1. Kếtluận
1.1. Có thé thay rang van đề căng thang (stress) đã được nghiên cứu từ rất sớm trên thế giới và tại Việt Nam. Van dé nay đã được nghiên cứu trên các bình điện khác nhau như sinh lý, môi trường, tâm lý...; trên các đối tượng tương đối đa dang gồm người lao động, binh lính, các bậc cha mẹ, học sinh,
sinh viên...và trong đó, đối tượng học sinh sinh viên rat được các nhà nghiên cứu trên thế giới và nhà nghiên cứu tại Việt Nam chú ý. Khách thê là các bậc
cha mẹ dường như chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều về van đề căng thăng, đặc biệt là căng thăng về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con đang học lớp 12. Việc xác lập căng thăng của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc
học tập định hướng nghề nghiệp của con là trang thái tinh thần với những cảm
giác không tiện lợi trước các hoạt động quan tâm, hỗ trợ, giúp con hình thành
xu hướng nghề nghiệp. những vấn đề nghề nghiệp của con cái trong tương lai;
giúp đỡ, hỗ trợ con cái trong việc học tập. tìm kiếm những phương pháp dé thực hiện được mục tiêu nghề nghiệp của con tạo ra những khó khăn nhất định cho các bậc cha mẹ. Các biéu hiện căng thăng của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con được xem xét trên hai mặt biểu hiện: biểu hiện ở mặt cơ thể và biểu hiện ở mặt tâm lý. Các yếu tố có thé làm ảnh hưởng đến mức độ căng thăng được khảo sát như giới tính, trình độ học van của cha mẹ, mức thu nhập của gia đình mỗi thang, giới tính của con, học lực hiện tại và dự định của con sau khi tốt nghiệp THPT.
1.2. Kết quả nghiên cứu các biểu hiện căng thăng của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con ở cả hai mặt cơ thé và tâm lý đều ở mức độ hầu như không. Trong đó, điểm trung bình của biêu hiện
& mặt cơ thé cao hơn điểm trung bình của biêu hiện ở mat tâm lý.
93
- Các mặt biéu hiện có tương quan thuận với nhau.
- Các biều hiện căng thăng của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghé nghiệp của con ở mặt cơ thé có điểm trung bình ở mức độ từ không bao giờ đến thỉnh thoảng. Trong đó, biểu hiện có điểm trung bình cao nhất và là biểu hiện duy nhất trong nhóm các biêu hiện ở mặt cơ thé thuộc mức độ thỉnh thoảng là “Nhan thấy hoặc người khác nhận xét nét mặt căng thăng, cử chỉ cứng nhắc”. Khi so sánh các biêu hiện ở mặt co thé trên các bình diện thì kết quả cho thay có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ biểu hiện căng thăng ở mặt cơ thé giữa các nhóm khách thé có phái tính và có con dat các
mức học lực khác nhau.
- Các biểu hiện căng thăng về mặt tâm lý có điểm trung bình từ không bao giờ đến thỉnh thoảng. Trong đó, hai biêu hiện có điểm trung bình cao nhất thuộc mức độ thỉnh thoảng gồm “Bon chon, cảm thay bat an khi nghĩ hoặc nói về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con” và “Lo lắng hoặc sợ hãi khi nghĩ hoặc nói vẻ việc học tập định hướng nghề nghiệp của con”. Ở các biểu hiện tâm lý, người nghiên cứu chia thành ba nhóm: biéu hiện về cảm xúc, biéu hiện về nhận thức và biểu hiện về hành vi. Kết quả khảo sát cho thấy nhóm biéu hiện về cảm xúc có điểm trung bình nhất, tiếp theo là nhóm biểu hiện về hành vi và thấp nhất nhóm biểu hiện về nhận thức. Cả hai biêu hiện ở mức độ thính thoảng đều thuộc nhóm biéu hiện về cảm xúc. Các biểu hiện ở
mặt tâm lý có sự khác biệt ý nghĩa giữa học lực hiện tại của con cái.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu biếu hiện căng thăng của cha mẹ học sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con trên địa bàn quận 5, thành phố H6 Chi Minh, có thé dé xuất một số kiến nghị sau:
94
- Các mặt biểu hiện căng thăng có sự tương quan thuận với nhau, do đó, khi đưa ra các biện pháp nhằm giảm các biểu hiện của căng thăng, có thẻ thực
hiện biện pháp ở mặt biéu hiện này dé giảm biéu hiện ở mặt khác.
- Biéu hiện căng thăng về mặt cơ thé ở các bà me cao hơn các ông bộ, vì thế khi đưa ra các giải pháp, cần lưu ý đặc diém này.
- Ở cả hai mặt biêu hiện, đều có sự khác biệt ý nghĩa giữa mức độ căng thăng của cha mẹ với mức học lực hiện tại của con cái. Khi đưa ra các giải pháp hạn chế căng thăng cho cha mẹ về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con cái cần lưu ý yêu tố mức học lực hiện tai của con cái.
- Ở các nghiên cứu sau, có thé đưa ra các kiến nghị:
+ Khách thé nghiên cứu của dé tài chỉ là một nhóm trên địa bàn quận 5, thành phó Hồ Chí Minh, việc mở rộng đối tượng, địa bàn nghiên cứu có thê được tiến hành dé tìm hiệu sâu hơn về vấn đề biểu hiện căng thăng của cha
me học sinh lớp 12 vẻ việc học tập định hướng nghé nghiệp của con.
+ Các yêu tô ảnh hưởng đên vân dé căng thăng của cha mẹ can được làm
~
ro.
+ Các nghiên cứu sau có thé sử dụng công cụ nghiên cứu phong phú hơn dé thu được kết quả rõ nét, sâu hơn về các biêu hiện căng thang của cha me hoc sinh lớp 12 về việc học tập định hướng nghề nghiệp của con.
Các nghiên cứu nếu được thực hiện và có thé so sánh với kết quả nghiên cứu đã có sẽ phát hiện ra những vấn đề mới, góp phần đóng góp vào cơ sở lý
luận về van dé căng thăng, về nền tang tâm lý học lứa tuôi trung niên.
95