Nhu cầu tư van hướng nghiệp của học viên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học viên Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa và Luyện thi Đại học tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 35 - 41)

CƠ SỞ LÝ LUẬN

A. V.Petroxki đã đẻ cap đến ý nghĩa của sự hiểu biết nghề định chọn đổi với học

1.2.2. Nhu cầu tư van hướng nghiệp của học viên

Nhu cau TVHN thuộc NC nhận thức của con người. NC nảy xuất hiện khi con

người đứng trước quyết định chọn nghề. Và cũng như các loại NC khác, NC TVHN mang day đủ các đặc điểm về tinh đối tượng, điều kiện va phương thức thỏa mãn,

tính chu kỳ và bản chất lịch sử - xã hội.

Đổi tượng của hoạt động TVHN của HV chỉnh là cái mà HV muỗn có được khi

tham gia hoạt động TVHN. Nỏi cách khác, nó bao gồm những sự hiểu biết, phan tích và đánh giá được những đặc điểm, phẩm chất của bản thân trong sự liên hệ với

nghé nghiệp cụ thể có tính đến sở thích, hứng thủ, tinh cách cũng như hoản cảnh

kinh tế gia đình; các thông tin vẻ điều kiện tuyển sinh, cơ sở đảo tạo liên quan đến

nghé sẽ chọn; những yêu cầu can có, triển vọng phát triển của nghẻ cũng như các

dự bảo về nhu cau nguồn nhãn lực cho ngành nghề ở phạm vi địa phương va toan

xã hội.

Điều kiện và phương thức dé thỏa mãn nhu cầu TVHN của HV chính là hoạt

động nay được diễn ra dưới nhiều hinh thức khác nhau. Những hoạt động nay có

thé được tiên hành cho một cá nhân hay một nhóm cá nhân, có thẻ trực tiếp hay

giản tiếp thông qua tiếp xúc tử xa như qua điện thoại, mail, website...Những hoạt động nay bao gom cung cap thông tin nghề nghiệp (bang an bản, trên mạng hoặc

các hinh thức khác), thực hiện phỏng vẫn, đánh giả bằng các test đã được chuẩn

hỏa va đưa ra những tư vẫn cụ thể để cá nhân có thé lựa chọn một nghề phù hợp

với bản thân,

Nhu cầu TVHN mang tinh chu kỳ bai sự biến đổi không ngừng của thé giới nghề nghiệp với những yêu cầu mới vé kiến thức, kỹ năng và thai độ. Những thông

Trang 35

tin ma HV được tư vẫn có thé la can vào thời điểm nay nhưng lại chưa đủ vào một thời điểm khác khi ma những yếu tổ trước đây nay đã được bỏ sung hoặc thay đổi

di. Do đó, họ lại có NC được tư van để nắm bat kịp thời với những thay đổi đó.

Nhu cau TVHN cũng mang ban chất lịch sử - xã hội do nó gắn liên với sự phát

triển của xã hội. Sự phát triển đa dạng của nhiều ngành nghẻ trong xã hội cùng với những yêu cầu ngày cảng cao đổi với người lao động đã làm cho đổi tượng của NC TVHN cảng phong phú và phức tạp hơn. Cùng với đó lả sự vận dụng nhiễu phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hiện đại vào qua trình tư vẫn cũng làm cho hiệu qua

của quả trinh nay ngày cảng dap ứng được NC cảng cao của con người.

Nhu cầu TVHN thuộc nhu cau nhận thức của con người. NC nay cũng có qua

trình hình thành va phát triển qua 3 mức độ: ý hướng, ý muốn và ý định. Ở giai đoạn dau ý hưởng, NC TVHN mới chi la trạng thai thiểu thon của HV. Ở đây chính

là HV đang thiểu những nguồn thông tin de giúp họ có thê giải quyết được những

khó khăn trong khi lưa chọn nghề nghiệp. Họ mới chỉ xác định được những khỏ khăn mà bản than dang gặp phải nhưng lại chưa hiểu day đủ vẻ đổi tượng cũng phương thức để được TVHN một cách tốt nhất. Ở giai đoạn ý muốn, HV đã xác

định được đây đủ vẻ nội dung của khát niệm TVHN cũng như mục đích của TVHN nhưng họ lại đang tìm kiểm những phương tiện, hoạt động dé thỏa man NC của minh. Ở giai đoạn ý hướng, HV đã xác định được day đủ về mục dich, nội dung

của khái niệm TVHN cũng như các phương tiện, cách thức dé đạt được nhu cầu

TVHN của minh va no trở thành một động lực có tac dụng thôi thúc HV hoạt động

dé thỏa man NC của minh

Trang 26

1.2.3. Khái niệm học viên và một số đặc điểm tâm lý đặc trưng của học

vien

1.2.3.1 Khái niệm học viên

Theo từ điển giáo dục học thi HV là “Người học lớn tuổi của những trường lớp ngoài hệ thống giáo dục phê thông và đại học chính quy” [14, tr.203].

1.2.3.2 Những điều kiện cho sự phát triển của học viên

1.2.3.2.1 Vai trò xã hội

HV là đổi tượng nằm trong độ tudi từ 18 tuổi trở lên và đã hoản tat chương

trình THPT. Do đó, HV ngoài mang những đặc điểm chung của lửa tuổi thanh niên sinh viên thi còn có những đặc điểm riêng biệt của minh

HYV la một công dan thực thụ với đây đủ những quyền hạn vả nghĩa vụ trước

pháp luật. Xã hội coi họ là một thành viên chính thức, mét người trưởng thành. Với

vị thể va vai tro của minh, HV có những đặc điểm nhất định vẻ các mặt hoạt động, đặc điểm tâm sinh lý.

1.2.3.2.2 Hoạt động cư bản

Hoạt động hoc tập là hoạt động cơ ban, chủ yếu của HV. Với mục dich thi đậu vào các trường Đại học và Cao đăng, hoạt động học tập mang tỉnh tập trung, phạm vi hẹp va có định hướng cao. Cụ thể HV chỉ tập trung vào những môn ma

minh sẽ thi trong kỳ tuyển sinh sắp đến chứ không học tràn lan va dan trải. Hoạt

động học tập ở đây lại mang tinh chất là cùng cổ, ôn luyện một cách có hệ thẳng va khái quát về các tri thức cơ bản va chủ yếu van là nắm vững các kỹ nang, phương

pháp giải quyết vẫn đẻ chứ không phải là tiếp thu những trì thức mới như ở các bậc

học trước.

Trang 27

Bên cạnh hoạt động học tập là chủ yếu thi hoạt động giao lưu, giao tiếp cũng la một hoạt động chiếm một vị tri quan trọng trong sự phat triển tâm lý, nhản cách của HV, Đổi tượng giao tiếp của HV là bạn bè ở nhiều nơi, vùng miền. có sự khác nhau về lửa tuổi. giới tính... cũng như sd thích và hứng thú. Từ đó, HV chon ra cho minh một nhém bạn có củng chung sở thích, nguyện vọng, chỉ hưởng dé cing tâm

sự. sẻ chia, giúp đỡ nhau trong học tận cũng như trong cuộc sống.

Hoạt động học tập, hoạt động xã hội và moi trường, sông cua ITV có những

nét đặc trưng va ddi hẻi khác về chất so với các lửa tuôi trước đỏ. HV da số phải

hoa nhập với moi trường sống mới — mỗi trường tập thé, Chỉnh trong mdi trưởng

sinh hoạt mới nay HV phải học cách thích ứng với cuộc sống xa gia đỉnh, học cách

tự chăm sóc bản than, cách ứng xử, giải quyết với các van dé và các mỗi quan hệ

TIỜI,

Nhin chung, mỗi trường sống mới nay bước dau đã gây ra một số khỏ khăn nhất định. ảnh hưởng đến việc học của HY, Nhung qua một thời gian, đa số HV

đều vượt qua va dan thích ứng, hòa nhập với mỗi trường mới.

1.2.3.3 Những đặc điểm phát triển tầm lý cơ ban

1.2.3.3. Động co học tận

Bat cử một hoạt động nao cũng được thúc đây bởi một hay nhiều động cơ.

Đó có thé là động cơ bên ngoài hoặc bên trong tủy thuộc vào nhiều yếu tô. Ở HV

do đặc điểm cũng như tinh chat của hoạt động học tập nên động cơ nói trội nhất là động cơ nghề nghiệp. Biểu hiện cụ thé va trước nhất của động cơ nảy chỉnh là mục

địch thi đậu vảo một ngành ma bản than yêu thích.

Việc động co nghề nghiệp chiếm một vị tri can như vậy trong hệ thông thir bậc động cơ cud HV có thể được lý giải do mục dich gan. duy nhất va quan trong

dai với HV lúc này 1a thi đậu, Thêm nữa, mục đích xa chính là có một nghề nghiệp

yêu thích với thu nhập on định dé nudi song ban than và gia đình. Hơn nữa, HY lại

Trang 28

chịu một áp lực rất lớn từ phía gia đình, bạn bẻ cũng như lả trải nghiệm không tốt

trong những ky thi trước đã có tác động không nhỏ đến động cơ học tập của HV

trong giai đoạn nảy.

Động cơ nhận thức không được ưu tiên xếp vị tri thứ nhất trong hệ thong thir

bậc như trong những nghiên cứu vẻ động cơ học tập của lứa tuổi sinh viên có the được lý giải do nhiều yêu tổ khác nhau. Như đã nói ở trên do đặc điểm va tinh chat

của việc học của HV nên tri thức không gây được yếu tô mới la, hap dẫn cũng như

không gây được xúc cảm ở HV. Do những trí thức này HV đã được tiếp cận một

cách hệ thông ở các bậc học trước đó. Thêm nữa, giáo viên cũng ít nhiều tác động đến hứng thú học tập của HV, Điều nay xảy ra do số lượng HV quá đồng, nhiều

thành phan, kiến thức lại nhiều, giáo viên không có thời gian quan tâm đến từng

HV.

Gan liền với động cơ nghề nghiệp chính là động cơ tự khang định của HV.

HV có điều kiện tiếp xúc với nhiều doi tượng khác nhau trong mỗi trường xã hội

rộng lớn cùng với sự thay đổi về vai trò, vị trí xã hội của mình đã làm cho HV có

nhu cau khang định chính mình. Họ muốn có một vị trí để có thé công hiển cho xã

hội. Chính động cơ nảy cũng có tác dụng thúc đây rất lớn đến động cơ nghẻ nghiệp

của HV,

Nhìn chung, động cơ nghẻ nghiệp lả chiếm uu thể trong hệ thống thứ bậc động cơ của HV. Động cơ nay khi thúc day học tập có thé tạo ra những căng thăng,

xung đột tâm lý gay gắt, đòi hỏi phải có sự đầu tranh của bản thân dé có thé vượt

qua được những trở ngại ấy.

1.2.3.3.2 Dic điểm về tự ý thức

Tự đánh gia là một trong những phẩm chat quan trọng, một trình độ phát triển cao của nhân cach. Tự đánh gia có y nghĩa định hướng, điều chỉnh hoạt động,

Trang ?9

hành vi của chủ thể nhằm đạt mục dich, lý tưởng sống một cách tự giác. Ở lửa tuổi của HV, tự đánh giá phát triển mạnh với những biểu hiện phong phủ va sâu sắc.

Đặc điểm tự đánh giá ở thanh niên sinh viên mang tính chất toàn điện và sâu sắc. Biểu hiện cụ thé của nó là họ không chỉ danh giá hình ảnh bản than mình có tính chất bên ngoài, hình thức ma còn đi sâu vào các phẩm chất, các giá trị của

nhân cách. Tự đánh gia của họ không chỉ trả lời câu hỏi: Tôi là ai? mà còn: Tôi là

người thé nào? Tôi có những phẩm chất gì? Tôi có xứng đáng không? v.v... Hon thé nữa ho còn có khả năng đi sâu lý giải câu hoi: Tại sao tôi là người như thé? [19,

tr.126,127]

HV là những người đã trải qua that bại trong các ky thi trước. Điều nay đồng

nghĩa với việc họ đã bỏ lỡ nhiều cơ hội, thời gian lại tăng thêm gánh nặng về vật

chat cho gia đình, nhất là những HV phải đi ở trọ xa nhà. Thêm nữa là HV lại có sự

so sánh với những người bạn cùng trang lứa của mình. Chính những điêu nay đã làm cho HV có xu hướng đánh gia thấp bản than minh.

HV thường hay nghĩ về hình ảnh hiện tại của minh với sự không hai lòng và hình ảnh tương lai với những lo lắng vả tran trở. Họ thưởng thụ động, lan tránh, thu

minh lại trong các mỗi quan hệ đặc biệt là với ban bè.

Việc tự đánh giá về hình ảnh tương lai lại bị chi phối rất lớn khi HV cỏ hay chưa có quyết định ngành nghẻ trong tương lai. Những HV đã có định hướng rõ ràng về nghề nghiệp thi ho sẽ có động cơ dé phan dau. Ngược lại thì HV sẽ dễ bi quan. chan nản hơn khi nhìn về hình ảnh bản than minh trong tương lai.

Tóm lại, những phẩm chất nhân cách: tự đánh gid, lòng tự trọng, tự tin, sự tự

ý thức đều phát triển mạnh mẽ ở HV. Chính những phẩm chất nhân cách bậc cao nay đã thúc day hành vi và hoạt động của bản thân HV nhằm tự hoàn thiện, tự

khang định bản than minh trong tương lai.

Trang 30

1.2.3.3.3 Sự phát triển định hướng giá trị

Định hưởng giả trị là một trong những lĩnh vực rất cơ bản, quan trọng đổi với đời sống tâm lý của HV. Định hướng giá trị là những giá trị được chủ thé nhận

thức, ý thức vả đánh giá cao, có ý nghĩa định hướng điều chính thái độ, hành vi của

chủ thé nhằm vươn tới những gid trị đó.

Cũng nam trong lứa tudi của thanh niên sinh viên, HV cũng chọn va đánh giá

cao các giá trị rất cơ bản của con người, có đóng góp cho xã hội. Có thé thay trong

thời ky kinh tế thị trưởng, định hướng giá trị của họ cũng bị chỉ phối với xu hướng dé cao những giá trị kinh tế, vật chất và có phan coi nhẹ những giả trị về phẩm chất đạo đức, chính trị, xã hội. Định hướng này được biểu hiện rõ trong xu hưởng chọn những nganh thiên vẻ kinh tế. kỹ thuật va coi nhẹ ngành xã hội của học sinh THPT.

HV đã qua | thời gian tiếp xúc với môi trường đô thị năng động vả it nhiều mang tinh thực dung sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng giá trị của HV.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học viên Trung tâm Bồi dưỡng Văn hóa và Luyện thi Đại học tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)