"Nhóm thứ hai thuộc kiến thức lich sir bao gồm cả các kênh hình đã được chọn vai t là một bộ phận của kiến thức lịch sử và lọc, được đưa vào SGK, giáo tình v fe ti liệu chuyên đề nghiê
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM TP.HO CHI MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
PHAT TRIEN NANG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ: QUA KÊNH HÌNH CHO SINH VIÊN KHOA LỊCH SU" TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH (Thực nghiệm qua khóa trình lịch sử Thể giới hiện đại 1917 -1945)
AS
Cơ quan chủ tri: KHOA LICH SU"
'Chủ nhiệm đề tài: TS TƯỞNG PHI NGỌ
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2017
Trang 2
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC SU’ PHAM TP.HO CHI MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
PHAT TRIÊN NĂNG LỰC TỰ HỌC LICH SU’ QUA KENH HINH CHO SINH VIEN KHOA LICH SU’
"TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH (Thực nghiệm qua khóa trình lịch sử thế giới hiện đại 1917 -1945)
MA SO: CS 2015.19.32
“Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm để tài
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2017
Trang 3
LTONG QUAN 1
12 Tài liệu của các tác giả nước ngoài
13.Khái luận về lịch sử nghiên cứu vấn đẻ
1L TÍNH CAP THIET CUA DE TAT
m
mã
4
IL MYCTIEU CUA DE TAL
IV CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VẢ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
TV.1 Cách tiếp cận
IV.2 Phương pháp nghiên cứu
1V Phạm vi ng
CChyongl:CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC
TỰ HỌC LỊCH SỬ QUA KÊNH HÌNH CHO SINH VIÊN KHOA LỊCH we TRUONG DHSP TP HỖ CHÍ MINH
1.3,Năng lực tự học lịch sử qua kênh hình của sinh viên 13
Chương 2: KIÊN THỨC CƠ BAN CUA LICH SU THE GIGI HIỆN ĐẠI, cial DOAN 1917— 1945 Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 4.2.2.Những sự kiện cơ bản được thể hiện qua kênh hình 2 Chương 3: MOT SO BIEN PHAP PHAT TRIEN NANG LUC TY HOC LICH SỬ HINH CHO SINH VIEN KHOA LICH SU, TRUONG DAI HOC su PHAM THANH PHO HO CHf MINH
3.1 MOC s6 biện pháp phát triển năng lực tự học kênh hình 4 3.1.1.Dựa vào đặc điểm loại kênh hình để biết chức năng phản ánh sự kiện 4 3.1:2.Dựa vào tên gọi để định hướng nội dung tổng quát của kênh hình 49 3.1.3.Dyaa vao kênh chữ để tìm nội dung trì thức "sử” trên kênh hình 5s 3.1.4.Dựa vào kênh chữ để tìm nội dung kiến thức “luận” của kênh hình 5s 3.1.5 Nghiên cứu chỉ tiết ở kênh hình để *đọc” nội dung nó phản ánh 5
3.2.2.Déi tượng, địa bản, người dạy thực nghiệm sư phạm 7
Trang 5BGD & ĐT: Bộ Giáo dục và Đảo tạo CTGDPTTT: “Chương trình giáo dục phỏ thông tổng thé
Trang 6“Trong mục này, chúng tôi điểm qua một số tài liệu trong danh mục tài liệu tham
khảo và có đôi lời khi luận về lịch sử nghiên cứu vẫn đề
1.1 Tài liệu của các tác giả trong nước
“Trong sách giáo khoa Địa lý 7 12] Nxb Giáo dục của Nguyễn Dược và các tác giá khác có các bài số 4, S3 và 6l với nội dung bướng dẫn học inh (HS) cách đọc, phân một số lược đỗ các quốc gia, châu lục chính xác
Sách giáo khoa (SGK) Địa lý 10 [45], Nxb Giáo đục do Lê Thông - Tổng Chủ biên đã dành nguyên một chương gồm bốn bài dạy bản đồ với các nội dung: các phép inh ban dé cơ bản; một số phương pháp biều hiện các đối tượng địa lý trên bản đổ: sử dụng bản đồ tong học tập và đời sông Có 4 trong tổng số 10 chương của sách
lý trên bản đỗ, phân tích, đọc, về các bản độ,
chiếu
SGK Địa lý 10 Nẵng cao [46], Nxb Giáo dục do Lê Thông - Tổng Chủ biên gồm
13 chương thì có 7 bải thực hành ở 7 chương hướng dẫn HS đọc, phân tích số liệu và vẽ các bản đổ, biểu đồ
SGK Địu lý 11, Địa lý 12 cũng có nhiều bài thục hành tong đó mỗi cuỗn có từ
“hình thảnh năng lực tự học, tự làm giàu tri thức lịch sử cho học sinh" [4; tr 6]
“Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (CTGDPTTT) hiện nay đã xếp năng lực tự học là một trong 7 (bảy) nhóm năng lực chung của tất cd HS [5; tr.5], đồng thời chỉ rõ
1
Trang 7kính hình trong nhả trường nói chung, trong dạy học lịch sử nói riíng Dự rhẩf, nội
dung Bộ tiu chỉ đình giâ sâch giâo Khoa phổ thông mới lă t liíu đăng cho Hội thảo sắc trich n chính xâc vă có nguồn dẫn (47: tr 3]: "Hình ảnh mình họa, bing bi
c trích dẫn bảo đảm có ý nghĩa vă liín quan đến nội dung băi
học”; "Hình minh họa rõ rằng; mău sắc, đường nĩt, tỷ lệ (to, nhỏ) hợp lý, sinh động, gợi
được nhiều cảm xúc thđm mĩ" [#7; tr 4 & 6]
h Lịch sử vă giâo dục lịch sử [25] vă nhiều tăi liệu khâc, GS Phan Ngọc Liín luôn nhắn mạnh “Trong c trưng củi việc học tập lch sử quy định phương phâp, thích hợp bộ môn” (25; tr276] Đặc trưng dĩ lă một môn học về quâ khứ của xê hội loăi người, đê có thực nhưng hiện không tổn ti, không thể "ti hiện quâ khứ trong hiện ở việc "tạo biíu tượng chđn thực, có hình ảnh trín cơ sở sự kiện G8 Liín cũng trực quan, một trong số những phương phâp truyền thống “van giữ nguyín ý nghĩa của
nó trong học tập ịch sử” [25; tr 279}
“Sâch giâo khoa (SGK) lịch sử 6 Trung học cơ sở (THCS) & Trung học phổ thông (THPT) cũng có kính hình song song với kính chữ Ví như, cj sử 77 [21] & Lịch sử 12 23] do Phan Ngọc Liín lăm tổng chủ biín cùng câc tâc giả khâc trình băy
hệ thống kiến thức lịch sử th
lă hăng loạt kính hình gồm anh ảnh, lược đồ, biểu đ vă Việt Nam cận hiện đại Kỉm theo câc chương, băi „ bảng thing kí với
“tu câch” lă một bộ phận tri thức bằng hình ảnh hiển thị song song với kính chữ Câch
đọc hiểu kính hình vă thực hănh câc nội dung có liín quan đối với HS cũng đê được
c thầy, cô hướng dẫn Những kiến thúc năy rất cần thiết cho sinh viín (SV) tự học
trong học tập ở đại học vă cả thời gian sau nghiệp đại học
“Trong giâo trình PÖương phâp dạy học lich sử tap 2, câc tâc giả Phan Ngọc Trinh Dinh Ting, Nguyễn Thị Cỏi đê khẳng định "phương phâp trực quan có nghĩa ắt quan trọng , "vai trỏ rất lớn" "lă một rong những nguyín tắc cơ bản
xđu sắc bản c
của lý luận dạy học” “lă chỗ dựa đẻ hiểu bi của sự kiện lịch sử”;
“gốp phần to lớn nđng cao chất lượng dạy học lịch sử, gđy hứng thú học tập cho học
sinh”, "lă chiếc cđu nối giữa quâ khử với hiện tại”, "Do đó, việc sử dụng câc loại đỏ
dũng trực quan rong lịch sử ở trường phổ thông lă một điễu kiện không thĩ thiểu” (Giâo viín (GV) phải được chuỗn bị chu đâo về việc "nắm vững nội dung câc loại đồ
dùng trực quan” vă “biết sử dụng đỗ dùng trực quan trong dạy học [26; tr 61-64]
2
Trang 86,7,8,9,10 [43] cần thiết cho HS, SV tự hoc
Nguyễn Thị Côi, Trịnh Định Tùng, Nguyễn Thị Thể Bình, Nguyễn Mạnh Hưởng đđã xuất bản ba cuốn sách Hướng dẫn sử đụng Kênh hình tong sách giáo khoa lịch sử ách hướng dẫn cả nội dung kiến thức và phương pháp, tạo thuận lợi nhất định cho người đọc tìm hiểu kênh hình và thôi thức họ tự học, tự nghiên cứu
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Nghiền cứu, giảng dạy lịch sử trong bối
cảnh hội nhập quốc tế & phát triển Äÿ năng tự học cho học sinh" [50] của trường Đại học Sư phạm (DIISP) Hà Nội, xuất bản năm 201 1 như tên gọi của nó có hai mảng nội dung Một trong hai mảng đó là "phát triển kỹ năng tự học cho lọc sinh” đăng tải hàng luận đến rên luyện, phát iển kỹ năng tự học cho HS như tự học SGK; tự học qua tài liệu tham khảo; tự học theo lý luận giáo dục hiện đại nhằm phat triển tr duy: tự học bằng tư duy ph phán; tự học qua ứng dụng công nghệ thông tin; tự học để lưu giữ kí thức bền lâu Cho dù đối tượng của các bài viết nói tên là HS cấp THT và không có bai viết nào trùng với đề tài tác giả nghiên cứu, nhưng những kinh nghiệm ấy cũng gần gũi với SV trong việc tự học và rất đáng được tham khảo trong việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo nhiều tài liện khác như
từ điển địa danh”,
tự học tra cứu, đối chiếu
tay thuật ngữ địa
ir dign nhân vật lịch sử” là những sách rắt cần cho người
Tai liệu của các tác giả nước ngoài
"Tải liệu của các tác giả nước ngoài mà chúng tôi tham khảo gồm những tả liệu viễt bằng tiếng nước ngoài hoặc đã được dịch sang tiếng Việt Đáng lưu ý hơn cả là những tài liệu sau đây
“Trong sách Nguyên tắc trec quan tong dạy học lịch sử [36] nhà sử học Xô Viết Nikiphôrôp Đ.N đã nêu bật ý nghĩa của đồ dùng trực quan với tư cách là "những hàng loạt vấn đề khác như sử dụng ảnh, bản đỏ, phim đèn chiếu, đồ phục chế các di tích lịch sử, tranh - trong đồ có tranh áp phích (tranh cổ động) tranh nghệ thuật, minh họa
«quan quy ước để dạy một vài khóa tình lịch sử cụ thể Sách của ông cồn cung cấp cho, người đọc nhiều sơ đồ hình vẽ đơn giản nhưng rất đẹp, sinh động, dễ hiểu Đế một vài loại đồ dùng trực quan thời đó đã trở nên lạc hậu Nhưng cuỗn sách vẫn cổ giá trì cao và cần thiết cho những aỉ nghiên cứu về trực quan trong DHI S
3
Trang 9
biểu nhất về lịch sử nước Nga ừ thời pÏ | ua th tư bản rồi đến thời Xô Viết Sách gồm kênh chữ và kênh hình Kênh chữ viết rắt ngắn gọn Kênh hình là những tài liệu mình họn chọn lọc gồm trình, ảnh, lược đồ, sơ đồ, niên biểu, chân dung các nhân
cho thấy kênh hình ở đây có tác dụng cho người đọc nhiễu triệu quý đẳng thôi tăng hứng thú cho những ai họ tập, nghiên cứu kênh thông tin này ViLLénin, Than thé và sự nghiệp, tài liệu và ảnh [54] do Viện Bảo tàng Trung ương V.I.Lênin cũng có cách trình bảy tương tự theo kiểu ít chữ nhiều hình Cuốn sách
p nhiều ảnh, tư liệu đáng tún cậy về Lênin và các nhà hoạt động khác cũng như
về đất nước Xô Viết trong thời gian núa đầu thể kỹ XX
cùng
Teaapabutuecsuli mác ma ydumetel cpcðued so 60) là tập bản đồ đị lý thể giới khổ lớn (rên 200 trang, khổ 26,5 x 35.5 cm) của Liên Xô, dùng cho GV cấp
“THPT Cuốn sích rất tốt cho người tự học và nghiên cửu khi tra cứu, đối chiều
Sach A History Of The Modern World (1917 — 1952) [62] cla Dr Nicholas Tate
trình bày lịch sử thể giới qua các bài có kết cấu giống nhau Ở mỗi bài gồm ba "bộ
phận”: kênh chữ, kênh hình (chủ yếu là ảnh, lược đổ, chân dung) và hệ thống câu hỏi
gằm có câu hỏi nguồn (souree quesion), câu hỏi kích thích (simulus quesion) và câu hồi ấu trúc (siuetured quesioa) Điều này đáng được quan tâm trong học tập, nghiên Marin Ginbert (1993) tong The Dent Atlas of Russian History , Second edition,
JM Dent, London [63] đăng 160 lược đỗ lịch sử nước Nga từ thời cổ đại đến hiện đại
“Tắt cả đều chính xác, dễ hiểu Tuy tắt cả là đen trắng nhưng đây là sách tư liệu quý về
luge dé lich sử Nga và Liên Xô có độ tin cậy cao Cẩn chọn lọc và có thể chỉnh sửa
thành lược đồ màu để tăng thêm giá tị khi sử dụng Dù chỉ thể hiện nội dung lịch sử Nga, sách này cần cho người tự học và nghiên cứu dùng làm tư liệu và so sánh, đối chiếu khi cần
Histoire #' Geographie Iniiaion cconomire, Hatier Paris Juin (65] là cuỗn
SGK lớp 9, gồm hai phần Sử & Địa Trong đó có tranh, ảnh bản đổ, biểu đỏ, bảng
thống kẻ, chân dung các nhân vật ch sử Cách thể hiện chính xác, dễ hiểu, màu sắc .đẹp; cung cấp một số tư liệu quý và kinh nghiệm tốt cho người tự học và nghiên cứu
(Google com.vnlà nguồn cung cấp tài liệu vô công phong phú, da đạng, rong đó
số nhiễu kênh hình cần thiết cho những ai tự học, ích lũy tựiệu và nghiên cứu L3.Khái luận về lịch sử nghiên cứu vấn để
Điểm qua các công trình trên đây chúng tôi xếp chúng thuộc mắy nhóm sau
4
Trang 10êu đồ lịch những kiến thức cơ sở, chủ yếu dùng để hỗ trợ cho nghiên cứu các lược đỏ,
sử như các tà liệu I0, 12, 45, 46, 60
"Nhóm thứ hai thuộc kiến thức lich sir bao gồm cả các kênh hình đã được chọn
vai t là một bộ phận của kiến thức lịch sử và
lọc, được đưa vào SGK, giáo tình v
fe ti liệu chuyên đề nghiên cứu hoặc đăng tải kênh hình đưới dạng tham khảo [17, 18,
38, 39,40, đ1] gm nhiễu tập do Lê Vinh Quốc chủ biên với sự tham gia của các tác giả Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Thị Kim Dung, Lê Phụng Hoàng, Ngô Minh Oanh, Hà Bích
xông về một số nhân vật lịch sử, đáng
liệu này đưa đến người đọc lượng thông tin
tin cay va sit với chương trình đào tạo
Nhóm thứ ba gồm những công mình nghiên cửu lý luận PPDH nói chung phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan néi riêng trong DHLS như các ti liệu Giáo
dục học, giáo trình PPDHLS [17, 25, 26, 36, 44, 52, 53 .]
Nhóm thứ tư gồm các sích báo chuyên về hướng dẫn sử dụng kênh hình trong
DHLS ở trường phổ thông của một số tác giả trong nước [5, 6, 7, 28, 29, 30, 31, 32,
33 và các bài viết xung quanh việc tự học lịch sử [50]
“Chúng tôi trân trọng tà liệu của cá nhân và tập th tác giá thuộc tắt cả các nhóm
cửu đỀ di, cho đò chúng tối chưa thấy
để tham khảo, phục vụ cho việc nại
tài liệu nào trong và ngoài nước trùng với đề tài chúng tôi nghiên cứu ÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
TEA Lich sử bao giờ công lã lịch sử cụ thể, Học lịch sử là học những điều đã xảy
ra trong quá kh có thật mà hiện không còn tồn ti Để biết quá khứ, người ta không thể
«quan sit trụ tp, cũng không thể tái hiện quá khử trong phòng thí nghiệm mà chỉ có tạo ra các biểu tượng chân thực, có hình ảnh về các sự kiện đã diễn ra nhằm khôi phục
ức tranh lịch sử" Trên cơ sở đó, người học mới có điều kiện để thực hiện các bước nhận thức tiếp theo thông qua việc rèn luyện các kỹ năng nhận thức và thực hành nhằm,
sống Vì lẽ đỏ, sử dụng đồ dùng trực
vận dung các kiến thức đã thông hiểu vào cụ
quan được coi là “quy tắc vàng” của lý luận day học nói chưng Trong DHLS, quy tắc này lạ cùng cần thiết do đặc trưng nêu trên cia n6 E2 Nhận thức rõ tằm quan trọng này, từ rất lu, ở nước ta phương pháp sử dụng
đồ dùng trục quan trong DHLS không chỉ được coi trọng ở các trường phổ thông mà
5
Trang 11chủ yếu là đỗ dùng, phương tiện rực quan) vẫn luôn cần thiết Nhiều trường coi việc
“chống dạy chay” như một khẩu hiệu hành động Ở những mức độ khác nhau, thành công của việc sử dụng phương pháp này đối với GV là không thể phủ nhận
‘Nhung bén cạnh đó, bắt cập vẫn tồn đọng ở cả đại học và phổ thông mà phé bid
là biết nhưng ở mức độ không sâu, thậm chí còn si Nhược điểm này kéo dài nhiều
năm, thậm chí trằm trọng Chúng tôi đề cập quan hệ này vi đội ngũ GV phỏ thông hiện
nay đã từng là §V va SV hôm nay, đến một ngày không xa nữa cũng sẽ trở thành GV
phô thông như họ Sau đợt Bồi dường GV chu kỳ IV năm 2007, Bộ GD & ĐT xóa bỏ
bao cấp, trao quyền tự chủ về kế hoạch bôi dưỡng cho các Sở Giáo dục địa phương Từ còn "thường xuyên” nữa Tình hình không khả quan hon Tuy vậy, ít nhưng vẫn còn một số tỉnh ở phía Nam mời giảng viên ĐHSP TP Hồ Chí Minh dạy bồi dưỡng trong pháp trực quan đều được GV hoan nghênh vì đố với họ, nội dung này là ó ích 1L.3.Trong vài thập niên trở lại đây, do xu thể đổi mới DHLS, giao lưu giáo dục quốc tế phát triển, các nguyên tắc, phương pháp dạy học (PPDH) mới đã được áp dụng nghệ thông tin Mặc dà vậy, do đặc điểm cũn "phương pháp truyện thông” trong đỗ có phương pháp sử dụng đồ dùng trục quan vẫn giữ nguyên ý
nghĩa của nó Đáng tiếc là những bất cập vẫn tổn tại Ngay tại khoa Sử ở các trường
ĐIISP cũng không cổ nhiều SV quan tâm đến việc tự học kênh hình, chủ yếu do nội
dụng này không có trong các dé thi, trong khi chương trình của khoa Sử không đủ thời
gian để giảng dạy
TL4.Ting cường tự học lịch sử qua kênh hình để khắc phục tình trạng nêu trên là
tất cần thiết đối với SV Để các em có kinh nghiệm và rút ngắn thời gian tự học rất cằn
có sự hướng dẫn, gợi mở từ các giảng viên bộ môn này
“Xuất phát từ những lý do nêu rên, chúng tôi chọn vẫn để "Phái triển năng lực tr học kênh hình cho sinh viên khoa Lịch sử, trường Đại học Ste pham thành ph HỖ Chí
Mini" lâm đề ti nghiên cứu cắp trường nhằm đồng gốp thêm về mặt thực tiễn vào việc dỗi mới phương pháp dạy học bộ môn góp phần nâng cao hiệu quả đảo tạ,
ML MYCTIEU CUA BE TAL
Giúp SV thông qua nghiên cứu tà iệu và thục hành tr học kênh hình sẽ: -Biết cách đọc để biết và hiểu một kênh hình cụ thể
6
Trang 12-Cé kha ning phan bigt được kiến thức đúng sai trên kênh hình -Bước đầu biễt cách sử dụng kênh hình phù hợp với các đối tượng Năng lực tự học lịch sử qua kênh hình chỉ thực sự hình thành khi quá trình này cia SV din ra thường xuyên
IV.CACH TIEP CAN, PHUONG PHAP VA PHAM VINGHIEN CUU
-l-Cách tifp
Xuất phát từ thực tế học tập của SV khoa Lịch sử, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh hiện nay và nhiều khóa trước đây cũng như những hiểu bit của người nghiên cứu trong cả nước: đối chiếu với đặc trưng bộ môn, yêu cầu đảo tạ, chúng tôi nghiên cứu
để tài này nhằm góp phản tháo gỡ khó khăn nói trên
-3.Phương pháp nghiên cứu
“Các phương pháp dùng cho nghiên cứu để tài này bao gồm:
Phương pháp nghiên cứu giáo dục, phương pháp lịch sử, phương pháp logic,
phương pháp so sánh, đổi chiếu phương pháp điều tra khảo sắt, phương pháp thực nghiệm, thống ke
Pham vi nghiên cứu
Giới hạn về loại kênh hình: Kênh hình trong DHLS có nhiễu lại Trong đề ti này chúng tôi chỉ giới hạn đề cập một số loại thường dùng trong trường đại học và phổ biểu đồ, sơ đồ và niên biểu (huộc nhóm đồ đùng trực quan quy ước) Trong đó, bai loại được đỀ cập nhiều nhất à tranh ảnh và bản/ lược để
Giới hạn về các biệ pháp phát triển năng lực tự học kênh hình nhằm mục đích giúp SV có khả năng đọc hiểu kênh hình; đánh giá kiến thức đúng ~ sai trên kênh hình
và sử dụng kênh hình
"ĐỀ tài không bao gồm việc hướng dẫn vẽ các kênh hình như tranh, ảnh, bản
đỗ, sơ đỒ, bảng, biểu bằng phương pháp có bay không có mắy vỉ tính: không đi sâu vào
nhưng cũng đã được giáo tình Phương pháp dạy học lich sử viết các em cũng đã được các thày,cô tổ bộ môn Lý luận & Phương pháp dạy học ịch sử (LL & PPDHLS) luyện
tập thực hành hàng năm theo chương trình đào tạo Để tài cũng không trình bảy nội
dang "thi độ” của SV ong tự học lịch sử qua kênh hình mặc dù chúng tối thừa nhận đây là một thành tổ cấu thành năng lực nói én
7
Trang 13V.BO CYC CUA DE TAL
"Ngoài phần tổng quan, danh mục tà liệu tham khảo và
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học lịch sử cqua kênh hỉnh cho sinh viên khoa Lịch sử, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh
“Chương 2: Kién thức cơ bản của lịch sử thể giới hiện đại, giai đoạn 1917-1945 6 trường Đại học Sư phạm
“Chương 3: Một số biện pháp phát triển năng lực tự học lịch sử qua kênh hình cho sinh viên khoa Lịch sử, tường ĐHSP TP Hé Chi Minh
Trang 14Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC PHÁT TRIÊN NẴNG
SU, TRUONG DHSP TP HO CHi MINH
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1-1-Một số khái niệm
1.1-1.Năng lực, năng lực của học sinh
“Theo Đại từ điền Tiếng Việt, năng lực là "những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì” hoặc "khả năng đủ để thực hiện tốt một công việc” [S5; te, 112]
“Theo Từ điển Wikipedia,
đạo đức và trình độ chuyên môn" tăng lực là "khả năng làm việc tốt nhờ có phẩm chất
“Trong sách “Kiểm tra đánh giá trong giáo dục”, các tác giả Nguyễn Công Khanh
‘& Đào Thị Oanh cho rằng, "năng lực là khả năng lảm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nổi) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công
góc độ khác, năng lục Ki “mot edu trúc động (trừu tượng), có tính mỡ, đa thành tổ, đa tẳng bậc” [17; tr 108]
Con nhiều cách diễn giải, quan niệm của các tác giả khác Nhưng tưu chung lại,
các ý ki đều thống nỉ * cho rằng, năng lực của một người nào đồ phải bao hàm cả năng lực nhận thức và năng lực hành động Có thể nhận iẾt nãng lực của một người cụ
thể về lột lĩnh vực hoạt động nào đó qua các dẫu hiệu sau:
6 kién thức hay hiểu biết hệ thống/ chuyên sâu về một loại linh vực hoạt động nào đó
9
Trang 15chủ yếu của học sinh” Đó là: “năng lực tự học; năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo; nghệ thông tin và truyễn thông (CT) và năng lực thẩm mỹ" [:8 & 9], Việc phân loại
và gọi tên của các năng lực nói trên vẫn có chỗ cần góp ý Nhưng chúng tôi hoàn toàn tín thành với Bộ trong việc xúc định "năng lực tự học” của HS và xếp nó ở vị tr hàng
“Chương tình giáo dục phố thông ~ Chương trình tổng thế (có sửa đổi so với trước)
“Theo đó, ngoài các năng lực đặc thù thì chỉ côn 3 nhôm năng lực chung là “năng lực tự hòa vào nội đung của một năng lực khác mang nghi rộng hơn là 'năng lực tự chủ" Tên học! Cho đủ như thể, tự học vẫn là cốt lõi của tự chữ và tự học cũng không vì thể mà
những điều này để nói rằng, sinh viên ĐHSP phải hiểu rõ cả chương tình giáo dục phố năng lực cần thiết của người GV cấp rùng học phỏ thông (THPT) ngay sau khi tốt tắm gương tự học
"Nhà nghiên cứu giáo dục Thái Duy Tuyên quan nigm: “Ty học là hoại động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỳ năng, kỳ xảo và kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung và của chính bản thân người học” |S3; tr 302]
GS Nguyn Canh Toàn cho rằng,
nội ti, trong đố chủ thể tự thể hiện và biển đổi mình, tự làm phong phú giá trị con người mình, bằng cách thu nhận, xử lý và bid
bên trong con người [48; tr 56] Thông thường việc học của HS, SV diễn ra theo
bai cách: một là, "học giáp mặt với thầy" và hai là,
cạnh” “Học với sách không có thay bên cạnh thường được hiểu là tự học” Tự học như
vây có hai hình thức tự học hoàn toàn” [48; 23] Chúng tối đồng ý với quan niệm của các nhà nghiên cứu nối trên
lọc, cốt lõi là tự học, là quá tình phát tiển
443i théng tin bên ngoài thành trí thức
lọc với sách, không có thấy bên
tự học, tự nghiên cứu là chính Điễu này giúp họ tự bồi dưỡng cho mình phương pháp
10
Trang 16ran luyện ý chí, kỹ năng,
trong quá tình học tập nhằm lĩnh hội kế thức bÈn vững Thực tế giáo dục thể giới đã kinh nghiệm để khắc phục những thiểu sót chứng mình đây là hướng đi đúng bởi dẫu trường tốt, thẫy giỏi đến bao nhiêu chăng nữa
“Học, học nữa, học mãi!" đến nay vẫn còn nguyên giá tị Bác Hồ cũng nổi: “Đường đời thang không có nắc chót Học tập là một quyển vỡ không có trang cuỗi cùng" (67-11 Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hànhTrung ương, khỏa VII
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ phải “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục -
người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào
quá trình dạy ~ học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu choHS, nhất 1a SV dai hoc Phat triển mạnh phong trào tự học, tự đảo tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên
những trí hức mà SV ti L5: r4], Thực tt nhà trường đại học cho thấy hận tê lớp từ thầy, từ giáo tình ắt quan trọng nhưng mồi thảo luận, xêmina (serminar), làm bài tập cá nhân hoặc nhóm, nghe thấy giải đáp thắc mắc Trong bối cảnh thể giới đang nói nhiễu tới "kinh tế tỉ thức”
*sã hội học tập”, các quốc ia rên thể giới đã và đang chuyển động nhanh trên dường
đi mới giáo dc tạo ned ve phát tiễn cho đẫt nước Ở ni bản ` gio dục tế nay dang rên đã hoàn Diện heo hướng tếp cận phẩm chất và năng lực người học, Như trên đã nói, năm 2015, liệu bội thảo về
ngữ và giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực
truyền thông CT) và năng lực thẳm mỹ” 5; tr 8 & 9], Đứng đ
ta, công cuộc đổi mới
tăng lực tự học, năng lực giải qụ)
lực đó là năng lực tự học Ở các ĐHSP, dé hướng tới quá trình "tự đảo tạo”, yêu cầu tự học côn cao hơn, Khi với chương tỉnh đào tạo theo niên chế trước đây khi SV được eane cấp nhiều kiến thức hơn từ phía giảng viên, chương trình đảo tạo theo học chế tín thích đã ho SV tyr học, SV không chỉ tự học ở Nhà trường đại học mà sau khi ra trường vẫn tiếp tục tự học để tổn tại và phát triển Bởi vì muốn tr tự học thỉ trước hết, thầy phải là tắm gương tự học
Một điều cần nói nữa là tạo động cơ, hứng thú trong học tập nói chung, tự học nối riêng như tÌ bào? Thực tế cho thấy hững thú thường đến với người học kh họ gặp những thông ỉn mới lạ, bắt ngờ, động, chữa đựng mâu thuẫn (ong thảo luận, tài liệu) hay "nói đúng suy nghĩ của riêng min
nhận thông tin và tích cực tìm hiểu Khô ý kiến cho rằng, tước khi học/ tự học tạo nên sự yêu thích, sẵn sảng đón
"
Trang 17
toàn đúng Nhưng lẤy đầu a tỉnh yêu với tự học khi SV chưa "đắn thân” vào công việc này, nghĩa là chưa cổ gì để yêu? Những yêu tổ tạo kích thích hứng thủ như trên đã nôi dầu phãi lúc nào cũng có, Vì vậy, khi chưa có tỉnh yêu như thể, phải cần đến động cơ
bề Trong quá tình tự học, sách và ti liệu tham khảo nồi chủng sẽ cung cắp cho người
nghiên cứu
1.1.3.Kénh hình là gì?
Kênh hình là thuật ngữ dùng để chỉ bộ phận tranh, ảnh, lược đỏ, biểu đỏ, sơ đồ, niên biểu nói chung trong SOK với tư cách là những đồ dùng trực quan, chủ yếu nhằm cụ thể hóa sự kiện lch sử bằng hình ảnh, tạo biểu tượng cho người học
Trong các giáo trình đại học, người ta không cấu tạo trì thức thành "hai kênh”
như SGK nên ở đồ thường không có hoặc rất ít hình ảnh Bởi v, khác với HS phổ thông
thiết phải đưa nhiều hình vào sách Điều này không có nghĩa là tỉ thức lịch sử hình ảnh ở đại học không quan trong Ngược lại, chúng vẫn luôn cằn thiết với SV tong
Xhảo, mạng internet ) và tự học lịch sử qua kênh hình thuộc công việc tự học của SV
“Theo quan niệm hiện nay, kênh hình không đơn thuần làm nhiệm vụ mình họa sho kênh chữ mà chính là một nguồn trí thức bằng hình ảnh bổ sung, hỗ trợ cho kênh, phát triển tư duy HS Do vậy, người ta yêu cầu những kênh hình được lựa chọn đưa vào
1.2 Nang lực cũa sinh viên ngành Sư phạm lịch sử
“Từ bốn nhóm năng lực là Xã hội hóa, Chủ thể hóa, Hành động hóa và Giao năng lực của $V mỗi khoa thuộc trường ĐIISP TP Hồ chí Minh đã được xác định tong Chương trình giáo dục đọi học nấm 2016 Trong đó, các năng lục cần hình thành cia SV ngành Sư phạm Lich sử, hệ đảo tạo chính quy, 4 năm được xác định ong 3 nhôm là năng lục chung, năng lực chuyên môn và năng lục nghề nghiệp
Trang 18bồ khả năng tổ chức và đánh giá kết quả boạt động tự học": "có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đễ một cách hiệu quả” Đây là ý chung, tổng quất về tự học, trong đó có tự học lịch sử qua các kênh hình |SI; tr 2]
Phin lign quan côn được diễn giải chỉ ết hơn ở nhóm năng lực chuyên môn Trong đó có gỉ
“Thông hiểu kiến thức ịch sử th giới và lch sử dân tộc qua ác thời là, biết vận dạng các phương pháp chuyên ngành và các phương pháp iên ngành để phân tích, đánh
giá các sự kiện lẹh sử”; "Phân tích và đánh giá được mi quan hệ, tác động qua lại giữa
sự kiện lịch sử với điề kiện địa quy hụt ự nhiên và xã h
và xây dựng kiến thức ứng dụng trong dạy học lịch sử, kết nỗi lịh sử với những vấn đề của hiện tai” [51; tr 2]
Nhóm năng lực nghề nghiệp cũng có những liên quan rõ rệt như:
“Hiểu được các lý thuyết về phương pháp dạy học và biết vận đụng để tiễn khai
tổ chức hoạt động dạy học hiệu quả”; "Bit sử dụng các phương tiện, tí
51; r3]
bị dạy học
một cách hiệu quả, xng tạo”
1.3.Năng lực tự học lịch sử qua kênh hình của sinh viên
Nối là tự bọc kênh hình nhưng thực ra phải học cả kênh chữ vì nếu không thể sẽ
biển, sông ngồi, các thuật ngữ, khái niệm, quy ước ch thích), SV
lịch sử qua các kênh hình để đạt tới các yêu cầu sau:
~Thường xuyên, tự giác sưu tầm các kênh hình trong, ngoài IK & giáo trình
CH SỬ QUÁ KÊNH HÌNH NANG LUC TY HOC LI
Tim ở các nguôn khác nhau _ ¡Tài liệu & nguồn đn àiliệu
3
Trang 19
Dựa vào chuẩn (kiến thức dia Các giáo tình, SGK, atlas, tr
lý & nh sử) điển có liên quan về Lịch sử và
Đị lý
định chỗ đúng, sai và giải thích Quyết định ding hay không | San phim ding sau sia chita ĐỨNG SAI
trong sách chuyên khảo của các nhà nghiên cứu mà còn dựa vào thực tiễn học tập lịch
sử của SV khoa Lịch sử, trường BHSP TP Hỗ Chí Minh mà chúng tôi thụ thập được
“qua điều tra, khảo sát
4
Trang 202.1.KE hoạch khảo sắt
Mục tiều đều trả khảo
học tập ịch sử nói chung, ự học lịch sử qua kênh hình nói riêng của SV khoa Lịch sử,
trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh nhằm có một phác họa đúng dé rút ra nhận xét, kết luận
về những vẫn đề được đặt ra Trên cơ sở đó vận dụng vào giải quyết vẫn đề của đề tài
một cách cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng DHLS nói chung, học tập lịch sử nói
xiêng cũa SV thuộc đơn vị mình công tác
á là tìm hiểu một cách tương đối chính xác thực trạng
Trong năm học 2015 — 2016, chúng tối đã ến hành khảo sát tổng cộng 200 sinh viên ngành Sư phạm lịch sử của khoa Lịch sĩ, rường ĐHSP TP, Hỗ Chí Minh ở các khối IV, II I, tương ứng với K.38, K39; K-40 ; KT
Quế tình khảo sát được tiền hành thông qua dự giỡ, tro đổi, phóng vẫn và chủ
yếu là gửi pl ều tra (bảng hỏi) trực tiếp đến SV từng khối, lớp nói trên
.3.Tiển hành khảo sắt
Đối tượng khảo sát là SV Chúng tôi trực tiếp gửi phiếu điều ra, yêu cầu các em trả lời theo đúng sự thật và quan điểm của mình không sao chép của nhau, không cần
ghỉ tên người trả lời Đồng thời đảm báo rằng, bắt luận nội dung trả lời đúng sai thế nào
cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới người được hỏi
6 tit ca ede câu trong bảng hỏi, ng số người trả lời câu hỏi là 300, Tổng số câu hối là 10 Có 9 trong số 1Ô câu hỏi đô yêu cầu các em trả lời bằng cách lựa chọn phương án đúng ở mỗi câu, trong đó phương án đúng có thể là một hoặc hơn một Một
ý kiến với Khoa, Trường -3Phân tích và đánh giá kết quả Khảo sắt
Trả lời câu hỏi @Ó 1) Anh (chị) có hay học lich sử qua kênh lành (bản đỏ, biễn tranh, ảnh ) trong SGK lịch sử và các nguôn khác không có 19 # SV tri lời “thường xuyên học, xem xét kỹ”, 68% "thỉnh thoảng có học nhưng chỉ xem lướt
SV không học và thỉnh thoảng có học nhưng chỉ xem lướt qua chiếm tới 81“ CCc kênh hình (ranh, ảnh, bản đổ, b
tie nhiéw nguồn khác nhaw, trong đồ 4
trình", 49% tr lời từ SƠK”, 3,5% tả lồi "từ tử liệu tham khảo”, 92.5% tr lời từ trạng intemet" Chỉ có 13 người (6.5%) trả lời do “tr ve" $6 ligu trén về cơ bản phản ánh đúng thực trang hiệ tại vì giáo tình ịch sử ở ác trường đại học nước ta rất ít hoặc
đồ .) mà SV sử dụng trong học tập có người được hỏi tả lồi (câu số 2) "từ giáo
học sinh phổ thông, SV thuộc lớp người trưởng thành, tư duy trừu tượng đã phát Tà đo các nhà giáo due cho triển; vá lại các loại kênh hình lả đỗ dùng trực quan như tranh, ánh, bản đỏ, biểu đỏ )
Trang 21đã được các em từng học nhiều năm ở các lớp dưới Được chọn nhiều nhất là các kênh, thức lịch sử ở nhà trường đại học vỀ cơ bản 'đồng tâm” với kiến thức phỏ thông, nhất
là cấp THPT và đường như cũng không có sự phân biệt nào về các kênh hình ở đại học
và dưới đại học Hơn nữa SV sư phạm học để đi dạy HS phố thông nên rất cần thấu
hiểu những kênh hình trong SGK Đáng nói nhất là nguồn kênh hình từ internet, nhất là tranh ảnh và lược đỗ Néu ding để học thì ít nhiều các em lấy kênh hình từ nguồn SGK, còn dùng để dạy khi thực tập thì hẳu hết lấy từ internet Riêng lược đổ ở day là những luge đồ tiếng Việt, vẫn là các lược đồ trong SGK được một số ít GV giỏi công nghệ thông tin, day công chỉnh sửa để có nhiều màu sắc đẹp, dùng trong giảng đạy, rồi đưa
khảo"” giáo án Điễu này từ lâu đã trở thành phong trào Tham khảo đĩ nhiên là tốt
lễ dàng tải về sử dụng giống như việc "tham
nhưng điễu lo ngại nhất ở đây là những "sản phẩm mới” này còn nhiễu vử sót mà cả
tr lời đùng cả kênh hình từ nguồn "tự vẽ” Nhưng khi phỏng vấn trực p thì chứng tôi mới biết thự vẽ đó nghĩa là SV thực tập mượn các lược đồ do GV phố thông vẽ để dạy
HS
Lược đổ trong SGK là loại kênh hình ít nhiều được SV dòng trong học tập Nhung trong dạy học qua các đợt thực tập sử phạm (TTSP) thì rất hiểm Qua dự giờ SV 'TTSP và phống vẫn trực tiếp sinh viên K.38, K.39, K.40 chiing t6i biết rõ điều này Trả lời câu hỏi (SỐ 3) ri sao giáo viên phổ dhông thường Không dàng bản đ trong SGK phóng to để dạy học? có 24.5% người được hỏi cho rằng, *vì bản đồ, tranh ảnh trong SGK xắu, ít màu sắc", 3,5% trả lời "vì chúng thiếu chính xác
là 46%) giải thích 'vì người đạy phải mắt thời gian làm thành "phai" (file) để trình chiếu
(mà không phải aĩ cũng có khả năng làm được) hoặc ngại đùng tranh ảnh, bản đồ treo ông kềnh, 38% khác cho rằng, "3ì tắt cả những lý do trên”, tức là
cả người sử dụng kênh hình Thực té cho thấy không hoàn toàn như xây, vì kênh hình trong SGK mặc dù có chỗ chưa đúng nhưng về cơ bản là chính xác do
đã được chọn lọc và thấm định Đây là khu vực tin cay nhất
Để biết mục đích sử dụng kênh hình của SV với tư cích là những thầy, cô giáo chúng tôi hỏi câu (số 5) (heo anh (ch), mục đích sử dụng câu hồi của GV khi dạy học là
gì" Kết quả là có 45% SV chọn phương án trả lời 'để cụ thể hóa sự kiện lịch sử bằng
hình ảnh”, 35% chọn phương án 'để ạo himg tha cho HS’, 37% cho ring nhim “ghi aqui tén cho thấy phần nhiều ý kiến chọn các phương én“ sự thể hóa sự kiện ịch sử”
và tạo hứng thú cho học sinh" là đúng Tuy nhiên, như thể vẫn chưa đáp ứng hoàn
Trang 22
đăng, chỉ cố điều mức độ quan trọng cũn chúng thì không giống nhao Sẽ là lý nếu các ý kiến trả lời đều lựa chọn cả bốn phương án trên Nếu không cũng rắt cần càng nhiễu càng tốt các ý kiến lưa chọn phương án rằng, mục đích chính của việc sử dụng cho người bọc, TiẾp sau mới là các mục đích khác, trong đó
sắc kỹ năng tương ứng cho HS
Trong suy nghĩ của SV, kênh hình có vai trồ gì trong quá tình hình thành tị thức lịch sử cho HS? Để m hiễu điều này chúng tối đưa ra câu hỏi (số E) Tử mới lênh -44% SV chọn phương án "iễ ý thể hiện phần luận”, 5 phương án "có thể biết, có thể không , tủy theo kênh hình'”" Chỉ có 4⁄6 r lời 'không
biết Ở câu trả lời này cái đúng không thuộc về số đông Bởi vì kênh hình bắt kể là loại
nào cũng mang chức năng cụ thể hóa các sự kiện lịch sử bằng hình ảnh (con người, đề
vật, thiên nhiên ., Với chức năng Ấy, kênh hình nói chung là một bộ phận của tri thức lich sử cung cấp cho HS ở bước đầu của quá tình nhận thúc trong một bài học Nói khác đi, kênh hình giúp HS hình thành các biểu tượng của các sự kiện Trong thành phần của kiến thức, chúng thuộc vẻ phần *sử", nghĩa là chúng chỉ thé hi cảnh các hiện tượng, biến cố lịch sử đã xây rà như thể nào mà thôi Phần luận của kiến bằng hình
thức do tư duy rừu tượng mà có Đồ là sản phẩm tư duy trừu tượng của HS (qua các hoạt động khác nhau như thc mắc, giải thích, so sánh, trao đồi, trình luận ) đưới sự
hướng dẫn của GV để tìm hiểu bản chất các sự kiện lịch sử Nếu nói rằng, từ một kênh
Mình cụ thể có th "biết" phần luận hay "có thể it, có thể không” là chưa chính xác Việc SV không nắm vững kiến thức đã học về kênh hình Không phải là hiện tượng mới ; cũng không phải trong phạm vi một trường nào mà từ lâu đã là tỉnh trang hồi (câu 6) Khí còn là học sinh phổ thông anh (chị) có được học cách đọc và vẽ đổ đồng rực quan (nlue bản đồ, biểu đổ, niên bẫu không? Trả lời *được học thường xuyên
gồm 7 người (chiếm 3,5%) Trong khi đó 159 người (79,5%) cong nhận "có được học, con số trên đây cho thấy một thực tế là tuyệt đại bộ phận HŠ phổ thông đã không học
dy đủ, thâm chí rất ít về kênh hình Những kiến thức này có trong chương trình, SGK biểu bảng thống kê Riêng biểu đồ còn là loại kênh hình rất gần với đỗ thị mà các
em học ở môn Toán và đọc biểu đồ cũng không khác gỉ đọc đồ thị Vì vậy, những em
ni 'không được học chút nào ” là không đúng Số đông nhất gồm 79.5% §V tả lời 'có
Trang 23ày Những người trả lồi 'được học thường xuy
(chỉ có 3,5%) nhưng đó là câu trả lời đáng tin cậy Cỏn được học nhưng có hiểu, nhớ và vận dụng thường xuyên hay không lại là chuyện khác
năm nay công nghệ thông tin phi iển mạnh và được ứng dụng vào tắt sả các ngành trong đồ cổ giáo dục Hầu hết SV (các năm cuỗï) khi thực tập giáng
muốn dùng file kênh hình có sẵn với nl ắc để trình chiếu Khi được hỏi (câu
4) theo anh (chị), trách nhiệm rạo file kênh hình để GV dạy học ở phổ thông thuộc về e
nhân hay tập thể nào, có 34.5% ý kiến quy trách nhiệm cho "Bộ"", 21% cho "Trường
đảo tạo" và nhiễu nhất, 54%: chơ GV Số ệu trên đây cho thấy số đông SV đã đúng khi nhận trách nhiệm này về phía GV (cũng như phía họ) Bởi vì, xưa nay cả chương trình
củ lần chương trình mới đều đành cho GV quyễn tự do lựa chọn kiến thức và đỗ dùng day hoc, trong đó việc tự sáng tạo, thết kế đồ dù
trực quan Đây là công việc đem lạ lợi £h thiết thực cho mỗi GV không chỉ trong việc chuẳn bị ên lớp mà còn ích lũy kiến thức, kinh nghiệm tự học và sử dụng kênh hình để dạy HS Dù công nhận như vậy nhưng trên thực tế hẳu hết SV muốn đồng những kênh hình (dạng file) e6 sin do Bộ hoặc Trường đảo tạo cũng cắp để giảng dạy
Được hỏi «âu 9) khó khấn nhất của anh chỉ tủ sử dụng kênh hình là gì, có 36,5% SV chọn phương ân "chưa được học đầy đủ lý thuyết và thực hành nên không để hiểu”, 8% tr lời ri ó thời gian tự nghiên cửu kênh hình vì còn bận học
khôi
nhiều môn khác Nhiễu nhất, gồm 111 người (chiếm 55) chọn cả hai phương án
"hưa được học đầy đủ va hiện ti cũng "không có thời gian” để ự học Câu hỏi (số) chúng tôi đưa ra là nết khoa Lịch sử tổ chức dạy cho sinh viên kỹ
“năng đọc và sử dụng kênh hình tủ thời lượng bao nhiều là vừa? Cần bai (02) in chi sâu trả lời của 70% §V, một (01) tí chỉ là 25% 8V Còn lại 10 §V (chiếm 5) cho ắng "không cần thiết phải day, dé SV t hoc”
Trả lời câu hôi Gỗ 10) để xuất của anh (ch) vái Khoa, Trường về vẫn để này,
hầu hết SV có chung một ý kiến duy nhất là sự cẳn thiết mở lớp dạy chuyên đề về kênh hình Ngoài rụ không ai có ý kiến gì khác
cho rằng, đù có hay không có lớp
th việc SV tự học, tự nghiên cứu bao giờ cũng cẳn thiết và chỉ
6 tự học như thể mới lắp đẩy được những khoảng trống về kiến thức của bản thân trong học tập Giống như tự học kênh chữ, khi tự học kênh hình, SV cũng phải tập trung vào hệ thống kiến thức cơ bản
Là người giảng day và nghiên cứu, chúng t
đạy chuyên về kênh
Trang 24“Chương 3: KENH HINH TRONG HE THONG CAC SU’ KIEN CO BAN CUA
LICH SỬ THE GIGI HIỆN ĐẠI, GIẢI ĐOẠN 1917 - 1945
.1.Kiến thức cơ bản chung
“Chương nh Lịch sử thể giới biện đại, giai đoạn từ 1917 đến 1945 thể hiện
những nội đụng cơ bản sau đây:
“Thứ nhất, những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại,
Xô Sau thể chiến thứ nhất, Mỹ trừ tiêu biểu là sự tăng trưởng kinh tế của Mỹ và
thành nước tư bản giàu mạnh nhất Mặt khác việc cải tiến kỹ thuật áp dụng rộng rãi phương pháp sản xuất dây chuyển và mở rộng quy mô sản xuất đã đưa nước Mỹ vào thii ky phn vinh tong thip nign 20 Trong vòng 6 năm (1923 — 1929), sản lượng công
‘Nam 1928, Mỹ chiếm 48 % sản lượng công nghiệp toàn thể giới nghiệp tăng 69 %
vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc Anh, Phip, Bite, Italia, Nhật Bản sông lại Mỹ đứng đầu thể giới về công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dẫu mỏ .Từ chỗ
phải vay nợ của châu Âu 6 tỷ đôla Mỹ trước chiến tranh, Mỹ đã trở thành chủ nợ của
thé giới Năm 1929, Mỹ nắm trong tay 60 % dự trữ vàng của thể giới" [2:
6 Lién Xô, trong kế hoạch 5 năm lầ thứ nhất (I998 ~ 1932) có hơn 1.500 nhà
ấy mới được xây dụng với hiễn ngành công nghiệp hiện đi uy mô lớn Lẫn đầu
máy tuyếc bin, phát điện, n và nhiều loại máy móc khác Công
nghiệp khai khoáng và luyện kảm phát triển mạnh Sản lượng dầu mỏ khai thác và chế điện năm 1932 đạt 4,6 triệu kwrh, tăng 7 lần so với trước chiến tranh Năm 1933, sản nghiệp trở thành nước công nghiệp Trong kế hoạch 5 năm tiếp theo (1933 ~ 1937) có
Sản lượng công nghiệp năm 1937 tăng 2.2 lẫn
máy xe lửa chạy đi
hôm 4.500 nhà máy mới được xây dựng
năm 1932, chiếm 77,4 % tổng sản phẩm quốc dân, Đn cuối thập niền 30, "tốc độ phát theo tổng sản lượng công nghiệp, Liên Xô đã vươn lên vị trí thứ hai th giới, sau Mỹ
trở thành một cường quốc công nghiệp Sự tăng trưởng của nền kinh tế thể giới (úêu
biểu là Mỹ và Liên xô) đã làm thay đổi đồi sống chính trị - xã hội, văn hoá của các quốc
gia, dân tộc nồi chung
Thứ hai, CNH được xác lập ở một nước đầu tiên trên thể giỏi, nằm giữa vòng vây của CNTB Xuất phát từ nhủ cầu về hoà bình, mộng đắc, bánh mỹ, sự do, nhân din
Nga làm Cách mạng DCTS tháng Hai (1917) lật đỗ chế độ quân chủ chuyên chế Nga
hoàng Cách mạng thành công nhưng những nguyện vọng thiết thân cui quần chúng
9
Trang 25Cách mạng XHCN tháng Mười, khai sinh ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới
san thiệp vào nước Nga (91 ~ 1920) nhưng thất bại Dẫu chiến thing trong hiệp đọ
cô lập và đứng trước nguy cơ của cuộc tấn công quân sự mới Vì vậy, nhiệm vụ phòng
thủ chống ngoại xâm luôn luôn được đặt lên hàng đầu, Đây là vẫn đề trung tâm chỉ phối Lịch sử Nga ~ Liên Xô từ sau Cách mạng Thắng Mười đến năm 1945, Sự ra đời và lớn mạnh của LBCHXHCN Xô Viết xuất phát từ nhu cầu liên mình để xây dụng và bảo vệ
Tổ quốc Công cuộc xây dựng CNXH (1921 ~ 1941) với nhiệm vụ trung tâm là công
nghiệp hoá đã đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc
tạo ma tiềm lực kinh ế — quốc phòng hùng mạnh cho công cuộc phòng thủ đất nước
“Thắng li của nhân dân Liên Xô trong cuộc Chiến trnh giữ nước vĩ đại (1941 ~ 1945) phóng nhân loại khỏi thảm hoạ phát ít
Thứ ba, phong trào cách mạng thể giới bước sang mội thời kỳ phát triển mới từ:
sau thắng lợi của Cách mạng thắng Mười Nga và sự kết thúc của cuộc Chi tranh thể giới thứ nhất
Cao trio cách mạng ở các nước tư bản châu Âu trong năm năm đầu sau tranh (1918 -1923) không chỉ mang nội dung đầu tranh chẳng áp bức, bắt công mà còn
nhằm phản đối cuộc can thiệp, bảo vệ nước Nga Xô viết Noi theo Nga, quần chúng
nhân dân ở một số nước châu Âu, do các Đảng Cộng sản lãnh đạo đã đầu tranh chuyển
cách mạng DCTS sang cách mạng XHCN Phong trảo giải phóng dân tộc sau chiến
tranh đã bùng lên mạnh mẽ Ở nhiều nước, các Đảng Cộng sản ra đời lãnh đạo cuộc đấu
tranh cứu nước theo con đường mới do Cách mang thing Mười mở ra Sau Cách mang
tháng Mười, phong trảo công nhân ở các nước tự bản để quốc và phong tro giải phông,
chống kẻ thủ chung là chủ nghĩa để quốc, Ra đồi và hoạt động trong những năm 1919
1943, Quốc tế Cộng sản đã có đóng góp to lớn trong việc đoàn kết các lực lượng cách
mạng, thống nhất hảnh động chống kẻ thù chung, bảo vệ hoà bình Phong trào cách
mạng thể giới đã trải qua những bước phát triển chính sau đây: cao trào cách mạng
1918 — 1923; phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế thể giới 1929 —
1933; phong trảo Mặt trận nhân đân chống phát xít (1936 ~ 1939); cuộc chiến đấu
1 phat xít trong Chiến tranh thể giới thứ hai (1939 - 1945)
20
Trang 26thing trim diy bién dng Cach mang thing Mudi Nga đảnh đỗ nền thống tị của CNTR ở một đất nước rộng L6 địa cầu, khai sinh ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thể giới, tạo nên sự tương phần với trt tự TBCN Mỹ
được phân chia lại trên cơ sở các hoà ước, hiệp ước được ký kết ở hai hội nghỉ
Versailles vi Washington lim nay sinh mau thuiin gay git giữa các để quốc thắng trận
với các để quốc bại trận va gita cde a8 quée thing trận với nhau
Vượt qua sóng gió của cao trào cách mạng 1918 - 1923, các nước TBCN từng
bước ôn định và đạt được mức tăng trường cao về kinh t trong những năm 1924 —
1929 Sau đó, cả thể giới tư bản bị cuốn vào đại khủng hoảng kinh tế 1929 — 1933 Cac
nước Mỹ, Anh, Pháp chủ trương thoát ra bằng cách thục hiện những cải cch kinh tế
"Đức, Nhật Bản ìm cách phá bô trật tự hể giới bằng cách phát it hoá bộ mây nhà nước
và gây chiến tranh xâm lược Kết quả, chủ nghĩa để quốc đã phân thành hai khối đối
lập: một khôi muốn duy trì nguyên trạng trật tự thể giới, một khối ráo riết chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thể giới Miu thun này cùng với mâu thuẫn của tắt cả các
để quốc với Liên xô đã dẫn đến bằng nổ Đại chiến thể giới thứ hai Thứ năm, Chiến tranh dễ giới thứ hai (1939 ~ 1945) li cuộc chiến tranh lớn nhất, Hóc lệt nhất và tàn phá nặng n nhất trong lịch sử nhân loại Chiến ranh bắt nguồn từ những mẫu thuẫn rong nội bộ các nước TBCN và mẫu thuần giữa các nước TRƠN với Nga Xổ viết ~ Liên Xô, Trong bai năm đầu, chiến tranh diễn ra trong nội bộ các nước tư bản châu Âu với thể thắng thuộc vể các nước phát xi
“Từ tháng 6.1941 đến thắng 11.1942, chiễn tranh lan rộng khắp th giới Thể thẳng vẫn
thuộc các nước phát xit nhưng quân Đức đã chịu thất bại nặng đầu tiên trên lãnh thỏ
Liên Xô, Tháng 12.194, Chiến trình Thái Bình Dương bùng nỗ, ôi kéo Mỹ, Anh vào cquốc như Pháp, Anh, Liên Xô, Mỹ đã bị các nước phát xít tấn công Thực tỄ này khiến
lập Khối Đẳng minh: chẳng phát xử (I.1942) Chiến thẳng của Hồng quân Liên Xô trận này, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tắn công đồng loạt trên các mặt trận, cđánh bại nước Italia phát xít (7.1943), nước Đức Quốc Xã (5.1945) và nước Nhật quân phát xít trong đó "ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trỏ lịch sử thể giới
Trang 27"Những nội dung cơ bản nói rên được cụ thể hóa qua các chủ Lương, bãi trình bày dưới dạng thông sử Theo cích tình by này, giáo tình, SGK chủ yếu cung tình ịch sử của chúng Những tr thức nói trên (hưởng gọi là"
được thể hiện qua
"ai bộ phân: bộ phận thứ nhất là kênh chữ và bộ phận thứ hai là kênh hình Chữ (các ký của DHLS là GV “thong báo sự kiện” đến người học, tức là thông báo ai, cái gỉ, đã xảy,
ra ở dau, khi nào qua các dòng chữ và các hình ảnh trực quan (tạo hình hoặc quy ước) Đó là những trì thức “tye quan sinh động không thể thiếu”, "là những nguyên
liệu thô” , "trong đó các sự kiện riêng biệt và cụ thể được coi là thực phẩm của tư
uy" [36b; tơ, 29) Những “nguyên liệu thô ấy giúp người học có các biểu tượng đúng,
sự kiện, quá tình lịch sử Thực ế cho thấy các sự kiện cũng thời có tằm vóc, ảnh hưởng không giống nhau Thông tin về mỗi sự kiện
"Mục tiểu theo chủ đề
Giúp SV hiểu được nguyên nhân bùng nỗ, biết được những nét chính về diễn biến của hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917, cuộc đấu tranh xây dung và bảo vệ chính quyền Xô
ất và phân ích được ý nghĩ lịch sử của Cách mạng Tháng Mười T
đồ giáo dục các em thai độ và tình cảm phù hợp với kiến thức đã học Đẳng thời, liên
Mười nhằm giảnh độc lập dân tộc
Kiển thức cơ bản được xác định như sau:
Thông tin sự kiện cơ bản Kênh hình kèm theo | Ghichú -Nổn quân chủ chuyên -Chân dung Ngahoàng [67-2]
chế Nga: nhân dân không có quyền dân chủ
Trang 28Nea [ONEA tham gi CHIẾN ngoài mặt rộn (917 [21; tước |ưanh thế giới thứ nhất |
cách |khiến: kinh tế suy sụp,
Nea | sang eich mang XHCN
Trang 29thắng lợi ở Matxcova rồi | điện Mùa Đông [54; tr 269),
X6 | nude của nhân dân
Wet | Cong bb Ste lệnh Hoả
bình, Sắc lệnh Ruộng đắt
quyền bình đẳng và tự
quyết dân tộc, quyền đân , ảnh: Hội đồng Dân ủy đầu chủ của nhân dân tiên của nước Nga Xô viết -Cải tạo quan hệ sản xuất | (1918) (215 147] theo hướng XHCN
Ching |-Các thể lực phản động Lược để Nội chiến ở Nga thà |ưong và ngoài nước | (1918-1920.63;r92] trong |chống phá cách mạng
aie | Nea
ngoài, - Cuộc đầu trình của nhân | úy chị tên tỉnh nguyện chưa? Tranh cổ động (1920): Ban
0 VỆ Í đạn Nga (diễn biển chính, i (21 & 54)
Trang 30¥ “Dai với Nga: lật đô chế
nghĩa | độ tư bản, xây dựng chế
của _ | bóc lột, nhân dân làm chủ
mạng | mình,
thins Í Đội với quốc tế: mở rà
Mười | thai đại mới trong lịch sir
Nea loài người; tác động mạnh:
mẽ đến cách mạng thé
quý giá
Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 ~ 1941)
“Mục tiêu theo chi dé:
“rên cơ sở những sự kiện cụ thể, giúp SV lĩnh hội được KTCB về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trong 20 năm (1921 ~ 1941)
-Với việc thực hiện “Chính sách kinh tế mới” (NEP) nhân dân Xô viết đã vượt cqua những thứ thách to lớn trong những năm đầu sau nội chiến
'Những thành tựu mọi mặt trong công cuộc xây đựng CNXH (1921 - 1941) đưa Liên xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN giúp các em nhận thức được tính tu việt của công cuộc xây dựng CNXH
ở Liên Xô, tránh phủ định hoặc coi nhẹ những cổng hiển của Liên Xô trong quá khử Kiển thức cơ bản được xác định như sau:
STT | Don | Thongtinsykigneobin | Keahhinhkemiheo | Ghi chi ign
Trang 31công nhân và nhân dân bị
áp bức trên toàn thể giới
“Anh: LE tang Lénin ở Hồng
1924 [54; tr 394-395},
Trang 32Nhãn |-Tữ năm 1925, Liên Xô, :Ảnh:Nhà máy ign hop huyện
œ kế chuyển sang xây dựng kim Manhiôgoocxeơ được
hoạch | CNXH mà trọng tâm là xây đơng trong những năm
5 | edng nghiệp hoá XHCN | 1929-1934122;tr156] -Qua các KH 5 năm lần 1 -Bảng thống kế sản lượng một
và II, Liên xô đã trở thành | số sản phẩm công nghiệp của
cường quốc công nghiệp Liên Xô (1929-1940) [22; tr
và XHCN (1937, SLCN | 157]
tinh | epi 74 ông sĐĐẾm | pinging kin ượng mộ
tt | quée dan) cùng cdc thinh | <5 «in nhậm công nghiệp của
(928 Í tru to lớn về nông nghiệp, lẻ PEhÏÊP Liên Xô, Anh và Pháp năm là nghiệp
~ | văn hôn giáo đục và xã 1941) | 45 1940 [22; tr 157] Oe
“Giúp SV lĩnh hội được:
~Nớt khái uất về trật tự th giới mới au chiến tranh thể giới thử nhất -Cáo tro cách mạng 1918 ~1923: sự đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản Khủng hoàng kinh tế th giới 1929 ~ 1933 và những hậu quả của nó
~Một số phong trảo đầu tranh chống phát xít tiêu biểu (ở Pháp và Tây Ban Nha),
2
Trang 33én tranh và giáo dục tỉnh thần quốc tế chân chính chống để quốc, phát xí
Kiến thức cơ bản được xác định nhue sau:
SEE | Boni
kiến | Thingtinsirkiéneo bin | Kénh hinh kémtheo | Ghỉ
bản
1 Trật tự |-Thế hiện qua các hoả ước, | -Lược đổ: Sự thay đối bản
thể giới |hiệp óc ở hai hội nghỉ |đồ chính tị châu Âu theo | xy
mới sau | Versailles và Washington |hệ thống Vécxai — thêm
chiến - |só lợi cho các nước thing |Oasinhton 215460] | fgg} tranh thể | trận
giới thứ | Nhụng
nhất giữa các nước: tắng tận | bạn và tp ca một số còn mâu thuẫn m -Bảng thống kể sản lượng
bại trận; thẳng trận - thẳng | nược tự bản châu Âu trận (1920-1939) [22; tr 162]
2 [Cao who |-Neuyéa aban: Hậu qua
cich | chién ran, eich mang Nea | gh: gx euge đi bộ của
công nhân Anh từ Giarâu (1918 Í Diễn biểm: Một cao trio | đến Luân Đôn để đồi việc 1923)
mạng | dvi
cách mạng bùng nổ Khấp các | lim (21; #62) nước tr bản châu Âu; nết
NHỚC ẢHÍ mới là ủng hộ nước Nga,
tản thành lập các ĐCS: đình cao
là thành lập các nước CHXV
ở Đức, Hunggary
Cộng |3.1919 để đáp ứng đồi hỏi VỀ | Ảnh: Lenin đọc báo cáo sin |tỗ chức của phong tảo CÔ vẻ nh hình quốc tế và (1919 |sản quốc tế, những nhiệm vụ cơ bản 1943} Í Dã tiến hành 7 đại hội |của Quốc tế Đáng chú ý nhất là đại hội II | trong cuộc họp của Đại
và đại hội VII hội II Quốc tế cộng sản
ngày 197- 1920 [54; tr
Trang 34
sản, công nhân thất nghiệp,
nhân dân nghèo đối
3 | Nguy cơ |-Đễ thoát khối khủng hoàng,
chiến các nước Anh, Pháp, Mỹ cải
tranh th | cách kinh tế - xã hội, duy tì
Bite, Italia, Nhật phat xit
hoá chế độ, chuẩn bị gây
6 Phong _ | -Trong thập niên 30 (tk.XX),
trào Mặt | MIND chống phát xí đã r2 | Anh, L8ộng Bơm —
trận đời ở nhiều nước người đứng đầu chính phủ
nhân - Í Tiêu biểu là MTND Pháp | Mặt trận Nhân dân Pháp in| hing 5/1936, thắng phiếu, | năm 1936 (21; tr 63] (MTND thành lập chính phủ dn chi,
quyền, chuân bị phát động chí phán động của chủ nghĩa
phat xt Quad, ning cao inh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình Kiển thức cơ bản được xác định như sau:
29
Trang 35
và cao ¡ Đức bại trận em làm điều bằng những
ÀĐ - (Chính quyỂn mới rơi vào | đồng mác mất giá vào đầu cach | tay giai cấp tư sản Hoà ước | nim 1920 [21; tr 64] mang | Versailles được ký kết
nim | Diy Iii phong trio cich
on | mang, cing e6 ehinh quyền
định tam | ĐA ví quốc tẾ được phục Sứ
cana liên ký hiệp ước với Pháp,
loạp, LiếnXô.)
3 — [King '-Khủng hoảng kinh tế dẫn |-Bảng thông kẽ Số người hoảng | đến khủng hoảng chính tr, | thất nghiệp ở Đức (22; tr kinh tế | Giai cấp TS Đức không đủ | 169]
1929- | khả năng duy tri nền cộng
Trang 36
lên | -Gidi đại tư bin ing ho | 66)
cẩm | Hitler
480 | Céng nhin Die bi chia 8
-Đảng Quốc Xã lên nắm
quyền từ 30.1.1933
3 | Chin | Hitler thi lập nỗn độc ti |-Bảng thống kế sản lượng
sách | phit xit, hạn chế dân chủ,|một số sản phẩm công
đối nội ( chống cộng nghiệp của Anh, Pháp, Italia,
của ~Tổ chức nền kinh tế theo Đức năm 1937 [21; tr 67] nước
6 — [Chink |-Rao dế chuẩn Bị chiến |-Ảnh: Cuộc duyệt bình kỷ sich |ưanh: Rút khỏi HỌU |niệm $ năm ngày Hile nắm
ngoại ' thành lập quân đội thường | 1-1938) [22; tr 171
của — trực (1935), gây xung đội
Trang 37-TTác động của khủng hoảng kinh tế 1920 - 1933 đối với nước Mỹ và biện pháp của tổng thống PhiRudơven đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoàng
Tir d6, các em hid hơn tác đụng của sản xuất vật chất, mặt trái của xã hội tư bản
và vai trẻ điề tết của nhà nước đối với nỀn kính tẾ thị trường Kiển thức cơ bản được xác định như sau:
thức cơ | cơ bản
bản
triển năm 1929 chiếm 48%
kinh tổJlổng sản MỢng CÔN nưiệp của nước Mỹ vào số liệu
Mỹ | nghigp (SLCN) thé giới, ham 1020,
(1918- | vugt SLCN của 5 nước
1929), | Anh, Phip, Bite, alia,
Trang 381929) “Phong trào công nhân sôi
nỗi sau chiến tranh Đảng,
Khung | Bằ đầu œ sgặy th
hong | Nim 187) pig ad vi wy 1 thất nghiệp kinh tế | (24.10.1929) ở Mỹ (1920 - 1946) [21 (929 —Í Năm 1932 sản lượng | 71]
mới của|nhằm khỏi phục, 4i2u | Roosevelt cng bs "Chính PhiRudơ | chính sản xuất sie mi gua di pt hạnh
ven -Thé hign qua mot sb dao | (22; tr 176)
luật (Đạo luật phục hưng
chức lại sản xuất theo “Biểu đó: thu nhập quốc dân
những hợp đồng chặt chế | St Mỹ (1929 — 19410 22:
về sân phẩm và thị tường tt TTỊ
tiêu th)
-Tác dụng của Chính sách
Da | "Thin tiga” vale
ngoại - muse M9 Latinh
Trang 39"Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thể gi
Muc tiêu theo chủ đề:
(1918 - 1939) .Giúp SV lĩnh hội được những kiễn thức cơ bản (KTCB) về
lế 1929 — 1933 ở Nhật và quá trình quân phiệt hoá bộ máy
1 [Tak — Ï-Kih tế tăng nhanh: SLCN
Nhat | sau đó lạikhủng hong
rare | Det song kh khan ở Nhật năm 1918 [67-4] (1918 | lông đấu tranh mạnh mẽ; Bạo
1923) Í động lúa gạo (1918); Đăng CS Nhật thành lập (1922),
2 [TH |-Kinh t: 1526 công nghiệp
Nhat | hoảng ti chính (30 ngân hàng
Ban | 6 Toky6 pha sin)
(1924 | Chính tị: Cuối thập niễn 20,
bình trướng
3 | Khing | -Khing hoàng toàn diện wim
hoàng | trọngnhấtà nông nghiệp
1929- Í Nông din phá sảm, 3 tiệu
Trang 40Nhậ — Tihuẵnxãhộigay it
Quá [SMe dicks biển nhì nước
tình | thành cỗ máy chiến tranh nhằm
Woe - Í Nhật Bản ở thành một lò lửa
Quốc | sisi
-Ảnh: Quân đội Nhật 1931) (21; 77Ị Nhân —[-Biễn m tong những năm 30
dan | (TK XX) do DCS tanh đạo
hit — | mình thức ; Biểu ũnh, thành
đầu tanh | hing | Mula: Kim chậm hí quá lập Mat trận Nhân dân ie ona ;
cha [tinh quân phiệt hoá bộ máy