Yếu tế gây phân tán sự chú ý của SV DHSP TP.HCM đấi với biển báo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Khảo sát chú ý của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông (Trang 85 - 91)

THONG KHI THAM GIA LUU THONG

2.3.1. Mức độ chú ý của sinh viên trường ĐHSP TP. HCM đối với biển báo giao

2.3.4.2. Yếu tế gây phân tán sự chú ý của SV DHSP TP.HCM đấi với biển báo

giao thông khí tham gia giao thông

Bảng 2.17. Yếu tổ gây phân tan sự chit ý của SV ĐHSP TP.HCM doi với biên

báo giao thông khi tham gia giao thông

Nội dun Tile | Trung | Độ lệchội dung a ` g | Độ lệc bình =

Chú ý đên những hiện tượng xảy 55%

ra trên đường si aca cm

Gopi ff far

=5

4

5

6

Quan tâm đến cảnh vật xung quanh

Số liệu tử bảng 2.17 cho thay có hai yêu tô đạt tỉ lệ trên 50% cụ thê là: yêu tô

nói chuyện với người đi cùng (65.6%) và chú ý đến những hiện tượng xảy ra trên phố (55%). Như vậy có thể thấy khi SV lưu thông trên đường thì chưa thực sự chú ý đến biển báo giao thông mà bị phân tán khá lớn bởi những yếu tổ xuất phát từ quá trình

lưu thông như nói chuyện với người đi cùng hay chú ý vào những hiện tượng xảy ra

trên phố. Kế đến các yếu tố còn lại cũng gây phân tán không kém như tập trung nhìn

cảnh sát giao thông (48.1%), quan tâm đến giờ giấc làm việc (39.7%) hay chú ý đến

76

người di đường (34 9%) đều chiếm tí lễ kha cao từ trên 1/3 đến gắn 12 mẫu Nói vay

có nghĩa la mot bd phản kha lon SV DHSP TP. HCM hay bị phan tan chu v bơi những yéu tổ tự ban than chu thé Điều do co nghĩa kha nang kiếm soát su chu y cua SV con

kha thap nén dẻ dang dé cho những yêu tỏ het sức “vun vắt” đánh lạc hướng chú y cua minh đến dor tượng rất cần được chủ ý lả bién bao giao thông

Bén cạnh những vêu tổ khách quan như su tác đồng cua mỏi trường. con người xung quanh dén kha năng chủ ý của SV đến biến bảo giao thông còn phái khảo sat sức

hút tư chính biển bao giao thong đến chu thé tiếp nhắn la SV

2.3.4.3. Những “yeu tố” từ biến báo giao thông ảnh hương đến chú ý của sinh

viên trường ĐHSP TP.HCM khi tham gia giao thông

a. Các "yếu tổ" từ biển bảo giao thông ảnh hưởng đến chú ý của SV ĐHSP

TP.HCM khi tham gia giao thông

77

`.

ae ee

HIS€ #1 Tes

305

EM ỚM, Đa

NHA...

Oe

BHOANG ô80H BES

XÔI Y2, man mete

* Phân nhóm tiểu chỉ:

Nhóm A Do vẻ tinh chỉ báo, tương trưng va dong chủ thích ý nghĩa

Nhóm B Đo mức đỏ chủ y vẻ kích thước

Nhóm C Do mức độ chủ ý về về mau sac, đường net

Nhóm D: Do mức độ chủ ý đối với năm nhóm biến bảo

Kết qua khảo sát cụ thé ở nhóm mẫu SV ĐHSP TP. HCM như sau

Nhỏm A biến bảo nguy hiểm không có dòng chú thích được chủ ý đâu tiên,

biển báo cắm có dòng chủ thích được chú ý thứ hai va biển báo nguy hiểm có chi số

ký hiểu được chú ÿ cudi cùng Diéu đó cho thấy không nhất thiết các biên bao có dong chú thích ¥ nghĩa bẻn dud lai gây chủ ý hơn các biển bao trơn So lat với bảng 2 l6 thi vide không hiểu ý nghĩa cua biến bảo được xếp cudi củng trong các yêu tổ anh hương đến chủ ý biển bảo giao thông của SV, như vậy có thé thay có thé SV không

hiểu ý nghĩa biến bảo nhưng vẫn chủ ý đến biên bao. Kết qua phòng van cho thay, một số NT chu ý lau hơn đôi với những biến bao ma ho không hiểu nghĩa, song bén canh do một số NT lại an tương với những biến bao có phan ghi chu cu thé về hiểu lực của

bien báo, Vi dụ: biên báo cam đỗ xe có ghi chú thời gian bên dưới tir 16h - 17h30 làm

NT rat an tượng.

Nhóm B: Biển báo cắm có kích thước bình thường được chú ý đầu tiên, biển chỉ dẫn có kích thước lớn nhất được chú ý thứ hai và biên nguy hiểm có kích thước bé nhất lại được chú ý cuối cùng. Điều đó chứng minh không han biển báo có kích thước

lớn hơn lại gây chú ý hơn với SV nhưng nếu biển báo nhỏ hơn mức bình thường thì cũng có thẻ hạn chế sự chú ý. Khi hỏi một số NT tại sao lại chú ý đến biển báo này

(biển chỉ dẫn phương hướng lưu thông) hơn các biển bảo khác thi nhận được câu trả lời là vi biển báo có kích thước to hơn các biển báo còn lại nên dễ thu hút sự chủ ý.

Nhóm C: Biển hiệu lệch có màu sắc rõ nhất được chú ý đầu tiên, biển STOP

màu sắc kém nhất lại được chú ý thứ hai và biển cấm có màu sắc rõ hơn biển STOP nhưng không rõ nét bằng biển hiệu lệnh được chú ý sau cùng. Ta có thé lý giải do biển STOP khá quen thuộc với SV nên di mờ nhưng SV có thể nhận ra và chú ý đến nó hơn biển báo cắm có màu sắc rõ hơn. Dù vậy, biển báo có màu sắc. đường nét rõ nét

nhất sé luôn gay chú ý dau tiên với SV.

Nhóm D: thứ hạng giảm dan mức độ chú ý của SV đối với nam nhóm biển báo giao thông như sau: biển cắm, biển nguy hiểm, biển chi dẫn, biển hiệu lệnh và biển phụ. Lý giải vì sao biển cắm được chú ý đầu tiên trong năm nhóm biển báo có lẽ do màu sắc và hình dáng của biển báo khá dễ nhận ra. Cũng có thể do sự phó biển của biểu tượng cam hút thuốc lá được dan ở những nơi công công (bệnh viện. công ty. xe buyt, ...) đã gia tăng ấn tượng cho SV vẻ biển báo cắm. Biển báo phy ít được chú ý nhất do khá xa lạ với SV so với bốn loại biển báo trên một phan do biến báo phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm. báo cam. biển hiệu lệnh vả biển chi dẫn nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính nên có thé SV dé nhằm lẫn nó

với đòng chú thích được ghi phía dưới các biển báo chứ không nghĩ là một nhóm biển báo. Bên cạnh đó mau sắc và hình dang của biển báo phy rat đơn giản thưởng là viễn den, nên trang nên cũng khó bat sóng chủ y của SV so với các nhóm biển báo còn lại.

Đỏ là lý do tại sao biển báo cắm lại được SV DHSP TP. HCM chú ý đầu tiên và biển phụ được chú ý cuối cùng.

b. Đánh giá của SV DHSP TP. HCM về thực trạng của biển bao giao thông hiện

may

w% Chưa tốt

® Tạm chap nhận sTỏót

Biéu đỏ 2 5. Biéu do thé hiện tt lệ mic độ đánh giá các tiêu chỉ biên bảo giao thông

hiện nay cua SV DHSP TP HCM

Theo biểu dé 2.5 thi tiêu chi mau sắc (ĐTB = | 31) được SV danh giả tốt nhất trong bay tiêu chi đánh gia ve biến bao giao thông hiển nay Kẻ đến là tinh tượng

trưng (PTB = | 07) và tỉnh chi bảo (ĐTB = 1 05) Mot trong những nguyên nhân giải

thích tiêu chí tính thẩm mỹ lạt được chú ý cudi củng rất có thé do tinh trạng áp phích quảng cao, tờ bướm dan đẩy trên biển bảo hay cây xanh che khuất tâm nhìn của SV đôi với biển bao giao thông đã góp phần đánh mat đi vẻ mỹ quan đô thi. Nhìn chung cả bảy tiêu chi trên déu chi được đánh gia ở mức tam chap nhận (ĐTR từ 0.81 - 1 31).

riêng tiêu chỉ mau sắc rat gan với “biên giới” tốt còn tiêu chí thâm mỹ lại cận kẻ biên

giới chưa tốt. Như vậy biến báo giao thông hiện nay can được cái thiện kha nhiễu dé

trước mắt tao được thiện cam nơi SV cũng như người tham gia giao thông nói chung ro: sau đó mới đánh thức ý thức chủ ý đến biến bao giao thông khi lưu thông của ho

Từ những phản tích trên, suy cho cùng vẫn có những nguyên nhân chủ quan lin khách quan chi phối su chú ý của SV ĐHSP TP. HCM đôi với biên bao giao thông

81

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Khảo sát chú ý của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối với biển báo giao thông khi tham gia giao thông (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)