KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học viên Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa và Luyện thi Đại học tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64 - 67)

I. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu về nhu cau TVHN của HV luyện thi tại

TTBDVH&LTH tại trường Đại học Su Phạm TP.HCM, người nghiên cứu đưa ra

một số kết luận sau:

1.1 Đa số HV có nhu cầu được TVHN nhưng như cau này vẫn đang ở mức độ ý hướng. Điều nay được thé hiện ở những kết luận sau day:

Mặc dù HV đã xác định được những khé khăn ma ban than đang gap phải nhưng

lại chưa nhận thức day đủ vé khái niệm TVHN. Chứng tỏ, HV vẫn chưa hiểu rõ về

đôi tượng của nhu cau can hướng đến mà chỉ hiểu một cách chung chung, mơ ho.

Thông qua hoạt động ma HV đã tiền hành cho thay những thông tin HV nhận được chưa đáp ứng tốt cho những khó khăn của HV, tạo ra trạng thải lưỡng lự ở đa so HV vẻ các thông tin hỗ trợ dé đưa ra quyết đỉnh lựa chọn nghệ nghiệp. Cùng với sự tương quan rat cao giữa thai độ tự tin với những thông tin có được đổi với việc đã co quyết định nganh học cho ta thay rang phương thức họ tien hành vẫn chưa phù hợp nhưng đã chap nhận va bang lòng với cái hiện có mặc dù nó không giải quyết được những khó khăn ma bản than dang gặp phải.

1.2 HV đã xác định được mức độ quan trọng của day đủ các nội dung TWHN nhưng không tương quan với nhận thức của họ vẻ khái niệm TVHN.

1.3 Không có sự khác biệt về phương diện đã có hay chưa có quyết định nghề

nghiệp. năm tốt nghiệp vả khối thi với thai độ đánh giá mức độ can thiết được

TVHN, mức độ quan trọng của các nội dung TVHN, mức độ hiệu quả của các hình

thức TVHN. Sự khác biệt này chỉ xảy ra ở phương diện giới tinh, cụ thể nữ có nhu

cau can được TVHN, nhận thức vẻ khái niệm TVHN chính xác hơn nam. Riêng ở

thải độ đánh gia mức độ quan trọng của các nội dung TVHN va mức độ hiệu quả

của các hình thức TVHN thì cũng không có sự khác biệt về mặt giới tính.

2 Kiến nghị

2.1 Đối với các cấp lãnh đạo quan lý giáo dục

— Cân phé biến rộng rãi cho HV hiểu rõ về khái niệm TVHN, vai trò, quy trình thực hiện, đội ngũ chuyên gia, chỉ phí, địa điểm cũng như sự khác biệt với những

hình thức khác thông qua những buỗi trao đổi trực tiếp, những tải liệu bỏ túi, tờ

roi...

~ Đảo tạo đội ngũ chuyên gia về TVHN có chuyên môn cao.

— Tạo điều kiện vẻ chi phí, cơ sở vật chất cũng như chế độ đãi ngộ đổi với

những người lam công tác TVHN.

— Cần quan tâm đến việc cung cap cho HV tại các trung tâm BDVH&LTDH một khai niệm TVHN đây đủ và chính xác, đặc biệt là các HV nam.

~_ Xuất bản sách có day đủ thông tin về các ngành nghề trong xã hội một cách hệ thông, cụ thé và được cập nhật thường xuyên với day đủ thông tin vẻ đặc điểm, yêu cau của nghề cũng như vị trí công tác để học sinh có thé dé dang tiếp cận.

— Bén cạnh hình thức TVHN mang tỉnh chuyển nghiệp giữa “Cac nhà chuyên

môn làm việc với từng cá nhân” thì can tô chức TVHN dưới những hình thức mang tính thực tế như *Tổ chức cho người học đi tham quan các cơ sở dao tạo, cơ quan,

xi nghiệp”, * Tổ chức cho người học được lang nghe những người trong nghề nói

về công việc của họ”, “ Tổ chức cho người học được lắng nghe những người đang học nói về ngành học của ho” nhằm tao điều kiện cho học sinh được tiếp xúc với thực té nghẻ nghiệp thông qua những người thật, việc thật trong nghé.

Trang 55

— Quan tâm đẻ tổ chức thực hiện công tác hướng nghiệp không chi trong nha

trường phỏ thông một cách cỏ kế hoạch, cụ thẻ, thiết thực va hiệu qua ma còn can quan tâm đến các trung tâm BDVH& LTĐH.

—_ Tận dụng được sự tham gia của các nguồn lực vào hoạt động TVHN: cựu học sinh, các cơ quan, xi nghiệp, tổ chức xã hội va cơ sở giáo dục trên địa bản... dé

học sinh có được những thông tin liên quan đến vẻ nghề cũng như nhu cau của địa

phương.

2.2 Doi với học viên

— HV, đặc biệt là HV nam can tích cực tìm hiểu vẻ TVHN nhất la khái niệm

TVHN.

— Khi quyết định lựa chon nghẻ nghiệp, HV can tìm hiểu day đủ cả 3 mang của TVH gồm những đặc điểm vẻ nhân cách, đặc biệt là năng lực của cá nhân; những

yêu cau, đôi hỏi va đặc điểm của nghề nghiệp va những nhu cau của xã hội đổi với các ngành nghe (còn gọi là thị trưởng lao động).

Trang 56

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học viên Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa và Luyện thi Đại học tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)