1.1Đường lỗi, quan điểm của đảng và nhả nước về công tác giáo dục thể chất học sinh, sinh viên các trường đại học và ao đẳng, 1.2.Nguồn gốc và sự phát triển của bóng đá 13.. Sự quan tâm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM TP HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
bE TAI KHOA HQC VA CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
XÂY DỰNG TIÊU CHUÁN TUYẾN CHỌN DOI TUYEN BONG DA NAM SINH VIEN TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH
PHÓ HÒ CHÍ MINH
MA SO: CS 2017.19.69
Co quan cha tri: KHOA GIAO DUC THE CHAT
Chủ nhiệm đề tài: Th.S Võ Quang Trung
“Thành phố Hồ Chí Minh 11/ 2018
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRƯỜNG
XÂY DỰNG TIÊU CHUẢN TUYẾN CHỌN ĐỘI TUYẾN BÓNG ĐÁ NAM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH
PHÓ HÒ CHÍ MINH
MA SO: CS 2017.19.69
Co quan chi tri: KHOA GIAO DUC THE CHAT
Chủ nhiệm đề tài: Th.S Võ Quang Trung
Nhóm nghiên cứu:
‘ThS Trần Mạnh Tuần
‘ThS Pham Ha Minh
SV Trin Pham Hing Linh
‘Thanh phé Hd Chi Minh 11/2018
Trang 3
KHOA GIAO DYC THE CHAT Độc lập ~ Tw do = Hạnh phúc
TpIICM, ngày 12 tháng 1 năm 2018
XÁC NHẬN CUA ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
Kính gửi: Ban Chủ nhiệm Khoa dục Thể chat
“Tôi tên: Võ Quang Trung, là giảng viên công tác tại khoa Giáo dục thể chit Can cứ theo Quyết định số: 1936/QĐ-ĐIISP, ngày 31/08/2017, tôi được phê duyệt thực hiện đề tài cắp Trường như sau
Ten để tài: Xây dựng tiêu chuẩn su ven đội tuyển Bóng đá nam sinh viên
“Trường Đại học sư phạm Thàn!
Ma s6 : €82017.19.69
Tủng kinh phí thực hiện: 30 iệu đồng
Thời gian thực hiện để tà: từ tháng 11/2017 đến tháng 11/2018
Xin Ban chủ nhiệm xác nhận đề tải đã hoàn thành và đã nghiệm thu
Trang 4ThS, Trin Manh Tuan
ThS Phạm Hà Minh
SV Trin Pham Hùng Linh
Trang 5vide eit Vike aly a
Trang 6'CHƯƠNG 1 :TÔNG QUAN CÁC VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1Đường lỗi, quan điểm của đảng và nhả nước về công tác giáo dục thể chất học sinh, sinh viên các trường đại học và ao đẳng,
1.2.Nguồn gốc và sự phát triển của bóng đá
13 Những vấn đề cơ bản về phát triển thể chất cho học inh vả sinh viên 1.4 Cơ sơ lý luận về công tác tuyên chọn
1.4.1.Cơ sơ lý luận chúng về công tác tuyển chọn
1.4.2 Vấn đỀ tuyển chọn năng khiếu thẻ thao
1.43 Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá năng khiếu VDV bóng đá trẻ 1.5, Vin đề nghiên cứu các chỉ tiêu đáng giá năng khiếu VĐV bóng đá 1.6 Các công trình nghiên cửu có liên quan
1.7.Đặc điểm tâm sinh lý lúa nổi 8-21
1.1.Đặc điểm tâm lý
1.7.2 Đặc điểm hình thái cơ thể
1.7.3 Đặc điểm chức năng cơ thể
1.7.4 Đặc điểm phát triển khả năng vận động và các tổ chấtth lực lúa tuổi 18-21 CHƯƠNG 2 :PHƯƠNG PHÁP VÀ TÔ CHỨC NGHIÊ! 2.1 Phường pháp nghiền cứu,
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tải liệu
2.1.2 Phuong phip phỏng vẫn
2.1.4 Phương pháp kiểm tra sử phạm
2.1.4 Phương pháp thống kê toán
2.2 Tổ chúc nghiên cứu
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu
3 Kế hoạch nghiên cứu
'CHƯƠNG 3:PHẦN TÍCH - ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU chọn đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học sử phạm 3.1 Thue trang công tác tu
Tp.HCM
3.1.1 Đặc điểm công tác GDTC trong Trường Đại học Su Phạm TPHCM
Trang 7
3.12.Thực trạng công tác uyển chọn đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học sự phạm
3.2.2.3.Lựa chọn test đánh giá tố chất 48
3.2.25.Xae dinh 49 tin ey eta ce test din gid thé hve trong tuyén chon sinh vign nam vào
3.2.3.1 Kiém tra độ tin của các test đánh giá kỹ thuật 52
3.2.4.Lép thang digm din gia cdc chi tu eayén chon ddi tuyn Bồng đã nam trường
33 3.24.1 Thang dim chim cic t chit thé ine ĐHSP Tp.HCM 33
3.2.4.1.1.Thang điểm chạy 30m xuất phát cao 5
3.3.4.1, Chay luỗn cọc 20m %
Trang 83.2.5 Tiêu chuẩn phân loại các chỉ tiêu tuyển chọn đội tuyển Bóng đá nam trường Đại Học
3.3.1 Kiểm nghiệm tiêu chuẩn tuyển chọn đội tuyển Bóng đá nam Trường Đại học sư phạm
3.3.2.Đánh gi các chỉ số thể lực và kỹ thuật sau một năm tập luyện 6
3.3.3.So sánh kết quả thi đầu của đội tuyển Bóng đá nam sau một năm tuyển chọn và tập
Muyện 68
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 9DANH MỤC CAC BANG VA BIEU BO Bảng 3.1: Bảng phân phối chương trình giảng dạy chuyên sâu Đồng đã khoa GDTC trường
Bing 3.8 Két quả xác định độ ta cậy củ tt đính giá kỹ thuật rong tuyển chọn bóng đó
Bang 3.9 Thang diém tuyển chọn thể lực của đội tuyển bóng đá nam trường đại học sư phạm
Bảng 3.12 Kiểm nghiệm bảng điểm va phiin log eée chi tiéu diéu kign tuyển chọn đội tuyển
Bảng 3.13 Tổng hợp các chỉ số kiểm tra thể lực của đội bóng đã nam trường đại học sư phạm 1plhem lần 3 — tháng 10/2018 so với lần 2= 10/2017 6 Bảng 3.14 Téng hop cae chi sé kiém tra kỹ thuật của đội bông đá nam trường đại học sư phạm tp.hem lin 3 — tháng 10/2018, so với lần 2 ~ 10/2017 6
Bang 3.15 So sinh thành tích thi đầu của đội tuyển bóng đá nam trường đại học sư phạm
Biểu đỏ I: Nhịp tăng trưởng thé lực sau ] năm tập luyện 6
Biểu đồ 2 Nhịp tăng trưởng kỹ thuật sau 1 năm tập luyện 66
Trang 10DeTALKHOA HOC VA CÔNG NGHỆ CÁP TRUONG XÂY DỰNG TIÊU CHUAN TUYẾN CHỌN ĐỘI TUYẾN BONG DA NAM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHÔ
‘HO CHi MINH
Mã số: CS 2017.19.69
a um để tài: Th§, Võ uc Trung Tel: 0902822737
ningvg(®hemie cửu
ngan chủ để Trường Đại học Sự phạm Tp.HCM
Co quan vid nhin pi Trần Mạnh Tuần hoi
3 ThŠ Phạm Hà Minh
3 SV Trin Pham Hing Linh
“Thời gian thu hign: 12 thing,
irthing 11 nam 2017 đến thing 11 nam 2018
1 Mục tiêu: ĐỀ tài nghiên cứu trên nhằm đáp ứng mục dích xây dựng được tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên đội tuyển Bóng đá nam Trường Đại học sư
phạm Thành Phố HCM Từ đó sẽ nâng cao hơn nữa trình độ vận động viên và
làm cơ sỡ để yễn chọn một cách có khoa học để nâng cao chất lượng của đội tuyển bồng đá nam của Trường ngày một tốt hơn
2 Néi dung chit tực trang công tác tuyển chọn đội uyển bóng đá nam Trường Đại học
3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh
- Nội dung tuyển chọn đội tuyển Bóng đá nam sinh viên
- Tu chn ngễn chọn độ tyễn Bồn mem ih vn
- Bài báo khoa thui lội tuyển bóng đá nam sinh viên trường đ m Thành phố Hồ Chí ‘Miah co giấy xác nhận đăng bài trên tạp chí khoa học Trường Đại học sử phạm Tp.HCM
- KẾt luận: đề tai đã xác định được hệ thống các chỉ tiêu,bảng điễm, tiêu chuẩn phân loại tẳng hợp tuyển chọn tuyển chọn đội tuyển bing đá nam Trường nghiên cứu đã phản ánh chính xác trình độ thể lực và kỹ thuật cũng như kế qua của từng sinh viên
hoe su pl
Trang 11
FOOTBALL TEAM OF HO CHI MINH tt ERSITY OF EDUCATION
Code: CS 2017.19.69
The author of topic : Master V6 Quang Trung Tel: 0902822737
E-mail: trungvg @hemue edu.vn
Faculty responsible for the topic : Ho Chi Minh University of Educaiton
Faculty and individuals coordinate the implementation 1 Master Trin Manh Tuấn
2 Master Phom Ha Minh
3 Student Tran Phạm Hàng Linh
Execution time : 12 months (rom November 2017 to November 2018) Objective : This project aims to meet the goal of erating standard for selection of
enhance the level of athletes and be a basis for selection scientifically to improve the
{quality of men students” football eam
Verify the suitable criteria and main results achieved (science, application,
: (science, application, training, economy — society)
= Content of selection for men student's football team
~ Scientific article: Criteria of selection for men student's football team of Ho Chi Minh University of Education published in the journal of Ho Chi Minh University of Education
Conclusion: The project has identified the system of targets, transcripts, classification Univertiy of Raacaton The of grading and classification tests that the research topie accurately reflects the evel of ploscal and technical sil wel ax the competition of each student
Trang 121
AT VAN DE
Giáo dục và Đào tạo là cơ sở để phát huy nhân tố con người, trong đó Giáo dục
thể chất là một trong những mặt giáo dục nhằm mục dích giáo dục con người phát tiển
toàn diện, giúp con người hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ vả thẻ chất để phục vụ đất
nước, gẫt vững và ng cường an nĩnh quốc phông,
Trong những năm gẫn đây việc nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất trong các trưởng đại học luôn luôn được nhả nước quan tâm Sự quan tâm đó được thể hiện bằng nhiều chủ trương chính sich, trong đó phái kể đến định hướng chiến lược phát triển giáo
dục đảo tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được nghị quyết TW2,
khóa VIHI xác định: * Giáo duc 1 q
È tí tuệ, cường tráng về thể chất, tong sáng về đạo đức và phong phú vẻ tỉnh
ich hang đầu, nhằm thực hiện mục tiêu nâng
Thực trạng về công tác giáo dục thể chất trong các trường Đại học còn thấp, lực
lượng cần bộ giáng dạy về bộ môn giáo dục thể chất côn thiểu và trình độ không đồng đều, sân bãi luyện tập còn thiểu chưa đáp ứng được nhu cầu tham gia tập và rên luyện
thể dục thể thao của các em, từ đó làm cho phong trào ngoại khỏa phát triển không mạnh Chính vì thế mà Bộ Giáo dục và Đảo tạo không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung, đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy trong trường học các cấp
“Trong thời đại ngày nay ngoài việc luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, các quốc gia trên thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã đẫy mạnh việc đưa các môn thể thao vio trưởng học nhằm mục đích phát triển các môn này đến các đối Đồng hay các Giải Sinh viên để có thể phát hiện ra những nhân tố mới đóng góp vào các đội tuyển quốc gia
nhau và cũng để lánh giá phong trảo luyệ tập, rèn luyện ngoại Khóa cũ các Trường,
“Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM là một thành viên của Hội thao nay và thành tích mà
“Trường đạt được cũng không đáng kể
Trang 132
Trong các môn ngoại khóa như bóng chuyền, bóng bản, cầu lông , đá cầu, bóng nêm, bồng đá và điễn kinh thì môn bông đã được đa số các em tham ga luyện tập nhiều nhất Như chúng ta đã bi, bóng đá là môn thể thao "Vua" được mọi người yêu thích Ngoài việc tập luyện, thi du để nâng cao sức khỏe, nâng cao th lực mà còn để giao lưu, tăng cường tỉnh đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới
6 Vigt Nam gần như ai cũng thích bóng đá, nhất là thanh niên, học sinh và sinh
viên Tuy nhiên trình độ bóng đã của ta côn thấp km so với mặt bằng chung của Thể giới do đồ chúng ta cần không ngừng tìm hiểu, học hỏi về kỹ chiến thuật bóng để ở những nước cỏ nên bóng đá tến tiến để năng dẫn trình độ bồng đá nước nhà Trong các trường Đại học tuy điễu kiện sân bi, vật chất còn hạn chế làm ảnh
"hưởng đến việc luyện tập các môn ngoại khóa trong đó có môn bóng đá, nhưng với những
nổ lực ý chí vượt qua kh khăn các sinh viên vẫn hết sức cổ gắng tham gia vio phong
trào thể thao của trường để mang vẻ vinh quang cho Nhà trường mỗi khi tham gia hội thao,
.Có được thành tích đó là nhờ sự đầu tư đúng mức của Nhà trường, sự huấn luyện
của các Thấy Cô Giáo dục thể chất và nhất là sự đam mê luyện tập của các em sinh viên Ngoài ra cũng phải kể đến công tác tuyển chọn nhân sự cho các môn thể thao
"ngoại khóa của Trường Nếu khâu tuyển chọn không tốt tì kết quả th đầu sẽ không đạt được kết quả như mong muốn
Tuy nhiên việc tuyển chọn các sinh viên vào các đội tuyển thẻ thao của các trường
hiện nay đều theo phương pháp quan sắt chủ quan của các Thầy Có, do đó có thể bỏ sốt những ủi năng mả không được tuyển chọn Do vậy việc tìm ra một nội dune,iêu chuỗn để uyển chọn vận động viên bồng đã là những điều làm tôi trăn trở và hôm nay tôi mạnh địng
đi đến quyết định chọn đề di
“*Nây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn đội tuyển bóng đá nam sinh viên Trường Đại
học sư phạm Thành Phố Hồ Chi
uc ĐÍCH NGHIÊN CÚU Minh”
ĐỀ ti nghiên cứu nhằm đáp ứng mục đích xây dựng được tiêu chuẳn tuyển chọn vân động viên đội tuyển Bóng đá nam Trường Đại học sư phạm Thành Phố HCM Từ khoa học
Trang 14MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU'
Để thực hiện được mục ch nghiên cứu chúng tôi đề ra 3 mục tiêu sau: Mục tiêu L: Thực trọn
phạm TpHCM công tác tuyển chọn đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học sư
e tiêu 2; Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn đội tuyển bóng đá nam
“Trường Đại học sư phạm Tp.IICM
Mục tiêu 3: Kiểm định tính hợp lý các tiêu chuẩn tuyển chọn
Trang 15CHUONG 1
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Duong | o dục thé
chất học sinh, sinh viên các trường đại học và cao đẳng juan điểm của đảng và nhà nước về công tác
‘Tir sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, đất nước ta bước vào giai đoạn mới, Đảng
và nhà nước ta rất coi trọng và quan tâm xây dựng nền thể dục thể thao Việt Nam
mang tính: dân tộc, hiện đại, phục vụ đời sống và sức khoẻ của nhân dân
Sự hình thành và phát tiển nền thể thao nước ta, tong đồ có thể thao đại học cũng trải qua các thời kỳ gắn liễn với tình hình chính tị, kinh tế, văn hoá của
đất nước,
“Tháng 3/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dan tập thể dục, Người khẳng định vai trò quan trọng của sức khoẻ dưới chế độ mới: "giữ gìn dân
chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sực khoẻ mới
thành công, mỗi một người dân yêu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần,
Vi thé, Người khuyên: “Luyện tập th dục, bỗi bỏ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu
mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nước khoẻ nước” Tư tưởng về thể dục thể thao của Bác không những được thể hiện ở những
ý kiến và sự quan tâm của người đổi với lĩnh vực này mà còa thể hiện bằng hành
động thực tế của Bác trong việc rèn luyện thân thể Mặc dù bộn bẻ trắm công
nghìn việc nhưng trong bắt kỳ hoành cảnh nào, Người cũng không quên rèn luyện
thân th, Bác ni: “Tự tôi ngày nào cũng tập”
Xuất phát từ những quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh vẻ thể dục thẻ thao, công tác giáo dục thể chất được Đảng và nhà nước ta định hướng, vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo Trong mỗi thời kỳ cách mạng, tuỳ theo yêu cầu,
nhiệm vụ và tình hình thực tiễn, Đảng và nhà nước ta luôn luôn có những chỉ thị, nghị quyết kịp thời, chủ trương đúng đắng để chỉ đạo phong trào thể dục thé thao
Trang 16"Những quan điểm của Đăng và Nhà nước về giáo dục và đảo tạo nói chung,
về giáo dục thể chất nói riêng, được xuất phát từ những cơ sở tư tưởng, lý luận
Những cơ sở tư tưởng, lý luận đó đều được Đảng ta quán triệt trong suốt
thời kỳ lãnh đạo Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và tiễn lên xây dựng chủ
các nghị quyết, nghị định, thông tư về thể dục thể thao ở từng giai đoạn cách mạng theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụ thể của đất nước
~ Về nội dung giáo dục toàn diện, nghị quyết đại hội Đảng IV cũng nêu rõ:
‘an nang 10 chất lượng toàn diện của nội dung giáo dục Hiện đại hoá chương trình học tập khoa học kỹ thuật, mở rộng kiến thức quản lý kinh tế, tăng
cường giáo dục chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối, chính sách của Đảng và đạo
đức cách mạng, bồi dưỡng kỹ năng lao động và năng lực nghiên cứu khoa học kỹ
lực lượng phong trào thé dục thể thao quan chúng, từng bước đưa việc rèn luyện
thân thể thành thói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân ta, trước hết là thế hệ
trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tron
Trang 17Đảng ta đã xác định mục tiêu của thẻ dục thể thao lả tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực của nhân dân, đặc biệt là thể hệ trẻ, góp phần bồi dưỡng và phát
huy nhân tổ con người, phục vụ nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nghị quyết đại lần thứ IV của Ban chấp hành trung ướng Đảng khoá VII đã chỉ rõ: * Công tác thể dục thé thao góp phần khôi phục và tăng cường sức khoẻ
của nhân đân, mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào thê dục thể thao quần
chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thể trở thành thói quen hàng ngày của nhân đân, trước hết là thể hệ trẻ”,
"Nghị quyết VIII ban chap hành Trung ương Đảng Khoá VI, tháng 6/1991
đã khẳng định: * bất đầu đưa việc dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết trường học
- Giáo dục thể chất còn là nội dung bất buộc đã được khẳng định trong hiển
pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại chương 3, điều 35, 35, 4l
hiển pháp năm 1992 đã ghỉ rõ: * việc dạy và học thể đục thể thao trong trường
học là bắt buộc
Gần đây, nghị quyết Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm
1996 đã khẳng định: * giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ
"phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu
Để khẳng định vai trò tắt yếu của thể dục thể thao đối với toàn xã hội, cũng
như nhằm thúc đầy nhanh, mạnh hơn nữa phong trào thể đục thể thao quan ching
và phong trào giáo dục thể chất học đường, Đảng ta luôn có những chỉ thị, nghị
“Qua từng giai đoạn cách mạng tương ứng với những yêu cầu, tình hình và nhiệm
vụ cụ thể, Đảng ta tiến hành các chị thị như:
Trang 18- Chỉ thị 112/CT ngày 9/5/1989 của hội đồng Bộ trường (nay là Thủ tướng
chính phủ) về công tác thể dục thể thao trong những năm trước mắt có ghi:
Bi
day va học môn thể dục thé thao theo chương trình quy định, có biện pháp tổ với học sinh, sinh viên, trước hết nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc chức, hướng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao tự nguyện ngoài giờ học ”
- Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới nêu rõ: * cải én chương trình giảng day, tiêu chuẩn rèn luyện thân
thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học các cấp, toạ những điều
tắt cả các trường hoe
~ Tại hội nghị giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông toàn quốc tại
Hải Phòng, tháng 8/1996, nguyên phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cũng đã nói
“ude vong cia ching ta 18 mai thanh niên Việt Nam cả nam lẫn nữ đều có cơ thể
cường trắng cùng với tâm hỗn trong sáng và trí uệ phát triển
~ Cũng năm 1996, thủ tướng chính phủ ra chỉ thị 133/TTg ngày 7/3/1996 về việc xây dựng và quy hoạch phát triển ngành thể dục thé thao, về giáo dục thé chất trường học đã ghỉ rõ: * bộ giáo duc ~ dao tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất trong nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể
nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn vẻ rèn luyện thân thể cho học sinh các
cắp học, có quy ch bắt buộc đối với các trường "
Vi vay, giáo dục thể chất trường học là bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục — đảo tạo và thể dục ngành ngh là một mặt quan trọng trong hệ thông giáo trường học đã góp phần đảm bảo cho nền thể dục thể thao nước nhà phát triển cân
lối và đồng bộ, để thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ phát triển
Trang 19thao nước nhà hoà nhập và tranh đưa với các nước trong khu vực và trên thể giới
Bộ giáo dục - đào tạo đã thực hiện chủ trương, đường lối về công tác giáo dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất học đường nói riêng bằng rất nhiều
văn bản pháp quy, cụ thể như:
- Thông tư liên tịch số 08/LB- DN ~ TDTT ngày 24/12/1986 về công tác
thể đục thể thao trong các tru; lạy nghề và sự phạm
~ Thông tư liên tích 04 -03/GT - ĐT - TDTT ngày 17/4/1993 về việc xây dựng kế hoạch đồng bộ, các định mục tiêu, nội dung, biện pháp nhằm cải tiến
công tác tổ chức quản lý thé dục thể thao và giáo dục thể chất trong trường học
các cắp đến năm 2000 — 2005
- Thông tư số 1I/TT-GDTC ngày 1/8/1994 về việc hướng dẫn thực hiện chi
thi 36/CT-TW
- Thông tư số 2869/GDTC ngày 4/5/1995
thị 133/TT iệc hướng dẫn thực hiện chỉ
~ Chương trình mục tiêu “cái tiến nâng cao chất lượng giáo dục thẻ chất, sức khoẻ, phát triển và bồi dưỡng tài năng trẻ thể thao học sinh, sinh viên trong
và trình chính phủ phê duy
- Quy hoạch phát triển công tác giáo dục thể chất ngành giáo dục đảo tạo
giai đoạn 1996 - 2000 và định hướng đến 2025 của bộ giáo dục - đào tạo (1996),
“Trong các trường đại học, giáo dục thể chất có tác dụng tích cực trong việc hoàn thiện tính cách, nhân cách, những phẩm chất cần thiết cho nghiệp vụ và
khoẻ và phát triển thể lực, tiếp thu những kiến thức và kỳ năng vận động cơ bản
Trang 20lý và tĩnh thần của người cán bộ tương lá
đại học nhằm giải qu) c nhiệm vụ giáo dục: trang bị thức, kỹ năng vỀ rèn luyện thể lực của học viên, gi:
dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho sinh
viên những kiến thức lý luận cơ ban vé ni
dung và phương pháp tập luyện thé
dục thể thao, góp phần duy trì và cung cắp sức khoẻ của sinh viê
Do dé, muốn giáo dục con người phát triển toàn diện phải "kết hợp hài hoà
sự phong phú về tỉnh thần, sự trong sáng về đạo đức, sự toàn diện về thể chất” Sự cường trắng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quý
1.2.Nguồn gốc và sự phát triển của bóng đá
Trong hệ thống các môn thể thao trên Thế giới, bóng đá là môn thể thao có quá trình hình thành và lịch sử phát triển rất lâu đời (Tô chức bóng đá Thế giới
(FIFA) ra đời vào ngày 23/5/1904 tại Thủ đô Paris nước Pháp), đây là môn thể thao thí đấu chính thức ở các kỳ Đại hội thể dục thể thao lớn trên Thể giới như: Olympic, Giải vô địch châu lục, giải vô địch Thể giới (World Cup) Đã hơn một
thế kỷ qua, bóng đá Thế giới đã trãi qua rất nhiều giai đoạn phát triển về chất
lượng để có được một nền bóng đá hiện đại như ngày nay Từ động tác đá bóng
ban đầu, sơ khai với các hoạt động ngẫu hứng tự phát đến thứ bóng đá có tổ chức
Trang 21đá ngày nay đã có mặt và phát triển không ngừng ở khắp các châu lục, từ những kinh t
khoa học kỹ thuật hùng mạnh nhất như ở châu Âu Bóng đá là môn thẻ
thao rất được hâm mộ ở hầu hết tắt cả các nước trên Thể giới và được mệnh danh
là môn thể thao * Vua
1.3 Những vấn đề cơ bản về phát triển thể chất cho học sinh và sinh viên
nhau vì đều chủ yếu nói đến nhân tổ đặc điềm về thẻ lực con người Tuy vậy nếu
Phần lớn các môn thể thao đồi hỏi phát tin toàn diện các tổ chất thể lực
chuyên môn ưu thế Có thể là sức mạnh tương đối thuần nhất trong môn cử tạ,
Trang 22năng vận động, Quá trình hình thành các kỹ năng vận động về mặt sinh lý vận động là một quả trình phức tạp, song quá trình nay lại liên quan chặt chẽ với sự
phat triển các tổ chất thẻ lực
1.4 Cơ sơ lý luận về công tác tuyển chọn
1.4.1.Cơ sơ lý luận chung về công tác tuyển chọn
“Theo tắc giả Trịnh Hùng Thành và Lê Nguyệt Nga: "Tuyển chọn thé thao
là tổng hợp của các vẫn để về y học, tâm lý, sư phạm Thể thao là hiện tượng xã
hội cho nên tuyển chọn thể thao phù hợp với vẫn đề xã hội" Cũng theo hai tác
giả: “mục đích của công tác tuyển chọn là quá trình phát hiện khả năng tiềm tang
và có triển vọng của thanh thiếu niên, điều này đòi hỏi phải nghiên cứu sâu về trạng thái sức khỏe, trạng thái thể lực, chức năng sinh lý, tố chất vận động xuất
sắc, có khả năng phát triển tong từng môn thể thao” [1998]{31] Theo quan điểm cơ sở la đo lường thể thao, nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề tuyển chọn là xác định đặc tính mô hình và dự báo, nếu đặc tính mô
hình rõ ràng và dự báo được giá trị cuối cùng của chúng, chúng ta có thể thực hiện tuyển chọn
*Mục đích của tuyển chọn người tài thé thao là tìm kiếm người có thành
tích thể thao cao để bồi dưỡng cá thể đó liên tục phát triển năng lực đặc biệt, biểu
học của con người và cuối cùng phải cao hơn người khác, là người đạt mức cao
nhất trong quần thể người tài chuyên môn Muốn đạt được điều đó, quá trình hợp của một cá thế trong một môn thể thao
‘Theo quan điểm của V.P Phi Lin: * Tuyển chọn thể thao đó là hệ thống các
biện pháp tổ chức và phương pháp mang tính chất tổng hợp, bao gồm các phương chất và năng khiểu của thiếu niên, nhỉ đồng, nam nữ thanh niên để chuyên môn
Trang 23n
hóa trong một môn thể thao nhất định Tuyển chọn thể thao là một quá tình nhiều
năm, cô nhiễu cấp độ, bao quát tắt cả các thời kỳ huấn luyện thể thao, Nó dựa trên
việc nghiên cứu toàn diện các khả năng của VĐV và tạo ra những tiền đề cần hoàn thiện có kết quả trong môn thể thao lựa chọn” [1996][29]
“Theo Vêcrich: * Tuyển chọn là sự tiềm kiếm những yếu tố ưu việt của điều
kiện thiên bim phù hợp với từng môn thể thao, nên tuyển chọn để bồi dưỡng có
mục đích kể tự khi tuổi còn nhỏ”
Theo HaiLay: *' Tuyển chọn là sự xác định chính xác khả năng cia VDV
thiếu niên có thể thành công hay không trong việc tham gia tập luyện một môn
thé thao trong lực lượng hậu bị, đồng thời tham gia tập luyện và thi đấu để giành thành tích cao ở các giai đoạn huấn luyện tiếp theo”
1.4.2 Vấn để tuyển chọn năng khiếu thé thao:
"Nhân tài thể thao là kết quả mỗi quan hệ biện chứng giữa việc phát hiện tải năng với môi trường đảo tạo và bồi dưỡng các tài năng đó Tuyến chọn và huấn
phạm có định hướng dài hạn bao gồm 4 giai đoạn sau:
a Giai đoạn tuyển chọn ban đầu (sơ tuyển): Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là tuyển chọn có định hướng, dựa trên mô hình các đặc điểm của VĐV phù hợp với yêu cầu của từng nhóm môn thể thao Ở giai đoạn nảy cần xác định
những tiền đẻ bảm sinh của các em thiếu niên, nhi đồng, mả những tiên đẻ đó đảm bảo cho việc hoạt động trong nhóm môn thể thao nhất định Do đo, giai đoạn tuyển chọn ban đầu này còn gọi là giai đoạn phát hiện năng khiếu chung Nó có ý
đây năng khiếu là các đặc điểm bằm sinh (tư chấU của các em thiểu niên là cơ sở
tặc tính của thần kinh cơ của hoạt động thần kinh cao cắp, cấu trúc cơ thể,
Trang 24Do đo, muốn năng khiếu phát triển thành năng lực cần phải có môi trường
phát t
trình huấn luyện toàn diệ tương ứng và pha được giáo dục có chủ định, nghĩa là một chương
trên cơ sở đó bộc lộ những năng lực chung nhất của các em Thời gian của giai đoạn này thường kéo dài 3 đên 6 tháng Tuổi tuyển
chọn ban đầu của các VĐV sơ tuyển cũng khác nhau, phụ thuộc vào nhóm các
[13].[46].[53]
b.Giai đoạn tuyển chọn và tập một môn thể thao ( còn gọi là môn thể thao, đối với môn bóng đá từ 9 đến 10 tui
đoạn
phát hiện năng khiếu chuyên môn): Nhiệm vụ của giai đoạn này là xác định
năng khiếu thể thao của các em cho phủ hợp với môn thể thao Giai đoạn này có
thể kéo đài từ một đến hai năm với một chương trình huấn luyện toàn diện phù
hợp với các môn Bóng hoặc các môn cá nhân như: Tốc độ và độ chuẩn xác của phản xạ, độ linh hoạt của hệ thần kinh, tư duy thao tác va ede tinh chú ý
Sang giai đoạn này cần phải lựa chọn các VĐV có những đặc điểm tâm lý phủ hợp với mén thé thao cy thé [53], [96], [111]
Đồng thời trong giai đoạn này các nhà chuyên môn phải chú ý đến những thành phần chung nhất của năng lực thể thao như: Khả năng tiếp thu kỹ thuật
nhanh, biết thích ứng nhanh với những căng thẳng cơ bắp lớn, các chức năng sinh
lý (hô hắp, tuần hoàn) phát triển cao, khả năng đè kháng mệt mỏi cao (sức bền),
khả năng hồi phục cao khi tập với lượng vận động lớn
“Tuy nhiên, việc xác định và đánh giá năng lực nói trên chỉ thực hiện trong
điều kiện so sánh với mức phát triển thẻ chất đạt được của chính lứa tuổi đó, bởi
vào tuổi sinh học Mỗi giai đoạn lứa tuổi có đặc điểm phát triển thể chất và trí tuệ
riêng Các thời điểm hợp lý hoặc tối ưu để huấn luyện và nâng cao tối đa các tố chọn sai
chất riêng lẻ hoặc tổ chất tổng hợp cũng khác nhau ở giai đoạn này, Ni
n sự phát triển tôi đa của các tổ chất, Sự
thời điểm hợp lý sẽ ảnh hướng
đẳng sẽ tạo tiên để cho hướng đi và sự phát triển đúng, vì chiều phát triển
ấy đã được xác định Phát triển năng lực sẽ có hiệu quả hơn nếu các huấn luyện
Trang 25viên biết nhắn mạnh các tác động sư phạm, tâm lý, nội dung cũng như hình thức của chương trình huần luyện phủ hợp với những thay đổi thuận lợi đặc trưng cho mỗi lứa tuổi [13], [46], [96]
đoạn này, việc giải quyết các giai đoạn tuyển chọn được dựa trên các mô hình năng lực tâm lý của từng môn thể thao cụ thể Những tiêu chuẩn tuyển chọn về
mặt mạnh, yếu của VĐV từ đó tìm ra các biện pháp huấn luyện thích hợp để nâng
cao trình độ huấn luyện tâm lý và thành tích thể thao của họ [96], [111], [140]
4 Giai đoạn nâng cao thành tích thé thao: Mục đích chính của giai đoạn này là tuyển chọn các VĐV có triển vọng vào các đội đại biểu của Tỉnh, Thành, xác định rõ mức độ phát triển các năng lực tâm lý, các đặc điểm tâm lý cá nhân,
Trang 26độ nhạy cảm của các quá trình và chức năng tâm lý, các thuộc tính tâm lý cá
nhân Trên cơ sở đó xác định mức độ thay đổi của chúng phụ thuộc vào lượng
vận động được sử dụng Đồng thời dự báo thành tích thể thao của mỗi VĐV [13],
[46}, [53]
Mặc dù vậy, trước khi tiến hành tuyển chọn VĐV (ở bắt ky giai đoạn nào)
đều phải nắm được các vấn đẻ sau:
~ Đặc tính mô hình (đặc tính mẫu) của VĐV
~ Khả năng và độ chính xác của việc dự báo các đặc tính mẫu,
Ngoài ra người ta còn có thể sử dụng phương pháp đánh giá theo kinh
nghiệm nếu không thể xác định được các đặc tính mô hình bằng cách tính toán 1.4.3 Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá năng khiếu VĐV bóng đá
tre:
Việc lựa chọn những tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá năng khiế
các giai đoạn khác nhau của hệ thống tuyển chọn cần phải dựa trên cơ
tích cầu trúc của thành tích thé thao, Đánh gid nang khiéu thể thao là hệ thống các biện pháp tổ chức và phương pháp có tính chất đồng bộ vẻ y sinh học, tâm lý học,
tượng phù hợp với đòi hỏi của hoạt động thể thao
~ Về khía cạnh y sinh học: Phát hiện các đặc điềm hình thái, chức năng
ống tuần hoàn, hô hấp, vận động, thần kinh cơ và sức khỏe nói chung
tượng tuyển chọn Thành tích thể thao là kết quả của sự nỗ lực cao về thẻ lực Điều đó nói lên vai trò của yếu tổ năng lực hoạt động của các bộ phận chức
năng như tuần hoàn, hô hấp, nội tiết Đặc biệt là khả năng hoạt động của cơ bắp
và khả năng điều khiển hoạt động của hệ thần kinh Khoa học đã chứng minh
được mức độ tương quan chặt chẽ giữa các yếu tổ cấu trúc hình thể với khả năng
phối hợp vận động Các yếu tổ thể lực như sức nhanh, sức mạnh, site bén va khéo léo cũng như đặc điểm cấu tạo cơ bắp có ảnh hưởng to lớn đến thành tích thể thao
của VĐV các môn thê thao khác nhau Như vậy, những điều kiện tự nhiên của con người tuy không quyết định tòan bộ đến sự phát triển thành tích thể thao,
Trang 27song nó có ý nghĩa cơ sở và hỗ trợ đắc lực cho việc bồi dưỡng ~ đảo tạo nhân tải
thể thao mã lý luận và thực tiễn của hoạt động thể thao đã xác định
- VỀ khía cạnh sự phạm: Quá trình đánh giá sự phát triển thể lực nói
chung và các tố chất vận động nói riêng cho thấy năng lực phổi hợp vận động và
kỹ chiến thuật thể thao, tài năng thể thao cũng thể hiện ở năng lực tiếp thu nhanh
trình đảo tạo VĐV xuất sắc trình độ Ôlympic và thể giới cho khả năng sư phạm
này đã đưa các VĐV tải năng đến đình cao thể thao nhanh và bên vững [6]
~ Về khía cạnh xã hội: Thu nhận những thông tin về đi
tượng đánh giá
năng khiếu như: Lứa tuổi, học vấn, điều kiện sống và sinh hoạt, hứng thú, thái độ
cũng như động cơ tập luyện [13], [46] [53]
‘Theo quan điểm tâm lý hiện đại, chất lượng hoạt động c¡
cá nhân không
chỉ phụ thuộc vào yếu tố hướng ngoại của hoạt động, tức là yếu tổ ứng xử của cá nhân đối với môi trường và xã hội Hoạt động tập luyện và thi đấu các môn thể thao có tính đặc thù vừ là cá nhân vừa là đồng đội thì những bản thắng, điểm,
giấy phút tong các kỷ lục thể thao là do sự kết hợp của các hoạt động cá nhân trong đội Vì vậy, các yếu tố mang tính tâm lý xã hội tong hoạt động như: Sự
hiệp đồng tác chiến ăn ý lẫn nhau trong phối hợp kỹ chiến thuật, năng lực thu
và tâm lý cao Năng lực tâm lý bao gồm năng lực trí tuệ, sức bền tâm lý, độ ôn
định ef c quá trình tâm lý và độ tin cậy tâm lý ở các VĐV trong điều kiện tập luyện với lượng vận động lớn Đồng thời năng lực tâm lý là năng lực của VĐV trí giác, thu nhận và xử lý các thông tin luôn thay đối thông qua các giải pháp hành động, thực hị chỉnh các hành động để đạt được các mục đích ni
Trang 28„
"Việc xây dựng hệ thống test đánh giá năng khiếu cho phủ hợp với qui luật
của quá trình đảo tạo VĐV ở mỗi môn thể thao mang ý nghĩa chiến lược quyết
định tới thành tích thể thao, Mỗi loại test chỉ giá trị thông tìn ở một thời điểm nhất
đọ chính xác cao trong khỏang thời gian từ 2 đến 3 năm (ở giai đoạn tuyển chọn
ban đầu) và mức độ chuyên môn hóa cảng cao thì thời gian về độ tin cậy mang
inh dy bio của test cảng ngắn lại Do vậy, việc đánh giá năng khiếu là một quá
trình theo qui luật đảo thải có định hướng dựa trên kết quả kiếm tra Đồng thời
iến bộ về các tố chất thể lực và kỹ thuật vận động trong giai đoạn huắn luyện ban
đầu [96], [LH], [140]
“Trong thực tế đánh giá năng khiếu VĐV, chúng ta thường gặp các trường hợp sau đây:
1 Đối tượng đánh giá có năng khiếu thể thao, do hiểu biết và đánh giá
đúng năng lực bản thân nên ham thích và rất tích cực tập luyện nhờ vậy đạt thành tích thé thao cao
2 Đối tượng đánh giá có năng khiếu thẻ thao nhưng không ham thích, do
đánh giá sai năng lực của bản thân nên không định hướng chuyên môn thích hợp, kiện số phương pháp và phương tiện tập luyện hoặc do sự lôi c khác hấp hơn, do đó tài năng thể thao không bộc lộ,
3 Đối tượng đánh giá không có năng khiếu thẻ thao nhưng rất ham thích và
"hoạt động thể thao tích cực, tuy có mang lại kết quả nhưng thành tích thể thao chỉ đừng lại ở mức giới hạn
Vì vậy khi đề ra các biện pháp tổ chức đánh giá năng khiếu và xây dung
phương pháp xác định triển vọng của năng khiếu thể thao phải tuân thủ tính
1g bộ của các phương pháp và biện pháp tổ chức đánh giá năng k Đánh giá năng khiếu VDV về mặt tâm lý cũng như các mặt y sinh, chức
năng thường được tiền hảnh theo những mức độ khác nhau Tủy thuộc vào mục
Trang 29chuẩn bị tâm lý của VĐV trong quá trình tập luyện hay đánh giá năng khiếu để
tuyển chọn VĐV tham gia vào một cuộc thỉ đầu cụ thể mà các nhà chuyên môn xác định các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể
1.8 Vấn đề nghiên cứu các chỉ tiêu đáng giá năng khiếu VĐV bóng đá:
Qua fim hiểu việc sử dụng các test để tuyển chọn và đánh giá trình độ tập
chuyên gia trong va ngodi nước nặt thể lực cho VĐV bóng đá của
như: Oclamev ~ 1982 [80]; A-Tomat ~ 1983 [111]; Lé Buu ~ 1983 [15]; Nguyễn
— 199 [90]; Nguyễn Thế Truyén, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn —
2000,2002116],[121] chúng tôi có một số nhận xét sau:
* Thứ nhất: Có sự đồng nhất của hầu hết các tác giả trong và ngoài nước thể lực của trong việc đánh giá các mặt năng lực khác nhau của một số tổ
'VEV bóng đá như các năng lực về sức nhanh, tốc độ phản ứng, sức mạnh, sức mạnh tốc độ, khả năng phổi hợp vận động, khéo léo, sức bền
* Thứ hai: Trong quá trình đánh giá các mặt năng lực trên của VĐV bóng
đá, có một số các chỉ tiêu, các test có tần suất sử dụng cao, được nhiều tác giả sử:
dung để tuyển chọn, đánh giá trình độ thể lực của VĐV ở các lứa tuổi khác nhau: + — Về nhôm chỉtiêu đảnh giá theo thang di
- Các testthể lực chung và chuyên môn:
Trang 30+ Chay zich zie (s)
+ Gap thân (em)
~ Các test kỹ thuật
+ Tâng bóng 12 điểm chạm (lần)
môn 2 x 2m (lẫn) -+ Đá bóng chuẩn 20m bằng lòng bản chân vào cẻ + Đã bóng xa (m)
+ Ném biên có đã (m)
+ Dẫn bóng luồn cọc 30m sút cầu môn (s)
1.6 Các công trình nghiên cứu có liên quan
Ở Việt Nam, nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu vấn đề này như: Phạm
Ngọc Viễn 1985 - 1987;Trần Duy Long 1985; Phạm Quang 1989, 1992, 1994;
h 1997; Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc 2000; Nguyễn Nguyễn Thiệt
Thể Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần QUốc Tuần 2001 Trằn Đức Dũng với đề tài: * Nghiên cứu lựa chọn một số test trong tuyển chọn VĐV viên trẻ lứa tuổi 12
— 13” và một số công trình nghiên cứu khác của một số tác giả đăng trên tạp chí thông tin KHKT TDTT
Khi tham khảo tải liệu * Huấn luyện và giảng dạy bóng đá” trong phần *
ễn Thiệt Tình cho rằng: * Nội
“Tuyển chọn VĐV bóng đá thiếu niên”, tác gia Neu
dung đánh giá năng khiếu VĐV bóng đá lứa tuổi thiểu niên trên cơ sở ứng dụng
tâm lý, kỹ chiến thuật và được tiến hành theo các phương pháp sau:
- Nhóm hình thái: Tắc giả cho rằng chỉ tiêu tuyên chọn VĐV bóng đá tuy
không yêu cầu chiều cao nghiêm khắc như các môn bóng chuyển, bỏng rổ, nhưng
với một như: thủ môn, trung,
vệ hay tiền đạo, điều này cho thấy các nhà chuyên môn khi tuyển chọn nên cân
nhắc định hướng tới việc phát triển chiều cao sau nay
Trang 31~ Nhôm tổ chất thể lực chung và chuyên môn: Trong quả trình tư
- Nhóm kỹ - chiến thuật cơ bản: Tầng bóng, giữ bóng, dẫn bóng, sit bong
cầu môn, dẫn bóng sút cầu môn, chuyển bóng cao trúng đích, chuyển bóng vào
trung lộ cho đồng đội sút cầu môn, kỹ thuật tổng hợp [108] 1.7.Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18-21
1.7.1.Đặc điểm tâm lý
Những đặc điểm tâm lý của thanh niên sinh viên bị chỉ phối bởi những đặc điểm
phát triển thể chất, môi trường và vai trò xã hội cụ thể mà trong đó họ sống và
hoạt động Đây là một nhóm xã hội đặc biệt đang chuẩn bị trực tiếp cho việc tham gia vào cuộc sống tinh thắn của xã hội Những đặc đi n phát tr
tâm lý ở những thanh niên sinh viên rất phong phú đa dạng và không đồng đều Sau đây là những
it cơ bản :
"Như đã trình bày ở trên, hoạt động học tập hoạt động xã hội và môi trường,
sống của sinh viên có những nét đặc trưng và đòi hỏi khác về chất so với các lứa tuổi trước đó Để hoạt động học tập có kết quả, trong thời gian đầu ở trường ĐH —
CĐ,
ính viên phải thích nghỉ với hoạt động học tập, hoạt động xã hội cũng như các sinh hoạt trong đời sông tập thể sinh viên Qúa trình thích nghỉ này tập trung chủ yêu ở các mặt
+ Nội dung học tập mang tính chuyên nghành
+ Phương pháp học tập mới mang tính nghiên cứu khoa học
+ Môi trường sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, tham chi qué + Nội dung và cách thức giao tiếp với thầy , cô giáo, bạn bè và các tổ chức xã hội
phong phú, đa dạng,
Trang 32Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thể giới cho thấy cần có một
thời gian nhất định để người sinh viên làm quen, thích ứng với những vấn đề trên
Sự thích ứng này đối với mỗi sinh ví n không hoàn toàn như nhau, tùy thuộc vào
những đặc điểm tâm lý cá nhân và môi trường sống cụ thể của họ quy định Có những sinh viên dễ dang và nhanh chóng hòa nhập với môi trường xã hội mới,
t khó khăn trong việc tiếp thu trí thức đễ vượt qua cách học chuyê
ở Đại học, nhưng Iai lung túng, thiểu tự nhiên trong, c hòa nhập với bạn bè, với
các nhóm hoạt động trên lớp, trong trường Đại học Một số sống hòa đồng, cởi mở
với mọi người, trong khi một số khác lại thường ở dạng thận trọng, khép kí I25][Vũ Thị Nho, (1999)]
“Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu cũng cho thấy: Nhìn chung sau một thời gian học ở trường Đại học, đa 5 sinh thích ứng khá nhanh chóng với môi trường xã hội mới trên cơ sở tỉnh bạn của những người trẻ tuổi Khó khăn có mới có tinh chất nghiên cứu khoa học và học nghề đối với những chuyên gia tương lai Mức độ thích nghỉ này có ảnh hưởng trực tiếp đến thành công trong học gặp một loạt mâu thuần cần giải quyết như:
+ Mâu thuẫn giữa ước mơ, kỳ vọng của sinh viên với khả năng, điều kiện
để thực hiện ước mơ đó
+ Mâu thuần giữa mong muốn học tập, nghiên cứu sâu môn học mà mình
yêu thích với yêu cầu phải thực hiện toàn bộ chương trình học theo thời gian biểu nhất định
+ Mâu thuần giữa lượng thông tin rất nhiều trong xã hội hiện tại với khả
năng và thời gian có hạn
Trang 33hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên giải quyết các mâu thuận trên Xét
én cùng, nhân cách của mỗi sinh viên sẽ được phát triển chính trong quá trình họ
giải quyết được các mâu thuần một
- Bản chất hoạt động nhận thức của những người sinh viên trong các trường
DH — CP là đi sâu, tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ
thể một cách chuyên sâu để nắm được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, quy luật của khoa học đó, với mục đích trở thành những chuyên gia về các lĩnh vực
nhất định Họat động nhận thức của họ một mặt phải kế thừa một cách có hệ thông, đương đại có tính cập nhật, thời sự Chính y, nét đặc trưng cho hoạt động ính cập nhật, thời sự Chính vì
“Tóm lại hoạt động nhận thức của sinh viên thực sự là hoạt động trí tuệ đích thực, căng thẳng, cường độ cao và có tính lựa chọn rõ rệt Hoạt động trí tuệ này vẫn lấy sự kiện của các quá tình nhận thức cảm tính làm cơ sở Song các thao tác
trí tuệ đã phát triển ở trình độ 10 và đặt biệt có sự phối hợp nhịp nhàng, tình tế và
uyễn chuyển, linh động tày theo từng hoàn cảnh có vấn đề Bởi vậy đa số sinh
Trang 34bén những vấn đề mà thay, cô giáo trình bày Họ
h hội nhanh nhạy, s
thỏa mãn với những gì đã biết mà muốn đảo sâu, suy nghĩ để nắm vấn
đề sâu hơn, rộng hơn
'Như vậy là trong quá trình học tập, lĩnh vực động cơ của sinh viên tiếp tục
bị chỉ phối khá mạnh bởi chính vai trò của cán bộ giảng day trong việc tổ chức
ở sinh viên phụ thuộc vào một số điều kiện sư phạm nhất định
~ Theo B.G.Ananhev và một số nhà tâm lý học khác, tuổi sinh viên là thời
kỳ phát triển tích cực nhất của những loại tình cảm cao cắp như tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẳm mỹ Những tình cảm này biểu hiện rất phong
phú trong hoạt động và trong đời sống của sinh viên Đặc điểm của nó là tính có
thệ thống và bền vững so với thời kỳ trước đó Hằu hết sinh viên biểu lộ sự chăm
chỉ, say mê của mình đối với chuyên ngành về nghề nghiệp đã chọn Để thoả
mãn tình cảm trí tuệ, họ học tập không chỉ ở giảng đường và thư viện trường Đại
học mà còn mỡ rộng và đảo sâu kiến thức của mình bằng nhiều cách: học thêm ở
khoa khác, trường khác, tỉm đọc ở nhiều thư viện, học trên các phương tiện
truyền thông, Chính tình cảm trí tuệ này làm cho lượng trí thức mà sinh viên tích luỹ được thường rất lớn, vượt xa những sinh viên không có loại tình cảm này
về mọi mặt,
“rong khi giải quyết những mâu thuẫn này,
gặp khong it ho khăn
và cũng không ít tỉnh yêu dẫn tới bể tắc, bi kịch Cũng chính vì vậy, da số sinh
viên đã chọn con đường tập trung mọi mặt cho học tập, học nghề trong thời gian
học Đại học Cách này mang lại nhiễu hiệu quả trong học tập đối với sinh viên và
Trang 35
cách tự giác Nó giúp con người không chỉ bi
đánh á được nảy sinh rất sớm ở con người, từ khoảng 3 tuổi, khi cái “tôi” sơ người mà còn “biết mình” Tự
giản được hình thành Nó tiếp tục phát triển và đến tuổi thiếu niên thì khả năng tự
đánh giá phát triển đến mức độ có tính đột biển với biểu hiện của cá "tôi" xã hội khác về chất so với cái "tôi” sơ giản Song tuổi thanh niên, nhất là ở thời kỳ sinh
viên, tự đánh gái phát triển mạnh với những bi phong phú và
Tự đánh giá ở tuổi sinh viên là một hoạt động nhận thức, trong đó đối tượng nhận thức chính là bản thân chủ thể, là quá trình chủ thể thu nhập, xử lý
thông tin về chính mình, chỉ ra được mức độ nhân cách tồn tại ở bản thân, từ đó
có thái độ, hành vi, hoạt động phù hợp nhằm tự điều chỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện và phát triển [57]
Đặc điểm tự đánh giá ở sinh viên mang tính chất toàn diện và sâu sắc Biểu
hiện cụ thể nó là sinh viên không chỉ đánh giá hình ảnh bản thân mình có tính
chat bên ngoài, hình thức mả còn đi sâu vào các phẩm chất, các giá trị của nhân
cách Tự đánh giá của ho không chỉ trả lời câu hỏi: Tôi là ai? Tôi có xứng đáng
như thế?
Những cắp độ đánh giá ở trên mang yếu tố phê phán, phan tinh rõ rệt Vì
vậy, tự đánh giá của sinh viên vừa có ý nghĩa tự ý thức, tự giáo dục
“Tự ý thức là một trình độ phát triển cao của ý thức, nó giúp sinh viên có
hiểu biết về thái độ, hành vi, cử chỉ của mình đẻ chủ động hướng hoạt động của mình đi theo những yêu cầu đỏi hỏi của tập thể, của cộng đồng xã hội
Một số kết quả nghiên cứu tự ý thức, tự đánh giá ở sinh vi n cho thấy: Mức
độ phát triển của những phẩm chất nhân cách này có liên quan đến trình độc học cquả học tập cao thường chủ động, tích cực trong việc tự nhìn nhận, tự đánh giá, tự
Trang 36kiểm tra hành động, thái độ cư xử, cử chỉ giao tiếp để hướng tới những thành tựu hoàn thiện ngày càng cao, Còn những sinh viên tự đánh giá mình quá cao, thường
việc tự giáo dục, tự hoàn thiện đạt mức thấp,
“Tóm lại, những phẩm chất nhân cách: Tty đánh giá, lỏng tự trọng, tw tin, sit
lớp người giàu nghị lực, giàu ước mơ và hoài bão Tuy nhiên do quy luật phát
triển không đồng đều về mặt tâm lý, do những điều kiện và hoàn cảnh sống và
táo dục khác nhau, không phải bắt cứ sinh viên nào cũng được phát triển ở mức
độ tối ưu, điều này phụ thuộc rất nhiều vào những định hướng đúng đắn cũng như
tính tích cực hoạt động của bản thân mỗi sinh viên Ở giai đoạn này, sự chỉ phối
của thế giới quan và nhân sinh quan đối với hoạt động của sinh viên đã thể hiện
rö rội Những sinh viên có sự nhìn nhận đứng đắn, khoa học về sự phát triển của
thế giới tự nhiên, xã hội và con người sẽ có những kế hoạch đường đời phù hợp, thức hữu dụng ch bản thân, gia đình và đắt nước
1.7.2 Đặc điểm hình thái cơ thí
Số lượng lớn các nghiên cứu trong nước và nước ngoài cho thấy, thành tích quốc tế xuất sắc có quan hệ mật thiết với đặc điểm th hình của sinh viên, đặc biệt một số chỉ tiêu như chiều cao, cân nặng, nó không những phản ánh tình hình phát
Trang 37dục cơ thé sinh viên mà còn thống nhất với sự phát dục các cơ quan tổ chức của
Ở tuổi 18 — 21, lita tuổi thanh niên, đây là những năm tháng phát triển rực
tỡ của sức mạnh tình thắn lẫn thể chất Sự phát triển về mặt giải phẫu của chiều
cao chậm so với lứa tuổi thiếu niên Sự tăng kích thước cơ thể về chiều rộng hon
1.7.3 Đặc điểm chức năng cơ thể:
Trong giáo dục thẻ chất, chức năng của tìm, huyết quản và phổi là nhân tố
sinh lý quan trong, trong dé mach đập, huyết áp và dung tích sống là các chỉ tiêu
thống nhất ở trạng thái bình thường Lứa tuổi 18 - 21, mạch đập trugn bình ở nam
là 77,5 + 4.4 lần/phút mạch đập trung bình ở nữ là 77,5 + 8,93 lần/phút Huyết áp
tâm thu các em nam là 117,5 mmnHg; huyết áp tâm thu các em nữ là 110,2mmig
Gai trị trung bình dung tích sống của nam khoảng 4124ml, của nữ khoảng
287Iml [34]
~ Hệ tim mạch: Cùng với sự phát triển chung của khôi lượng tìm và sự hoạt
động của tìm, ở thanh niên thỉnh thoảng có hiện tượng to tâm thất trái, điều đó
trong y học gọi là "Sự nở to tim ở tuổi thanh niên” Sự thích ứng của tim trở nên
hoàn thiện hơn Tần số co bóp của tim giảm xuống tới 70 - 75 I/phút, huyết áp
Khao3ng 115mm thuỷ ngân
~ Hệ hô hắp: Sự phát triển của cơ quan hô hấp được hoàn thành, dung tích sống của mỗi phổi đạt tới 3 -3.5 lít Điều hoà hô hấp thần kinh trở nên hoàn
Trang 38đối chất càng giảm dẫn
~ Hệ thân kinh: Sự phát triển trí tuệ được tiếp tục, chức năng phân tích của
hệ thần kinh đạt tới sự phát triển hoàn toàn Khát vọng đạt kế quả cao trong các
hoạt động, đặc biệt trong hoạt động thể dục thể thao
- Bộ máy sinh dục: Hoàn thiện, các tuyến nội tiết, trong đó có tuyến sinh cục đã kết thục sự hình thành (vì thể xuất hiện những nét mới trong quan hệ nam nữ) Tập luyện thể thao, giáo đục thói quen vệ sinh, giáo dục thắm mỹ vô
nh
cùng quan trọng trong việc giáo dục giới
Sự hoàn thiện các cơ quan chức năng của lứa tuổi 18 ~ 21 đặt nền tảng cho việc tập luyện TDTT Những năng lực thực hiện các hoạt động thể lực, cần sức
mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo được phát triển có hiệu quả 1.7.4 Đặc điểm phát triển khả năng vận động và các tố chất thể lực lứa tuổi 18-21:
nh th 'Tổ chất nói chung chia làm 5 loại: Sức mạnh,
sự linh hoạt Sự thay đổi của tố chat cơ thể trên cơ sở của sự phát t
cơ năng
~ Size manh co: Có quan hệ mật thiết với sự phát triển của tổ chức xương —
cơ, sự phát triển của hệ thống dây chẳng khớp Sức mạnh các nhóm cơ phát triển
không đề
Sức mạnh cơ phát triển nhanh trong giai đoạn từ 15 - 18 tuổ
châm lại [Lưu Quang Hiệp- Phạm Thị Uyên,(1995)][22]
nhau Vì vậy tỷ lệ sức mạnh giữa các nhóm cơ thay đổi theo lứa tuổi
tàng của phản ứng, tần số động tác, tốc độ động tác đơn lẻ Tốc độ biến đổi rõ
trong quá tình phát triển [Trịnh Hùng Thanh]}.|31]
Trang 39Sức bên: Sức bền được chia thành 2 loại lớn, sức bền ưa khí (hi khñ
tuổi cả nam và nữ Nhưng sức bền yém khí phát triển sớm hơn sức bên ái khí, đạt và sức bền yếm khí Tố chất sức bền có liên quan đến độ tăng tới đỉnh cao lúc nam 19 tuổi, nữ 20 tuổi
~ Khả năng phối hợp vận động, tô chất khéo léo và mềm dẻo: Tế chất vận động, khéo léo thể hiện khả năng điều khiển các yếu tố lực, thời gian, không gian
của động tác Độ tuổi 18 ~ 21, mức độ khéo léo đã đạt mức độ én định Khả năng
về thời gian Độ mềm dẻo được quyết định bởi tính linh hoạt của các khớp và dây chẳng, sự chỉ phối của hệ thần kinh trung ương [16]
Trang 40luyện bóng đó, các tả liệu về tâm lý, sinh lý của đối tượng nghiên cứu Đây là
phương pháp nảy cho phép hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn:
Đây là phương pháp theo hình thức phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp bằng
phiếu thông qua các chuyên gia, huấn luyện viên, các đồng nghiệp có giảng dạy
để lựa chọn nội dung tuyển chọn
1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Đây là phương pháp điều tra cơ bản, sử dụng phương pháp này để tiến
"ảnh kiểm tra thể lực và kỹ thuật của khách thể nghiên cứu, thông qua các test đã
được lựa chọn khi thực hiện mục tiêu 1 Trong đẺ tải nảy chủ yếu tiến hành các test kiểm tra trước và sau một thời gian luyện tập, so sánh kết quả trước và sau
kiểm tra để xác định kết quả những nhân tố nghiên cứu dùng đẻ kiểm tra đánh giá vận động qua các tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo
và mêm dẻo thông qua các test sau đây:
«Test đánh giá sức nhanh:
Test chạy 30 xuất phát cao (giây).