Hơn nữa, đ tải đã bệ thống hóa các ỉ luận về đặc điểm, ưu ~ nhược điểm, các mô hình tổ chức, điều kiện tổ chức và kiểm tra — đản giá trong hình thức dạy học kết hợp Blended leaming "Ngh
Trang 1
“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THẲNH PHO HO CHÍ MINH
DE TAI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
TÔ CHỨC HÌNH THỨC BLENDED LEARNING MÔN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HÒ CHÍ MINH
Trang 2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ———_
TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VA CONG NGHE CAP TRUONG
TO CHUC HiNH THUC BLENDED LEARNING
MON GIAO DUC HQC DAI CUONG CHO SINH VIEN TRUONG DAI HQC SU PHAM TP.HO CHI MINH
MA SO: CS.2019.19.23
THANH PHO HO CHÍ MINH - 6/2021
Trang 3SIT Hạ và tên Don vi
1 | Ths VOTH Hing Trade | Khoa Khoa hoe gido duc, trường
DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHÓI HỢP
STT “Tên đơn vị Nội dung phối hop
1 | Khoa Khoa học giáo dục, trường | Góp ý kiến chuyên môn, trả Đại học Sư phạm TP.HCM Tời phỏng vấn, tham gia thực
nghiệm sư phạm
Trang 4DANH SACH CAC TU VIET TAT
DANH MUC BANG, BIEU
SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LL Lich sử nghiên cíu vấn 6 6
12 Hình thúc dạy học kết hop (Blended learning) 1.21 Khai ngm hin hức dạy học kết hap (Blended leaming) 15 15 1.23 Đặc điễn hình thie day hoe két hop (Blended learning) „ 1.2.3 Đánh giá hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) 18 1L, Tổ chức hình thức dạy học kết hợp (Blended leaming) môn Giáo đục học đi sương cho sinh viên Dại học sư phạm, 1.31 Khái niệm tổ chứ hin thúc dạ bọc kết hợp (Blended leaminz) a1 21
1.3.2, Mô hình tổ chức hình thức dạy học kết hợp (BIended learning môn Giáo dọc học đi cương cho inh viên trường Dai học sơ phạm: 2 1.3.3 Điều kiện tổ chức hinh thie day hoe két hop (Blended leaning) mén Giéo dục học đại cương cho inh viên trường Dai hoe sir phạm 28 1.34 Kigm ta din gid trong t6 chic hinh thie day hge k&t hop (Blended eaming) môn Giáo đục họ đại cương cho inh viên trường Đại học sử phạm 32
CHUONG 3 CƠ SỞ THỰC TIÊN VẺ TÔ CHỨC HÌNH THỨC DAY HOC KET HQP (BLIENDED LEARNING) MÔN GIÁO ĐỤC HỌC DẠI CƯƠNG CHO
2.1.3 Cách thức tiễn hành nghiên cứu thực tiễn
2.Thực trạng nhận thức của giảng viên và sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.Hồ
2.3 Thye trang nhu edu cia ging vign va sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.Hỗ
thức day hge két hop (Blended learning), Chi Minh về môn Giáo dục học đại cương theo sị
Trang 5xà thực hiện hình thie dy hoe ké hop (Blended Jeaming) man Giáo đục học đại cương vĩ tring Dai hye Sw pham TP H Chỉ Mình
131 Khái quất về môn Giáo đục học đại cương tại rường Đại học Sư phạm TP.Hồ
433 Quy trinh tổ chức bình thức dạy học kế hợp (Blended learring) môn Giáo dục
"học đại cương cho inh viên trường Dại học Sơ phạm TP.H Chi Minh
134 Thực nghiệm quy trình tổ chúc nh thức dạy học kết hợp (Blended learning) môn Giáo dục học đại cương cho sinh viên trưởng Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minl
Trang 6Dé TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG Tên đề tài: Tổ chức hình thức Blended learning môn giáo dục học đại cương cho xinh viên trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh
Mas
“Chủ nhiệm để tài: ThS Nguyễn Văn Hiển €8.2019.19.23 Tel: 0984175398
E-mail: hienw@hemue.eduyn
hi: Trường Đại học Sư phạm Tp4ICM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thụ hiện: Khoa Khoa học giáo dục, tưởng Đại học Sư phạm TP Chí Minh
Thời gian thục hiền: thẳng L2 năm 2019 đến thắng 12 năm 2020
3 Kết quả chính đạ được (khoa hg, mg dun, do to, kin ổ-xẽ hộ)
"Để tải đã sưu ầm, phân ích, đánh các nghi cứu trong và ngoài nước về ổ chức bình thức đạy học kết hợp (Blended learning) cho sinh viên đại học Các nghiện cứu đô thưởng tập trung vào các mô hình học tập kết hợp, tụ điểm - nhược điểm của hình thức dạng hình thức này vào tổ chức dạy học đại học Hơn nữa, đ tải đã bệ thống hóa các ỉ luận về đặc điểm, ưu ~ nhược điểm, các mô hình tổ chức, điều kiện tổ chức và kiểm tra — đản giá trong hình thức dạy học kết hợp (Blended leaming)
"Nghiễn cứu đã làm rõ nhận thức, nhu cầu và khả năng đáp ứng các điều kiện dạy học theo hình thức kết hợp (Blended learming) của sinh viên và giảng viễn tạ trường Đại
Trang 7hu cầu, cả giảng viên và sinh viên đều có mong muốn được dạy và họ theo hình thức
ủy Ngoài ra, nghiên cứu thực trạng cũng cho thấy ác yêu tổ về điều kiện cơ sở vật chất
để ham gia các hoại động học ập tr tuyển đều "cóthÈ” được sinh viên đấp ứng ở mức sao Đây lànhững tiễn đề thuận lợ để tổ chúc hình the day hoe kt hop (Blended learning)
môn Giáo dục học đại cương cho sinh viên tại trường Đại học Sur pham TP.H6 Chi Minh
KẾT quả quan trong a của nghiên cứu này là đã đề xuất một quy trình tổ chức hình thức dạy học két hop (Blended learning) mén giáo dục học đại cường cho sinh vi tại trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh với 4 bước; chuẩn bị thiát kẻ và thữ nghiệm, tiễn khai, đảnh giả và phát triển, Kết quả thực nghĩp "bước đầu đã cho thấy hiệu quả
sửa quy tình được đề xuất, cả S khía cạnh của học phẫn (me tiêu ội dung, tổ chức dạy
học, kiếm tra « đánh giá, tả liệu - cơ sở vật chấu đều được sinh viên đánh giá cao Các
mục iêu học phần (12 mục iêu về phẩm chất và năng lự) theo tự đánh giá của người học cũng đã đạt được,
_Với những kết quả nghiên cứu về lí luận và thực tiễn nêu trên, các nhả nghiên cứu giáo dục và các giảng viên sư phạm có thể sử dụng đẻ triển khai hình thức dạy học kết
hp (Blended learming) vào quá tình đào ạo các học phần Nghiệp vụ sử phạm, đặc biệt
là Giáo đục học
Sản phẩm để tà: 08 bãi báo Khoa học đăng rên các tạp chí rong nước và khoá học Giáo dục học đại cương qua hình thúc Blended learning,
Trang 8ling model in the Introduction of
Project Title: The organization of the Blended lea
Education module for student teachers in Ho Chi Minh city University of Education
Code number: C8.2019.19.23
‘Author: Nguyen Van Hien Tek: 0984175398 Email: hiennw@hemue.edu.vn
Implementing Institution: Ho Chi Minh City University of Education
‘Cooperating Insitution(s): School of Educational Science Duration: 12 months, from December 2019 to December 2020
1 Objectives:
From the study ofthe theories and reality ofthe organization of the Blended learn- ing model inthe Inwoduction of Education module for student teachers of Ho Chi Minh Ci University of Education, he research proposes the organizational process ofthe Blended learning model inthe Introduction of Education module for tis audience
2, Main contents:
- The theories of organization of the Blended learning in the Iniroduetion of Education
‘odie for student teachers,
~The reality of the organization ofthe Blended leaming model in the Inwoduction of Education module for student teachers of Ho Chi Minh City University of Education,
~ The organizational process of the Blended learning model in the Introduction of education module for student teachers of Ho Chi Minh City University of Education,
3 Results obtained:
vyaluated domestic and foreign studies on
‘The research has collected, analyz
the organization ofthe Blended learning model for university students Those studies of leaming model, fators affecting the organization of the Blended learning model and its universities Moreover, the research has systematized theories
application into teaching
about characteristics, advantages - disadvantages, organizational models, organizational conditions, evaluation in the Blended learning model
“The research has clarified the awareness, needs and ability to meet the learning conditions in the Blended learning model of student teachers at Ho Chi Minh City Uni-
Trang 9needs, both lecturers and student teachers have the desire to teach and learn in this model {In adlton, the current research also shows that the factors on physical conditions to par- ticipate in online learing activities are "possible" to be met by student teachers at a high Invvodvction of Fdcation module for student teachers at Ho Chi Minh City University of Education
“The most important result of this research isto propose a process to organize the Blended learning model in the Inroduetion of Education module for student teachers at Ho plementation, evaluation and development The initial experimental results have shown teaching organization, assessment, documents - facilites) are highly appreciated by stu-
dent teachers The module objectives according to student teachers self-assessment have also been achieved
With the above-mentioned theoretical and practical research results, education re~ searchers and lecturers can use it to deploy the Blended learning model into the teaching process for student teachers, especially Educational Science modules
Trang 11
1 | Bảng 1.1 Xu hướng nghiên cứu về hình thức học tập kết hợp | &
‘dai học trong giai đoạn 2000-2016 (Pima, Odetayo,
Iqbal va Sedoyeka, 2018)
2 [Bảng L2 | Đánh giá các mô hình tổ chức day học kết hợp| 27 (Blended lsanring)
3 _ | Băng 1.3 | Một số phần mềm trong dạy học kết hợp, 2
4 | Bảng 1.4 | Khung lí luận về đánh giá trong dạy học kết hợp | 32 (Blended learning) (Bowyers, 2017)
5 [ing 2.1 | Mẫu khách thể điều ưa Ginh viên) 38
© | Bing 2.2 | Nội dung các câu hỏi chính trong phỏng vẫn 41 7ˆ | Bảng2.3 | Thực trang nhận thức của sinh viên về hình thức dạy |_ 4Š học kết hợp (Blended learning)
%ˆ | Bàng2.4 | So sánh điểm trung bình nhận thức của sinh viên về|_ 49 hình thức dạy học kết hợp (Blended learning)
9” | Bing 2.5 | Thye tang nhu cầu của inh viên về môn Giáo dye | ST
học đại cương theo hình thức dạy học kết hợp (Blended learning)
10 | Bing 2.6 | So sinh dim trung binh nhu elu cia sinh vién ve | 56
môn Giáo dục học đại cương theo hình thức dạy học
Trang 12đại cương theo hình thức dạy học kết hợp (Blended learning)
Trang 13
1 | Sơ đồ 1.1 | Các mô hình tổ chức hình thức dạy học Blended | 22 leaming (theo Hom va Staker, 2014)
2 ÌSøđồ L2 | Mô bình xoay vàng trạm - Station rotation (KIPP | 23
8 | Hinh 3.1 | Giao diện lớp học tực myễn 7
Trang 14
1-Lí do chọn đề tài
“Cảng với xu thể đổi mới chương trình đảo tạo trên th giới, các trường đại học
ở Việt Nam trong những năm gắn đây đã tích cực chuyển đối mô hình đào tạo từ
hệ thống niên chế sang hệ thẳng tín chỉ Mô hình đảo tạo theo tin chỉ có nhiều ưu bản thân tăng cường tính linh hoạt và mm dèo cho chương trình, SV có thể chuyển
đổi từ khóa học này sang khóa học khác trong cùng hoặc khác hệ thông (Nguyễn
dụng cho các tưởng đại học ại Việt Nam, rong đó phải ể đến tr duy niễn chế
vẫn cồn tồn tại nặng nẺ, chương trình chưa thể hiện sự linh hoạt, người học chưa
; Vũ Thị Hòa, 2016)
theo hệ thống mới (Nguyễn Thai Son, 201
với trưởng Đại học Sư phạm TP.HCM, mô hình đảo tạ theo tín chỉ được
chính thức áp dụng cho hệ chính quy từ năm 2010 Cho đến nay, mô hình này đã
được triển khai trong một thời gian khá dài, tuy nhiên theo đánh giá của nhiều GV sông te ti trường việc vận hành hệ thống đào tạo ín chỉ vẫn còn nhiễu bắt cập Thời gian lên lớp giảm xuống, chương trình đòi hỏi SV tự học nhiều hơn, nhưng trong thre t để hỗ trợ họ một cách thường xuyên, liên tục và đảnh giá được kết
quả tự học là một việc rất khó khăn Điễu này càng thể hiện rõ trong các môn
Nehigp vụ sư phạm, như Giáo dục học đại cương, Tổ chúc hoạt động giáo dục ở
nign chế trước đây, cùng với đối tượng người học đa dạng từ nhiều ngành học Khác nhau
LỞ khía cạnh khác, xu thể kết hợp giữa giáo dục và công nghệ thể hiện ngây cảng nỗi bật trên thé giới Với những giới hạn của nhà trường truyền thống thì sy
Trang 15tính cập nhật ao, nâng cao khả năng trao đổi giữa người dạy và người học, hắp dẫn và tiết kiệm chỉ phí đo tạo
“Trong số những hình hức của E-learning, DHKH (BL) được biết đến khá rộng rãi DHKH (BL) là sự kết hợp giữa lớp học truyền thống với việc học trực tuyến, dảo đó nó thường được hiểu là một dạng học tập hỗn hợp Hình thức này có thể
mạnh trong việc tạo ra môi trường tích cực và chủ động hơn trong học tập do gia
tăng sự tương tác giữa người học với người học và người học với người dạy, GV
‘Thi Hai Yến, 2017) Ngoài ra, nó được GV và SV đại học ưa th
thúc khác do pháthuy ưu thể trong dạy học tuyền thống (mặt đối mặ) và dạy học trực tuyển h hơn nhiều hình
Từ những phân tích trên, chúng tôi thấy rằng việc nghiên cứu và ứng dụng hình thức DHKH (BL) vào tổ chức các môn Nghiệp vụ sự phạm tại trường Đại học
m cứu đề tài
ng rd chite hinh thite Blended learning mén Giáo đục học đại cương cho sinh viên trường Đại học Sie pham TP.H6 Chi Mink” 2.Mye dich nghién cứu
"Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về việc tổ chức hình thức DHKH (BL) môn Giáo dục học đại cương cho SV trường đại học Sư phạm TP.HCM, di xây dựng quy trình tổ chức hình thức DHKH (BL) rong môn Giáo đục học đại cương cho đối tượng này
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
"Nghiên cứu thực hiện các nhiệm vu sau:
3,1 Hệ thống hóa cơ ở lí luận về tổ chức bình thức DHKH (BL) môn Giáo dục học đại cương cho SV đại học sư phạm
3.3 Đánh giá thực trạng tổ chức hình thức DIIKH (BL.) môn Giáo dục học đại cương cho SV trường đại học Sư phạm TP.HCM
3.3, Xây dựng quy trình và thực nghiệm quy trình tổ chức bình thức DHKH (BL) man Giáo dục học đại cương cho SV trường đại học Sư phạm TP.IICM
Trang 16ä thuyết nghiên cứu
Hiện nay, SV sư phạm tạ trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã khá tốt về hình thức DHKH (BL) tong đào tạo đại học Phần lớn GV và SV se
phạm tại trường này đều có nhu cầu khá cao về việc dạy học môn Giáo dục học đại sương theo hình thức DHIKH (BL) SV sử phạm của trường cũng có thể đấp ứng
các điều kiện cơ bản trong dạy học theo hình thức DHKH (BL.) Nếu dựa trên các
sơ sở lí luận và thực trạng, thì cổ thể đỀ xuất được quy tình tổ chức hình thức
“TP.HCM mang lại hiệu quả sư phạm
5.Đối tượng, khách thể nghiên cứu
.3.1.ĐẤi tượng nghiên cứu:
'Tổ chức hình thức DHKH (BL) môn Giáo dục học đại cương cho SV trường
:Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1.Phương pháp luận nghiên cứu
2.L1.Quan điềm thực tin
Nghiên cứu tổ chức bình thức DHKH (BL) môn Giáo dục học đại cương đặt
trong boi cảnh của trường Đại học Sư phạm TP.HCM Việc đánh giá thực trung để
Trang 177.1.2.Quan diém hé thong
Xem xét vi tổ chức hình thức DHKH (BL) môn Giáo dục học đại cương, trong méi quan hệ với các thành tố khác của quá trình đảo tạo tại nhà trường (mục
tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra - đánh giá), đồng thời các tác động phải đảm
bio tính toàn diện, hướng tới mọi thành tổ của hoạt động 7.2.Phwong phip nghiên cứu
"ĐỂ tải này được tiễn hành dựa trên cách tiếp cận nghiên cứu hỗn hop (mixed methods) Trong đó, chúng tôi sử dụng phối hợp giữa các phương pháp nghiên cứu
định tính và định lượng dé đảm bảo đạt được mục đích nghiên cứu đề ra Các
phương pháp đó là: nghiên cứu lí thuyết, điều tra bằng bảng bỏi, phỏng vắn, xử lí thông tin 2.3.1.Phương pháp nghiên cứu lí uyềt
Phân tích, hệ thng hóa, khái quất hóa tà liệu liên quan đến tỏ chức hình thức DHKH (BL) để xây dựng khung lí luận cho để ải
213.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hải
Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chủ đạo, được sử dụng nhằm tìm hiểu thực trang nhận thức, nhu cầu, điều kiện sử dụng của SV trường Đại (BL), Số lượng mẫu khảo sắt là 200 SV năm thứ nhất
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi còn được sử dụng trong quá trình thực nghiệm và sẽ được trình bảy chỉ tết ở bên đưới
223.PÄương pháp phòng vấn
Phuong pháp phỏng vấn được sử dụng nhằm làm rõ những thông tin vẻ thực trạng nhận thúc, nhu cầu và điều kiện tổ chức hình thức DHIKH (BL) môn Giáo dục học đại cương của SV đã được thu thập từ điều tra bằng bảng hỏi Phòng vấn căng gip lấy thêm dữ liệu định tính của GV về các vẫn đỀ liên quan đến đ tài mà trong điều ta bằng bảng hỏi chưa thu thập được Ngoài ra, phỏng vẫn côn được sử
Trang 18dụng để lấy ÿ kiến một số SV tham gia thực nghiệm, Số lượng khách thể phòng xắn về the trang i GV, 8 SV, sổ lượng khách thể phỏng vẫn về thực nghiệm là 6 SV 2.14.Phương pháp thực nghiện
Phương pháp thực nghiệm được sử đụng nhằm đánh giá hiệu quả của quy trình tổ chức hình thức DIIKH (BL) môn học Giáo dục học đại cương cho SV trường Đại học Sư phạm TP.IICM đã đề xuất Thực nghiệm diễn ra trên một lớp
SV năm thử nhất đang tham gia họ tập môn Giáo dục học đại cương Số SV cia lớp thực nghiệm là 31 SV thuộc nhiều ngành khác nhau 7.2.3.Phương pháp xử lí thông tin
Phương pháp xử lí thông tin được sử dụng nhằm xử ỉ các dữ liệu thụ được bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phòng vấn Với sản phẩm của điều tra
số: hệ số
bằng bảng hỏi, chúng tôi sử dụng phần mm SPSS 200 để ính các th tin cây thang đo (cronbach's alpha), điểm trong bình, t, p và f Đối với các câu trả lời phòng vấn, người nghiên cứu ghỉ âm, đánh mảy lại câu trả ôi và pÌ qn tích ý nghĩa thông ti
Trang 19DẠY HỌC KÉT HỢP (BLENDED LEARNING) MON GIAO DUC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
1.1 Lịch sử nghiền cứu vấn để
'Với nhu cầu nâng cao hiệu quả của các chương trình tập huắn nội bộ, trong:
những năm 2000 các doanh nghiệp quan tâm kết hợp giữa hình thức đảo tạo trực
tiếp và trực tuyến, qua đó phát huy được lợi thể của cá 2 hình thức này (Roạc
kỉ trước, Tải liệu
là vào năm 1999 tại Attlanta, Hoa Kì do
Ngi
thấy trong giai đoạn 2000-2016 có 210 nghiên cứu được công bố liên quan trực cứu tổng luận của Pirna, Odetayo, Igbal và Sedoyeka (2018) cho
tiếp đến hình thức học tập kết hợp ở đại học Các nghiên cứu tập trung vào 9 chú
đã, th hiện ở bảng dưới đây
Bang 1.1 Xu hướng nghiên cứu về hình thức học tập kết hợp ở đại học trong giai doan 2000-2016 (Pima, Odetayo,lybal và Sedoyeka, 2018)
tham kho, tái độ, bình đẳng, sự tự chủ của người học
Trang 20“Kết quá hoại động, sự hài long ea GV vA SV, sự cam kết,
"Mặt đối mật với học tập trục tuyển, mặt đối mặt với BL, đổi mại và với BL, BL với E-leaming, video với phần bỗi văn bản,
Việc chấp nhận công nghệ, dễ sử dụng, an toản, truyền sông nghệ, ảnh hưởng của công nghệ, sử dụng hồi văn bản
ig dn x i ong mdi tưởng PL, a tla GV v8 SV, tong it SV-SV, tung GV-SV mg ie SV-GVSV,
Trang 21'Về các mô hình DHKH (BL), chúng tôi nhận thấy một số tác giá cũng đề
sập đến dù số lượng không nhiều
"Nghiên cứu hoàn thiện việc thiết kế các Khoa hoe qua E-learning trong gio cđục tổng quát (bậc đại học) của Prasart, Krissada, Suleepomn, Pacharawit (2014) thực hiện trên 217 SV trong hai khóa học, Nghiên cứu hướng vào 3 giai đoạn phát triển khóa học E-learming: nghiên cửu bối cảnh, thiết kể, và thực hiện Các tác giả
sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phỏng vấn về hình thức E-leaming và
sự bài lòng Nghiên cứu cho thấy các khóa học E-learning không nên sử dụng một mình mà cần kết hợp với các hình thức học tập mặt đỗi mặt, Điều này càng khẳng, định vai trở của DHKH (BL) trong đào tạo SV ở đại học Hom and Staker (2014) da khdi quit 4 m6 hinh DHKH (BL) co bin dang được vận dụng tại các trường dai hoe: Rotation model (Mô hình xoay vòng), Flex model (Mô hình lĩnh hoại), A La Carte model (Mô hình thiết lập sẵn), Enriched những đánh giá, chúng tôi sẽ phân tích trong phần í luận bên dưới hin chung, vé các mô bình DHIKH (BL), ching thường tập trung vào 3
hợp hop ở mức độ vừa,
mức độ: kết hợp ở mức độ thấp, bổ sung một số hoạt động theo dạng thức đối với khóa học có ở đạng truyền thống (mặt giấp mã: thay thể một số các hoạt động trong khóa học có sẵn ở dạng truyền thống bằng kết hợp (Alammary, Sheard vi Carbone, 2014)
* Các nghiên cứu về ưu - nhược điểm của hình thức dạy học kết hợp (Blended learning)
Hình thức DHKH (BL) đã mang lại nhiều mặt ích cực cho hoạt động dạy học, Có thể kể đến các nghiên cứu như sa:
Theo đánh giá và phân tich cia Gazer via Caner (2014) v8 28 bài báo, sich tie Google Scholar vé hoe tip kết hợp được xuất được trích dẫn thường xuyên nÌ
bản từ năm 1999 đến 2013, DHKH (BL) được coi là hữu ích, th vị, ỗ trợ, linh
Trang 22hoạt và là động lực của những học sinh Seardamalia và Bereiter (2003) đã chỉ rà rất nhiều ưu điểm của DHKH (BL) trong giáo dục, bao gồm: gia tăng tinh sing tao,
kh nang tg tong hoe tip vi to ng lự thích thú tong giả đoạn đầu biển khu Garrison va Vaughan (2008) tuyên bố rằng việc dạy học theo hình thức DHKH (BL) da giải quyết vấn đề về chất lượng dạy và học Đây là một cơ hội để giải quyết các mỗi quan tâm sư phạm cắp bách, đồng thời phân biệt và năng cao danh đống củ cấc tổ chức giáo dục đại học như các tổ chức học tậpsăng to và chất lượng Nghiễn cứu của Wan và công sự (2008) chỉ ra, 95% SV thực hiện khảo sát sho biết họ bài lông với các phương thức được sử dụng rong mô hình học tập kết thức tích cực trong việc nghiên cứu môn Toán học thông qua việc học tập kết hợp
la trực Ếp và trực tuyển
Lumadi (2013) đã nghiên cứu tác động của DIIKH (BL) đổi với kết quả dạy
và học của GV va SV Kết quả nghiên cứu chỉ ra E-leaming có ảnh hướng đáng kể DHKH (BL) dat higu qua tit hon so với SV học tập theo các phương thức giảng
dạy truyền thống
Garrison và Kanuka (2014), Matukhin và Zhitkova (2015) đã chỉ ra tầm quan trọng của DHKH (BL) trong đảo tạo Matukhin và Zhitkova đã thử nghiệm việc áp dụng công nghệ DHIKH (BL) trong giảng dạy tiếng Anh cho SV ngành kĩ thuật của trường Đại học Bách khoa Tomsk Sau eu thử nghiệm, những SV được khảo sát cho thấy mức độ quan tâm và đánh giá tiện ích cao khi áp dụng các công,
"nghệ mới tong quy ình giáo dục với Khoảng 20% là khá quan trọng và 8096 rất quan trọng, Erdem và Kibar (2014) thực hiện một nghiên cứu theo quan điểm hỗn hợp (mixed methods) để tìm h du nhận thức của SV vẻ hình thức DHKH (BL) được tiến hành tích hợp trên mỗi trường Facebook Kết quả cho thấy các SV có hái độ tích cực đối với cách tổ chức nảy và mạng xã hội Facebook o6 thể là một phương, tiện tốt để chia sé bai tập về nhà và các dự ăn học tập
Trang 23"hình thức DHKH (BL) mang lại như: gia tăng cơ hội học tập cho mọi người trong
diều kiện thiểu hụt về cơ sở vật chất, ga tăng tính tương tác nhiều hơn là hoạt động, truyền thống, tính tỉnh gọn trong công tác quản lí hành chính hoạt động đảo tạo do
áp dụng công nghệ
Nghiên cứu khác trong một khỏa học Viết tiếng Anh học thuật của Ln
(2013) chi ra ring hinh thie DHKH (BL) lim ting sit tuong tie gia SV va GV,
cũng như giữa SV với nhau Hình thức dạy học này còn làm giảm mức độ lo lắng của SV trong quá trình giao tiếp, thúc đẩy họ tự chủ và độc lập hơn, tăng khả năng iếttiếng Anh (Altay & Altay, 2019) Nghién citu ciia Kobayashi va Little (2011) nội dung học tập trực tuyển; đồng thời, những SV cảng tiếp cận và có mức độ hoàn thành việc học trực tuyển cao bơn thì cảng cải thiện được các kĩ năngtếng Anh của mình
“Theo Chan (2014), nhờ có thư viện trực tuyển mà SV có cơ hội học tập, nghiên cứu tại nhà, tạo nỀn tắng cho việc học tập trên lớp; song song đồ cũng cũng cắp cho SV nhiều cơ hội để thực hành tại nhà mã không bị giới hạn Với Bonk và vào các hoạt động học tập ở bất cứ đâu và bắt cứ khi nào thuận tiện cho họ Nó cũng cấp cho người học những cách mới để tương tác với nội dung bài học và cho phép GV cá nhân hóa việc học tập cho tắt cả SV một cách linh hoạt
"Nghiên cứu của Lalima và Dangwal (2017) kết luận rằng người học có được lợi thể của việc học trực tuyển mà không lâm mắt đi yếu tổ tương tác xã hội và sự biết về công nghệ hơn và họ có được sự thảnh thạo trong việc sử dụng công nghệ,
Xĩ thuật số Bên cạnh đó, việc dạy học theo hình thức DIIKH (BL) còn tăng cường chính người học
.Bên cạnh những tu điễn, mô hình học tập kết hợp cũng còn tần tại những shan chế, khuyết điển Bllisa, Pardob va Feifei (2016) khẳng định một vải hạn chế
Trang 24bẻ, giảm kĩ năng giao tiếp, giảm nhiệt huyết và say mê khi không có người trực
tiếp là GV truyền cảm hứng, khối lượng công việc của GV ban đầu quá lớn cho
việc xây dựng bài giảng, các vẫn đề về sở hữu trí tuệ của bãi giảng, vẫn đÈ
ninh và quyền riêng tư
"Nghiên cứu của Jan và Lisa (2005) đã thực hiện khảo sắt nhận thức của 20
GV và 38 SV Học viện Công nghệ New York SUNYIT về việc tổ chức DHKH nhưng làm tăng khối lượng công việc của họ; một số khác cho rằng hình thức dạy học này làm giảm đi sự nhiệt huyết khi giảng dạy trực tiếp trên lớp của họ Đồi với
‘SV, sự linh hoạt, thuận tiện và độc lập là những lợi thể mã họ để cập đến, bên cạnh những bắt lợi có thé ké đến như sự tương tác xã hội giảm và khối lượng công việc, bài lập tăng,
“Các nghiên cứu rên cho thấy những điểm mạnh và điểm yếu của hình thức DHKH (BL) đối với cả người học và người dạy, Những lợi ch mà hình thức DHKH
(BL) mang lại có thể kể đến như: tăng cường tính độc lập, tự e của người học; thời gian, địa điểm học tập được linh động, phù hợp với đặc điểm người học; kết quả học ập cũng có xu hướng tăng lên, Mặt khác, mộ số nghién cứu chỉ ra ng,
học tập kết hợp giữa trực tuyển và trực tiếp làm gia tăng khối lượng công việc và
áp lực cho người dạy lẫn người học; ảnh hưởng có phần tiêu cực đến nhiệt hu
và say mê cia GV va SV
* Nghiên cửu về các yêu tổ ảnh hưởng đến hoạt động dạy học bằng hình thức lắt hợp (Blended leurning)
Lalima và Dangwal (2017) nhận thấy để sử dụng thành công hình thức DHKH (BL), người dạy là một nhân ổ quan trọng cần được đảo ạo tốt, họ phải có
thái độ khoa học, có tằm nhìn rộng và cách tiếp tích cực với sự thay đổi Yêu tổ hạ
tổng k thuật phải được đảm bảo với hệ thẳng mắy tỉnh kết nồi Intemet, người học
được cung cắp các phần mém để học tập trực tuyển dù đang ngồi tạ lớp hay ở nhà
1g thống học tập nh hoạt, ử thời gian đổn việc kiểm tra, đảnh giá kết quả người
học, Ngoài ra, việc tổ chức hình thức DHKH (BL) cằn có sự nhận thức đầy đủ và thống nhất giữa các bên liên quan (Ban Giám hiệu, phòng ban hỗ trợ, GV và SV),
Trang 25cho thấy người học có động lực và thể hiện nhận thức tích cực đối với hình thức DHKH (BL) trong mén Toán bao gồm việc hướng dẫn rực tiếp, giải bài tập từ sách
hệ thống E-learming Siew-Eng (2010) cho biết, rằng người học bắt kể ở nông thôn
"hay thành thị đều hai long với việc học tập kết hợp, đặc biệt là đối với nội dung cua việc tham gia vào hình thức DHKH (BL), người học có thể cải thiện các kĩ năng giao tiếp và công nghệ: đồng thời họ vừa có thể tương tác với giáo viên và bạn bẻ, vừa linh hoạt về địa điểm, thời gian và quy trình học tập Như vậy, các yếu
16 khác biệt về địa lí dường như không ảnh hưởng đến hiệu quả của DHKH (BL)
“Có thể thấy, mô bình học tập kết hợp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tổ, bao
gốm yêu tổ chủ quan và Khách quan, Nhận thức của người dạy, người học và các
lực lượng giáo dục có liên quan à yêu ổ chủ quan đồng vai tr quan trong trong
hiệu quả của hoạt động dạy học theo hình thức DHKH (BL) Bên cạnh đó, do đây
là hình thức đạy học có sự kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyển, vai trò của hệ thống hỏi một hệ thống học tập trực tuyến hiện đại, đầy đủ công năng để GV triển khai vai tro ty giác, độc lập của người học dưới sự hướng dẫn của GV, vi vậy, tả liệu học tập là một yếu tổ không thể thiếu trong mô hình học tập này Hình thức học tập, chức kiểm tra, đánh giá của GV, Dây đều là những yếu tố khách quan có tác động đến hoạt động day hoe theo hinh thite DHKH (BL),
* Nghiên cứu về vận dụng hình thúc dạy học két hop (Blended learning) trong phạm v một môn học cụ thể
Nguyễn Thị Hương Ly (2017) với đề tài *Nghiền cứu triển khai đạp học
hop Blended learning) man Bia lớp 10 một số trường THPT tinh Thai Nguyên hay Nguyễn Thể Dũng và Lê Thị Mỹ Nương (2017) với ®ĐẺ xuất gu trình dạy
hive thực hành Tìn học đại cương dựa trên mô hình B-learning” Các nghiên cứu
Trang 26hiệu quả đào tạo
“Theo “Báo cáo đánh giá kết quả áp dụng khóa học trực tuyén EDO vio chương trình giáo dục Tiếng Anh đại cương” của Nguyễn Thị Kiều Dung và các cộng sự năm 2015, chương trình thử nghiệm DIIKH (BL) đã cho thấy một phần
"hiệu quà trong việc cung cấp cho SV mot eo hội học tập năng động, đa phương và đại Sau 3 học kỉ học tập theo cách kết hợp chương trình trực tuyến EDO va chương trình truyền thông trên lớp, 50% SV cho biết họ muốn tiếp tục sử dụng khóa học và hon 50% bảy tỏ họ muốn giới thiệu chương trình cho các SV khác, Hình thức DHKH (BL) đã được Trịnh Hoài Sơn và công sự (2017) thực hiện đối với một số lớp, mỏn tại Khoa Tin học Kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân
"Nhóm tác giả kết hợp việc giảng dạy trên giảng đường với thời gian, giảng đường, Moodle Thông qua khảo sắt người ham gia, nghiên cứu cho thấy có 72% SV ủng 49.7% SV ing ho sit dung hình thức nảy trong các môn bọc thuộc khối kiến chuyên
"ngành Một biện pháp mà nghiên cứu này quan tâm là trường đại học cẳn xây dựng quy định thông nhất, điều chỉnh để cương, tăng thời gian thảo Ì
ới những môn học đảo tạo theo hình thức DHKH (BL, „ thực hành bay:
làm bã ập nhóm ên lớp
Năm 2017, Nguyễn Đắc Tâm có bài đăng trên Tạp chỉ khoa học ~ Đại học Van Lang véi a tai: “Blended learning, mé hinh giảng dạy sảng tạo được ứng lung think cing trong việc giảng dạy mân Ngữ âm (phonetics) tai tneing Bai hoc Van Lang” Nghiên cứu thực hiện từ tháng 09/2012 đến tháng 12/2014 trên 473 SV của 3 khóa học K18, K19, K20 ta phi
đầu cho thấy, SV đánh giá cao hình thức DHKH (BL) Cụ th, sau khóa học, kết Multi-media của trường Kết quả, bước
quả khảo sắt thu được như sau: 933 SV đồng ý rằng phương pháp ghỉ âm giọng
nói giúp các em cải thiện khả năng phát âm một cách đáng kể; 939 SV đồng ý rằng
việc học sẽ trở nên hiệu quả hơn nếu được học phát âm với máy tính cỏ nỗi mạng internet; 91% SV nbn thấy khả năng phát âm của mình được cải thiện sau lŠ tuần
học tại phòng Multi-media; 99% SV nhận thấy, môn Phoneties đồng thời giúp các
Trang 27cải thiện kĩ năng nghe Hầu hết SV đều muốn được phát triển BL cho một số bộ môn khác nữa Như vậy, có thể nói, việc Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Văn
K20 đến nay là một xác định rõ rằng rằng, BL mang li hiệu quả và nhi lợi ích cho SV và GV tong việc học và dạy tiếng Ảnh,
Năm 201 tguyễn Kim Đào với bài đăng trên Tạp chỉ Khoa học ~ Đại học
Huế về tổ chức hoại động dạy học chương “Điện từ học " Vật Lý 9 theo hình thức
dạy học kết hợp Blended learning nhằm phát triển năng lực sắng tạo của học sinh”
Bài viết đã chỉ ra rằng: Các hoạt động học điễn ra theo mô hình BL thật sự chủ
động và tích cực, tạo sự tương tác qua lại giữa học sinh và học sinh, giữa học sinh
và giáo viên, Học sinh làm báo cáo, thảo luận nhóm, tự nghiên cứu, ìm hiểu kiến
thúc cho bản thân mình Sự thảo luận sôi nỗi, bám st vào nội dong vẫn đề chứng
tỏ các em đã chịu khó nghiên cứu tải liệu Khả năng phân tích và trình bảy ý kiến của các em bước đầu được cải thiện Các câu trả lời của học sinh có chất lượng cao hom hin so với lớp đối chứng Kĩ năng làm việc nhóm và trình bày trước lớp được
Nam 2018, Phạm Kim Chung, Tôn Quang Cường có bải viết với để tài: *ổ
chúc khóa học bỗi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên theo mổ hình dạy học kế hợp"
Nghiên cứu để cập đến việc xây dựng mô hình đảo tạo giáo viên trên nễn tảng
hóa” toàn bộ mọi hoạt nghệ điện toán đám mây sẽ "đơn giản hóa” và "công nghị
động diễn ra của các chủ thể tham gia trong quá trình giáo dục, dạy học, Việc tổ
chức các hoạt động này được diễn ra thông qua hệ quản lí học tập (LMS) với một
Trang 28số lượng lớn người cùng tham gia, không hạn chế về không gian, thời gian, tăng
khả năng liên thông, tích hợp các tải nguyên, hỗ trợ công tác đảo tạo giáo viên
thường xuyên, iên tục Kết quả khảo sắt cho thy, sổ học viên học qua mạng ở 3 khóa học bồi đường nghiệp vụ là khá lớn (2.652 học viên), số lần học viên trao đổi, thảo luận quan điễn đân chưa nhiễu (gằn 3 lần họ viên), chủ yếu lã nộp bài tập (sổ file nộp bai tap 37.850 file, rung binh 14 filefhge viên), xem bài giảng điện tử (13.596 lượt xem, trung bình lượt xem bãi giảng học viên), download phần mềm mạnh của hệ thống Eleaning, tuy nhiên hoạt động nảy còn hạn chế, một phẩn do học viên chưa có hối quen học tập, trao đổi qua mạng, chú ý nhiều vào nhiệm vụ nộp bài tập để GV chấm điểm Mặt khác do số GV sử dụng hệ thống E-learning của trường để hỗ trợ dạy học trê lớp còn ít, GV còn dành it thời gian để tro đổi
với học viên, dẫn đến tình trạng học viên đặt câu hỏi mà không được GV trả lời
niên học viên it ham gia các điễn đần Vì vậy, sự phối hợp với các hoạt động trao
đồi, thảo luận, làm việc nhóm trên lớp giúp điều chỉnh quá trình dạy và học
“Có thể thấy, hình thức DHIKH (BL) đã được nhiều nhà khoa học quan tâm
ên cứu và vận dụng vào thực tiễn giảng dạy với đa dạng các đổi tượng từ học
1.2 Hình thức dạy học kết hợp (Blended learning)
1.2.1 Khai nigm hình thức dạy học lắt hợp (Blended learning)
VỀ mặt ngữ nghĩa, "Blended” nhằm chỉ sự kết hợp một cách bằn vững giữa hai hoặc nhiều yếu tổ với nhau Trong giáo dục, "Blended learning” thường được
Trang 29cding cúc phương tiện công nghệ khác, bao gỗm học tập qua Iuernef°(Homby, 2010),
“Từ những khảo sắt khác nhau về DHKH, Driscoll (2002) nhận thấy có 4 quan niệm chủ yếu khi các tác giả trên thể giới đề cập tới hình thức này: /- "Sự kết hop ˆlay ph trộn giữa các công nghệ dưa trén nén tang cia JWeb (lớp học ảo trực tuyỗ,
*ướng dẫn theo nhịp độ riêng, học tập hợp tác, phát trực tuyển các video, âm thanh, vấn bản) để đạt được mục tiêu giảo dục": 2- "Kết hợp các tấp cận sự phạm khác nhan (tuyết kidn tao, thuyét hank vi, thuyết nhận thức) để tạo ra kết quả học tap
ết hợp bắt kì hình thức
tối vụ mã có hoặc không có công nghệ định hướng
ướng dẫn bằng công nghé nao (video, CD-ROM, đào tạo dựa trên Web, phim) với dạy học trực tiếp”; 4- “Kết hợp hoặc pha trộn phương tiện công nghệ dạy học với các nhiệm vụ thực để tạo ra Hiệu quả hài hòa giữa học tập và làm việc” Có (BL) giữa các tác giả trong lĩnh vực này, Họ cũng có cũng điểm chung về mặt ngữ loại công nghệ trong hình thức nảy thì không phải tác giả nào cũng đồng thuận với nhau Phân tích ở góc độ người dạy, DIIKH (BL) là sự kết hợp một cách sâu sắc giữa những trải nghiệm mặt đối mat (face to face) và học tập trực tuyển (online thức dạy học để tạo ra những trải nghiệm học tập độc đáo phủ hợp với mục đích và
lu trúc lại các thiết kế
bối cảnh giáo đục Người dạy phái xem xét thận trọng để bài học, thay đổi phương thức tương tác giữa người dạy và người học hoặc giữa người học với nhau, tăng cường các cơ hội học tập qua Internet (Garrison & Vaugha, 2008), Cách i giả này được sử dụng khá phổ biến rên thế giới và Việt Nam Hiệp hội quốc tế về học trực tuyển cho bậc phổ thong (International Associa tion for K-12 Online Learning) (2008) cing nhấn mạnh điều tương tự khi đưa ra dung giảo dục với iệc cung cấp các tỉnh năng tốt nhất của sự tương tc trong lốp lọc và hướng dẫn trực ip đễ cá nhân hỏa việc học tập, cho phép sự phản ảnh có suy nghi và khác biệt hóa sự hưởng dẫn cho từng người học ở một nhóm người học
Trang 30dta đụng” Phát biểu này không chỉ mô tả bản chất của hình thức mã còn ái khẳng, định một trong những mục đích quan trọng của dạy học là phát triển tối đa khả năng của mọi người học, tôn trọng những khác biệt ở họ Trong đề tài nảy, chúng tôi tiếp cận quan điểm BE là một hình thức dạy học trong đó GV tổ chức linh hoại các hoại động học tập t lớp vd qua mang internet
Như vậy, BL, như một khu vực giao thoa giữa bọc tập mật đối mặt truyền thống
(facet face) vit ig tập trực tuyển (online leaming), do đô, không có sự phân định
ra BL và Hybrid learning như một số tải liệu đề cập trước đó 1.3.2 Đặc điễm hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) Khi mô tả về BL, Christensen, Hom va Staker (2013) cho rằng trong hình thức này SV được học một phần thông qua bình thức trực tuyển có sự giám sát về thời gian, địa điểm, đường dẫn, nhịp độ một phần tại một địa điểm truyền thống,
có khi là xa nhà (Beaver, Hallar, Westmas & Englander, 2013) Việc phối hợp giữa
ào mục đích và điều kiện thụ tế của từng khỏa học để tiển khai Nếu nội dưng
cần có sự giao tiếp, tranh luận, giải thích hay làm mẫu thì cằn bổ trí vào các hoạt
động học ập tại lớp Đối với nội dung cần phải ự học trong thời lượng nhiều, phát học ập trực tuyển là phủ hợp Như vậy, trong BL, hình thức học trực tuyển vã trực tiếp được tích hợp chất chẽ, không phải là sự cộng gộp một cách áp đặt, cơ học (Vũ
"hái Giang & Nguyễn Hoải Nam, 2019)
Một đặc điểm khác của BL là sự tương tác giữa GV với SV vi SV với SV diễn
ra thường xuyên, liên tục Các hoạt động học tập tại lớp học truyền thống vẫn được tiến hành theo thời khỏa biểu, nhưng được điều chỉnh theo hướng tăng cường thực
"hành và thảo luận Sau khi việc học tập mặt đối mặt kết thúc tại lớp, SV vẫn tiếp
te thực hiện các trao đối, trình luận hoặc đặt ra những băn khoăn của mình qua một số công cụ hỗ trợ như nhóm tò chuyện (group chat), din dn (forum) hay thy
tử (email) (Nguyễn Thị Thanh Hồng, 2015), GV lúc nảy có
là người thiết kế, tổ chức, định hướng, tư vấn và tổng kết các cuộc thảo luận trực
Trang 31tuyển SV có thể không tham gia trực tiếp vào mỗi hoạt động, nhưng ở họ vẫn có
ự ĩnh hội kiến thức thông qua quan sắt và suy ngẫm
BL còn mang tính thân thiện với người học, phù hợp với các đặc điểm của người học trong thé ky 21 SV đại học hiện nay, những người chủ yếu được sinh sau năm 2000, xem Internet là một phần tắt yếu trong cuộc sống lọ sử dụng In-
temet để giải trí, học tập và kết nỗi với thế giới xung quanh Do vay, BL xuất hiện
dễ được đón nhận, đáp ứng nhu cầu đa dạng của SV Người học có th sắp xếp thời
gian tự học một cách lnh hoạt, tùy vào điều kiện của cá nhân Họ cũng không cẳn tập trực tuyển màchỉcn sử dụng điện hoại di động hoặc máy vỉ íh/ app cánh Ngoài ra, sự hỗ trợ của các phần mễm, ứng dụng trực tuyến làm cho nguồn
tải liệu sử dụng tong học tập không bị giới hạn bởi các bản giấy Kho tài nguyên học tập có thể có nhiều dạng thức trình bày như video, audio, infographic, power point, e-porfolio Đối với việc đánh giá, một số nhiệm vụ được thiết kế gắn liền với các ứng dụng học tập trực tuyển nhằm đa dạng cách thức, phát huy chức năng đánh giá và chia sẻ trách nhiệm với hoạt động đánh giá trực tiếp Trong BL, ngoài hay các yêu cầu bài luận/ bài báo cáo/ video học tập nộp trực tuyển, 1.2.3 Đánh giá hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) 1.3.3.1, Uíu điển
Là hình thức dạy học ra đời gần đây, kế thửa những điểm mạnh của cả hai
hình thức đạy học mặt mat (face to face) và trực tuyển (online leaming), BL
mang lại nhiều lợi ích cho cả người dạy và người học ở bậc Dại học (Nguy
“Thanh Hồng, 2015; Lalima & Dangwal 2017; Trinh Hoai Son, 2017)
* Đối với sinh viên
Hình thức BL, kết hợp nhiễu yêu cầu học tập tại lớp, học trực uyền và tự học
cả nhân Mỗi sinh viên khi tham gia các khóa học dạng này buộc phải tích cực, tự
giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập Nếu không hoàn thình, hệ thống quản lí
Trang 32được chỉa sẻ công khai để bạn cũng lớp thực hiện việc đánh giá đồng đẳng và học hỏi lẫn nhau Điều này càng thúc đẩy SV phải nghiêm túc hơn khi thực hiện bải tập
sá nhân/ nhóm
Một ưu điểm dễ nhận thấy trong BL là SV có thể chủ động điều chinh tiến độ tw.học cho phủ hợp với bản thân Trong hệ thẳng học tập trực tuyển, các văn bản,
cả nhân để sắc ịnh thôi giam biễu tự nghiên cứu, min vao đp ứng được yêu cầu
Hon nia, théng qua hình thức đạy học này SV được phát triển một số kĩ năng
ki
mềm quan trọng như kẽ năng gia tiếp (ong mỗi trường tr iẾp, trực truy
năng tư duy phản biện (do tăng các hoạt động thảo luận tại lớp), kĩ năng hợp tác (đo tham gia các nhiệm vụ, dự án theo nhóm), kĩ năng quản lí thời gian (nhờ thường,
n phải điều tiếttiền độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập), kĩ năng lập kể hoạch, lắng nghe
“Trong các khóa học BL, SV ngoài đọc tải iu, xem trước bài giảng ở nhà, họ còn có nhiều cơ hội thảo luận về bải học tại lớp, tại điễn đản trực tuyển và thực hành Chính vì thế, nếu so s¿ Ih với các khóa học trực tuyển hoàn toàn hoặc mặt đối mặt hoàn toàn th BL, rỡ rằng sẽ giúp SV lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn tir GV và bạn bê của mình
Ngoài ra, một số nghiên cấu tại Việt Nam cũng cho thấy SV tham gia hình thức BL để húng thú hơn so với mô hình học tập truyền thống (mặt đối mạ Điều này được lí giải bởi hoạt động trong BL thường đa dạng, từ nghe giảng, thảo luận, thực hành tại lớp đến xem video, làm trắc nghiệm, trao đổi rực tuyển SV được
«quan điểm cá nhân về bài học và nhận nhiễu phân hồi từ GV, bạn học
* Đấi với giảng viên
Nhề GV đại học
dụng một kế hoạch bai học cho nhiễu năm học, nếu có thay đổi cũng chỉ tập trung, chức lớp học theo hình thức mặt đổi mặt thưởng chi sir
Trang 33ào cập nhật số liệu mới Với hình thức BL, nó đòi hỏi GV phải thay đổi lớn, có khi là toàn bộ kế hoạch bải học để đạt hiệu quả cao nhất Bản thân SV cũng sẽ tích
cực tương tác „ tranh luận với GV và thành viên khác Do đó, hình thức này về cơ
bản sẽ tạo động lực để GV đổi mới phương pháp đạy học không ngừng cũng như
việc này Ví dụ như chún;
ên tà liệu của ngườ "học thì với BL, các phần mễm hoàn toàn thực hiện được
Sẽ lưu lại số lượt xem tải liệu, thời gian xem video, đặt
sâu hỏi để người họ tự nghiên cứu hiệu quả hơn
Hình thức dạy học BI, bước đầu có thể làm cho nhiều GV e đè vì khả năng sử dụng công nghệ của mình Tuy nhiên, nó như một thử thách để họ phải tích cực nghiên cứu các tải liệu liên quan, tham gia những lớp bồi dưỡng hay học hỏi từ người có chuyên môn Chính nhờ đỏ, BL cũng làm tăng khả năng sử dụng công nghệ của GV dai học, Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay, sử dụng hình thức này sòn giúp nâng cao ý thức ứng đụng công nghệ vào đổi mới chất lượng đảo tạo 3V Một số tm điểm khác mã chúng tôi cũng muốn đề cập đến trong nghiễn cứu này là BU có thể giúp đáp ứng yêu cầu của hình thức đảo tạo theo tin chỉ (giảm giờ lên lớp) Công tác đánh giá nhiệm vụ học tập khách quan hơn do tích hợp trắc nghiệm online, đánh giá đồng đẳng Tí kiệm chi phi dio tao (GV, SV có thể lên lớp ít hơn, nhu cầu sử dụng phòng học giảm )
1.3.3.2, Hạn chế
Mặc dù, hình thức BL mang lại nhiều ý nghĩa cho hoạt động đảo tạo đại học,
nhưng nỗ cũng cỏ một số hạn ch nhất định Trước hết, đ tiếp cận và vận hành hiệu quả các phương tiện học tập trực tuyển (online) đồi hỏi GV và SV phải có kĩ năng sử dụng công nghệ phủ hợp GV hiểu bản chất của hệ thẳng, xây dựng các
trợ, tương tác và đánh giá sản phẩm của người trên hệ thông Trong trường hợp
Trang 34tw xây dưng phần mễm thi GV còn phải có năng lục về thiết kế phần mễm, Với
SV, họ phải sử dụng các công cụ trên phần mềm để trơng tác theo yêu cầu Đài hỏi phải có nhiều phương tiện công nghệ như máy tính cá nhân, đường truyền intemet, phần mềm học trực tuyển Theo quan sắt của chúng tôi, ở Việt Nam SV đại học thường được gia đình trang bị máy tính cá nhân đề học tập Tuy nhiên, đối với các khóa học dành cho SV năm nhất thì việc đòi hỏi đối trợng này
phải có máy tính cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ trực tuyển đồng thời là khá
khó khăn Nhiều trường đại học trong nước có chất lượng đường truyền internet
chưa tốt và không phải khu vực phòng học nào cũng được trang bị
GV và SV có thể bị áp lực tâm lí hơn so với một khóa học được thiết kế theo ình thức mặt đối mặt truyền thống GV phải dành nhiều thời gian và công sức để
thiết kế giáo án (vừa trực tiếp, vừa trực tuyển) Ngoài thời gian lên lớp theo thời
(GV và SV phải làm việc ở nhà và trên hệ thông
1.3 Tổ chức hình thức day học kết hyp (Blended learning) mén Giáo dục học đại cương cho sinh viên Đại học sư phạm
1.3.1 Khái nệm t chức hành thức đạp học kết hợp (Blended learning)
“Từ "tổ chức" được giải thích trong các từ điển ngôn ngữ là một động tử thể hiện ý nghĩa *àm cho thành một chỉnh thể có một cấu tạo, một cấu tắc và những chức năng chung nhất định; làn cho thành có trật tự, có nên np" (Hoàng Phê và sắp xếp một cải gì đó theo một hệ thống cự thể" (Hornby, 2010) Như vậy, có thể hiểu tổ chức là hệ thẳng hành động mang tinh thống nhất, từ việc lập kể hoạch đến
thực hiện, sắp xếp, nhằm mục đích làm cho một sự việc diỄn ra theo sự mong đợi
Là một hình thức dạy học, DHKH (BL) cũng là cách thức tổ chỉ của nội dung dạy học cụ thể tong không gian, thời gian và những điều kiện xác
định
„ vận động
thực hiện nhiện vụ à mục tiêu dạ học (Tin Thị Hương và cộng sự, 204)
Như vậy, rổ chức hình thức DHKH (BH) là các tác động mang tính hệ thối
Trang 35nhằm thực hién mt lip/ Khia bat hoe vii hnk tice kết hợp giữa mặt đất mặt trên
lớp (face to face) và học trực tuyén (online learning) No bao gim tat cả các khâu
15 chit tr chudn bj nén ting va kĩ năng học tập: xây dựng nội dung và các hoạt động; các hoạt động tương tác với người học và việc kiểm tra đánh giá, điều chỉnh,
si iến hoạt động
1.3.2 Mô hình tổ chức hình thức dạy học kết hợp (Blended learning môn Giáo dục học đại cương cho sinh viên trường Đại học sự phạm Việ tổ chức hình thức dạy học BL trong giáo đục được thực hiện theo nhiều
mô hình, cách thức khác nhau Chúng thường tập trung vào 3 mức độ kết hợp: kết hợp ở mức độ thấp, bồ sung một số hoạt động theo dạng thức kết hợp đối với khôn
học có s in & dang truyền thống (mặt giáp mặt); kết hợp ở mức độ vừa, thay thể một
số các hoại động trong khóa học có sẵn ở dạng truyền thống bằng dạng thức hợp; kết hợp ở mức độ cao, thiết kế lại toàn bộ khóa học theo dạng kết hợp (2014) đã trình bảy 4 dạng cơ bản sau:
(Xoay vông cả nhân)
Sơ đồ 11 Các mô hình tổ chức hình thức dạy học Blended leurnins
(theo Horn va Staker, 2014)
Trang 36Rotation model là mô hình mà SV trong một khóa học' môn học phải luân chuyển theo lich trình hoặc theo GV với nhiều phương thúc học tập khác nhau Các phương thức rất đa dạng, từ học theo cá nhân, làm bài tập trên giấy, làm việc nhóm
để hoàn thành các dự án đến trao đôi toàn lớp và một phương thức bắt buộc là trực
này sẽ luân phiên phòng máy cho “tram học trực tuyến!
Flipped classroom (lớp học đảo ngược): dạng này rất phổ biến trên thế
SV học lí thuyết trực tuyển (online) ở nhà, sau đó đến lớp học trực tiếp để thảo
ác SV làm bài
luận, thực hành, làm bài tập Hình thức này khác với lập về nhà (online) vào buổi ti
Trang 37Individual rotation (xoay vòng cá nhân): mỗi SV có một danh sách riêng và không nhất thiết phải xoay theo từng trạm hoặc phương thức có sẵn Một thuật toán hoặc GV sẽ titịplchtinhcủatừngSV Hình thúc này giáp iệ bạc mang thheibt hóa can
tủy vào nhu cẩu thực t của lớp học, chúng có thể nhiều hoặc vô cùng it, không theo khuôn mẫu cổ định Một số lớp học theo Flex model e6 thé c6 GV giúp đỡ SV trực tiếp hằng ngày
Trang 38
A la cae là một thuật ngữ thường được sử dụng trong lĩnh vực nhà hằng - khách sạn với ý nghĩa phổ biến là “thực đơn theo yêu cầu” Đối với A la carte model trong BL, SV tham gia một khỏa học hoàn toàn trực tuyển (online) kèm với những hoạt động khác mà họ đang có tại ngôi trường mà họ đang theo học Việc học trực tuyển cổ thể diễn ra tại trường hoặc bên ngoài và do một GV chuyên dạy trực tuyển phụ trích Mô hình này vẫn được xem là một mô hình kết hợp vỉ việc
äi toàn thi gian xuyên suốt tồi gian học đại học của 5V:
Trang 39
Enriched Virtual model (Mô hình ảo phong phú)
Enriched virtual model được nhiều trường đại học trên thể giới và Việt Nam
sử dụng để đảo tạo các chương tình đại học không tập trung Một khỏa họ/ môn học theo mô hình này là SV phải tham gia các buổi học trực tiếp với GV và sau đó được tự do hoàn thành khóa học tử xa theo các hướng dẫn thông qua hình thức học
trực tuyến (online) GV phụ trách học trực tuyển và trực tiếp đều cùng một người
Mô hình này xuất phát tử những bạn chế của các khóa học trự tuyển (online leame hơn Khác với Flipped classroom, Enriched virtual model SV hiém khi gặp mặt tne tgp với GV mỗi ngày Nồ cũng khác với một khóa học trực tuyển hoàn toàn
Trang 40Mô hình tụ điểm Hạn chế Rotation model (M6 Dễ dàng quản lí sự tham gia Đòi hỏi người học phải
hình xoay vòng) của người học, có nhiều sự đến trường thường
tương tác trục tiếp giữa xuyên, họ không được người học với người dạy và_ chủ động về thời gian, giữa người học với người
gian đi chuyển, giảm hứng thú học tập,
Enriched Virtual Người học khá tự chủ về Rất hạn chế tong các model (Mô thời gian và tiến độ học tập giao tiếp mặt đối mặt, ít
phong phú) của mình, tết kiệm kính phí
và thời gian di chuyén, — hội, người học phải tự
lác và kỉ luật cao,
“Từ phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy Rotation model (Mô hình xoay vòng)
‘mia cu thé la Flipped classroom (Lép học đảo ngược) rắt phù hợp để sử dụng trong
phạm Việt Nam Ngoài ra trong 3 mức độ kết hợp thì việc lưa chọn mức độ kết