HO CHI MINH BAO CAO TONG KET ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ CỬ NHÂN NGOÀI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.. ICM ~ Sinh viên của 7/1
Trang 1
‘TRUONG DALHOC SU PHAM TP HO CHI MINH BAO CAO TONG KET
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
HỆ CỬ NHÂN NGOÀI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH
Mã số: CS.201 1.19.64
Chủ nhiệm để tài: ThS Trịnh Văn Anh
TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
THYC TRANG DONG CO HQC TAP CUA SINH VIEN
HỆ CỬ NHÂN NGOÀI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 3VA CAC DON Vj PHOI HP
1 Những người tham gia thực hiện đề tài
1) ThS Nguyễn Ngọc Tải, Viện Nghiên cứu Giáo dục
2) Thề Đỗ Thị Phương Anh, Viện Nghiễn cứu Giáo đục 3) ThS Lê Hoàng Giang, Viện Nghiên cứu Giáo dục
3 Các đơn vị phối hop
~ Căn bộ giàng viên của 9 khoa/bộ môn trường Đại học Sư phạm TP ICM
~ Sinh viên của 7/11 chuyên ngành hệ cử nhân ngoài sư phạm trường Đại học Sư phạm TP HOM
Trang 4PHẦN I:MỞ ĐẦU e«e
1 Lý đo chọn để tì
'2 Mục đích nghiên cứu của để tài
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
$ Giả thuyết nghiên cứu
6 Pham vĩ nghiên cứu,
` Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu tài
7.2 Phương pháp khảo sắt, điều tra bằng phiếu hỏi
7.3 Phuong pháp chuyên gia
7.4, Phuong php thống kê và xử lý tải liệu
PHAN II: NOI DUNG NGHIEN CUU
Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu s-eeecrserersre 1.1 Sơ lược lich sử nghiên cứu vấn đề,
L2 Động cơ
1.2.1 Khái niệm động cơ
1.22 Phản loại động cơ
1.3.1, Khái niệm động cơ học tập
1.3.2 Khái niệm động cơ học tập của sinh viên
1.8 Phân loại động cơ học tập của sinh viên
1.5 Những biểu hiện về động cơ học tập của sỉ
1.5.1, Những biểu hiện tích cực,
1.5.2 Những biểu hiện tiêu cực
L6 Cúc nhân tỏ chủ yếu ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên
Trang 5
21.22 Can bd, ging vién
2.3 Trình bay kết quả khảo:
2.2.1 Thực trạng dộng cơ học tập qua kết quả khán sất sinh viên hệ cứ nhằn
"gội sư phạm trường Đại học Sư phạm TP HCM =——̧
a Thực trạng động cơ học tập của sinh viên hệ cử nhân ngồi sử phạm qua Ý
3.22.3 Đi với loại động cơ khơng đồng hồn tồn (sai lâm nhẹ)
3.23 4 Đãi với sinh viên thích nghễ sư phạm
PHAN Tl: KET LUAN VA KIÊN NGHỊ se đ3 TÀI LIỆU THAM KHẢO S S —~~—-~~eeeceererrrmrrmmrmme
oh
Trang 6
“Tên biểu đồ, bằng số liệu "iểu đồ 1: Tỷ lệ inh SV hg cit chin ngoài sư phạm tham gia khảo sát "Biểu đồ 2: Học lực của SV tham gia khảo sát Biểu đồ 3: Tỷ lệ Cũ ~ GV ở các kboa, bộ môn tham gia khảo sắt
iu đồ 4: SV chọn ngãnh đang học vĩ yêu thích công việc và phờ
Biểu để 5: SV chọn ngành đang học vì tốt nghiệp để có việc làm, lương cao
Biễu đồ 8: Ý kiến của GV về sự quan tâm của SV hệ cử nhân ngoài
ử phạm đối với phương pháp đạy họ v tc phong sự phạm "Biểu đỗ 9: Ý kiến của GV về việc hiện nay SV học chỉ cốt để có tắm
bằng dại bọc chữ không phải là kiến hức
Băng 1: Lý do SV học ngành đang học ở hệ củ nhàn ngoài sự phạm
mê không phải là trường cao đẳng hay trung
Trang 7“Tên đỀ tài: Thực trạng động cơ se te: của sử
trường Đại học Sơ phạm TP HC)
viên hệ cử nhân ngoài sư phạm
“Chủ nhiệm để tài: ThS Trịnh Văn Anh
‘Tel: 0913 408082 ; E-mail : quanganb@ier.edu.yn
CCơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sơ phạm TP HCM
“Thời gian thực hiện: tử tháng 5/2011 đến 5/2012
2 Nội dụng chính
~ Nghiên cửu những vẫn để ý luận liên quan đến đề ải nghiên cứu
~ Khảo sải thực trạng động cơ học tập của SV hệ cử nhân ngoài sư phạm trường Đại học Sư phạm TP HCM
~ ĐỀ xuất, kiến nghị một số giải phấp nhằm phát huy tỉnh tích cực và khắc phục dong cơ học tập thiếu tích cực cho SV hệ cử nhân ngoài sư phạm trường Đại học Sư” phạm TP HCM
3 KẾt quả chính đạt được ( khoa học, ứng dụng, đảo tạo, kinh tế - xã hội
oe nhưng thu vé được 450 phiếu hợp ân 71, Ngôn ngữ Pháp 29, Ngôn ngữ Nhật 42, Vật lý học S3, Công nghệ Thông tin lệ gồm: Quốc té hgc 88 phiéu, Vigt Nam hoc 86,
Bi Ve pts CB CV, chứng ti phi 6) phiêu tu về được 30 phiễu cụ tể hơn
Trang 8
bbe da vio sie Seay lake Wess woe emg dlp Sẽ đã oc He Giá dạy
2 Blo seg vb i a be hee độ là SV học chỉ để qua môn, thị qua môn, chỗ tảo thì thì bọc
S4 Đề xuất mộ số gi phâp
3.2.1, Phat huy tính cực trang động cơ học lập cia sinh view he trường Đại học Sư phạm TP HCM
3.2.3 Khắc phục động cơ học tập thiểu tỉnh tích cực của sinh viễn
'với loại động cơ hoàn loàn sai
~ Đối với loại động cơ si nhưng không nống lắm
~ Đổi với loại động cơ không đúng hoàn toàn (sai lầm nhẹ}
~ Dối với sinh v iên thích nghề su phạm
3⁄3 Kiến nghị
Tử những kết quả nghiền cứ rên chúng tôi kiến nghị:
Trang 9
"Nhà trường nên kết hợp với khoa, bộ phân cỗ vấn học tập hing năm về các trưởng nghiệp cho học inh đồng thời thông qua do quảng bể về trường, ngành
học nh như thụ hút học sinh khả gii giải quyết bài toán chất lượng đầu vào hệ cử nhân ngại sơ gạ, lê ch TT với Viện đô, há rồng của sạn hi dy ht co hep SV
và khoa Tâm lý giác đục thường xuyên tổ ip nit vs ph cho SVL V Liên
Tể với các trường ph tông gi SV vế bích gh dạy c ca ch hve ập sợ phạm tường cẵn kết hợp với công ty đoanh nghiệp thường xuyên tô chức công tác
tự vẫn hướng nghiện đào ing hd trợ công tắc tạ kĩ năng mềm rao đổi cơ hội nghề nghiệp cho SV cũng như lên canh đó các khoa cần có kế hoạch tạo diễu kiện cho
SV tham gia những boổi hoạt động này
"Nhà trường cần đầu tr hơn nồa sể trong thiết bị dạy học bí kiện che QV đối mới phương pháp giảng dạy
seat ie Besse we
tha trường cắn phối hợp với Viện NCGD và các khoa trong t
chỉnh những gi dap tng phụ cầu hiện nay' nhi ii tương lai
Trang 10Topic: Status of motivated studying of non-pedagogical graduated stude: Pedagogy HCM city University
3 Major contents
~ Study of theoretic contents involving to the research topic
- Investigation of study motivations of non-pedagogical graduate students
- Suggestion of several educational solutions to develop positive aspects and limit non-positive aspects in study motivations of non-pedagogical graduate students, University of Pedagogy HCMC
3, Major resutts (science, application, education, economy ~ society ) 3.1 Theoretical foundation
Jn this part, the issues related to the topic are investigated including definition, categorization of riotivations and study motivations, and factors on student study motivations,
3.2, Survey results of study motivations of nan-pedagogical graduate students, University of Pedagogy, HCMC
Seven of eleven departments are selected for student survey Exactly 600 survey papers are delivered and then 450 legal ones are collected covering these departments: International Studies (88 papers) Vietnamese Studies (86 papers) Literature (71 papers) French (29 papers}, Japanese (42 papers) Physics (53 papers), Informatics technology
Trang 11papers), Informatics technology (4 papers) Physics (3 papers) Geography (3 papers) Japanese (3 papers) Psychology Studies (2 papers) and Politic Suidies (4 papers) Hence, student and officer-lecturer groups have feedback opinions as following: 3.2.1 Positive aspects
Most of students have positive learning motivations, They choose their own depaciments due to their bobbies‘compatiblities with personal abilit‘aspirations of knowledge to implement their desired jobs A lot of students reveal their selecting
‘oly work in the specialized field but also work as a teacher and have opportunity to be
‘rained in educational environment (the agreement ratio is 62.8%) In order to achieve the
‘goals, they keep studying, increase self-study spirit as well as petition t0 the Universi for beste study condition
3.1.2 Non-positive aspects
Besides of positive aspects, study motivations ofa pan of students are only aimed at bachelor degree instead of knowledge in order to easily find future jobs (with ration of
"more than 30%) to get better position or fo have good promotion The thought is also
‘only for degree
This survey result gives the ale in two aspects:
1) Alert in knowledge: Students study only for degrocicert
to yo to class or have knowledge When they graduate, they wi someone's influence or money power from the parental support to have job, 2) Atert in learning autitade: Students study and take examination only for course ending only learn which parts related to exam question
te They do not want
‘count on family or
‘32 Solutions recommendation
3.2.1 Development of positive aspects in study motivations of non-pedagogical
# students, University of Pedagogy, HCMC
3.2.2 Overcome af non-positive aspects in student learning motivation completely wrong motivation
- For wrong but less serious motivation
- For relatively wrong motivation
Trang 12
3.3, Petitions
From the above survey results we petition that:
- The university and departments should organize annually vocation guidance ia high school for students, and hence, promote about the university as well as branches of knowledge lo attract good students applying for non-pedagogical graduating system
~ Besides the university should have regulation that allows students to possibly
for students Furthermore they should connect to high schoots to arrange piss Sais practice for students who like pedagogical career
- The university should coordinate to several companies to regularly organize carcer
‘orientation, soft skills taining job opportunities counseling as well as support for these training activities In addition, the departments should have plans to encourage students
‘to participate in these activities
should invest more in modem teaching equipments as well as flexibly organize classes with appropriate number of students in order to encourage lecturers to renovate teaching approaches to meet social requirements
= In accordance with Institute of Education Research and Psychology department the university shoukt study modem education programs as well as the development of advanced education programs over the world, figure out social requirements in Vietnam and hence have plans to add as well as adjust these requirements in present and future
~ The universit
Trang 131 Lý đo chọn đề tài
Đổi mới giáo dục đại học là nhiệm vụ cắp bách hiện nay nhằm tạo ra sản phẩm
cổ chất lượng cao đáp ứng nhu cẫu phát triển kinh tế - xã hội Có rất nhiều vẫn đề đặt cách dạy, cách học, cách th, động cơ học tập rong đỏ động cơ học tập cũa SV lã mội van dé then chét edn được ưa tiền tìm hiểu
“Ta biết rằng mọi hoạt động của con người đều xuất phát từ động cơ và động cơ
học tập cũng không ngoại lệ nó chỉ phối thái độ học tập, phương pháp học tập và sự
‘quyét chi hoc tap của SV, cho nên nô ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập và tác
cực như học đối phố: học vì bằng cấp vi chứng chỉ
mà không quan tâm đến kiến thức thu nhận,
Đại học Sư phạm TP.HCM là trường đại học trọng điểm phia Nam có vai trở
đảo tạo đội ngũ GV chất lượng cao cho toàn quốc Mắy năm gẫn đây, ngoài hệ đào
go cử nhân sư phạm thì nhà trường cồn đảo tạo hệ cử nhân ngoài sư phạm Bên cạnh cần phải nâng cao hơn bước nữa, bởi đặc thù của tường su phạm là đảo tạo ra GV,
sự phạm thuần túy để ra làm công việc khác
cũng là cơ sơ khoa bọc, kênh thông tin tin cây giúp lãnh đạo nhà trường có giải oe
hợp lý trong việc năng cao cht lượng đảo tạo đập ứng nh cầu đời hồi của xã hội Xuất phát tư những lý đo trên, tác giả xin để uất đ tải nghiên cứu khoe học
^hực trạng động cơ học tập củu sinh viên hệ cï nhân ngoài phạm trường Đại Sạc Sự phạm TP HCM"
3 Mục đích nghiên cứu
= Thông qua khảo sắt nhóm nghiên cứu muốn đánh gi thực trạng động cơ học
tứ nhân ngoài sư phạm trường ĐI1SP TP HCM
Trang 14
~ Nghiên cứu những vẫn để lý luận liên quan đến để tải nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng động cơ học tập của SV hệ cử nhân ngoài sư phạm trường Đại học Sư phạm TP HCM
~ Để xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy tỉnh tích cực vả khắc phục động cơ học tập thiểu tích cực cho §V hệ cử nhân ngoài sư phạm trường Dại học Sư
phạm TP HCM
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đi tượng nghiên cứu:
Động cơ học lập của $V hệ cử nhân ngoi
thành phổ Hỗ Chí Minh,
4.2 Khách thể nghiên cứu :
§V và CB - GV trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh
$ Giả thuyết nghiên cứu
sử phạm trường Dai học Sư phạm
Hiện nay, có một bộ phận không nhỏ SV có động cơ học tập thiểu tích eye ein
có giải pháp khắc phục kịp thời
6 Phạm vi mghién cứu
Do giới hạn về thời gian nên chúng tôi chỉ nghiên cứu trên SV hệ cỡ nhấn ngoài
sư phạm của 7 chuyên ngành ngoài sư phạm và GV của 8 khoa'bộ môn trường Đại học Sư phạm TP HCM
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu t
liệu
liệu lý luận vò các kết quả nghiên cứu thực tiễn (sách, luận
các công trình ngiên cứu ) về các vấn để có liên quan đến đề tải
“Các tư liệu này được nghiên cửu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng trong d tải và sắp xếp thành thơ mục tham khảo
Trang 15"Bảng hỏi được đưa ra dưới dạng phiếu hỏi Có hai loại phiểu hỏi: phiễu bồi dành
cho GV và phiếu hỏi đảnh cho SV (phy lục)
'Cấu trúc của phiểu hỏi: ngoải phần giới thiệu nêu lên tằm quan trọng của người
ira Ibi cũng chỉ dẫn chỉ tiết về cách trả lồi các câu hôi, phiêu hỏi bao gỗm hai phn: phẩn thứ nhất là thông tin cả nhân của người trả lời: đơn vị công tác thâm niễn giảng loại học lực (đi với phiếu hồi SV); Phần thứ 2 bao gồm những nội dung chính yếu của vấn để nghiên cửu (cụ thể trong phiếu khảo sẽt ở phần phụ lọc) 7.3 Phương pháp chuyên gia
*n bình lấy ÿ kiến chuyên gia vể việc chấn chính động cơ học tập
aa SV hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục đảo tạo,
“‹4 Phương pháp thống kê và xử lý tài liệu
"Tiên cơ sở tài liệu thụ thập và số liệu kết quả khảo sắt thực tế chúng tội tiền
"hành xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS - 18.0,
Trang 16'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
aqua rong 8 tp dg nh ci, Khit wong vt thu ti thức ý hie tc hig ta
họ dối với đất nước
Tác giả Trịnh Quốc Thái (1996) trong loận án Phố tiến liye tập của SV lớp Ì dưới ảnh hưởng của phương pháp nhà trường” đã đưa ra kết uận: Iloạt động học tập của nhóm SV lớp 1 đều được thúc diy oi hg thông những dung phong phú và đa dạng những động cơ nãy không tôn tại một
riêng rẻ, rời rae ma chúng được sắp xếp theo một thứ bậc nhất định cỏ động cư chiêm ưu thể, cô những động cơ giữ vai wo thử yếu tạo thành một cấu trúc ding cơ học tận từ khi các em tiến hành hoạt es: bọc tập Tác giả Khuyén nghỉ
không nên dạy cho trẻ biết chữ trước khi vào lớp một vỉ rẻ sẽ chắn học do biết trước,
"°ên cạnh đò một số trễ tổa ra tự man so với bạn nh trái lại nhiễu trẻ chân học vi thua
êm bạn bè
Tác gia Nguyễn Trần Hương Giang (2008) trong luận vân Thục xì “Nhờng vu
15 anh hướng đến động cơ học tập của SV rang học phố thông trường Marie Curie quản 3, TP HCM” đã đưa ra nhận xết: Trong quả trình tiến hình học tập dộng cư
Trang 17
thánh theo 2 hưởng lễ dộng cơ xuất phát từ hoạt động học tập va tir mỗi quan hệ chủ thể với mỗi trường xưng quanh: Đồng cơ họ tập ofa SV dược this diy bởi hệ thống động cơ trong đồ có những dộng cơ dòng vai trò chủ yếu và lưỡng động cơ đóng vai trò thữ yếu Nhóm động cơ lĩnh hội trì thức luôn đóng vai trỏ quan trọng trong quá trình bọc tập của SV
"Nhìn chúng những công trình nghiên cứu về động cơ học tập của SV đều cho
rằng, hoạt động học tập được thúc diy bai hé thống động cơ khác nhau các động cơ
cổ liên qua chỉ phối tác động qui lại với nhau cỏ những dậng cơ giữ vai tỏ eơ bản, cyu‡Št định, cô những động cơ chỉ l thứ yêu
Bên cạnh những công trình nghiên cửu về đông cơ học tập của SV thì còn có
'ạ công trình nghiền cửu về động cơ học tập của SV
'Nhém SV Khoa học Xã hội Phân viện Bso chỉ Tuyến truyễn TP HCM (2010), với để tải “Động cơ học tập của SV hiện nay ở TP HCM” đã tiến bảnb khảo sắt 180
SV Phin vign Bảo chí Tuyên truyễn cũng 800 SV thuộc 5 trường đại học lớn cũa TP
TT So ode nee Hiện nay chú yêu là học để nắng cao trình độ cổ tỉ thức mong muôn ra trường cổ việc
SV ining Dai hee Khoa học Xã lội và Nhân vớn” dã dưa đến kết luận: Nguyện vọng
«hờn nghề của SV xuất phát từ nhu cầu và sự hứng thú học tập cỏ nhiều lý do thúc
‘diy quả trình bọc tập ốt củ đều trở thánh động lực cho SV học tập
Trang 18‘SV sede trating qui rự “ cho tằng hoạt động bọc tập của học viên ở các nhả trường, bởi những dộng cơ chủ yếu như : động cơ chính trị xã hội
đông cơ nhận thức khoa học ding cơ nghề nghiệp động cư tư lợi riêng
“Tác giả Trương Thành Trung (2010) trong để tái nghiên cửu “/ia# dhành động
cử học tập đứng đẫn trong hoạt động học tấp của S¥ đại học quản sự hiện nay.” cho tăng vào hinh thành một số yêu tổ dâm lý như: ình tình niềm ún vào sự ngh
khách quan cũng ảnh hướng trực tiếp đến kết quả học tập
Nghiễn cứu sinh Dương Thi Kim Oanh (201 1) với đề tải “ Đồng cơ lọc lập cáo:
S (Nghiên cửu trăn SV các ngành khoa học kỹ thuật)" dã cho ring động cơ học tập
của SV da dạng vả những dộng cơ này bị chỉ phối bởi yếu tổ chủ và khách quan
Ngoài ra còn có nhiễu bài báo khoa học hội thảo để cập đến vẫn để động cơ:
học tập của SV Những công trình khoa boc, sates i te thio déu cho ring
"ượng gido duc dap dng yêu cầu doi hỏi của xã hội Tuy nhiễn hiện nay chưa có để tải
nghiễn cứu vẻ động cơ học lập của SV hệ cỡ nhân ngoài sư phạm trone trường DIISP TPHCM vì vậy, việc nghiền cứu là cần thiễ,
ccầu Con người khô có thể đạt được mục đích của mình nếu thiểu vắng
động cơ Chủ đến nay, cô nhiều quan niệm vẻ đồng cơ:
6
Trang 19tác dụng chỉ phối thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động” Tir dién Han Vigt (GS Dio Duy Anh, 2005) thỉ: "Động cơ lả cải nguyên nhân
"xui nến một việc, đồng tác gì”
Động cơ Irong Tâm lý học chiếm vị trí quan trọng được các nhà tâm lý đặc biệt chủ nghiên cứu và đưa ra nhiều quan niệm khác nhau với nhiều cách lý giải khác nhau về động cơ
Theo thuyết phân tâm học: Động lực thúc đẩy hoạt động của con người là vô thức nguồn gốc võ thức lã những bản năng nguyễn (hủy mang tỉnh sinh vặt và nhẫn
“mạnh vái trổ của các xung năng tỉnh dục,
“Theo thuyết hành vị : đưa ra mô bình " kính thích - phản ứng”, coi
“nguồn gốc tạo ra phần ứng, từ đồ hình thành động cơ
“Theo 1 Pinget: Động cơ lã tắt tả các yếu tổ
ứng nhủ cầu và định hướng cho hoạt động đó
lúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp
“Theo thuyết tâm lý hoạt động: những đổi tượng nào được phản ảnh vào óc ta mà
số tác dụng thúc đẫy hoạt động, xác định phương hướng hoạt động để thỏa mãn nhu shu sự chỉ phối của nhiễu động cơ khác nhau trong đó có những động cơ chủ đạo và
những động cơ thử yêu.Những động cơ này nằm trong những mỗi quan hệ chật ché
với nhau trong một hoan cảnh hoạt động cụ thể tạo thành một hệ thống gọi lô hệ thông động cơ
1 Nguyễn Quang Ulin cho ring “Động cơ là cải thie diy con người hoạt động nhằm thỏa mân nhu cầu, là cái nảy sinh tính tích cực vẻ quy định xu hướng của
ví,
“Theo tác giá Nguyễn Thạc thì "Động cơ là cải thúc đầy con người hoại dộng đạt
mye dich nhất định” côn tác giả Nguyễn Ngọc Oảnh thì “động cơ học tập lä sức thúc
đẩy hoạt động học là cái mã vì nó SV thực hiện hoạt động học, tức là học để làm gi” [Nh vậy, chính nhu cầu bức xúc, thúc đầy con người phải thục hiện những hành,
động nào đô thì nhụ câu trở thảnh động cơ Do đỏ, nhu cầu nào thỏa mãn bằng hoạt
động thì nhu câu đồ trở thành động cơ của hoạt động đó Có thể nói rằng động cơ là cái thôi thúc con người để đạt mục dịch,
Trang 20Hiện nay: có nhiều cách phân loại động cơ, mỗi tác giá có cách phân loại khác nhau
Theo A.A Xmige-nép thi dng co được chia thành hai nhóm: động cơ tiềm tầng
vã động cơ cỏ hiệu lực thực: động cơ lớn, lâu đãi và động cơ nhỏ
GS Pham Minh Hac đã chia động cơ thành 2 loại: động cơ gẵn và động cơ xã _ 6S TS Nguyễn Quang Uấn tí có sảu lại động cơ Agee ENE
'Về mặt đạo đức thi c6 thé chia thinh 2 loai dong cơ là động cơ tốt và dng co
xắn, Động cơ tốthỉ thúc đấy con người hoạt động ví lợi ch chung của cá nhân mình
1-31, Khải niệm động cơ học lập
Hiện nay, nhu cầu học tập trở nên thiết yếu trước dôi hỏi của cuộc sống vả sự
hải tiên vũ hội MỖI cá nhân lễ chức dầu có xu bướng không ngững học tập nhằm trau đổi kiến thức năng cao trình độ bản thin, Nang sut lao động và học tập không ghi được xác định bối Khả năng lâm xiệc vã học tập mã côn phụ thuốc vào động cơ sửa nó
những điễu kiện nhất định đễ tồn tại và phút triển
Có thể phản thành 2 loại nhu cẳu: Nhu cấu vật chất: giúp chơ sự tồn tại và phát
é inh học đó là như cầu ăn uống ngủ : Như cẳu tỉnh thần: Bao gồm
về các hoạt động trên lĩnh vực nhận thức học tập giao lưu Hồng thú: là thải độ đặc hiệt của củ mỉ n đối với đổi tượng mio đó vừa có ý
"nghĩa rong cuộc sắng vừa đem lại cho cá nhân sự bắp dẫn về mái tình cảm
Trang 21
Hoại động: là quá trình xác lập vận hành các mỗi quan bệ nhất định của con người với thể giới xung quanh và với chính bản thân nhằm đấp ứng nhu cầu cña
TÍnh
"on người thông qua các hoạt động của minh lĩnh hội các trì thức kinh nghiệm
do thể hệ trước để lại từ đỏ hình thành và phát triển tâm lý của mình Vì thể hoạt động
giữ vai trổ quan trọng trong việt hình thành và phát triển nhân cách của mỗi c nhân,
oat động của con người manh tính tịch cực chủ động vá sảng tạo Con người có
nhiều hoạt động trong cuộc sống như: hoạt động lao động học tập vi chơi nghiền
loạt động khác nhau Lửa tuổi SV hoạt động học tập giữ vai trỏ chủ dạo
Loạt động bọc: Lá hoat động đặc thủ cus cơn người được điều khiển bởi mục slic tự giác nhằm lĩnh hồi những trì thúc, kỹ năng kỹ xáo mới, những hinh thức hành,
vỉ và những dang host ding nhất dịnh, Để hình thành hoạt động học cần:
Động cơ học tập của SV theo L.I.Bozoviek có mội số biểu hiện: trẻ học vì
a cải gì thúc đẩy trẻ học tập và tắt cả những kích thích dỗi với hoạt động học tập của các
em,
heo A.N.L.eonchiev hiểu động cơ học tập cña trẻ như lã sự định: hướng của các lĩnh hội tỉ thức, với việc dành diễm tốt và sự ngựì khen của cha mẹ
Wills J:dmondson (1997) dua ea dinh nghìa về động cơ học tập: "động cơ hoe
tập là sự sẵn sàng dẫu tư vẺ thời gian sức iye và các tiền lực cua con người
trông khoản một thời gian dài dé dt dupe myc dich di dt ea ts trae ea ban thin”
’
Trang 22ta sự nỗ lực học tập của bản thân những mong muồn dat được mục tiêu vả thái độ đảng đẫn đối với hành vi của con người
Như vậy có thể nói, động cơ học tập chính là ái thúc đẩy tỉnh thần học học tập
xã qui định thái độ học tập
1.Ä2 Khái lệm động cơ học tập của sinh viên
Theo A.N.Lvonchiev động cơ họ lộp của SV là sự định hưởng cũa ác em đối lĩnh hội trí thức, với việc đành điểm tốt và sự khen ngợi của cha mẹ GV
Theo Nguyễn Thạc thì động cơ học tập của SV là những hiện tượng sự vật trở
thành cái cái kích thích người SV đạt kết quả nhận thức và hình thành phát triển nhân
cách
Một số tác giả cho Hees ong ca hoe tip la dong Ive thie đẫy SV học tập, trên
69 57 nhu edu hoàn thiện trì thức, mong muỗn nắm vững tiễn tới làm chủ trỉ thức lâm chủ nghề nghiệp đang thea ub
Như vậy động cơ học tập của SV chính lả cái thúc đẩy tính thắn học tập sực quyết chỉ học tấp quy định thái độ học tập và chỉ phổi hành động học tập (phương
hấp học tập) của 3V, từ đồ ảnh hưởng đến kết quả học tập,
Lá Phân loại động cơ học tập của sinh viên
“Có nhiều cảnh phân lọại động cơ học tập của sinh viên Trong đó nghiên cửu về dộng cơ sử dụng bảng hỏi QME của Forer dựa trên
‘quan điểm ba yếu tổ: nhu cầu thành công nhu cầu tự điều khiển vả triển vọng tương,
‘Nhu clu thình dạt Được hiểu như những yễu ổ tầm lý bên trong thôi thúc con
người vươn tới sự thành thạo, điều luyện nhằm đạt được kết quả cao nhất trong công việc
‘Nhu clu tự điểu khiển: Thể hiện sự điểu chỉnh vả kiểm tra những rung cám
ảnh vi của mình, Nhu cầu tự điều khiến được phân ảnh qua niễm tin vả ÿ chỉ của mỗi
sẽ nhân, Niễm tin tạo cho con người nghị lực ÿ chỉ để hãnh động phủ hợp với qua! điểm dã chấp nhân
Triển vọng tương lai: Cỏ tác động giúp động cơ được hinh thành một cách rò
răng và đúng đản, Triển vọng tương lai dịnh hướng nghề nghiệp và cuộc sống sau này
0
Trang 23quan hệ chật chẽ với nhau trong sự bình thành và phát triển động cơ học tập Triển thúe đấy nhu cầu thành công Nhụ cầu tự điều khiển có tác động điều chỉnh nhu cầu
thành công cẩn ca hai yêu tổ đó để có thể trở thành động cơ học tập đứng din,
Theo Lil Bozovik, A.K,Dusavisi động cơ học tập của SV được phân thành
ai lai: động cơ học tập mang tính xã hội và động cơ mang tính nhận thức Phát triển
có loại thử ba: Động cơ sing tạo hay động cơ nhận thức mang tính xã hội Đỏ là mức: phát triển cao nhất của động cơ học tập
AN Petrovki chia dng eơ học tập thành 2 loại: động cơ bẻn trong và bên ngoài Một số tác giả chia động cơ học tập thành Š loại: động cơ xã hỏi động cơ nhận thức khoa học động cơ nghề nghiện, động cơ tự khẳng định mình động eơ vụ lợi Bên cạnh đó, một số tác giả chia đông cơ học tộp thành động cơ học tập đũng din, sực và thiểu tích cực,
Tìm hiểu động cơ học tập của SV dưới góc độ của tâm lý học hoạt động và động
sư bọc tập được phân thảnh hai loại:
Động cơ hoàn thiện tì thức: là mong muỗn khao khát chiếm linh mở rộng trí thức say mẽ với việc học tập bàn thân trí thức và phương pháp dành trí thức cỏ tir bin ngosi để dat nguyễn vọng bên trong Hoạt động học tập được thúc đấy bởi những khó khăn trong quá trình học hỏi đối adi phải có nổ lực ý chi dé khắc phục bản thân Do đó chủ thể của hoạt động học không có những căng thẳng tâm lý Hoại phạm
Trang 24mang tính cường bức, cỏ những lực chống đối nhau (như kết quả học tập không đáp ứng mong muốn eva cha me) Vi thế nô gắn liền với sự cảng thẳng tăm lý đêi hỏi phái đẫu tranh với chính bản thân, SV dễ vi phạm nội quy, lơ la việc học
“Thường thì cả hai loại động cơ này cùng dược hình thành ở SV và được sắp xếp theo thứ bắc Trong những điễu kiện nhất định của việc day và học thì một rong bai Jogi động cơ sẽ nỗi lên chiêm vị trị ưu thể trơng sự sắp xếp theo thứ bộc của bệ thông
động cơ Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mả được hình thành dẫn dẫn
rong qua trinh học tặp của SV dưới sự tả chức hưởng dẫn của GV Để hình thành
cơ học tập cho SV, GV cần lam cho việc học của SV trở thành như cầu không thể thiểu thông qua tổ chức bãi giảng sử dụng phương pháp day học sia cho Rich thịch được tỉnh tích cực tạo hứng thủ cho SV Dong cơ nối chung và động cơ bọc tập
ti riêng thường liên hệ mmật thiết tới hime tha cca mdi ngưới Nhữ cỏ hững thủ mà
«diag co ngây cảng mạnh mẽ Vì thể vai rõ của hứng thủ trong học tập rồi lớn Trong học tập chẳng những cân có động cơ đúng dẫn mã côn phải có bồng thí bề vững tị
SV tmổi có thể tiếp hu trí thức higu quả nhất
'Ngoài ra các yếu tổ bên ngoài như kinh tễ gia đĩnh, quan hệ thẫy cõ bạn bẻ cơ
số vặt chất nhà trường cũng có ánh hưởng đến động cơ học tập của SV Vậy khỉ
"xem xết động cơ học tập không thể bỏ qua các yêu tổ nãy
Y Những hiếu hiện về động cư học tập cữa xinh viên
lừng biểu biện tích cực
Học dê củ kiến thức: để chiếm lĩnh trì thức để làm người thỏa màn sở thích phục vụ cho công việc, hoàn thiện nhân cách, hal vi bpccltthu lạ xec Học phải giỏi: phải đạt kết quả cao trong các kỉ thí học phần học kỉ và kết quả
4 thể hiện dòng thực chất trình độ dạt được của SV, Đạt được kết qoŠ đồ, SV thường, chi ng th cực ling nghe, trao dỗi với GV bụn bè trong lớp khắc phục khỏ khan chiếm lĩnh tí thức
Trang 25mơn học gian lận trong thí cứ, nhữ người lmn luận văn, luận án tử đơ xuất hiện bing gia, bang dom
Hoe phi chi hge I thuyết, ít thực hành chỉ đọc sách chuyển ngénh khơng quan tâm ngồi chuyên ngành t quan tâm đến tính hình kính tế xã hội
1.6, Các nhân tổ chủ yếu ãnh hưởng đến động cư học tập c
'Năng lực bàn thân, sở thích vả như cẩu của cá nhân sự kỉ vọng của gia định bạn
bề cũng ảnh hưởng đến động cơ học tập, Ban thân SV nếu cảm thấy hứng thú với
ngành học việc lựa chợn phủ hợp với sở thích bản thin hodn loin ly nguyện trên co
sở động viên khuyn thánh động cơ học tốp đúng đỉn hưởng tới mục đích tổ đạp Tri li, việc học theo khich củø gia định bạn bê thì đĩ lš diễn kiện cằn cho việc hình tảo lưu học bộn tân xì gi đỉnh, khơng theo sở tịch thì khơ cĩ thể nỗi đến động
tơ học tập tốt và cho kết quả học tập tốt
học tập của SV SV năm thứ nhất sẽ cỏ phương pháp khác năm 2, 3, 4 hoặc lã việc học cận ngây thí sẽ khác với chưa đến kỉ thi Phim thi, SV năm nhất thưởng học với tắt cả sự quy ig như thời SV, ít chịu sự chỉ phỗi bên ngồi nhưng khi lên năm thử 2, thứ 3 khi đã hiểu được cách học, cách thì th hành dộng học tập sẽ khác với nhờng năm trước đĩ
"Nhà trưởng - gia định - xã hội, bộ 3 này ảnh hưởng rất lớn đến động cơ học tập của người học Cĩ rắt nhiễu vẫn để cẵn bản về vẫn để này, chủng tơi xin phân tích mình Cần bệnh thành tích hiện nay ngày cảng trảm trọng để cạnh tranh thụ hút người nhiều SV khả gioi trong khi đố khơng it phụ huynh “bật mí” chạy việc cho con khi tảo năm học thứ nhấ sử dụng sức mạnh cia đồng tiễn giúp con dạt được
Trang 26iễn cao bằng tt thêm vào đó xã
hiện nay trọng dụng bằng cấp trong việc tuyển chọn bố trí việc lâm chức vụ Từ phản tích trên cho thấy động cơ học tộp hiện
nay dưng bị chi phối rất nhiều yếu tổ, có thể ban đầu người hục với mục địch tự thần
heo hướng lích cực nhưng trước tác động của nhà trường gia đình xã hội họ cũng bị
nh hưởng theo hưởng tiê cực
‘Tuy nhiên, những mong muốn côn tủy thuộc váo khả năng người học đôi khi sự kì
‘vong của gia đình dòng họ quá lớn trong khí khả năng người học cỏ giới hạn thi cũng tạo áp lực lên SV theo hướng tiểu cực Đơn cử như, nhiễu SV thì vào dại học kinh chưa hẳn vi yu thich mã do cha mẹ mong muốn con cái của hợ sau này trở sẽ quân lý công ty cửa gia dinh,
nh hưởng đến động cơ học tập cu SV thi hoán cánh xã hội
ig val rb got doh then cde
Hiện nay diễu kiện kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều thuận lợi cho thúc diy
động cơ học tộp của SV Cùng với hội nhập và toàn cầu hóa nễn kình tế rỉ thức buộc người lao động phải lâm chủ tả thức lâm chủ công nghệ dáp ng yêu cầu cuộc sông điều nãy thức đây SV học tập Nên giáo dục của nước tz hiện nay đã đáp ứng đây đủ mại đổi lượng có trình độ khác nhau đưới sự hỗ trợ tôi da của công nghệ thông tin
học còn cô sự giúp đỡ gián tiếp của thay nên rất để học,
Ce hit cho những người cổ bằng cấp tr thức luôn cao hơn những người không
có, vi thể khuyên khích mọi người có gắng học tập Xã hội trọng đụng người có trình
độ nên vì
động lực cho mọi người khắc phục khó khẩn nồng cao trình độ dip ứng yêu cầu đôi
tê thứ
liên cạnh mặt tích cực thí hạn chế củu nỏ căng ảnh hưởng không nhó đến động,
s0 họ tập cứa 5V, Sự phảt tiến kinh tế xà hội kêm theo độ là sự xit hiện mi i
Trang 27
nhằm ra trường cỏ được việc lâm ngay
‘Vin dé sử dụng nhân tải côn nhiều bảt cập, nhiều nơi ding người không đúng chỗ đúng khả năng của họ dẫn đến rất khó phát huy năng lực Xã hội chuộng bằng
đổ này sinh nhiễu tiêu cực, điều này đã ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viễn Ngoài các yếu tổ trên, thì mật số nhãn tổ khác như phương tiện học tập phương pháp dụy học, cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trường cũng ảnh đến động cơ học ập của sinh viên
Nhớ vậy, nếu động cơ học tập của SV không đúng sẽ để lại hậu quả thật nặng
nễ cho xã hội, nhưng xét VỀ sâu xa thì cân nguyên của nó lại bắt nguằn tử xã hội Do chính xã hội mới chắn chỉnh được nên giáo đục Việt Nam,
Trang 28
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Xây đựng phiếu hỏi
Để có thể nhận biết được thực trạng động cơ học tập của SV hé cử nhân ngoái sự pham Trường Đại bọc Sư phạm Tp HCM chúng tôi đã thế kể hiểu bôi đành cho 02 dối tượng gồm CB - GV (bao gồm cả CB - GV ngành sự phạm) và SV hệ cử nhân ngoii sử pham của trường Đại học Su phạm Tp HCM Phiêu hỏi dinh cho CB - GV được thiết kết gỗm 10 câu hỏi với 2 phần chính: thông tñn cả nhân vả khảo sắt ÿ kiến phạm TP HCM hiện nay Phiếu hỏi đành cho SV cũng dược xây dựng thành 02 phần chính deme cong wong yw mB thing in wh pi oh cho CB - GV Phiếu bài trước khi được phát cho các đổi tượng trả lõi được thử nghiệm vả diễ chỉnh nhiều lần với các chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu và thiết kế phiêu hồi nhằm đảm bảo tính khoa học có gid tri vẽ mục địch nội đune nghiễn cứu 2.1.2 Chon
Đối isi SV chúng tối chọn 7/11 ngành học của hệ cữ nhần ngoài sự phạm lãm mẫu nghiên cứa Phiêu hổi đợc chủng tôi hái trực tiếp cho SV hoặc thông que CB
đổi với CB « GV nhiễu khoe củng tham gia giảng dạy một chuyên ngành hệ ngoài sự phạm nên số lượng các khoa được chọn là 9 khoe'bờ môn Sau khi phát ra 600 phiếu dành cho SV
biểu đỗ trong để tải này chúng tôi đều xảy dụng thông qua phân mềm Excel 2010)
Trang 29
Bu để 1: Tỷ ệ sinh vid hộ cử nhị thám gia khảo 4 In ngoài sử phạm,
Vễ học lực của SV tham gia khảo sá, ở câu hỏi này chồng tối chỉ nhận được 434/450 nhiễu trả lờ, sau khi loại phi không tr i, 1 cơ thể như su (xem biên 42)
"3
Trang 30Trong 30 phiễu chững tôi thu được gằm: khoa Lịch sở 5 phiểu Ngữ văn 4,
Tiếng Pháp 2, Công nghệ Thông tin 4 Vật lý 3 Địa lý 3 Giáo dục Chỉnh trị 4 Tâm lý giáo dục 2, bộ môn Tiếng Nhật 3 (xem biểu đỏ 3)
Tỷ lệ giới tính CB ~ GV tham gia khảo sắt là nam 30% nữ 70%
Về trình độ củaCÖ ~ GV tham gia khảo sắt trong 30 phiểu chủng tôi chỉ thú được 26 phiểu trã lời cho câu hồi này, cụ thể là 1 Phỏ giáo sư (chiểm 4%) 6 tiến sĩ (chiếm 23), I9 thạc sĩ (e
nghim (một lựa chọn hoặc nhỉ
cầu hỏi tự luận
cđưa ra 09 cầu hỏi trong đỏ, cô 06 câu hoi trắc 1.3 3, 4, 6, 7, còn lại là
ga chon) pho ce eu sb
Trang 31sô 4 câu bởi nhỏ, kết quả thụ được cụ thể như sau:
Với lý do "yêu thích và phù hợp với năng lực của bàn thân”, chúng tôi đã nhận
dược sự phản hỏi từ phía người học như sau (xem biểu đồ 4)
học vi yêu thích công lng lye bản thân
lạ ÿ chiếm 57% trong tổng số SV tham gia khảo sắt Khư vậy, phân lớn SV chọn nghề dựa vào sử thích cả nhân, dây là ín the chiễu hướng tích cực
'Cũng với cầu hỏi trên nhưng với lý do là "tốt nghiệp để cỏ việc ám, lương cao”
V dng ÿ là 31% 14% không đồng ý, 236 hoàn toàn không đồng ý 30% không có ý kiến (xem biểu đỗ 5) Con số ding ÿ là 43% chơ thấy SV hiện nay lựa chọn nghề hưởng ngay lữ dẫu chử không còn theo tro lưu cảm tính hay một lý do nào độ như
[ THƯVIỆN |
Trang 32
Tiếp tục với câu hỏi nấy nhưng với lý da "Dễ cỏ được trong tay tắm bằng cử
nhân hơn các ngãnh khác”, chứng tối đã nhận được 443⁄450 phiêu rã l, tỷ lệ trả Mi
Trang 33trăng cấp cao đăng chuyên ngành mã phải là hệ cử nhân ngoài sư phạm của ĐHSP?”
3 [Xã hội trọng ngời c6 119 | 456 T68 #3 bằng cấp trong cách bố
tr việ lảm, chức vụ t
3 |Để có điều kiện đi tui 13.7 15.6 4 168 | 59
ngũ -
3 Ì Đế sáu nấy lãm lành đạo _ | vã hợp thức hóa chức vụ | B
Tir bing 1 cho thấy lý do “Có trnh độ đạt học mới cỏ đu tí thức đã trình độ
thực hiện công việc minh mong muda” ty lệ SV đông ý và rất đồng ¥ rit cao chiếm
81% trong 5 lựa chọn chúng tôi đưa ra Thậm chí nhiều cm côn mong muốn có dược trình độ đại học "để có điều kiện đi tu nghiệp ở nước ngoài” tiến tới trình độ ngang
tằm các nước trong khu vực, thể giới (tý lệ đông ý là 29.3%) Học đại học là nhu cầu
thời đại kinh tế trì thức khiến họ cẩn phải
yu td xB BOs, Sng trong một xã hội chuộng bằng cấp nên (hanh niên
đại học là con đường duy nhất để vào đời tắm bằng đại học lá
Trang 34Tời cho thấy, hiện nay có bộ phân không nhỏ SV quan niệm học đại học để sau này, cdục, ắt cằn có giải pháp chắn chnh uốn nắn lại lỗi suy aghĩ lệch lọc của họ
ĐỂ tim hiểu SV chon học hệ cử nhân ngoài sư phạm mã không phải ở một trường chuyên ngành chúng tôi đã hồi: *Vi sao bạn chọn ngành dang học ở hệ cử nhân ngoài sư phạm mà không phái là một trường đại học chuyên ngành?" SV tr lời (xem bảng 2)
3 | Học ở trường sư phạm thì| 170 | 463 | 159
| sau này có thể đi lâm GV
Thich được học tong| 14$ | 370 | 3L2 mối tưởng mứ phạm |
thích thiy/ed có phong
Bing 2 cho thấy, sở đĩ SV lựa chọn ngành đang học vi thích được học trong mỗi trường sư phạm, với thẫy/cô có phong cách sư phạm và học ở trường sư phạm thì sáu
này có thể đi làm GV, tỷ lệ SV đồng ý chiếm hơn 50% Đây là tin vui cho ngành sư
phạm, những SV này đã ý thức được rằng muốn làm GV không nơi nào tốt hơn là được học ở trường sư phạm, với thấy cõ cỏ phong cách sư phạm fe
thực hiện hoài bão, ước mơ, có những điều kiện tốt nhất chuẩn bị hành trang bước
chân vào sự nghiệp trồng người Những SV nây, nhà trường thầy cỏ phụ trách cẩn chỉ cho họ phương pháp dạy học tác phong, đạo đức nhã giáo
“Tuy nhiên bằng 2 cũng cho thấy cỏ tới hơn 50% SV học vì "dầu vào dễ",
khoảng 25% học vi cho rằng "học ở trường sư phạm do quá trinh hoc để hơn các đại trình học đỄ* chúng tôi hỏi thêm là “Nếu học ngành đang học thuộc hệ cử nhân ngoài
Trang 35trả lời như sau (Xem bằng 3)
Bảng 3: Lý do SV học chỉ vì đầu vào dễ, quá trình học dé (don vị: %)
STT Ly do Rất | Đồngý Không | Không Hoàntoàn
_ Từ bảng 3 cho chúng ta thấy, hiện nay SV có động cơ học tập là học vì bảng cắp
tỷ lệ đến hơn 30%, Những SV này học không phải vì kiến thức, với họ mục tiêu là có được bằng đại học để kiểm việc làm ra trường bổ sung kiển thức sau (tị lệ
được là cả một quả trình, hơn nữa, sự tiếp thu kiến thức tốt nhất là ở độ tuổi này, đó là
chưa kể đến trong thời đại công nghệ thông tin kiển thức lạc hậu rất nhanh, nêu không
tú sự đối phô về chứng chỉ, bằng cấp với cơ quan tuyển dụng Thải độ học tập này cần phải cô biện pháp chắn chỉnh, ngăn chặn lấy nhiễm sang SV có động cơ học tộp tích cực
Một số SV học chỉ cốt để có tắm bằng dại học mã không cần quan lâm đến kí thức đã cho biết nguyên nhân như: đo thích sư phạm nhưng thí không đậu, cho nên
học vào thể bắt buộc; có SV thì mong muốn được làm GV nhưng hiện nay ngành nây
dang bị cạnh tranh khốc liệt bởi các khoa sư phạm của các trường khác nên khả năng,
hào với bạn bẻ, bà con, lỗi xóm khi mình học một trường có tiếng; một số thì trả lời là
có bằng cấp để qua cữa ngô tuyển dụng, khi vào lâm việc rồi nhà nước đầu cô phân
biệt bằng cấp (chính quy tại chức, bằng trung binh, bằng giỏi ) trong cách tinh
Trang 36lương thậm chỉ sau này bổ túc kiến thức cũng chưa mun Như vậy cô nhiều lý đo
đŠ SV học chỉ cốc để ấy bằng co động cơ này sẽ chỉ phối thải độ học tập phươn
pháp học tập, sự quyết chí học tập cho nên ảnh hưởng trực tiếp dến kết quả bọc tập
từ đồ, ắc động giản tiếp đến chất lượng giáo dục đại học
Ding cơ học tập của SV hệ cử nhân ngoải sư phạm thể hiện rủ nhất việc SV tring tuyển vào trường (xem biểu để 7)
cũng khống xong”, chọn giải pháp thì lại dại bọc chữa dựng rất nhiều ri, mã học quả trình khảo si, chủng tôi bắt gập rất nhiều trăn ớ từ các em SV c tầm trạng như hân ích ở trên ảt cắn sự tháo gỡ kịp từ thấy cỗ, cùng như nhà trường,
.Ở câu hỏi “Vì sao bạn không học ngành đã chọn ở một trường đại học chuyển
‘agin mã ở hệ cử nhân ngoài sự phạm7”, 3V đã tả li như sau (xem bảng 4)
Trang 37ăng 4: Lý do SV học ở hệ cử nhân ngoài sư phạm mà không phải
| ¡ [DnsP TP HGM dio] Hải 368 364 38 | 89
0 uy tin hon cae
3 | Theo ý nguyện của gia) 11.1 18.6 188 3909 | 116
Í & | Tuy kinh nghiệm đảo| 13.4 3⁄6 298 189 | 62
Bảng 4 cho thấy, có nhiễu lý do dé SV học ở trường sư phạm mã không phải lá Z
một trường chuyên ngành trong đó học vì cỏ 2 cơ hội lựa chọn lá cỏ cơ hội đi làm
chuyên món hoặc lầm GV được đặt lên hang di (ty lệ đồng ÿ 62,89%) Nhiễu SV còn
thích học ở ĐHSP bôi uy ta, chất lượng và thương hiệu cũng như mơng muốn tiếp
thu kiến thức để nhất, tốt nhất từ những người thầy dạy ở ĐHSP cho dù kinh nghiệm đão tạo chưa nhiều như ở một trường chuyên môn Hiện nay, nghề day học rất khó xin
việc, lương thấp, đời ngộ không cao nhưng vẫn hấp dẫn các em một số SV còn xác bản thân trở thành người tốt Qua ý kiến trả lời của SV ở câu hoi này cho chúng tối
2
Trang 38người tố có ích cho xã hội, nhà trường, thầy cổ cn có trích nhiệm giúp các em thực hiện ước mơ
" chủng tôi đã nhận được rất nhiễu ý kiến
ï từ câu tr lõi này, có thể tôm tất những ý chính như: Nỗ lực cổ gắng học tập, chiếm linh tí thức, nắm được phương pháp day học tịch cực rên luyện tu dưỡng đạo đức, tác phong nhã giáo thực hiện đúng quy tác và nội dung nhà trường, đồng thời học nghiêm túc, không để sắt kỉ thi mới học, vừa học vừa đạy kèm dễ tích lũy thêm hang sai sot ma Ide tự học mình mắc phải, tăng cưởng học ngoại ngữ để ra trường có xin được việ lâm, Một số ÿ kiển cho rằng trên lớp cổ gắng phát biểu tr lời các câu hồi GV đưa ra, trao đổi với thảy/cô để tăng tnh tự in, về nhà nỗ lực trau đôi kiến Việt Nam học, bên cạnh thải độ học tập như những ngành khác thì một số em đã tự kiêm chứng kiến thức lý thuyết rên luyện kĩ năng sống Trong cúc trường hợp, SV chọn và trả lời trường hợp 3 là nhiều nhất những SV lựa chọn trường hợp này họ có ý
thức học tập rất tốt học để chiếm lĩnh trì thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp