Nghiên cứu và thăm dò thái độ của cán bộ quản lý, giáo viên, và sinh viên trong Trường về khả năng sử dụng ý kiến phản hỏi của sinh viên về chất lượng giảng dạy.. Áp dụng bản phiêu mẫu t
Trang 1
BQ GIAO DYC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU' PHAM THANH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
'ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP CƠ SỞ
SỬ DỤNG Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI
HQC SU PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số: CS.2005.23.97
CHU NHIỆM DE TAL: TS NGUYEN KIM DUNG
"THU VIEN Trưởng Đại-Học Su-Phạm
TP HO-FHL-MINH
Trang 2CÁ NHÂN THAM GIÁ THỰC HIỆN
1 Th§ Lê Nguyễn Trung Nguyễn ~ Viện Nghiễn cứu Giáo dục
2 CN, Nguyễn Anh Tuần - Viện Nghiên cứu Giáo dục 3 TS Nguyễn Thị Kim Anh - Viện Nghiên cứu Giáo dục
4 Th§, Lê Thị Anh Trang - Viện Nghiên cứu Giáo duc
Trang 31 Phòng Đảo tao, Trường DHSP Tp HCM
Trang 4Danh mục các thành viên để tài i Danh mục đơn vị phối hợp
Danh muc bang v
“Tôm tắt kết quả nghiên cứu bằng ếng Việt vị
Tôm tắt kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh ‘i
Chương 1 THIEU VE DE TAI NGHIÊN CỨU
M6 ta dé cuong nghién cứu, dữ liệu, liêu nghiên cửu và aK pháp
Giới hạn của để ải K= 9 Chương II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN "
` kiến của sinh viên về chất lượng giảng đạy is
‘Mot số nghiên cứu của Việt Nam và thé giới 20 Chương II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG Ý KI PHAN HỘI CỦA SINH VIÊN VE CHAT LƯỢNG GIANG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐHSP
Thái độ và quan niệm của cắn bộ quan ly (CBQL) ging vién (GV) va sinh viên (SV) vé việc sử dụng ÿ kiến phản hdi của sinh viên ”
“Các lĩnh vực phản hỗi thích hợp “
Những trở ngại trong việc lấy ÿ kin pode hs oa eink Vidnssiciarcssgc3S
Đánh giả về chất lượng của những người tham gia khảo sắt và phông vấn
về chất ượng các mật Kháe cô liên đuai đều chải hượng giãng dạy côi
Trang 5
Kết luận ‘ 4a
Tải liệu tham khảo
Phụ lục L : Một số thông tìn miều tả về mẫu
Phy lục 2 : Các biểu mẫu về bằng hỏi 6 Phụ lục 3 Kết quả dữ liệu SPSS và dữ liệu mở của sinh viên 0
Trang 6
“Tên bảng Trang
Số lượng phiểu hỏi phát ra và tỉ lệ phản hồi 3
Số lượng các khoá học và mẫu thử nghiệm 9
Sé lon ce kos ge i na th nahin 9 d4 | 31 | Cáctiêuchídánh gi giảng dạy - ry
5 | a2 | Kétqua kho sat vé y kign phản hồi của sinh 20
viên tại Tường ĐH Melbourne, Australia
6 | ạ¡ - | Thái độ va quan nigm CBQL, GV va SV về việc | ;„
sử dụng ý kiến phản hỗi của sinh viên
1 | s2 |NeSrmestdmg}klnndabliceimh | „ viên ở các kÌ
4 Lạy |Svkheb của sinh v a
ọ | cạn | Mức độ hiện quảcủa ies si idan ykiénphin | sọ hỗi của sinh ví
wl Mc i i oe m
lại | xe Tinh ve SV cỏ thể phản hồi cho giáo viên | 45
LỄ về chất lượng giảng day theo mức độ đồng ý
iz | 3z | CậcHhhvục về chất lượng giảng dạy theo mức độ đẳng ý 8V có thé phan hbi cho pido view | 44
] Dinh giả của SV về thư viện và cơ sở vật chất a] 38 có liên quan đến chất lượng giảng dạy _ M
h giá của SV về các lĩnh vực khác có liên
14 | 39 | quan dén chit lugng giảng day ®
15 | 3:10 | Dah gid ea SV vé khod học nội chung a
16 | 3.11 | Mức độ hài lòng của SV về giảng viên 2
Trang 7DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP BQ
Tên đề HN hộ foun ie tri PHÁN HỘI CỦA SINH VIÊN VỀ CHÁT ĐẠY TẠI TRƯỜNG ĐHSP TP HCM
Mã số: C§2005.23.97
Chi nhiệm để tài: TS.Nguyễn Kim Dung
Tel: (08) - 8232317 8224813 (24) E-mail: dungng@hemup.eduvn
Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
'Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Xem danh sách đính kèm
"Thời gian thực hiện: Tử tháng 06 năm 2005 đến tháng 06 năm 2006 1.Mục tiêu
"Nghiên cứu và thăm đỏ trong các khoa về tỉnh hình sử dụng ý kiến đóng góp của sinh viên cho giảng day
ice cae ai) Ot in cate a Sa, RH trong Trường vẻ khả năng sử dụng ý kiến phản hỗi của sinh
Viên v chất lượng giảng dạy
"Nghiên cứu và tham khảo ÿ kiển của cần bộ quản lý, giáo viền, và được sinh viên góp ý Si Nahin cna duu ra bn phidu miu vd vig lấy ý kiến phân hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giáo viên
Ấp dụng bản phi mu thm db ở ba kho ộc tại Trường Đại học
Rút kinh nghiệm, viết báo cáo và đưa kiến nghị về việc sử dụng ý
kiến phan hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giáo viên
trong các trường đại học
3 Ng dụng chính —_ Nghiên cứu
~ Lấy số liệu dàn điều tra (sổ khoa pene Trường, lấy mẫu theo phân
ting, sau đó chọn khoa ngẫu nhiên
“Tiến hành điều tra
~ _ Phân tích đữ liệu và lập phiếu mẫu
~ Phan tích dữ liệu và viết báo cáo kết quả, để nghị
Kết quả chính đạt được
1 Các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về lẫy ý kiển sinh viên ;
Trang 8lượng giảng dạy tại Trường ĐHSP.TP.HCM
ác mẫu phiếu của giảng viên vả sinh viên nhân hồi của sinh viên ; Các kiến nghị
Trang 9Project Title: USING STUDENT FEEDBACK ON TEACHING QUALITY IN HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF PEDAGOG
Code number: €52008.23.97
Coordinator: Dr Nguyễn Kim Dung
Tel: (08) - 8232317; 8224813 (24) E-mail: dungng@hemup edu.vn Implementing Institution: HCM City University of Pedagogy Cooperating Institution(s) : see the file attached
Duration : from June 2005 to June 2006
5) To apply the quaiommie in three faculties in HCMUP ;
= Conducting the survey;
= Data analysis and design sample (questionnaire for feedback from students);
~ Suggestions of using students feedback on teaching quality
Trang 101) A system of scientific research of basic theoretical and practical issues related to using student ‘quality ; 2) A report of the real situation of using student feedback on teaching quality
3) Suggested questionnaires for students to provide feedback on teaching quality ;
4) Suggestions of using students feedback on teaching quality
Trang 11Hiền nay, chất lượng giáo dục đại học dang là mỗi quan tâm hàng dẫu
ccủa chính phủ và xã hội Việt Nam, đặc biệt là khi giáo dục Việt Nam dang trải
qua rất nhiều thử nghiệm và đôi mới nhằm nâng cao chất lượng trong đó có
chất lượng giảng dạy của người Rõ rằng, chất lượng người thảy thể hiện qua việc giảng dạy có ảnh hưởng rắt lớn đến chất lượng học tập của sinh viền
Dé dinh giả chất lượng giảng day cin phải tập hợp nhiều thông tín từ các
nguôn khác nhau: từ bản thân giáo viên, từ đồng nghiệp, tô bộ môn, tử lành
(đạo các cắp khoa và nhà trường v.v, Tuy nhiên, cỏ một nguồn thông tin quan
trọng và đắng tin cây từ đổi tượng trực tiếp được giảng dạy là sinh viên lại bi chỉ là những người tiếp thu kiỂn thức thụ động
Việc lẫy ý kiến phản hỏi của sinh viên cho giảng dạy và các hoạt động
khác của nhà trường không còn là vẫn để mới của các nên giáo dục khác nhau
trên thể giới; Ÿ MIÊu dông gấp cán nh viện được xem là dữ liệu dịnh chờ
nước Hiển
việc đánh giá giảng viên trong rất nhiều hệ thống giáo dục của c
nay, để hoà nhập với thế giới và khu vực, vả để thực hiện và làm theo tình
tích cực vào việc xây dựng và phát triển đất nước, vai trò của sinh viên phải
được đánh giá lại Tuy nhiên, việc sinh viên có thể chủ động trong việc học
tập và nghiên cứu của mình mả không làm mắt di truyền thống tồn sư trọng
.đạo của Việt nam cũng là vấn đề quan trọng đổi với chúng ta
Đề túi dãy cố ý ngdĩa dien túng hồng Việc gip phấn lắm thay đỗi tự cduy của một số không nhỏ giáo viên và các nhà quản lý giáo dục về vai trỏ của
Trang 12
dục trong việc đưa ra chỉnh sách thích hợp, giúp giáo viên quan tâm hơn đến
chất lượng giảng dạy Bên cạnh đó, nếu thực hiện thành công, để ải cũng sẽ
góp phản vào việc nghiên cứu làm sao để chất lượng giáng dạy trong các
trường đại học ngày cảng được nẵng cao hơn
“Mục tiêu mghiên cứu +
Để tải hướng đến các mục tiêu sau đây:
1 Nghiên cứu và thâm dò trong các khoa về tình hình sử dụng ÿ kiến đóng góp của sinh viên cho giảng dạy Nghiên cứu và thăm dò thái độ của cán bộ quản lý, giáo viên, và sinh
viên trong Trường về khả năng sử dụng ý kiến phản hỏi của sinh viên
về chất lượng giảng dạy
"Nghiên cứu và tham khảo ý kiển của cần bộ quản lý, gio vias viên trong Trường về những mật nảo trong việc giảng dạy có thể ‘we sinh viên
Nghiên cứu đưa ra bản phiếu mẫu và việc lấy ý kiến phản hồi của sinh
viên về chất dạy của giáo viên
Áp dụng bản phiêu mẫu thăm đò ở ba khoá học tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chỉ Minh
i 2 Anh kết quả trước và sau khí thực hiện ding bản phiếu
> Rit kinh nghiệm, viết báo cáo và đưa kiến nghị về việc sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảo viên trong các trường đại học
Mô tả để Nhung nghiên cứu, đữ liệu, mẫu nghiên cứu và phương pháp
nghiên c
Mô tả sơ bộ số liệu của để tài
"Như đã trình bảy ở trên, mục tiêu của dé tài nghiên cứu lả tìm hiểu thực trạng sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên vẻ chất lượng giảng dạy của giảng
viên tại Trường ĐHSP Tp.HCM hiện nay, từ đồ để xuất những giải pháp cơ
hiên các mục tiêu đỏ, để tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để có
được các dữ liều đáng tin cây Thứ nhất, những đữ liệu thu được bằng phương
Trang 13pháp định tính thông qua tham khảo những tả liệu trong nước vả từ các nước
về việc sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên trong các trường đại học Thử sát ý kiến của giảng viên, sinh viên và các nhà quản lí thuộc Trường ĐHSP
Tp.HCM
Để tải đã tiên hành khảo sát tại 16 khoa thuộc Trường ĐHSP Tp.HICM đại diện cho các chuyên ngành: khoa học tự nhiền, khoa học xã hội ngoại ngữ phỏng vấn cán bộ quản lí cấp trường, 108 cán bộ quản lý khoa và giảng viên không hợp lệ Do một số hoàn cảnh như sinh viên thị hoc giảng viễn bận, nên
ở một số khoa chúng tôi hoặc chỉ làm cho cắn bộ quản lý và giảng viên, hoặc
chỉ làm cho sinh viên Cụ thể số liệu thu được trinh bày trong Bang 1.1
Bảng I.I : Số lượng phiếu khảo sắt phát ra và t lệ phản hồi
Mẫu nghiên Số phiếu - Số phiếu
Trang 14
Ngoài ra, để tài còn tiến hành lấy ý kiến sinh viên trong một số khoá học
như là một phương pháp thử nghiệm Số lượng sinh viên nảy không được tính
vào mẫu khảo sát chung mã chúng tôi chỉ trình bảy trong một phẩn riêng về phương pháp thử nghiệm
Nhu vay, ngoài nguồn đữ liệu thu được thông qua khảo sắt ý kiến, chúng
tôi củn thu số liệu thông qua phông vấn trực tiếp các mẫu là những nhà quản lí cấp trường và khoa va quan sit theo phương pháp nghiên cứu sau diy,
"Phương pháp nghiên cứu
1 Tra cứu tải liệu ;
2 Khao sat theo diện rộng các ÿ kiến của các đổi tượng có liên quan các bộ quản lí đảo tạo, giáo viên, sinh viên bằng các phương pháp
như : bản hỏi, phỏng vấn, và quan sát (một số lớp học trong các khoa) ;
3 Thiết kế và thử nghiệm bảng hải lấy ý kiến phản bồi của sính
chất lượng giảng day :
về
4 Phân tích, sơ sánh kết quả đạt được sau khi tiến hành nghiên cứu
Trang 15Tóm lại, để tài sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, vi mỗi một phương pháp cỏ những điểm mạnh và yếu của nó nên cách sử dụng nhiều được những sổ liệu nghiên cửu có tính giả trì và tin cây hơn Tiạ: như phương pháp nghiên cửu chỉnh của đề tài vẫn là phương pháp khao xát
bảng hỏi những phương pháp khác clui vêu mang tỉnh chất hồ trợ Phương pháp nghiên cu tất liêu
Mục tiêu của phương pháp nghiên cửu tải liệu là tìm ra được những
nguồn gốc lỉ luận có liên quan đến vấn đẻ nghiên cứu (Hitcheock & Hughes,
1989 : 226), Bên cạnh đó, những dữ liệu thu được bằng phương pháp định tính như phỏng vấn cũng được sử dụng để cỏ được những thông tin cố tỉnh chất
nhau sẽ giúp cho đề tài tiếp cận được nguỗn gốc và bản chất của vẫn để nghiên
cứu
Mội loạt tải liệu lí luận và văn bản lưu trữ đã được chúng tôi xem xét Đó
lủ những tải liệu lí luận vẻ việc lấy ÿ kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy (ở phương Tây và Việt Nam), những bản bảo cáo, nghiên cứu có liên quan đến đề tải (xem phẫn Tài liệu tham khảo) Đặc biệt, những văn kiện
2 khóa VIIL, Luật giáo dục năm 1988 và Luật sửa đổi năm 2005, kết luận của
Hội nghị TW $ khóa IX vé giáo dục đảo tạo
đại học và vai trò của người học ở các bậc học Ngoài ra, các văn bản của Bộ
Giáo dục và Đảo tạo vẻ qui chế tổ chức và hoạt động các bậc học, vẻ chương
vé ning cao chất lượng giảng dạy đã được nhỏm nghiên cứu xem xét đồng
thời với những cách triển khai của Trường ĐHSP TPHCM đối với những qui định đã đưa ra của Bộ Chúng tôi đặc biệt nghiên cứu các văn bản về yêu cảu
dỗi với người học của từng bậc học ở các lĩnh vực kiến thức chuyên môn kỹ
năng và thái độ để từ đỏ rút ra các kết luận vẻ phương pháp mủ các cấp học cần phải sử đụng để có thể đạt được các mục tiêu đào tạo đỏ
khoa học kĩ thuật về giáo dye
Trang 16Tàu của tăng Kết để tài C
Phương pháp Khao sé bằng phiẫu hoi
Đề tài sử dụng khảo sát bằng phiểu hỏi nhằm : (1) có được những dánh
giả của các mẫu nghiên cửu vé thy trang léy ÿ kiến phản hỗi của sinh viên về chất lượng giảng day của giảng viễn trong Trưởng ĐHSP Tp HCM hiện nay ; (2) hiểu được thái độ của các mẫu nghiên cửu về việc sử dụng ÿ kiển phản hỗi
của sinh viên ; (3) nghiên cứu các vấn để mà sinh viên có thể đưa ra các phản hoi về chất lượng day ; (4) đánh giá chất lượng và thu thập ý kiến vẻ
những yếu tổ hỗ trợ cần thiết cho việc sử dụng các ý kiến phản hồi này
Phiếu hỏi
Phiéu hỏi là một thành phần quan trọng cho phương pháp khảo sắt Trong
nghiên cứu này, chủng tôi sử dụng 2 loại phiểu hỏi khác nhau : (1) Phiểu dành cho giáng viên của trường và (2) Phiếu hỏi đánh cho sinh viên Cách phát và thu phiểu hỏi được thực hiện như sau : Phiếu hỏi thứ nhất được đem đến tân các khoa được chọn khảo sit (theo phân tẳng) và gởi cho
các giáo viên của khoa theo số lượng được khoa cung cấp Sau khi cán bộ
quin 1 va gio viễn nghiền cửa điền đẩy dã thồng tu vào phiếu hồi, bọ chi
đã được ghi sẵn trên phong bì hoặc đưa lại cho người có trách nhiệm thu hồi
Cách làm này là cách thực hiện thu số liệu tốt nhất cho nhóm mẫu lả giảng
viễn đại bọc, Các phiểu đảnh cho sinh viễn được thực hiện ngay trong lớp học khoa phát cho sinh viên và thụ hỗi lại
Cách biên soạn phiểu hỏi
Phiếu hỏi được nhóm nghiên cửu biến soạn dựa vào nhiễu cách khác nhau, Dễ hình thành nội dung sơ bộ cúa phiếu hỏi, chúng tôi đã tiễn hảnh tập
hợp tắt cá những tải liệu, cơ sở lì luận về việc lấy ý kiến phản hồi của sinh
xiên về chất lượng giảng dạy của giảng viên trong các trường đại học Sau đó, tiên phủ hợp với từng mẫu nghiên cứu Nội dung sơ bộ này được chỉnh sửa
Trang 17nhiễu lẫn giữa các (hành viên trong nhỏm tham gia soạn phiếu hơi dé di dén
nội dung thông nhất Sau đó, chúng tôi dùng phương pháp chuyển gia, gui các
loại phiểu hỏi ở trên cho các chuyên gia phan biện cho từng loại phiếu hỏi Sau khi cá
chỉnh sửa lại nội dung các phiêu hỏi một lẫn nữa trước khi đưa di khảo sảt thứ
Câu trúc của phiểu hoi
Để tiện cho việc xử lí thông tin và giải thích
tôi thẳng nhất biên soạn nội dụng của phiếu hội trên 2 loại nổ nghiên cứ
+, Tuy nhiễn, mỗi một loại phiếu hỏi cũng có
&t qua nghiên cứu, chủng
thích hợp và nhằm tăng tỉnh tín cậy của các phản
của Š loại phiểu hỏi đều gồm những phản chính sau đây Nhìn chúng, cầu trúc
Phần 1 - Thông tin cả nhân Trong đó là những câu hỏi nói chung cỏ liên quan đến cá nhãn từng mẫu nghiên cửu (tên khoa, trình độ học vấn giới
tính, tuổi ) là những thông tin không đôi hỏi chỉ đích danh tên của mẫu
nghiên cửu nhưng cũng cung cắp cho chúng tôi những hiểu biết khái quát vẻ như thể nào
~ Phần 2 : Mức độ hài lòng của mẫu khảo sát về một số lĩnh vực trong
bộ môn / khoa
~ Phần 3 : Ý kiển của mẫu nghiên cửu vẻ thực trạng sử dụng ÿ kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng dạy học và khả năng sử dụng các ý kiến phản hồi này ở bộ môn/khoa và các ý kiến khác,
—_ Phẫn 4: Các kiến nghị
Trang 18ie tng Kế để ài 82008 23.97
"Phương pháp thứ nghiêm vẻ việc áp dụng ÿ iễn phán hồi của sinh viền
vẻ chất lượng giảng dạy' của giảng viên
ĐỀ tải bắt đầu xây đựng bảng bởi lấy ý kiến phản hỗi của sinh viên về chất lượng giảng dạy của chỉnh chủ nhiệm để tải nghiên cứu dễ tải này chịu
các phản hỗi từ sinh viên và nếu thành công, sẽ nhân rộng mô hình lẫy ý kiến
của sinh viên cho toàn Trường DHSP Tp.HCM Các khoá học thứ nghiệm việc lấy ý kiến này bắt đầu năm học 2003-2004 đến hết năm học 2004-2005
Trong suốt hai năm thử nghiệm, đã có 6 khỏa học được tiến hành lấy ý
kiến phán hoi của sinh viên Trường ĐHSP Tp.HCM Chương trình môn học
chủ yếu bao gồm các môn quán lý giảo dục, đánh giá kết quả học tập vả phương pháp nghiên cứu khoa học mà để tài có thẻ thực hiện
bảng mẫu phản hỏi được sử dụng để lẫy ý kiến cua học viên về nội dung khod
trình bảy trong Bang 1.2
ba Dinh gid két qua học tập teas 10
Phung pháp nghiên cứu Khoa hoe (1) | 8
Phuong pháp nghiên cửu khoa học (2) | 9
Phuromg pháp nghiền cửu khoa học (3) 29
© | Quan 1y-gido due (2) 16
| Tổng |
Trang 19Tuy nhign, dé tang tinh gid tri của các dữ liệu và do phạm vi của để tài chúng tối chỉ sử dụng 3 khoá học về phương pháp nghiên cứu khoa học do nỗi giảng Vlền gồng dạy: So gir1 khối đại bọc và 05 khoế cờ lọc, ấm
đỗ, chúng tôi so sánh kết quả về giá trị trung bình của ba khoá đó theo trình tự
thời gian Kết quả phân tích cho để tải này và mẫu thứ nghiệm được trình bày
ở Bảng L3
Bảng 1.3 : Số lượng các khoá học bảo cáo kết quả (/V=46)
sit 'Tên khoá học
1 [Phuong pháp nghiên cứu khoa hoc (1)
2 [Phuong phip nghién cứu khoa học (2)
3 [Phuong pháp nghiên cứu khoa học Q3) Ì
"Giới hạn của để tài
Dù để tải đã thực hiện được hẳu hết các mục tiêu đặt ra, tuy nhiên, do qui
mô và giới hạn về thời gian và kinh phí, nên vẫn còn một số hạn chế như sau
1) - Việc lấy ý kiến phản hồi của sinh viên và áp dụng như một trong cúc
tiêu chí đảnh giá giảng viên côn khá mới mỄ ở Việt Nam Để lâm Bạn Giám hiệu còn quá bận hoặc chưa thấy được tằm quan trọng của
để tải nghiên cửu, nên tử chối được phỏng vấn Việc này cũng làm
"hầu hết là ở các khoa và 03 cắn bộ quản lý phòng bạn
Trang 203) Dé tài chủ yêu lấy ý kiển phản hồi của học viên cao học, chỉ có 01 khoá là của sinh viễn đại học do thời gian thực hiện của để tải không
như các chỉnh sách đánh giá, sự cam kết của các cấp lãnh đạo, quản
hư chất lượng sinh viên cũng cẳn được chủ ý đúng mức, Các yếu
‘clic dé tai tương tự tiếp theo
Trang 21CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
Chương nảy trình bay một số cơ sở li luận vẻ
trỏ của việc sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên nhằm cát tiến chất lượng
giảng dạy của giảng viên Các phần trình bảy trong chương này như sau: ])
L lượng giảng dạy và vài Chất lượng giảng dạy: các yêu tổ cơ bản; 2) Dánh giả chất lượng giáng đạy: 3)
Lý luận về việc sử dụng ý kiến phản hỗi của sinh viên; và 4) Một số nghiên
“cửu về vẫn đễ này trong và ngoài nước
Chất lượng giảng dạy
Có rất nhiễu nghiên cứu về việc đảnh giá chất lượng giáng dạy, các hệ
thống đánh giá đồng nghiệp và phan hỗ: của sinh viễn trên thể giới (Nguyễn
lượng giảng dạy chiếm rất nhiễu trong tổng số các nghiên cửu về giáo dục
(Melmnis, 2000) Trong các công trình nghiên cứu của mình, Melnnis cho
rằng, chất lượng giảng dạy cỏ liên quan rất nhiều đến chất lượng giảng viên
Vi vay, việc xác định thể nào là một giáng viên dạy giỏi cũng tập trung được
nhiều sự chú ÿ của các nhà nghiên cứu Bên cạnh Mclnnis, Openshaw vi này, Thêm vào đó, các nhà nghiên cửu khác như Moses và Trigwell (1993), việc giảng dạy hiệu quả
‘Theo Moses va Trigwell (1993 :vij), "các giảng viễn thành công trong
việc khuyến khích cách tiếp cận sâu (đeep approach) trong học tập, trong vide làm sinh viên cảm thấy có hứng thú trong công việc, trong việc đạt được các
"kết quả học tập như mong muốn, bao gồm các kĩ năng chung, là những người
cỏ được một số hay tất cả những đặc điểm sau Đó là những giảng viên
và có
a hết lòng [vì công việc vả sinh viên], nhiệt tỉnh, được đào tạo kiến thức sâu ;
Trang 22b sử dụng một loạt các chiến lược giảng dạy khác nhau trong từng lớp học;
khuyến khích sinh viên tham gia tích cực trong lớp học hay trong
thảo luận, mô phỏng, hội thảo và thuyết giảng ;
d có mong đợi cao từ sinh viên và biết sử dụng các phương pháp tiếp cận nhằm thách thức và phát triển trí tuệ của sinh viên ;
có cách hưởng dẫn vả tự chủ ở nhiều mức độ khác nhau phụ thuộc vào
bối cảnh, mức độ chuẳn bị và giai đoạn của khoả học mã mình đang phụ trách ;
sử dụng một loạt các phương pháp đánh giá khác nhau nhằm giúp sinh phản hồi cho sinh viên [vể việc học tập của họ] Bén cạnh việc xác định được thể nào là một giảng viên dạy tốt, các yêu tổ
hỗ trợ khác cũng đóng vai trò không kém phn quan trong Theo Biggs (1993), trường Vĩ dụ, khi xem xết yếu tổ sinh viên (kết quả) người ta thường tập của sinh viên động cơ bên ngoài bề mặt và động cơ bên trong chiề sâu hay
là thành tích hoe tp Biggs và các nhà nghiên cứu khác cho rằng giảng viên cẳn phải chủ trọng vào việc giúp sinh viên phát triển các chiến lược học tập lam cho sinh viên tìm thấy niềm vui trong việc học tập và sự bái lông khi đạt được kết quả học tập mong muốn
Ngoài yêu tổ sinh viên, yếu tổ giảng viên đồng vai trồ quan trọng và chủ chit trong giảng dạy hiệu quả Tài liệu Hướng dẫn cho việc Giảng dạy Dai
"học (1993), việc giảng dạy hiệu quả được đánh giá như sau
Một hoạt động sáng tạo được thiết kể nhằm cúng cỏ việc học tập nàng lực của sinh viễn và lòng mong muốn lâm việc và thực hiện
các công việc chuyển môn và sự phảt triển nhíc một con người toàn dign Việc giảng dạy hiểu quả này có được từ tính chuyên ngh
Trang 23chuyển môn của người giảng viên và liên tục phải triển đưa vào các nghiên cửu, học bỏng, ae vấn và thực hành chuyên môn 'Cũng trong một tài liệu kế trên, các bước cải tiến công tác giảng dạy được liệt kế như sau
—_ các phần thưởng dành cho việc giáng dạy tổ
giảng đạy là một tiêu chí để đánh giá tuyển chọn, thăng tiến và bổ
nhiệm ;
~_ sắc qui trình xem xét các khoá học mới và hiện hình ¡
—_ các phương thức giúp sinh viên đồng góp cho việc đánh giá giảng day
công cụ đánh giá như Bảng hỏi phản hồi về khoá học (The Course
Experience Questionnaire - CEQ) (McInnis vi các cộng sự, 2000) nhằm do
lường mức độ hiệu quả của chất lượng giảng dạy từ quan điểm của những
người hưởng lợi rực tiếp - sinh viên
Nhu véy, có thể thấy là việc các giảng viên khuyến khích và tạo điều kiện cho sinh viên tham gia tích cực vảo quả trình học tập lả một trong cúc tiểu chỉ
chủ yếu để đánh giá việc đạy tốt của các trường đại học trên thể giới Muốn làm được điều đó, người giáo viên, ngoài kiển thức chuyên môn sâu, còn phải
có nhiều biện pháp để giúp giảng viên không ngừng nâng cao chất lượng
giảng dạy của mình Một trong những biện pháp đó là sử dụng ý kiển phản hỗi
của sinh viên về chất lượng giảng dạy của giảng viễn
Trang 24Đánh giá chất lượng giảng dạy
Nhu đã trình bày ở trên, để đánh giá chất lượng giảng dạy, có thể thu thập các nguồn thông tin khác nhau: từ bản thân gido viên, từ đồng nghiệp, 'bô môn, từ lãnh đạo các cấp khoa và nhà trường vả từ sinh viên Trong một
sinh viên
(Instructor
Trang 25
“Tigu chi ging day (Criteria for Teaching) | Dig (Score) |
12) Giang viên xây dựng các khoá học mới (Instructor develops | 0-10 |
| new courses [ T) Các ái bảo được sinh viên trình bảy tạ các cuộc họp, bao | 0-2
gồm cả Ngày dành cho các Học giả (Pa °
| students at meetings, including Scholar's Day)
[ia Ginn viên xây dựng các tải liệu cho khoá học vi dy như _ le th phe ph cất in tội thời
le ‘new course mat lab manuals, software, etc.)
15) Các nhàn cứu độc lập và có hưởng dẫn (Independent and 0-5
teen ID T7 ERG cies Ot mt S5 |
19) Các thư hoi théng tin gor sinh vién (Solicited letters) o-1 | 20) Các th Bởi = viên không nhằm nuục đích hỏi théng tn mì (Unsolicit
đây: 1) Các chỉ số về mục tiêu của khoá học (1) ; 2) Kiến thức chuyên môn (2,
5, 11, 12, 13, 14, 15, l6, 17); 3) Thái độ, đạo đức (3, 6, 8, 9); 4) Phương pháp
(4, 7, 10) Trong các tiêu chí đó, các tiêu chỉ vẻ kiến thức chuyên môn, bao sồm kiến thức, tài liệu, lĩnh vực hoạt động chiếm tổng số điểm cao nhất (67)
Các tiêu chỉ thuộc các lĩnh vực khác như thái độ, đạo đức và phương pháp
cũng chiếm tỉ trọng khá cao Tắt cả những kết luận trên có thẻ cho phép chủng phản hồi về chất lượng giảng dạy
Ý kiến của sinh viên về chất lượng giảng dạy
ing với các đảnh giá đồng nghiệp, đảnh giá của người hướng dẫn trục
tiếp hay cấp trên, phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng đạy từ lâu đã
15
Trang 26
dục dại học của các nước phương Tây, có rất nhiễu tài liệu và nghiên cứu về các
tiêu chỉ để đánh giá giảng viên dạy tốt và phân hồi của sinh viên về chất lượng
giảng day (Coe, 1998; Dilts, Haber & Bialik, 1994; Health, 1992; Marsh, 1982a, 1982b, 1983, 1987a, 1987b, 1991, 1992; Melnnis, 1992; MeNaught & Anwyl, 1992; Mooney, 1992; Moses, 1992; O'Brien, 1992; Ramsden, 1992;
gian của mình trong suốt khóa học, sinh viên được xem lủ những người có thể
trong lớp và ngoài lớp học tốt nhất Các nhà nghiên cứu này tập trung vio
3) Những lĩnh vực sinh viên có thể góp ý cho giảng viên
Vai trò của ý kiến phản hồi từ sinh viên về chất lượng giảng đạy Nhìn chung, các nhả nghiên cứu đều thông nhất là ý kiến của sinh viên là
có ích cho cả giảng viên lẫn nhà trường (Aleamoni, 1987; Ellett, 1991; Lally
& Myhill, 1994; Marsh, 1982a, 1982b, 1983, 1987a, 1987b, 1991, 1992)
Trong kết quả một nghiên cửu của mình, Coe (1998) kết luận rằng ÿ kiến của
sinh viên, dù vẫn còn được đánh giá ở mức côn khiêm tổn, nhưng có thể đóng
Ramsden (1993) cũng đưa ra kết luận như thể trong bảo cáo của một nghiên
cửu 6 Australia, Thêm vào đỏ, người ta ước lượng là chủ để vẻ ý kiển sinh
Trang 27Bản củo tông Âế! để tải CS 3008 33 97
lượng giảng day và hoạt động chuyên môn của giảng viên đại học (Cashin 1990) Tắt cả các nghiên cứu sau đỏ (Marchan & Newman, 1994; Marsh,
1992; Ramsden, 1992) đều đưa ra kết luận: ý kiến của sinh viên là đăng tin
sấy, cổ giá trị và không có tính thiên vi, Hom nữa, đây là các nguồn thông tìn hữu ích cho giảng viên rong việc cải tiễn chất lượng giảng day của mình
Marsh (1982a, 1982b, 1983, 1987a, 1987b, 1991, 1992) liền tục nghiên
th VỀ tiệc sứ dụng ý kiến 0a tình viên chợ việt giáng dạy đại hộ: taag tôi Marsh cho ring có năm lý do nên sử dụng ý kiến của sinh viên Thứ
cung cấp các phản hồi có tinh cảnh bảo vả dự đoản cho giảng viền về mức độ
hiệu quả của việc giảng day và có được các thông tin hữu ích nhằm cải tiến
của việc giảng dạy và đưa ra các quyết định đúng mực Thử ba giúp sinh viên
chọn lựa các khoá học và giảng viên Thứ tư, đánh giá chất lượng các khoá
học nhằm cải tiến và phát triển chương trình học Cuối cùng giúp cho các
nghiên cứu về vấn để này Thường Marsh sử dụng các phân ch thành tổ thưởng được xem là đáng tin cây
Marsh còn nỗi tiếng với công cụ là Bảng hỏi SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC (Students" Evaluation of Educational Quality SEBQ) Marsh là người cổ vũ mạnh mẽ cho việc sử dụng ý kiến sinh viên thông qua các công cụ là các bảng hỏi được xây dựng công phu vả chủ đáo
"Trong một công trình nghiên cửu khác, Marsh (1993: 155) cho ring SEEQ cỏ
tính đáp ứng và đại điện cao cho nhiễu bối cảnh vả ngành học khác nhau Một
công trình nghiên cứu khác của Marsh (1992) công bổ kết quả là: 80% giảng viên đại học tham gia vảo công trình này đồng ÿ rằng ÿ kiến của sinh
ích cho họ như các phân hồi vé chất lượng giảng dạy Tuy nhiễn, ông cũng
đưa ra một kết quả đẳng chủ ÿ khác là chỉ cỏ 38% cho rằng đánh giá của sinh
(1982b), ý kiến sinh viên được chứng mình là khá tương đồng với ý kiến tự
danh giá của giáo viên
lên có
Trang 28'Cashin (1990) cũng đưa ra những nhận xét tương tự Ông để nghị cẳn phải có sự mềm đẻo trong việc sử dụng ý kiến sinh viên khi tính đến sự đa
dạng của các khoá học và ngành học Dils, Haber và Bialk (1994) lập luận rằng chỉ nền lấy ý kiến sinh viên trong một sổ vấn đề như phong cách, cảnh và phương thức giảng dạy Hỏi sinh viên những câu hỏi quá chỉ tiết vễ
chuyên môn là hoàn toàn không thích hợp Để cỏ được ý kiến phản hồi sinh
có giá trị và có hệ thông, bộ môn phải xây dựng các bảng hỏi có giá trị
"Như vậy, chúng ta phải quay lại và phải dựa vào các định nghĩa vẻ thể nào là giáng dạy chất lượng (Dilts, Haber và Bialik, 1994) như đã trình bảy ở trên
Các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viêm
‘Tuy nhiên, có những yểu tổ khác mà các nhà giáo dục cũng như nhà trường cần phải lưu ý Geva-May (1993), Wilson và Beaton (1993), Husband
sử dụng y kiển của sinh viên trong việc đánh giá giảng dạy, Llọ đưa ra các lời khuyên và cảnh bảo vẻ vẫn để này rất nhiều trong các bài nghiên cứu của
mình Aleamoni (1987) cũng đặt ra nhiễu vấn để cẳn suy nghĩ khi để cập đến
việc người ta giải thỉch sai hay sử dụng không đúng mục đích việc sinh viên lượng giảng dạy phụ thuộc vào mức đô đảng tin cậy và tỉnh giá trị của các
(1996) cho rằng các phản hỗi từ sinh viên không phải bao giờ cũng giúp cho
siảng day Mặt khắc, trong một số điểu kiện cụ thể nào đỏ, các
phân hồi này đôi khi lại làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy 'Ở một góc độ khác, Feldman (1996) xem xét các nghiên cứu vẻ việc sử
dụng phản hồi của sinh viên như một nguồn thông tin về chất lượng giảng dạy
vá đưa ra kết luận rằng mặc đủ người ta cổ thể giải thỉch các dữ liệu theo nhiều cách khác nhau, các dữ liệu này vẫn là các nguồn thông tin quan trọng
giúp xác dịnh được các giảng viên mẫu mực Tuy nhiên, Feldman (1992,
1993) cũng đưa ra các nghiên cứu vẻ cách các sinh viên khác giới (nam, nữ)
ccó những phan hoi khác nhau vẺ các giảng viên nam hoặc nữ Sự khác nhau đó,
Trang 29của giảng viễn cũng như trong nhận thức vả kỳ vọng của sinh viên Tương tự như thể, Chandler (1989) cho rằng các tác đông của các yêu tổ bổi cảnh, như
độ lớn của lớp học, tối tác của sinh viên, độ khỏ của môn bọc hay vi môn học bit buộc hay tự chọn là không thể không tính đến khi sử đụng ÿ kí phản hỏi của sinh viên về chất lượng giảng dạy Điều nãy cho thấy ý kiến phản hồi của sinh viên cỏ thể trở thành mỗi de dọa của một số cá nhân giảng xi
đại hoc Hart (1989) từng để cập đến việc vô hình chung người ta đánh đồng việc dạy tốt với nhau bằng các mẫu đánh giả chung, cho dù thậm chí các mẫu
đánh giá được thiết kể có cẳn thân dến mức nào đi nữa
Bialik (1994:5) chứng mình rằng những câu hỏi chung chung dạng: "Nhìn chung, đây là một giảng viên dạy tốt" không có nhiều ý nghĩa lắm ứ đánh giá việc giảng dạy néu như các câu hoi khác tập trung vào các mặt cụ thé khác của việc giảng dạy Một nhà nghiên cứu khác, Teather (1979), bảo về ý kiến tằng việc sử dụng ý kiến phân hồi cũa sinh viên chỉ iên thiết kế dễ giúp
giảng viên cho các mục đích như thăng tiến hay sa thải Một số các nhả nghiên cửu khác (Jones, 1986; Zangenchzadeh, 1988) cùng lưu ý đến vấn dẻ vẻ thời gian thích hợp để sinh viên trả lời các câu hỏi được yêu cầu thực hiện
Nhìn chung, Marsh (1987a) cho rằng các giảng viên trong các trường ĐH
Phương Tây thường quan tâm đến việc sinh viên đảnh giá như thế nào vẻ các
mặt sau đây:
1) các mục tiêu môn học
2) cach giang day
3) phương pháp truyền tải
Trang 30) ##HAngnes nhàn bội về
'Š sự tiến bộ của sinh viên
Tạ khối lượng công việc
Như vậy, có thể thấy rằng các lĩnh vực mà sinh viên có thể đồng góp ÿ kiến ne trung vio phương pháp và thái độ của giảng viên nhiều hơn các vẫn
È kiến thức chuyên môn của họ Vấn đề này hoàn toàn nhất quản với các
ảnh nghìa vẻ một giảng viên giới mà chúng ta đã bản đến ở phần đầu của
chương này,
"Một số nghiên cứu của Việt Nam và thể giới
"Một nghiên cứu trên thế giới
Bảng dưới đây rủt ra tử một nghiên cửu của Trung tâm Nghị
đục Đại học, Trường Đại học Melboumne Trong bảng này, có thể thấy những
tiêu chỉ mà trường sử dụng dé sinh viên phản hỗi về chất lượng giảng dạy của
44 | 44 | 44
#
1 | Giải thích các ÿ tưởng và hải niệm rõ rằng ai | 40 | 42
3 | Khuyến khích sinh viên đặt ciuhoi 42 | 42 |44 |
3 | Quan tâm đến việc học của sinh viên 43 | 42 | 43
ÍS_ [Cá quan tâm đến môn học 45 | 44 | 45
|6 Ì Sử dụng thời gian ở lớp tốt 44 | 42 | 43 |
|9 |SmebagemiMpl
i,
Trang 31
‘io canting ht chi tn CS 205 28 97
Chấm điểm công bình
(0 Tôi thích giảng viên này
slo]
11 | C6 cung cp ede myc tiêu cua môn học
12 Cach dimg lại giữa các khoảng tốt và có cân bằng
17 | Tôi cảm thấy rằng tôi được học một cải gì đó
1 = hoàn toàn đồng ý 1 yêu
Nhìn vào Bảng trên, có thé thấy được các tiêu chỉ dành dễ đánh giả chất
lượng giảng dạy của giảng viên từ phía sinh viên Các nhà quản lý cũng thông v64; ãCHÌ Xt cát ý Kiến tô sin: viên để cổ những biện pháp? Và chính sách
thích hợp nhằm cải tiển chất lượng giáng dạy
"Một số nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt Nam, việc sử dụng ý kiến phản hỗi sinh viên nhằm năng cao chất lượng giảng dạy chỉ mới được thực hiện trong một số năm gắn đây Tuy
nhiên, phạm vi của công tắc này còn rất hạn chế và chưa được xem là yêu cấu
vấn để này được thực hiện năm 1999 (Nguyễn Kim Dung, 2000) khi khảo sảt
m
Trang 32li nghiền cửu này, các nhà nghiên cứu lấy ý kiến của cản
n về giá tị, sự tin cậy của ý kiến sinh viên (mẫu 118/354 cản bộ cor ào tại thời điểm khảo sát - 1999) Kết quả có thể được tóm tắt như sau Phẫn đông các nhà quản lý và giảng viên cho rằng phản hồi của sinh viên phải được sử dụng như một phần của việc đánh giá giảng day
Ngoài ra, những người tham gia trả lời còn cho rằng nhìn chung, ý kiến của
kiến phản hồi vẻ chất lượng giảng đạy hay không, số lượng không có ÿ kiến
và phản đối chiếm khá cao
dụng chính thức tại Trường ĐHSP Tp.HCM nhưng vẫn được nhiều cản bộ
dựng Có nhiễu câu hỏi cẳn phải được đặt ra và giải quyết trước khi đưa việc
hiện việc ấy ý kiến sinh viên này ở Trường mà chúng tôi tiếp tục thực hiện để
tài hiện nay, dựa trên kết quả thu được của dễ ài nghiên cứu năm 1999
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu ở các trưởng đại học khác vẻ vấn dé sử dụng ý kiến sinh viên ngày càng xuất hiện nhiều hơn Một số trường
đại học đã thực hiện việc lấy ý kiễn của sinh viên như Trường DH Cin Thơ, Trường ĐH Đà Lạt, Trường ĐH Thủy sản Nha Trang Đặc biệt, trong năm
2005, các công trình về vấn đề này được đăng tải nhiều trong các ky yêu hội Nguyễn Phương Nga (2005) đã giới thiệu một số nghiễn cứu từ nước ngoãi ra giảng viên trong các trường đại học Vũ Thị Phương Anh (2005), trong dé tai
nghiên cứu vẻ việc thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giả chất
tích cực về vai td của các ý kiến phản hồi này
Trang 33Thông qua các nghiên cứu trên như bước mở đầu cho việc khuyến khich các trường đại học Việt Nam mạnh dạn sử dụng ý kiến phản hỗi của sinh viền
lai là: 1) Thay đổi quan niệm về sinh viên như những người học thụ động mà
như những người cùng tham gia với giảng viên trong quả trình day và học; 2} Cần giúp cho các nhà quản lý và giảng viên dại học hiểu dược tắm quan trọng
của ý kiến phản hổi của sinh viên vẻ chất lượng giảng day; 3) Làm sao để
tránh việc sinh viên ngại rằng các phản hồi có ảnh hưởng đến việc giảng viễn phải được thiết kế cấn thân, khoa học và đắng tin cây để không gây ra các phan ứng tiêu cực từ phía giảng viên
"Như vậy, có thể thầy rằng cỏ rất nhiều vẫn để liên quan đến dễ tải nghiên cửu này Các nghiên cứu mã chúng tôi tiếp cận thường có các khuynh hướng hoặc ủng hỗ hoặc phản đổi một lý thuyết hay thực tiễn hơn li tim kiếm các
giải pháp hay điều kiện mà lý thuyết hay thực tiễn dó có thẻ dii
quả
“Các nghiên cứu mã chúng tôi có trong tay thường tập trung rit nhiéu vào việc
nhiễu hướng dẫn hữu ích Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa giải quyết được:
những vấn đễ như lảm thể nào mã ý kiến phản hồi của sinh viên về cht lượng
giảng dạy có thể được sử dụng một cách hiệu quả ở Việt Nam, nơi có truyền viên và xem họ như những "tắm gương sáng, Đặc biệt ở các trường sư phạm
như Trường ĐHSP Tp.HCM, một trong hai trường sư phạm trọng điểm của cả
nước, vấn để này cũng đặt ra cho các nhả quản lý các câu hỏi cằn phải giải
“quyết Kết quả nghiên cứu của để tài này sẽ được trình bảy ở chương tiếp theo
Trang 34
CHƯƠNG III
'THỰC TRẠNG SỬ DỤNG Ý KIÊN PHẢN HỘI CỦA SINH VIÊN VE (CHAT LUQNG GIANG DAY TAI TRUONG DHSP TP.HCM
“Chương này tổng kết lại kết quả kháo sắt và phỏng vẫn theo các phương
pháp đã được trình bảy ở Chương ! và thảo luận một số quan điểm của cán bộ
quan 1y (CBQL), giáo viên (GV) và sinh viên (SV) về các vẫn dé đặt ra trong
niên, tuổi sinh viên ) sẽ được trình bày trong phần phụ lục Các phần chính
của Chương sẽ được trình bày theo thứ tự như sau: 1) Thai độ và quan niệm
của các đối tượng tham gia khảo sát về việc sử dụng ý kiến phản hồi của sinh
Tinh vực có liên quan đến chất lượng giảng dạy của Trường vả 4) Kết quả từ
các bảng hỏi trong các khoá học thử nghiệm
“Thái độ và quan niệm cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV) và sinh viên (SV) về việc sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên
Qua khảo sắt các ý kiến của CBQL cấp khoa, GV và SV, ching tdi thu được kết quả ở Bảng 3.1 Từ bảng 3.L đưới đây, có thể thấy hơn phân nữa đồng ý đến rất đồng ý) cho rằng cần phải sử dụng ÿ kiến phản hỏi của SV về
đối tượng khác nhau, Rõ rằng, sinh viên thiên về việc bảo vệ cho quyển được
đồng ý chỉ chiểm trên một nữa không nhiều và số không cỏ ý kiến chiếm tỉ lệ
đăng kể (0.1%)
Trang 35‘Bio i ving he để rất CS 005 33 97
Bing 3
+ Thai dp va quan nigm CBQL, GV va SV vé vige sie dung § hién
‘cia sinh vien (Miu = $00)
lượng giảng day là
hiệu quả của việc giảng
Số lượng SV trả lời cho câu hỏi "ÿ kiến của sinh viên vẻ chất lượng giảng đạy là có giá trị" có giảm đi (75.7%) so với câu đầu tiêu vẻ việc sử dụng ý kiến
phản hồi của sinh viên, dù là lệ đồng ¥ lã còn cao hơn nhiều so với số CBỌI
và GV vốn tăng lên trong câu hỏi này (57.2%) Tỉ lệ SV không cỏ ý kiến kiến của CBQL và GV (30 1%
viên là rit cao va tích cực: 'sinh viên có quyển và nghĩa vụ trong việc phản hỏi
về chất lượng giảng dạy' (94.9%), 'Ý kiến của SV có thể cho biết hiệu quả của lượng giảng dạy" (87.6%) so với ý kiến của CBQI vả GV (43.6, 48.8 và 670
'% theo thứ tự)
| Các câu trả lời về các ý kiển côn lại của sinh
“Có trên 10 phẩn trăm CBQL và GV và gin 60 pt
viên trả lời cho các câu hỏi mở, Ngoài ra, chúng tôi cũng phỏng vấn 4 CBQI trăm (235/392) sinh
2
Trang 36aio tng as CS 2003 2397
10 GV và 20 §V Trong các phỏng vẫn và câu hỏi mở về vẫn dé nay, phẩn lớn,
GV và SV cho rằng ý kiến của SV là rắt cần thiết cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy Một số GV còn phân vân, không đưa ra các ý kiến dứt khoát Theo họ, tủy theo yêu cầu của Khoa và Trường nếu cẩn họ sẽ phải thực hiển
Trong số những người này, có ý kién cho rằng phản hỗi của SV là quan trong
và không thể lờ đi được, nhưng cũng khỏ đánh giá được mức độ hiệu quả của
việc giảng đạy, Giáo viên được hỏi cũng không hoàn toàn đồng ý với ý kién là
phản hồi của SV có thể đo lường được mức độ của việc giảng day (2/3 số người phản hội về vấn để này)
Bên cạnh đó, có đến 02/03 CBQL khoa cho rằng không nên sử dụng,
hoặc nếu có sử dụng, không nên tiễn hành một cách chính thức Theo ý kiển đòi hỏi cao và nếu sử dụng ý kiến của SV, những GV dễ dãi và ít đòi hỏi sẽ được đánh giá tốt hơn
Phan lén CBQL va GV cho ring ý kiến của SV lả có giá trị và SV có quyển phản hồi ý kiến của mình cho GV vẻ chất lượng giảng dạy của mỉnh
Trưởng, khoa nên lẫy ÿ kiến phản hỏi của sinh viên, và xử dụng các Ý
kiển này theo cách tập hợp các ý iển trùng nhau vũ nhiễu nhất lẳn lượt xem vét Và đưa vào sử dụng để năng cao chất lượng giáo đực Các hình thức nhận ý kiến góp ý, theo một số sinh viên, cỏ thể là các
phiểu hồi, hộp thư Ngoi ra, tính viên côn yêu cầu “Cần bộ quần Ïÿ và giảng
Trang 37vả thay đổi một cách tích cực thật sự chứ không chỉ là hinh thức." Một sinh viên được phỏng vẫn phát biểu
Movi giảng viêi 4E thanttôm loa dẫn ý NÊ: shi ia ear cols whe la
cách đề giúp giảng viên, xinh viễn Đừng bác bỏ ý kiến của xinh viên và
áp đặt khuôn mẫu của mình lên chúng tôi
Ngoài các câu hỏi đã được đưa sẵn, còn có thêm một số câu hỏi nhỏ kèm theo khác Nhiễu ý kiến khác nhau về mức độ thường xuyên thu thập ý kiến sinh viên, Một sinh viên phát biểu
Theo ÿ kiến của riêng em càng phải tổ chức phát các phiếu thăm dò mỗi
năm theo định để thư các ÿ kiển của xinh viễn vẻ việc giảng dạy cua
giảng viên
Một sinh viên khác cũng có cùng ÿ kiến
Cẩn] thường xuyên thu nhận ÿ kiến của sinh viên và sớm xic tiền những: nhất, tắt nhất
Như vậy, có thể
SV Trig rit quan lâm đến việc các ý kiến của
mình về chất lượng giảng dạy được CBQI và GV nghe thấy và sử dụng có
hiệu quả nhằm năng cao chất lượng giảng dạy SV quan niệm đây vừa là nghĩa
‘vu, vita là quyền lợi của mình
Tình hình sử dụng ý kiến phản hỗi của sinh viên ở các khoa
'Trong Bảng hỏi dành cho sinh viên, còn có câu thăm dò về việc sử dụng
ÿ kiến phản hồi của sinh viên ở các khoa Số liệu thu được như sau:
Trang 38Bang 3.2: Thwe trang sit dung § kién phan héi của sinh viên ở các
Bảng trên cho thấy thực trạng sử dụng ý kiến phán hồi của sinh viên về
chất lượng giảng day, Qua đỏ, có thể thấy có 49.2 % ý kiến cho rằng khoa /bộ cầu hỏi vì sao cỏ sự khác biệt trong các câu trả lời này, sinh viên cho biết là do
33
Trong các phỏng vẫn với trưởng khoa, khi được hỏi rằng cắn bộ quản lý
và các giảng viên trong trường có sử dụng ý kiến sinh viên chưa: hãi trên tắm
dụng, và số còn lại (hai người): chưa bao giờ sử dụng Đối với những khoa có
sử dụng, cách thức sử dụng là cỏ khác nhau: chính thức hoặc không chính
thức Một trướng khoa phát rắng khoa đó cỏ sử dụng mộuhai lẫn trong một học kỳ bằng cách tổ chức các cuộc họp mời đại diện của sinh viên (lớp
trưởng, lớp phỏ và bí thư chỉ đoàn) đến là
việc với ban chủ nhiệm khoa Trong các cuộc họp đó, đại diễn sinh viên thường phản ảnh các ý kiến của sinh
3
Trang 39viên lớp mình cho ban chủ nhiệm khoa kiến đồng góp này sau đó sẽ
khoa sẽ tổ chức cuộc họp lớp để nghe ý kiến của sinh viên Ở một số khoa
ban chủ nhiệm khoa chỉ họp với một số sinh viên mà họ cho là ,đáng tin cây"
có những đánh giá thấp cho kết quả học tập của mình Một số sinh viên được phỏng vẫn cho rằng các khoa cằn tìm hiểu tỉnh hình và nghe các phán hỗi của sinh viên nhiễu và rõ hơn „để biết được yêu câu
của sinh viên chứ không phái là khi nào có việc xây ra rỗi mới giải quyết Một số đông sinh viên còn cho là một vài khoa còn chưa nắm được tỉnh hình giảng day của một sổ giảng viên trong khoa Ví dụ, một sinh viên phảt biểu
Đề nghị khoa [X] quan tâm đẫn việc học tấp của SV, cw thé la bd trí giảo
viên giảng dạy và lên lớp đều đặn vì hiện nay SV hoc tấp tại khoa thưởng xuyên nghỉ học vi thẩy cỏ qué ban
“Các sinh viên khác ở khoa này cũng đồng tình với ý kiển đó, và họ cho
rằng nếu như khoa không giải quyết được vấn để này, sẽ ảnh hưởng rắt nhiều
dđến chất lượng học tập của sinh viên và
mmắtđi lồng tin của sinh viên vio nhã trường" Một sinh viên côn phát biểu về việc nghỉ dạy do "bận rồn" của GV: „ Như thế, nhiệm vụ của giảng viên là gi, nếu không là giảng dạy"? Tuy nhiên, ở các khoa khác nhau, tình hình cũng khá khác nhau.
Trang 40
Bio cin ting ht tC 2005 23.97
Beng 3.3: Sự khác biệt trong việc sử dụng ý kiễn phản hỗi của sinh viên
Từ Bảng trên, có thể thấy trong số các ý kiến cho rằng các khoa tại
Trường ĐHSP Tp.HCM có sự khác biệt đáng kẻ Theo Bảng này, khoa có sử
đụng ý kiến sinh viên nhiễu nhất là khoa Hoá (74.4 %), Ngữ Văn (71.4%), Địa còn lại it sử dụng hơn như khoa tiếng Anh (24 %) và Sinh (25%) Đổi với quả của việc sử dụng Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.4
Bảng 3.4: Mức độ hiệu quả của việc sử đựng ý
của các khoa (Mẫu = 188) phản lồi của snh viên