nếu chú ý không đúng đối tượng có thé sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự an toàn của bản thân mình và của người khác.Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tải: Khảo sát
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
KHẢO SÁT CHÚ Y CUA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ
PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH DOI VỚI BIEN BAO
GIAO THONG KHI THAM GIA GIAO THONG
Sinh viên thực hiện: LE VĂN HỮU PHU
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin kính gởi lời cám ơn chân thành đến quý thay cô giáo
khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Ho
Chí Minh đã truyền thụ, giảng dạy những kiến thức căn bản, nền
tảng về nghiên cứu khoa học và tạo cơ hội dé tôi vận dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn cuộc sống.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Văn
Sơn, người đã tận tình hướng dẫn và truyền cảm hứng cho tôithực hiện đề tài này Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên
trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, những khách
thể nghiên cứu đã nhiệt tình hỗ trợ cung cấp những thông tin quý
báu cho đề tài nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn anh chị cựu sinh viên khoa Tâm lý
Giáo dục, quý bạn bẻ cùng lớp đã động viên và hết lòng hỗ trợ tôi
hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tác giả khóa luận
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm khoa học do chính công sức
của của tôi tạo ra, đưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Tâm lý
học Huỳnh Văn Sơn.
Đề tài này không phải là sự sao chép, cắt đán một cách máy móc,
tùy tiện các tài liệu trước đó, mà là sự phân tích, đánh giá, nhận định
của cá nhân tôi từ các dữ liệu tham khảo có ghi rõ nguồn gốc cùng với kết qua khảo sát thực tế dé tạo nên một sản phẩm trí tuệ đúng nghĩa.
nguồn thông tin cũng được xử lý khách quan và dựa trên dữ liệu hoàn
toàn có that từ các phương pháp nghiên cứu khác đã được thực hiện
trong đề tài nghiên cứu.
Tôi cam đoan những thông tin trên hoàn toàn là sự thật Nếu có gì
sai trải, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tac giả khóa luận
Trang 4DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT
SV $ Sinh viên
DHSP : Đại học Sư phạm
TP HCM : Thanh pha Ho Chi Minh
NT : Nghiệm thể
Trang 5DANH SÁCH CÁC BIEU BANG SO LIEU
Bang 2.1 Khai quát mau nghiên cứu
Bang 2.2 Cách thức cho điểm câu 3
Bang 2.3 Cách thức cho điểm câu 6 7, 8, 13
Bang 2.4 Cách thức cho điểm câu 1.4, 1!
Bang 2.5 Mức độ chủ ý của SV ĐHSP TP.HCM đối với biển báo giao thông
Bang 2.6 Mức độ chủ ý của SV DHSP TP.HCM đổi với biển báo giao thông trong khảo
sát chú ý các đối tượng giao thông
Bang 2.7 Tự đánh gid mức độ chú ý với biển báo giao thông khi tham gia giao thông của
SV ĐHSP TP HCM
Bảng 2.8 Mức độ biểu hiện các thuộc tính chú ý của SV ĐHSP TP HCM đối với biến
báo giao thông khi tham gia giao thông
Bang 2.9 So sánh các thuộc tính chú ý của SV DHSP TP.HCM đổi với biển báo giao
thông khi tham gia giao thông trên bình diện giới tính
Bảng 2.10 So sánh các thuộc tính chú ý của SV DHSP TP.HCM đổi với biển bao giao
thông khi tham gia giao thông trên bình diện các nhóm khoa đảo tạo
Bang 2.11 Đánh giá khái quát về nhận thức - thái độ - hảnh vi của SV ĐHSP TP.HCM
đôi với biển báo giao thông khi tham gia giao thông
Bảng 2.12 Mối tương quan giữa nhận thức - thai độ - hành vi ứng xử của sinh viên trường DHSP TP.HCM đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông
Bang 2.13 Đánh giá nhận thức của SV ĐHSP TP.HCM đối với biển báo giao thông khi
tham gia giao thông phân tích trên bình điện nhóm khoa đảo tạo
Bảng 2.14 Đánh giá thái độ của SV ĐHSP TP.HCM đối với biển báo giao thông khi
tham gia giao thông phân tích trên bình điên nhóm khoa đảo tạo
Trang 6Bang 2.15 Đánh giá hành vi ứng xử của SV ĐHSP TP HCM dối với biển bảo giao thông
khi tham gia giao thông theo phân tích trên bình diện nhóm khoa đảo tạo
Bảng 2.16 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chú ý cia SV DHSP TP.HCM đối với biên bảo
giao thông khi tham gia giao thông
Bảng 2.17, Yếu tổ gây phân tán sự chú ý của SV ĐHSP TP.HCM đổi với biển bao giao
thông khi tham gia giao thông
Bảng 2.18 Các "yêu tố" từ biển báo giao thông ảnh hưởng đến chủ ý của SV ĐHSP
TP.HCM khi tham gia giao thông
Bang 2.19, Nguyễn nhân làm giảm sự chú ý của chú ý của SV DHSP TP.HCM đối với
biển báo giao thông khi tham gia giao thông
Bang 2.20, Khao sát ý kiến của SV ĐHSP TP HCM vẻ các biện pháp cai thiện chu ý SV
với biến báo giao thông khi tham gia giao thông
Bang 2.21, Khảo sát môi tương quan giữa nguyên nhân khiển cho SV DHSP TP HCM
chưa thực sự chú ý đến biển báo giao thỏng với biện pháp cải thiện sự chú ý của SV DHSP TP HCM đổi với biển báo giao thông khi tham gia giao thông
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH, BIEU ĐỎ, SƠ DO
Hình 1 Các tác nhân ảnh hưởng đến thời gian tập trung cảnh giác của con người
Biểu để 2.1 Biểu đỗ thé hiện tỉ lệ mức độ tự đánh giá của SV DHSP TP HCM doi với
biển báo giao thông khi tham gia giao thông.
Biểu đồ 2.2 Biểu dé so sánh thuộc tính chú ý của SV ĐHSP TP.HCM đổi với biển báo
giao thông khi tham gia giao thông trên bình diện giới tính
Biểu dé 2.3 Biểu dé thể hiện điểm trung bình của $V bốn nhóm khoa dao tạo về biểu
hiện các thuộc tính của chú ý đối với biển bao giao thông khi tham gia giao thông
Biéu dé 2.4, Biểu đồ danh giá thải độ của SV ĐHSP TP.HCM đối với biển bảo giao
thông khi tham gia giao thông phan tích trên bình diễn nhóm khoa đảo tạo
Biểu đỏ 2.5 Biểu dé thẻ hiện tỉ lệ mức độ đánh giả các tiêu chí biển bao giao thông hiện
nay cua SV DHSP TP HCM
Trang 8MỤC LỤC
NG ĐÀ Íeaebneoeeeaeeninst406s200940)1804004)914161000640000500610600061000 6x6) 1
\SÂâAAH 4 1 1
2 Me col ch naNiÊni/ Giá cecGk26000(0126000007000111010022Gã01866y0633E6066i06066 3
3 Dếi tượng, khách thẻ nghiên cứu -22 ©vs922222222SvvZ2Y92222SZ22292g7202xzee 3
Qs G0 1hạnvâpBhemvingiiEnCĂN-iit(41%2:/2/202040210Ag0024áAiá0A:026 3
A OCA, Co 56H ỐC 3
6 NHiN/VYINNEHCỮNG21.22020102632/21/02242002220(0(02662G116ã6 4 Us: TC EPHINNAGSDMDSERRNOCUWSeseeetsks¿ŸyaoaoieoaasaoeiesoeẰoanaasseeseose 4
CHƯƠNG I:LY LUẬN VE CHU Ý VA CHU Ý CUA SINH VIÊN TRONG HOẠT
DONG GIAO THONG ¬ a-.‹aa 6
1.1 Lịch sử nghiên cứu về van đề chú ý và chú ý của sinh viên trong hoạt động giao
thông 6
1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về van dé chủ ý và chủ ỷ của sinh viên trong hoạt
động giao thông trên thể giới 5:5 t2 s22 ExtcZxeccxxrrsrrtrrvec se 6
1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vẻ van dé chú ý vả chú ý của sinh viên trong hoạt
động giao thông ở Viet: Namie sisi 14
1.2 Lý luận vẻ chủ ý và chú ý của sinh viên với biển bao giao thông khi lưu thông 18
l2 1 Khải niệm chú ý ằằĂìĂẰĂ HH HH ng 18
1.32 Chủ ý của sinh viên đổi với biên bảo giao thông khi tham gia giao thông 27
hãi Bint BEE RIO THON Gossa»eenkisesitiieetbtekioib44460660)0464G613nc0d6 36
TIỂU KẾT CHUCING I| 0c cccocooscensoneretonererrecezstrnrseprormeorensgoZced 43
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHỦ Ý CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNHPHO HO CHÍ MINH DOI VỚI BIEN BAO GIAO THONG KHI THAM GIA LƯU
31 VÑ nếcvỀLách (hệ Vhẫo BẲÌ:c: 2c: ⁄26 0200666 GG020110002666G002Ÿdc2i80iád 44 2.2 Thể thức nghiên cửu 2: 272 +z+EE+ZEPEEZZZVEZE£EYEzZEECEz+rtrderEvvrececvzzccvvzercee 45
Trang 92.3 Thực trạng chủ ý biển hao giao thông của SV DHSP TP HCM trên các tuyến đường
nội (hình gh TP HCM HIỆP RAW::x6c<46: 000022662020 00206G G2600 seattle tase ate 48
2.3.1 Mức độ chú ý của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM đối với biển bao giao thông
ki Đưng om bat PNUD ÔN secckc624zeocc462/016620//00206/220660)1006xd3200001A6s 48
2.3.2 Phan tích sự chú ý của sinh viên trường DHSP TP.HCM đổi với biên bao giao
thông khi tham gia giao thông dựa trên biểu hiện ở các thuộc tinh của chủ ý 54
2.3.3 Đánh giá khái quát vẻ nhận thức - thái độ - hành vi của sinh viên trường DHSP
TP.HCM đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông - 5 : 65
2.3.4 Các yêu tô ảnh hướng đến chú ý của sinh viên trường DHSP TP.HCM đổi với
biên báo giao thông khi tham gia giao thông -.- 55 255S2200E11211 211,1 74
2.3.5 Nguyễn nhân lam giảm sự chủ ý của sinh viên trường DHSP TP.HCM đối với
hiện bao giao thông khi tham gia giao thông 2-2 +v7xrzxxezezeezreerrveecei 82
2.3.6 Khảo sát biên pháp cải thiện chú ý của SV với biên bảo giao thông khi tham gia
BURY (NON tuátccpécc2ccc6:22C2CSSz22660v372/260235/16G 9) 088023236E464632v/25/0/086cck2Ðk2/00)68ã2/c2560652496xic2245644616G/43Xes26Z 83
TIỂU KEE CHƯNG) 2, à 2S c0 S006 KH" 87 BET LUẬN VÀ KIỂN NGI tác 22 ssc lab 2400%1G51406606063.Gu6da 89 TAU ESE THAI AD Ma sssmmnnnnm 92
Ce ete ESS ORR ee 97
Trang 10MỞ BÀI
1 Lý do chọn đề tài
Theo Luật giao thông đường bộ do Quốc hội thông qua năm 1992 thi Giao thông được định nghĩa là “việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phương tiện chuyên
chử", còn vận tải là “chuyên chớ người hoặc đỏ vật trên quãng đường tương đối dai”
Như vậy giao thông và vận tải là hai khái niệm khác nhau song rất gắn bỏ với nhau [19].
Chủ tịch Hồ Chi Minh đã nói: “Giao thông vận tai rất quan trọng đối với chiến đấu, đổi
với sản xuất, đối với đời sông của nhân dan nêu giao thông có chỗ nào đó nghẽn lại thì
nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp ngay đến chiến dau, đến sản xuất đến đời sông của nhân dân.”
Trong thời bình, cầu nói nảy vẫn còn nguyên giá trị.
Giai đoạn hiện nay, ở Việt Nam, hàng năm có 12.000 người thiệt mang vi an toàn
giao thông và 30.000 người khác tồn thương sọ não, chủ yếu là do tai nan xe máy, mô 16 Theo Ngan hang Phát triển châu A (ADB), tôn that vật chất hàng năm ở Việt Nam do tai nan giao thông khoảng 885 triệu USD Con số này còn cao hơn cả giá trị tién thuốc sử dụng cho cả 84 triệu dân Việt Nam trong năm 2005 (817 triệu USD) Nếu so sảnh với tổng thu ngân sách cả nước thì con số 885 triệu USD chiếm hon 5.5% tổng thu ngân sách
cả nước/năm, Va nêu so với tổn that toản cau do tai nạn giao thông đường bộ khoảng 518
tỷ USI/năm (sổ liệu của Tổ chức Y tế the giới, WHO) thi con số ton that gan 1 tỷ
LISD/năm cua Việt Nam là quá nghiêm trọng [56].
Tại thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) tình hình an toan giao thông được xem
như thách thức đặc biệt cho vấn dé giao thông của cả nước Vào dip Tết nguyên đán 2013
tử ngay 16/1 đến 15/2 trên địa bàn thành phổ đã xảy ra 76 vụ tai nạn giao thông làm chết
66 người và 22 người bị thương So với cùng kỳ năm 2012 tăng 34 vụ (81%) va số người
chét tăng 39 người (78%) Như vậy chi trong vòng một thang đã có 66 người chết do tainạn giao thông [18] Chủ dé của Nam An toàn giao thông 2013 là “Nang cao tinh than
trách nhiệm của người thực thi công vụ và ý thức tự giác của người tham gia giao thông”
nhằm giảm thiểu tôi đa ùn tắc giao thông kéo dài trên 30 phút tại TP Ha Nội va
TP.HCM, phan dau giảm 5-10% số vụ tai nạn, s6 người chết va bị thương Thể nhưng số
người chết của năm sau lại tăng hơn năm trước như thể này thì liệu nhiệm vụ đó có hoản
thành ?
Trang 11Một trong những nguyên nhân khiến cho tinh hình an toàn giao thông trên địa ban
Tp HCM diễn biến theo chiều hướng xấu là do cơ sở hạ tầng giao thông các tín hiệu giao thông trong đó có biển báo giao thông chưa được quan tâm đúng mức Đảnh rằng
đây chỉ là những van dé nhỏ trong khung cảnh chung nhưng nếu không “bit kín" những
"lỗ nhỏ” này thi “cát trong bao sẽ chảy hết” Thực trạng biển bảo giao thông trẻn các
tuyến đường nội thành hiện nay tại TP HCM đang bị hư hại rit nhiều, thậm chí còn bị
phá hoại [17] đo người dân chưa ÿ thức được tam quan trọng của nó trong việc cung cap thông tin cho người tham gia giao thông giúp giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông do
thiếu hiểu biết duy tri trật tự an toàn giao thông trong giờ cao điểm (27] Nếu như các
cấp chính quyền không kịp thời cài thiện tinh trạng này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mức độ chủ ý của người tham gia giao thông đổi với các tín hiệu giao thông nói chung vả biến
bao giao thông nỏi riêng đồng thời làm giảm mỹ quan độ thị
Chủ y lả điều kiện của hoạt động có ý thức của con người chất xúc tác mạnh mẽ
cho các quá trình tâm lý được diễn ra Chú ý được xem như một trạng thai tâm lý đi kèm,
làm “nên” cho các hoạt động tam lý khác nhằm dam bao cho hoạt động dé đạt kết quả.
Khi có chú ý thì hoạt động tâm lý sẽ trở nên cỏ tô chức hơn Không có chủ ý các ý nghĩ
sẽ diễn ra mang tính chat hon loạn chúng liên hệ với nhau một cách ngẫu nhiên thay thé
nhau do những mỗi liên hệ liên tưởng máy móc đơn thuận, không có kế hoạch, không có trật tự [2 37] Chú ý không có đối tượng riêng doi tượng của nó chính là đôi tượng của
hoạt động tâm lý mà nó đi kèm Hoạt động tâm lý của con người rất phức tạp, da dang như một guéng máy với nhiễu tinh năng ma chú ý là công tắc cho guéng máy ấy, Như vậy nếu muốn khởi động bộ máy tâm lý của minh bat cứ ai cũng cẩn bật “công tắc` chú
Sinh viên là thé hệ tri thức trẻ của một dan tộc, là điện mạo van hóa của của mộtquốc gia Sinh viên Sự phạm trong đó có Sinh viên Đại học Sư phạm TP HCM (SV
DHSP TP HCM) lại luôn được xã hội dành sự quan tâm vi họ đang gánh trên vai sứ
mạng đảo tạo thế hệ trẻ, là tam gương vẻ chuẩn myc sống cho lớp trẻ noi theo trong
tương lai Liệu SV DHSP TP HCM có “lap đây” quyền “tự điển an toàn giao thông” của minh bằng những hanh động cụ thể nhất như chú ý đến các biển báo giao thông trên
đường hay không? Nếu cỏ thì ở mức nảo, nếu không thì tại sao? Vấn đề chú ý rất cần cho
người tham gia giao thông, trong đó có SV DHSP TP, HCM Bởi có quá nhiều đối tượng
Trang 12giao thông gây chú ý cho họ khi lưu thông nếu chú ý không đúng đối tượng có thé sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự an toàn của bản thân mình và của người khác.
Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tải: Khảo sát chú ý củasinh viên đại học Sư phạm thành phố Hé Chí Minh đối với biển bảo giao thông khi
tham gia giao thông.
3.2 Déi tượng nghiên cứu:
Chú ý của SV ĐHSP Tp HCM đổi với biển báo giao thông khi tham gia giao
thông.
4 Giới hạn và phạm ví nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu chủ ý trên biểu hiện các thuộc tính chú y: sự tập trung, sự bên vững sự di chuyền, sự phân phối của chú ý.
Các biển báo giao thông được xác định ở đây lả những biển báo giao thông
đường bộ được Bộ giao thông vận tai công nhận trong Quy chuẩn ky thuật
quốc gia vẻ bảo hiệu đường bộ số 17/2012/TT - BGTVT
- Do thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên phạm vi nghiên cửu chỉ la 189
SV của DHSP TP HCM.
- Dé tài chỉ nghiên cứu trên SV chính quy hệ bổn năm DHSP TP HCM
5 Giả thuyết khoa học
Trang 13Chi ¥ cia SV DHSP TP HCM déi với bien báo giao thông khí tham gia
giao thông chỉ ở đạt mức trung binh.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Hệ thong hóa một số van đẻ lý luận về chú ý va chú ý của SV DHSP Tp
HCM đổi với biển bao giao thông khi tham gia giao thông
6.2 Khảo sát thực trạng chú ý của SV ĐHSP Tp HCM đổi với biển báo giao
thông khi tham gia giao thông và một số yếu tổ ảnh hưởng đến thực trạng
này.
7 Các nhương pháp nghiên cứu
7.1.1 Phương pháp nghiên cửu ly luận
Mục dich: Thu thập những tải liệu có liên quan đến van dé nghiên cửu nhằm
lam rõ các van đẻ lý luận của dé tải can nghiền cứu
- _ Cách tiên hành: Sử dụng phương pháp nghiên cửu tải liệu như phan tích tng
hợp so sánh hệ thông hoá vả khái quát hoá các nghiên cứu lý luận các nghiềncứu thực tién cỏ liên quan đến vấn dé chú ý của sinh viên đối với biên bảo giao
thông của các tác giả trong và ngoài nước đã được dang tải trên các giáo trình.
tải liệu tham khao, sách báo tap chí khoa học.
7.1.2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn
7.1.2.1 Phuong pháp điều tra bằng bang hỏi:
- Mục dich: Khảo sat thực trạng chú ý của SV DHSP TP HCM với biển bao giaothông khi tham gia giao thông tim ra các yếu tô ảnh hướng đến sự chú ý hay làm phântán chú ý của sinh viên với biến bao giao thông Tir đó đẻ xuất biện pháp tăng cường sự
chú ý của khách thẻ nơi biên báo giao thông.
- Cách tiền hành; Để đánh giả vẻ chú ý ca SV ĐHSP TP HCM với biển bdo giao
thông khi tham gia giao thong, chủng tôi xây dựng phiếu hỏi gồm 15 câu hỏi Trong đó:
Trang 14+ Phan thứ nhất: Khảo sát thực trạng mức độ chủ ý của SV ĐHSP TP HCM đối
với biển báo giao thông khi lưu thông trên các tuyến đường nội thanh tại thành phó Hỗ
Chí Minh hiện nay.
+ Phần thứ hai: Khảo sát các thuộc tính chủ ý cua SV DHSP TP HCM doi với
biên bao giao thông cũng như các yếu tô ảnh hưởng đến khả năng tập trung chú ý
+ Phần thứ ba: Dánh giá khái quát vẻ nhận thức thái độ hành vi của SV DHSP
TP HCM về biển báo giao thông khi tham gia giao thông.
+ Phan thứ tư: Các yêu tô anh hướng đến khả năng tập trung chủ ý của SV DHSP
TP HCM dén biên bảo giao thông
+ Phan thứ năm: Nguyên nhân khiến SV DHSP TP HCM không chú ý đến biên
báo giao thông cũng như các biện pháp kích thích sự chú ý nơi họ với biển bảo giao
thông.
7.1.2.2 Phương pháp điều tra bằng hệ thống bài tập:
- Mục đích: kiểm chứng kết quả ur phương pháp điều tra bằng bang hỏi va cỏthêm những bảng chứng cụ thẻ cho phan thực trạng vẻ chú ý của SV đối với hiển bao
giao thong khi lưu thông.
- Cách tiên hành: Chọn đoạn đường điều tra - giao lộ từ Nguyễn Thị Minh Khai
giao với Lý Thai Tổ đến Nguyễn Thị Minh Khai giao với Cách mạng tháng tam và xây
dựng bảng hỏi thực nghiệm tính huéng gồm ba phan:
+ Phần thứ nhất: Kiểm tra biểu hiện các thuộc tính chú ¥ đối với biển bảo giao
thông của nghiệm thẻ (NT) trên đoạn đường thực nghiệm.
+ Phân thứ hai: Kiểm tra các nguyên nhân gây nhiều chủ ý của NT đổi với biến
bảo trên doạn đường thực nghiệm
+ Phan thứ ba: Trắc nghiệm kiến thức giao thông thông qua ba bài tập sa hình
7.1.2.3 Phương pháp toán thống kê:
Mục dich: Diing dé xử lý số liệu từ phương pháp điều tra bang bảng hỏi
Các tiến hành: Sử dụng các thảo tác va các thông số thống kẻ:
+ ‘Tinh tan số, tỉ lệ phan trăm trung bình độ lệch chuan, tông điểm.
+ Tinh tương quan Pearson, kiểm nghiệm T-test, kiếm nghiệm ANOVA
+ Tu các số liệu thống kê phân tích đánh giá kết quả nghiên cửu
Trang 15CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VÈ CHÚ Ý VÀ CHÚ Ý CỦA SINH VIÊN TRONG
HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG
\.l Lich sử nghiên cửu về van để chủ ý va chú ý của sinh viên trong hoạt động giao
thông
1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu về van đề chú ý và chú ý của sinh viên trong hoạt
động giao thông trên thế giới
1.1.1.1 Những nghiên cứu lý thuyết về chú ý
Ngay từ đầu các nha Tâm lý học đã quan tâm nghiên cứu lý giải việc: con người
dé ý những sự việc nảy nhiều hon sự việc khác và điều gi đang diễn ra khi chúng ta "chứ
ý" đến sự việc nao đó Nghiên cứu vẻ chú ý cũng được các nhà sinh lý than kinh các nha quản lý giáo viên quan tâm, tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau.
* Sau đó, Wilhelm Wundt (1832 - 1920) được coi là nhà Tam lý học đầu tiênnghiên cứu về sự chú ý phân biệt và hạn chế trong nhận thức các lĩnh vực rộng [26]
* Nhà Triết học và Tâm lý học người My William James (1842 - 1910) nhắn mạnh vị trí của chủ thé trước các kích thích tác động Bang việc sử dụng phương pháp
nội quan - nghiên cứu chỉ tiết kinh nghiệm của riêng bản thân - Jame (1890) đưa ra kết
luận: khi có gang chú ý hai sự việc thi con người chỉ thành công nếu một trong hai sự việc trở thành quen thuộc đến mức “theo thỏi quen", va không chú ý nhiều đến nó [26,
63] Từ sự đề cập đến sự giới hạn của chú ý lame đã cho rằng: chính điều nảy giúp
chúng ta có thẻ nhận thức được thé giới xung quanh Ông phân loại chú ý dựa vào các quả trình nhận thức như là chủ ý cảm giác gắn với tri giác va chủ ý trí tuệ gắn với trí nhở.
tư duy tưởng tượng.
Trang 16thấy được mức độ duy tri chú ý và các yếu tố anh hường đến thời gian duy trì sự chú ýcủa một người Có thé nhắn mạnh đến thực nghiệm của Mackworth vé chú ý thông qua
việc đỏ tim tín hiệu, trong đó người tham gia nghiên cứu bam một phím nhỏ khi họ nhận thức có tín hiệu đặc biệt Tín hiệu có thé lả tin hiệu hình anh, như hình anh trên man hình
radar hay có thé là tín hiệu tiếng Bang việc so sánh tín hiệu đã cho với phản ứng củangười tham gia thông kê lỗi và ghi lại sự duy trì chú ý của họ ông đưa đến kết luận; Nếu
họ không chú ý thi chắc chin phạm nhiều sai lam hơn Cũng từ thực nghiệm Mackworth
đã chứng minh rằng: có thé đưa ra một định nghĩa hoạt động về chủ ý, có thé quan sát va
sử dụng dit liệu khách quan dé xem xét mức độ chú ý của con người [26, tró4] Nghiêncứu của Mackworth cho thấy có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian duy tri sự cảnhgiác của một người, công việc càng kéo dài thi cảng phạm sai lắm Maekworth va cácnha nhiên cứu sau nay cũng nhận thay sự giảm dan hoạt động có thé diễn ra theo nhiều
cách khác nhau:
Phản hôi về hoạt động Mọi phản hoi di đúng hay sai
Tiếng ôn môi trường Xáo trộn trung bình
Môi trưởng xã hội Hiện diện của người khác
ma allyHinh 1, Các tác nhân ảnh hưởng dén thời gian tập trung cảnh giác của con người
Trang 17Những tác nhân ảnh hưởng trên được gọi là “danh thức" Nếu con người tỉnh táotheo cách này có thẻ it phạm sai lầm hơn nhưng trong trường hợp họ đánh thức kém hơn
- có thé đo buôn ngủ hay mệt mỏi - thi dé phạm sai lâm Những nghiên cứu duy tri sự chú
¥ hay cảnh giác của Mackworth được tiền hành trong những năm chiến tranh va sau này,chúng có ý nghĩa rat lớn trong hoạt động quân sự và đã mở ra một chủ dé mới trong
nghiên cứu Tâm lý học [26 tr65].
* Các nghiên cứu của Broadbent, Triesman, Deutsch, Norman về chú ý đưa ra
mỏ hình by thuyết bỏ lọc.
Đầu tiên là công trình của Broadbent nghiên cứu con người chú ý đến nhiều kích
thích củng lúc Broadbent nghiên cứu chú ý chọn lọc la công việc tách - phản Thực
nghiệm của Broadbent yêu cau người tham gia nghiên cửu nghe hai loại thông tin khác nhau có sử dụng tai nghe công việc tách - phản thông tin liên quan lả các đôi chữ số.
hoặc chữ hoặc con số, nghe củng lic, Nghĩa là tai phải nghe một vai chữ số tai trái nghe
vai chữ so khác va yêu câu những người tham gia đọc lớn thông tin mình nghe được
nhưng không yêu cau họ tập trung nghe tai bên nay hay bên kia Kết quả cho thấy những
người tham gia thường nhớ lại tập hợp chỉ nghe ở một tai [26 tr.67].
Phát triển các lý thuyết trước đó, Deutsch để xuất mô hình chú ý chọn lọc thích
hợp (1963) và được Norman xem lại và phát triển (1976) Theo mô hình nảy tat ca cácthông tin déu được phan tích về ngữ nghĩa và đánh giá chúng liệu có thích hợp hay
không thông tin không liên quan được lọc bỏ tiếp theo sau {26 tr.68-69].
* Kahnemann (1973) xây dựng mỏ hình nang lực hạn chế chủ ý Theo
Kahnemann, cơ chẻ nhận thức nằm trong chủ ý bao gồm bộ xử lý trung tâm phản phốitiểm năng tinh than của chúng ta cho công việc hiện có Nhiễu yêu cầu dang được thựchiện bộ xử lý quyết định nên danh tiém năng nao cho một công việc cụ thé va trạng tháisinh lý của chúng ta sẽ ảnh hưởng đến “nghị lực tinh thần” đang có Vi thé, khi mệt mỏi
va cảm xúc căng thing, “nghị lực tỉnh thắn” sẽ kém hơn lúc tỉnh táo, nghỉ ngơi.
Kahnemann đẻ xuất chỉnh sách phân phối của bộ xử lý trung tâm - nói cách khác.
những gi quyết định nên danh sự chú ý - chịu ảnh hưởng của ba tập hợp yếu tổ chính:
+ Tập hợp yếu tố thứ nhất: năng lực hiện có, liên kết mật thiết với đánh giá nhiệm
vụ đang xem xét phải cần đến nễ lực tinh than nhiều đến mức nào.
Trang 18+ Tập hợp yếu tố thir hai là đo hành động kéo dai chẳng hạn như nhân cách, thói
quen hay mục đích dải hạn.
+ Tập hợp yếu tố thử ba là dự định nhất thời: thích hợp trước mắt với kích thích
+ Hệ thống thụ động, nó có thể tăng hoặc giảm mức độ tổng thể của sự chú ý
+ Hệ thong đẻn bủ cụ thé cho phép sự chủ ý tập trung được vào một số nhiệm vụ
hoặc kích thích của môi trường.
* Nhà Tâm lý học nỗi tiếng người Mỹ E.Titchener đã thực hiện một chương trình
thứ nghiệm rộng rai về chú ý Một trong những nghiên cứu từ chương trình này đã kếtluận: trong hai sự kiện đồng thời diễn ra, một sự chú ý da được xuat hiện hướng đến doi
tượng nay sớm hơn so với cai khác Tác giả E.Titchener viết "một trong những đặc diém
đặc trưng trong đời sống tinh thần của con người là ở đưới một lượng lớn những ấntượng luôn mới mẻ chúng ta lưu ý va chỉ thay một phan nhỏ nhất của chúng Chi có
phan đó được tách ra bởi chú ý của con người va hiện điện đưởi dang các hình ảnh, được
có định bởi trí nhớ và trở thảnh nội dung của tư duy Theo ông từ “chủ ý” tương ty từ
"cảm giác” được sử dụng trong lịch sứ tâm ly để biểu thị rất nhiều quá trình khác nhau
Nó được nhìn nhận như khả nang tập trung nhận thức, như hình thức đặc biệt của hoạt
động tinh than, sự nỗ lực ma ai dé bỏ ra vả cuối cùng là tổng thể của các cảm giác
* Neisser (1976) đưa ra thuyết nhận thức, xem chú ý như là một hoạt động có kỹ
nang, không có hạn chế bat ke con người chủ ý nhiều đến mức nào Theo Neisser nguồnthông tin phong phú, tác động đến mọi giác quan và con người hiểu thông tin theo cách
có ích nhất Con người không phải tiếp nhận thông tin thụ động mả có sự lựa chọn thôngtin trên cơ sở tinh hudng trực tiếp va dy đoán về những gì chắc chắn thích hợp với mình
chọn điều mình chú ý tới han mục không tin liên quan với hoạt động này hơn hoạt động
khác [25, tr.74].
* Trong Tâm lý học Xô Viết, vấn để chú ý được sự quan tắm rất nhiều từ phía các
9
Trang 19nha nghiên cứu lý luận và thực tién vé Tâm lý học và Tâm lý học sư phạm Một số nhà
Tâm lý học khi nghiên cứu lý thuyết chú ý đã nhắn mạnh vai trò của nó trong hoạt động của con người Một số khác nghiên cửu chú ý từ góc độ cơ ché sinh lý của nó Song song
đó một số lượng lớn tác phẩm đã đi sâu bản vẻ điều kiện và quy luật giác dục chủ ý.
* Ivan Parlov (1849 - 1936): người đã ghi nhận được sự chú ý trong vai trò kích
hoạt phản xạ có điều kiện, cơ sở của chú ý là do hoạt động của chính bản thân các trung khu than kinh và nhờ đó các quá trình tâm ly được tiến hanh có kèm theo sự chủ ý Tác gia I.p Parlov nhận định: “Néu như có thẻ nhìn thay xuyên qua xương sọ vả nếu như các điểm trong vỏ bản cầu đại não đang hưng phân tối ưu sẽ chiếu sáng lên thì ta có thẻ thấy người đang suy nghĩ một cách có ý thức một điểm sáng luôn luôn thay dỏi vẻ hình dang
và độ lớn với đường nét không ngay thăng vả luôn chuyên dịch trong các vỏ bán cầu đại
não đó, điểm sáng ấy bj bao phú bởi bóng tối den hơn trong toàn bộ phần vỏ não còn lại”
[30, tr.297-298].
* Tác giả A.A Ukhomtomxki đưa ra nguyên tắc tinh trội [30, tr.297] dé lý giai vẻ trạng thái chú ý của con người Theo nguyên tắc đó vào mỗi lúc thời điểm nhất định trong vỏ bản cầu đại não có một vùng (một 6) mang tinh hưng phan cao và chỉ phối (chiếm ưu thé trội hơn) các phan còn lại trong vỏ não.
* Nhà Tâm lý học R X Nhemox đã đưa ra quan điểm của ông vẻ chú ý, đó là một
quá trình chon lọc không chủ định hoặc có chủ định một thông tin tác động vào con
người qua các cơ quan cảm giác mà bỏ qua các thông tin khác
* Tác giả N Ph Dabrunhin khi nghiên cứu vẻ bản chất của chú ý đã dé cập đến van
đề giá trị của nó ông viết “chú y - sự định hướng hoạt động tam lý và su tập trung nó
vào đổi tượng có ý' nghĩa nhất định đối với cá nhán ” Sau ông các tác giả LV Poliacop L X Khalacopxki cũng nhắn mạnh rằng tinh chất đặc thủ của chú ý là việc tách được cái
chính trong khách thẻ, cái có ý nghĩa với hoạt động của con người.
* Bên cạnh đó, A.V Daparogiet và các đồng sự đã thực hiện một số lượng lớn
những thực nghiệm về hoạt động định hướng dé chứng minh lý thuyết “chứ ý là hoạt
động định hướng ban dau", được đề xướng từ ly thuyết “phan xạ định hướng và hoạt
động khảo sát định hướng" của 1 P Paviop.
Tóm lại qua nhiều nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm các nhà Tâm lý học tử
việc phân biệt chú ý với các hiện tượng nhận thức khác, định nghĩa nó đã dan đi sdu vảo
10
Trang 20ban chat chú ý như phác họa những thuộc tính cường độ chú ý, các tác nhân bên trong
lẫn bên ngoài ảnh hưởng đến sự tập trung chủ y cũng như thấy được vai trò thiết thực của
nó trong cuộc sống con người Nhờ đó sự chú ý dan có được hình hài va dan dan rõ nét
hơm.
1.1.1.2 Nghiên cứu chú ý bằng công nghệ cao
* Các nghiên cửu vẻ chú ý thông qua các hình ảnh hoạt động của bộ não được phát
triển mạnh mẽ Nha tâm lý học Michael | Posner - được coi là người tiên phong trong
việc nghiên cứu hình ảnh não của sự chú ý lựa chọn [30, 77].
* Công trình của Stroh (1971) nghiên cửu đến việc đo nhịp sóng alpha trong các
mẫu điện não dé do con người thể hiện trong khi làm công việc cảnh giác đã dẻ lạinhững kết quả rõ nét về mỗi quan hệ mật thiết giữa sự chú ý chủ động của chủ thẻ doivới các kích thích Phân tích dữ liệu nghiên cứu Stroh nhận thấy có thé phan loại phản
ứng với công việc thành ba nhóm:
+ Nhóm các nha tham gia nghiên cửu thực hiện theo dự đoán: nếu họ thé hiện hoạtđộng alpha cao thi có thể bỏ sót tín hiệu kế tiếp
+ Nhóm không thẻ hiện sự khác nhau trong phản ửng đối với các tín hiệu bảo trước bang hoạt động alpha va không có phản ứng đỗi với các tín hiệu.
+ Nhém các nhà tham gia nghiên cứu thứ ba thé hiện sự ngược lại: mức hoạt dộng
alpha cao hon vả ching chính xác hơn [30, 78 - 79].
Kết quả khảo sát chi tiết của Stroh chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa hoạt động với
hoạt động não bộ giữa lứa tuổi, tính cách cá nhân với mức độ phản ứng đổi với các tín
* Hiện nay, Tâm ly học xem xét sự chi ý đối với một nên tảng của “phản xạ định
hướng" hay "quy trình trước chủ ý” có tương quan vật lý bao gồm các thay đổi về tiềm
năng điện áp của vỏ não và trong hoạt động điện của da, tăng lưu lượng máu não, giãn nở
ll
Trang 21đồng tử va cơ bắp căng ra.
Nhu vậy sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật đã mở ra nhiều cánh cẻng tiếp cận
chủ ý cho các nha khoa học Từ việc có được những hình anh sống động, cũng như chụp
lại các bước sóng của não bộ khi ta chú ý, con người cảng có nhiều cơ hội điều khiển
được trạng thai tam lý phức tap này từ đó tìm ra những phương cách cải thiện cũng như
tăng cường khả năng chú ý cho những ai cần sự giúp đỡ như những trẻ mắc phải hội
chứng ADHD - tăng động giảm chủ y .
1.1.1.3 Nghiên cứu chú ý trên bình diện ứng dụng
Các nghiên cứu thực tiền chỉ ra môi quan hệ của tác động ngoại cảnh đến sự chủ ý.
kha năng duy tri, phản phỏi chú ý trong đỏ phải kẻ tới:
* Nghiên cửu của Ellen Lager tiến hành tại trường Dai học Harvard và chọn các
học viên không quan ROTC lam các đối tượng thí nghiệm vẻ mối liên hệ va sự tác độngcủa hoàn cảnh đổi với các hoạt động tâm lý của con người trong đó có sự thay đôi vẻ các
mức độ chú ÿ ở họ Kết quả cho thấy khi người học viên đưa vào hoàn cảnh như đang
thực hiện nhiệm vụ bay thi thị lực của họ nang cao hơn so với lần kiểm tra thị lực lần
đầu: còn trong trường hợp thiết bị mô phỏng như tình huống bay thật không hoạt động.
các học viên không được coi là các phi công thì không ai trong số họ cải thiện được kết
quả của bai kiểm tra thị lực [48].
* Công trình của Reason (1979) nghiên cứu vẻ sự sai sót trí nhớ được chú ý bằngviệc sử dung phương pháp nhật ký Từ dữ liệu thu thập ở nhật ky nay, Reason có thẻ rút
ra một số kết luận chung vẻ sơ suất hàng ngày trong đó yếu tổ không chủ ý la một trong
những nguyên nhân thường xuyên, “Sai sét thưởng xay ra khi sự chủ ý của mot người ở
mot vấn đề khác chi phối - hoặc bên trong chẳng hạn họ dang lo lắng một điều gì đỏ hay từ bên ngoài chang hạn nêu họ bị mét tiếng động đột ngột làm xao nhằng` (26, tr.
114].
* Nhóm nghiên cửu của Trường Y Dunedin (Đại học Otago - New Zcaland) đã theo
đối 1.037 trẻ em từ khi trẻ 5 tuổi cho đến khi 15 tuổi Nghiên cứu cho thấy có môi liên hệ
chặt ché giữa việc trẻ xem ti vi nhiều với việc sẽ khó tập trung chú ý vao việc học trong lớp của trẻ Nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo thời gian của trẻ danh cho việc xem ti vi
ngày cảng nhiều hơn thậm chí ở lửa tuổi 13-15 trẻ xem đến hơn ba giờ, lấy mắt mắt đi
12
Trang 22phan thời gian dành cho những hoạt động có thé giúp tăng kỹ năng tập trung vào vấn dé
như đọc sách hoặc chơi các trò chơi vận động.
* Daniel Gilbert và Matthew Killingsworth - hai chuyên gia nghiên cứu về hạnh phúc của trưởng Harvard - tiến hành nghiên cứu với khoảng 2.200 người bằng việc sử
dụng iPhone dé liên lac, va nhận được gắn 250.000 câu trả lời từ họ, trong đó họ miêu tả
vẻ cảm giác và hoạt động mình dang lam ngay tại thời điểm được nhóm nghiên cứu liên
lạc Một trong những kết quả nghiên cứu quan trong 1a gần một nửa dân số nghiên cứu
khí do dang “lang đảng” tức là họ không tập trung vảo việc minh đang làm Sự thiểu tập trung như vậy không những khiến con người không cảm thấy hạnh phúc mả còn dẫn tới
một loạt những sai lam lãng phi vẻ thời gian, giao tiếp kém hiệu quả hiểu lam nhau,
năng suất lao động giám tổn that thu nhập [37].
* Nghiên cứu của Florian Koppelstatter (Áo) kế tục các nghiên cửu đã được chứng minh trước dé vẻ vai trỏ của cafein đối với việc cải thiện trí nhớ vả kha nẵng suy luận Ong đả theo đối những người tiêu thụ 100mg cafein (sau 12 giờ không dùng ca-phé) bằng việc quan sát não bộ của họ qua kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI) Kết qua cho thấy: việc dùng cả - phê lam ting hoạt động của thuỷ trán la khu vực não liên quan đến việc ghi nhớ và hoạt động của vùng cingulum trước là khu vực não kiểm soat sự tập trung Từ đó tắc giả két luận rằng cafein lam tăng hoạt động than kinh ở những khu vực
riêng biệt trong hộ não những thay đổi hoạt động nay cũng tương ứng với những thay
đổi hành vi được quan sát ở những người tham gia Nói khái quát, cafein lam tang mức
độ chăm chú va kha năng tập trung và ghi nhớ [46].
* Nghiên cứu của Katherine Macl.can và các đồng sự của Dai học California về
thiển đã đưa đến kết luận: thiên giúp tăng khả năng tập trung của não bộ, tránh được
những neuy cơ mệt mỏi liên tục.
Một nghién cứu tương tự khác tại Dai học North Carolina cho thấy sinh viên sẽ cải thiện tết ky năng nhận biết của họ sau khi ngồi thiền 4 ngày, mỗi ngảy 20 phút Thứ
nghiệm ở trên máy tính cho thấy, sinh viên ngồi thiền thi tập trung hơn 10 lan so với những người khác, nd cũng giúp cải thiện khả năng thông tin có ý nghĩa xử ly van dé
đúng thời gian hon.
13
Trang 23Trong hoạt động nhận thức, có rất nhiều công trình nghiên cứu dé cập đến trạng
thai chú ý như là một trong những biểu hiện trong tinh tích cực hoạt động nói chung vả
tính tích cực học tập nói riêng.
* Nghiên cứu của nha Tâm lý học Đức S, Fanz về nhừng biếu hiện thái độ học tập
tích cực (10 biểu hiện) đã được công nhận và sử dung rộng rãi đó là: trên lớp chú y nghe giảng: học bài và làm bài đầy đủ Điều này cho thấy chú ý “làm nénTM cho các hoạt
động tâm lý khác như cảm giác, tri giác, tư duy trí nhớ và tưởng tượng,.
* Tong hợp kết quả nhiên cứu va kinh nghiệm thực tế của mình giáo su Mai Kiến
-Chủ nhiệm uỷ ban pho cập khoa học của hội Tâm ly hanh vi Trung Quốc cho biết,
“trong trưởng hợp cai thiện cùng lúc yếu tổ bên trong lan bên ngoài cỏ thé gia tăng sức tập trưng" Đồng thời ông đưa ra lời khuyên chỉ tiết cho việc nâng cao khả nang tập
trung trong những trưởng hợp cụ thẻ, như bị quấy ray lúc tự học: ngủ gật trên lớp: ứng
phó với tỉnh hudng thức đêm học bai, ôn thi: học tập lơ đãng: khó tập trung trước khi thi
|22 24 - 25].
* Một công trình nghiên cứu tương tự được tién hanh gắn đây của Hoffman La
Roche tại Việt Nam về: Stress Nghiên cứu rút ra kết luận rằng mối quan hệ mật thiết
giữa stress và trạng thái suy giảm chủ ý, suy giảm trí nhớ, tăng nguy cơ sai sót trong, công
việc, thi cử Nếu không được giải quyết stress, mệt mỏi làm con người kiệt qué cả tinh than lan thẻ xác, gây lo âu, mat tập trung chú ý, mat tự tin, mat động cơ lam việc, học tập
dẫn đến cảm giác thất vọng, trim cam
Như vậy, các nghiên cứu img dụng vẻ chú ý đã có tác động không nhỏ lên nhận
thức vẻ chú ý Bởi nỏ động đến những khía cạnh đời thường, gan gũi như chuyện học
hành, sự căng thăng trong công việc.
1.1.2 Sơ lược lich sử nghiên cứu về vấn dé chú § và chú j của sinh viên trong hoạt
động giao thông ở Việt Nam
1.1.2.1 Những nghiên cứu về chú ý trong nước
Nghiên cứu về chú ý là một vấn dé không mới mẻ trong Tâm lý học ở Việt Nam Tuy nhiên ở Việt Nam đi sâu nghiên cứu về vẻ van dé chú ý và chú ý trong học tập của học sinh, sinh viên nói riêng vẫn còn rất khiêm tốn Có thể xác định một số công trình nghiên cứu, một số tham luận và bài viết khoa học đáng lưu tâm:
14
Trang 24* Công trình nghiên cứu của hai tác giả là Nguyễn Sinh Phúc và Pham Quang Lịch về Đặc điểm rồi loạn trí nhở, chú ý ở bệnh nhan nghiện rượu" được tiễn hành trên bệnh nhân nghiện rượu mãn tính đang được điều trị thông qua sử dụng bộ công cụ: thang
do trí nhớ Wechsler, bang so Schulte và bảng chữ cái Bourdon [12] Kết quả cho thấy cómôi liên hệ mật thiết giữa mức độ suy giảm tri nhớ khả năng di chuyển chú ý thấp, khối
lượng chú ý ít và sự phân phối chi ý kém với chứng nghiện rượu mãn tính Qua đó rút ra
được mỗi liên hệ mật thiết giữa mức độ nghiện rượu đổi với khả năng, mức độ rồi loạn
chủ y ở bệnh nhân nghiện rượu và những cảnh báo về tác hại của rượu đối với các quá
trình sinh lý và tâm lý trên người.
* Có thé dé cập đến hội thảo: “Tap trưng trí tuệ, năm bắt tương lai” do Việnnghiên cứu giáo dục thuộc Trường Đại học sư phạm thành phô Hồ Chi Minh và công ty
Wrigley Việt Nam tô chức đã đưa ra nhiều giải pháp đối với thực trạng thiểu tập trung trong gid học làm ảnh hưởng đến kết quả học tập vả tương lai của các em [22] Các tham luận đưa ra thực trạng đáng báo động vẻ tinh trạng tập trung chú ¥ trong cuộc sông của học sinh, sinh viên đặc biệt là sự thiểu tập trung chú ý và chủ ý cao độ trong học tập của
các em.
- Tham luận “Chứ ý và vai trỏ của chú ý trong hoạt động học tap của học sinh phó thông” của tác giả DS Hanh Nga đã dé cập khá chi tiết và toàn diện về chú ý của học sinh THPT trong học tập Tác giả nhắn mạnh việc rên luyện phương pháp tập trung, chú
ý cho người học phải phù hợp với đặc thủ lứa tuổi Học sinh sinh viên phải tiếp cận
nhiều môn học với lượng kién thức khá lớn trong một ngày, giáo viên can có phương
pháp day đa dang, giúp các em tập trung cao nhất vào mỗi bai giảng [22]
- Tham luận “Giải pháp giúp cải thiện kha nẵng tập trung của học sinh, sinh viên”
của tác giả Lê Nguyễn Trung Nguyên đã đưa ra nhiều giải pháp trước mắt vả lâu dài để
cải thiện tình trạng khả năng kém tập trung ở học sinh, sinh viên Việc giúp người học
phát triển kỹ năng tập trung cần có giải pháp lâu dài vả học sinh sinh viên nên rèn luyện
trí não thông qua hoạt động thẻ thao, các bải tập giữ thăng bằng Còn nhà trường nên
hưởng dẫn các em lắng nghe, ghi chép, đọc tài liệu, tìm kiếm, quản lý và sử dụng thông
tin hiệu quả [22].
* Nghiên cửu về “Cac pham chất chú ÿ của lứa tuôi thanh niên sinh viên" được tác giả Hoàng Mộc Lan tiền hành trên một số sinh viên của Trường Đại học khoa học xã hội
15
Trang 25va nhân văn thuộc Dai học Quốc gia Ha Nội (tháng 3/2009) đã bước dau cho thấy những
có sự khác biệt nhất định về phẩm chất chú ý ở các lửa tuổi và giới tính sinh viên [8
tr.3| Kết qua nghiên cửu bước đầu luận giải khá thuyết phục vẻ điểm số các đối tượng
nghiên cứu đạt được trên các thang đo Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu còn hẹp, chưa
mang tính phổ quát và đặc trưng về các phẩm chat của lứa tudi thanh niên sinh viên.
* Nghiên cửu mội số biện pháp nhằm tập trung sự chủ ÿ của học sinh vào bài học
văn thông qua việc dự giờ của giáo viên trong tö bộ món” của tac giả Bùi Tuy Phượng
(33] đã dé cập đến một van dé bức thiết trong ngành giáo dục hiện nay đó lả thực trạngday va học môn Ngữ văn trong trưởng phô thông cũng như tinh trang học sinh “lo là”trên lớp Tác giả đã thăng thắn chỉ ra thực trạng của sự không tập trung chú ý của họcsinh vao hài học Ngữ văn qua một số biểu hiện như: hiện tượng học sinh gục xuống bản
hoặc năm dải trên bàn ngao ngán ué oi: nhiều học sinh lo làm việc riêng như giờ học
môn nay lại đem bai của môn học khác ra học lén lút sử dung điện thoại di động nhắn
tín, nghe nhạc Xau hon là đùa giỡn nói chuyện riêng ăn qua vat chơi cờ ca- rô :
ngoài ra cỏn hay mo màng nghĩ vẫn vo, không hiểu bài nhưng hay phát biểu lung
tung,
* Ngoài ra một số dé tài nghiên cứu nhiều bài viết tham luận dé cập tới chú ý trên
phương điện đó là một trạng thái tâm lý một mat biếu hiện của các hoạt động khác ở đối
tượng nghiên cứu như: tính tích cực nhận thức kiểu loại nhân cách động co, nhu cầu
trong học tập và hoạt động.
- Tác giả Tran Bá Hoanh cho rằng: sự khát khao khoa học hay nêu thắc mắc, chủđộng vận dụng sự tập trung chú ÿ, sự kiến trì vượt mọi khé khăn dé đạt mục dich là biểu
hiện cu thẻ của tính tinh cực học tập của sinh viên [ II 15}.
- Tác giả Lé Thị Xuân Liên trong bài viết “phat huy tính tích cực của học - sinhviên trong day học môn Toán ở các Trường Cao đẳng Sư piram cho rằng: "chủ ý thé hiện
ở việc tập trung chú ý học tập, lắng nghe theo đỗi mọi hành động của giáo viên là một
trong các biểu hiện quan trọng của tính tích cực trong hoạt động học tập bên cạnh các
biểu hiện khác như là: xúc cảm học tập: sự nỗ lực ý chí; hành vi va kết quả lĩnh hột".
16
Trang 261.1.2.2 Nghiên cứu về chú ý của sinh viên khi tham gia giao thông
Hai tác giá Vũ Ngọc Duy va Đặng Lai Thao thuộc trường Đại học Sư phạm Da
Nẵng thông qua đẻ tài “Thái đó đối với việc chấp hành luật giao thông khi di mỏ tỏ xemay của sinh viễn ở một số trường trong Đại học Da Nang” đã cho thấy: Da số sinh viên
có thái độ tích cực đối với việc chấp hành luật giao thông của sinh viên khi đi mô tỏ xemáy (54.3%) Dây 1a một điều đáng mimg nhưng trên thực tế khi đổi chiếu với việc quansát doi tượng đã đưa ra kết luận: “Thai độ của sinh viên trường 1a vẫn chưa cao điều nảycho thay mac đủ các bạn sinh viên có nhận thức tốt vẻ việc chấp hanh luật giao thong khi
di mô tỏ xe may nhưng việc chuyển hóa thành hanh vi cụ thể còn hạn chế" [5]
Một trong những nghiên cứu quy mô hơn đề cập đến chú ý của sinh viên đổi vớibiển báo giao thông là công trình nghiên cứu của tác giá Tran Thị Minh Đức: “Y thức củasinh viên vẻ việc chấp hành luật giao thông đường bộ ở Hà Nội" được tiền hành trên 160
sinh viên Đại học Khoa học xã hội vá nhản văn, Cao đăng Giao thông vận tải tại Hà Nội.
Thông qua nghiên cứu tác gia da chi ra rằng vẻ nguyén tắc khi tham gia giao thông trênđường bat cứ người nào và phương tiện nào cũng cần thiết phải chap hành luật lệ giaothông dé dam bảo an toàn vẻ người va phương tiện Việc hiểu và thực hiện tốt luật giao
thông la quyền lợi nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi công dan khi tham gia giao thông.
Dé phan tích van dé nay trước tiên xem xét sinh viên hiểu biết như thé nào vẻ ý nghĩa
của các loại biên báo trên đường sau đó sẽ xem sinh viên thực hiện như thé nao vẻ luật
giao thông khi đi trên đường? Khi đưa ra một loạt tên các biển báo đẻ sinh viên đánh dấu,kết quả thu được cho thấy có nhiều sinh viên cho rằng mình biết các biển cẩm bién nguyhiểm, biển viết bằng chữ và biển chi din Còn biểu phụ được biết đến rat ít Bằng cáchhỏi khác, tác giả biết chính xác hơn thực sự sinh viên biết các biển bdo giao thông Khiđưa ra 10 ký hiệu (gồm các biển thông báo nhắc nhở và biển cảm thường gặp trên đường)
đẻ sinh viên điền tên, kết quả cho thấy số sinh viên thực sự hiểu được ý nghĩa các biểu
báo ít hơn nhiều so với sự tưởng tượng của họ [4]
Gan đây nhất, trong cudn sách Văn hóa giao thông trong môi trường học đưởng
đo tac giả Huỳnh Văn Sơn chú biên được biên soạn kha công phu có dé cập đến nhiều
van dé vẻ nhận thức của học sinh - sinh viên khí tham gia giao thông trong đó có cả chú
ý của sinh viên khi tham gia giao thông Tuy nhiên vì để cập đến nhiều lứa tudi, trênnhiều khía cạnh tâm ly nên riêng mảnh dat chi ý của lửa tuổi sinh viên về giao thông
17
Trang 27đặc biệt là về biển báo giao thông vẫn chưa được khai phá hết Song nghiên cứu cũng mở
ra hướng đi mới cho những ai quan tâm và muốn dan thân nghiên cứu sâu vẻ chú ý của
sinh viên khi tham gia giao thông [21].
Nhin chung, nghiên cứu của các tac giả trong nước xoáy sâu vảo những biểu hiện
vẻ mặt hanh vị của chú ý trên đối tượng học sinh - sinh viên, thực trạng cũng như giải pháp cho tỉnh trang mat tập trung chủ ý trong giờ học Các nghiên cứu bên lẻ như nghiên
cứu chú ý trong điều trị các bệnh nhân gặp van dé vẻ sự tập trung chú ý, hay ở mảng xãhội như chú ý của học sinh - sinh viên đối với các biển bao, tin hiệu giao thông khá hiếm
Vi thé, người nghiên cứu cho rằng nghiên cứu về chú ý của SV ĐHSP TP HCM dối với các biển bảo giao thông khi tham gia giao thông là cần thiết và sẽ góp một góc nhìn mới khi nghiên cứu vẻ sự chú ý.
1.2 Ly luận về chú ý và chú ý của sinh viên với biển báo giao thông khi lưu
thông 1.2.1 Khải niệm chú ý
1.2.1.1 Định nghĩa
Theo Từ điển Dictionary of Biological Psychology Philip Winn định nghĩa: “Chi y la
một quá trình điều hành mà theo đỏ dau vào được lựa chon đề chế biến" [49]
Theo Từ điển The Gale encyclopedia of Childhood and Adolescence thi tác giả định nghĩa: “Chú ý là sự tập trung hoặc nhận thức sâu sắc tập trung tiêu điểm vào mol kích
thịch Trong thời kỳ đó sự chủ ý, cá nhân tập trung vào các kích thích của nhiệm vụ và bo
qua kích thích của môi trưởng khác” (39) Như vậy chú ý chính là khả năng tập trung
chọn lọc trên một kích thích lựa chon, duy trì tập trung va chuyên đổi nó theo ý thích.
Theo Đại từ điên Tiếng Việt: "Chú ý: I- tập trung nhìn, nghe để hết tâm trí vào việc
gi trong một lúc; 2- Dé tâm, quan tâm đến thường xuyên ” [23, tr.395].
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (tap |) đưa ra định nghĩa về chú ý như sau:
"Chú ý, sự tập trung tư tưởng, nhận thức vào một hay một vài sự vật, hiện tượng nủo đó
(có thực hay tưởng tượng) làm cho chủ ý được phan anh tốt hơn " [18, tr.512}.
Từ điền Giáo đục học quân sự, cho rằng: “Chủ ý, sự tập trung của ý thức vào một (hay một nhỏm) đổi tượng, sự vật, hiện tượng nào đỏ và tương đối tách khỏi các đối
18
Trang 28tượng khác nhằm phản ánh được tốt hơn dé hành động hoạt động có kết qua Chú ý bao
giờ cũng kèm theo sự thoái li, nghĩa là ít ý thức đến hoặc không ý thức đến nhitng doi tượng khác nằm ngoài phạm vi đối tượng chú ý." {9 tr.4Ì ].
Theo Nicky Hayes: chủ ý la "trạng thái nhanh nhẹn đặc trưng hay sẵn sảng phản
ứng đối với một dau vảo nhận cảm cụ thé” [26, tr.972]
Theo K K Platohob thi “chủ ý là sự tập trung ý thức vào một số đối tượng trí giác
hoặc đổi tượng ghi nhớ đồng thời tách những đối tượng ay khỏi những đối tượng khác,
là một hanh động của ý thức hướng vào một đối tượng nhất định" Cũng theo tac gia, đối
với chúng ta cải lôi cuốn chủ ÿ sẽ trở thành "hình", côn tất cả những cải còn lai sẽ trở thành “nen” (29, tr 164].
Còn tác giả Pham Minh Hạc định nghĩa về chủ ý như sau: "Chú ý là sự tập trung
của ý thức vào một (hay một nhóm) đối tượng, sự vật, hiện tượng nảo đỏ vả tương đổi
"thoải ly” khỏi các đổi tượng khác nhằm phản ánh tốt hơn, dé hoạt động hiệu quả hơn ”
[8 tr 14].
Tác giả Vũ Dũng cho rằng “Chi ý được hiểu là "con người hướng ý thức một
cách có lựa chọn vào mot hay một số đổi tượng hiện tượng nhất định nào đó của thể giới
bên ngoài hay bên trong cơ thé” [3 tr 100].
Như vậy, ngay trong các từ điển hay các giáo trình, khái niệm chủ ý được định
nghĩa theo nhiều cách khác nhau Tuy theo khía cạnh, góc độ khác nhau ma khi sử dụng
người ta dùng nghĩa nảy hoặc nghĩa kia của củng một khái niệm chú ý.
Trong Tâm lý học, tính lựa chọn của các quá trình tâm lý được gọi là sự chủ ý Sự
chú ý được hiểu như là một nhân tổ bảo dam cho việc tách ra những yếu tổ quan trọng
cho hoạt động tâm lý Sự chủ ¥ cũng được hiểu như là quá trình duy trì kiểm soát đối với
dién biển có tổ chức va chính xác của hoạt động tâm lý [1, 34]
Trên cơ sở tiếp cận các khái niệm trên người nghiên cứu cho rằng: Chú ý là trạngthái tâm lý mà ở đỏ chủ thé hướng ý thức vao một (hay một nhóm) đối tượng nhất định
bên trong hay bên ngoài chủ thé, khi các đối tượng nảy gây ra một kích thích đủ mạnh
đến chủ thể đồng thời tương đổi tách khỏi các đổi tượng khác nhằm phản ánh được tốt
THƯ VIÊN
hong Dareoc Su-Phain
TP HÓ-CHI MINH |
19
Trang 29hom Đây cũng là khái niệm trọng tâm, được dùng làm căn cứ để xây dựng khai niệm chú
ý của SV DHSP TP HCM dỗi với biến bảo giao thông khi tham gia giao thông.
1.2.1.2 Phân loại chú ý
Chú ý là điều kiện bảo dam cho mọi hoạt động của cá nhân đạt được kết quả tốt
Nó có liên hệ mật thiết với ý chi Tuy thuộc vao ý chí người ta phan loại nó thành chú ý
không chủ định, chú ý có chủ định va chú ý sau chủ định [1, 33].
Dua trên các kết qua nghiên cứu về qua trình chủ ý trong Tâm lý học cho thay các
dấu hiệu của sự chủ ý sơ đảng không chủ định được cuốn hút bởi tác nhân kích thích
mạnh mẻ và có ý nghĩa sinh học được hinh thảnh ngay ở thang dau tiên đứa trẻ ra đời
Khi đứa trẻ mới được vài ngày tuổi trẻ đã biết hướng tia mắt vẻ phía có kích thíchcủa ánh sáng hay tiếng động Vào thang thứ hai khi đã biết điều khiển cơ cẻ thì trẻ có thểbiết quay đâu về phía tác nhân kích thích Đó là biểu hiện ban đâu của chú ý, Dàn dẫn
đến tuổi mẫu giáo và đặc biệt là cuối tuổi mẫu giáo ở trẻ có sự phát triển đồng thời chủ ý
không chú định (chú ý không ý thức), chú ý có chủ định (chú ý có ý thức) va chu ý sau
chủ định.
* Chú ý không chủ định
Chú ý không chủ định 1a loại chi ý không có mục dich tự giác không cần sự nỗ
lực của ban thân, không có ý định sử dụng một biện pháp thủ thuật nao ma vẫn chủ ý được vào đổi tượng [2, 115].
Chú ý không chủ định là dạng chú ý mang tính thụ động hoặc nảy sinh do nguyên
nhân từ các đối tượng bên ngoải liên quan đến mục đích hoạt động của chủ thé Xét ởnguồn gốc phát sinh là dạng chú ý đơn giản nhất dạng chủ ý khởi đầu
Những nguyên nhân gây ra chủ ý không chủ định a:
+ Do cường độ tương đối mạnh của vật kích thích so với ngoại cảnh (kể cả cường
độ vật lý tâm lý và xã hội của kích thích)
+ Do tinh chat tương phan của vật kích thích so với ngoại cảnh.
+ Do biến đổi của vật kích thích
+ Do quan hệ của đối tượng với nhu cau, hứng thú, sở thích cá nhân.
+ Phụ thuộc vào đặc điểm tâm ly [2 116]
20
Trang 30Chú ý không chủ định có những đặc điểm cơ bản như sau:
- Không cỏ mục dich đặt trước để trì giác hay hoạt động không can biện pháp
nào ma vẫn chủ ý được,
- Không đỏi hỏi có gắng nén không căng thang than kinh
- Sự chủ ý đến một cách đột ngột, ngay sau khi có tác động của kích thích vả cường độ chủ ý do đặc điểm của kích thích xác định.
- Chủ ý xảy ra rất nhanh: nó kéo dai chừng nao còn có tác động kích thích do đó
chú y không chủ định kém bên vững
Dưới góc độ tô chức hoạt động dạy học - giáo dục thì chú ý không chủ định có
mang ý nghĩa ít nhiều khi can phải kích động sự chú ý của học sinh vả can phải lôi cuỗn
chúng vào một hiện tượng hay một quá trình nao đó Chú ý không chủ định cũng làm
giảm các căng thăng tâm lý, tinh ý thức của chủ ý được duy tri Tuy nhiên, sự chú ý này
chi đóng vai trò bd sung cho chủ ý có chủ định ma thôi Trong quả trình lao động và học
tập thi sự chú ý có chủ định mang ý nghĩa cơ bản.
Đặc điểm tiêu biểu của chú ý có chủ định lả mang tính mục dich, tinh tỏ chức tính
bên vững cao, cụ thẻ la:
- Tỉnh mục dich: sự chủ ý được xác định bởi những nhiệm vụ ma người khác đặt
ra cho chủ thẻ hoặc chỉnh chủ thẻ tự đặt ra cho minh trong một hoạt động nao đó Khôngphải tat ca mọi đối tượng đều gây nên sự chú ý có chủ định ma chi những đổi tượng cóliên quan đến nhiệm vụ cần thực hiện trong thời điểm xác định mới tạo ra loại chú ý này
- Tính tỏ chức được thé hiện ở hành động chuân bị trước của chủ thẻ đẻ tập trungchu ¥ vảo một đổi tượng nhất định Tinh tỏ chức ở đây thẻ hiện ở kỹ năng biết tổ chứccác quá trình tam lý can thiết dé thực hiện cho hoạt động đó Vi dụ: đẻ chú ý có chủ định
vào các biển bảo giao thông trên đường, tính tổ chức được thé hiện ở việc chủ thé chuẩn
21
Trang 31bị các quá trình tâm lý cần thiết để thực hiện hành động trên như quá trình cảm giác tư
duy các hoạt động điều khiến, điều chỉnh phương tiện giao thông.
- Tinh bên vững cao cho phép tô chức công việc trong một khoảng thời gian tương
đối dài và có liên quan đến việc lập kẻ hoạch công việc đó
Các nguyên nhân xác định sự chu ý có chủ định là:
+ Những hứng thú của con người dẫn đến việc tiến hành một hình thức hoạt động
người đỗi với công việc cần lam
Tuy vậy, chú ý có chủ định thường sinh ra mệt mỏi, căng thăng giảm hứng thú hoạt động C Mac từng viết: “ngoài sự cổ gang của những khí quan đang hoạt động, thi trong cả qué trình của nó, công việc còn đòi hỏi một sự chú ý bên vững, ban than sự chú
¥ đó chỉ có thé là kết quả của mội sự căng thăng thường xuyên của ÿ chi Khi đổi tượng
và phương thức tiễn hành của nó càng ít lôi cuốn người lao động bao nhiêu càng it làm
cho người lao động cảm thay lao động là sự vận dụng tự do thé lực và trí lực của mìnhbao nhiễu, tức là, khi hành động càng it hap dẫn bao nhiêu, thì công việc càng doi hỏi sự
căng thang ý chỉ bay nhiêu "' [29 tr 176}.
Trong hoạt động sư phạm, cần phải giáo dục vả phát triển ở người học cả hai loại chú ý nỏi trên bởi vi chúng cần thiết như nhau khi thực hiện các lại hoạt động khác nhau.
Đặc biệt la giáo dục khả nang tập trung chú ÿ có chú định, hình thành moi liên hệ tamthời ma bộ phận quan trọng nhất của chúng lả các quá trình ức chế tương ứng trong các
vùng vỏ não không có liên quan đến hình thức hoạt động đó.
* Chú ý sau chủ định
Chủ y sau chủ định, loại chú ý này vốn ban dau Ia chú ý có chủ định nhưng do sự
lôi cuốn hap dẫn của nội dung đối tượng nên không đòi hỏi sự cảng thẳng vẻ ý chi, chủthé tìm thấy khoái cảm nên đem lại hiệu quả cao trong chú ý Nói rd hon, chú ý sau chủ
2
Trang 32định xuất hiện trên cơ sở chú ý có chủ định Dé là sự tập trung chú ý lên một khách thénado đó đo tinh giá tri, tính ý nghĩa, tính hap dẫn, của đổi tượng với chủ thể Sự hình
thành chú ý sau chủ định phụ thuộc vào mặt thao tác của hoạt động liên quan tới quá
trình tự động hóa quá trình chuyên hóa từ hành động thành thao tác quá trình dich
chuyền từ động cơ sang mục đích [2 117]
Chú ý sau chủ định có những điểm khác với chú ý khong chú định va chú ý có chủđịnh Cụ thé: so với chú ý không chủ định lả tính mục dich ban dau; so với chú ý có chủ
định là sự say mê hứng thủ không cần cổ gắng của ban thân Theo những công trình
nghiên cứu của N.Ph Débrumhin cho thấy tir việc chú ý có chủ định có thé chuyển sang
sự chủ ý sau chủ định ví như lúc đầu học sinh buộc phải nghe giáo viên giảng nhưng sau
đó khi đã nam được tải liệu thì các em chú ý nghe một cách day đủ và không cần cô gắng
{27 tr.90].
Ba loại chú ý trên có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau,giúp con người phản anh doi tượng một cách t6t nhất Loại chủ ý nao cũng can thiết chohoạt động của con người, mỗi loại đều có những ưu, nhược điểm nhất định trong đó chú
ý sau chủ định là loại chủ ý cần hình thành trong các hoạt động cúa con người.
1.2.1.3 Thuộc tính chủ ý
Trạng thai chủ ý có một số thuộc tính (tinh chat) cơ bản sau:
* Số lượng chủ ý
Số lượng chú ý thé hiện bằng số lượng các đối tượng hay các yếu tổ thành phan của
chúng có thể được tri giác đồng thời với mức độ rõ rang và rảnh mạch như nhau trong một thời điểm nhất định [30, tr.300].
Tuy nhiên, khi hoạt động được tiến hành trong một tỉnh hudng quen thuộc thì số
lượng của sự chủ ý tăng lên vả người ta sẽ phi nhận được “một số lượng” các yếu tô nhiều hon di khi hoạt động trong hoan cảnh mới, xa lạ Số lượng chủ ý của một người có kinh nghiệm và đã biết một công việc nào đó sẽ lớn hơn số lượng chủ ý của một người không có kinh nghiệm va chưa biết việc ấy Do đỏ, bằng việc giáo dục cách tư duy va tích luy những kiến thức có liên quan đến hoạt động can tiến hành thi số lượng chủ ý cũng có thé tăng lên.
23
Trang 33Tóm lại, số lượng chú ý phụ thuộc vao mức độ quen thuộc của thẻ đối với một loạt
động hay tình huỗng nao đó Mức độ quen thuộc cảng cao số lượng chú ý càng nhiều.Mức độ quen thuộc ở đây còn được hiểu là những kinh nghiệm của chính chủ thẻ ấy
Tóm lai, quá trình hung phấn của võ não cảng cao thi cường độ chủ ý cảng mạnh.
Sự tăng lên cường độ chú ý kéo theo sự tăng lên vẻ so lượng va chất lượng hoạt động.
* Sự bên vững của chi w
Thuộc tinh ben vững cúa chú ý là sự duy trì cường độ chủ ÿ can thiết trong mộtkhoảng thời gian dai [30, tr.303] Tinh ben vững của chú ¥ còn được hiểu là khả năng tập
trung “tu tưởng” dai hay ngắn vao một phạm vi đối tượng của hoạt động.
Dé có sự chủ ý bên vững can những yếu câu bảo đảm sau:
- Một la: Hoạt động với nhịp độ toi ưu (nhịp độ vừa phải không được nhanh quá
Tóm lại tỉnh bên ving của chú ý dé cập dén thời gian va phương thức hoạt động
của chủ thé khi chú ¥ một doi tượng nhất định nao đó Sự vừa phải trong nhịp độ và khôi lượng chú ý cũng như sự đa dang vẻ hình thức hoạt động là hai yêu tổ then chốt dé duy
trì thuộc tính chú ý quan trọng nảy.
* Sự tập trung chủ ý
24
Trang 34Sự tập trung chi ý là khả năng chú ý tập trung vào một phạm vi hẹp, chi chú ý đếnmột hay một số đối tượng can thiết cho hoạt động nhằm phan ánh đối tượng được tốt
nhất, số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối lượng chú ý, Sức chú ý càng
cao thì cường độ chú ý càng lớn vả hiệu quả hoạt động cao [20, 31] Sự chủ ý biểu hiện ở
tư thé nét mặt tương ứng ở sự kiêm chế tất cả mọi tác động thừa
Cơ sở sinh lý của sự tập trung chú ¥ là cường độ tối ưu của các quá trình hung phan
ở các vùng vó não có liên quan đến hoạt động can tiễn hành và đồng thời phát triển cácquá trình ức chế mạnh ở các phan còn lại của vỏ não Tác giả | P Páplốp nói: “khi tap
trưng suy nghĩ hoặc khi say mẻ một công việc nào dé, con người khong nhìn thay va khong nghe thay những cải xay ra xung quanh, dé là trường hợp rat rõ ràng Vẻ cảm ứng
Phan phối chú ý dé cập đến khả năng, phản phối chú ý giữa hai hoặc nhiều nhiệm
vụ Nói cách khác phân phối chú y 1a chú ý cùng một lúc vảo một số đối tượng hay các hình thức hoạt động đổi với đổi tượng.
Khác với thuộc tinh tập trung chú ý: khi phân phối chủ ý thì cường độ chú ý tương
đối it hon so với khi tập trung chú ý chỉ một đối tượng hay một hoạt động nhất định Tuynhiên sự phan phối chú ý vẫn đòi hỏi con người phải có những nễ lực lớn hơn và tiêu phínang lượng thân kính nhiều hơn so với khi tập trung chủ ý
Cơ sở sinh lý của sự phân phối chú ý là các quá trình thần kinh xảy ra đồng thời va
với cường độ khá cao trong các bộ phận chức năng của vỏ đại não | P Paplop khang
định “Khi con người dang chủ ý chủ yếu vào một công việc nào đó vào mội ý nghĩ nào
đó, con người có thé đồng thời làm mét công việc khác, rat quen thuộc tức là chúng tavan có thé hoại động với những phan của v6 não mà lúc đó dang ở vào trạng thai ức ché
trên một chừng mực nhất định theo cơ ché tte chẻ ngoài, bởi vì điểm bản cẩu não cỏ liên
quan với những công việc chính của con người lúc do di nhiên đang ở vào trang thai
hung phan mạnh Day chẳng phải là một chuyện bình thường sao?” [ 29, tr.164]
25
Trang 35Tóm lại sự phân phối chú ý chỉ điển ra khi có từ hai nhiệm vụ trở lên trong đóphải có những nhiệm vụ mới vả những nhiệm vụ quen thuộc Điểm quan trọng đẻ phân
biệt thuộc tính này với sự di chuyển của chú ý là các nhiệm vụ trên phải được chủ thể
chủ ý củng một lúc không theo thứ tự trước sau.
* Sự di chuyển của chủ ÿ
Sự đi chuyển của chú ý là khả năng lần lượt tập trung chú ý vào những phạm vi đốitượng nhất định của hoạt động hoặc nhiều hoạt động kẻ tiếp nhau Sự di chuyển chú ýđược coi là một pham chất bởi sự “lần lượt kẻ tiếp” này được dự định trước va có kế
hoạch chứ không phải là sự tuy tiện khi gap gi thi chú ý nấy.
Sự di chuyên chú ý không mâu thuẫn với độ bên vững của chú ý và cũng không
phải phan tán chủ ý vì nó được di chuyên tir đổi tượng này sang đổi tượng khác một cách
có ý thức vả khi chuyên sang đối tượng chú ý mới thì chú ý lại được tập trung với cường
độ cao.
Tóm lại, sự di chuyển chú ý vẻ cơ ban là sự thay đổi đối tượng chú ý một cách có
kế hoạch Chính yếu tố “có kế hoạch" này đã tạo nên bức tường rao vững chắc để phân
biệt thuộc tính di chuyển của chú ý với sự phân tản hay dao động của chủ ý.
* Sự lua chọn của chi ý
Liệu con người có thể nhận thức được tat cả các thông tin khi giác quan tiếp nhận
Tuy nhiên thực tế nó không thể xử lý tất cả các thông tin nhận được Con người phải
chon lọc những thông tin can thiết để nhận thức vả bỏ qua những thông tin không liênquan Nói cách khác, con người chỉ chọn lựa từ một số lượng lớn các đối tượng lấy ra
một số ít để tập trung vào đó hoạt động tâm lý của mình.
Thuộc tinh lựa chọn của chủ ý lả một tiến trình tri giác chọn lọc những kích thíchnao phải chủ ý Con người đặc biệt chủ ý đến kích thích có vẻ như sáng chói, to lớn, am
i, mới lạ hay tương phan đặc biệt Bên cạnh đó, con người cũng quan tâm đến nhữngkích thích đặc biệt có ý nghĩa hay liên quan đến kích thích vận động [25, tr 164]
Có thé nói, hầu hết các hoạt động sống của con người đều can có sự “góp sức” của
chú ý, Chú ý là điều kiện dé nảy sinh các quá trình tâm lý khác như nhận thức, thái độ,hành vi Như vậy, muốn có một hanh vi đúng cần có một nhận thức đúng, muốn có một
26
Trang 36nhận thức đúng cẩn chú ÿ vào những điều nên chú ý Điều này đặc biệt hợp lý khi tham
gia giao thông khi chú ý đến các biển báo giao thông và yêu cau có liên quan
1.2.2 Chú ý của sinh viên đối với biên báo giao thông khi tham gia giao thông
1.2.2.1 Định nghĩa về chú ý biển báo giao thông khi tham gia giao thông
* Giao thông:
Theo từ điển bách khoa toản thư thi giao thông là hình thức di chuyên đi lại công
khai bao gồm các đối tượng như người đi bộ xe, tàu điện, các phương tiện giao thông
công công thậm chi ca xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc củng nhau [57].
Theo Từ điền Tiếng Việt thì giao thông là “việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của
người và phương tiện chuyên chở" còn vận tải lả “chuyên chớ người hoặc dé vật trên
quãng đường tương đối dài” Như vậy giao thông va vận tải là hai khải niệm khác nhau
song rat g4n bó với nhau Chúng đều hưởng tới việc thay đổi vị tri không gian của người.phương tiện và đồ vật Nói đến vận tai là phải nói đến giao thông và nhiều trường hợptham gia giao thông là dé vận tai Dé tài này sứ dụng thuật ngữ giao thông chủ yêu theonguyên nghĩa song có khi cũng bao hàm cả nghĩa vận tải - đây cũng là cách quan niệm về
khái niệm giao thông khi Quốc hội nước ta xây dựng Luật giao thông đường bộ [23.
tr.66|
Tóm lại, giao thông là hình thức di chuyển, đi lại từ nơi nảy đến nơi khác của
người và phương tiên chuyên chở Giao thông và vận tải là hai khái niệm gắn bó với nhau
đều hướng tới thay đôi vị trí không gian của người, phương tiện vả đồ vật
* Biển báo giao thông
Biên báo giao thông là những biển báo được dựng ven đường giao thông dé cungcấp thông tin đến người tham gia giao thông Từ những năm 1930, nhiều nước đã ápdụng các loại biển báo có hình anh, mặt khác, cũng đã tiêu chuan hóa va đơn giản hóa
biến bảo của minh dé giúp cho việc lưu thông quốc tế dé dàng hơn (giảm bớt rao can
ngôn ngữ) cũng như giúp tăng cường an toản giao thông [57].
2
Trang 37Biên báo hiệu đường bộ ở Việt Nam được chia thành 6 nhóm
e Nhỏm biến báo cắm e© Nhóm biên báo nguy hiểm
¢ Nhỏm biển hiệu lệnh
e© Nhóm biên chi dan
¢ Nhóm biển phụ
e Nhóm bién sử dụng trên các tuyến đường đối ngoại.
Ngoài 6 nhóm biển báo hiệu trên, quy chuan nay còn có loại biển viết bằng chữ có dang hình chữ nhật nén màu xanh lam chữ màu trắng dùng dé chi dẫn hoặc hiệu lệnh đối
với xe thé sơ và người đi bộ.
* Định nghĩa về sự chú ý đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông
Dựa trên thuật ngữ giao thông và biến báo giao thông, có thê định nghĩa về sự
chủ ÿ đối với biên bao giao thông như sau: “Chú ý đối với biên báo giao thông khi tham
gia giao thông là trạng thái tâm lý mà ở đó người tham gia giao thông hướng ý thức vào
các biên báo giao thông khi các biến báo giao thông gây ra một kích thích đủ mạnh đến
người tham gia giao thông và chủ thé tham gia giao thông tách đổi tượng này một cách
tương đối khỏi các đối tượng khác nhằm phản ánh được tốt hon” Đây cũng là khái niệm
“chốt” dé tác giả xác lập khái niệm chú ý của sinh viên với biển báo giao thông khi tham
gia giao thông sau nay.
1.2.2.2 Chú ý của sinh viên đối với các biển báo giao thông khi tham gia giao thông
* Sinh viên là công dân thực thụ của đất nước với đây đủ quyền hạn và nghĩa vụ
trước pháp luật, là nhóm người có vị trí chuyên tiếp, chuẩn bị cho đội ngũ tri thức có
trình độ và nghề nghiệp tương đối cao trong xã hội [16, 56]
Trong tiếng Anh từ sinh viên là Student, trong tiếng Pháp là Etudiant: nghĩa là
người hoc tập tận tâm, người nhiệt tình tìm hiểu tri thức Như vậy có thé hiểu sinh viên làngười đang học ở bậc Đại học và Cao đẳng đã trưởng thành về mặt thể chất xã hội, tâm
li và vượt qua ky thi tuyển với yêu cầu mang tính quốc gia, ngảnh nghề rõ rang, có độ
28
Trang 38tuổi từ !8 đến 25 Họ là nhóm xã hội đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vậtchat hay tinh thần của xã hội Nhóm xã hội đặc biệt này là nguồn bổ sung cho đội ngũ tríthức của tuôi trẻ quốc gia.
Tóm lại, SV là người đã trưởng thành về nhân cách, đang học ở bậc Đại học
và Cao đăng có đầy đủ quyền công dân và nghĩa vụ trước pháp luật
* Chú ý của sinh viên đối với các biển báo giao thông khi tham gia giao thông
Chủ ý của SV đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông được quan
niệm như la một trạng thái tâm lý mà ở đó SV hướng ý thức của mình vào bien báo giao
thông khi tham gia giao thông Với phạm vi của dé tải nghiên cứu là chú ý của SV ĐIISP
TP HCM nên chúng tôi sẽ đặt chú ý của SV ĐHSP TP HCM trong mỗi quan hệ với
nhận thức - thái độ - hành vi của chính chủ thé khi tham gia giao thông Đông thời thông
qua mỗi quan hệ này có thể sẽ tìm hiểu được tác động và ảnh hưởng của chủng đến chú ý
của SV đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông.
Từ những phân tích ở trên, người nghiên cứu quan niệm vẻ chứ y của sinh viên đổi với biên báo giao thông khi tham gia giao thông là trạng thai tam lý mà ở đó sinh viên hướng ý thức vào các biên báo giao thông khi các biên báo giao thông này gay ra một kích thích đủ mạnh đến sinh viên và chủ thé tham gia giao thông tách đổi tượng nay một
cách tương đối khỏi các đối tượng khác nhằm phan ảnh được tốt hơn Day cũng là khải
niệm chốt dé sử dụng trong dé tải theo quan niệm của tac giả.
1.2.2.3 Đặc điểm chú ý của sinh viên
Có thé nỏi tính chất phân hóa các hứng tha da quy định về chủ ý của tuổi đầu
thanh niên Tính chất phản hóa các hứng thú đã quy định nên tính lựa chọn của chú ýcũng như việc tăng cường vai trò của chú ý sau chủ định Khác với lứa tuôi thiểu niên.lứa tuổi ma sự chú ¥ sau chủ định chỉ nay sinh chưa thực sự ổn định Ở lửa tuổi nay thichú ý có chủ định đã ôn định vả ngảy một tăng
Nghiên cứu của Xtrakhop đã cho thấy thanh niên sinh viên không quan tâm trực
tiếp tới tai liệu học tập SV biết tập trung chú ý một cách khái quát vào tài liệu và hiểu
được ý nghĩa quan trọng của các hiện tượng đang được học Nang lực ngừng chú ý và
phân phối chú ý của SV ngày một phát triển và hoàn thiện Sự phân phối chú ý đã làm
2
Trang 39cho SV đồng thời biết nghe lời giảng của thay, biết ghi chép những lời giảng khi lên lớp biết theo ddi nội dung va hình thức câu trả lời của mình hơn han tuổi trước đó vẻ chat Thanh niên sinh viên có năng lực “chống lại” những kích thích làm phan tan trong quá trình học tập Chủ ý của SV cỏ tinh chất lựa chọn Tỉnh lựa chọn chú ý ở một số SV thẻ hiện khi tiếp thu tài liệu học tập bao giờ cũng cô gắng đánh giá ý nghĩa của nó tiếp thu thông qua lăng kinh của ý nghĩa thực tiễn Tự xác định phan nào là quan trọng SV sẽ tích
cực tiếp thu phan đó nêu SV đỏ quan niệm rang phan tài liệu này không quan trong thi
sự chú ý họ trở nén yếu đi Thông thường sự chú ý của SV thường tập trung không chủ định vào đổi tượng khi mà giáo viên nói tới sự img dụng những tri thức nhất định của
một lĩnh vực nào đó vào thực tiền [ 16, 57].
Theo tác giả Hoang Mộc Lan, trong nghiên cứu về Các phẩm chat chủ ¥ của sinh viên đã chỉ rò các phẩm chat chú ý của sinh viên ở các nhóm tuổi có sự phát triển khác
nhau Nhóm 18 tuổi có các chỉ sé tương đối đồng đều vẻ khỏi lượng sự di chuyén, sức tap trung sự phân phỏi chú ý Chỉ số sức tập trung va phân phỏi chú ý có phan cao hơn
so với các phám chat còn lại Chí số thắp nhất ở độ tuổi sinh viên là tính bén vững của chú ý Ở nhóm tuôi tiếp theo, nhóm 19 tuổi, mức độ của các phẩm chất chú ý gan như giong nhau nhưng so với nhóm tuổi trước có thấp hom, Riêng tính bên vững của chú ý thi
NUS) | * As
chi sô cao hon so với tuôi 18.
Trong nhóm 20 tuôi kết quả trắc nghiệm cho thay mức độ chú ý có sự thay đổi không đáng kẻ Chỉ số tập trung chú ý tăng lẻn vả chỉ số đi chuyển chủ ý hạ thấp không dang kẻ Nhóm tuôi sau củng 21 tuổi chi số khỏi lượng chú ý cao hơn, chi số sự di chuyên vả tính bén vững thắp hơn so với các phẩm chat chú ý khác Chi sd các phẩm chat chủ ý còn lại tương tự như ở các nhóm tuổi khác Ket quả nghiên cứu cho thấy: khối lượng chú ý cỏ phản tăng lên, sự phân phối va di chuyển chú ý giảm đi từ 18 - 21 tuổi.
Mức độ phát triển các phẩm chat chủ ý không có gi thay đổi
Vẻ sự phát triển chú ý của sinh viên nam va nữ, qua nghiên cứu trên cho thấy yêu
tô giới tinh không ảnh hưởng đến mức độ chú ý, ngoại trừ sự di chuyển chú ý và sự phân phối chú ý Sự đi chuyên chi ý ở nam tốt hơn khá rõ rệt so với nữ [ 14].
Một van dé không kém phan quan trọng là lam rõ mức độ chú ý của sinh viên nam
và nữ khi chuyên từ lứa tuổi 18 - 19 của những năm dau sang lửa tuổi 20 - 21 của những
30
Trang 40năm cuối ở trường đại học Nghiên cứu chỉ ra không có sự khác biệt đáng kẻ các chỉ sốchú ý của nam ở các nhóm tuổi Riêng sự phân phối vả tính bên vững chú ý ở nhóm lớntuổi thấp hơn so với nhóm trẻ tuổi Riêng ở nữ thi khói lượng chú ý tăng lên, sự tập trungchú y giảm đi từ 18 - 21 tuổi Tinh bền vững tương đối không thay đổi qua các độ tuôi.
Tam lại đặc điểm chú ý của sinh viên là có tính chủ định và chọn lọc Các phẩm
chất chủ ý cũng khác nhau theo giới tính vả từng độ tuổi Điểu nay chi phỏi đến phương
cách môi cả nhân trị giác đến một hiện tượng sự vật nao đó chứ không chỉ riêng trong
học tập.
1.2.2.4 Biểu hiện chú ý của sinh viên đối với biển báo giao thông khi tham gia giao
thông
Chủ y là trạng thái tam ly thường đi kém với các hoạt động tâm lý như nhận thức
-thái độ - hành vi dé giúp cho hoạt động đó diễn ra một cách hiệu quả Nếu chú ý tích cực
con người sẽ nhận thức thẻ giới một cách sâu sắc hơn Có câu nói: Chú ý được ví như
cánh cửa duy nhất ma qua đó những gi của thẻ giới khách quan nhập vào tâm hồn con
người |20 tr.38] Chủ ý tốt cũng giúp con người có thái độ rõ ràng hơn với cuộc sông:
yêu cái đẹp - ghét cái xáu yếu hòa thuận - ghét xung đột tránh thai độ lắp lừng nửa vời:
yêu cai đẹp nhưng không biết có nên ghét cái xấu hay không Chú ý tốt cũng giúp cho
hanh vi của con người có định hướng có mục dich từ do có sự điều chỉnh hợp ly trảnhnhững hanh vi bộc phát, nhất thời, xa rời mục dich đã xác lập Dé làm rd hơn vẻ chú ýcủa SV ĐHSP TP HCM can phan tích biểu hiện cũng như sự “tac động" của chú ý đổi
với nhận thức, thai độ, hành vi ứng xử của SV đối với biên bao giao thông khi tham gia
giao thông.
Về mặt nhận thức: Nhận thức là quá trình sinh viên tìm hiểu, học hỏi những kiếnthức vé biển báo giao thông: hình dáng màu sắc, tinh tượng trưng tinh chỉ bao .Những điều này có thể day đủ hay chưa day đủ nhưng điều quan trọng là sinh viên phải
có hiểu biết về nó Chính những tri thức này sẽ giúp SV có những hiểu biết nhất định vaứng xử phủ hợp với biển bao giao thông trong thực te
Về mặt thái độ: Dai với việc chú ý biển báo giao thông thi sinh viên thé hiện thái
độ cảm xúc ra sao (tích cực hay tiêu cực) đối với biển báo giao thông Việc có thái độ
31