1. Kết luận
Chu ý của sinh viên đối với biển bao giao thông khi tham gia giao thông lả trạng thai tâm lý ma ở đó, sinh viên hướng ý thức vào các biển bao giao thông. khi các biển báo giao thông nảy gây ra một kích thích đủ mạnh đến sinh viên và chủ thể tham gia giao thông tách đối tượng nay một cách tương đổi khỏi các đổi tượng khác nhằm phan ánh được tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu thực trạng chú ý của SV DHSP TP. HCM đổi với biển báo giao thông khi tham gia giao thông cho thấy:
- Mức độ chú ý của SV DHSP TP. HCM đối với biển báo giao thông chi ở mức trung bình. DIB các thuộc tinh chủ ý của SV đổi với biên báo giao thông không quá chénh lệch. Tinh bén vững va di chuyên trong bon thuộc tinh chủ ý của SV đổi với biển bảo giao thông có biểu hiện tốt nhất, tiếp đến là tinh tập trung vả cuối củng là tính phan phỏi.
- Kết quả nghiên cứu các mặt nhận thức - thái độ - hành vi ứng xử của SV đôi
với biển bao giao thông xuất phát tir ánh hưởng của chủ ÿ cho thấy:
+ Hanh vi img xử với biển báo giao thông có biểu hiện tích cực + Nhận thức về biển báo giao thông có biểu hiện kém
+ Thái độ SV đối với bién báo giao thông ở mức "trung dung”: SV có biểu hiện rat tích cực hoặc rất tiêu cực nhưng cũng có gan 1⁄4 mẫu có biểu hiện vừa tích cực vừa
tiêu cực.
- Kết qua khảo sat các yếu tô ảnh hưởng đến chú ¥ SV với biển bao giao thông khi tham gia giao thông cụ thẻ như sau:
+ Công an giao thông và biển báo giao thông là hai yếu tổ gây ảnh hưởng mạnh
mẽ nhất.
89
+ Việc nói chuyện với người đi cùng là yếu tô gây phân tán thường xuyên nhất khi SV chú ý đến biên báo giao thông.
+ SV tập trung chú ý đến các biển báo trơn hơn các biển báo có dòng chú thích.
biển báo có kích thước bình thường hơn biển báo có kích thước lớn và nhó hơn. biên báo có mau mau sắc. đường nét rd ràng hơn những biển báo mờ nhạt. Trong năm nhóm biển bao thi biển báo cắm được chú ý dau tiên. kế đến lan lượt là biển báo nguy hiểm. biển chỉ dẫn. biên hiệu lệnh va biên phụ. Tiêu chi mau sắc được SV đánh giá
cao nhất va tính thẳm mỹ được đánh giá thấp nhất về thực trạng biển báo giao thông
hiện nay.
- Kết quả kháo sát nguyên nhân SV kém tập trung chú ý biển báo giao thông khi lưu thông cho thấy nguyên nhàn có liên quan đến tính thẩm mỹ của biển báo lại được SV dé cao hơn nguyên nhân xuất phat từ chính họ. Bằng chứng la khá nhiều SV
cho rằng chính cây xanh. áp phich che khuất biển bảo giao thông đã làm giảm sự chú ý của SV đành cho hiển báo giao thông, còn những biến báo đặt nơi có thé quan sắt được lại xuống cap, hư hỏng làm mat đi "thiện cảm” người chú ý nên đây là nguyén
nhân thử hai ảnh hưởng xau đến khả năng tập trung chú ý.
Dé cái thiện chủ ý của SV đối với biển báo giao thông biện pháp truyền thông
nhận thức vẻ biển báo giao thông qua các hoạt động đa dang được SV chọn lam giải pháp hàng dau trong việc cải thiện sự chú ý của SV đến biển báo giao thông. Đồng thời. SV cũng động tinh với biện pháp Ci ‘am treo các áp phích quảng cáo, tụ tập hàng quán,... che khuẩt biển báo giao thông hoặc cản trở tâm nhìn của người tham gia giao thông với biển báo giao thông và Thay mới các biên bảo cũ là những yêu cầu
thiết thực dé thay đổi cái nhìn của SV vẻ biển báo giao thông hiện nay dé tử đó nâng ý thức chủ ¥ đến biển bảo giao thông cho minh va mọi người.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với trường DHSP TP. HCM
- Nên thường xuyên lồng ghép các chuyên dé về an toản giao thông trong các hoạt động Doan - Hội, tỏ chức các cuộc thi giao lưu giữa các khoa vẻ kiến thức giao
90
thông trong đó có bien bảo giao thông. Nhắn mạnh đến các biển báo khó gây được chủ ý của SV như nhóm biển phụ. biển hiệu lệnh để giúp SV hiểu vẻ lợi ích của những
biển báo nay trong việc cung cấp thông tin giao thông bổ sung can thiết cho quá trình
tham gia giao thong.
- Tang cường hoạt động truyền thông mang tính thực tế bằng cách mời cảnh sat
giao thông trực tiếp báo cáo hoặc giao lưu với SV. Đây cũng là cơ hội giúp người thi hành công vụ va SV hiểu về kiến thức pháp luật hơn cũng như hiểu nhau hơn.
- Trong khuỏn viên trường nén bé trí một số biển báo giao thông giảm tốc độ cho xe máy ở những đoạn thường xuyên cỏ người đi lại hoặc các biển chỉ dẫn phương hướng các phòng, khoa cho những SV năm nhất và phụ huynh dé biến môi trường học đường gần hơn với môi trường giao thông
2.2. Dai với sinh viên ĐHSP TP. HCM
- Tự nâng cao kha năng chú ý cho mình bằng cách áp đụng các biểu hiện thuộc tính vào việc chủ ý đến biên báo giao thông. Ví dụ nâng cao khả năng phân phỏi chú ý bằng cách chú ý đến dén giao thông và biển báo giao thông cùng một lúc. nâng cao khả năng tập trung chú ý bảng cách phản xạ nhạy hơn với biển bao giao thông hơn các đối tượng khác khí lưu thông. Những bai tập nhỏ này vừa giúp phát triển các thuộc
tinh chú ý rat có ích cho nhiều hoạt động sống của sinh viên trong dé có hoạt động
học tập vừa giúp SV bao đảm an toan cho minh khi lưu thông.
- Các lãnh dao Doan - Hội của từng khoa nên thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu giữa các khoa qua các ngày hội hay cuộc thi về an toan giao thông vừa tạo tinh thân giữa các khoa vừa tự giúp nhau nâng cao nhận thức vẻ an toản giao thông.
- Đưa tiêu chi Bao đảm trật tự an toàn giao thông trong đỏ cỏ việc chú ý đến
biển báo giao thông. đi đúng làn. đừng đúng vạch. không vi phạm luật giao thông đường bộ vảo các tiêu chí xếp loại đoàn viên của từng chỉ đoàn hoặc các danh hiệu thi đua như “Sinh viên năm tốt” hay “Doan viên ưu ta”.
91