KET QUA NGHIÊN CỨU
2.1 Thể thức nghiên cứu
2.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên từ 8 lớp thuộc 5 khi: A; Al; B; C và D
trong đó có 4 lớp khỏi A; 2 lớp khỏi C; 3 lớp khỏi D; 2 khối Al và B, mỗi khỏi có
| lớp.
3 lớp của khỏi A,C va D được chọn ngẫu nhiên bảng cách bốc thăm. Kết quả
chọn được lớp A3, C2 và D2. Như vay, mẫu nghiên cứu là 198 HV thuộc các lớp
A3. Al, B, C2 va D2.
Số lượng và thành phần mẫu nghiên cứu như sau
Bảng 1.1 Số lượng và thành phần mẫu nghiên cứu
#
Bảng câu hỏi gom 2 phan:
Phan A là phan thông tin cá nhân của HV về giới tinh, đã cỏ hay chưa có quyết định nghề nghiệp. năm tốt ngiệp và khối thi.
Trang 34
Phan B là phan nội dung của bảng hỏi gồm 11 câu trong đó có 3 câu hỏi mở va 8
cau hỏi dong được soạn nhằm mục đích khảo sát nhu cầu TVHN của HV luyện thi
đại học. Nội dung các câu hỏi được soạn ra dựa vào cơ sở lý luận. đặc biệt là co sử
ly luận về nhu cau và nhu cau TVHN. Cụ thể như sau:
Câu 1: Nhằm mục dich đánh gia thai độ của HV sau khi đã có những quyết định
rd rang vẻ ngành học.
Câu 2: Nhằm mục đích khảo sát những khó khăn HV thường gặp phải khi đưa ra những quyết định lựa chọn nghé nghiệp.
Cau 3: Nhằm mục đích đánh gia nhu cầu được hỗ trợ từ người khác của HV khi quyết định lựa chọn nghé nghiệp.
Câu 4,5 và 6 là những câu hỏi mở nhằm tim hiểu nhu cau của HV thông qua những hoạt động ma họ đã tiền hành.
Câu 7: Nhằm mục đích đánh giá mức độ tự tin với thông tin có được khi đưa ra quyết định lựa chọn nghẻ nghiệp.
Câu 8: Nhăm mục dich khảo sát nhận thức của HV vé khái niệm TVHN. Qua đó, xác định nhu cau TVHN đang ở mức độ ý hưởng, y muốn hay ý định?
Cau 9: Nhằm mục đích khảo sát thái độ của HV vẻ vai trò của nhu cầu TVHN đổi với bản thân.
Câu 10: Nhằm mục đích khảo sát nhận thức của HV vẻ mức độ hiệu quả của các
hình thức TVHN.
Cau 11; Nhằm mục dich khảo sát nhận thức của HV vẻ mức độ quan trọng của
các nội dung TVHN.
Không chọn
ơ ^ xi 5 a+ a. 3
Cau 3;
Đàn! toán không tự tin mm
a ee
2.1.3 Cách nhập số liệu:
Các biến đã được tạo là STT, GIOI (nam: 1; nữ: 2), NAMTN (trước năm 2012:
1: năm 2012: 2), KHOI (A: 1; Al: 2; B: 3; C: 4; D: 5; 2 khỏi: 6), QDNGANHHOC
(chưa có quyết định: 1; đã có quyết định: 2)
2.1.4 Cách xử lý số liệu:
Người nghiên cứu đã sử dụng phan mém SPSS phiên bản 16.0 dé xử lý số liệu.
Các số thông kê đã sử dụng trong nghiên cứu lả: Mode, Mean, SD, N, f, để đưa ra kết luận vẻ khó khăn, nhu cau hỗ trợ và mức độ tự tin của HV khi quyết định lựa chọn nghé nghiệp: nhu cầu TVHN của HV thông qua nhận thức và thai độ đối với
TVHN. Kiểm nghiệm Chi- square dé so sánh sự khác biệt theo giới tính, đã có hay
chưa có quyết định nghề nghiệp, năm tốt nghiệp, khối thi đổi với các yêu to của NC
TVHN.
Trang 37
1.2 Kết quả nghiên cứu
2.2.1 Các khó khăn, nhu cầu hỗ trợ và mức độ tự tin của HV khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp
Bảng 2.1 Các khó khăn của HV khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp.
Dua vao kết an quả của bảng số liệu, ta thay khé khan lớn nhất được da so HV chọn
la “Thiéu thông tin về các ngành nghẻ trong xã hội” (f=75).Trong thời đại bùng nỗ thông tin như hiện nay, thông tin rất phong phú va đa dạng, nhưng căn cứ vào thực tiễn cho thay thông tin về các ngành nghề tuy nhiều nhưng lại thiếu sự tập trung,
khái quát và hệ thông. Điều này gây khó khăn cho HV khi lựa chọn ngành học nếu
không có cai nhìn bao quát về hệ thong ngành nghề trong xã hội. Cơ hội lựa chọn
bị han che do chỉ tập trung tim hiểu vào những ngành nghề đã quá quen thuộc trong
xã hội, thông tin lai nhiều tạo nên tâm lý an tam cho HV.Trong khi những ngành
nghẻ khác, khá xa lạ va mới mẻ thường ít được nhắc đến va it thông tin sẽ tạo nên
sự mơ ho vả e dé cho HV.
Các khó khăn xếp hạng cao tiếp theo đó là khỏ khăn “Khong có những người
thật sự am hiểu vẻ nghề đề tu van" (xếp hạng 2), “Không biết bản thân có những phẩm chat va năng lực gì" (xếp hang 3), “Khong hiểu rõ bản thân phủ hợp với nghẻ nao trong xã hội” (xếp hang 4).
Trang 38
Khó khăn có it lựa chọn nhất là “Thieu thông tin vẻ hệ thong các trường đảo tạo
nghẻ trong xã hội" (xếp hạng 8). Điều này cũng để hiểu do mức độ quảng cáo của các cơ sở đảo tạo quá ram rộ với nhiều hình thức: t rơi, trang mang, báo chí, trong các budi tư vẫn tuyên sinh... như hiện nay thi HV không gặp khỏ khăn trong việc tìm hiểu thông tin ve hệ thông các trường đảo tạo nghề trong xã hội.
Tử bang 2.2 cho thay đa số HV can va rất can được sự tư van, hỗ trợ từ người
khác khi đưa ra những quyết định lựa chọn nghẻ nghiệp chiếm 85.3 % trong toàn
mẫu. Mức độ có cũng được, không có cũng được chiêm 11.6% và mức độ hoàn
toàn khéng cần va không cần chiếm một tỉ lệ thấp (3%). Biểu để dưới đây sẽ làm
rõ hơn kết luận vừa đưa ra.
Trang 39
Frequency
roan osm không hang can củ cưng duct khang cm ican
co Gung được.
ca
Biểu đồ 2.1 Phân bố mức độ cần được hỗ trợ từ người khác khi đưa ra những
quyết định lựa chọn nghề nghiệp
Bảng 1.3 Mức độ tự tin với những thông tin có được khi đưa ra quyết định
lựa chọn nghề nghiệp
và. ntean Ents
Với kết quả trung bình=3.34, L yếu vị=3 cho thấy đa số HV lưỡng lự chiếm ưu
the. Điều nảy chứng tỏ rằng nhu cau can được hỗ trợ từ người khác vẫn chưa được dap ứng. Ly do có thé phụ thuộc vào cách thức dé đạt được nhu cau ấy. Dựa vào
Trung 40
thông tin có được tử các câu hoi mở, người nghiên cửu nhận thay những thông tin
liền quan đến nghẻ nghiệp mà HV có thường được tham khảo từ mạng internet với
154 ý kiến; sách, báo với 75 ý kiến cu thể như “(Cam nang tuyển sinh tư van đại học, cao đăng", “Những điều cần biết về nghề”, “Bạn chọn nghề nào”... và do tham khảo từ người than (cha,me, anh chị...), thay cô và những người đi trước.
Hoạt động ma đa số HV đã tiến hành tìm hiểu chủ yếu là tra cứu thông tin trên
mang, đọc sách bao, hỏi những anh, chị di trước và tham gia tư vẫn tuyến sinh ở
trường học... trong khi dé những hoạt động như quan sát, tham quan, thực té lại chiếm rat it (chi cỏ 11 ý kiến). Với những hoạt động trên thi nội dung thông tin chủ
yếu ma HV nhận được là về thông tin tuyển sinh với nhiều nhất là điểm chuẩn của
những năm trước, thông tin vẻ trường như chỉ tiêu tuyên sinh của trường, tỉ lệ chọi, số năm học...Kẻ tiếp là những thông tin vẻ nghề nghiệp như nhu cau của xã hội,
yêu cầu của công việc, cơ hội việc làm sau khi ra trường với những ý kiến như
“Ngành minh chọn xã hội dang can”, “Ngành đó dé xin việc”, “Sẽ có nghề nghiệp
ồn định khi ra trường”. Có kha nhiều ý kiến cho rằng “Thông tin nhận được là rat it”; "Không rõ vi thông tin không rõ rang”; "Thông tin không chi tiết, quá chung chung” và nhiều ý kiến ghi ra là “Thdng tin nhận được mo hỏ va gây lưỡng ly do
người thi nói vào, người thi nói ra” hay “Y kiến không dong nhất, người nói được,
người nói không được”. Chính việc hiểu chưa day đủ; chưa tin vào ý kiến của đổi tượng nao hoặc quả nhiều ý kiến trái chiều nhau gây hoang mang đưa đến kết quả
đa số HV lưỡng ly (37.9%). Cũng từ câu hỏi mở, người nghiên cửu nhận thay các
y kién thu được là “Ngành chọn có tương lai, phủ hợp với ban thân va gia đình”,
“Chon đúng ngành, nghề ma minh yêu thích” chiếm một tỉ lệ tương đổi. Cho thay,
HV đã chọn được nganh ma bản than yêu thích tạo nén ty lệ tự tin cũng kha cao (32.8%)
Trang 4l
Bảng 2.4 Tan số, tỉ lệ và kết quả kiểm nghiệm tương quan giữa thai độ với
| Chưa có QD | 16 | 8| | 19 | 96 | 0 | 00 | 35 |177|
HH | 71551 ĐỘ 0 J6 g ni tt? eae ee ae ag ea
Miức y nghĩa a=0.01
Bảng 2.4 cho thấy, có sự tương quan rất cao giữa quyết định ngành học đổi với thai độ với những thông tin có được (sig=0.000). Chúng ta đặc biệt chủ ý đến sự
tương quan giữa thái độ tự tin và đã có quyết định ngành học. Như vậy, những HV đã có quyết định về ngành học của mình thường tự tin với lựa chon ay.
2.2.2 Nhu cầu TVHN của HV thông qua nhận thức va thái độ doi với
TVHN
Bảng 2.5 Nhận thức của học viên về các nội dung của khái niệm TVHN
Nội dung
C8. |
Trang 42
bạn thích hoặc được cho là phù hợp với ban” với 116 lựa chọn (xếp thứ hang 1) va
"Giúp bạn lựa chọn nghẻ phủ hợp với bản than” với 96 lựa chọn (xếp hang 2). Day la mục đích cuỗi củng ma HV mong muốn khi lựa chọn nghề nghiệp mang tinh
chung chung nhưng không phải la nội dung của TVHN ma chỉ là mục đích khi lựa
chọn nghẻ nghiệp. Nội dung cụ thé dựa theo cơ sở lý luận đã trình bay về TVHN
thi TVHN là việc xác định được sở thích, năng lực va tinh cách của ban than; có
thông tin day đủ, chính xác về các ngành nghẻ trong xã hội: thông tin về cơ hội va triển vọng phát triển của nghẻ nghiệp trong tương lai trên cơ sở có sự doi chiều giữa bản thân và nghề nghiệp. Những yếu t6 nảy tao ra sự khác biệt căn bản giữa TVHN với các hình thức khác. Dựa vào bang 2.5 ta thay các yếu tô quan trọng như
“Giúp bạn xác định được sở thích, năng lực và tính cách của ban than”, “Cung cap thông tin về các ngành nghề khác nhau trong XH”, “Cung cap những dự báo ve triển vọng va cơ hội phát triển của nghề nghiệp trong tương lai” lại xếp ở các thứ hạng cuỗi (xếp hạng 4,5 và 6) cho thay HV vẫn chưa nhận thức day đủ vẻ TVHN,
Bảng 2.6 Tân số và kết quả kiểm nghiệm tương quan giữa các nội dung của khái niệm TVHN đổi với thai độ đánh giá sự can thiết TVHN
Mức ÿ nghĩa œ=0.01
Theo bảng 2.6, ta thấy không có tương quan giữa thái độ đánh giá sự cần thiết TVHN đổi với các nội dung của khai niệm TVHN.
Trang 43
Bảng 2.7 Mức độ quan trọng của từng nội dung TVHN
Giới thiệu các nganh khác nhau trong xã ĐÓ {mo tả
i 3.52 | 1.170
nghé, lĩnh vực hoạt động những =
ganh nghề khác nhau trong xã hội. | 3.66 | 0.963.
sae 2 ia: we 1.015
Giúp Sĩ nhận biết được những điểm mạnh và điểm yếu| 4 94 | | gai
về nang lực của bản thân. : shies
Xác định rõ ràng định Tường giả trị của bản thân liên
: 1.049
quan đến cuộc song
Tìm hiểu sâu hơn v những ngành nghe mà cá nhân ưa
thích hoặc được cho là phù hợp với nang lực và những
điều kiện khác của ban than.
Điểm thi tuyển của các năm trước.
_ 11,11 | Tỉ lệ chọi của các năm trước. 1.233
Theo bang 2.7. nội dung TVHN được HV cho là quan trong nhất là “Tim hiểu
sâu một ngành nghẻ phi hợp với bản thin"(trung bình=4.05). Đứng ngay sau là
nội dung “Giúp cả nhân biết được những điểm mạnh và điểm yếu về năng lực của bản thân "(trung binh=3.89). Tiếp theo là các nội dung “Hỗ trợ trong việc đưa ra một quyết định nghé nghiệp chin chắn, phù hợp với ban thân” và “Xác định rõ rang định hưởng gia trị của bản than liên quan đến cuộc sống va công việc” (trung
binh=3.94 và 3.85). Những kết quả nêu trên có thể được lý giải do HV phải chịu nhiều áp lực vẻ thời gian, tuổi tac, cơ hội nghề nghiệp cũng như gánh nặng chỉ phí
cho gia đình cho việc luyện thi nên việc chọn một ngành nghe thật sáng suốt va phủ
Trang 44
hop dé theo đuổi suốt đời là một điều rat đáng quan tâm doi với họ. Những nội dung khác liên quan đến thông tin về các ngành nghề và nhu cau của xã hội cũng
được HV cho la quan trong, déu & mire trén binh thuong(trén 3.5). Không có nội
dung nào HV che là không quan trọng.
Như vậy HV đều đánh giá tắt cả các nội dung trong TVHN là quan trọng.
Bảng 2.8 Kết quả kiểm nghiệm tương quan giữa mức độ quan trọng của từng
nội dung TVHN đối với khái niệm TVHN
| Câu | 8l | 82 | 83 | 84 | 85 |
:
:
ind | 0481 | 0379 | 0.268 | 0.611 | 0.832 | 0.021
Mức y nghĩa œ=0.01
Theo cơ sở ly luận “TVHN 1a việc doi chiếu những yêu cầu của nghẻ, yêu cau của thị trường lao động với hứng thủ, khuynh hướng va năng lực của học sinh,
cùng các em hình thành quyết định nên học nghề nao thi phủ hợp với ban thân”.
Dựa vào kết quả kiểm nghiệm ở bảng 2.8, ta thấy không có sự tương quan giữa mức độ quan trọng của timg nội dung TVHN đổi với khái niệm TVHN. Chi có sự
tương quan ở nội dung của câu 8.5 “Giúp ban tìm hiểu sâu hơn về những nganh nghề mà bạn thích hoặc được cho là phù hợp với bạn” với nội dung ở câu 11.7 “Hỗ trợ trong việc đưa ra một quyết định nghề nghiệp chin chắn, phù hợp với bản than”.
Trang 45
Nhưng 2 nội dung nảy lại chung chung va không năm trong nội dung của TVHN
như đã đẻ cập trong cơ sở lý luận ở trên. Như vậy, chính việc hiểu chung chung về
TVHN của HV dẫn đến việc đánh giá cao mức độ quan trọng của từng nội dung TVHN cũng rất chung chung.
Bang 2.9 Mức độ hiệu qua của các hình thức TVHN
10.1 | To chức hội thảo với quy mô rộng ló lễ a a
HH Tse
fo
trong nghề nỏi về công việc của ho”, “Td chức cho người học được lắng nghe những người đang học noi về ngành học của ho”, “Tổ chức cho người học đi tham quan các cơ sở dao tạo, cơ quan, xi nghiệp” đều có hiệu quả (điểm trung bình đều thuộc mức độ hiệu qua, trên 3). Do một số HV đã học tại các trường Đại học, cao
đăng khác nhau, đang học tại trường Đại học Sư Phạm TP.HCM nên họ được tiếp xúc nhiều với những người đang học và lam những ngành nghề khác nhau trong xã
hội. Chính từ mỗi trường that, việc thật va con người thật như vậy nên thông tin ma
HV có được rat phong phú và sự chính xác cao. Hình thức TVHN mang tinh
chuyên nghiện giữa nha chuyên môn với cá nhân cũng được HV đánh gia ở mức
Trang 46
hiệu quả với trung bình=4.10. Điều này là hoàn toàn hợp lý do những nội dung mà
HV cho là quan trọng can được tư vẫn thi chỉ có những nha chuyên môn mới đáp
ứng được. Chúng ta cũng nhận thấy rằng những hình thức phổ biến hiện nay như
"Giải đáp những thắc mắc qua điện thoại, mail, thư tử...” đạt TB=3.00 “Té chức hội thảo với quy mô rộng lớn cho nhiều người" đạt TB=2.89, “Do người than tư van (cha mẹ, anh, chi...)° đạt TB=2.82, “Do tham khảo ý kiến của bạn bẻ” đạt TB=2.34 không được HV đánh gid cao vẻ mặt hiệu qua.
Bảng 2.10 Kết quả kiểm nghiệm tương quan giữa mức độ hiệu quả của từng hình thức TVHN đối với khái niệm TVHN
| Câu | 81 | 82 | 83 | 84 | 85 | 86 _ 101 | 0201 | 0499 | 0.563 | 0.268 | 0332 | 0.922 | 102 | 0040 | 0030 | 0.586 | 0.023 | 0.699 | 0.957 |
10.3
0.446 0.955 10.7 0.495
| 0.724 | 0566 | 0.965 | 0.241 | 0.423 |
Dựa vào kết quả kiểm nghiệm ở bảng 2.9, ta thấy không có sự tương quan giữa mức độ hiệu quả của từng hình thức TVHN đổi với việc HV hiểu vẻ khái niệm TVHN như thẻ nảo.
Trang 47
2.2.3 Nhu cầu tư vẫn hướng nghiệp theo giới tinh, đã có hay chưa củ quyết định nghề nghiệp, năm tốt nghiệp và khi thi.