1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học viên Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa và Luyện thi Đại học tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

75 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cầu Tư Vấn Hướng Nghiệp Của Học Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Và Luyện Thi Đại Học Tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Hoang Ngoc Diem
Người hướng dẫn Th.S. Đinh Quỳnh Châu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 70,65 MB

Nội dung

Học viên HV tại các trung tâm bồi dưỡng văn hóa va luyện thi đại học TTBDVH<DH đã qua giai đoạn học THPT nghĩa lả các bạn đã được tiếp xúc với những hoạt động TVHN của nhà trường trước

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TAM LY- GIAO DUC

soce lO soce

HOANG NGOC DIEM

NHU CAU TU VAN HUONG NGHIEP CUA HQC VIEN

TRUNG TAM BOI DUONG VAN HOA VA LUYEN THI

ĐẠI HOC TẠI TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM

TP HO CHÍ MINH

CHUYEN NGANH: TAM LY HOCKHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HOC

NGUGI HUONG DAN KHOA HOC

Th.S ĐINH QUYNH CHAU

=$ ` |

| fEƑ HỒ AI-KlIRl:

TP HO CHI MIXH-2013

Trang 2

LOI CẢM ON

Bé hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơnđến quý thay cô trong khoa Tâm lý- giáo dục cũng như các thay cỗ trong trườngDai học Su Phạm TP.HCM đã trang bi cho tôi những kiến thức và kỹ năng cần thiết trang quả trình học tập dé tôi có thé vận dụng tốt vào khỏa luận tốt nghiệp nảy.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thay cô giáo vả các bạn học viễn tại trung tâm

bỏi dưỡng văn hóa va luyện thi đại hoc tại trường Đại hoc Sư Phạm TP.HCM đã

nhiệt tình giúp đỡ tôi trong qua trình thu số liệu.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị và bạn bẻ đã luôn đồng

hành, động viên, ủng hộ tdi trong suốt qua trình thực hiện khỏa luận

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chan thành va sau sắc nhất đến Th.$ Dinh Quynh Chau đã luôn chỉ bảo và hướng dẫn tôi nhiệt tinh trong suốt qua trình thựchiện dé tải,

Mac dù đã có nhiều có gang, nhưng do thời gian có hạn, trình độ cũng như kỹ

nang của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chan dé tai nảy sẽ không tránh khỏi

những hạn ché, thiểu sót Rat mong nhận được sự đóng góp, chi hảo và bé sung thêm của thay cô và các ban.

Tran trọng cảm on.

Trang 3

Mục dich nghién ci sia ee wn suuisu nalde Gideon bao ogicua bass gu aaabavuseuascouuepieenaeeesece

Khach thể và đũi tượng nghiên cứu ie Rh ae R là di lá R di dế g hải dd h bá d-8-h thí dd 5 hú d R ớt Ú R hd B B-‹h dể B ued

3.! Khách thể nghiên ctris cccccsesccsssssssecsesssssesocscssssseseceescenasssetarenees eee 3

St DL trrợng nghÌề KÉM casusaseesdiiioiieskiiiiiiolaeinididaosssioigoikei 3

Giả thuyết nghiên rứu HS 6 1 3

R hiệm ¥ ụ nh lên cứu PPPS EASE EASE ESE SEEPS EEE PEASE 4

G igi han để LÀI,.‹ecssees EET Pte eet eee ory 4

Phương pháp nghiên cứu -~<<-<<e<s++ecsseeessseessseerseeeseseeeseeere

7.l Phương phap nghiên cứu lý luận - ~s <sese<ezesrxerees~rr 4

7.2 Phương phap nghiên cứu thực tiỂn -c<c<es<sssssssesexexeee Ẩ

7.3 Phương pháp thông kê toán học : cà So2S cty noi 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I.I Lịch sử nghiễn cứu vẫn đề e<seeseeeerssasrerrerts Này

Trang 4

1:11 Tren the an ieee aaa jasc 5

V.1.0.1 Giai đoạn 1950 — 1940 ccccssccsccsescssesacsnenscascceces scene sestauessesscnceensee 6

1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1940 đến nay eS

Tale SE HIEĐE coscanoerpooEisttrvvttlrocitdgi2001AcE24/EEXSXER-OYHE345L5V.BLA-Eakgtauabxdä 1]

1.2 Cơ sử lý luận của vẫn để nghiễn eứu - 2-5 55+2s<csccsccccssee 15

1.2.1 Nhu cầu và tư vẫn hướng nghiệp - 5,222 25- 2S 22222 ececec lễ

1.2.1.1.1 Khải niệm nhu cầu Bệnh cự Thun ieee: TT ng L

(2142 Die điểNHÌHICẦN Ase Galt

1.2.1.1.3 Cơ sử sinh lý của nhụ COU cccscsece cece seseasceesceessseateceeenrs 181.2.1.1.4 Các loại như cẫu -.- cc-+©s<c<reresrsssereersrss=n=rrr 181.3.1.1.5 Sự hình thành và phát triển của nhu cẳu 19

= 2 =

I.2.!.2 Tư vain hướng nghiỆp ee«ccceeseseeeeeerseerrseeriersssee 21

1.3.1.2.2 Khai niệm hướng nghiệp va tư van hướng nghiệp 22

1⁄3:1:7.3.1L Khải niệm pba esscciniisanscesincicsrnsaicedanivccncunicrscinacasiinstcg BM

1.2.1.2.2.2 Khái niệm hướng nghiệp <«<SeS 3?

1.2.1.2.2.2 Khái niệm tư vẫn hướng nghiệp - co 23 1.2.2 Nhu câu tư van hướng nghiện của hoe viên 25

Trang 5

1.2.3 Khái niệm hục viên và một số đặc điểm tâm ly đặc trưng của học

1.3 wil Khai niệm học viên PAGS eer ered cares PE eT RET ETRE TA TET KTS TA ETA ee eT a +7

1.3.3.2 Những điều kiện cho sự phát triển của học viên tt

L.2.3.2.1 Vai trò xã hội -e<seesssrsseessrersseme srxnssensseree 3T

†-3-.37 Hdusiđông cơ bán s -.«e—=eeseeeee=sseeeeenrererdernrynrmsrer 27

1.2.3.3 Những đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản 28

I.3.3.3.2 Đặc diz m về tự ¥ thức Ae ee eh ele ee ee 291.2.3.3.3 Sự phat triển định hướng giá tri c.:cscccccssecsesceecesseeeee 31

1.2.4 Cac yếu tủ ảnh hưởng đến nhu cầu tư van hướng nghiệp của hoe

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU

ZG “Thế thúc nghiễn CỨU::x7ácc22ááGG0001ã0014000G004000ã064iasgtiá4 34

3.1.1 NEG Bị tiểu ((ghIẾN €Heeeeesnneronnoanninueuriesistsdgariraeoteoedsaeseg 34

2.0.2 — Mã ta cũng co nghiễn cứỨU Ẳ.- teen ri rerxrxeerrs 34

3123 Cách nhập số llỆH: co akinatiaccdaGiikioidididdiiiaolotrskdbde 37SERN eer te 1ï aaeweasneenesanaeeneoseuronveseroeawesnewenei 37

3.2 Kết quả nghiên cứu eesseeesensesessssndssssessee 3B

2.2.1 Các khé khăn, ohu cầu hỗ trợ và mức độ tự tin của HV khi quyết

định lựa chụn nghẺ nghiện - 5: S5 22222 2 521214212111 1202222 ceg 38

Trang 6

2.2.2 Nhu cau tư vẫn hướng nghiệp của HV thông qua nhận thức va thai

độ đối với tư vẫn hướng nghiệp - c2 seo 42

2.2.3 Nhu cầu tư vẫn hướng nghiệp theo giới tính, đã có hay chưa có

quyết định nghề nghiệp, năm tốt nghiệp và khối thi Error! Bookmark not

defined.

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Ì; KỆ | eee or Pe EA ee fet cele ae cer AR ee rs Cenc Cree a 54

2 Kiến ngh cccccccsscssscscssssssssscesecesessssssensecensecesesencnseseeuaestsetaraesenanasaeaens 55

2.1 Đối với các cấp lãnh đạo quản lý giáo dục -c.e cecsecree S5

2.2 Đối với học viên PF RPT PNT FY erm HRN S001 0106 56TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

được ho trợ tử người khác khi đưa ra

những quyết ở định lựa chọn nghề nghiệ THIỆP:

Mức độ tự tin với những ati tin có được khi dua ra

Tan so và kết quả kiêm nghiệm | tương quan giữa các

nổi dung của khải niệm TVHN đổi với thai độ đánh

giả Sự can thiết TVHN

Kết quả kiếm nghiệm tương quan giữa mức độ quan

nes Ẩn của từng nội dung TVHN đổi với khải niệm

| Ket qua kiếm nghiệm tương quan = mức độ hiệu

quả của từng hinh thức TWHN doi với khải niệm

TVHN

an so và kết quả kiểm nghiệm giữa các yếu to giới

tỉnh, đã có hay chưa có quyết định nghe nghiệp, năm tắt nghiệp va khỏi thi đổi với thai độ đánh giá sự can

Trang 9

đối với mức độ hiệu qua của các hình thức TWHN

Kết quả kiêm nghiệm giữa khỏi thi doi với thai độ

đánh giá mức độ hiệu quả của các hình thức TVHN

Trang 11

MO BAU

1 Lý do chon đề tai

Dân gian xưa có câu : * Nhat nghệ tinh, nhất thân vinh" “ Một nghé cho chin

còn hơn chin nghề" cho thay việc chọn nghề là một công việc vô cùng quan trọng đối

với mỗi chủng ta khi lớn lên Bởi đỏ là nghề ma ta sẽ gan bo rat lâu dai thậm chi là

suốt đời mình Nghẻ không chỉ đem lại nguồn thu nhập nuôi song bản thân ta va gia

đỉnh ma quan trọng hơn đó chính là niễm vui, hạnh phúc, sự thỏa mãn khi ta được làmnghề ma bản than minh thật sự yêu thích Tuy nhiên trong thực tế, việc chọn nghề dé

quyết định đường đời lại không he don giản đổi với chúng ta, nhất là những ai đang

trong giai đoạn chọn nghẻ bởi sự phát triển của xã hội đã làm cho ngành nghẻ trong

xã hội cảng ngảy cảng đa dạng và phong phú với nhiều yêu cau và dai hỏi mới đổi với

người lao động Hơn nữa, trong mỗi ngành nghé lại có những yêu cầu và đòi hỏi đặc

thủ riêng ma khi chúng ta không tim hiểu kỹ để đáp img được những yêu cau của

nghề nghiệp trong tương lai thì sẽ gây ra rất nhieu kho khăn va áp lực đối với chính

ban thần trong cong việc.

Trên thực tế, nhiều người phải that nghiệp hoặc phải làm những ngành nghề

không đúng với sở thích va nguyện vọng của bản thân dẫn đến việc không hứng thú

va gắn bỏ với nghề nghiệp của minh đã chọn Điều nay đã gây nên sự lãng phi nhân

lực rất lớn và phân bo nhân lực không hợp lý Do đó tư vẫn hướng nghiệp (TVHN)

có một vai trò rất quan trọng đổi với con người Việc hiểu biết day đủ va tin tưởng

vào ngành nghề minh đã chọn không chỉ có tác dụng làm cho chúng ta co gang tích

cực, chủ động phần dau rén luyện trong học tap ma còn trong công việc sau nảy,

Và như the, chúng ta sẽ cảng có nhiều cơ hội thành đạt hơn trong công việc sau

nay.

Trang 1

Trang 12

TVHN hiện nay được tập trung chú trọng ở trường trung học pha théng

(THPT) với đổi tượng là các em học sinh dang bước vào giai đoạn chọn nghề

nghiệp cho ban than với rat nhiều khó khăn cũng như những băn khoăn, tran trởcủa các em vé nghề mà minh chọn Điều nảy là hoàn toàn hợp lý nhưng công tácTVHN hiện vẫn còn nhiều nội dung chưa được quan tâm hoặc chưa làm đến nơiđến chon Thường thi những thông tin các em học sinh thu thập được qua các ky

TVHN chi là những thông tin vẻ khỏi thi, nganh thi, điểm chuan, nguyệnvọng những điều này chưa giải đáp được những thắc mắc cũng như chưa đủ cơ sở

dé các em hoàn toan yên tâm va sáng suốt trong việc chọn nghẻ

Học viên (HV) tại các trung tâm bồi dưỡng văn hóa va luyện thi đại học

(TTBDVH&LTDH) đã qua giai đoạn học THPT nghĩa lả các bạn đã được tiếp xúc

với những hoạt động TVHN của nhà trường trước khi bước vao việc chọn nghẻ,Thêm dé, các bạn lại có nhiều thời gian dé tim hiểu vẻ nghẻ nghiệp ma minh sẽ

chọn Điều này đồng nghĩa với việc các HV đã phải cỏ những kiến thức nhất định

vẻ ngành nghẻ ma minh lựa chọn và sẽ dé dang hơn cho các bạn khi chọn nghẻ một

lần nữa

Nhưng thực tế không hoàn toan như vậy, bên cạnh một số bạn vẫn quyết tâmtheo ngảnh đã chọn ngay tử dau thi vẫn còn nhiều bạn vẫn côn rat nhiều hing túngkhi chọn nghẻ, vẫn chưa xác định được minh sẽ thi ngành gì van không biết được

những thông tin vé ngành ma mình sắp thi nhimg điều nay các bạn rất muốn biết

nhưng lại không biết hỏi ai và hỏi ở đâu Điều này cho thấy những hạn chế của việc

định hướng nghẻ nghiệp ở các trường cấp 3 và song song với dé là một thực tế là

HV tại các trung tâm luyện thi vẫn rất có nhu cau được TVHN cho minh Nhưng

nhu cau nay lại bị lang quên do chúng ta nghĩ la họ đã được hướng nghiệp (HN) rồi

va khi bước ra khỏi nhà trường cấp 3 là chúng ta đã hết trách nhiệm Điều gi sẽ xây

ra khi đã bỏ lỡ một năm lãng phí về thời gian, tiền bac, cơ hội nhưng các bạn lại thi

Trang 2

Trang 13

vào nghệ mà mình hoàn toàn không hiểu biết day đủ vẻ yêu cầu nghé nghiệp cũng

như sự không rõ rang sau khi tốt nghiệp Như vậy nhu cau (NC) được TVHN lại là

một NC rất bức thiết đối với các ban HV.

Xuất phát từ những ly do trên, người nghiên cửu mạnh dạn nghiên cứu dé tài :

* Nhu cầu tư van hướng nghiện của học viên trung tâm bồi dưỡng văn hóa và

luyện thi đại học tại trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh"

2 Mục đích nghiên cửu

— Tim hiểu thực trạng NC TVHN của HV

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 — Khách thể nghiên cứu:

HV của TTBDVH&L,TPH tại Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Nhu cau TVHN của HV TTBDVH&LTDH tại Trường Đại học Sư phạm TP

Ho Chi Minh

4 Gia thuyết nghiên cứu

— Đa số HV có NCTVHN nhưng chỉ ở mức độ ý hướng

— Không có sự khác biệt vẻ NC TVHN theo phương diện giới tinh, đã có haychưa có quyết định nghề nghiệp, nam tốt nghiệp va khối thi

Trang 3

Trang 14

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thẳng hóa một số vẫn đẻ lý luận liên quan đến NC, TVHN va NC TVHN

- Vẻ đổi tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cửu NC TVHN của HV

TTBDVH&LTĐH tại Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập, phân tích va khái quát hóa các tai liệu khoa học có liên quan đến détải làm cơ sở lý luận định hướng cho việc tìm hiểu thực tiến

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Đây là phương pháp nghiền cứu chính Thông qua việc dựa trên cơ sở lý luận, các tải liệu tham khảo, người nghiên cứu xây dựng bảng cầu hỏi với mục địch tim

hiểu về mức độ biểu hiện va thực trạng NC TVHN của khách thé

7.3 Phương pháp thẳng kê toán học

Dùng phương pháp thông kê dành cho nganh tâm lý gido dục và xã hội học,qua phan mềm SPSS for window 16.0 dé xử lý số liệu.

Trang 15

quyền Các sự kiện nảy có thể được xem như những dấu hiệu dau tiên cho thay hoạt

động TVHN được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống thông qua hình thức thi cử

dé lựa chọn những người có khả năng đảm nhận những công việc khác nhau trong

xã hội Socrates và Platon đã rất nhiều lan nhân mạnh vao việc đánh giá kha năng

con người, năng lực của con người trong lựa chọn nghẻ nghiệp Fitzherbert đã chỉ

rõ một số đơn vị đo lường dé sảng lọc những cá nhân chậm phát triển và những

người binh thường [ l6, tr.15).

Việc ra đời các trắc nghiệm dé đo lường và xác định “thương số thông minh”

(IQ) của học sinh trong trường học để xếp học sinh vào các lop học khác nhau va

đưa ra những lời co van về việc sau nay nên theo đuổi nên đại học tổng quát hay

nên vào một trường chuyên nghiệp Cùng với đó là sự ra đời của ly thuyết “da nhânta” của Howard Gardner với quan điểm mỗi người có một trí thông minh khác nhau

và điều này đồng nghĩa với việc họ sẽ có những đóng góp và thành công trongchính lĩnh vực ưu thé của họ sau này có thé coi là những mắc quan trong trong phattriển thực nghiệm tâm lý và HN.

Trang Š

Trang 16

Khoa học HN đã có một be day lịch sử với trên dưới một trăm nim phát triển.

Ngay từ dau, ngành đã có hướng đi khá rõ rang để dan tách khỏi tam lý học đại

cương dé phát triển trở thành tâm lý học HN, tâm lý học khác biệt thời kỳ đẫu ,và

ve sau là các khoa học HN

1.1.1.1 Giai đoạn 1850 — 1940

Từ năm 1840, phong trào HN đã xuất hiện ở Mỹ Trong giai đoạn 1850

-1940, gan liên với những cá nhân như Fracis Galton, Wilheim Wundt, James

Cattell, Alfred Binet, Frank Parsons, Robert Yerkes va E.K.Strong Trong giai đoạn

nay, sự ra đời của hệ thong công nghiệp đã lam thay đổi mạnh mẽ môi trường làm

việc và điêu kiện sống của con người Quá trình đô thị hóa đã dẫn đến sự hap dẫn

lao động từ các khu vực nông thôn và kéo theo đó là điều kiện sống và lam việc

trong điều kiện hết sức chật chội và khó khăn đã làm mất đi bản sắc cả nhân Chính

trong bi cảnh này, các nha nghiên cứu đã bắt dau quan tâm đến hành vi con người

và nghiên cứu vé những khác biệt mang tinh ca nhãn.

Francis Galton đã xuất bản cuén sách về nguồn gốc năng lực của con người

vào năm 1874 và 1883 Năm 1879, Wilheim Wundt thành lập phòng thực nghiệm ở

Lepzig (Đức) phục vụ cho những nghiên cứu về hành vi con người Tại Pháp, năm

1896, Alfred Binet và V Henri đã mô tả các khái niệm vẻ thang do trí tuệ trong các

bài dang trên tạp chí khoa học (Borow, 1964) [ Lé,tr Ì 7]

Tai Mỹ, G Stanley Hall đã thành lập phỏng thực nghiệm tâm lý vào năm 1883

dé nghiên cứu va đo lường các đặc điểm thẻ chat va tinh than của trẻ em

Vào năm 1890, James McKen Cattell, một trong những ông tế của HN, nhatảm lý nỗi tiếng thuộc đại học Pennsylvania đã xây dựng các test đầu tiên để đo

lường và đánh giá các khả năng thành công học đường của sinh viên đại học nảy va

đại học Coloumbia Ong được công nhận là người dau tiến đã sử dụng thuật ngữ

Trang 6

Trang 17

“mental test" ( có thé hiểu rộng là trắc nghiệm tâm ly hoc) công bỏ trên tạp chi tâm

lý học “Mind” vào cùng thai gian trên [29, tr.8] Những nghiên cứu tâm lý học vẻhành vi và những khác biệt mang tính cá nhân của con người dựa vào các trắc

nghiệm la những điều kiện khách quan dẫn tới sự ra đời một ngành khoa học ngành tư vẫn nghẻ

mới-Ngảy 1/5/1908, tại trường Đại học Cornell (Mỹ) Frank Parsons đã có bài

thuyết giảng mỏ tả tiền trình TVHN một cách có hệ thông cho 80 người (cả namgiới và phụ nữ) Bài thuyết giảng này đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào

HN thời bay giờ [16,tr.18] Tháng 5/1909, Parsons đã cho ra đời cudn sách

“Choosing a vocation” (Lựa chọn nghẻ) đã đánh dau sự xuất hiện của ngành tư vẫnnghẻ Vẻ sau này, Học viện nghiên cứu vé ổn định hóa việc lam Minnesota đã tônvinh cuỗn sách như là công trình nên tảng của ngành TVHN Ong đã dé cập đếnmoi quan hệ ca nhân, nghẻ nghiệp va mỗi quan hệ giữa chúng, đến vai trỏ của nha

tư vẫn và các kỹ thuật có thẻ được dùng để TVHN và những điều nảy được xemnhư một đóng góp to lớn của ông đối với hoạt động TVHN

Năm 1920 đánh dau sự ra đời và hoạt động của phòng TVHN do Morris

Viteles đặt tại trung tâm chan trị tâm lý học của Lightner Witmer trên khuôn viễn

đại học Pennsylvania Ông đã kết hợp các lĩnh vực và phương pháp thực nghiệmtâm ly học để tién hành các hoạt động phân tích đánh giá nghẻ nghiệp, phân tích

nghẻ nghiệp, công việc nhằm xác định va dự đoán các yêu cau về mat tâm ly học

của the giới nghé nghiệp

1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1940 đến nay

Trong giai đoạn nay có sự xuất hiện nhiều mô hình, lý thuyết ve lựa chọn nghề

va phát triển nghề với tên tuổi của các nha tâm ly học như E G Williamson, Carl

Roger, Eli Ginzberg, Ann Roe, Donal Super John Holland, David Tiedeman và H

B Gelatt với 3 hướng nghiên cứu chính gồm: hướng nghiên cứu lý thuyết, hướng

Trang 7

Trang 18

nghiên cứu và ứng dụng trac nghiệm tam ly như cũng cụ kỹ thuật va hưởng nehien

cửu yếu tổ văn hóa, Riêng trong hướng nghiên cứu lý thuyết lại có 3 kiểu phân loạichỉnh: phan loại dựa trên các đặc điểm nhân cách; phan loại dựa trên quá trình phattriển của con người va phân loại dựa trên quá trình xử lý thông tin Các lý thuyết

HN nảy đã định hưởng cho việc xảy dựng các công cụ đánh pia sử dụng trong TVHN.

Theo cách phan loại thử nhất thi các nha tam ly học dé cao vai trò của đặc

điểm nhân cách của một cá nhẫn trong việc lựa chọn nghé nghiệp Chang han, theoParsons thì công việc của một nha tư van sẽ phải dua vào các trắc nghiệm dé phathiện ra những đặc điểm nhãn cách của một cá nhắn dé từ đó kết hop giữa nhữngđặc điểm đỏ với những việc làm phù hợp Và do đó, chính nha tư van sẽ trả lờichính xác cho khách hang “Với đặc điểm nhãn cách của anhichị như vậy, anhH/chị

sẽ chọn nghệ A va chi có nghề A là phù hợp với anh/chị" Chính điều nảy sé gay

khỏ khan cho nha tư vẫn và bên cạnh đỏ, yêu tổ năng lực sở thích gia trị va những đặc điểm tinh cách của con người không bat biển ma luôn có sự thay đổi ở nhữnggiai đoạn khác nhau trang cuộc đời vi vậy việc xác định nghẻ nghiệp ma không tinh

đến những thay đổi là một điều hạn chế của lý thuyết này.

Can theo John Holland (1992) thi lựa chon nghé của cá nhân là một sự thé

hiện tinh cách trong thé giới nghề của cá nhân đó Holland để cao sự lương tac giữacác đặc điểm nhân cách va môi trường, Chính trong một mỗi trường nghề nghiệpnhủ hợp với đặc điểm nhân cách sẽ làm cho cá nhân đó phát huy được hết năng lựccủa bản than và có sự gan bd lâu dai với nghề nghiệp đó Ông đã phan ra 6 loạinhản cách cơ ban dé là: Kiểu thực tế; Kiểu khám pha; Kiểu nghệ si; Kiểu xã hội;Kiểu quyết doan.dam nghĩ dam làm; Kiểu truyền thẳng/bảo thủ Hứng thi cá nhântheo Holland cỏ vai trỏ quan trọng trong việc lựa chọn nghé Lý thuyết của Hollandchủ yếu tap trung vào những yếu tô ảnh hưởng đến lựa chon nghề hơn là quá trình

Trang &

Trang 19

phát triển dẫn đến lựa chọn nghẻ Tuy nhiên, lý thuyết của éng đã cung cấp một

hưởng thực hanh hữu ich hơn các lý thuyết khác.

Lý thuyết thứ ba trong phân loại dựa trên các đặc điểm nhân cách là lý thuyết của Ann Roe hay còn gọi là lý thuyết nhu câu (Need Approach) Lý thuyết của Roe

bắt nguồn từ phân tâm hoc, bả cho rang những trải nghiệm dau đời có liên quanchặt chẽ đến việc lựa chọn nghề nghiệp sau nảy của cả nhân, chúng đóng một vai

trỏ quan trọng trong việc cá nhân tim thay sự thỏa mãn của minh trong một lĩnh

vực nghé nghiệp nhất định Và việc lựa chọn nghé nghiệp sẽ giúp cho mỗi cá nhân

thỏa mãn nhu cau vỏ thức của bản thân cá nhân đó Roe đã đưa ra 8 lĩnh vực nghẻ

nghiệp đó là: Những nghề dich vụ; Những người kinh doanh; Những người làm tỏ

chức; Những người lam công nghệ; Những người làm việc ngoài trời; Những người

làm khoa học; Những người lam trong lĩnh vực văn hóa; Những người lam nghệ

thuật, giải trí.

Cách phân loại thir hai là phân loại dựa trên quả trình phát triển nham nghiên

cứu các giai đoạn thay đổi trong cuộc sống con người và ảnh hưởng của chúng lên

quyết định lựa chọn nghẻ Theo Ginzberg thì việc phát triển nghẻ nghiệp có 3 giaiđoạn chỉnh; |) Giai đoạn yêu thích (kéo dải đến LỊ tuổi); 2) Giai đoạn tập trung (11

~ 17 tuổi); 3) Giai đoạn thực tế (17 — 20 tuổi)

Với Donald Super, Gottfredson, khái niệm ban thân đồng vai tro trung tam

trong sự lựa chọn nghẻ nghiệp Nhưng mỗi tác giả lại có cách chia các giai đoạn

phát triển nghề nghiệp không giống nhau Với Gottfedson là 4 giai đoạn trong khi

do lại là 5 giai đoạn với Super.

Cách phân loại thứ ba dựa trên quá trình xử lý thông tin và lựa chọn Tiêu biểucho cách phân loại này là lý thuyết học tập gồm các đại điện là Krumboltz, Michell

và Gelatt Theo lý thuyết này thì sở thích và hứng thd của một cá nhãn có thé đượctạo lập va thay đổi thông qua việc học tập mang tỉnh trực quan vả liên tưởng Điểm

Trang 9

Trang 20

nói bật trong lý thuyết nay việc khuyến khích các cá nhân đang lựa chon nghẻ đếnthăm va lam việc trực tiếp tại các cơ sở hoạt động dé có được nhiều kinh nghiệmthực té hơn là việc chi học hỏi, nghiên cứu hay tư vẫn tại văn phòng.

Như vậy, chỉnh những mô hình và lý thuyết nay đã trở thành những điểm mốcdang nhớ cho phong trao HN Chúng là cơ sở lý thuyết cho phong trao hướngnghiệp và khơi nguồn cho một loạt các dự án nghiên cửu vẻ các chương trình

TVHN.

Linh vực nay cũng thu hút sự quan tam của các nha tâm lý học Nga Xung

quanh vẫn đẻ lựa chọn nghề nghiệp A.E.Golomstoc; E.A.Klimov chi ra 10 nguyênnhân dẫn đến sai lắm khi chọn nghẻ

Vẻ nhận thức nghề nghiệp, nha nghiên cứu N.D.Levitop, V.A.Kruchetxki,

A.V.Petroxki đã đẻ cap đến ý nghĩa của sự hiểu biết nghề định chọn đổi với học

sinh Vi học sinh chưa có quan niệm rõ rang vẻ đa số các nghẻ nên không thẻ địnhhướng đúng dan trong các nghẻ do

Dự định chọn nghé của học sinh cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm

(V.V.Votinxkala W.s.Suokin, V.P.Gribanop, X.N.Tritaikova, N.N.Dakhop,

A.A.Barbinova, A.A.Bungacop, G.A.Ivanop ) và nhận xét phan lớn học sinhtrung học phê thông mong muỗn sau khi tốt nghiệp được tiếp tục học cao hơn Các

em không thích đi làm ngay Những nghề các em chọn cũng mang mau sắc giớitính vả lứa tuổi

Xét vé động cơ chọn nghề, nghiên cứu của các tác giả V.A.Gruchetxki đã nêu

ra những động cơ bên ngoài và động cơ bên trong trong quá trin lựa chọn nghề

nghiệp của học sinh V.A.Detropxki chỉ ra sự hap dan của nghe là do tính sang tạo,

ý nghĩa xã hội của nghề nghiệp, quy mô tiền lương chỉ phỏi.

Trang 10

Trang 21

I.I.2 Trong nước

Ở Việt Nam, những nghiên cứu vẻ giao tiếp nhản cách, moi quan hệ xung đột

cá nhãn trong gia đỉnh xã hội: các nghiên cứu sau vẻ van dé trẻ em, người gia,

người khuyết tật đã tạo cơ sở lý luận cho than van tâm ly ở Việt Nam Tuy nhiên,

những nghiên cứu về TVHN còn it

Tại Việt Nam năm 1956 trung tâm Thông tin - Tư vẫn hướng nghiện (CIO)

được thành lập dat tại một trường trung học chuyên nghiệp ở Sai Gon đã hoạt động

được 2 năm với sự hỗ trợ của các nhà tâm lý học và TVHN người Pháp va cham

dứt khi có chiến tranh [23]

Ngành HN Việt Nam đã có những phát triển mạnh mẽ vào thập niên 70 của

the ky XX Đặc biệt là vào năm 1977 với các nghiên cứu dau tiên vẻ HN do cácchuyên gia tâm lý như GS Đặng Danh Anh, GS Pham Tat Dong tiễn hành Các

chuyên gia nay chủ yếu được đảo tạo trước đó về tâm lý học va một số ngành liên

quan ở các nước XHÉCN cũ đặc biệt là Liên Xô cũ.

Trong công trình nghién cứu của minh, tac giả Phạm Tat Dong “Giúp bạn

chọn nghề” ( 1989) và "Hướng nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường"- thê giớimới số 91/1994) đã dé cập một cách có hệ thong vẻ hứng thú nghẻ nghiệp cũng như

những van dé cơ bản vẻ nội dung, phương pháp HN cho học sinh Theo ông, hửng

thú mén học, hứng thú nghẻ nghiệp có tác dụng thúc day việc lựa chọn nghề va

thực hiện khả nang của minh là động cơ mạnh nhất, quan trọng nhất trong việc lựa

chọn nghé nghiệp của học sinh Bên cạnh đó là các công trình nghiên cứu khác củaông như ; “®//ướng nghiệp cho nữ sinh phd thông trung học " (1973)0 Phụ nữ vànghề nghiệp ” (1978); "Nghệ em yêu thích " (1985); "Sự lựa chon tương tai” (2000) cũng đã đóng góp to lớn trong việc nghiên cứu vẻ HN ở nước ta.

Nghiên cứu vẻ công tác HN cho học sinh THPT Việt Nam gan lién với công

trình nghiên cứu của nhiều tác giả Phạm Tat Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn The

Trang II

Trang 22

Quảng với : “ Hoạt động gido duc hưởng nghiện trong trưởng phố thông" (1984):

Phạm Tat Dong "Giúp bạn chọn nghề" (19891; Đoàn Chỉ với tải liệu * Sinh hoạt

hướng nghiệp 10,11,12" (1991), Lê Khắc Thin với dé tài “Tìm hiểu thực trạng lựa chọn nghệ nghiệp của học sinh lớp 12 và công tác hưởng nghiệp ở trưởng THPT"

(1996) cũng đã nhân mạnh đến nguyện vọng chọn nghề của hoc sinh; Phùng Dinh

Man, Phan Minh Tiến và Trương Thanh Thủy với “ Một số van dé vẻ hoạt động

giáo dục hưởng nghiệp ở trường trung học phố thông " (2005)

Ngoải ra còn có tác giả khác cũng nghiên cứu về vẫn dé HN như Nguyễn HữuDũng với : “Thj trưởng lao động và định hướng nghệ nghiệp cho thanh niénTM(2005): “Tôi chọn nghề" (2007); “Tw sách hướng nghiệp nhất nghệ tỉnh" của NxbKim Đẳng do Nguyễn Thắng Vu, Phạm Quang Vịnh chủ biên

Đổi tượng hướng đến của các công trình trên chủ yeu là học sinh THPT Do

dé, các nghiên cứu trên đã cung cấp những tải liệu quan trọng giúp cho công táchướng nghiện ở trường THPT đạt hiệu quả tốt nhất va chủ yếu chu trọng nhắn

mạnh đến những van đẻ cần lưu ý khi mỗi cá nhân ra các quyết định lựa chọn nghề

nghiện cho ban thắn.

Ngoài ra còn có một số tác giả khác như Lẻ Đức Phúc với nghiên cứu Chan đoán tâm lý đương dai trong TVHN đã dé xuất sự phối hợp kết hợp giữa chan đoán

tâm lý với tư van nghẻ Tác giả Tran Trọng Thủy đã nghiên cứu và giới thiệu khả

năng ứng dụng trắc nghiệm khuôn mẫu hình tiếp diễn Raven vào nghẻ tư vẫn Đặng

Danh Ảnh nhân mạnh vai trò của công tac HN cho học sinh va để cập đến các nộidụng và quy trình làm việc với học sinh về TVHN trong một số nghiên cửu của

mình [ 16.tr.24]

Tác giả Nguyễn Ngọc Bich với luận án Phó tiến sĩ: * Động cơ chọn nghệ củathanh thiếu niễn" (1979) nghiên cứu động cơ chọn nghề của thanh niên học sinh,động cơ bên trong nỏi bật hơn động cơ bên ngoài, được sắp xếp theo thử tự khả

Trang 12

Trang 23

nang của bản thân; tinh chat quan trọng của nghé nghiệp; kha nang dap ứng đượcyêu cầu công việc Sự lựa chọn ngảnh nghé của cả nam va nữ có sự khác nhau [ I5,

tr.8].

Luận án PGS của tác giả Phan Thị Tổ Oanh (1996) cũng bản đến van dé lựa

chọn nghề va nhận thức nghẻ của học sinh THPT Tác giả đã chỉ ra hiệu quả củaviệc lựa chọn nghẻ của học sinh phụ thuộc vào 3 yếu tô trên cơ sở “Tam giáchướng nghiệp”, đỏ la: nhận thức vẻ thể giới nghề; nhận thức vẻ nhu cầu nghề của

phú, hap dẫn học sinh, mặc dù phan lớn giáo viên nhận thức được sự cần thiết của

công tac HN nhưng chưa chuyên tâm với công tac nay, thiểu thông tin, thiểu điều

kiện làm tốt công tác của mình; cơ sở vật chất phục vụ HN nghèo nan; việc lựa

chọn nghẻ nghiệp là do cá nhân học sinh quyết định (46%), tác động của bổ mẹ va

giáo viên đến lựa chọn nghé của học sinh rat it.

Các tác giả cũng đánh giá mảng tư vẫn nghề nghiệp chưa được quan tâm thỏa

đáng “TVHN mới được bude dau nghiên cứu Một số it trung tâm kỹ thuật tổng

hợp — hướng nghiệp đã có gang tổ chức TVHN cho hoc sinh nhưng chưa được

thường xuyên”

Tác giả Nguyên Nhung với bai viết nói vẻ công tác HN tại các trường THTP

" Hưởng nghiệp trong nhà trường: Mạnh ai nay làm" đăng trên báo điện từ

Vietnamnet ngày 23/4/2007 cho biết “ hiện nay không có bat cứ một giáo viễn nàotrên toan quốc được dao tạo bai ban dé giảng dạy môn nay Tat cả những gi gọi là

Trang 13

Trang 24

“hướng nghiệp cải cach” học trò lớp 10 nhận được từ suốt năm qua lả từ bat cứmột cô giáo chưa đủ giờ dạy của bat ké môn nao!” [31]

Đề tải * Vai nét về thực trang tư vấn hưởng nghiệp tại Việt Nam” (2009) của

tác giả Đỗ Thị Lệ Hang đã đưa ra một số kết luận sau: ve nội dung tư vẫn hướngnghiệp: đã có nhiều hình thức tư vẫn hướng nghiệp nhưng nội dung của các hoạtđộng nay mới chỉ ở bê nỗi cung cap thông tin về trường thi, khối ngành, điểm thi

cho học sinh mà chưa đi sâu vào cung cấp những đánh giá cụ thé vẻ nang lực, tinh

cách, xu hướng, sở thích của từng cá nhân trong quá trình tư van hướng nghiệp;Việc sử dụng các trắc nghiệm trong tư vẫn hướng nghiệp con hạn chế bởi nhu cau

của người tư van hưởng nghiệp chưa cao, người có nhu cầu tư van hướng nghiệp

chưa quan tâm đến việc tìm hiểu những pham chat cá nhân trong việc chọn nghề

Bên cạnh đỏ những người lam công tác HN chưa được đảo tạo vẻ việc sử dụng cáctrắc nghiệm Cùng với đó là các trắc nghiệm tâm ly nói chung và trắc nghiệm

hướng nghiệp noi riêng chưa được chuẩn hóa cho phi hợp với người Việt Nam;

Nguồn nhân lực được dao tạo một cách bai bản về TVHN hau như chưa có.

Tác giả Lê Thị Thanh Hương với dé tai “Tir vấn hướng nghiệp cho học sinhTHPT- Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc té"(2010) cũng đã đưa ranhững kết luận tương tự với tác giả Đỗ Thị Lệ Hằng vẻ hình thức và nội dung tư

vẫn hướng nghiệp; nguồn nhãn lực làm công tác hướng nghiệp va công cụ phươngtiện được sử dụng trong tư vẫn hướng nghiệp.

Luận văn thạc sĩ Tam lý học “Nhw cầu tư van hướng nghiệp của học sinh một

số trưởng THPT huyện Xuyên Mộc, tinh Bà Rịa- Vũng Tau” (2010) của tac giảNguyễn Thị Hạ Huyền đã cho thay nhu cau TVHN của học sinh một số trường

THPT ở mức kha cao Không có sự khác biệt vẻ mức độ nhu cầu khi xét theo địa

bản trường học, khỏi lớp và học lực Nội dung các em muốn được tư vẫn chủ yếu làthông tin vẻ thé giới nghẻ nghiệp trong đó đặc biệt nhắn mạnh ở ba yếu to nhu cau

Trang 14

Trang 25

của xã hội, địa phương và yêu câu của nghẻ; mỗi liên hệ của các nghẻ trong cùng

nhóm ngành đảo tạo Có sự khác biệt vẻ các mức độ yêu tô can được tư vẫn căn cứ

theo học lực va trưởng học của học sinh Theo dõi tin tức nghề nghiệp qua cácphương tiện truyền thông dé cập nhật kiến thức vẻ nghẻ là hoạt động phỏ biển nhất.

Đảng thời có gắng học tốt các môn liên quan đến nghẻ và khắc phục những nhược

điểm vẻ tính cách năng lực cản trở đến nghẻ Đa số các em chưa từng tham gia một

hoạt động TVHN được tổ chức quy củ Mật trong những ly do do là hoạt động nay

chưa cỏ trên địa ban và các em có it thời gian tim hiểu Bên cạnh đỏ là chưa biếtcách để xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Va không cỏ

Nhin chung, vẫn để HN va TVHN đã được sự quan tâm của nhiều nhà nghiêncửu dưới góc độ và các thời ky xã hội khác nhau nhằm tìm ra giải pháp hiệu qua dé

hỗ trợ thanh, thiểu nién trong quá trình ra quyết định cá nhân ve lựa chon ngànhdao tạo va nghé nghiệp Nhưng có thé thay đổi tượng mà các nghiên cửu hướng đếnchủ yéu van là học sinh, còn với doi tượng HV thì chưa có nghiên cứu nao đẻ cậpđến Do đó trong giới hạn va khả năng cho phép, dé tải này sẽ chỉ tập trung vàoviệc hệ thông hỏa các cơ sở lý luận để tim hiểu vẻ nhu cau TVHN của HV tại

TTBDVH&LTDH trường DH Sư Phạm TP.HCM.

1.2 Cơ sở lý luận của van dé nghiên cứu

1.2.1 Nhu cau và tư vẫn hướng nghiệp

1.2.1.1 Nhu cầu

1.3.1.1.1 Khái niệm như cầu

Bản chất con người là tổng hòa các mỗi quan hệ xã hội Trong mỗi quan hệ

voi thé giới khách quan, con người vừa là khách the vừa là chủ thể của mỗi quan hệ

đỏ, Để ton tại và phát triển, con người luôn luôn phải hoạt động nham đáp ứngnhững doi hỏi nhất định Những dai hỏi ấy chỉnh là NC

Trang [5

Trang 26

Theo Rubinstein: * NC 1a sự doi hỏi “cai gi đỏ” năm ngoai chủ thẻ * Cái gi

đó” chính là đối tượng của NC, có khả năng dem lại sự thỏa mãn NC thông qua

hoạt động của chủ thể" [10, tr.183]

Theo tac giả Nguyễn Quang Uan thì: * NC là sự đôi hỏi tat yêu ma con người

thay can được thỏa man dé ton tại va phat triển” [26,tr.I 11].

Theo từ điển tâm ly học do tác giá Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) thi: * NC lađiều can thiết để bảo đảm tổn tại va phát triển, Được thỏa mãn thì dé chịu, thiểu hụt

thi khé chịu, căng thang, am ức” [27]

Theo quan điểm của người nghiên cứu thì: * NC la biểu hiện mỗi quan hệ tíchcực của con người đổi với hoàn cảnh, là sự đòi hỏi tat yêu ma con người thay cầnđược thỏa man dé tôn tại và phát triển”

1.2.1.1.2 Đặc điểm nhu cau

Tính đối tượng

NC bao gid cũng có đổi tượng, đổi tượng của NC lả cái ma nó hướng đến

Chinh vì có đối tượng mới có thé phân biệt được các loại NC Tuy nhiên, sự tôn tạicủa đổi tượng ấy trong tâm lý học ca nhân có thé có nhiều mức độ khác nhau Ở

mức độ thắp, đổi tượng có thé con “mơ ho” chưa được xác định cu thể, mà mới chỉ

xác định về loại O mức cao hơn, doi tượng của NC được phản ảnh trong óc ngườimột cách cụ thé hơn Cudi cùng, đối tượng của NC có thé được nhận thức vẻ mặtđặc trưng va về ý nghĩa của nó đi với đời sống cá nhân Chính nhờ sự tồn tại đối

tượng của NC trong tam lý cả nhân ma ca nhân định hướng được hoạt động của

minh trong môi trưởng [10, tr.196] Doi tượng cảng cụ thẻ (được chủ thẻ nhận thức

rõ rệt có cảm xúc} sẽ thúc day nhanh hành động của chủ thẻ chiếm lĩnh nó

Điều kiện và phương thức thỏa mãn nhu cầu

NC bao giờ cũng có nội dung cụ thé, do những điều kiện va phương thức théa

man của nó quy định Điều kiện sống quy định nội dung, đổi tượng của NC Mọi

Trang l6

Trang 27

NC đều là hình thức đặc biệt phản ánh những điều kiện sống bên ngoài Nội dung

cụ thé của NC còn phụ thuộc vào phương thức thỏa mãn Phương thức thỏa mãn lạitủy thuộc vào tri thức, mục đích, động cơ, nhân cách, hoàn cảnh cuộc sống của con

người.

Tinh chu ky

NC có tinh chất chu kỳ, khi thỏa mãn một NC nao đó không có nghĩa NC ay

bị cham dirt NC của con người luôn thay đổi và phát triển cùng với sự phát triểncủa xã hội Tinh chat chu kỳ nay có được do tinh chu kỳ của sự biến đổi hoàn cảnhsống xung quanh va của trạng thai cơ thể gây nên khi đỏ NC được tái hiện, củng

co, phát triển và phong phủ.

Ban chat xã hội - lịch sửCùng với tiễn trình lịch sử, sự hình thanh, thay đổi va phát triển NC ở con

người luôn gắn liên những điều kiện xã hội — lịch sử Ở mỗi xã hội, mỗi giai đoạn,

ở mỗi con người khác nhau, các NC trong cuộc sống hết sức cụ thể và mang tỉnh

lịch sử tủy thuộc vao điều kiện lịch sử va trình độ phát triển xã hội quy định Đây là

sự khác nhau về bản chất giữa NC của con người va con vat

Ở con vat, để thỏa mãn NC, chúng chỉ biết lay những gi có sẵn trong tự nhiên.Con người khác han, biết sáng tạo ra công cụ lao động, sử dụng công cụ lao động

dé tác động vào tự nhiên dé sáng tạo ra những đổi tượng mới, thỏa mãn NC ngay

cảng cao của minh Chính vi vậy, NC của con người ngảy cảng trở nên vo cling

phong phú va đa dạng NC phong phú chẳng những do đổi tượng thỏa mãn ngàycảng được mo rộng, tăng lên không ngừng vẻ số lượng va chất lượng ma còn do

phương thức thỏa mãn NC ngảy cảng phát triển.

Con người có NC vật chất giếng con vật nhưng ngay cả NC vật chất cũngđược xã hội hóa, Mặt khác, con người lại có NC tinh than NC nay rất phong pha

và nó chỉ phối ca NC vật chất của con người

Trang 17

Trang 28

1.2.1.1.3 Cư sử sinh lý của nhu cầu

Mới dau, NC được phan anh vào ÿ thức, dưới hình thức những cảm giác đói,

khát, lạnh Những cam giác nảy quyện lẫn với xúc cảm va vi thé chúng ta cảm

thay né dưởi hinh thức một su xến xang, khỏ chịu Theo sự liền tưởng, cắc cảmgiác dé sẽ gợi nên trong ý thức hình ảnh sự vật có thể làm thỏa man NC Hình ảnh

này chính là cái ta thường gọi là niém ao ước Trên cơ sở một trạng thái cam xúc nhất định, hình ảnh nảy sẽ tác động hệ cảm giác và hệ vận động và sẽ thúc đây con

người hành động [4, tr I6].

1.2.1.1.4 Các loai nhu cầu

Hệ thẳng NC của con người rat đa dang va phong phủ Tay thuộc vào cáchtiếp cận riêng ma mỗi tác giả lại đưa ra mỗi cách phân chia khác nhau

Erich Fromm, nha phần tam học mới quan niệm rằng: “NC tao ra cải tự nhiên ở con người” Đó là những NC sau: 1 NC quan hệ người — người; 2 NC tên

tại “cải tâm” con người; 3 NC đồng nhất ban thân vả xã hội với dân tộc, giai cap,

lan giảo: 4 NC vẻ sự bén vững và hai hoa; 5 NC nhận thức, nghiên cứu Những

NC nảy là thành phan tao nên nhân cách [3, tr.70].

Abraham Maslow, nha khoa học xã hội nỏi tiếng đã xây dựng học thuyết vẻ

NC va sự phát triển của con người vào năm 1950 Theo ống có thé chia ra lam 5

loai NC Đó la NC sinh lý; NC an toàn; NC yêu thương, lệ thuậc; NC được thừa

nhận và NC tự thực hiện Maslow đã hình dung NC va sự phát triển của nó theo

một chuỗi liên tiễn như cái cầu thang hay một chiếc thang, Mỗi NC của con người

trang “hệ thong thứ bậc” phải được thỏa mãn trong mỗi tương quan với môi trường

dé người đó có thé phát triển khả năng cao nhất của minh Đổi với một số người,

quả trình leo lên chiếc thang đó khá nhanh chóng và tương đổi dễ dang Đổi với

người khác, đỏ là cả một sự vật lộn liên tục và lâu dải, Việc người đó có thể thỏa

Trang I8

Trang 29

mãn được các NC ở từng bậc của hệ thông thir bậc NC hay không phụ thuộc khanhiều vào môi trường bên ngoài [10, tr.177].

Henry Murray cho rang NC lả một tổ chức cơ động, nó tổ chức và hướng dẫn

va thúc day hành vi Ong đã xây dựng bang phan loại NC gỗm các NC: 1.Chiém ưuthẻ; 2, Gây hẳn; 3 Tìm kiểm các mỗi liên hệ bạn bè; 4 Bỏ rơi người khác; 5 Tựtrị: 6 Phục ting thụ động: 7 NC vẻ sự tôn trong; 8 NC thanh đạt; 9 NC trở thànhtrung tâm của sự chú ý; 10 NC vui chơi; 11 Ích ký; 12 Tinh xã hội: 13 NC tìm

người bảo trợ; 14 NC giúp người; 15 NC tránh bị trách phat; 16, NC tự vệ: 17 NC

vượt qua những thất bại; 18 NC an toàn; 19 NC ngăn nap, trật tự và 20 NC phan

doan.

Theo A.G Kovaliov thi ở người cd hai loại NC cơ ban: NC vat chat va NCtinh thân Ngoài ra còn có NC lao động, NC giao tiếp, NC hoạt động xã hội —những NC bao gồm các yếu tổ của nhu cau vật chất và nhu cau tinh than

Theo các nha tâm lý học Việt Nam thi NC gồm 2 loại NC vật chất và NC

tinh thân NC vat chất gan liễn với sự ton tại của cơ thé như : NC ăn, ở mặc NCtinh than bao gồm NC nhận thức, NC thẩm mỹ, NC lao động, NC giao lưu va NC

hoạt động xã hội.

1.2.1.1.5 Sự hình thành và phát triển của nhu cầu

Theo X.L Rubinstein, sự hình thành một NC cụ thể có sự tham gia của ý thức

vả trải qua các giai đoạn sau: 1 Y hướng: chủ thẻ chỉ mới xuất hiện trạng thai thiểuthôn của cơ thé và chưa ý thức được day đủ vẻ đối tượng và khả năng thỏa man nó;

2 Y muon: trong giai đoạn nay chủ thé đã ý thức rõ vẻ đối tượng, mục đích nhưng

chưa có đang tìm kiểm phương thức, điều kiện thỏa mãn nhu cầu và ở giai đoạnthứ 3 Ÿ định chủ thể đã ý thức day đủ vẻ mục đích, phương thức, phương tiện,

điều kiện hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu và sẵn sảng hành động

Trang 19 = Thay EN

Trang 30

A.N Léonchiev không phan chia ra các giai đoạn cụ thé trong sự hình thành

và phát triển của nhu cau ma ông đẻ cập trong sự liên hệ chặt chẽ với hoạt động,

Léonchiev cho rằng với tinh chất là một cả nhân, chủ thé sinh ra đã có những

NC, những NC với tinh chất là một sức mạnh nội tai chỉ có thé được thực hiệntrong hoạt động Nói cách khác thoạt đầu NC chỉ xuất hiện như một điều kiện, mộttiên đẻ cho hoạt động Nhưng ngay khi chủ the bắt đầu hành động thì ngay lập tức

xảy ra một sự biển hoa của NC và cũng không còn giảng như khi nó ton tại một

cách tiềm tang, ton tại "tự no” nữa Sự phát triển của hoạt động nay đi xa bao nhiêu

thi cai tiên dé này của hoạt động (tức là NC) cũng chuyên hóa bay nhiêu thành kết

quả của hoạt động Sự biến đổi nội dung dai tượng cu thể của các NC cũng kéo

theo sự biển đối các phương thức dé thỏa mãn chúng [ 10, tr.185]

Léonchiev cho rang bởi vi bản thân thé giới đối tượng hàm chứa tiem tang

những NC nên trong quả trình chủ thể hoạt động tích cực, tất yếu sẽ nhận thứcđược những yêu cau, đòi hỏi phải được đáp ứng đẻ ton tại và phát triển, tức là xuấthiện NC mới Thông qua hoạt động lao động sản xuất loài người một mặt thỏa mãn

NC hiện tại, đồng thời lại xuất hiện NC mới, vì thé con người tích cực hoạt độngsản xuất loài người một mặt thỏa mãn NC hiện tai, dong thời lại xuất hiện NC mới,

vi thể con người tích cực hoạt động lao động sản xuất qua đỏ thúc day tiễn bộ [9]

Còn theo A.G Kovaliov cho rang, lúc mới xuất hiện, NC chi là trang thaithiêu thôn cái gi đỏ, là điều kiện bên trong kích thích con người vận động, tim tôi

không phương hướng Chi khi NC gap doi tượng có thé đáp img, nó mới có khảnăng hướng dẫn và điều khiến hoạt động Lúc đó, NC trở thành động cơ trực tiếp

thúc day con người hoạt động nhằm tới đổi tượng

Như vậy, lúc mới xuất hiện NC chỉ là cảm giác “thiểu” về cái gì đó, mangtinh chất ma ho va chưa rõ rang nhưng cảng hoạt động thi NC ấy được ý thức day

Trang 20

Trang 31

đủ cả vẻ mục dich, nội dung cũng như phương thức thỏa mãn Nó thúc day con

người hoạt động tiễn tới chiếm lĩnh lay đổi tượng ay

1.2.1.2 Tư vẫn hướng nghiệp

1.2.1.2.1 Khai niệm tư vẫn

Tư vẫn được từ điện tiếng Việt định nghĩa như la sự "Đóng góp ý kiến venhững van dé được hỏi đến nhưng không có quyên quyết định [21]

Theo T.S Tran Thị Minh Đức thì “Tu van là một quả trình tương tac giữa nhà

tư vẫn (người có chuyên môn và kỹ năng tư vẫn, có phẩm chat, đạo đức của nghẻ

tư văn và được pháp luật thừa nhận) với thân chủ hay còn gọi là khách hàng (ngườiđang có van dé khó khăn can được giúp đỡ) Thông qua trao đổi, chia sé thân mật,

tâm tình (dựa trên các nguyên tắc đạo đức và mỗi quan hệ mang tính nghẻ nghiệp)

thân chủ hiểu và chấp nhận được thực tế của minh, tự tìm những tiém năng dé giảiquyết vẫn dé của minh [8, tr.42]

Tác giả Tran Tuan Lộ đã mô phỏng hoạt động tư vẫn như sự tham khảo va

cung cap ý kiến giữa một bên can tìm câu tra lời cho một thắc mắc hoặc tim giảiphap với một bên có chuyên môn, kinh nghiệm và giúp họ giải đáp những thắc mắchay van dé của họ

Hiệp hội Tham van Hoa Ky (1998) đã định nghĩa tư van la: mỗi quan hệ giữa

một người trợ giúp chuyên nghiệp và người, nhóm người hoặc một chỉnh thê xã hộican được giúp đỡ, trong đỏ nha tư vẫn cung cap sự giúp đỡ cho thân chủ trong việcxác định và giải quyết một vẫn để liên quan đến công việc hoặc người khác [9,

tr.l4]

Tóm lại quan điểm của người nghiên cứu cho rang: Tư van la mỗi quan hệ

mang tính nghẻ nghiệp giữa nha tư vẫn và khách hang, trong dé nha tư van là mộtngười có chuyên môn, kỹ năng va phẩm chất đạo đức sẽ giúp cho khách hàng thảo

gỡ những khó khăn và vưởng mac ma minh dang mac phải

Trang 21

Trang 32

1.2.1.2 Khái niệm hướng nghiệp và tư van hướng nghiệp

1.2.1.2.2.1 Khái niệm nghề

Theo từ điển tam lý học, khái niệm nghề được trình bay là "Công việc

chuyên lam theo sự phân công của xã hội” [28] Nghẻ nghiệp lả để sinh sống va

phục vụ xã hội, no mang tinh 6n định va lâu dài

Nghe nghiệp là một hoạt động với những năng lực chuyên môn de xây dựng những nguồn lực vẻ kinh tế và phẩm giá, là nơi chúng ta vận dụng kỹ năng dé tạo

ra những giá trị hay những sản phẩm có chất lượng tốt cũng như học hỏi nhữngkinh nghiệm và hình thành những mỗi quan hệ xã hội [ I8]

Nghẻ nghiệp như là một dang lao động vừa mang tinh xã hội, vừa mang tinh

cả nhãn Nghề không chỉ la một hoạt động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho xã

hội ma nghề còn phục vụ cho NC của ban thân người lao động Đó không chi lànhững NC vật chất ma còn là NC tinh than, Thông qua nghề nghiệp, con người thehiện được bản thân minh, tìm được niém vui, được giao lưu, học hỏi để hoàn thiệnban thân minh hơn Và cũng chỉnh nhờ vậy ma con người mới có thé gan bó lâu

dải tao ra ngày cảng sản phẩm dé phục vụ cho sự phát triển của nghẻ nghiệp ban

than nói riêng và toan xã hội nói chung.

1.2.1.2.2.2 Khai niệm hướng nghiệp

Theo V.V Tsébuséva “ HN là sự thông báo những tri thức can thiết trong

việc chọn nghe” [26 tr.146]

Các nha tam lý học Mỹ cho rằng: “HN là một quả trình giúp cho cá nhân tim

hiểu nghề va những phẩm chất nhân cách của minh, trên cơ sở đó lựa chọn một

nghẻ phủ hợp” [2]

Trang 22

Trang 33

Theo tác giả Đặng Danh Anh thi HN là một hoạt động của nhiều ca nhân, tỏ

chức khác nhau nhằm mục đích giúp cho học sinh chọn nghẻ đúng dan phù hợp với

năng lực hứng thủ thé lực va tam lý của cả nhân, với NC nhân lực của xã hội

Người nghiên cứu cho rang HN 1a một hoạt động từ cả 2 phía cá nhân và xãhội nhằm giúp cho cá nhân chọn được một nghẻ nghiệp phủ hợp với bản thân trên

cơ sở kết hợp được 3 mặt trong “tam giác hướng nghiệp" của giáo sư

K.K.Platonép Đó là những đặc điểm vẻ nhân cách, đặc biệt là năng lực của cá

nhân: những yêu cau, đòi hỏi va đặc điểm của nghề nghiệp và những NC của xã hộiđôi với các ngành nghề (côn gọi là thị trường lao động)

HN là một qua trình lâu dải, có the bat dau từ những năm đứa trẻ còn rất nhỏ

- ngay từ lửa tuôi mẫu giáo và việc ra quyết định đúng dan chỉ là kết quả cuối cùngcủa quá trinh nảy Dé cho ra được một quyết định sáng suốt vẻ một ngành nghề maminh sẽ theo đuổi suốt đời, đòi hỏi những cá nhân ấy phải có những hiểu biết venhững van dé liên quan đến bản thân và nghẻ nghiệp Do dé, HN có vai trò rat quantrọng nhằm tạo ra sự phù hợp giữa lựa chọn của cá nhan với các yêu cau của nghề

được chon, dam bao được lợi ich của ca nhân va xã hội khi khai thác va sử dụng

một cách triệt dé tiềm năng va ưu thé của cá nhản trong việc hành nghề và dam bao

sự khai thác hợp ly, tránh sự lang phi nguon nhân lực cho xã hội

1.2.1.2.2.2 Khái niệm tư van hướng nghiệp

Dé có thé lựa chọn được nghé nghiệp phù hợp, cá nhân cần phải được HN

Công tác HN bao gồm nhiều hinh thức khác nhau như: giáo dục và tuyên truyền

nghé, tu van nghẻ nghiệp va tuyên chọn nghề nghiệp TVHN là một khâu của hoạt

động hướng nghiệp nó gan kết một cách chặt chẽ hơn với việc đưa ra các quyếtđịnh lựa chọn ngành nghề va nơi dao tao [1].

Trang 23

Trang 34

Tác giả V.V Tsébuséva cho rang TVHN là “Những lời khuyên nhủ học sinh

trong việc chọn nghề, dựa trên cơ sở nghiên cửu những đặc điểm cả nhân của các

em và sự giúp đỡ chọn nghe” [26]

TVHN là một hệ thang những biện pháp tâm ly - giáo dục học dé phát hiện

và đánh giá những năng lực về nhiều mặt của thiếu niên, nhằm giúp các em chọn

nghề có cơ sở vững chắc Mục đích của tư vẫn nghẻ nghiệp sẽ đạt được bằng cách

nghiên cứu những năng lực của một cá nhân cụ thé [21, tr.81]

Tóm lại, theo người người nghiên cứu thi TVHN là một hoạt động trong đó

các nha chuyên môn sử dụng hệ thống các biện pháp tim ly, giáo dục và y học

nhằm phát hiện và đánh gia nhân cách của học sinh, giúp các em chọn nghẻ một

cách có cơ sở khoa học Nói cách khác, TVHN là việc đổi chiều những yêu cau của

nghé, yeu cau của thi trường lao động với hứng tha, khuynh hưởng va nang lực của

học sinh, củng các em hình thành quyết định nên học nghẻ nao thi phủ hợp với ban

than.

Như vậy, TVHN lả một hoạt động mang tinh chuyên nghiệp cao với những

yêu cầu và đôi hỏi về chuyên môn để có thé đánh giá đúng được nhân cách của một

ca nhân giúp đưa ra những chi dan về chọn nghẻ phủ hợp nhất, TVHN cũng phải

dựa vào các lý thuyết và mô hình TVHN cũng như việc sử dụng các test để đánh

giả la một công việc quan trọng của người di TVHN, Mỗi một mo hình TVHN có

the gồm các giai đoạn khác nhau tủy theo lý thuyết ma nó hướng đến Chang hạn

mé hình TVHN theo ly thuyết các đặc điểm nhân cách va lý thuyết con người phihợp với môi trường gồm có 7 giai đoạn do lả: Giai đoạn |: Bat dau buổi nói chuyện

giữa nha tư van va khách hàng dé thiết lập mối quan hệ công việc; giai đoạn 2:

Nhận diện các chi bao phat triển; giai đoạn 3: Đánh gia; giai đoạn 4: Xác định va

giải quyết van dé; giai đoạn 5: Phân tích chung vé sự tương thích giữa con người va

môi trường; giai đoạn 6: Khang định, khám phá va quyết định va giai đoạn 7: Tiếptục Hay như mô hình tư vẫn nghẻ theo lý thuyết phát triển thi mô hình tư van chỉ

Trang 24

Trang 35

gốm 4 giai đoạn đó la: Xác định tinh cách khách hang: xác định va lựa chọn cácchiến lược; thực hiện việc đảo tạo và trợ giúp va cuối cùng là xác định mục tiêu can

đạt.

1.2.2 Nhu cầu tư van hướng nghiệp của học viên

Nhu cau TVHN thuộc NC nhận thức của con người NC nảy xuất hiện khi conngười đứng trước quyết định chọn nghề Và cũng như các loại NC khác, NC TVHN

mang day đủ các đặc điểm về tinh đối tượng, điều kiện va phương thức thỏa mãn,

tính chu kỳ và bản chất lịch sử - xã hội

Đổi tượng của hoạt động TVHN của HV chỉnh là cái mà HV muỗn có được khitham gia hoạt động TVHN Nỏi cách khác, nó bao gồm những sự hiểu biết, phantích và đánh giá được những đặc điểm, phẩm chất của bản thân trong sự liên hệ vớinghé nghiệp cụ thể có tính đến sở thích, hứng thủ, tinh cách cũng như hoản cảnhkinh tế gia đình; các thông tin vẻ điều kiện tuyển sinh, cơ sở đảo tạo liên quan đếnnghé sẽ chọn; những yêu cầu can có, triển vọng phát triển của nghẻ cũng như các

dự bảo về nhu cau nguồn nhãn lực cho ngành nghề ở phạm vi địa phương va toan

các hinh thức khác), thực hiện phỏng vẫn, đánh giả bằng các test đã được chuẩn

hỏa va đưa ra những tư vẫn cụ thể để cá nhân có thé lựa chọn một nghề phù hợp

với bản thân,

Nhu cầu TVHN mang tinh chu kỳ bai sự biến đổi không ngừng của thé giới

nghề nghiệp với những yêu cầu mới vé kiến thức, kỹ năng và thai độ Những thông

Trang 35

Trang 36

tin ma HV được tư vẫn có thé la can vào thời điểm nay nhưng lại chưa đủ vào một

thời điểm khác khi ma những yếu tổ trước đây nay đã được bỏ sung hoặc thay đổi

di Do đó, họ lại có NC được tư van để nắm bat kịp thời với những thay đổi đó.

Nhu cau TVHN cũng mang ban chất lịch sử - xã hội do nó gắn liên với sự phát

triển của xã hội Sự phát triển đa dạng của nhiều ngành nghẻ trong xã hội cùng vớinhững yêu cầu ngày cảng cao đổi với người lao động đã làm cho đổi tượng của NC

TVHN cảng phong phú và phức tạp hơn Cùng với đó lả sự vận dụng nhiễu phươngpháp, phương tiện, kỹ thuật hiện đại vào qua trình tư vẫn cũng làm cho hiệu qua

của quả trinh nay ngày cảng dap ứng được NC cảng cao của con người.

Nhu cầu TVHN thuộc nhu cau nhận thức của con người NC nay cũng có quatrình hình thành va phát triển qua 3 mức độ: ý hướng, ý muốn và ý định Ở giai

đoạn dau ý hưởng, NC TVHN mới chi la trạng thai thiểu thon của HV Ở đây chính

là HV đang thiểu những nguồn thông tin de giúp họ có thê giải quyết được những

khó khăn trong khi lưa chọn nghề nghiệp Họ mới chỉ xác định được những khỏkhăn mà bản than dang gặp phải nhưng lại chưa hiểu day đủ vẻ đổi tượng cũngphương thức để được TVHN một cách tốt nhất Ở giai đoạn ý muốn, HV đã xác

định được đây đủ vẻ nội dung của khát niệm TVHN cũng như mục đích của TVHN

nhưng họ lại đang tìm kiểm những phương tiện, hoạt động dé thỏa man NC của

minh Ở giai đoạn ý hướng, HV đã xác định được day đủ về mục dich, nội dung

của khái niệm TVHN cũng như các phương tiện, cách thức dé đạt được nhu cầu

TVHN của minh va no trở thành một động lực có tac dụng thôi thúc HV hoạt động

dé thỏa man NC của minh

Trang 26

Trang 37

1.2.3 Khái niệm học viên và một số đặc điểm tâm lý đặc trưng của học

vien

1.2.3.1 Khái niệm học viên

Theo từ điển giáo dục học thi HV là “Người học lớn tuổi của những trườnglớp ngoài hệ thống giáo dục phê thông và đại học chính quy” [14, tr.203]

1.2.3.2 Những điều kiện cho sự phát triển của học viên

1.2.3.2.1 Vai trò xã hội

HV là đổi tượng nằm trong độ tudi từ 18 tuổi trở lên và đã hoản tat chương

trình THPT Do đó, HV ngoài mang những đặc điểm chung của lửa tuổi thanh niênsinh viên thi còn có những đặc điểm riêng biệt của minh

HYV la một công dan thực thụ với đây đủ những quyền hạn vả nghĩa vụ trước

pháp luật Xã hội coi họ là một thành viên chính thức, mét người trưởng thành Với

vị thể va vai tro của minh, HV có những đặc điểm nhất định vẻ các mặt hoạt động,đặc điểm tâm sinh lý

1.2.3.2.2 Hoạt động cư bản

Hoạt động hoc tập là hoạt động cơ ban, chủ yếu của HV Với mục dich thiđậu vào các trường Đại học và Cao đăng, hoạt động học tập mang tỉnh tập trung,

phạm vi hẹp va có định hướng cao Cụ thể HV chỉ tập trung vào những môn ma

minh sẽ thi trong kỳ tuyển sinh sắp đến chứ không học tràn lan va dan trải Hoạt

động học tập ở đây lại mang tinh chất là cùng cổ, ôn luyện một cách có hệ thẳng vakhái quát về các tri thức cơ bản va chủ yếu van là nắm vững các kỹ nang, phương

pháp giải quyết vẫn đẻ chứ không phải là tiếp thu những trì thức mới như ở các bậc

học trước.

Trang 27

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w