Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “ Ánh hưởng của áp lực trong học tập đối với sức khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” của nhóm chúng tôi là trun
Trang 1= @- = skeet =
bây TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HO CHÍ ấn
= ANH HUONG CUA AP LUC TRONG HOC TAP DOI VOF
» SUC KHOE TAM THAN CUA SINH VIỄN TRƯỜNG ĐẠẼ
Ạ HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH A
i
Giảng viên hướng dẫn : Nes Ths Nguyén Thị Diễm My
Nguyễn Thị Kiều Trinh
Vũ Thị Quỳnh Anh Nguyễn Phương Uyên Dang Hoa Như Ngọc Trần Minh Anh
Thành phố Hồ Chí Minh
———————>-*>>«›`Ï»=—=-+—=——
Trang 2
LOI CAM DOAN
Nhóm chúng chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm
và được sự hướng dan khoa học của Nes Th.s Nguyễn Thị Diễm My Các nội dung nghiên cứu trong đề tài “ Ánh hưởng của áp lực trong học tập đối với sức khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” của nhóm chúng tôi là trung thực và chưa công bồ dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện
có bất kỳ sự gian lận nào nhóm chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiêu luận của mình
Trang 3LOI CAM ON
Đầu tiên, nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã đưa môn phương pháp nghiên cứu khoa học
vào chương trình giảng dạy Đặc biệt nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Nguyễn Thị Diễm My đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm chúng em trong suốt thời gian vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô nhóm chúng em đã có thêm những kiến thức bố ích Đây chắc chắn là những kiến thức bồ ích, quý báu, là hàng trang đề nhóm chúng em có thê vững bước sau này.Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học
thú vị, vô cùng bồ ích và có
tính thực tế cao, gan liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên do vốn hiểu biết kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn là bài tiêu luận của nhóm chúng tôi không thê tránh khỏi những thiếu sót và còn nhiều chỗ chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của nhóm chúng tôi được hoàn thiện hơn
Lời cuối cùng, nhóm chúng tôi xin kính chúc cô nhiều sức khỏe thành công
và hạnh phúc
Trang 44 Giá thuyết nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ANH HUONG CUA AP LUC TRONG HỌC TẬP LÊN sức khỏe tâm thần CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
1 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
2 Cơ sở lý luận của vấn đề
2.1 Lý luận áp lực
2.2 Lý luận áp lực trong học tập
2.3 Lý luận về sức khỏe tâm thần
2.4 Lý luận về ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
CHUONG 2: KET QUA KHAO SAT
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Trang 52 Anh hưởng của áp lực trong học tập lên sức khỏe tỉnh thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm TPHCM
CHƯƠNG 3: KÉT LUẬN GIẢI PHÁP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
2 Tài liệu tiềng nước ngoài
Trang 61 Ly do chon dé ta
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe tâm thần cho thanh niên là học sinh,
là một trong những mục tiêu được nêu tại Quyết định số 619/ QD BGDDT ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam trong
hằng năm 100 % học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo đục được trang bị kiến thức, kỹ năng về sức khỏe tâm thần Đây mạnh truyền thông về sự cần thiết và nhu cầu được nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe của thanh niên là học sinh, sinh viên Khuyến khích các tổ chức, cá nhân cung cấp các dịch vụ tư vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe cho thanh niên là học sinh, sinh viên ( Thư viện pháp luật, 2022) Nhìn chung có thê thấy vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với học
h viên đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm trong những năm gân đây Sức khỏe tâm thần được định nghĩa là một tình trạng sức khỏe mà mỗi cá nhân nhận thức rõ khả năng của mình, có thê đối phó với những căng thăng bình thường trong cuộc sống, làm việc hiệu quả và thành công và có thế đóng góp cho cộng đồng (Jean Marc Olivé, 2008) Nhiều nghiên cứu về mặt lý luận đã khai thác
và chỉ ra răng việc chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với
thiểu triệu chứng stress, trầm cảm trong quá trình học tập, giảng dạy (Anh Tú, 2022) Bên cạnh việc xây đựng cơ sở lý luận, ta nên tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng
nhìn tông quan, xác định được những mặt tích cực cũng như là tiêu cực của vân đề
Một kết quả khảo sát trên thực tế, có đến gần 80% học sinh, sinh viên chỉ
ngủ dưới 8 tiếng một ngày.Các thống kê cũng cho thấy, có đến gần 80% trẻ không được ngủ đủ giấc, luôn trong trạng thái mệt mỏi, phải dùng các loại thuốc hỗ trợ đề giải tỏa tinh thần 30% học sinh, sinh viên tự tử vì nhận kết quả kém trong ki thi (Nguyễn Thủy, 2023) Theo thống kê của tô chức ƯNICEE, cho thấy trong năm
29% học sinh,sinh viên mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần trong đó
có đến 2,3% trẻ vị thành niên tự tử và 10% 15% học sinh, sinh viên có ý định tự tử đều có liên quan đến những áp lực trong học tập Kết quả điều tra trên 1500 sinh
Trang 7viên của Phòng Y tế Truong dai hoc Versailles
cho thay: có 32 % sinh viên bị 23 trạng thái tram cảm và 41% sinh viên có nhụ cầu tham gia các khóa học ứng phó với áp lực trong học tập Do đó, về mặt thực tiễn việc nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực trong học tập đến sức khỏe tâm thần của
viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cái nhìn tong quát,
khách quan về vấn đề Chúng ta sẽ có nhận thức đúng đắn về tình hình sức khỏe
tâm thần của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, nhà
trường có thê đưa ra những điều chỉnh thích hợp trong việc đạy và học, có những
trong việc bảo vệ sức khỏe tâm thần của chính bản thân mình
“Vừa học vừa thực hành, điểm số, kế hoạch chỉ tiêu, học bồng, đi làm thêm là những lý do khiến sinh viên gặp phải những vấn đề tâm lý trong sống xa nhà.” (Dạ Thảo,2022) Trong đó áp lực trong học tập luôn đi đầu trong những lý do
tăng lên đề đáp ứng với những yêu cầu của Bộ Giáo Dục Bởi vậy, tìm hiểu về
phạm là vô cùng cần thiết Từ đó chúng ta có cái nhìn trực quan, cụ thê hơn về thực trạng vấn đề và đưa ra những hướng giải quyết phù hợp
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài “ Ảnh hưởng của áp lực trong học
Trang 83.2 Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức khỏe tâm thần của sinh viên
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hè Chí Minh
4 Giả thuyết nghiên cứu
Hầu hết các sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đều
chịu những ảnh hưởng tiêu cực của áp lực học tập lên sức khỏe tâm than Mức độ chịu ảnh hưởng của các nhóm sinh viên sẽ khác nhau tủy theo năm học và khoảng thời gian học trong năm
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài: Áp lực, áp lực trong học tập, sức khỏe tâm thần, ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức khỏe tâm thần của sinh viên
Tìm hiểu khảo sát thực trạng ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức
khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu sinh viên của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
6.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu về ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức khỏe tâm thần mà không nghiên cứu về các yêu tô ảnh hưởng khác
7, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7,1 Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài sử dụng quan điểm nghiên cứu sau đây:
Quan điềm hệ thống cấu trúc
Quan điêm thực tiên
Trang 9Quan điểm lịch sử
7,2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích: xây dựng cơ sở lý luận cho nhận thức về đề tài
Cách tiến hành: Đề xây đựng cơ sở lý luận , chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết như phân tích, tông hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá các tài liệu đã được đăng tải ở các sách, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp và trên hệ thông thông tin toàn cầu internet bàn về những vấn
đề liên quan đến ảnh hưởng của áp lực trong học tập đối với sức khỏe tâm thần của
sinh viên, tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh để làm rõ thêm các
quan điểm khác nhau về các khái niệm trong phần lý luận
7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Mục đích: Điều tra định lượng ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức
khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Cách tiến hành: Khách thể điều tra là sinh viên trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh, đây là những khách thê có trình độ học vấn, kinh nghiệm
nghiên cứu và thường xuyên tiếp xúc với phương pháp nghiên cứu khoa học Vì vậy khi gửi link google đoc thì khách thể chủ động điền vào link google đoc theo hướng dẫn Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và nhân lực sô phiếu chúng tôi thu được là Phương pháp thống kê toán học
Mục đích: Điều tra định lượng ảnh hưởng của áp lực trong học tập lên sức
khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Cách tiến hành: Sử dụng phần mềm SPSS for Windows 22.0 đề xử lý số liệu định lượng thu được
Trang 10CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE ANH HUONG CUA AP LUC TRONG HOC TAP LEN SUC KHOE TAM THAN CUA SINH VIEN TRUONG DAI
HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
1 Tông quan về lịch sử nghiên cứu vần dé
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề trên thể giới
Trong những năm gần đây, các vấn đề về sức khỏe tâm lý ở sinh viên đại học nói chung ngày cảng gia tăng và được công nhận là một vấn đề toàn cầu Theo nhiều nghiên cứu, sinh viên phải chịu đựng rất nhiều căng thăng trong quá trình học tập Trầm cảm, lo lắng, các vẫn đề về hành vi, cáu kinh, v.v chỉ là một vài trong sỐ rất nhiều vấn đề được báo cáo ở những học sinh bị căng thăng trong học tập (Deb S
& J., 2015) Nếu căng thắng gia tăng hoặc tiếp tục, nó sẽ tạo ra các vấn đề về sức khỏe và tỉnh than (Reddy, Menon, & Thattil, 2018) Sức khỏe của những người trẻ tudi có tác động tiềm an đối với sức khỏe đân số trong tương lai và sự phát triển kinh tế toàn cầu trừ khi các chiến lược kịp thời và hiệu quả được áp dụng (Mokdad,
Nhiều nghiên cứu phương Tây đã và đang chứng minh căng thăng trong học tập
có ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của sinh viên đại học Đồng thời, căng thắng còn là một rào cản đối với sự thành công trong học tập của sinh viên đại học (Paralkar & Knutson, 202L) Trong một nghiên cứu về sinh viên năm nhất tai 19 trường đại học trải rộng trên 8 quốc gia, người ta phát hiện ra răng khoảng một phần
ba sinh viên đại học năm thứ nhất trải qua ít nhất một rối loạn tâm thần, trong đó rỗi
loan tram cam chu yếu (18,4%, tỷ lệ hiện mắc trong 12 tháng) và rối loạn lo âu tổng
quát (16,7%, tỷ lệ mắc trong 12 tháng) là phổ biến nhất (Kloppenborg, GarnefSki, raaij, & Ly, 2022) Một nghiên cứu của Jim MeLennan về mức độ trầm cảm của
148 sinh viên chưa tốt nghiệp được đo vào đầu và cuối năm học: 16% ban đầu bị trầm cảm; 18% chán nản vào cuối năm; 73% không bị tram cảm trong cả hai trường hợp; 7% bị tram cảm trong cả hai lần (McLennan, 1992) Tai một Đại học ở Botswana, một cuộc điều tra các yếu tố gây căng thắng, triệu chứng và ảnh hưởng của nó mà sinh viên có thế gặp phải, cho thấy rằng có rất nhiều van dé gây áp lực cho sinh viên trong đó chiếm phần lớn là vấn đề áp lực học tập đã dẫn đến tâm lý
Trang 11căng thang của sinh viên Ở Vương Quốc Anh, các nhà nghiên cứu cũng đã bất đầu chú ý đên vân đề căng thang hoc tap ở học sinh và sự ảnh hưởng của nó đên sức khỏe tính thân của học sinh
Căng thăng trong học tập luôn là yếu tố rủi ro mạnh nhất dẫn đến trầm cảm và
lo lắng (Liu, 2017) Học tập là một trong những nguồn căng thắng nhất mà người trẻ trên thế giới phải đối mặt Đặc biệt, sinh viên châu Á thường có gánh nặng học tập cao, mức độ hài lòng thấp về thành tích học tập và áp lực học tập mạnh mẽ tử bên ngoài, đồng thời có thể chịu nhiều căng thăng học tập hơn so với các bạn học ở các quốc gia nói tiếng Anh (Dunne, et al., 2010) Vấn đề trở nên nghiêm trong va nôi bật trên các phương tiện truyền thông có thế kê đến các sự kiện tự tử của thanh
niên trong thời gian diễn ra ky thi Những phát hiện thực nghiệm được giải thích
cho thấy rằng mức độ căng thắng trong học tập có thê liên quan trực tiếp đến mức
độ lo lắng va tram cam (Liu, Shi, Auden, & Rozelle, 2018) O Malaysia, một nghiên cứu điễn ra tại Đại học Khoa học và Quản lý ở Malaysia và kết quả cho thay một trong các yếu tố làm suy giảm sức khỏe tâm thần của sinh viên y khoa và khoa học
y tế ở đây là do những áp lực trong học tập gây ra
1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
Ở Việt Nam áp lực trong học tập cũng được tìm hiểu ở những năm 70 trở đi
và dần dần tiếp cận được nhiều hơn ở các hướng khác nhau như sinh lý học, tâm lý học, xã hội vào những năm §0.Các nhà nghiên cứu nhà khoa học đã cùng nhau nghiên cứu và đưa ra kết luận về áp lực:
Tô Như Khuê là người đầu tiên nghiên cứu áp lực ở Việt Nam dưới góc độ sinh lý học và y học Năm 1976 ông đã tiến hành nghiên cứu vấn “Phòng chống trạng thái căng thắng (stress) trong đời sống và lao động” Là một người lính, Tô Như Khuê hết sức quan tâm đến các yếu tô tâm lý của việc tuyên dụng, huấn luyện và sức chiến đầu cho bộ đội Sau chiến tranh ông quan tâm nhiều tới vấn stress trong huấn luyện của bộ đội , các binh chủng đặc biệt là những công cuộc ra sức bảo vệ tô quốc Theo ông stress là phản ứng của cơ thế đối với các tác nhân bên ngoài, nhằm thích nghi với môi trường luôn thay đối
Trang 12Phạm Ngọc Giao và Nguyễn Hữu Nghiêm đã nghiên cứu áp lực trong đời sống
xã hội và cho xuất ra mắt tác phâm “Stress trong thời đại văn minh”.Theo hai tác giả trên, căng thăng được hai ông coi như một hiện tượng tâm sinh lý hết sức phức tạp ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả công việc và cuộc sống của con người Gây nên những khó khăn và trở ngại trong cuộc sống của con người Con người phải có sự thích ứng và tìm ra giải pháp ứng phó có hiệu quả với căng thăng bằng việc điều chỉnh lối sống và luyện tập các phương pháp giải toả căng thắng Luôn tìm cho bản thân những niềm vui, lạc quan, sông hết mình để k phải bị stress
Nguyễn Khắc Viện và Đặng Phương Kiệt là những người nghiên cứu stress theo hướng tiếp cận Tâm lý lâm sàng.Các nghiên cứu của họ được thực hiện trên trẻ
em vào những năm 1990 Kết quả các công trình nghiên cứu của hai tác giả trên được tập hợp và xuất bản thành các bài giảng tại Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em (NT) va tac pham “Tâm lý học và đời sông ' °
Đặng Phương Kiệt là người có nhiều tâm huyết trong việc nghiên cứu.stress
và cách thức ứng phó với stress Việt Nam.Ông đã tìm tòi rất nhiều đề có thé phương hướng đúng nhất đề giải quyết stress cho con người đặc biệt là giới trẻ Kết quả cuối cùng ông và đồng nghiệp đã cho xuất bản bốn ấn phẩm về stress và cách phòng chống stress Thứ nhất “Chung sống với stress” (2003); thứ hai “Stress và đời ống” (2003); thứ ba “Stress và sức khoẻ” (2003); thứ tư “Phòng chống stress” (2006) Theo ông stress là “Một lực nào đó (vật lý hay tâm lý) Như vậy, ông hiểu căng thắng rất rộng nó liên quan đến toàn bộ hoạt động và ứng đụng của con người trong cuộc sông Năm 1997, Hội nghị khoa học về “Những rối loạn có liên quan đến căng thăng ở trẻ em và cả ở người lớn” đã được tô chức tại Viện Sức khỏe Bệnh viện Bạch Mai Hội nghị có sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau Các vấn đề tham khảo được mô tả căng thắng ở trẻ em và thanh thiếu niên, coi
đó là vân đề hết sức nóng bỏng nhất hiện nay và cần được đề cập và giải quyết Trong hội thảo này có một tham khảo đề cập đến căng thắng ở sinh viên học đường Nguyễn Thành Khải (2001) đã Căng thắng nghiên cứu của bộ phận quản lý và điều hành chính quyền địa phương Kết quả nghiên cứu còn tồn tại nguyên nhân của bộ phận quản lý là: công việc căng thăng, khó khăn trong hệ thống “đọc” và