Đề tài nghiên cứu thực hiện khảo sát bang bang hoi trén 113 khach thé 1a
cha me của học sinh lớp 12 đang theo hoc tai các trường THPT trên dia ban
quận 5. Thông tin về khách thé được phân tích:
- Vé giới tính, có sự chênh lệch giới tính nam và nữ trong mẫu nghiên cứu. Trong đó, giới tính nữ chiếm 59.3% và giới tính nam chiếm 40.7%. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, vào năm 2011 tỷ lệ số nam gidi so VỚI nữ gidi tại TP. HCM là 91.1% va sự chênh lệch này có giảm dan trong năm 2012 và số liệu sơ bộ năm 2013. Mặc dù vậy, các kết quả phân tích sâu tỉ lệ giới tính nam và nữ ở các nhóm lứa tuôi từ 40 đến 60 tuôi vẫn có sự chênh lệch rõ nét [28]. Do đó, sự chệnh lệch tỉ lệ giới tính nam và nữ trong mẫu nghiên cứu là phù hợp với dân số.
TP Hồ Chí Minh
I 80-8475-79B5+
70-74 65-69 60-64
a 55-59
40-44
30-34 25-29 20-24 15-19 10-14
a a aS aa 59
10 8 6 4 2 0 2 4 6 8 10 L Nam % Nữ
Biểu đồ 2. 1: Tháp tuổi theo giới tính tại thành phố Hồ Chí Minh
- Về lứa tuổi, người nghiên cứu chia các lứa tuổi trong mẫu nghiên cứu thành các nhóm: Từ 40 đến 45 tuổi, từ 46 đến 50 tuổi, từ 51 đến 55 tuổi, từ 56 đến 60 tuổi và trên 60 tuổi. Da số khách thé được khảo sát có lứa tuổi từ 40 đến 55 tuổi (chiếm 89.5%). Trong đó, lứa tuổi từ 46 đến 50 tuổi có tỉ lệ nhiều nhất (chiếm 43.4%), tiếp theo là tứa tuổi từ 51 đến 55 tuổi (chiếm 25.4%), tỉ lệ nhiều thứ ba thuộc nhóm tuổi từ 40 đến 45 tuổi (chiếm 20.4%). Lita tuổi từ 56 đến 60 tuôi và trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ ít (10.6%). Trong đó, lứa tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ ít nhất (0.9%). Theo số liệu của cục thống kê năm 2009, lứa tuổi kết hôn trung bình lần đầu của dân số Việt Nam khu vực thành thị lần lượt là 27.7 tuổi (đối với nam) và 22.4 tuôi (đối với nữ) [28]. Với nhóm khách thé nghiên cứu của dé tài là cha mẹ học sinh lớp 12 (độ tudi 18) thì độ tuổi của nhóm khách thé là phù hợp với mẫu dân sé.
BB sông Hồng Bắc Trung bộ và
DH Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ 274
DB sông Cửu Long
Thanh thi 277 Nông thôn
Toàn quốc
Biểu đồ 2. 2: Độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình theo giới tính
- Xét trên vấn đề học vấn, khách thể nghiên cứu được phân tích trên các trình độ từ cao học, Cao đăng — Đại học, tốt nghiệp THPT đến chưa tốt nghiệp THPT. Khách thé nghiên cứu có trình độ học van đa dang, phân bố cả trên 4 mức trình độ được khảo sát. Trong đó, trình độ học vấn tốt nghiệp THPT chiếm tỉ lệ cao nhiều nhất (43.4%) và trình độ Cao học chiếm 4.4%, thấp nhất trong mẫu nghiên cứu.
62
- Về mức thu nhập, người nghiên cứu khảo sát thu nhập trung bình hàng
tháng của gia đình (đơn vi triệu đồng/tháng) với các định mức: Dưới 3 triệu,
từ 3 đến 5 triệu, từ 5 đến 10 triệu, từ 10 đến 20 triệu và trên 20 triệu. Có hơn 50% khách thé có mức thu nhập từ 10 triệu trở lên. Trong đó, tỉ lệ cao nhất thuộc nhóm thu nhập từ 10 đến 20 triệu mỗi tháng (chiếm 42.5%). Mức thu nhập hàng tháng dưới 5 triệu tuy vẫn có những chiếm tỉ lệ khá ít (12.3%).
Như vậy, nhìn chung mức thu nhập của các gia đình thuộc mẫu nghiên cứu đa
sô trên 5 triệu đông moi tháng.
Bảng 2. 3: Mô tả khách thể nghiên cứu theo thông tin bản thân khách thể
(N=113)
Thành phần Tân số Tỉ lệ (%)
Giới tính Nam 46 40.7
Nữ 67 59.3
Tuổi Từ 40 đến 45 tuôi 23 20.4
Từ 46 đến 50 tuôi 49 43.4 Từ 51 đến 55 tuôi 29 25.7 Từ 56 đến 60 tuôi 11 9.7
Trén 60 tudi 1 0.9
Hoc van Cao hoc 5 4.4
Cao dang — Dai hoc 37 32.7
Tốt nghiệp THPT 49 43.4 Chưa tốt nghiệp THPT 22 19.5
Thu nhập Dưới 3 triệu 4 3.5
hàng tháng Từ 3 đến 5 triệu 10 8.8 của gia Từ 5 đến 10 triệu 28 24.8
đình Từ 10 đến 20 triệu 48 42.5
Trên 20 triệu 23 20.4
Với đề tài nghiên cứu căng thăng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, người nghiên cứu tiến hành phân tích khách thê nghiên cứu theo giới tính của con, học lực hiện tại của
con và dự định của con sau khi tot nghiệp THPT, sự hiêu biệt của cha mẹ vê
63
các ngành nghê dé ho trợ con và mức độ quan tâm của cha mẹ dành cho việc
học tập định hướng nghề nghiệp của con. Cụ thể như sau:
Bảng 2. 4: Mô tả khách thể nghiên cứu theo các thông tin khác (N=113) Thành phần Tầnsố | Ti lệ (%)
Giới tính của con Nam 62 54.9 Nữ 51 45.1 Học lực hiện tai của GIỏi 25 22.1
con Khá 50 44.2
Trung binh 30 26.5
Yéu 8 7.1
Dự định của con sau Di làm 7 6.2
khi tốt nghiệp THPT | Học trung cấp 13 11.5
Hoc cao dang 17 15.0 Hoc dai hoc 76 67.3 Hiệu rõ các ngành Đúng 69 61.1
nghề Không đúng tt 38.9
Mức độ quan tâm Luôn luôn 34 30.1 Thuong xuyén 40 35.4
Thinh thoang 27 23.9 It khi 12 10.6 Không bao giờ 0 0.0
- Về giới tính, nhóm khách thé nghiên cứu có con phân bố ở cả 2 giới tính nam và nữ. Cụ thể, có 54.9% khách thể có con là con trai, 45.1% có con là
con gái.
- Về học lực hiện tại của con, sự phân bố các mức học lực từ yếu đến gIỎI.
Cu thé: Ti lệ cao nhất về học lực của con là mức khá, chiếm 44.2%, 2 nhóm tiếp theo có tỉ lệ xấp xi tương đương là nhóm khách thể có con đạt mức học lực giỏi (chiếm 22.1%) và nhóm khách thể có con đạt mức học lực trung bình
(chiếm 26.5%). Ti lệ thấp nhất trong là nhóm khách thể có con đạt mức học lực yếu (chiếm 7.1%).
64
- Phân tích về dự định của con cái sau khi hoàn thành chương trình THPT,
người nghiên cứu khảo sát trên các nhóm dự định gồm: ĐI làm, học trung cấp,
học cao đăng và học đại học. Dự định chiếm tỉ lệ cao nhất là học đại học (chiếm 67.3%) và thấp nhất là dự định đi làm (chiếm 6.2%).
- Về sự hiểu biết rõ nét các ngành nghề dé hỗ trợ con trong quá trình học tập định hướng nghề nghiệp, có 61.1% cha mẹ nghĩ rằng mình hiểu rõ các ngành dé giúp đỡ con và 38.9% tự đánh giá mình chưa hiểu rõ các ngành nghề.
- Vé mức độ quan tâm của cha mẹ dành cho việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, kết quả cho thấy các bậc cha mẹ được khảo sát đều quan tâm đến việc học tập định hướng nghề nghiệp của con mình từ mức độ ít khi đến luôn luôn. Ở mức độ quan tâm là ít khi, có tỉ lệ 10.6%, 23.9% cha mẹ thỉnh thoảng quan tâm đến việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, 35.4% số
người được khảo sát thường xuyên quan tâm và 30.1% luôn luôn dành sự quan tâm của mình cho vân dé này.
2.2.2. Kết quả nghiên cứu biểu hiện căng thắng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh
2.2.2.1. Biểu hiện căng thang (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa ban quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh
*Khái quát căng thang (stress) của cha mẹ hoc sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên dia bàn quận 5 — thành phố Hồ
Chí Minh
65
Bảng 2. 5: Mức độ biểu hiện căng thang (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh
Mức độ biéu hiện Tân số Tỉ lệ (%)
Không bao giờ 36 31.9
Hâu như không 60 53.1
Thinh thoang 16 14.2 Thường xuyên 1 0.9
Luôn luôn 0 0.0
- Kết quả khảo sát về căng thắng (stress) của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5 — thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tình trạng căng thăng này có xảy ra ở các mức độ hầu như không, thỉnh thoảng và thường xuyên. Trong đó, căng thắng có xảy ra nhưng rất ít khi (mức độ hầu như không) và thỉnh thoảng chiếm đa số (chiếm 67.3%) và mức độ thường xuyên chiếm 0.9%. Có 31.9% cha mẹ được khảo sát không bị căng thăng về việc học tập đinh hướng nghề nghiệp của con cái và một kết quả khả quan khi thấy rằng không có vị cha mẹ nào luôn luôn trong tình trạng căng thang về vấn đề này.
So sánh mức độ biểu hiện căng thắng chung trên các bình diện giới tính, học van của khách thé, thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình, sự hiểu biết ngành nghề và mức độ quan tâm của cha mẹ dành cho việc học tập định hướng nghề nghiệp của con, giới tính của con, học lực hiện tại và dự định của con sau khi tốt nghiệp THPT cho két qua thé hién trong bang sau:
66