2.3.4.2 Nội dung thực nghiệm: tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trong quá trình giảng dạy môn điện đại cương theo hướng đạy ~tự học 2.2.4.3 Quy trình thực nghiệm: = Tren cơ sở vận d
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ: CS 2002-23.08
CHỦ NHIỆM: TRƯƠNG ĐÌNH TÒA
Giảng viên khoa Vật lý
Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh:
—
— as VEN
ưu Rig,
‘TP HO CHÍ MINH Tháng 08-2003
Trang 2Vat lý trường Đại Học Sư Phạm TP Hỗ Chí Minh,
'Thời gian thực biện: 1 năm (2002-2003)
Kinh phí được cấp: 12.000.000 đồng ( Mười hai triệu đồng) Cơ quan chủ trì: Khoa vật lý trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Địa chỉ: 280 An Vương Dương Q5, TP Hỗ Chí Minh
Điện Thoại: 08.8.330125
Chủ nhiệm để tài: Trương Đình Tòa
Giảng viên khoa vật lý trường Đại Học Sư Phạm TP Hổ Chí Minh Địa chỉ: E10/8 Đường Nguyễn Oanh, F 17, Quận Gò vấp, TP, HCM Điện thoại: 08.9.840065,
Đơn vị phối hợp chính: + Tổ phương pháp giảng dạy vật lý
+ Tổ vật lý đại cương và khoa vật lý, Mục tiêu để tài: Tìm các hình thức, biện pháp phù hợp để tổ chức hợp lý hoạt động tự học của sinh viên khoa vật lý trường Đại Học Sư Phạm TP, Hỗ Chí Minh trong quá trình gidng
Trang 31 MỞ ĐẦU
11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ill, THUC TRANG HOAT DONG TU HOC CUA SINH VIÊN HIEN NAY
IV MOT SO BIEN PHAP NHAM NANG CAO CHAT LUGNG
TY HOC CUA SINH VIEN KHOA VAT LY TRONG QUA TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG,
4.1 - Một số đặc điểm của bộ môn điện đại cương
4.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động tự học của sinh viên khi giảng dạy môn điện đại cương
4.2.1 Sử dụng phối hợp các biện pháp giáo dục động cơ tự học
và rèn luyện để trở thành nhà giáo tương lai
4.2.2 Hình thành và bồi dưỡng cho sinh viên những kỹ năng tự
Trang 43.1 Khái quát về thực nghiệm sư phạm
5.1.1 Mục đích và phạm vì thực nghiệm 3.1.2 Đổi tượng thực nghiêm và đối chứng 5.1.3 Tiến hành tác động sư phạm
5.1.4 Đánh giá kết quả tắc động sư phạm 5.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.2.1 Phân tích kết quả các bài kiểm tra 5.3.2 Phân tích kết quả bài thí cuối học kì V1 KẾT LUẬN
VIL Ý NGHĨA KHOA HỌC,
VIIL CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BO LIEN QUAN
ĐẾN ĐỂ TÀI
Trang 5Học bao giờ cũng là tự học, không ai học thay được cho chính mình Học tức
là biến những kiến thức khoa học tích lũy nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của chính mình Học ở bậc đại học khác xa so với học ở phổ thông Ở bặc đại
thức của cả một môn khoa học, ở đây càng hiểu rộng, càng hiểu sâu bao nhiều càng
ở trình độ cao: Từ một học sinh phổ thông chưa hướng vào một nghề gì, trở thành cheyên gia về một nghề, đó là một quá trình tự cải biến mình, tự rèn luyện mình về kiến thức và kỹ năng nghề, về tư duy tay nghề, về đạo đức và phẩm chất [6] Quá
đài ở đại học Vì vậy có thể nói: "Quá tình dạy học ở đại học về bản chất là quá tưìch nhận thức độc đáo có tính chất nghiên cứu của sinh viên, được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điểu khiển của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở
những chân lý có sẩn mà có thể tiếp nhận những chân lý đó với óc phê phán, có thể khing định, có thể phủ định hoài nghỉ khoa học, lật ngược vấn để đào sâu hoặc mở rộrg Hơn thế nữa, trong quá trình học tập ở đại học, sinh viên đã bất đầu tham gia tìm kiếm chân lý mới, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cửu
luận khoa học, phương pháp nghiên cứu |7]
Như vậy, hoạt động tự học của sinh viên có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình đào tạo Bên canh đó, do đặc điểm của quá trình dạy bọc môn Diện đại cường ở Khoa Vật lý Trưởng Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy rầng:
Tổ chức hoạt động tự học của sinh viên trong quá trình giảng dạy bộ môn Điện đại cương không chỉ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo mà còn tạo
Trang 6pháp dạy học tích cực hiện nay
1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nhằm tìm hiểu và phân tích cơ sở lý luận của để tài, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích tổng hợp phân loại hệ thống hóa, khái quát hóa trong nghiên cứu các tài li u liên quan gồm:
-Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
có liên quan đến để tài
-Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt nam có liên quan về linh vực giáo dục
-Các công trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục của các tắc giả trong nước và ngoài nước
2.2 Phương pháp điều tra:
2.2.1 Đổi tượng điều tra:
Sinh viên Khoa Vật lý, Khoa Hóa Trường Đai học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và một số giảng viên đang giảng dạy tại trường
2.3.2 Nội dung điểu tra:
Chúng tôi xây đựng và sử dụng một số mẫu phiếu điều tra trên sinh viễn và giáo viên để tìm hiểu:
- Nhận thức của sinh viên vẻ ý nghĩa tẩm quan trọng của tự học
~Động cơ tự học của sinh viên
~Những kỹ năng tự học của sinh viền
«Chất lượng tự học của sinh viễn.
Trang 7-Đự một số giờ học của sinh viên và một số buổi tự học của sinh viên ở thư viện
-Trao đổi, tọa đầm với giáo viên và sinh viên về kinh nghiệm tự học 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.244,1 Mục đích thực nghiệm : Kiểm tra giả thuyết
2.2.4.2 Nội dung thực nghiệm: tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trong quá trình giảng dạy môn điện đại cương theo hướng dạy —tự học 2.2.4.3 Quy trình thực nghiệm:
~_ Trên cơ sở vận dụng các biện pháp trên chúng tôi để xuất một số biện pháp nhằm tổ chức hoạt động tự học của sinh viên Soạn các tài liệu thực nghiệm
Hồ Chí Minh kết quả cho thấy:
3.1 Hầu hết sinh viên (trên 90%) nhận thức được ý nghĩa của tư học nhưng còn rất hạn chế Sinh viên mới chỉ thấy ảnh hưởng của tự học đối với kết quả học tập mà chưa thấy ảnh hưởng của tự học đối với sự hình thành các phẩm chất và nhân cách của người giáo viên tương lai
Về phía giáo viên, họ đánh giá rất cao ý nghĩa của tự học -100% giáo viên cho rằng tự học giúp cho sinh viên làm chủ tri thức và đạt
Trang 8hoàn thiện và phát triển phẩm chất và nhắn cách tốt của người giáo viên tương lai
Ÿ kiến của giáo viên và sinh viên về ý nghĩa của hoạt động tự học thể hiện ở bảng! Iphẩn phụ lue]
3.2 Phẩn lớn sinh viên thiếu sự nỗ lực khắc phục khó khẩn trong tự học, chưa xác định rõ cho mình mục đích, động cơ hứng thú học tập Hoại động tự học của xinh viên thường được thúc đẩy bởi động cơ “gắn” là để đạt được kết quả trong các
kỳ thì (chiếm tới 94,7%) Chỉ có 35% số sinh viên được hỏi cho rằng hoạt động tự
họ xuất phát từ sự ham hiểu biết (xem bang 2) [Phan phụ lục | 3.3 Sinh viên bất đấu thực hiện các công việc tự học Trong đó công việc được đông đảo sinh viên thực hiện là: Học nguyên văn bài giảng của giáo viên
cách học khá phổ biến ở nhiều Trường Đại học Có tới 67,6% số sinh viên được hỏi không lập sơ đổ hệ thống hóa, tóm tất, phân loại bài học, bài tập Phần lớn sinh viên
việc tự học như vậy diễn ra theo kiểu thụ động, không có tính sáng tạo, không phát huy được tính tích cực, chủ động của sinh viên Cách học như vậy giống như học
*phổ thông cấp 4” không đáp ứng được yêu cẩu học tập ở bậc Đại học Kết quá thể
hiện ở bảng 3 [phẩn phụ lục]
3.4 Sinh viên còn thiếu hệ thống kỹ năng tự học, do đó họ thực hiện kém hiệu quả các nhiệm vụ tự học, vì vậy chất lượng tự học chưa cao Qua kết quả bảng4 Iphu lục ], chúng tôi thấy: Phần lớn sinh viên nhận thấy cẩn có kỹ năng tự ghi chép
Trang 9học nèn phẩn nào đã hạn chế kết quả của họ
3.5 Phẩn lớn giảng viên còn ít quan tâm đến hoạt động tự học của sinh viễn Các giảng viên chưa quan tâm bồi dưỡng kỹ năng tự học cho sinh viên, chưa rèn luyện những kỹ nãng đó cho họ
Tóm lại, tự học là quá trình nỗ lực tích cực, độc lập chiếm lĩnh tr thức của người học bằng hành động của chính mình Hoạt động tự học của sinh viên trong
hoạt đông tự học cho sinh viên Trường Đại học sư phạm hiện nay còn yếu, trong đó nổi lên là sinh viên thiếu hệ thống các k năng tự học, giáo viên chưa quan tâm rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng đó thông qua các nhiệm vụ nhận thức phủ hợp
giá hoạt động tư học của sinh viên cũng chưa được quan tâm đúng mức
Vì vậy, việc nghiên cứu những biện pháp nhằm tổ chức có hiệu quả hoạt đông tự học của sinh viên hiện nay là vấn đế cần thiết và cấp bách 1V MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG 41= Một số đặc điểm của bộ môn điện đại cương
4.1.1 - Môn điện đại cương có lịch sử phát triển khá sớm và đạt được những thành tựu đáng kể
Từ thế kỷ XVI một số nhà bác học đã bất đầu nghiên cứu những tương tác
nh diện đơn giản nhất (mang tính định tính ) Đến năm 1785, định luật Culông về tương tắc giữa hai điện tích điểm ra đời Đó là định luật đầu tiên mang tính định lượng về tương tác giữa các điện tích Các nhà bác học đã đưa ra thuyết " chất lỏng
Trang 10chất lắng điện và chất lỏng từ nằm trên đường thẳng nối các phẩn tử đó Vào năm 1820, Ởxtet đã thực hiện thí nghiệm chứng tỏ dòng điện gây ra tương tắc từ lên kim nam châm ( cực từ ) Hơn thế nữa, lực giữa cực từ và những phần nhỏ của sợi đây mà dòng điện chạy qua không nằm trên đường thẳng nổi giữa
điểm của thuyết "chất lỏng điện * và thuyết “chất lỏng từ” Tiếp theo đó, thí
của điện tích Côn quan điểm của cơ học cổ điển lại cho rằng các lực chỉ phụ thuộc vào khoảng cách chứ không phụ thuộc vào vận tốc Các thí nghiệm trên đã làm lung
Anhtanh đã viết ;* chiếc nam châm nhỏ xíu đã làm đổ vỡ những thuyết cứ học có
điện và chất lỏng từ đã sản sinh ra một thuyết mới Sau đó hơn mười năm, thí nghiệm nổi tiếng của Faraday đã khẳng định, từ trường biến thiền sinh ra dòng điện Kết quả của những thí nghiệm trên đã làm sản sinh ra một thuyết mới là thuyết trường điện từ, Maxwell đã cho rằng mối quan hệ trong các thí nghiệm trên không chỉ đơn thuần là mối quan hệ giữa dòng điện và tương tác từ mà là mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Từ đó ông đã xây dựng hai nến tảng cơ bản của thuyết trường điện từ là:
Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra mội điện trường xuáy Ngược lại mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra từ trường biến thiên | 3 ]
Các luận điểm trên được mỏ tả bằng các hệ phương trình của Maxwell Những nét đặc trưng của hệ phương trình Maxwell thể hiện cả trong các phương trình của vật lý học hiện đại Các phương trình của Maxwell là những định luật biểu
Trang 11v¿ tử trường thành một trường duy nhất là trường điện từ Trường điện từ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ |4.5] Đó là sư thống nhất vĩ đại vã là một trong những thành công lớn nhất của khoa học trong thể kỷ XIX Lý thuyết của Maxwell cũng đã chứng minh được rằng : Sóng điện từ lan truyền trong chân không
của sóng điện từ bằng thực nghiệm và xác nhận rằng vận tốc của nó bằng vận tốc
phát radio, truyền hình, viễn thông Lý thuyết của Maxwell đã thành công rực rữ
thú, say mê khua học của sinh viên trong quá trình học tập Đó là điều kiện thuận
le để chúng tôi giáo dục động cơ học tập và tổ chức hoạt động tự học cho sinh viền 4.1.2 ~ Ngày nay , những thành tựu của điện học và từ học đã được ứng dụng: réng rãi trong các ngành khoa học, kỹ thuật và trong cuộc sống hàng ngày Chính
nhảy vọt Những ứng dụng của điện học và từ học gắn liễn với cuộc xống hàng ngày céa con người Có thể nói, mỗi phẩn mỗi chương của môn điện đại cương đều có
con người Vì vậy trong quá trình dạy học „ giáo viên có thể đưa ra các tình huống:
co vấn để cũng như liên hệ với thực tế để kích thích sự hứng thú, say mẻ học tập của sinh viên
4.1.3 - Môn điện đại cương là môn khoa học tự nhiền có nhiều bài tập tự giải Cie bai tập này có thể lập thành một hệ thống các bài tập nhận thức để giao cho sish viên tự nghiên cửu, tự giải trong quá trình tự học Qua việc tính toán, phân tích
Trang 12cho sinh viễn,
4.1.4 - Bộ môn điện đại cương có sử dụng nhiều kiến thức của toán học cao cấp để giải quyết những bài tập và những vấn để lý thuyết Khi học môn điện đại
giáo trình có nhiều chỗ sinh viên phải thực hiện các phép biến đổi toán học để hiểu
viên, gây hứng thú học tập khi họ sử dụng những kiến thức toán học cao cấp đã được
tập vật lý và những vấn để khoa học mà họ cẩn nghiên cứu của bộ môn điện đại cương
4.1.5 - Ở khoa vật lý Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chỉ Minh bộ môn điện đại cương được giảng dạy cho sinh viên năm thứ hai Cũng như các bộ
sinh viên đã học ở phổ thông Trong chương trình lớp 11, học sinh phổ thông đã
vật lý ở cấp phổ thông được thiết kế ở mức độ thấp, phần lớn chỉ nêu được những,
“Trường Đại học sư phạm, sinh viên sẽ được học môn điện đại cương ở mức độ cao, toàn diện vã sâu rông Đây là một yếu tố thuận lợi để tổ chức hoạt động tự học cho
giáo viên, sinh viên có thể tự mình nghiên cứu một số nội dung của môn học tự: mình giải được một số các bài tập nhận thức của chương trình điện đại cương Hơn thể nữa sinh viên cũng có thể tự mình nghiên cứu một số chủ để khoa học nhất định Tóm lại, môn điện đại cương là một môn của khoa học tự nhiên có lịch sử phát
Trang 13có hệ thống các bài tập tự giải qua đó sinh viên lĩnh hội trĩ thức Môn điện đại cương có tính kế thừa từ phổ thông và khi sinh viên học được môn điện đại cương thì
đã được học một số môn toán học cao cấp Những yếu tố nêu trên rất thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động tự học của sinh viên rong quá trình giảng dạy bộ môn điện đại cương
4.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động tự học của sinh viên khi giẳng đạy ,môn điện đại cương
Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viễn rất phong phú, đa dạng, tuy nhiên các biện pháp do giáo viên thực hiện ngay trong quá trình dạy học sẽ quyết định hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên Mật khác, do đặc điểm quá trình đạy học môn điện đại cương Ở khoa vật lý trường đại học sư phạm Thành Phố
Hồ Chí Minh nên chúng tôi để xuất một sổ biện pháp sau:
4.2.1 Sử dụng phối hợp các biện pháp giáo dục động cơ tự học và rèn luyện để trở thành nhà giáo tương lai
Động cơ tự học phải được cụ thể hóa trong các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giữ vai trò tổ chức, điểu khiển Giáo viên phải định hướng nhận thức và tao điều kiên cho sinh viên ý thức được đẩy đủ những yêu cầu nhiệm vụ của môn học Lúc đầu xuất phát từ trách nhiệm hoàn thành những yêu cẩu học tập, dần dần chính trong nôi dung tri thức khoa học làm nảy sinh trong sinh viên những động cơ như: ham hiểu biết, khát vọng chiếm lĩnh trí thức, mong muốn tự khẳng định mình, có óc
tò mò khám phá khoa học
Để tạo điều kiện cho sinh viên hình thành và phát triển đông cơ tự hoe, theo
Trang 14dựng tâm thể cho sinh viên, tạo điểu kiện để sinh viên ý thức được đẩy đủ những
thực hiện tốt các yêu cẩu nhiệm vụ học tập đó
~ Giáo viên phải phối hợp vận dụng linh hoạt các phương pháp, các hình thức
tổ chức dạy học nhầm kích thích lòng khao khát chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy người họ: vươn lên làm chủ kiến thức, rèn luyện những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
~ Giáo viên phải thường xuyên tổ chức cho sinh viên thực hiện các nhiệm vụ bọ: tập thông qua những hoạt động đa dạng như: giải bài tập nhận thức, tự nghiên cứu một số nội dung học tập, tổ chức các buổi xmina để hình thành động cơ tự học
~ Giáo viên phải thường xuyên kiểm ta đánh giá kết quả học tập và tự học của sinh viên Thông qua đồ hình thành ở người học niềm tin, sự hi vọng, ý chí phẩn đấu mong muốn vươn lên đạt thành tích cao hơn trong học tập
~ Như vậy, động cơ là yếu tố bên trong thúc đẩy hoạt động của cá nhân, góp phÍn tao nên chất lượng của hoạt động đó Việc hình thành và phát triển động cơ tự học, tự rèn luyện để trở thành người thấy giáo tương lai của sinh viên sư phạm phải
là siên pháp cần quan tâm trước tiên để nâng cao chất lượng tự học của xinh viên 4.2.2 Hình thành và bổi dưỡng cho sinh viên những kỹ năng tự học
Kỹ năng tư học là cơ sở để sinh viên thực hiên được các công việc cụ thể treog tự học Nó cũng là những điểu kiện để giúp sinh kiên biến động cơ tự học
các cách thức thực hiện các hành động tự học và trải qua một quá trình tập được
Trang 15Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học là kỹ năng bố trí, sắp xếp các công việc, phân phối thời gian cho từng công việc và mức độ hoàn thành chúng sao cho phù hợp với hứng thú, khả năng và những đặc điểm riêng của từng cá nhân Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học phải thể hiện được tính khoa học và tính khả thi Kế hoạch tự học phải đáp ứng được những yêu cẩu sau:
-Đảm bảo thời gian tự học cho từng môn phù hợp với khối lượng thông tin tưởng ứng
-Diim bảo xen kẻ, luân phiên một cách hợp lý các dạng tư học (như đọc sách nghiên cứu lý thuyết , làm bài tập .) và giữa các môn học có tính chất khúc nhau -Đảm bảo tính mềm dẻo, tính thực tế của kế hoạch và thời gian biểu tự học:
kế hoạch tự học và nhất là thời gian biểu tự học cẩn xây dựng sao cho có tính thực
tế, có tính khả thí và mm dẻo
Để có một kế hoạch tự học hợp lý, thỏa mãn các yêu cầu trên, cắn phải tiến hành xảy dựng kế hoạch tự học theo các bước sau:
~Thống kê tất cả những công việc phải tiến hành trong thời gian tự học
~Xác định quỹ thời gian tự học - Thời gian thực sự dành cho học tập -Xác định khối lượng những yêu cầu đạt được của mỗi công việc, có sự chú ý tới những công việc quan trọng nhất Xác định mốc thời gian hoàn thành, mức độ hoàn thành của mỗi công việc
-§ắp xếp và phân phối thời gian cho mỗi công việc, xác định khoảng thời gian cụ thể để thực hiện chúng
~Kiểm tra lại sự hợp lý của kế hoạch
4.2.2.2 Kỹ năng nghe giảng:
Trong quá trình học tập, một phẩn trí thức được sinh viên lĩnh hội bằng con
Trang 16nghe giảng phải được xinh viên tiến hành thco ba bưỚc sau:
Bước 1: Chuẩn bị nghe giảng
Để nghe giảng có hiệu quả, trong thời gian tự học sinh viên cẩn phải thực biện các công việc sau:
-Ôn tập các kiến thức cũ
~ Nghiên cứu trước một số nội dung của bài mới đánh dấu lại những chổ khó hoặc không hiểu để nghe giẳng đến đó sẽ chú ý hơn
-Tìm đọc một số tài liệu liên quan đến bài mới
Bước 2: Nghe giảng trên lớp
-Cẩn nhanh chóng nấm được lögic của bài giảng theo từng phẩn và vận dụng vốn hiểu biết của mình để so sánh, đối chiếu với lời giảng của giáo viên -Trong khi nghe giảng, nếu có ý kiến bất đồng nào thì sinh viên nên mạnh dạn để xuất những xuy nghĩ của mình hoặc ghi lại để sau này trao đổi với giáo viên hoặc bạn bè trong lớp
-Cẩn phải có kỹ xảo viết nhanh, ghí chép theo cách riêng của mình và phải biết tập trung ghi một cách ngấn gọn nhất, chính xác nhất những ÿ chính những điều
cơ bản của bài giảng
Bước 3: Xem lại và chinh tý bài ghí
Ở đại học, bài giảng của giáo viên chỉ có tính chất hướng dẫn, gợi ý chứ không phải là sự trình bày hoàn chỉnh, trọn vẹn một vấn để Vì vậy, sinh viên phải xem lại bài giảng, kết hợp với việc đọc tài liệu để sắp xếp lại và hoàn chỉnh bài
Trang 17Hoạt động tự học của sinh viên gấn liễn với việc đọc sách báo, đọc tài liệu khoa học Để đọc sách có hiệu quả cao và đỡ tốn thời gian công sức, sinh viên cẩn phải đạt được những yêu cấu sau:
-Phải xác định được mục đích đọc sách, khi đó sinh viên sẽ định hưởng được quá trình đọc, lựa chọn cách đọc nhằm khai thác những vấm để trong sách
~ Lưa chọn sách hợp ly; xuất phát từ mục đích đọc sách, sinh viên cần biết lựa chọn đúng sách cho phù hợp với vấn để mình cẩn nghiên cứu
- Phải nắm vững phương pháp đọc sách, căn cứ vào mục đích đọc sách, sinh viên có thể sử dụng các phướng pháp đọc sách au:
+ Đọc lưới qua nhằm tìm hiểu khái quát nội dung sách hoặc nội dung vấn để cẩn nghiên cứu
+ Đọc kỹ một phần cuốn sách và đánh giá những chỉ tiết, những nội dung cẩn thiết,
+ Đọc có trọng điểm: đọc kỹ ( có suy nghĩ ) những luận điểm quan trọng + Mỗi cách đọc sách phù hợp với một mục đích nhất định Tích cực tư duy khi đọc sách: Trong quá trình đọc sách sinh viên cẩn sử dụng các thao tác tư duy như: phần tích, khái quát hóa, trừu tượng hóa để phát hiện ra những thuộc tính bản chất, những vấn để chủ yếu, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá, những kết luận đúng đấn vẻ vấn để cần quan tâm
Phải thường xuyên luyện tập để có kỹ thuật và tốc độ đọc hợp lý Phải ghỉ chép một cách khoa học những điểu đã đọc: hiệu quả của việc đọc sách được thể hiện ở kết quả ghi chép được khi đọc sách
4.3.2.4 Kỳ năng giải bài tập nhận thức trong hoạt động tự học:
Để giải các bài tập nhận thức, sinh viên phải huy động trì thức, kỹ năng đã có vào hoàn cảnh cụ thể nhằm giải quyết những yêu cầu của bài tập Thông qua những
Trang 18hỏi được Sinh viên có thể giải bài tập nhân thức theo các bước sau: -Nghiên cứu kỹ để bài để hiểu rõ yêu cầu của bài tập -Phân tích để bài , xác định giả thiết đã cho và những “ cái cẩn tìm" -Phân tích những dữ kiện của giả thiết và mối liên hệ giữa chúng -Phân tích mỗi liên hệ giữa các dữ kiện đã cho và những " cái cẩn phải tìm * -Lập kể hoạch giải và thực hiện quá trình giải bài tập để tìm ra đáp số -Kiểm tra kết quả vừa thu được
4.2.2.5 Kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa
4.2.5.1 Kỳ năng khái quát hoá:
khái quất hóa là tách ra từ các sự vật, hiện tượng những cái chung, từ cái chung đó mà ta thống nhất lại với nhau tạo thành mô hình khái quát tương ứng Từ
tập cùng loại Thông thường việc khái quát hóa diễn ra theo các hình thức sau: + Khái quát những dấu hiệu bản chất chưng
+ Khái quát các mối liên hệ, quan hệ chung tất yếu của sự vật - hiện tương
để rút ra các quy luật, định luật định lý
+ Khái quát tài liệu học tập để xây dựng dàn ý, để cương viết tóm tất về tài liệu đó
Trang 19Ghi chép tài liệu trong hoạt động tự học có vai trò rất lớn nhằm hỗ trợ trí nhơ, phát huy năng lực chủ ý Ghi chép là một phương thức tích lũy tài liệu trong quá trình học tập, nghiên cửu và thường được sinh viên thực hiện dưỡi các hình thức sau:
“Trích tài liệu: là hình thức ghỉ chép đơn giản nhất, ghi lại nguyên văn những câu, những đoạn văn điển tả một ý trọn vẹn, có ý nghĩa cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nhất định
- Lập dàn ý: Dàn ý là mục lục vấn tất của những ý chỉnh theo trình tự liên tục
về mối quan hệ của những quan điểm, tư tưởng nội dung tài liệu Bể ngoài, dàn ý có
vẻ giống như mục lục của tài liệu, nhưng nó phát triển sâu hơn, vạch ra đẩy đủ bản chất, logic của nội dung bên troag của tài liệu Như vậy, qua việc lập dàn ý, người đọc có thể tóm tất khái quát những nội dung chính và tư tưởng của tài liệu
- Viết để cương: Để cương là hình thức ghi chép khá phổ biến của sinh viền nhằm ghi lại những luận điểm đã được sắp xếp theo một trật tự xác định của nội
từng để mục của để cương còn có cả nội dung các luận điểm cd ban, những câu hay đoạn trích, lời bình luận hay nhận xét Tùy theo mục đích nghiên cứu có thể xây dựng để cương sơ bộ hay để cương chỉ tiết
~ Viết bản tóm tất: Bảng tóm tất là hình thức ghi chép ngấn gọn, chứu đựng những sự kiện chủ yếu nhất, những ví dụ điển hình nhất, những dẫn chứng minh họa
và chứng minh được rút ra từ tài liệu đã nghiên cứu Bản tóm tất đẩy đủ và chỉ tiết hơn để cương, được trình bày bằng ngôn ngữ của người viết tóm tất Trong bản tóm tất còn có cả thái độ, ÿ kiến của người viết tôm tất,
~ Viết bản thu hoạch: Bản thu hoạch là bài viết hoàn chỉnh, trình bảy có lựa chọn những nội dung cứ bản của tác phẩm đã nghiên cứu kèm theo nhận xét, đánh giá và kết luận của người viết thu hoạch Có thể trình bày bản thu hoạch về một tài
Trang 20khác nhau, Yêu cầu của bản thu hoạch là trình bầy cô đọng các vấn để cơ bản vẻ mốt chủ để khoa học từ một hay nhiều tài liệu bằng ngôn ngữ văn học của người
dung tai liệu theo quan điểm của người nghiên cứu
4.2.2.7 Kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá trong hoạt động tự học của sinh viễn
Trong quá trình học tập, kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá có vai trò rất lớn, nó giúp cho sinh viên phát hiện và điều chỉnh kịp thời những thiếu sót, những sai lệch
~ Tự kiểm tra trong quá trình tự học thực chất là sự tái hiện kiến thức một cách tự giác nhằm kiểm tra sự học tập của bản thần Việc tự kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên bằng nhiều hình thức:
+ Tái hiện những điểu đã học (nghỉ thẩm ) hoặc trình bày cho bản thân hoặc người khác nghe
+ Tự lập dàn ý để cương những vấn để đã học đã nghiên cứu + Tự đối chiếu những vấn đề nghiên cứu được với bài giảng của giáo viên
~ Tự đánh giá trong hoạt động tự học chính là sự tự ý thức của cá nhân về khả nâng trình độ nhận thức của chính bản thân mình, là thái độ của cá nhãn đối với kết quả nhận thức cũng như phương pháp nhân thức của mình
“Tóm lại, kỹ năng tư học là cơ sở để xinh viên thực hiện những công việc cụ thể trong tự học, giúp cho sinh viên biến mục đích động cơ tự học thành kết quả cụ thể, Vì vậy trong quá trình dạy học, giáo viên phải tổ chức rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên
Trang 21môn điện đại cương
Hoạt động dạy học được thực hiện theo hướng đạy - tự học Theo Nguyễn Cảnh Toàn, thấy dạy cho trò tự học biết cách tự học, tư nghiên cứu, biến quá trình dạy học thành quá trình tư học, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo [14] Trong quá trình dạy học, giáo viên có thể giao cho sinh viên tự nghiên cứu một
số nội dung của môn học Cúc nội dung giao cho sinh viên tự nghiên cứu phải đảm
Nội dung giao cho sinh viên tự nghiên cứu có một số đặc điểm sau ;
~ Phù hợp với mục đích và nhiệm vụ dạy học của môn điện đại cương
~ Phù hợp với nội dung khoa học
- Phù hợp với lôgic của quá trình giảng day
-Phù hợp với điểu kiện và khả năng hoàn thành của sinh viên
Để sinh viên có thể tự mình nghiên cứu các nội dung được giao, giáo viên cẩn phải hưởng dẫn cho sinh viên những phương pháp, cách thức, tài liệu nghiên cửu
Sau khi sinh viên tự nghiên cứu nội dung bài học được giao, giáo viên có thể cho sinh viên trình bày tóm tất trên lớp học và rút ra kết luận 4.2.4 Thiết kế hệ thống bài tập vật lý nhằm tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên
Bài tập vặt lý giao cho sinh viên thực hiện trong thời gian tự học là một phương tiện chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng dạy học, nâng cao tính tích cực nhận thức, phát huy vai trò chủ thể của sinh viên, Qua việc giải các bài tập tự, tự nghiên
để giải quyết những tình huống cụ thể Hệ thống bai tap nhận thức rất đa dạng và được thiết kể cho sinh viên thêo mức độ từ thấp đến cao như sau:
ữ
Trang 22~ Bài tập rền luyện kỹ năng và văn dụng trí thức
- Bài tập lĩnh hội trĩ thức mới
~ Bài tập tìm tòi sáng tạo
Để tổ chức hoạt động tự học của sinh viên qua việc thực hiện hệ thống bài tập nhận thức cắn tiến hành theo quy trình sau:
~ Giáo viên giao hệ thống bài tập, những hướng dẫn cắn thiết và mốc thời gian hoàn thành bài tập cho sinh viên
- Sinh viên xây dựng kế hoạch thực hiện các bài tập, + Sinh viên thực hiện các bài tập theo kế hoạch đã xác định
- Giáo viên kiểm tra , đánh giá và chữa các bài tập cho sinh viên
~ Sinh viên tóm tất những trí thức lĩnh bội qua giải các bài tập nhận thức + Giáo viên tổng kết và rút ra những kết luận chung nhất Tóm lại, bài tập nhận thức trong tự học có vai trò to lớn đối với việc tổ chức hoạt động tự học của sinh viên Các bài tập đó phải lập thành hệ thống, vận động theo hướng nâng dẫn mức độ khó của bài tập mà sinh viên phải thực hiện trong quá trình học tập
4.3.5 Tổ chức cho sinh viên giải quyết nhiệm vụ học tập theo để tài xêmina Xêminu là một hình thức tổ chức dạy học ở đại học Trong đó, dưới sự điều khiển trực tiếp của giáo viên, sinh viên trình bày, thảo luận, tranh luận về những
tranh luận về học thuật nhầm khơi sâu, mở rộng vốn trí thức hoặc tìm tòi, phát hiện
cứ vào đó mà trình bày báo cáo, thảo luận, tranh luận và phải có thẩy trực tiếp
Trang 23cho cuộc thảo luận, tranh luận về chủ để khoa học mà giáo viên để ra bằng cách sử
mình tìm kiếm và lĩnh hội trì thức theo cách riêng của mình Khi tiến hành xêmina,,
kiến của người khác đồng thời biết bảo vệ ý kiến của bản thân mình với những luận
cử vững chấc, qua đó bối dưỡng năng lực điển đạt, phát triển khả năng tư duy, độc lập, sáng tạo
- Chức năng giáo dục: Qua xêmina, sinh viên bồi dưỡng cho mình niềm tin khoa học, hình thành thi quen tự nghiên cứu, nâng cao tính trung thực, đồng cảm
và lông say mê khoa học
~ Chức năng tự kiểm tra, tự đánh giá: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sinh viên lĩnh hội được những tr thức khoa học qua xêmina, phát hiện kịp thời những sai
thì xẽmina phải được tổ chức có kế hoạch, có nôi dung và mỗi sinh viên cũng như giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo Giáo viên là cố vấn, là trong tài khoa bọc trong việc tổ chức, điều khiển các buổi xẻmina
Tóm lại, việc tổ chức cho sinh viên giải quyết nhiệm vụ học tập theo chủ để xêmina đã kích thích sự hứng thú học tập của sinh viên khi tự mình nghiên cứu lâm chủ trí thức khoa học
4.2.6 Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học của sinh viên Kiểm tra đánh giá vừa là hình thức tổ chức dạy học, vữa là phương pháp dạy học Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của sinh viên làm cho quá
ý thức trách nhiệm trong học tập của sinh viên
“THU Vii
ict |
Trang 24hồ: từ sinh viên như trình độ trị thức, kỹ năng kỳ xảo của sinh viên, từ đó có biện
kiểm tra, đánh giá mà sinh viên nhận ra những yếu kém, "những lỗ hổng" tri thức của mình , nảy sinh nhu cầu tích cực hoàn thiện , hoàn chỉnh bắn thân Như vậy, kiểm tra, đánh giá hoạt đông tự học của sinh viên có các chức năng sau:
~ Chức năng phát hiện và điều chỉnh
~ Chức năng cũng cố và hoàn thiện tí thức
~ Chức năng phát triển trí tuệ
~ Chức năng giáo dục
~ Chức năng kiểm tra đánh giá
Để việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học của sinh viên thực hiện tốt các chức năng trên, quá trình kiểm tra đánh giá cẩn tuân theo những yêu cầu sau đây:
- Bảo đàm tính khách quan : Đây là nguyên tắc hàng đầu, bảo đảm nấm thực chất, chính xác về mức độ đấy đủ và hoàn chỉnh của hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, mức độ sâu sắc và vững vàng của trí thức, thái độ của sinh viên trong tự học, mức độ phù hợp giữa số
kiểm tra sẽ là tiễn để cho sự đánh giá và tự đánh giá về tổ chức hoạt động tự học
~ Bảa đầm bảo tính toàn diện:
'Yêu cầu này đòi hỏi phải thực hiện việc kiểm tra đánh giá trên tất cả các mặt như: Từ trì thức lý luận và thực tiễn đến hình thức và nội dung của các trí thức, kỹ
toh kiểm tra, đánh giá phải chú ¥ ti mọi mặt: số lượng, chất lượng, các bài tập
Trang 25đức sử dụng để hoàn thành bài tập, bài học ð nhà Thông qua đó mà giáo viên có thể nhận xét về thái độ, về mức độ tích cực trong tự học của sinh viên
~ Bảo đảm tính hệ thống và thường xuyên:
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học phải bảo đảm cho sinh viên thực hiện nghiêm túc tính hệ thống của những nhiệm vụ tự học đã được thiết kế Điều đó đòi hỏi ngay việc kiểm tra, đánh giá cũng phải có tính hệ thống và thường xuyên Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tính hệ thống và thường xuyên luôn gắn
cho tính hệ thống được thực hiện Tính hệ thống lai đặt ra yêu cẩu cho tính thường Xuyên,
Kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học của sinh viên sẽ kích thích tính tích cực nhận thức, ý thức trách nhiệm trong học tập của sinh viên Hơn thế nữa, qua việc
đô, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, từ đó có những biên pháp điều chỉnh phù hợp trong cả quá trình dạy học Vì vậy, quá trình kiểm tra, đánh giá phải đẳm bảo tính khách quan, tính toàn diện, tính hệ thống và thường xuyên
Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của sinh viên đã nêu không độc lập với nhau, mà luôn đan xen ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau làm cho sinh viên không ngừng vươn tới mục tiêu đào tạo và hoàn thiện xuốt đời 'V ,THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
5.1 Khái quát về thực nghiệm sư phạm
$.1.1~ Mục đích và phạm vi thực nghiệm
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để tài đã đưa ra sáu biện pháp cơ bản để tổ chức hoạt động tự học củz sinh viên Khoa Vật lý Trường đại học sư phạm Thành phổ Hổ Chí Minh trong quá trình giảng dạy môn điện đại cượng Mục đích
Trang 26hạn chế về mặt thời gian nền chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm sư phạm trung
đại cương năm học 2002 ~ 2003 nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp
đã nêu
51.2 Đối tượng thực nghiệm và đối chiông
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với lớp lý IIB Để so sánh hiệu quả của những biện pháp thực nghiệm, chúng tôi chọn lớp đổi chứng là lớp lý
trung bình lấn một của các môn học năm thứ nhất
Bang 1: Kết quả điểm thí trung bình lắn một của các môn học năm thứ nhất
Điểm
40-49 5.0- 5,9 60- 6,9 70-149 Lập
Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm là X„„= 6,15: của lớp đổi chứng
là X¿ = 6,13 Từ bằng ï cho thấy: sinh viên hai lớp thực nghiệm và đối chứng có xố học sinh khá , học sinh trung bình, học sinh yếu của hai lớp tương đương nhau và
độ ban đầu của hai lớp là tương đương nhau Thực nghiệm sư phạm được tiền hành
học cùng một chương trình, cùng một khối lượng kiến thức và cùng một giáo viễn
Trang 27Chúng tôi đã tiến hành tác động sư phạm đối với lớp thực nghiệm theo sáu biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viền như đã trình bày ở trên S.1.3.1Biện pháp thử nhất: Sử dụng phối hợp các biện pháp giảo dục động
cơ tự học và rèn luyện để trở thành nhà giáo tương lai
Động cơ tự học phải được cụ thể hoá trong các nhiệm vụ học tập Lúc đầu, xuất phát từ trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ học tập, dần dắn chính trong nội dung trì thức khoa học làm nảy sinh các động cơ như: ham hiểu biết, khát vọng chiếm lĩnh trì thức, ý thức rèn luyện nghề nghiệp
Trước khi giảng dạy mỗi chương, mỗi phẩn, chúng tôi đều đưa ra các yêu cầu cụ thể về nội dung bài học cho sinh viên lớp thực nghiệm tự nghiền cứu và các bài lập mà sinh viên phải tự giải
Ví dụ, khi dạy phẩn: Khái niệm vé điện tích nguyên tố e, chúng tối giảng
dạy cho sinh viên lớp đối chứng theo giáo trình thì sinh viên chỉ cố gắng học thuộc
nghiễn cứu thí nghiệm của R A Millikan: Đo điện tích của các giọt dầu trong điện trường đều Các phép biến đổi toán học khá đơn giản, nhưng kết quả mà Millikan thu được có ý nghĩa rất lớn Điện tích của các giọt dấu luôn là nguyên lẫn của một
sổ nào đó Đó chính là điện tích nguyên tố e và Millikan đo được e = (4,770 + 0,005).10"" CGSE Khi tự mình nghiên cứu những trì thức khoa học như trên, sinh
chúng tôi giao cho sinh viên tự nghiên cửu các phương pháp đặc biệt để giải bài tập điện một chiều, sinh viên rất hứng thú tìm tòi nghiên cứu; vì họ biết rằng những trí
Trang 281/Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học:
Sau khi đã được học về các kỹ năng tự học, chúng tôi đã yêu cẩu sinh viên lớp thực nghiệm lập kế hoạch cho một tuẩn Sau đó chúng tôi đã điểu chỉnh các kế hoạch tự học của sinh viên trước lớp theo các tiêu chí sau:
~ Bảo đảm thời gian tự học tương ứng với khối lượng cúa từng bộ môn
- Xen kế luân phiên hợp lí giữa các môn khoa học xã hội và các môn khoa học tự nhiên, giữa học lý thuyết và lầm bài tập
~ Đảm bảo tính mễm dẻo và tính thực tế của kế hoạch 2K năng nghe giẳng:
Bước |: Chuẩn bị nghe giảng
~ Trưởe khi giảng bài mới chúng tôi yêu cẩu sinh viên lớp thực nghiệm ôn lại những kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới
~ Thông báo trước cho sinh viên nội dung bài mới để sinh viên đọc trước bài giảng và ghi lại những chỗ chưa hiểu hoặc thắc mắc để để đạt với giáo viên và bạn
bè
Bước 2: Nghe giảng trên lớp
~ Khi nghe giảng , sinh viên cẩn nhanh chóng nấm được lôgic của bài giảng
- Sinh viên cẩn phải có kỹ xảo viết nhanh , ghỉ chép theo cách riêng của mình
về nội dung chính của bài giảng
~ Trong khi nghe giảng, nếu có ý kiến bất đồng nào thì sinh viên nên mạnh đạn để xuất những suy nghĩ của mình với giáo viên và bạn bè trong lớp Bước 3: Xem lại và chỉnh lí bài ghỉ
~ Sinh viên phải đọc lại bài giảng và kết hợp với những kiến thức thu nhận được khi đọc sách, tài liệu tham khảo để chỉnh lí bài ghi cho hoàn chỉnh
~ Bổ sung những nội dung mã giáo viên yêu cẩu tư nghiên cứu
Trang 29động tự học Đọc sách phải có mục đích rõ rằng và phải có phương pháp đọc hợp lí
~ Để rên luyện kỹ năng đọc sách, chúng tôi đã yêu cấu sinh viên lớp thực nghiệm đọc sách và tóm tất lại một số nội dung sau:
+ Thuyết chất lỏng điện và thuyết chất lỏng từ
+ Sử rụ đời của thuyết trường điện từ
Khi nghiên cứu các nội dung tự học được giao hoặc chuẩn bị cho xêmina, sinh viên phải dọc nhiều sách, tải liệu tham khảo khác nhau và ghi chép lại những
luyện kỹ năng dọc xách, đọc tài liệu tham khảo,
4 Kỹ năng giải bài tập vật lý trong hoạt đông tư học, Hấu hết sinh viên lớp đối chứng giải bài tập vật lý theo qui trình cũ:
~ Tóm tắt để bài
~ Thực hiện quá trình giải để tìm ra đáp số
Đối với sinh viên lớp thực nghiệm chúng tôi rèn luyện cho sinh viên kỹ năng giải bài tập vật lý theo qui trình sau;
-Ngphiên cứu kỹ để bài để hiểu rõ yêu cầu của bài tập -Phân tích để bài , xác định giả thiết đã cho và những " cái cẩn tìm * -Phân tích những dữ kiện của giả thiết và mối liền hệ giữa chúng
~Phân tích mối liên hệ giữa các dữ kiện đã cho và những “ cái cẩn phải tìm " -Lập kế hoạch giải và thực hiện quá trình giải bài tập để tìm ra đáp số
~Kiểm tra kết quả vừa thu được.
Trang 30Kỳ năng khát quát hod
Chúng tôi rèn luyện cho sinh viên lớp thực nghiệm kỹ năng khái quất hoá trong phẩn giải bài tập Khi đã được giải một số bài tập được giao, chúng tôi yêu cẩu ginh viên lớp thực nghiệm tìm những dấu hiệu chung nhất của từng loại bài tập,
khái quất này, sinh viên vận dụng để giải những bài tập cùng loại
Ví dụ; Khi giải bài tập tìm cường độ điện trường do vật mang điện gây ra, chúng tôi yêu cầu sinh viền lớp thực nghiệm tìm ra những dấu hiệu khái quất chung nhất của bài tập khi sử dụng một trong các phương pháp sau:
°/ Kỹ năng hệ thống hoá
Sau khi đã được học một số phẩn hoặc một số chương chúng tôi yêu cẩu sinh viên lớp thực nghiệm hệ thống lại những vấn để đã được học để nắm được sự nhất quán của bài học
Ví dụ: Khi học về điện trường, sinh viên hệ thống được những nội dung sau:
- Cường độ điện trường đậc trưng cho điện trường về phương diện tắc dụng lực -Điện thế đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh công -Năng lượng điện trường thể hiện tính vật chất của điện trường Khi đọc nhiều sách khác nhau của nhiều tác giả cùng viết vé một vấn để nào đó sinh viên thường bị xáo trộn trong tư duy, trong đầu có thể xuất hiện một sự
Trang 31thống hay sơ đổ những gì cắn hiểu và cắn nhở Khoa học bao giờ cũng là những kiến thức được sấp xếp thành bệ thống Sinh viên cẩn nhớ lấy hệ thống đó theo cách riêng của mình
Chúng tôi hướng dẫn cho sinh viền lớp thực nghiệm các tập hình thức ghi
+ Viết bản thu hoạch
Thời gian đấu chúng tôi đã yêu cẩu sinh viên viết bản tóm tắt về những nội
T⁄ Kỹ năng tự kiểm tra, tư đánh giá trong hoạt động tự học của sinh viên Đối với kỹ năng này chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ hướng dẫn cho sinh
Trang 32viên tự điểu chỉnh hoạt đông tự học trong quá trình chiếm lĩnh tri thức 3.1.3.2 Biện pháp thứ 3: Thiết kể và giao cho sinh viên tự nghiễn cứu một số nói dung của môn điện đại cương
“Trong quá trình giảng đạy bộ môn điện đại cương, chúng tôi đã giao cho sinh
viên tự nghiên cứu một số nội dung sau:
~ Kiểm nghiệm định luật Culông
~ Điện trường của lưỡng cực điện
~ Thế năng của hệ điện tích điểm
~ Các ng dụng của vật dẫn mang điện
~ Máy phát tĩnh điện Vande Graaff
Ngoài ra chúng tôi giao cho sinh viên tự nghiên cứu hoặc tự biến đổi các công thức toán học của những phẩn nhỏ trong bãi học như:
~ Các trường hợp cân bằng của lưỡng cực điện trong điện trường đều
~ Thế năng của điện tích trong điện trường
~ Tìm cường độ điện trường tại một điểm sát mặt vật dẫn mang điện,
- Tự chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện cầu, tụ điện trụ 3.1.3.4 Biên pháp thừ 4: Thiết kế hệ thống bài tấp vật lỷ nhằm tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên
Chúng tôi đã thiết kế lại tập hệ thống bài tập vật lý để sinh viên tự giải theo mức độ từ thấp đến cao như sau:
~ Bài tập củng cế và tái hiện tri thức
- Bài tập rèn luyện kỹ năng và vận dụng trí thức
~ Bài tập lĩnh hồi trì thức mới
Trang 33sinh viên lớp đối chứng các bài tập trong giáo trình theo trình tự của từng phương pháp giải:
Cúc bài tập giao cho sinh viên được lập thành hệ thống và vận động theo
hưởng nâng dẫn mức độ khó của các bài tập -
3.1.3.5 Biện pháp thử 5: TỔ chức cho sinh viên giải quyết nhiệm vụ học tập theo dé tai xémina,
Trong quá trình giảng dạy bộ môn điện đại cương, chóng tôi đã thực hiện một
số xẻmina như sau :
- Sự phát hiện và ứo đạc điện tích nguyên tố c
- Đơn vị và thứ nguyên của các đại lượng điện từ
~ Hiện tượng siêu dẫn và một số ứng dụng
- Ứng dụng một số phương pháp đặc biệt để giải bài tập điện một chiều Trước khi tổ chức xêmina chúng tôi yêu cẩu sinh viên lớp thực nghiệm đọc xách, tài liệu và chuẩn bị các nội dung cẩn trình bày, bảo vệ quan điểm của mình trong buổi xémina, Ví dụ như: Khi tổ chức xémina về các phương pháp đặc biệt để
của từng định lý và các phương pháp giải:
phương pháp hai nút ~định lý Miliman
-_ phương pháp dòng điện vòng