Khảo sát ý kiến của SV ĐHSP TP. HCM về các biện pháp cải thiện chú ý SV

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Khảo sát chú ý của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông (Trang 92 - 98)

THONG KHI THAM GIA LUU THONG

2.3.6. Khảo sát ý kiến của SV ĐHSP TP. HCM về các biện pháp cải thiện chú ý SV

với biển báo giao thông khi tham gia giao thông

Bảng 2.20. Khao sát ý kién của SV ĐHSP TP. HCM vẻ các biện pháp cải thiện chú ý

SV với biên báo giao thông khi tham gia giao thông

ý đến các biển báo giao thông qua các

hoạt động ngoài giờ lên lớp, trên các bản tin đoản trường - khoa, cuộc thi an toàn giao thông...

Cảm treo các áp phích quảng cáo, tụ

tập hàng quán... che khuất biển bảo giao thông hoặc cản trở tam nhìn của

báo giao thông

In các chỉ dân ý nghĩa treo bên dưới

các biển bảo giao thông bol no 498

Tăng kích thước các biển báo

Treo các biển báo giao thông lên cao (cao từ trên 4,5 m thay vi chi 1,8 m)

nhằm tăng cường tầm quan sát cho

người mọi làn đường

nên SV chưa thay được ý nghĩa của nó trong thực tiễn giao thông nhưng khi thay mới

hình thức truyền thông bằng cách tăng cường hoạt động, sử dụng kẻnh hình, kênh vận

động nhiều hơn kênh tiếng, kênh chữ thì lại làm cho SV hao hứng hơn. “Vui ma học”

là một trong những yếu tố khiến cho việc giáo dục nhận thức được đưa lên hàng đâu trong các biện pháp cải thiện chú ý cho SV với biển báo giao thông. Thật ra có thể thấy việc làm tăng kiến thức an toàn giao thông đối với SV là một nhu cầu vì căn cứ trên kết quả biểu hiện chú ý qua mặt nhận thức ở bảng 2.13 ta thấy mức độ nhận thức của phan đa SV hiện nay là rất kém nên can lắm những buổi tuyên truyền về kién thức luật giao thông. những hội thi an toàn giao thông day tiếng cười va sự tư duy dé giúp suy viên làm day túi kiến thức an toản giao thông cho mình.

Biên pháp được nhiều SV đồng tình thir hai là Cam treo các áp phích quảng cáo, tụ tập hàng quản.... che khuất biên bao giao thông hoặc cản trở tam nhìn của

người tham gia giao thông với biên bdo giao thông (ĐTB = 0.71) và Thay mới các

84

biển bao cũ (DTB - 0.489) là hệ quả của những nguyên nhân lam giảm sự chú ý của chủ y của SV đối với biển bảo giao thông khi tham gia giao thông.

Biên pháp Treo các biên báo giao thông lên cao (cao từ trên 4.5 m thay vì chi 1,8 m ) nhằm tăng cường tam quan sát cho người mọi làn đường lại được it người lựa

chọn nhất có thẻ do hai nguyên nhân: thứ nhất, đây là biện pháp quá mới nên SV có

thé thay mức độ khả thi chưa cao: thứ hai, để có thé áp dụng biện pháp này can một nguồn kinh phi lớn. Như vậy dau tư vào một van đề với kinh phí lớn mà chưa ai kiểm chứng được tính hiệu quả của nó thi được xem lả mạo hiểm. Song thiết nghĩ đầu tư

tiền vào một việc làm đúng nhằm tăng cường trật tự giao thông, bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông thi qua nhỏ so với số tiên phải bó ra đẻ giải quyết những thương tổn mà tai nạn giao thông gây ra do thiểu chú ÿ đến biển báo giao thông. Thực tế cho thấy có 18/189 SV được khảo sát cho rằng đã từng gặp tai nạn vì không chủ ý đến biến báo giao thông. Mỗi chuyện nhỏ nếu được cải thiện thi bộ mặt chung cũng cải thiện một cách đáng kẻ. Thiết nghĩ đây sẽ là một giải pháp thiết thực đẻ giải quyết phản ngọn của vấn đẻ trước mắt một cách có hiệu quả.

Bang 221 Khảo sát mỏi tương quan giữa nguyên nhân khiến cho SV chưa thực sự chú ÿ' đến biên bdo giao thông với biện pháp cai thiện sự chú ý

Mô tả tương quan Hệ so tương quan Pearson

Gitta nguyên nhân khiến cho SV chưa thực sự

Nhìn vào bảng 3.21 ta thay giữa nguyên nhân khiên cho SV chưa thực sự chú ý

đến biển báo giao thông với biện pháp cải thiện sự chủ ý có r = 0.582 với N = 189 thì kết luận tương quan có ý nghĩa vẻ mặt thong kẻ. Hệ số tương quan r = 0.582 cho biết giữa nguyên nhân với biện pháp lả có sự liên hệ ở mức trung bình, theo chiều thuận.

Từ đây ta có thé nhận định các biện pháp bắt nguồn từ nguyên nhân là biện pháp được ủng hộ. Tuy nhiên những nguyên nhân gây bức xúc cho SV thường nằm trên bẻ nỗi

muốn giải quyết triệt dé cần chú trọng đến bể chim hay nói cho dé hiểu là phải giải

85

quyết tan gốc van dé bằng tăng cường các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức SV vẻ biển báo giao thông. Khi nhận thức được tam quan trọng của biển báo giao thông rồi thi những van dé còn lại sẽ được tự khắc phục. Diéu này cho thấy việc giáo dục can phải đặt lên hàng dau va giải quyết van dé bao giờ cũng phải tir gốc: giáo dục

con người - giáo dục nhận thức.

86

TIỂU KET CHUONG 2

Trong số 189 SV DHSP TP. HCM được khảo sát thi mức độ chú ý đối với biển

báo giao thông chỉ ở mức trung bình, trong, đó có 34.4% SV tự đánh giá mức độ chú ý

biển bảo giao thông của bản than ở mức trung bình, 32.3% ở mức kha, 26.5% ở mức

kém và chi có 6.9% ở mức cao.

Về biểu hiện các thuộc tính chú ý: 70% - 90% SV cỏ biểu hiện ở mức từ thính thoảng đến thường xuyên. Tính bén vững va đi chuyển có biểu hiện ở mức từ thỉnh thoảng đến thường xuyên cao nhất trong bon thuộc tinh, tính phân phối có biểu hiện thấp nhất. Nhóm khoa xã hội có biéu hiện tốt nhất so với ba nhóm khoa còn lại về các thuộc tính chú ý, nhóm nhóm khoa đặc thù có biểu hiện kém nhất trong số bốn nhóm khoa. Có sự khác biệt giữa bổn nhóm khoa vẻ mức độ biểu hiện các thuộc tính chú ý nhưng lại không có sự khác biệt giữa SV nam và nữ vé các biểu hiện nay.

Đánh giá nhận thức - thái độ - hành vi ứng xử của SV đối với biển bảo giao

thông: nhìn chung SV DHSP TP. HCM có nhận thức kém. thai độ "trung dung” và

hành vi ứng xứ lại khá tích cực đối với biển bao giao thông. Cụ thé có hơn 80% SV có nhận thức kém vẻ biển báo giao thông: không biết ý nghĩa của nó cũng như không biết

xử lý những tình huống giao thông có liên quan đến biển bao, có hơn 51% rất rd rằng

trong thái độ tiêu cực, 29.7% rat rõ rang trong thái độ tích cực nhưng có đến 23% SV vừa có thái độ tích cực lẫn tiêu cực đối với biển báo giao thông và 92.1% SV có biểu

hiện chú ý qua hảnh vi tích cực trong ứng xử với biển báo. Không có sự khác biệt ĐTB giữa bổn nhóm khoa vẻ biểu hiện chủ ý qua mặt nhận thức và hành vi nhưng lại có sự khác biệt vẻ biểu hiện chú ý qua thái độ tiêu cực va tích cực. Nhóm khoa xã hội có biểu hiện thai độ tích cực cao nhất nên có biểu hiện thai độ tích cực thấp nhất,

nhóm khoa ngoại ngữ có biểu hiện thái độ tích cực thấp nhất so với bon nhóm khoa;

nhóm khoa đặc thủ có biểu hiện thái độ tiêu cực cao nhất so với bốn nhóm khoa.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung chú y của SV DHSP Tp. HCM đối

với biến báo giao thông nhưng công an giao thông và đèn giao thông là hai yếu tô có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất. Y thức chấp hành luật giao thông chưa cao có ảnh hưởng yếu trong việc thu hút sự chú ý của SV đến biển báo giao thông. Hơn 65,5% đồng tình

87

nguyên nhân nói chuyện với người đi cùng gây phân tâm cho SV trong chuyện chú ý

đến biên báo giao thông ở mức thường xuyên nhất. Nhìn cảnh sat giao thông (48.1%)

chỉ xếp thứ ba sau nguyên nhân chú ý đến những hiện tượng xảy ra trên phố (55%).

Biển báo cắm được SV chú ý đầu tiên trong năm nhóm biển báo giao thông.

Tiêu chí màu sắc được SV đánh giá cao nhất và tính thâm mỹ được đánh gid thập nhất

về thực trạng biên báo giao thông hiện nay.

Trong số các nguyên nhân khiến biển báo giao thông không gây được chú ý cho SV thì các nguyên nhân về tính thấm mỹ của biên báo được sinh viên đặt lên hang đầu còn nguyên nhân về nhận thức được xếp cuối cùng. Song biện pháp tăng cường truyền thông kiến thức về biển báo giao thông lại được SV đặt lên hàng đầu để cải thiên chủ ý một cách triệt để. Điều đó cho thấy việc được trang bị kiến thức an toàn giao thông thông qua những hoạt động thủ vị là một nhu câu rất được SV quan tâm.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Khảo sát chú ý của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)