1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát Động cơ chọn trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh của sinh viên năm nhất trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

225 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát động cơ chọn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ths. Huỳnh Xuân Nhật, Ths. Nguyễn Thị Thu Ba, Ths. Nguyễn Hoàng Thiện
Người hướng dẫn ThS. Lộ Tấn Huỳnh Cẩm Giang
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 14,64 MB

Nội dung

Các nghiên cứu trong nước về quyết định chọn trường đại học của các học sinh trung học phổ thông chủ yếu chỉ mới dừng lại ở việc chỉ ra các nhân tổ tác động đến quyết định nước chưa có c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TAO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG KHAO SAT BONG CO CHON TRUONG BAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH CUA SINH VIEN NAM THU NHAT

‘TRUONG DAL HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

MA SO: CS2018.19.58

Co quan chi tr: VIEN NGHIEN COU GIAO DYC

Chi nhigm dé tai: ThS Lé Tan Huynh Cam Giang

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 12/2020

Trang 2

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHO HÒ CHÍ MINH

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VA CONG NGHE CAP TRUOD

KHAO SAT ĐỘNG CO CHON TRUONG DAI HQC SU PHAM

THANH PHO HO CHi MINH CUA SINH VIEN NAM THU NHAT TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

MA SO: CS2018.19.58

XXác nhận của cơ quan chữ trì Chủ nhiệm để tài

“Th§ Lê TẤn Huỳnh Cim Giang

THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 12/2020

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vẫn đề nghiên cứu,

2 Mục tiêu nghiên cứu

3, Đối tượng nghiên cứu

4, Pham vi nghiên cứu

trúc báo cáo khoa học,

CHUONG 1 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học

L2 Tổng quan các ông rình nghiền cứu về động cơ chọn trường chọn na học ở đại học của học sinh sin

1.3 Nghiên cứu nội dung và phương thức truyền thông giáo dục của trường sc

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH CỦA SINH VIÊN NĂM NHẬT,

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHi MINH

2.4 Kết quả quan sát website chính thức của trường Đại học Sư phạm Thanh

3.1 Giới thiệu tóm tit van đề và phương pháp nghiên cứu 88

3.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị 9Ị

Trang 4

THYC HIEN DE TAL

Đơn vị công tác và

“ThS Huỳnh Xuân Nhựt Viện Nghiên cứu Giáo dục, Văn minh và ngôn ering

Th§ Nguyễn Thị Thu Ba | Vign lên cứu Giáo dục, Vật lý hạt nhân

“ThS Nguyễn Hoàng Thiện Viện Nghiên cứu Giáo dục, Quản lý giáo dục đại

học

Trang 5

THONG TIN KET QUA NGHIEN COU

DE TAI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRƯỜNG

1 Thông tìn chung,

“Tên đề tài: Khảo sát động cơ chọn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

sửa sinh viên năm thử nhất trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh

Mã sổ: CS 2018.19.58

Chủ nhiệm đề à: Th$ Lê Tắn Huỳnh Cảm Giang ĐT: 0908689866

Co quan chủ tì: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

íc biện pháp cải thiện công tác truyền thông giáo dục

3 Tinh mới và sáng tạo

~ Xây đựng được bảng hỏi khảo sát động cơ chọn trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất

~ Để xuất được một số khuyến nghị để cái thiện công tác truyền thông giáo dục của trưởng Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

4 KẾt quả nghiên cứu

"Nghiên cứu lý thuyết tập trung vào các vấn đề sau: 1) Các lý thuyết về động c0; 2) Các nghiên cứu về động cơ chọn trường và ngành học; 3) Nội dung và phương chứng tôi tiến hành xây dựng bảng hỏi Sau khi xử lý dữ liệu thu được qua khảo sát, Minh như sau: Nhóm động cơ "Phục vụ xã hội và giúp đỡ người Khác” chiếm ưu thể

với các lựa chọn cao nhất có thể lên đến 99; Nhóm động cơ "Sở thích” cho thấy các

sinh viên chọn trường vì lý do bị hắp dẫn bởi nội dung ngành học với các lựa chọn ở

lựa chọn lên đến 70% thé

mức trung bình là 80%; Nhóm động cơ "Sự nghiệp" với c

hiện sự thực dụng tôi nhắm đồn các Khả năng nghề nghiệp su khi tốt nghiệp Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất các kiến nghị và các

Trang 6

biện pháp cụ thể để cải thiện công tác truyền thông của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

5 Sản phẩm

Báo cáo tổng kết: "Khảo sát động cơ chọn trường Đại học Sư phạm Thành phố

Hỗ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh"

~ Phụ lục báo cáo

Báo cáo tổm tắt

Bài báo khoa học đã được chấp nhận đăng ở tạp chí Khoa học, trường Đại học

Sư phạm TP.HCM (ISSN 1859-3100) tên bài báo: Động cơ chọn trường Đại hye Sw

phạm Thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên năm nhất” tác giả Lê Tắn Huỳnh Cẳm Giang

6 Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của

vết quả nghiên cứu

Trang 7

Coordinator: Lê Tắn Huỳnh Cảm Giang

Implementing institute: Ho Chi Minh Ci ty University of Education Duration: 12 months

2 Objectives

‘The study aims to understand the freshmen's motives for choosing the university and _propose measures to improve education communication

3 Creativeness and innovativeness

‘We have compiled a questionnaire, which is used to explore the motivation to

‘choose University of Education of HCM City for the first year students

= We have proposed many recommendations to improve the educational com- munication for University of Education in Ho Chi Minh City

4, Research results

(On the theoretical research session, we focused on the following issues: 1) The- Cries of motivation; 2) Studies on motives for choosing university and dis iplines : 3) Contents and mode of educational communication of universities From our theoretical research resul

tained through the

Ho Chi Minh

we proceeded to build a questionnaire After processing the data ob- urvey, We described the freshmen's motives structure for choosing University of Education as follows: Almost of student have the "So- cial service and help others” motives with the highest options possible up to 99% ; An they are intrigued by disciplines content; About 70% students have the " leet" mo- tives, who target career possibilities after graduation From our results of theoretical

Trang 8

improve the communication work of Ho Chi Minh City University of University

5 Products

A final report: “Freshmen motivation survey for choosing Ho Chi Minh City Univer- sity of Edueation”

A summary report

~ An accepted scientific article from S

versity of Education (ISSN 1859-3100) with the title “Freshman motivation survaey choosing Ho Chi Mink City university or education”, Le Tan Huynh Cam Giang,

Scientific Journal, Ho Chi Minh City Uni-

6 Transfer alternatives of research results and applicability

‘The research findings have been transferred through a scientific article pub- lished in Scientific Journal of HoChiMinh City University of Education and final City University of Education will better improve the content and communication meth-

‘ods targeted at their future students

Trang 9

1 Tính cấp thiết của vấn đÈ nghiên cứu

'Quyết định chọn trường và ngành học không những có ảnh hưởng quan trọng đến tương lai ngưi học mà còn là vẫn để có ý nghĩa chính sách tong giáo dục Các

nghiên cứu trong nước về quyết định chọn trường đại học của các học sinh trung học

phổ thông chủ yếu chỉ mới dừng lại ở việc chỉ ra các nhân tổ tác động đến quyết định nước chưa có các nghiên cứu và giải thích các nhân tổ tác động đến quyết định chọn trường chọn ngành theo các học thuyết về động cơ trong tâm lý học Vì vậy, Trường

ai học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh, là một trường hợp chưa được nghiên cứu

16 rang thuyết phục về lý do nào và tại sao các học sinh quyết định chọn dịch vụ của nhà trưởng

Van đề chủ động đưa thông tin về trường đại học đến với học sinh phổ thông đã được nhiều nghiên cứu trong nước khuyến nghị Việc này vừa là một nhiệm vụ của nhà bach và công khai, vừa là một quyên lợi của nhà trường trong việc đảm bảo nguồn đảo cũng đang thực hiện lộ trình tự chủ đại học theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP, và quyết

và là ý nghĩa tổn tại của nhà trường Vi thé, thông tin của nhà trường đến với các em hàng đầu, như một phương tiện đắc lực đề nhà trường tự giới thiệu sản phẩm và dị

vụ đảo tạo của mình, Trường Dại học Sự phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh đang gặp khó

khăn trong các quyết định vẻ nội dung và phương thức truyền thông, khi mà tổ chức

này chưa rõ chân dung tâm lý hay cụ thể hơn là cấu trúc động cơ của các khách hàng, tiểm năng của mình

Trang 10

phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Sư phạm

giáo dục” đã được đặt hàng để giải quyết nhu cẩu nội tại của nhà trưởng là có tính cắp

thiết

2 Mye tiéu nghiên cứu

“Xác định động cơ chọn trường của sinh viên năm thứ nhất và đ pháp cải thiện công tác truyền thông giáo dục

3, Đối tượng nghiên cứu

Động cơ chọn Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất Trưởng Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

4, Pham vì nghiên cứu

Phạm vi vé không gian: Đề tài được nghiên cứu với nguồn tà liệu nghiên cứu

lý thuyết chủ yếu từ inernet, và khảo sát tại Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỏ Chí Minh

Phạm vi vé thời gian: Tiền hành các khâu từ hoàn thiện hỗ sơ đăng ký đến thực

hi nghiên cứu, báo cáo và chuyển giao kết quả nghiên cứu, nghiệm thu sản phẩm

nghiên cứu trong thời hạn một nim 2019

Phạm vi nội dung: Chúng tôi muốn nghiên cứu cầu trúc động cơ chọn Trường

Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chí Minh của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học chứng tôi không muốn giới hạn nội dung các học thuyết về động cơ mà chúng tôi có

tẳn phải cân nhắc để lựa chọn các học thể tiếp cận đẻ phục vụ cho nghiên cứu Ni

thuyết khác biệt quan điểm để vận dụng trong nghiên cứu, chúng tối sẽ phân tích và

Trang 11

khoa học củ nhóm thục hiện để tài này Chú

Hướng tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc

Dây là quan điểm quan trọng nhất của logic biện chứng, yêu cầu xem xét đổi

tượng một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mỗi quan hệ khác nhau, trong trạng thái vận

động và phát triển với việc phân tích điều kiện nhất định, để tìm ra bản chất và quy luật vân động của đối tượng Chúng tôi quán triệt nhận thức rằng động cơ chọn trường của

sinh viên cần được xem xét tác động từ nhiều phía, nhiều tác nhân khác nhau

~ Hướng tiếp cận từ quan điểm lịch sử ~ logic:

“Chúng tôi sẽ tiếp tục công việc tổng quan các nghiên cứu có trước một cách sâu tông hơn, cả trong nước và đặc biệt là ngoài nước, đẺ tiếp thu có chọn lọc các thành tựu

Khoa học về lý thuyết về động cơ cá nhân nói chung và động cơ chọn trường chọn

h hoe ở đại học nói riêng, cũng như các bài học kính nghiệm về phương pháp cứu,

nghị

Hướng tiếp cận từ quan điểm thực tiễn

“Chúng tôi quần tiệt quan điểm các nghiên cứu khoa học giáo dục phải bám sát tình hình thực tiễn và phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của đắt nước Từ kết quả nghiên chọn trường của sinh viên, từ đó để xuất các giải pháp cụ thể cho công tác truyền thông giáo dục của nhà trường,

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Điều tra bằng bảng hồi: Mẫu điều tra đại diện của sinh viên năm thứ nhất một

số khoa được chọn ngẫu nhiên trong Trường Dại học Sự phạm Thành phổ Hồ Chí Minh,

Trang 12

thuộc vào kết quả nghiên cứu lý thuyết và các ý kiến được thu thập từ phương pháp

phỏng vẫn Việc xử ý kết quả điều tra sẽ theo đúng dạng thức của thông in thủ thập được

~ Phong vẫn: Phóng vẫn một số ít sinh viên năm thứ nhất để bổ sung một số thông tin cho phương pháp điều tra

~ Quan sát và đánh giá website chính thức và các trang mạng xã hội của Trường, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh phân tích và kiến nghị

7 Nội dung nghiên cứu

= NGi dung nghiên cứu lý thuyết:

+ Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học

* Tổng quan các công trình nghiên cứu về động cơ chọn trường chọn ngành học

ở đại học của học sinh sinh viên

+ Nghiên cứu nội dung và phương thức truyền thông của trưởng đại học Nội dụng nghiên cứu thực tiễn

+ Kết quả xử lý điều tra bằng bằng hỏi

+ Kết quả quan sit, phân tích website chính thúc và các trang mạng xã hội của Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh

8 Cau tric báo cáo khoa học

A Phin mo dau

Tinh cấp thiết của dé tai

“Tổng quan các kết quả nghiên cứu rong và ngoài nước vẻ đề tài Mục đích, đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài

Bồ cục chính của báo cáo

B Phần nội dung và kết quả nghiên cứu

“Chương 1 Kết quả nghiên cứu lý thuyết

1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong tâm lý học

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về động cơ chọn trường chọn ngành học ở đại học của học sinh sinh viên,

Trang 13

“Chương 2 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

z4

2.2 Kai qua quan st, phan t

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

tết quả xử lý điều tra bằng bảng hồi

website chính thức và các trang mạng xã hội của Trường

.C Phần kết luận

1 Khối quất ké quả nghiên cứu

2 BE nuit, kiến nhị các gii pháp

3 Cá vi hạn của công trình và định hướng nghiên cứu tiếp tụ

Trang 14

1.1 Nghiên cứu các học thuyết về động cơ trong âm lý học 1.1.1 Giới thiệu

thúc đầy hành vi của ai đó, hoi

"Những gì có thể thúc đầy chúng ta có thể không thúc đầy người khác hành động tương tu hoặc những gì thúc đẫy chứng ta hiện ti không nht thiết phải thúc đấy chúng ta

khác, Chuyên để này trước iên giới thiệu ngắn gọn về các khái niệm động cơ cơ bản thuyết này kết hợp tắt cả các yếu tổ và nguyên tắc cần thiết cung cắp sự hiểu biết về động cơ và hành vi được thúc đây

sơ Động cơ thúc đẫy một người làm gì cổ gắng làm gì và cố gắng làm trong bao lâu

Động cơ là lực lượng khởi xưởng, tiếp thêm năng lượng và định hướng hành vi (Bern-

stein và cộng sự 1958)

"rang thi động cơ à kết quả tương tá của nhiễu in sổ, ví dụ như mức độ cần thiết hoặc cường độ của áp lực, giá tỉ Khuyén khích của mục tiêu kỹ vọng, hành vi học được hoặc sự hiện diện có thể của các động cơ xung đột

"Nhụ cầu, động lực và giá trì khuyến khích là những khái niệm sơ bản của động cơ Nhu

được giải thoát, Áp lực là một trạng thái giúp cung cắp năng lượng

cho hành vì của chúng ta Nhu cầu được thỏa mãn (ví dụ thông qua việc đạt được mục

Trang 15

xà cường độ của các áp lực tương ứng nhưng không nhất thiết phải tương quan với

việc mà chúng ta muốn hoàn hành (ví dụ như cổ gắng chơi tiếp để hoàn thành một cắp

độ mới trong một trò chơi điện tử đang cảm thấy thú vị) thì cơn đói không định hướng

hành vi của chúng ta (cường độ của áp lực để tìm cái gì đó để ăn là thấp) Một ví dụ

khác: Nếu bạn cảm thấy hoàn toàn no sau khi đã có một bữa tối ngon miệng (cường độ

nhu cầu thấp), và đột nhiên bạn ngửi thấy thức ăn yêu t ch của mình, rắt có thể bạn sẽ

iy thức ăn và ăn nÌ cho đủ bạn có no đến mức nào (cường độ của áp lực

để phải ăn cao) Các phẩn thưởng hay ưu đãi, giá trị khuyến khích là ấu tổ thúc đầy, ngoài Nhu cầu của cơn đối có thể được thỏa mãn với một miềng bít tết ngon, một Tát bánh pizza, nhưng đồng thời cũng có thể là với một miếng bánh mì cũ Trong trưởng

hợp này giá trị khuyến khích thực phẩm có thể làm thay đổi đáng kể Một ưu đãi rất

đắng mong đại, có giá tr cao (hực phẩm yêu thích của chúng a) có thể thúc đẫy hành

lu rất mạnh mẽ không thể định hướng hành vi của chúng ta kh giá tị khuyến khích

nhiệt độ cơ thể, giấc ngủ và sinh sản hữu tính Ví dụ, nếu chúng ta đăng đối, chúng tà

có động cơ rất lớn dé tim cho được thức ăn Trong trường hợp này, chúng ta đang ở trong trang thái căng thing hoặc kích thích xuất phát từ nhu cầu sinh học cả quan tong, và phải được đáp ứng để duy t sự sống, Chẳng hạn, động cơ cụ thể của lực hoặc mong muốn được dảnh giá cao Những diễu này thúc đẫy chúng ta cổ gắng

hết sức, đưa khả năng và kỹ năng của mình vào thử nghiệm, để được yêu thương, để

thiế lập mỗi quan hệ tốt và thậm chí để kiếm soát và gây ảnh hướng đến những hành

xí khác của người khác,

Trang 16

thuyết kích thích Lý thuyết sự sắt giảm áp lực có nguồn gốc từ khái niệm sinh học của

sân bằng nội mồi Cân bằng nội môi là một thuật ngữ mô tả bắt kỳ quá tình nào nhằm,

bằng nước, nhiệt độ cơ thẻ, lượng đường trong máu Khi trạng thái cân bằng bị xáo

trộn và các cơ chế sinh học hoạt động thông qua hệ thống thần kinh tự tị không thể thiết lập lại tình trang ban đầu

sân bằng Ví dụ hi nhiệt độ cơ th

au đó một áp lục được tạo ra để khôi phục lại sự

ủa chúng a giảm, đầu ên, nhờ vào quá tình cân bằng nội môi, chúng ta run rấy và cổ gắng tiết kiệm nhiệt, nhưng nếu điều này là không,

đủ,

gia tăng nhiệt độ cơ thể, Khi một nhu cầu được đáp ứng, áp lực sẽ giảm và trạng thái

ấp lực bên trong này thúc đầy chúng ta mặc thê áo, hoặc tìm cách khác làm

cân bằng nội môi trở lại Một bộ điều nhiệt là một cơ chế cân bằng nội môi cơ học hoạt

động trên một hệ thống kiểm soát phản hồi VẤn để với lý thuyết về động cơ thúc đây

thai phan img vi hoạt hệ thống thần kinh và cơ thể của chúng ta Đây là một trạng ft Ly thuyết

kích thích động cơ đề xuất rằng mọi người thực hiện một số hành động nhất định để 5h thích bằng cách kích hoại tỉnh thần và thể

duy tì mức độ kích thích tỗi ưu Mức độ kích thích ỗi tụ có thể (hay đổi tùy thuộc vào

số gắng gia tăng bằng cách tim kiểm các kích thích Ví dụ: chúng tu có thể thực hiện của chúng ta quá cao, chúng ta có th cỗ gắng kéo giảm bằng cách thiên, đi dạo, nghe

sich (Bemstein et al, 1988),

Trang 17

êu cu bên ngoài, và làm một cứ gì đó chỉ đễ nhận phần thưởng, tiền bạc, sự công

cá nhân Đó là mong muốn thực hiện một hành động để thỏa mãn chính nình và đáp ứng nhủ cầu bên trong

Một người có động cơ nội tại sẽ học tập vì bản thân việc học là thú vị đối với

họ Hoặc một ngư có động cơ nội tại sẽ cỗ gắng giải quyết vấn đề bởi vì thách thức

tim ra giải pháp là ip dẫn đối với chính họ Nhưng nếu người thực hiện một nhiệm

vụ thứ vị hoặc học môn học yêu thích của mình nhận được phần thường (ví đụ như tiễn) cho kết quả thành công, tì động cơ bên ngoà có thể làm giảm động cơ nội tại

Ty nhiên phẫn thường bên ngoài sẽ không đủ để giữ cho một người có động

cơ Chẳng hạn, một học sinh có động cơ nội tại có thể muốn đạt điểm cao trong bài tập

‘Theo lý thuyết tự quyết của Decis va Ryan (2000), mọi người có ba nhu cầu

đói Những nhu cầu này là cơ sở của động cơ và tâm lý cốt lõi: năng lực, tự chủ và

hành vi bản năng Nếu người đồ tin rằng:

~ Anh ta có thể ảnh hưởng đến kết quả quan trọng một cách có ý nghĩa (năng lực)

Anh ta không bị kiểm soát bởi các thể lục bên ngoài, nhưng anhta đang bành

động với ý thức lựa chọn và tự quyết (tự chủ)

Anh ta có các mỗi quan hệ xã hội hỗ r (iền đó), và sau đồ các mục in, giá

trị, quy tắc, quy trình và tiêu chuẩn công việc sẽ được tiếp thu và động cơ nội tại, sự

tham gia chủ động, hiệu suất sẽ được ảnh hưởng ích cực

Ly thuyết tự quyết khác với lý thuyết điều kiện hoại động của Skinner, trong đó

hình vi được kiểm soát bởi sự cũng cổ hoặc trừng phạt tích cực hoặc tiêu cục bên

Trang 18

tạo ra quy định bên ngoài và tăng năng suất ngắn bạn Do đó,

m quan trọng của nhiệm vụ, sự quan tâm nội tại trong công việc là quan tưọng để thúc đấy người lao động hơn là phẫn thưởng bên ngoài 11-4 Các học thuyết về động cơ

Chúng ta có thể phân biệt giữa các học thuyết động cơ nội dung và quá trình

CCác học thuyết nội dung tập trung vào CÁI GÌ, trong khi các học thuyết quá tình tập trung vào CÁCH hành vì của con người được thúc đẩy Các học thuyết nội đung là lộng cơ Trong môi trường làm việc, các lý thư)

hững lý thuyết sớm nhất vị

tác động lớn nhất đến thự tiễn và chính ích quản lý, trong khi trong giới học thuật,

sắc lý thuyết này ít được chấp nhận nhất Các học thuyết nội dung cũng được gọi lý

liên quan đến động cơ để đáp ứng các nhu cầu này Các lý thuyết nội dung không thể

giải thích hoàn toàn những gì thúc đẩy hoặc giả trừ chúng ta Các lý thuyết về quy trình cổ liên quan đến cách thức mà động cơ hành động của con người xảy ra và loại

quá tình nào số thể ảnh hưởng đến động cơ của chúng ta

CCác lý thuyết nội dung chính là: Hệ thống nhu cầu cũa Maslow, lý thuyết ERG của Aldefer, lý thuyết động cơ thành tích MeClelland và ý thuyết bai yêu tổ của Her- 2beng

'Các lý thuyết quá trình chính là: lý thuyết gia cố của Skinner, lý thuyết kỳ vọng

sửa Victor Vroom, lý thuyết công bằng của Adam, và lý thuyết thiết lập mục tiêu cia Locke

Không có lý thuyết động cơ duy nhất giải thích tắt cả các khí cạnh có động cơ hay thiểu vắng động cơ trong hành động của mọi người Mỗi lời giải thích lý thuyết có thể làm cơ sở cho sự phát iển của các kỹ thuật để tạo ra động cơ Maslow - thứ bậc như cầu

Trang 19

sự thăng tiến, sự kính trọng, sự nâng đỡ, sự đánh giá cao sự tưởng thưởng) và tự hiện

thực hoá sự hiện thục hoá các tim năng và khả năng) Theo lý thuyết của ông, nh

cầu không thỏa mãn thấp nhất trở thành nhu cẳu chỉ phối, hoặc nhu cầu mạnh mẽ và

quan trọng nhất Nhu cầu chỉ phối nhất ích hoạt một cá nhân hành động để tho’ main

nó Các nhủ cả đã được tha mãn không thúc đây cá nhân hành động Các theo đuổi

sá nhân đ ầm cách thoả mãn một nhu cầu cao hơn khi các nhủ cầu thấp hơn được đấp, ứng

Hệ thống nhu cầu của Maslow thưởng được thể hiện dưới hình dạng của một

kim tự thấp: nhu cầu cơ bản ở phía đưới và như cầu phức tạp nhất (nhu cầu tự hiện thực

hoá) ở trên cùng Bản thân Maslow chưa bao giờ vẽ một kim tự tháp để mô tả các mức

như cầu này của chúng ta; nhưng kảm tự thấp đã trở thành cách được biết đến nhiều

ăn, nước uống, chỗ ở, giấc ngủ)

Bậc thứ nhất bao gồm các như cầu cơ bản nhất để con người tổn tại, như không Xhí nước và thực phẩm, Maslow nhẫn mạnh, cơ th và tâm trí của chúng ta không thể hoạt động tốt nếu những yêu cầu này không được đấp ứng

"Những nhủ cầu inh lý này chiếm ưu thể nhất ong tắt cả các nhủ cẳu Vì vậy, nếu sỉ đỏ đang thiêu mọi th trong cuộc sống của mình có lš động lực chính sẽ là ấp sran toàn, tỉnh yêu (cũng à nh dục) và lòng tự trọng, ắt có th sẽ thềm Khát thức ăn (và cũng muôn có tiền tên lương để mua thức ăn) hơn bắt cứ thứ gì khác

Trang 20

“nhu cầu an toàn

Đắp ứng nhu cầu an toàn được thể hiện như một ưu tiên cho các chính sich bảo hiểm, tài khoản tiết kiệm hoặc bảo đảm công việc, v.v chúng ta đang nghĩ

an toàn kinh tế Trẻ em có như

lớn hơn dé cam thay an toàn Đó là lý do tại

sao nhụ cầu này là quan trọng hơn đối với rẻ em:

‘Nhu ciu an toàn va bảo mật bao gồm: Bảo mật cá nhân; An ninh tài chính; Sức

hoạt động tích cực, lên hàng đầu và chỉ phối cuộc sống con người

3 Sự tin tưởng và tình yêu (hòa nhập vào các nhóm xã hội, cảm thấy là một phần của

cộng đồng hoặc một nhóm; mối quan bệ tình cảm) Nếu cả hai nhu cầu inh lý

à an toàn được đáp ng, như cầu về tình cảm, tình yêu và sự thân thuộc sẽ xuất hiện Maslow tuyên bổ mọi người cần thuộc vỀ và được

xã hội có thể lớn hoặc nhỏ Mọi người cằn yêu và được yêu - cả nh dục và phi tình

‘due bởi người khác, Tùy thuộc vào sức mạnh và áp lực của nhóm đồng đẳng, nhu cầu

thuộc về này có thể vượt quá nhu cầu sinh ý và ăn ninh,

'Nh cầu ình yêu liên quan đến việc cho và nhận tình cảm (nh yêu không đồng nghĩa với nh đục - nh dục lànhu cầu in lý) Khi một cánhân không hài lòng, người

ta sẽ ngay lập tức tìm cách thoát ra khỏi việc thiếu bạn bè, đồng nghiệp và đối tác

Trang 21

người bị căng thẳng xã hội, cô đơn, cô lập xã hội à cả tằm cảm lầm sàng vĩ

thiếu yếu tổ tình yêu hoặc thuộc về này

4, Lồng tự trọng (cảm thức về nình như một con người hữu ích, đng kính trọng)

“Trong xã hội của chúng ta hầu bốt mọi người đều khao khát sự định giá cao và

côn định của bản thân, vì lòng tôn trọng của người khác và sự tự tôn hoặc tự trọng

Lòng tự trọng muốn được người khác coi trọng, tôn trọng và đánh giá cao Con

người cần cảm thấy mình được coi trọng chẳng hạn như hữu ích và cẵn thiết trên thể chia hai loại nhu cầu về lòng tự trọng: một phiên bản thấp hơn và một phiên bản cao hơn Phiên bản "thấp" hơn của lòng tự ọng là sự cần được sự chú ý của người khác:

ví dụ như sự chú ý, uy tín, địa vị và ý kiến tầng bốc của người khác, Phiên bản "cao"

hơn của như cầu tự trọng là nhu sự độc lập, tự do hoặc tự tin

Sự tự ồn ôn định nhất và do đổ sự tự trọng ốt nhất chơ sức khỏe dựa trên sự

kính trọng từ người khác Danh tiếng bên ngoà

“Con người có thể là gì, thì họ phải là như thể", (Maslow, 1954)

"Tự hiện thực hoá phản ánh một mong muốn của cá nhân muốn trưởng thình và

nh

p độ này là "nhú phát triển đến tiềm năng tối đa của mình Mọi người thích cơ hội, tự khẳng định

í đy thích thúc hoặc nhiệm vụ sắng tạo Maslow mô tả

cầu hoàn thành mọi thứ mà người ta có thể, đề ở thành giới đến mức cao nhất mà cá

mô tả bên trên) của họ, vượt qua chứ không phải chỉ đạt được chúng Ở cấp độ này, sự

Xhác biệt cá nhân là nhủ cầu lớn nhất

Khi mỗi cấp độ được thôa mãn diy đủ, chúng ta sẽ có động lực để đáp ứng cắp

độ tiếp theo trong hệ thống thứ bậc nhu cẩu, luôn có những nhu cầu mới và cao hơn

dang &én Day là những g ý thuyết này muốn nói, khi nhủ cầu cơ bản của con người

Trang 22

gốm cả việc ly i va mắt việc, có thể khiến một cá nhân dao động giữa các thứ bậc này

"Năm cấp độ khác nhau này được phân loại thành hai nhóm chính: các nhủ cầu thiểu hụt và các nhủ cầu tăng trưởng

CCíc nhu cầu thiểu hụt - Những nhủ cầu ắt cơ bản để tổn tạ và bảo mật Những nhu cầu này bao gồm

nhủ cẩu sinh lý

nhu cầu an toàn và an ninh

nhu cẩu xã hội - sự gắn bó và tình yêu

như cầu tự trọng

“Có thể không có dấu hiệu thực thể nếu những nhu cầu thiếu hụt này không được

ấp ứng, nhưng cá nhân sẽ cảm thấy lo lắng và căng thẳng Vì vây, mức độ cơ bản nhất sắp bai trở lên

CCác nhu cầu tăng trường - Tăng trưởng cá nhân và đáp ứng tid năng cá nhân Những nhủ cầu này bao gồm các nhủ cầu ự hiện thực hoá

HE thông phân cấp này không cửng nhắc như chúng ta có thể ngụ ý Ví dụ có một số người mà lòng tự trọng hoặc tự hiện thực hoá dường như quan trọng hơn tình

khiển cho lý yêu hoặc thuộc về Sự đơn giản và logic của lý thuyết về thứ bộc như thuyết này trở thành một trong các học thuyết về động cơ phỏ biến nhắt Alderfer - Lý thuyết ERG (Existence, Relatedness, Growth needs): Nhu cd tin te, như cầu # quan và như cẦu tăng trưởng

Alderfer phân biệt ba lớp nhu cầu: nhu cầu tổn tại, liên quan và tăng trưởng

‘Nhu cdu sinh lý và an toàn của Maslow thuộc về nhu cầu tổn ti (Eumham, 2008) Nhú trường cũng tương tự như như cầ tự trọng và nh cầu tự hiện thực hoá cia Maslow:

Cả Maslow và Aldefer đều cố gắng mô tả lầm thể nào những như cầu này, những giải

đoạn nhu cầu này trở nên ít nhiều quan trọng đổi với cá nhân

Trang 23

~ Nha cầu tổn tạ: Bao gồm các nhủ cầu vật chất cơ bản, hay là như cầu an toàn sinh lý và thể chất cá nhân

phần bên ngoài của nhu cầu tự trọng

+ Nhu cau tăng trưởng: Cần phát triển bản thân, phát triển cá nhân và hình thành

sự iến bộ cùng với lớp nhú cầu này Lớp nhu cầu này chữa nhu cầu tự thực hiện của Maslow và thành phần nội ti của nhủ cầu lòng tự trọng

Aldcrfer ding J véi Maslow rằng nhu cẩu không được thỏa mãn thic diy eée

sá nhân Alderfer cũng đồng ý rằng các cá nhân thường tiền đến nhu cầu thứ bậc cao,

trở nên ít quan trọng hơn, nhưng Alderfer cũng cho biết: khi nhu cầu cấp cao hơn được

thôn mãn, chúng trở nên quan trọng hơn Và ý huyết ia này cũng nói rằng trong một

số trường hợp, các cá nhân có thể trở ại với nhủ cầu thắp hơn Alderfer nghĩ rằng các sầu được cắp cao hơn không được thoả mãn như mong muốn

'Ví dụ, có một sinh viên, người có điểm xuắt sắc, bạn bè và mức sống cao, cũng

số thể làm việc tại trường đại học Điễu gì xây ra nếu cá nhân này thấy rằng mình thất thể là có nhiễu học bỗng thường khuyến khích sự phát triển của cá nhân? Thất vọng,

tất lnh hoạt: lý thuyết này giải thích các nhu cầu như một phổ chứ không phải là một

hệ thống phân cấp Ý nghĩa của lý thuyết này là: Các nhà quản lý phải hiểu rằng một

Trang 24

này đôi khi được gọi à "Lý thuyết Nhu cầu Học hồi" Ông khẳng định ằng tắt cả chúng

hay tuổi tác của chúng ta Một trong những chương trình thúc đấy hay nhu cẩu này sẽ:

chiếm tụ thể rong hành vi của chúng ta (Amold eta, 2005)

Lý thuyết MeClelland, khác với Maslow, va Alderfer, tập trùng vào việc thỏa mãn các nhu cầu hiện có thay vì tạo ra hoặc phát tiễn các nh cầu Tắt nhiên, động cơ

sơ thúc đẫy là vỉnh viễn) Ba động cơ đó là

+ thành tích: nhu cầu hoàn thành và thể hiện năng lực hoặc sự thành thạo

“liên kết nhủ cu về ình yêu, sự thuộc về và sự iên quan

“ sức mạnh: nhủ cầu kiểm soát một công việc của riêng nình hoặc công việc

“của người khác

Những như cầu học được có thể dẫn đến sự đa dạng và khác biệt giữn các nhân viên Chính xác hơn, mức độ tu tiên và tầm quan trọng của những nhủ cầu tạo động, lực này đặc trưng cho hành vi của một người Như đã trình bày, mặc dù mỗi người có tắt cả các nhu cầu này ở một mức độ nào đó, nhưng chỉ một trong số đồ có xu hướng,

thúc đây một cá nhân tại một thời điểm cụ thể

Động cơ thành tích - một như cầu để hoàn thành và chứng mình năng lực hoặc

sự thành thạo Nhu cầu có ở người cân một sự thành công đáng kẻ, thành thạo các kỹ

năng, kiém soát hoặc tiêu chuẩn cao Nhu cầu này được liên kết với một loạt các hành

Trang 25

động Cánhân ìm kiếm thành tích ạt được các mục iêu đổy thách thức (và cũng thực tổ), và thăng tiến trong việc học hoặc việc làm

Nhu cả này bị ảnh hưởng bởi các chương trình đi khiển nội bộ cho hành động (động cơ nội tạ) và áp lực được sử dụng bởi viễn cảnh của các động cơ khác

thành tích thấp có thể có nghĩa là các cá nhân mí

(động lực bên ngoai) Nhu

ó thể chọn các nhiệm vụ rất dễ giảm thiể rủi ro thắt bại và và lý dø này, mọi ngư

hoặc quá khó, khi họ Không thể tránh được thất bại Ngược li, nhủ cằu thành tích ao,

cơ hội đạt được mục tiêu của mình, nhưng họ phải nỗ lực vì mục tiêu đó, họ cần phải phát tiển

Các cá nhân có nhu cầu cao về thành tích muốn nhận được phản hồi thường

xuyên về tiến trình và thành tích của họ; và thường thích làm việc một mình; tìm kiểm

thách thức và thích mức độ độc lập cao

'ác nguồn của nhu cẩu cao về thành

kỹ năng thiết lập mục tiều, năng lực và nỗ lực của ng một người để đạt được điều gì

đồ và không chỉ phụ thuộc vào may mắn; tắt nhiên à cảm xúc tích cựe và cũng tương,

sá nhân của một người về thành tích Vì lý do này, một số người đã lập luận rằng như

cầu thành tích không phái là nhu cầu mà là Động cơ liên kết - một như cu về nh lá trị `u, sự thuộc về và sự liên quan

"Những người này có nhu cầu mạnh mẽ về tình bạn và muốn thuộc vŠ một nhóm

hồ

an được yêu thích và cần sự quan tâm thường xuyên Họ là những người chơi theo nhóm, và họ có thể kém hiệu quả hơn ở các vị trí lãnh đạo Những người có nhu yếu liên quan đến các mỗi quan hệ giữa các cá nhân nông âm Sau hoặc trong tinh

huồng căng thẳng cá nhân cần liên kết nhiều hơn nữa Trong những tình huống này,

sự an toàn trong nhau Có những lúc các cá nhân muốn ở bên người khác và đôi khi phải ở một mình - động cơ liên kết có thể trở nên tăng hoặc giảm Cá nhân không thích rủi ro cao hoc nh huồng không chắc chắn

Trang 26

hưởng đến người khác MeClelland đã nghiên cứu các nhà quản lý nam có nhu cầu

qguyỄn lực cao và như cầu liên kết cao và nhận thấy rằng các nhà quản lý có như cầu

quyền lực cao có xu hướng điều hành các bộ phận năng suất cao hơn trong một tổ chức

bin hang so với các nhà quản lý có nhu cầu li

Điều quan trọng là phải nói vỀ sự khác biệt giới tính cần như cầu quyền lực

"Người ta nói rằng những người đàn ông có nhủ cầu quyễn lực cao hẳu hỗt có sự sây

‘hon và tham gia các môn thé thao cạnh tranh, và cả những bắt ôn chính trị Đồng thị

phụ nữ có như cầu quyển lực cao hơn thể hiện thái độ có trách nhiệm và xã hội hơn,

quan tâm và chăm sóc nhiều hơn Những kiểu người này U

;h làm việc trong các tô

shức lớn, đa quốc gia các doanh nghiệp và các ngành nghề có ảnh hưởng khác MeClelind lập luận rằng nhu cầu mạnh mẽ về thành ích có th trở hành những

ercbong - Lý thuyết hai yếu tổ, còn được gọi làlý thuyết động cơ- vệ sinh

Lý thuyết này nói rằng có một số yếu tổ (yên tổ thúc đảy) gây ra sự hài lồng trong công việc là động cơ, một số yêu tổ khác cũng tích biệt (yêu ổ vệ sinh) gây ra

sự không hài lòng Nhưng điều đó không có nghĩa là những cảm giác này đối nghịch

với nhau, như trước đây người a hay nhằm tướng như

Đối diện với sự hài lồng không phải là sự không hài lòng, mà là, không có sự

hai long, Theo Herzberg (1987), sự thỏa mãn trong công việc liên quan đến các yếu tổ

thuộc vỀ công việc, trong khi đó, sự không hài lòng với công việc lại liên quan

yếu tố xác định bổi cảnh công việc

Nếu các yêu tổ vệ sinh, ví dụ như tiền lương, điều kiện làm việc, môi trường

làm việc, an toàn và an ính à không phù hợp (mức độ thấp) ại noi àm việc, diều này

Trang 27

ce ye thd dy 6h am ng sự hồ lòng ng công Vệ và động cơ dựa tên

nhu cầu phát triển cá nhân

chúng có thể thúc đầy một cá nhân đạt được hiệu suất và nỗ lực trên trung bình, ví dụ,

có trách nhiệm hoặc có thành tích có thể là lý do để hài lòng

CCác yêu tổ vệ nh à cần thiết để chắc chắn rằng một nhân viên không hài lòng

ác yếu tổ thúc đấy là cần thiết để đảm bảo sự hài lòng của nhân viên và thúc đẩy nhân

xiên đạt hiệu suất cao hơn

[Nam yếu tổ của sự hài lòng trong công việc (yếu tổ thúc dẫy):

Năm yêu tổ của sự không hài lòng trong công việc (yêu tổ vệ sinh, các nhủ cầu thiểu hụU:

“ cính sách và quản tị công ty

+ idm st

“tên lương

“ mỗi quan hệ giữa các cá nhân

* điều kiện làm việc

Chứng ta có thể động viên bing tin, với mức lương cao hơn? Her.berg và Maslow di nổi ĩ? Lý thuyết của họ giống nhau hay khác nhau ở chỗ nào"

Trang 28

c nhân chính yêu thúc đây hành động, như là thành tích và sự công nhận Mức

hang:

lương có thể là một động cơ, nếu người ta có thể luôn nhận được mức lương cao hơn

và cao hơn nữa nhưng tiền lương không thể được gọi là một động cơ Maslow cho vay c Đồ cố thể là một như cầu sinh lý Khác biệt giữa lý thuyết của Herberg và hài lòng và tạo cơ hội để chuyển sang cắp độ nhu cầu tiếp theo, Nhưng Herzberg cho

đồ chỉ là yếu tổ thúc đây chúng ta hành động

Lý thuyết cùng cổ của Skinner

Lý thuyết cùng cổ, dựa trên lý thuyết điều hòa hoạt động của Skinner, cho ring hành vi có thể được hình thành do hậu quả của hành vỉ trước đó

lụ như khen ngợi, đánh giá cao, cho điểm tốt, tặng cúp,

ch cực

tăng tiền thường, khuyến mãi hoặc bắt kỹ phần thưởng nào khác có thể làm tăng khả Cũng có năng lặp lại của các hành vi được khen thưởng

Nếu một học sinh nhận được phản hỏi bằng lời nhận xét tích cực và điểm tốt

ích việc thực hiện tái diễn hành

cho bài kiểm tra của mình, sự củng cỗ này khuyến

vi Cũng cố tích cực thúc đẩy để có được sự củng cổ được dự đoán của hành vi được

Người ta có thể sử dụng củng cổ tiêu cực Khi đưa một bữa ăn cho một người đói

nếu anh ta cư xử theo một cách thức nhất định được yêu cẳu Trong trường hợp này,

bữa ăn là một sự cũng cổ tiêu cực vì nó giúp loại bỏ trạng thi khó chịu (đồi) Trú ngược với củng cổ tích cực và tiêu cục, hình phạt có th là cũng cổ không mong muốn, hoặc củng cổ hành vi không mong muốn Ví dụ, nếu một học sinh luôn

đến lớp trễ và do đó anh ta nhận được phản hồi bằng lời nói tiêu cực và hình phạt phải

củng cỗ bằng một củng cổ không mong muốn Hình phạt từ chối xu hướng đi trễ

20

Trang 29

Lý thuyết cũng cổ được bao gm trong nhiều lý thuyết động cơ khác Phần thưởng phải đáp ứng nhu cẳu, mong đợi của ai đó, phải được áp dụng một cách công

bằng và phải nhất quán Hành vi mone muốn phá rõ rằng và thực t, nhưng vẫn để còn

bỏ ngõ à: củng cổ nào là phù hợp với cá nhân cụ thể?

Lý thuyết kỳ vọng của Yroom

Lý thuyết kỳ vọng cũng nhắn mạnh vào quá tình và nội dung của động cơ, và

lý thuyết này tích hợp các lý thuyết về nhu cầu, công bằng và lý thuyết củng cổ

Lý thuyết kỹ vọng của Vietor Vroom (1964) nhằm giải thích cách mọi người

lựa chọn hành động trong khả năng có thẻ Vroom định nghĩa động cơ là một quá trình

shỉ phối sự lựa chọn của chúng ta trong số các hình thức hành v tự nguyện thay

Ba yêu tổ sau đây

~ Mong đợi - ửn tưởng rằng nhiều nỗ lực sẽ dẫn đến thành công Néu ban làm việc chăm chỉ hơn, việc làm của bạn sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn

Trang 30

tra toán nếu tôi học nhiều hơn không?" Việc thẩm định yế tổ này dựa trên nỗ lực học toán, dựa trên kí thức toán học, dựa kinh nghiệ trước đây về kết quả kiểm tra toán, dựa vào vào năng lực bản thân và khả năng tự đánh giá cụ thể

* Công cụ - in rằng có mối liên hệ giữa hoạt động và mục tiêu Nếu bạn thực

hiện hoạt động tốt, bạn sẽ nhận được phần thưởng

“Trong trường hợp này, câu hỏi là: "Tôi sẽ nhận được phẳn thưởng đã hứa (một bài kiểm trả toán?

“Trong trường hợp này, câu hỏi là: "Tôi có coi trọng phần thưởng mà tôi nhận

được không?" Việc thâm định yếu tổ này dựa trên tầm quan trọng của môn học (toán

"họo), điểm tố và thành ích tốt nổi chung

Vroom cho rằng kỳ vọng, công cụ và việc lượng giá trị được nhân lên với nhau

để sác định động cơ Điều này có ý m

sẽ không được lượng giá Ví dụ

dù tôi học giỏi đến đâu, tôi cũng không thể học toán do thiểu các kỹ năng cần

thiết hoặc

cdù tôi thì giỏi đến đâu, tôi cũng không đạt điểm cao nên phần thưởng không thể đoán trước, không phụ thuộc vào thành công của tôi

- điểm tốt từ môn toán không quan trọng ôi và tôi không quan tâm đến

môn toán, vì vậy phẩn thưởng không hấp din, do đó tôi không có động cơ để học ôn

thị

Trang 31

quan trọng của phần thường phù hợp là tốt (Konig & Steel 2006),

Lý thuyết công bằng của Adams

Lý thuyết công bằng nói rằng mọi người có động cơ nếu họ được đối xử công

bằng và nhận được những gì họ cho là công bằng chơ nỗ lực và chỉ phí mà họ đã bỏ ra

Lý thuyết được để xuất bởi Adams (1965) và dựa trên lý thuyết Trao đổi xã hội

này, mọi người so sánh sự đồng góp của họ cho công việc, chỉ phí cho hành động của họ và lợi ích sẽ đến với sự đóng góp và lợi ích của một trường Nếu mọi người nhận thấy rằng tỷ lệ đầu tư và hiệu guả của họ so với

tỷ lệ đầu tư và hiệu quả của người được giới thiệu là không công bằng, tì họ sẽ có

động cơ để làm giảm sự bất bình đẳng

Ti nơi làm việc, người la động đầu tr vào công việc, ví dụ như iáo dạc, ánh

nghiệm, nỗ lực, năng lượng và mong đợi nhận được một số kết quả như tiên lương,

phần thưởng sự thăng tiến sự công nhận bằng lời nổi và được giao công việc thứ vị và đầy thách thức với sự công bằng

Lý thuyết công bằng không chỉ hoạt động ở nơi làm việc, mà còn ở trường học

Ví dụ, khi thực hiện bài kiểm ra vẫn đáp với chất lượng ngang nhau, hai học sinh dạt kếm hơn có thể mắt động cơ học tập (và sẽ giảm sự nỗ lực) hoặc học inh này sẽ đến thuyết phục giáo viên cho điểm tốt hơn, hoặc học sinh này sẽ thay đổi nhận thức về

chất lượng câu trả lời của bạn mình ( Tôi không trì lời được tốt như bạn tôi đã làm, một học sinh không bao giờ học bài hoặc không bao giờ học giỏi hơn những học sinh lớn, điều này sẽ thúc đẩy nỗ lực làm cho kết quả và đầu tư tương đương nhau so với trường hợp tham chiếu

Khi bắt bình đẳng tổn tại, một người có thể

+ giảm đầu t, nỗ lực, số lượng hoặc chất lượng công việc của mình

Trang 32

tăng lương)

~ điều chỉnh nhận thức của mình vỀ người tham chiếu hoặc kết quả hoặc đầu tr ccủa mình (đánh giá lại nỗ lực hoặc kết quả của người tham chiếu)

~ thay đổi người ham chiến

thoát khỏi tình hung

Ấn để của lý thuyết công bằng à lý thuyết này không tính đến sự khác biệt về nhất định là không công bằng trong khi một người khác thì không Tuy nhiên, đảm bảo, nhu cầu, giá trị và tính cách cá nhân Ví dụ, một người có thể nhận thấy một tình hu/

ng bằng là cần thi tạo động cơ

Lý thuyết thiết lập mục tiền của Lacke

Ly thuyết thiết lập mục tiêu của Locke (1990) là một mô hình tích hợp động cơ

giống như lý thuyết kỳ vọng

Lý thuyết này nhắn mạnh rằng việc thiết lập các mục tiêu hành động cụ thé, đầy:

thách thức và cam kết với các mục tiêu này là những yếu t chính quyết định động cơ Mặc tiêu mô tả một tương lai mong muốn và những mục tiêu được thiết lập này có thé thúc đẩy hành vi Đạt được các mục tiêu, việc hoàn thành mục tiêu càng thúc đầy các

cá nhân thực hiện kế hoạch hành động

“Chúng ta có thể phân biệt các mục tiêu theo tinh cu thé, khó khăn và chấp nhận

Một mục tiêu cụ thể có thể được đo lường và dẫn đến hiệu suất cao hơn mục tiêu rất

chung chung như cố gắng làm hết sức mình! Một mục tiêu khó, nhưng thực tế có thể

tạo động cơ nhiễu hơn những mục tiêu dễ hoặc cực kỳ khó Việc chấp nhận mục tiêu

cũng rắt quan trọng, do đó nên tham gia vào việc thiết lập mục tiêu

Ví dụ: nếu tôi quyết định vượt qua bài kiểm tra ngôn ngữ tình độ rung cấp bằng tiếng Đức tong sấu tháng - mục tiêu này đủ cụ th và khó khăn - vìtối muốn làm,

u này rất quan trọng đối với tôi, do đó cam kết mục tiêu rất cao -

việc ở Dức - mục

sau đồ tôi sẽ có động cơ để học, và để vượt qua ky thi

“Các hưởng đẫn sau đây rắt hữu ích trong việc thiết lập mục tiêu:

Trang 33

cquá khó / không thực tế đều không giúp thúc đẩy chúng ta hành động

thể hoặc có tính thách thức Các chiến lược để đạt được điều này có thể bao gồm việc

tham gia vào quá ình thiết lập mục tiêu, sử dụng p

và khuyến khích động cơ nội tại thông qua việc giúp cho người lao động phản hồi về

đã tếp thu các khuyỂn nghị của lý (huyết này Kh niệm thiết lập mục tiêu đã được

tích hợp vào một số chương trình khuyến khích và quản lý bằng các kỹ thuật mục tiêu

(MBO) trong một số

cũng có thé nâng cao hiệu suất công việc của công nhân và khả năng trở nên đổi mới

‹nh vực công việc Phản hỗi đi kèm với iệc đạt được mục iêu

và sáng tạo hơn trong công việc thông qua quá tình học tập thứ và si Vì thiết lập mục ngày cũng phổ biển

ban đầu về động cơ chủ yếu tập trung vào các nhu cầu cơ bản, quá trình sinh lý của

Trang 34

động cơ, các quyết định, quá tình cân bằng nội môi và các yễ tổ bên ngoài có thé anh hưởng đến hành vi của chúng ta Sau đó, lý thuyết quá trình động cơ đã cổ gắng xác

định các quy trình cụ thể có thể ảnh hưởng đến động cơ của cá nhân Mỗi lý thuyết về động cơ giúp chúng ta hiểu được động cơ và cùng nhau chúng tạo thành một mô hình tích hợp Các lý thuyết nội dung có thể giúp chúng ta phân loại

các yếu tổ có thể thúc đẩy hành vi của chúng ta Các lý thuyết quá trình viết về cách

ác yếu tổ này có thể thúc đẩy, định hướng và tiếp thêm năng lượng cho hành vi của

ching ta, Vid, phn thưởng phải đáp ứng như cầu, kỳ vọng của ai đó, phải được định phối rõ răng, thực tế và được chấp nhận Nếu chúng ta cổ gắng hiễu sự phức tạp của động cơ, chúng ta phải xem xét tất cả các yếu tổ của các lý thuyết này

Tuy nhiên, hiểu cách động cơ của con người hoạt động là không đủ đẻ hiểu hành

vi của cơn người trong sự phức tạp vốn có

1.2 Tỗng quan các công trình nghiên cứu về động cơ chọn trường chọn ngành học

@ dai học của học sinh sinh viên

1.2.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

.Ö Nghiên cứu khác biệt cá nhân về động cơ chọn ngành học Học sinh phổ thông chọn học các ngành, các trường đại học khác nhau vì những,

lý do khác nhau Anya Skatova và Eamonn Ferguson thuộc Đại học Nottingham Anh

Qube đã tiến hành nghiên cứu xác định các khác biệt cá nhân về động cơ thúc đây trong

việc lựa chọn ngành học ở đại học Hai nhà nghiên cứu này đã xác định rằng mọi người

đàng để vào học đại học (Gọi u tổ Thả nổi), Hai nhà khoa học này đã nghiên

cứu xem những động cơ trong việc lựa chọn ngành học đại học với hai mẫu; Mẫu thứ nhất là các inhviên đại học ( = 089); Mẫu thứ bai là các xinh viên đại học tương (N= 896), Hai tic giả nghiên cứu này cũng đã phát triển bảng câu hỏi đo lường sự hiện diện của những động cơ này Thang do vỀ sự hiện điện của bổn yếu tổ Giúp đỡ, Sự nghiệp, Thả nỗi và Sở thích mà hai nhà nghiên cấu này soạn thảo cho thẤy có sự thích

Trang 35

vọng Hai nhà nghiên cứu này đã chứng mình rằng bằng cấp y tế được chọn do sự kết

hợp giữa hai yêu tổ thuộc nhóm Giúp đỡ và Sự nghiệp, trong khi bằng kỹ sư có liên quan ến Sự nghiệp và yếu tổ Sở tích nhưng tỷ lệ hấp hơn Sự lựa chọn về nghệ thuật và nhân văn được thúc đẩy bởi Sở thích và có sự hiện diện của yếu tố Sự nghiệp nhưng

xớit lễ thấp, di kèm với yế tổ Thả nỗi ó ỷ lệ lựa chọn cao Chúng tối cũng chứng

minh sự khác biệt về giới: phụ nữ có động lực Giúp đờ (hiện diện ở cả hai mẫu) và Sở:

thích (chỉ rong mẫu đại học) tong khi nam giới đạt điểm cao hơn trong yếu tổ Sự nghiệp (chỉ trong mẫu đại học) và yếu ổ Thả nỗi hiện diện ở cả hai mẫu) Cúc phát

có ý nghĩa bổ sung cho các hiểu biết có tính lý thuyết về động cơ cũng như cung: cắp trợ giúp để cải thiện các chương trình đào tạo đại học và hỗ ợ cho công tác tư vấn

"hướng nghiệp đạt được nhiễu kết quả tốt hơn

2) Nghiên cứu mỗi quan hệ giữu động cơ chọn ngành học với sự hài lòng và sự ìn turing cia sink vin

Với nghiên cứu này, Krista M Soria va Michael Stebleton thude Dai hoe Min- nesota đã phân tích mối quan hệ giữa các động cơ của inh viên trong việc lựa chọn một cuộc khảo sát sinh viên thuộc nhiễu tổ chức giáo dục đại học bao gém các trường, đại học nghiên cứu lớn, các trường đại học công lập vào năm 2009, kết quả cho thầy lòng và sự tin tưởng của sinh viên Động lực bên trong và động lực bên ngoài có xu

"hướng liên quan tích cực đến sự hài lòng và sự tin tưởng của sinh viên

Vị c lựa chọn ngành học có thể là một trong những quyết định quan trọng nhất

mà sinh viên có thể đưa rà Vi chọn ngành học có ảnh hướng nhi đến việc học tập của sinh viên Chuyên ngành học của sinh viên có mỗi tương quan đáng kể với sự ổn

ke các cơ hội nghề nghiệp và tiền lương Một số nhà nghiên cứu đã khám phá các

yếu tỗ cơ bản trong quá trình ra quyết định của sinh viên đại học để chọn ngành học,

fige va thay đổi

Trang 36

thu nhập chênh lệch theo thi gian Nhiều nghiên cứu sằn đây đã xem xét ảnh hưởng, của giới đến sự lựa chọn chuyên ngành Ngoài tình trạng kinh tế xã hội thì các nền tảng

về giáo dục gia đình và nghề nghiệp của gia đình, cũng được các nhà nghiên cứu phát hiện là có ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành học Một số phát hiện gần đây cho rằng

quan điểm chính trị, sự khác biệt về chủng tộc và tính cách những yếu tố có ảnh hướng

mạnh mẽ đồn việc chọn ngành học, và bên cnh đồ à sự chuẩn bịcho việc học tập, ảnh hưởng gia đình và năng lực học thuật của bản thân thì không có ảnh hưởng mạnh mẽ ing Bằng chứng nghiên cứu rên cho thấy tính chất phức tạp của lựa chọn ngành học

và tằm quan trọng của quyết định đó đối với sinh viên đại học Mặc dù tắt cả các yế tổ đã được các nhà nghiên cứu ghỉ nhận là có đóng vai trồ trong việ ra quyết định về ngành học của inh viên nhưng trong nghiên cứu này, hai

tác giá xem xét khái niệm động cơ của sinh viên trong việc lựa chọn ngành học thông

qạua lãng kính của lý thuyết tự quyết, trong đó xác định các nguồn bên trong và bên

ngoài đa đạng của động cơ Lý thuyết tự quyết phân biệt giữa hai loại động cơ khác

nhau, là động cơ bên trong và động cơ bên ngoài dựa rên lý do hoặc mục tiêu thie diy

vi tính bắp dẫn, sự hú vị vin có trong khi động cơ bên ngoài đỀ cập đến hoạt động được thực hiện bởi vì nó dẫn đến một kết quả có th ách rời Động cơ bên trong thúc

đây người ta hành động vì sự hài lòng, thích thú hoặc thách thức cá nhân, động lực bên

ngoài thúc đầy hành động bởi vì những yêu tổ thúc đẫy và đánh giá bởi những người

mà họ kết ¡ với như gia định, đồng nghiệp hoặc xã hội Động cơ bên trong và bên

"ngoài thường dẫn đến kết quả Khác nhau; ví dụ trong bối cảnh giáo dục, động cơ bên sao, Là một yêu tổ phúc tạp hơn, động cơ bên ngoài, được biễu hiện đưới nhiễu loi khác nhau được xem xét theo ruyểnthng là ác dạng động cơ nghèo nàn, thường liên

quan đến sự kém kiên trì, ít hứng thú và tham gia thấp của học sinh Tuy nb , động

lực bên ngoài có thể trở thành một chiến lược thiết yếu đ giảng dạy thành công vì

n không phải là th vi, hành nhiễu nhiệm vụ mà các nhà giáo dục mong đợi học sinh thực hi

Trang 37

độ sẵn sàng thì đỏ là phản ánh sự chấp nhận bên trong của họ

yết động cơ bên ngoài có thể thay đổi ty theo mức độ mà các động cơ này được sắp đt là bên trong bay bên ngoài và liệu vị trí nhận thức của cquan hệ nhân quả là bên ngoài hay bên trong Động cơ bên ngoài thường bao gồm các

hình phạt và có liên quan đến việc tuân thủ tong khi các động cơ bên trong có liên quan đến việc tự chứng thực các mmục tiêu cá nhân và do đó được quy định độc lập hơn

“Trong khi các động cơ bên ngoài có thể phản ánh sự kiểm soát bên ngoài hoặc sự tự điều chỉnh bên trong thực sự, các học giả đã tìm thy giá tị lớn hơn với các biến thể

sự tò mò trí tuệ Ví dụ về các động cơ bên ngoài để chọn một ngành học có thể

m năng với cái sau bao gồm mong muốn của cha mẹ hoặc ì các cơ hội nghé nghiệp tạo thành một động cơ bên tong nhiều hơn so với trước đây

“Quyết định chọn ngành học có khả năng ảnh hưởng đến các yÊu tổ quan trong

trong trái nghiệm học tập và sinh hoạt của sinh viên trong nhà trường, bao gồm cả cảm ngoài của sinh viên trong việc hựa chọn chuyên ngành học thường có thể ảnh hưởng Ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng và ý thức củ sinh viên

Cá lu hỏi nghiên cứu bao gồm: Các yếu tổ ảnh hưởng đền việc sinh viên chọn

vào đại học là gi? Liệu động cơ của sinh viên để chọn học các trường đại học có khác

Trang 38

học; 2) ĐỂ biết sự hội tụ của động cơ của những sinh viên khao khát giáo dục đại học Giá thuyết nghiên cứu: Giá (huyết số HỦ: Các gi tị của tổ chức giáo đục đại học không nâng cao giá tị nh viên rong xã hội HÌ: Các giá tị của tổ chức giáo dục

sinh vgn ehon học đại học Nghiên cứu sĩ dụng phép định lượng để xửlý kết quả khảo

và sự chuẫn bị cho trường đại học, được hát iển bối Bryne & Fiood, 2005, Các công

thang điểm gồm năm điểm Phần đầu tiên của bảng câu hỏi thu thập thông tin về hồ sơ

học sinh và phẫn thứ bai điều tra động cơ của họ sinh để theo đuổi giáo dục đại học Phin cud cùng của bảng câu hỏi tập trung vào ý kiến của sinh viên v trị của tổ chức đại học tong việc giúp nâng cao gií trì của họ trong xã hội và các yếu tổ quan

ju trách nhiệm cho sy phat wid sự nghiệp của sinh viên Các công cụ cũng yêu

h viên cho biết mức độ thường xuyên họ thảo luận về ý tưởng và sự lo lắng cho các lựa chọn nghề nghiệp Bảng câu hỏi được sử dụng vào giữa năm học 2017-2018 cho sinh viên theo học trong các trường đại học tư nhân và công lập hàng đâu ở Ấn Độ, Bảng cầu hồi được phân phối cho 500 sinh viên và tổng cộng có 221 câu tr lõi được

hi mm tra tính nỉ «qin ben trong của phản ứng và kết quả là 0,889 Kiểm định KMO đã được thực hiện để kiểm tra xem dữ liệu có đủ để phân tích nhân tổ hay không

và kết quả là 0,7000, điều này chứng minh dữ liệu thích hợp cho phân tích nhân tổ Kết quả phân tích nhân tổ chỉ ra rằng có 8 yếu tổ là Sự lĩnh hội kiến thức, Kỹ

tăng và năng lực, Cơ hội tương lai tốt hơn, Nâng cao hiệu quả bản thân, Động cơ nhận

thức Triển vọng nghề nghiệp và Lòng tự trọng là nhũng động cơ thúc đẫy sinh viên

Trang 39

iễn cảnh tương lá tươi đẹp đang đồn chờ Kết quả phân tích ANOVA xác nhận thêm,

ngành học và trường học mà họ chọn học Kết quả kiểm tra chỉ bình phương xác nhận của tổ chức giáo dục đại học nâng cao giá trị của chính họ,

4) Những yếu tổ quan trọng nhất mà sinh

theo Seeta Bhardwa én xem xét khi chọn trường đại học, Giảng day chit lượng cao và sự số của học bằng là hai rong số những yếu

tổ quan trọng nhất mà sinh iên đã xem xét khi chọn trường đại học, theo Khảo sát sinh sinh viên từ 65 trường đại học trên khắp thể giới Trong số này, có 27.955 sinh viên hồi về giáo dục đại học bao gốm các yêu tổ nào có khả năng ảnh hưởng nhất đến sự lựa chọn của họ vỀ trường đại học, và tại sao họ chọn đi học đại học nguy từ đầu Kết quả khảo sát về năm điều quan trọng nhất đối với sinh iên khi chọn trường dại học Sinh viên phải xếp hạng danh sách năm lý do theo thử tự quan trọng khi chọn

(30,0%) và liệu các trường đại học có cung cấp học bỗng (29,9%) hay không Đứng

thứ ba về mức độ quan trọng là vị trí của trường dai học trong bảng xếp hạng, với sinh viên tương lá là cơ hội kết bạn vớ những ngườ từ các quốc gia khác nhau, chỉ 10.3% sinh viên cho rằng đây làlý do số một của họ khi chọn trường đại học

Kết quả khảo sát về ba lý do quan trọng hàng đầu để chọn theo đuổi việc học đại học Học sinh được cung cắp một danh sách các yếu tổ và phải liệt kê ba lý do hàng

đầu đề chọn vào học đại học Lý do hàng đầu được tiết lộ là đam mê vẻ vực khoa

học và ngh nghiệp, với sự viễn cảnh iếp tục học hồi và phát triển sắp tới Chỉ hơn 9 phần trăm số người được hỏi nối rằng họ muỗn vào đại học bởi v tắt cả mọi người

ý mình hơn là vì ảnh hưởng của bạn bè

Trang 40

ẳng một trường đại học cung cắp giảng dạy chất lượng tốt Gần T0 phần trăm sinh viên đồng ý mạnh mẽ rằng có đội ngũ giảng

số tình độ cao cho thấy rằng một trường đại học cung cắp chất lượng giảng dạy tốt, Một ỷ lệ thấp hơn các sinh viên được hỏi cho rằng mức lương khỏi điểm sau khi

"người cho rằng việc làm sau đại học cao là một chỉ số chính của giảng dạy tốt (52%)

Ít hơn 50 phần trăm đồng ý mạnh mè rằng nếu một trường đại học được xếp hạng cao

thì cũng sẽ cung cấp giảng dạy chất lượng tốt

5) Nghiên cứu do Viện nghiên cứu chính sách (Policy Studies Institute, PSI) thực Quée nam 1995

Nghiên cứu này bao gồm một cuộc khảo sát được thực hiện qua hệ thông bưu

chinh dén 1.270 sinh vién dang theo học tại các tổ chức giáo dục đi học lâu hồi nghiên cứu: Tại sao sinh viên vào đại học và nguyện vọng của họ là gì?

Lý do chính để sinh viên chọn học đại học là gì?

Kết quả nghiên củu: Động cơ mạnh nhất của học sinh vào đại học là công cụ

Phần lớn học inh vào đại học gắn iễn với mong muốn cải thiện triển vọng của họ với thị trườ 1g lao động và thực hiện khát vọng nghé nghiệp của mình, nhưng cũng có sự kết hợp với quan tâm đến lĩnh vực khoa học và chương trình học của nhà trường

Hai j do quan trọng nhất mà nh viên thường đưa ra khi vào đại học là: để giúp

có được một công việc hoặc dé giúp có được một công việc tốt hơn (29%); để theo đuổi

vào dai học khi họ chọn học toàn thời gian hay bán thời gian Cũng không có sự khác biệt nhất quán theo độ tuổi, gỉ 1g lớp xã hội của sinh viên, loại tổ chức giáo,

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w