Biểu hiện căng thắng (stress) ở mặt tâm lý

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 53 - 59)

CUA HOC SINH LOP 12

H. Selye giới thiệu toàn bộ lý thuyết của mình và khái niệm stress được đưa

1.3. Các biểu hiện của căng thang (stress)

1.3.2. Biểu hiện căng thắng (stress) ở mặt tâm lý

+ Dé cau gắt trên cơ sở cảm giác bat an, khó có thé cảm thấy thư giãn

được.

44

+ Khó chịu, tức giận, và giận đữ: Stress thường mang đến cảm giác tức giận nằm trong khoảng giữa sự khó chịu và giận đữ không thê kiểm soát.

Trạng thái thất vọng là điển hình của sự tức giận.

+E sợ, lo lang và sợ hãi: Stress có thé thường xuyên gây ra sự lo lắng và sợ hãi hơn những cảm xúc khác. Trong lý thuyết phân tâm đã chỉ ra có sự liên

kết giữa xung đột và lo âu. Tuy nhiên, lo âu có thé xuất hiện khi chịu áp lực.

+Thất vọng, buồn chán, và đau khổ: Đôi khi stress cũng mang đến sự thất

vọng làm cho cá nhân trùng xuông.

+ Một trạng thái lo âu lan tỏa, kèm theo sự sợ hãi mơ hồ, đôi khi nổi lên

hàng đầu trong bệnh cảnh lâm sàng.

+ Có thê còn biêu hiện những cảm xúc tiêu cực khác như tội lỗi, xâu hô,

ghen tức, đó ky, phan nộ.

+ Những tình huống căng thăng dai dang dẫn đến rối loan lo âu kéo dai, gây trở ngại cho hoạt động của người bị căng thắng. Những hoàn cảnh xung đột, sự không thỏa mãn liên quan đến căng thăng, khiến bệnh nhân nghĩ rằng bản thân họ không thé nào tiến triển tốt lên được. Họ tự đánh gia thap ban

thân minh va đó là mở dau cho các nhân tô tram cảm. Các nhân tố tram cảm này phát triển thành hội chứng trầm cảm.

+ Có những biéu hiện lo âu, ám anh sợ. Trên nền tảng một lo âu dai dăng,

xuất hiện cơn lo lắng ở những nơi có tình huống stress, hoặc nhớ lại tình huống stress. Những khó khăn cao độ khi phải đương đầu với tình huống

stress thường đưa đên ám ảnh sợ.

- Biêu hiện roi loạn các hoạt động tâm ly:

45

+ Trạng thái dé cau gắt trên cơ sở cảm giác bat an có thé đưa đến những rối

loạn hành vi như trạng thái kích động nhẹ, khó khăn trong quan hệ với xung quanh.

+ Biểu hiện ở mặt nhận thức làm cho cá nhân giảm sút trí nhớ, không có khả năng đưa ra quyết định, quyết định thiếu chính xác, khó tập trung, suy

nghĩ chậm, giảm rõ tư duy phê phan, phân bố chú ý không day đủ, mat bình tĩnh, cáu gắt hoặc trơ lỳ. Cảm giác và tri giác kém nhạy bén, tiếp thu thông tin chậm, nghe nhìn không rõ, cảm giác sai, thiếu phối hợp giữa các cảm giác.

Rối loạn cảm giác vận động, tư thế lúng túng, cứng ngắc, rối loạn sự phối hợp các động tác, không nói chuyện được rõ ràng, tiếng nói bị ngọng nghịu và

quên tên người khác. Ngoài ra còn có các phản ứng giác quan quá mức, tăng

cảm giác: khó chịu trước những tiếng động thông thường, khó chịu với ánh

sáng.

+ Những rôi loạn hành vi này được tạo ra từ thai độ rút lui, né tránh xã hội

hoặc ngược lại, dễ cáu gat, xung động, mất kiềm chế. Những rỗi loạn hành vi

này đưa đến khó khăn trong giao tiếp ở gia đình hay môi trường làm việc.

+ Những rỗi loạn hành vi thường là nguồn gốc của tệ lạm dụng rượu hoặc các loại thuốc nhằm mục đích làm dịu đi những căng thắng lo âu. Có đặc

điểm là lúc đầu rượu làm giảm lo âu căng thăng, nhưng sau đó chính rượu lại là chất gây lo âu khiến chủ thé phải tăng lượng dùng rượu. Đó là vòng xoắn đáng sợ của nghiện rượu, dẫn đến thay đôi nhân cách, anh hưởng tai hại đến các mối quan hệ xã hội.

+ Thường xuyên nhắc đến vấn đề gây căng thắng

Những biểu hiện của căng thắng cũng khác hơn khi các yếu tố gây căng

thăng mạnh, mang tính đe doạ hoặc thảm họa đặc biệt. Sau một sự kiện mang tính đe doạn hoặc thảm hoa, đáp ứng căng thắng được gọi là rối loạn stress

46

sau sang chan. Rối loạn stress sau sang chan (Posttraumatic Stress Disorder — PTSD) phát sinh như một đáp ứng trì hoãn hoặc kéo dài đối với một sự kiện

hoặc hoàn cảnh gây stress mạnh, có tính đe dọa, thảm họa đặc biệt. Những sự

kiện đó như tai họa do thiên nhiên, con người gây ra, chiến tranh, tai nạn thảm khốc, nạn nhân của tra tấn, khủng bố, ham hiếp hoặc các tội ác khác.

Những nhóm triệu chứng dién hình bao gồm:

+ Phản ứng giật mình, tự phát hay do một tiếng động bắt kỳ gây ra.

+ Hội chứng lặp lại: Tái diễn những giai đoạn sống lại sang chấn băng cách

nhớ bat buộc, hoặc các giac mơ, ác mộng.

+ Hội chứng trì trệ: Cảm xúc tê cóng, cùn mòn, tách khỏi những người

khác, không đáp ứng với môi trường xung quanh, mắt thích thú.

+ Né tránh các hoạt động và các hoàn cảnh gợi lại sang chấn.

+ Có thé có những cơn sợ hãi cấp, bi dat, cơn hoảng sợ hoặc tấn công do

những kích thích làm đột ngột nhớ lại hoặc diễn lại sang chấn hay phản ứng

ban đâu đôi với sang chân.

+ Thường có kèm theo rồi loạn thần kinh thực vật, tăng cảm giác, mất ngủ

kết hợp lo âu, trầm cảm. Có thể gây biến chứng lạm dụng rượu, ma túy và tự

sát.Z

Một phản ứng khác của căng thăng là rối loạn sự thích ứng. Rối loạn sự thích ứng là những trạng thái đau khổ chủ quan và rối loạn cảm xúc gây trở

ngại cho hoạt động xã hội và hiệu xuất công tác. Tác nhân gây stress có thể

ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của các mối quan hệ của cá nhân như tang tóc hay chia ly. Yếu tố cá nhân hoặc tính dé tổn thương đóng vai trò to lớn trong nguy

cơ của rôi loạn thích ứng.

47

Rồi loạn thích ứng thường xảy ra trong vòng một tháng sau khi xảy ra sự kiện stress và thường kéo dài không quá 6 tháng. Gồm các triệu chứng gồm:

+ Khí sắc tram,lo âu, phiền muộn hoặc là hỗn hợp các cảm xúc đó.

+ Cảm thấy không có khả năng đối phó với hoàn cảnh.

+ Giảm sút hiệu xuất công tác và thói quen hàng ngày.

+ Đôi khi tự thấy mình lâm vao tình trạng bi dat.

+ Rồi loạn hành vi với những cơn bùng né thô bạo, công kích hoặc chống đối xã hội. Triệu chứng này thường hay gặp ở tuổi thanh thiếu niên.

+ Đặc biệt ở trẻ em thường có hiện tượng thoái triển như đái dầm, ia din, nói lắp, mút ngón tay... [39].

1.3.3. Biểu hiện căng thắng (stress) của cha mẹ về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con

Từ những lý luận về căng thăng và hoạt động học tập định hướng nghề nghiệp, tác giả đưa ra khái niệm công cụ cho đề tài nghiên cứu của mình như sau: Căng thang của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con được định nghĩa là trạng thái tỉnh thần với những cảm giác không tiện lợi trước các hoạt động quan tâm, hỗ trợ, giúp con hình thành xu hướng nghề nghiệp, những vấn đề nghề nghiệp của con cái trong tương lai; giúp đỡ, hỗ trợ con cái trong việc học tập, tìm kiếm những phương pháp để thực hiện được mục tiêu nghề nghiệp của con.

Khi xuất hiện tình trạng căng thắng, mỗi người sẽ có rất nhiều biểu hiện khác nhau cả về mặt cơ thé và mặt tâm lý. Tuy nhiên, trong phạm vi khảo sát của đề tài, cũng như những hạn chế của phương pháp phỏng vấn, tác giả chỉ khảo sát những biểu hiện căng thang của cha mẹ khi nghĩ đến hoặc thảo luận

48

về vấn đề học tập định hướng nghề nghiệp của con với con hoặc với những người khác gồm:

- _ Nhóm biểu hiện ở mặt cơ thể:

+ Nhịp thở trở nên nhanh và sâu hơn

+ Tim đập nhanh và hồi hộp + Ra nhiều mô hôi

+ Chóng mặt, đau đầu

+ Khó ngủ, giấc ngủ chập chờn và không có sự hồi phục sau giấc ngủ + Hay mệt mỏi, dễ sinh bệnh, cơ thể suy nhược

+ Nhận thấy hoặc người khác nhận xét nét mặt căng thăng, cử chỉ cứng

nhắc

+ Khó thở, run tay chân, gần như ngất xiu - _ Nhóm biểu hiện ở mặt tâm lý

Nhóm biểu hiện về cảm xúc

+ Dễ tức giận, khó kiểm soát cảm xúc

+ Bồn chon, cảm thấy bat an khi nghĩ hoặc nói về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con

+Lo lắng hoặc sợ hãi khi nghĩ hoặc nói về việc học tập định hướng nghề

nghiệp của con

+ Cảm thấy mình vô dụng, không giúp đỡ gì được cho con

+ Cảm thấy thất vọng và đau khổ khi nghĩ hoặc nhắc đến việc học tập định hướng nghề nghiệp của con

+ Buồn bã, phiền muộn về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con Nhóm biểu hiện về nhận thức

+ Khó tập trung, chú ý + Trí nhớ giảm sút

+ Khó chịu trước những tiếng động hoặc ánh sáng bình thường

49

+ Suy nghĩ chậm chạp và thiếu khả năng đưa ra quyết định Nhóm biểu hiện về hành vi

+ Né tránh nhắc đến hoặc thảo luận về việc học tập định hướng nghề

nghiệp của con

+ Sử dụng rượu hoặc các loại thuốc thường xuyên dé giảm căng thang + Nhắc nhở, hối thúc con cái học tập liên tục

+ Hiệu quả công việc giảm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện căng thẳng của phụ huynh về việc học tập định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn quận 5, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)