Vi những lí do trên tôi mạnh dan chon đẻ tài “Tim hiểu thai độ học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thanh phé Hỗ Chi Minh với tin chi tự chọn mỗn Aerobic”.. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU T
Trang 1THT ECT 0 ESE CEE EEE ROLE CET OE EEO ERS
lì TIM HIỂU THAI BO HOC TẠP CUA ‘>
$ SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM §&
> } Trung Bal-Hoc Su-Pham | i>
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thay tôi hết lòng kính mến - Th.S Phan Thành Lễ Người đã hết lòng truyền đạt tất cả
kiến thức can thiết và giảnh hau het quỹ thời gian của minh để dìu dat tôi,
hướng dẫn tôi từng bước, từng bước một trong suốt quá trình thực hiện khóa
luận nảy.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thay (cô) trường Đại học Sư phạm
thành phố H6é Chi Minh nói chung và quý thay (cô) khoa Giáo dục Thẻ chat
nỏi riêng, đã đóng góp cho tôi những y kiến chân thành và chia sẽ cho tôi
những kinh nghiệm võ cùng quý bau Chính những ý kiến, những kinh
nghiệm đó đã giúp tôi hoàn thiện hơn cho dé tai khóa luận tốt nghiện nay.
Cảm on các bạn, những người đã luôn ở bên cạnh tôi, chia sẻ va cùng tôi
vượt qua những kho khan, thir thách Có những lúc tôi căng thăng, có những
lúc tôi muốn bỏ cuộc giữa chừng nhưng các bạn đã ở bên tôi, đã động viên tôi
kịp thời, đã cho tôi thêm động lực, thêm niềm tin và sức mạnh dé tiếp tục.
Cảm ơn các bạn vì những kiến thức, những trải nghiệm thực tế, những kinh
nghiệm ban thân, va những dòng tải liệu hết sức bé ích ma các bạn đã cung
cấp cho tôi trong suốt quá trình tôi nghiên cứu dé tải.
Người thực hiện đề tải
fs
Ƒ_——~TNguyễn Thị Thúy
Trang 3MỘT SO KY HIEU VIET TAT SỬ DUNG TRONG DE TAI
CDSP; Cao đăng Su phạm.
ĐHKHXH: Đại học khoa học xã hội.
Tp.HCM: Thanh phố Hỗ Chi Minh.
TDTT: Thẻ dục thẻ thao
TS: Tién si,
Th.S: Thạc si,
Trang 41.1 LICH SỬ DE TÀI NGHIÊN CỨCU e scseccssecesrsersrsersoe 8
1.1.1 Ngoài nước kH#SESISDB3JE-1-061/2813/0:307362212606iE7:43712620-0238:00-4LEES4121-0Ei-B2.S200 8
1.1.2 “TTGTPE HƯỚC.:: c:cc chu xe xinthnD Côn gày kệ hại He bac s4 1E tán ni 3a go Gv te kà 165 ázta 10)
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN — seas A0346 50000144 „10Lo: URE ĐŨ to aggngdagadukgg0 bà nhàghGGi0i01ãa00080i0kigi309i3ei2g8000 805A 10 Ned: Hạt độn hoe (Gers các puaoobiccoottoccacuoooodrddtttodbibssi06a 12
1223 THấT HỆ học lẤN oeccoiiiiiaaiiiia-ggtddaae ee seve 13
L234 Sin VII occas cera ee eee MR l3
1.3 DAC DIEM TAM, SINH LÝ LỨA TUỚI SINH VIỄN Lễ
3.1; PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU c6 66062áebxaadaiasayau1?
1.1.1 Phương pháp tham khảo tải liệu 5-5 cicscssce+> LT
2.1.2 Phương pháp tong hợp va phan tích tải liệu |7
2.1.3 Phương phán quan sát sư nhạm - L7
2.1.4 Phương pháp phỏng vẫn băng Ls l7
2.2 ĐÓI TƯỢNG VÀ TO CHÚC NGHIÊN CỨỬU 17
Trang 5š 1 Đi NINE cnbunicungiddieiiiaoadleltbiasgeogdeogstgetieaaosaepusespe VA
2.2.2 Khách tế nghiÊn tỮN:sc.-cocccccaiiioiciavedaaoaageieksdesasvuasarse.fR
3.3.4 Tỉ chức nghiền CWU:s ¡ucc uác phu gai GG gà uôngGhadh dtaiktttyotl 18
3.1 Tim hiểu thực trang học tập của sinh viễn trường Dai học Sư
phạm thành pho Ho Chi Minh với tin chỉ tự chọn môn giáo duc thể chất 19
3.2 Tim hiểu thái độ học tập cia sinh viên trường Dai học Sư phạm
thành phố Hỗ Chi Minh với tín chỉ tự chon môn Aerobic 21
4.2 Khuyến nghị ãtigidtitilitiitidkiztidlliclirgiiikisclaauiSillGaksssi SE TALLIED THAM KHAO tt cu cct nhà 1L tG(GQeyNGQkqqdia Xgb 00000135 28
PHILS 9 0) si TRE DO 00U.E9 0007 00 000) 207100007007711009091 2 0000107000 00009 RD
Trang 6MO DAU
1 LY DO CHON DE TAI
Ngày nay, Thé Dục The Thao 14 bộ phận quan trọng không the thiểu được
trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Pang va nha nước, nhằm boi
dưỡng và phát huy nhân tổ con người, trước hết là nang cao sức khỏe va thé
lực, gop phân giáo dục nhân cach, đạo đức, lỗi sông lành mạnh, Hoạt động
Thé Dục Thẻ Thao tao cho con người voc đáng khỏe mạnh, tinh than sangkhoải, chong met moi, bệnh tat va tao sự nang động cho người tap
Hệ thong giáo dục thể chất va huan luyện the thao la bộ phan quan trọng
của nên giáo dục xã hội chủ nghĩa, trong qua trình hình thành va phát triển hệ
thông giáo duc thé chất va hudn luyện thé thao được chia thành bổn phương
tiện riêng biệt: thê dục, thê thao, trò chơi và du lịch
Môn thé dục nói riêng là hệ thông uôm các bai tap da dạng, được chọn lục
va thực hiện với những phương pháp khoa học, nhằm dam bảo cho con người
sự phát triển va hoan thiện về mặt thé chất, chuẩn bị cho ho bước vào cuộcsong, hoc tập lao động va bao vệ Tổ quốc có hiệu quả cao
Trong đó, Aerobic là loại bài tập phát triển toàn diện tổ chat vận động,
kha nang phối hợp động tác theo nhịp nhạc, bai tập đa dang động tác cho từng
bộ phận chủ yêu của cơ thẻ thực hiện ở các tư thể khác nhau (đứng, quỷ, ngôi,
năm) kết hợp với các to chat sức mạnh động tĩnh, biến độ rộng hẹp, sức bẻn,cường độ bai tận nhanh và mạnh Thẻ loại âm nhạc mạnh mẽ gay hứng thủ
cho người tap.
Hiện nay, ở nước ta, Aerobic phát triển mạnh mé rộng khắp, điền hình là
có nhiều trường tham gia nội dung này ở Hội Khỏe Phù Đăng với trình độ
chuyên môn khá tốt, nó được đưa vào hệ thông giáo dục thẻ chất các trường
đại học, các trường pho thông va ngày cảng pho biến rộng rãi trong phong
trảo tận luyện của quan chúng với mục dich thi dau, biêu diễn giữa các đơn vị,
đoản the và trường học nhắm giao lưu hoe hos và rèn luyện sức khóc,
Trang 7Trường Đại học Sư phạm Thành nhỏ Ho Chi Minh thành lap ngày
27/10/1976 theo Quyết định số 426/TTg cua Thủ tướng Chỉnh phú Tiên than
của Trường là Đại hoc Sư phạm Quốc gia Sai Gon được thành lận nam 1957
Nam 1995, Trường la thành viên của Dai học Quốc gia Thành phố Hỗ Chi
Minh Năm 1999, Chính nhủ quyết định tách Trường khỏi Đại học Quốc gia
Thanh pho Hồ Chi Minh dé xây dựng thành Trường Đại học Sư phạm trọngđiểm phia Nam, Hiện nay, Trường Đại học Sư pham Thanh phố Hỗ Chi Minh
là một trong 14 trường Đại học trọng điểm Quốc gia va lá | trong 2 trường
Đại học Sư pham lớn của cả nước, dong vai tro nông cốt, đầu dan đổi với hệ
thông các trường su phạm và pho thông ở phia Nam.
Hon 30 năm qua, Trường đã đảo tạo 67,692 sinh viên, trong dé có 54 024
sinh viên chính quy, gan 16.000 sinh viên chuyên tu và tại chức, gan 1.000học viên sau đại học, hang tram lưu học sinh nước ngoài; đảo tạo lại va bỏi
dưỡng thường xuyên cho 33.800 giáo viên của các địa phương; hợp tác đảo
tạo và nghiên cửu khoa học với hơn 50 trường đại học trên thể giới.
Trường đã được Chủ tịch nước tặng Huan chương Lao động hang Ba
(năm 1986), Huân chương Lao động hang Nhất (năm 1996); Huan chương
Đặc lap hạng Ba (nam 2007) Bo Giao dục và Bao tạo, Uy ban nhắn dan
Thanh phố Hỗ Chi Minh và các địa phương tặng nhiều Bằng khen cho cáchoạt động đảo tạo, nghiên cứu khoa học, phong trảo, đoàn thể
Trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh dao tạo trình độ Đại
học cho 32 chuyên ngành, trong đó có 21 chuyên ngành su phạm va lÌ
chuyển ngành ngoai sự pham,
Tir năm 1976 đến nay Trường đã dao tạo và cap bằng Cử nhân cho 53.646
sinh viên chính quy, 14.378 sinh viên chuyên tu và tại chức, LOO sinh viên
nine Ngoal.
Trưởng có 05 corsa:
“Cơ sử |: 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thanh pho Hỗ Chi
Minh
Trang 8* Coso 2: 222 Lé Văn Sỹ, Phường 14, Quận 3, Thanh pho Ho Chi Minh
* Vien Nghiên cứu Giao dục: 115 Hai Ba Trưng, Quận 1, Thành pho Ho
Chi Minh
* Trung tam Giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An: Binh Đức, Thi tran Lai
Thiéu, Thuận An, Tinh Binh Dương
* Ki túc xả: 351 Lạc Long Quan, Quận |1, Thanh phé Hỗ Chi Minh.
Nam 2010 Hiệu trưởng TS Bạch Văn Hop đã ký quyết định ban hành quy
chế dao tạo đại học va cao đăng hệ chính quy theo hệ thong tín chi.
Vào học ki | năm học 2013-2014 nha trường cũng đã đưa môn Aerobicvào trong chương trinh dao tạo tin chỉ tự chọn bat buộc So với những mén đã
quen thuộc như cau lông, bóng chuyên, đá cau thi Aerobic là một môn ma có
lẽ đây là năm dau tiễn áp dụng dành cho sinh viên các khoa không chuyên
ngành Giáo dục Thẻ chất, Tuy thể, môn Aerobic đã thu hút SỐ lượng không
nhỏ các ban sinh viên đăng kí Vi là một môn còn mới mẻ nến sẽ gây sự bở
ngỡ va khỏ khăn cho sinh viên của trường.
Vi những lí do trên tôi mạnh dan chon đẻ tài “Tim hiểu thai độ học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thanh phé Hỗ Chi Minh với tin chi tự
chọn mỗn Aerobic”.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tim hiểu thải độ học tap của sinh viên trường Đại hoc Sư phạm Tp.Hả
Chi Minh với tin chi tự chon môn Acrobic.
3 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU
Đề đạt mục dich nghiên cứu, đẻ tải giải quyết các mục Liêu sau:
3.1 Mục tiêu I
Tim hiểu thực trạng học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thanh
pho Hỗ Chi Minh với tin chi tự chọn các môn giảo dục thé chat
3.2 Mue tiêu 2
Tim hiểu thải độ học tận của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành
pho Hồ Chí Minh với tin chi tự chọn mon Aerobic.
Trang 9CHUONG |: TONG QUAN
1.1 LICH SỬ DE TÀI NGHIÊN CỨU.
Thai độ được nhiều nha khoa học nghiên cứu kế cả trong nước và ngoàinước
1.1.1 Ngoài nước.
Vào những năm 1918 hai nha tam ly học người Mỹ là W.1.Thomas và
F.Zaniecki là những người dau tiên dua ra và su dụng khải niệm ve that độ
thông qua những nghiên cứu của minh về nông din Ba Lan, Hai ông đãnghiên cứu thai độ dưới góc độ xã hội Đến 1934 Lapiere đã đưa ra một khainiệm day kinh ngạc, khi ông đã chứng minh một điều là những gi chúng ta nói
va những gi chung ta làm (tức là thái độ và hành vi của ca nhân trong cùng
một trường hợp )
Vào năm 1957 có một nghiên cứu đã ly giải tại sao “hành vi lại anh
hưởng đến thái độ của con người” là “thuyết bat đồng nhận thức” của Leon
Festinger, Các nhà tâm lý học phương Tây còn nghiên cứu xem xét nhiều khía
cạnh khác nhau của thải độ, nhất là các van dé về vai trò, chức năng cầu trúcnhư nghiên cứu của M.Rokeach (1968), T.M.Ostrom (1969) UJ.Mc-Guire
(1969) và I.R.Rempell (1988).
Đến 1972 cũng có một thuyết nghiên cửu vẻ moi quan hệ giữa thai độ va
hanh vi của con người Đó là thuyết “tự nhận thức” của Daryl Ben.Ngoài ra D.N.Uzonatne nghiên cứu thai độ như một bộ phan cầu thành có tinh toan ven
của ý thức cả nhãn.
H.Hiprơ va M.Forvee nhắn mạnh chức năng của thái độ đối với hoạt
dong chung, hoạt động hợp tac của con người trong xã hội.
Gerhard Witzlack, mỗi quan hệ giữa thai độ học tap va thái độ là việc, tir
đó khang định: vẻ nguyên tắc thi that độ học tập va thai độ lam việc thong
nhất vor nhau & mức độ lớn.
Trang 10N.D.Lêvitov: nghiên cửu mat biểu hiện của thai độ trên hành vi học tap
cua hoe sinh trong giữ học lên lop cũng như tự học ở nha Qua do cho thay,thải độ học tập tích cực của học sinh biéu hiện ở chỗ học sinh chú ý, himg thú
va sẵn sảng vượt khỏ khăn,
Như vậy có thé thay rằng trong suốt thời ky từ đầu thé ky XX cho đến nay, ở phương Tây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ thái độ và cùng với nó cũng xuất hiện nhiều phương nhấp nghiên cứu mới vẻ hiện tượng tâm
ly đặc biệt nay.
Trong nghiên cứu tam ly giao dục phương Tây Cac tac giả thường coi
thái độ học tập là một trong những nhân tổ dong vai tro động cơ thúc đây tỉnh
tích cực của học sinh với giáo viên, với mon học, cũng như thai độ trong từng
giai đoạn học tập.
Trong tam ly học dạy học ở Liên X6 cũ, thái độ học tập không được
nghiên cửu riêng ré ma long vào trong nghiên cửu động cơ, hứng thú học tập.
Có thé kể đến các tác gia tiêu biểu đã có những công trình nghiên cửu vẻ động
cơ học tập của học sinh la:
I[.L.Bogiovic (1951) nghiên cứu động cơ, thai độ học tập của học sinh
nhỏ.
A,K.Marcova (1983) nghiên cứu hình thành động cơ học tận của học sinh.
Machikhina và đồng tác giả nghiên cứu quan hệ giữa động cơ và thái độ
học tập của học sinh.
A.LKovaliov (1987) nghiên cửu động cơ lựa chọn nghề nghiệp của học
sinh, sinh viên.
Viện sĩ N.V.Cuzmina (1980) một trong những tác gia coi thái độ là thành
phản nòng côi trong nhân cách đã dé ra phương pháp đánh gia toàn điện nhân
cách sinh viên,
Còn o Cộng hoa din chủ Đức trước đây cung có một số công trình tiêu
biểu nghiên cứu ve thai dé do một so nha tam ly học xã hội như: V.Nayze.M.Phovec tiên hành, Ngoài những van de được nghiên cứu một cách truyền
q
Trang 11thong thi các nha tâm ly học Đức còn de cập đến nhiều van để khác như: cac
cơ chế hình thành thai độ, sự định hình thai độ (cơ chế bat chước, luyện tập.
hướng dẫn) do H.Hiebsch và M.Worwerg thực hiện.
1.1.2 Trung nước.
Một số tác giả tiêu hiểu như:
Dao Thị Lan Hương: Nehién cứu tự đánh gia thai độ học Hoa của sinh
viên CDSP Hả Nội Kết quả thu được là: Tat cả nội dung của thai đỏ hoe tận,
kha nang tự đánh giá của học sinh chưa cao (21,7 — 45,7 %6 ) Kha nang tự
đánh giá phù hợp & mức thấp nhất thuộc vẻ các nội dung ma sinh viên gap
khó khăn ở các khâu tự quan sat, nhận thức và ý thức tự giác vẻ tiêu chuẩn tự
đánh gia.
Nguyễn Thị Mai Lan: Nghiên cứu thai độ của sinh viên trường CĐSP
Tuyên Quang đổi với tự học (2005) Kết qua là phan lớn sinh viên có thai độdung trong tự học, tự giác tích cực nhưng chưa tới mức có sự say mẻ, hứng
thủ, chưa củ ý chỉ quyết tam cao trong tự học của minh.
Vũ Mong Boa: Nghiên cứu thai độ của sinh viên khoa tam ly học Trường
PHKHXH va Nhân văn đổi với phương pháp học tập vào tháng 11/2005, Đa
số sinh viên thống nhất giữa học và hành Có 35% số sinh viên được hỏi đã
vận dụng tương đổi tốt tri thức vào việc tổ chức hoạt động hoc hang ngảy của
họ theo phương pháp mới (chủ động, tích cực, nang động vả sang tao) số còn
lai học theo lỗi thụ động.
1.2, CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Thái dé.
Thai độ là một khải niệm tương đổi phức tap Hiện nay đã có rat nhiều
định nghĩa khác nhau vẻ thải độ
Trước het chúng tôi nêu qua một số định nghĩa trong các từ điền:
Theo cuủn Đại từ điện Tiếng Việt của Hoang Phê, thai độ được hiệu như
Salli:
lũ
Trang 12- Tong thé nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (bang nét mặt, cử chỉ,
lo nói, hành dong) của ý nghẾ tỉnh cam doi với ai hay đổi với sự việc nao đỏ.
- Cách nghĩ, cách nhìn hoặc cách hành động theo một hưởng nao do trướcmột van đẻ, một tỉnh hình.
Từ điện tâm li học của Nguyễn Khắc Viên: “Trước một đổi tượng nhất định, nhiều người thường có phản ứng tức thi, tiếp nhận dé dang hay khó
khăn dong tinh hay chong doi như đã cỏ sẵn trong cơ cầu tâm lí tạo ra định
hưởng cho việc ứng phỏ.Từ thai độ sẵn có, trí giác về doi tượng cũng như bị
tri phối, vẻ vận động thì thai độ gan liên với tư the “Theo chúng tỏi, cách
định nghĩa này vẫn chỉ tập trung nhân mạnh thái độ là những phản ứng bên
ñgoải của con ñgười.
Trong từ điền các thuật ngữ tâm lí và phân tâm học xuất ban tại NewYork năm 1966: “Thai độ là một trạng thai ồn định bên vững, do tiếp thu được từ bên ngoài, hưởng vào sự ứng xử một cách nhất quản đổi với một nhỏm đối
tượng nhất định, không phải chúng ra sao ma chúng được nhận thức ra sao.
Một thái độ được nhận biết ở sự nhất quản của những phản ứng déi với một nhóm đổi tượng.Trạng thai sẵn sang cao có ảnh hưởng trực tiếp lên cảm xúc
va hành động có liên quan đến đổi tượng” Theo chúng tôi, đây 14 một định
nghĩa kha day đủ vẻ thái dé,
Trên thực tế, lan dau tiên định nghĩa thai độ được đưa vao là năm 1918
bởi hai nha tâm lí học người Mỹ W.I.Thomas va F.Znaniecki, hai ông cho
răng: “Thai độ là trạng thai tinh than (state of mind) của ca nhân đối với một
gid trị” Định nghĩa nay chủ trọng đến yeu tổ chủ quan của cá nhân đổi với
một gia tri nay hay một gia trị khác làm cho cả nhân có hành động nay hay
hanh động khác ma được xã hội chap nhận.
Nam 1935, nha tam ly học người Mỹ la G.Allport đã định nghĩa: “Thai độ
là trạng thai sẵn sảng ve mặt tinh than va than kinh được tô chức thông qua
kinh nghiệm, có kha năng điệu chính hoặc anh hướng năng động đổi với phan
ứng của cả nhận hưưởng den các khách the va tỉnh huong ma no quan hệ”,
Trang 13Sau này Newcome cũng cho rằng thai độ của cá nhân doi với một đổi
tượng nao do là "thiên huong hành động, nhận thức, tư duy, cam nhận cua
anh ta với khách thé liên quan”, ;
Gan day, J.W.Kalat đưa ra định nghĩa: “Thai độ là sự thích ứng hay không
thích img một sự vat hoặc một người nảo đó của cá nhân, có ảnh hưởng tới hành vi của anh ta khi ứng xử với sự vật hoặc con người do”.
Trên day 14 những định nghĩa về thải độ theo tâm lí học phương Tay, còntheo tâm li học Maexit (đại điện là V.N.Miaxisev) thi cho rang: “Thai độ là
khia cạnh chủ quan bên trong, có tỉnh chọn lọc của các mỗi liên hệ đa dạng ở
con người với các khia cạnh khác nhau của hiện thực Hệ thống này diễn ra
trong toàn bộ lịch sử phát triển của con người, biểu thị kinh nghiệm cá nhân
và qui định nội ham hanh động cũng như các trải nghiệm của ho”, Khai niệm
“thai độ” la khía cạnh tiém nang của các quá trình tâm lý, liên quan đến tinh
tích cực chủ quan, co chọn lọc của nhản cách.
Qua cách định nghĩa trên, chúng tôi nhận thay, giữa các tác giả chưa có sự thông nhất vẻ định nghĩa thải độ Định nghĩa thải độ của mỗi tác giả đưa ra
đều có những ưu điểm và hạn chẻ nhất định.
Từ việc tìm hiểu, xem xét, phân tích các quan điểm vẻ thái độ nêu trên
thái độ có thé được định nghĩa như sau: Thai độ là một thuộc tính của nhâncách, tạo ra tâm lý sẵn sảng phản ứng lại các tác động khách quan; sẵn sảng
hoạt động của chủ thé với đổi tượng theo một hướng nao đó, được biểu hiện
ra bên ngoài thông qua nhận thức, xúc cảm - tinh cảm va hanh vi của chủ thể
đổi với đi tượng trong những tình huỗng, điều kiện nhất định.
1.2.2 Hoạt động học tập.
Theo từ điển Tâm lý học “Học là quá trình nam bat kinh nghiệm của ca
L B Enconhin cho răng, nội dung cơ ban của hoạt động học tap là lĩnhhội tri thức va được xác định bơi cầu trúc, mức độ phải triển của hoạt động
hoe Lắp,
12
Trang 14| B Intenxơn thi cho rằng, học lập là loại hoạt động đặc biệt của con
người cỏ mục dich nam vững những trị thức, kỹ nang, kỹ xảo va các hình
thức nhất định cua hanh vi Nó bao gôm ca ý nghĩa nhận thức vả thực tiến.
V.V Davudoy quan niệm học tip dựa trên co sở nang cao trình độ tư duy
ly luận.
A.V Pétrovki lai coi hoạt động học tap la van dé phim chất tư duy va kết
hop các loại hoại động trong việc thực hiện mục dich và nhiệm vụ giảng dạy,
Con D.N Rôgôiavlenxki va N.A Mentrinxcai chủ ý nhiều nhất trong hoạt
động học tập là sự phát triển quan hệ giữa phan tích va tông hợp
Hiện nay, quan niệm về hoạt động học tập vẫn chưa có sự thong nhất, một
số tác giả xem xét hoạt động học tập liên quan đến nhận thức hoặc liền quan
với tư duy và có liên quan đến nghẻ nghiệp Khái nệm hoạt động học tập
được tác giả tiếp cận theo cách khác nhau nhưng déu có điểm chung là xem
hoat động học tap là hoạt động có mục dich, tự giác, có y thức về động cơ và
trong đỏ diễn ra các quả trình nhận thức, đặc biệt la quả trình tư duy
Từ những khải niệm của các tác gia, có thể hiểu khái quát về hoạt động
học tap như sau: hoạt động học tap là một hoạt động co mục dich của chủ thé
nham lĩnh hội, tiếp thu những tri thức, kinh nghiệm của xã hội loài người
được kết tỉnh trong nên văn hoá xã hội, qua đó giúp chủ thể phát triển và hoàn
thiện nhân cách Hoạt động học tập bao giờ cũng nhằm thỏa mãn một nhu cau
học nhất định, được kích thích bởi động co học va được thye hiện bởi một
hoạt động chuyên biệt Học tap không chỉ đem lại cho người học kinh nghiệm
ca nhãn ma con giúp người học lĩnh hội được các trì thức khoa học đã được
loài người thực nghiệm va khải quái hóa thành những chân lý phd biển Vi
vậy, xã hội cảng hiện đại, khoa học cảng phát triển thi học tập cảng đóng vai
iro quyết định trong sự phat triển của cá nhắn va xã hội
1.2.3 Thai độ học tập
Thái độ học tap là một loại thai độ trong hệ thông thải độ da dạng của con
người, A.A Xmirnoy đã căn cứ vào doi tượng của thái độ mà phan chia chung
13
Trang 15thành các nhóm: Thái độ đổi với xã hội với tập the, và mới người, thar độ lao
động (thái độ làm việc) và thái độ doi với ban than Theo cách phan loại nay
thi thai độ học tap thuộc loại thái độ làm việc hay thái độ lao động là) day là
thải độ học tận - một loại lao động chu đạo của sinh viên Gerharrd Witzlack
cũng khang định: vẻ nguyên tắc thái độ học tập va thái độ làm việc thông nhất
với nhau ở một mức độ lon.
Trong nhiều công trình nghiên cửu lý luận và thực tiễn của tâm lý học.khai niệm “thai độ học tập” bao ham cả thái độ đổi với điều được học, Chang
han như quan niệm cho rang “thai độ học tập la những tâm thé được hình
thành nhờ học tập, mang nặng mau sắc xúc cam, tạo ra sự phan ứng triệt dé déchịu hay không thoái mai đổi với người, vật, tinh hudng hoặc ý tưởng nao
đỏ”.
Thái độ tac động rất mạnh tới hành vi: Nếu có thai độ thích thú với nội
dung học thi sẽ tạo ra những hoạt động vươn lên chiếm lĩnh tri thức tạo nênhứng thủ, say mẻ trong học tập Mặt khác, nếu thai độ không thích tha thi sé
dẫn đến thiểu tập trung chủ ý, ue oái, thiểu nỗ lực độc lập trong học tập Như
Lévitov cho răng “Thái độ học tập tích cực của học sinh biểu hiện ở chỗ học
sinh chú ý, hứng thi va sẵn sảng găng sức vượt qua khó khăn Hay như
V.A.Kruchetxki đã nghiên cứu thai độ đối với việc học tập của học sinh Ông
cho răng “ thái độ tich cực đối với việc học tập 14 một điều kiện hoàn toàn cin
thiết cho sự lĩnh hội cỏ kết quả tải liệu học tập " Ong cũng đồng nhất với
quan điểm của Lévitov “Thái độ của học sinh doi với việc học tập được thé
hiện ở sự chú ý, ở sự hứng thú doi với việc, ở sự sẵn sảng nỗ lực ý chỉ dé khắc
phục khỏ khăn”.
I.2.4 Sinh viên
Thuật ngữ “sinh viên” co ngudn góc từ tiếng Latinh “student” có nghĩa là
người lam việc học tập nhiệt tinh, người tìm kiểm, khai thác tri thức
Sinh viên là người lam việc nói chung nhưng van chưa là một người làm
việc đọc lap trang các tô chức lao động san xuất của xã hội Sinh viên chỉ là
14
Trang 16những người đang trong qua trình tích lũy phẩm chat, trí thức, kỹ năng vẻ
nghé để dap ứng yêu câu của xã hội trong tương lai Để làm được điều này,
ban than sinh viên phải nỗ lực học tip, rèn luyện dưới sự hướng dan của giảng
VIÊN.
1.3 DAC DIEM TAM, SINH LY LUA TUÔI SINH VIÊN
1.3.1 Tâm lý
Sinh viên là nhóm xã hội đặc biệt, đang tiếp thu những kiến thức, khả
năng chuyên môn ở các trường cao đăng, đại học dé chuan bi cho hoạt độngnghệ nghiệp sau khi ra trường Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng
nhất ở lửa tuôi thanh niên — sinh viên là sự phát triển tự ý thức Nhe cú tự y
thức phát triên, sinh viên có những hiểu biết, thái độ, có khả năng đánh giá bản thân để chủ động điều chỉnh sự phát triển ban thân theo hướng phù hop
với xu thé xã hội Chang hạn sinh viên dang học ở các trường cao đăng, đại
học su phạm họ nhận thức rõ ràng vẻ những năng lực, phẩm chat của minh, mức độ phu hợp của những đặc điểm đó với yếu cầu của nghề nghiệp Qua
đó, họ sẽ xác định rõ rang mục tiêu học tập, rén luyện vả thé hiện bằng hành
động học tap hang ngảy trong gid lên lớp, thực tap nghề hay nghiên cứu khoa
học Nho kha năng tự đánh giá phát triển ma sinh viên có thé nhìn nhận, xem
xét năng lực của minh, kết quả học tận cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức,thái độ, vào nhương pháp học tap của họ.
Bên cạnh những mat tích cực trên, sinh viên không trảnh khỏi những hạn
che chung của lứa tuổi thanh niên Đó [a sự thiểu chỉnh chan trong suy nghĩ,
hành động, đặc biệt trong việc tiếp thu học hoi những cai mới Việc học tập,
tiếp thu những tinh hoa, văn hóa của các nên văn hoa khác là cần thiết, Tuy
nhiên do đặc điểm nhạy cảm, ham thích những điều mới lạ kết hop sự bảng
bột, thiểu kinh nghiệm của thanh niên Do đó, sinh viên dễ dang tiep nhận ca
những nét văn hoa không phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thông tot
dep cua dan tộc va không có lợi cho ban than.
Trang 17Lira tuổi sinh viên có những nét tam lý điện hình, day là thể mạnh cua họ
so với các lửa tuổi khác như: Tự y thức cao, có tình cảm nghé nghiệp, có nanglực và tình cảm trí tuệ nhát triển (khao khát đi tìm cải mới, thích tìm tôi, khámpha) Có nhu cau khát vọng thành đạt, nhiều ude mo và thích trai nghiệm,
dám doi mat với thu thách, Song do hạn chế của kinh nghiệm song, sinh vien
cũng có hạn chế trong việc chon lọc, tiếp thu cải mới Những yếu tổ tâm lý
này có tác động chi phot hoạt động học tap, rên luyện và phan dau của sinh vien,
1.3.2 Sinh lý.
Ở lửa tuổi trong thời sinh viên thi đã hoàn thiện vẻ mặt the chat vì người
ta thường nói thành niên la “Nguoi đã lớn khôn va tự lap được”.
Có thê nói, sinh viên là lửa tuổi sung mãn nhất đời người, các em có sức
khỏe déi đảo, nhiều ước mơ hoai bão, và cả quãng đời dai đang phía trước.
Điều can nhân mạnh là việc các em có phát triển hết kha năng điều kiện của
minh hay không, phụ thuộc nhiều vào định hướng đúng dan cũng như tính
tích cực hoạt động, học tập vả rẻn luyện của các em Nếu cỏ cải nhìn đúng
dan về cuộc sống có chi hướng vươn lên trong rén luyện, học tập các sẽ trở
thành những chuyên gia, những tri thức trong tương lai.
16