số 8.957 và xác suất ý nghĩa 0.707 (lớn hơn
0.05). Do đó, không có sự khác biệt ý nghĩa.
Qua phân tích trên ba phương diện giới tính, trình độ học van của cha mẹ và thu nhập hàng tháng của gia đình, kết quả cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa mức độ biểu hiện căng thắng ở mặt cơ thé về việc học tập định hướng nghề
76
nghiệp của con giữa cha và mẹ. Trong đó, các bà mẹ biểu hiện căng thăng
nhiều hơn các ông bo.
Đề tìm hiểu thêm về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ biểu hiện căng thang ở mặt cơ thẻ, tác giả tiền hành so sánh mức độ biêu hiện căng thăng ở mặt cơ thê trên các bình diện sự hiéu biết rõ nét về các ngành nghề dé hỗ trợ con cái và mức độ quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập định hướng nghề
nghiệp của con.
Bang 2. 12: So sánh mức độ biểu hiện căng thang (stress) ở mặt cơ thể
trên phương diện sự hiểu biết rõ nét về các ngành nghề và mức độ quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập định hướng nghề nghiệp của con
Mức độ biéu Hiểu rõ ngành+
hiện căng thăng
xét trên mặt cơ Thinhé Dun Thu i
thé : a bi thoang
Không bao giờ | 37.7 35.0 | 44.4 | 3343
Hau như không | 33.3 40.0 | 444 250
Thinh thong | 24.6 225 | 11.1 | 33.3Thuong xuyén | 4.3 pee 2.5 | 00 | 83
Luôn luôn 00 | 00 | 00 0.0 0.0 00
Hệ số chi-binh
Mức độ quan tâm của cha mẹ (%) t khi
> V ` ¿ a ` cl
lượn 1.169 8.404
Xác suat ý
nghĩa 0.761
+ So sánh mức độ biéu hiện căng thăng (stress) ở mặt cơ thê trên bình diện sự hiểu biết rõ nét về các ngành nghé cho kết quả hệ số chỉ — bình phương là 0.761 và xác suất ý nghĩa là 1.169. Xác suất ý nghĩa lớn hon 0.05 do đó, không có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ biéu hiện căng thăng ở mặt cơ thé
trên bình diện này.
+ O bình diện mức độ quan tâm của cha mẹ đổi với việc học tập định hướng nghề nghiệp của con cho hệ số chi — bình phương 8.404, xác suất ý nghĩa 0.494 (lớn hơn 0.05). Do đó không có sự khác biệt mức độ biểu hiện
77