1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3 4 tuổi trong hoạt Động sinh hoạt hàng ngày tại trường mầm non quận 12 thành phố hồ chí minh

167 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại trường mầm non Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đỉnh Hoàng Phúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Long
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục mầm non)
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 13,32 MB

Nội dung

‘Toi xin cam kết để tài *Thực trạng giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3 — 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hing ngày tại trường mắm non cứu, một số quá trình nghiên cứu tôi c

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Đỉnh Hoàng Phúc

THUC TRANG GIAO DUC KY NANG BAO VE MOI TRUONG CHO TRE 3 - 4 TUÔI TRONG HOAT DONG SINH HOAT HANG NGAY TAI TRUONG MAM NON QUAN 12 THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC Si KHOA HQC GIAO DUC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Định Hoàng Phúc

THUC TRANG GIAO DUC KY NANG BAO VE MOI TRUONG CHO TRE 3 - 4 TUOI TRONG HOAT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY TAI TRUONG MAM NON QUAN 12 THANH PHO HO CHi MINH

Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO ĐỤC

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC:

TS NGUYÊN HỮU LONG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Tôi xin cam kết để tài *Thực trạng giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường

cho trẻ 3 — 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại trường mầm non quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng tải liệu của một số nhà nghiên cứu, một số

ở đề tài của mình Đây là kết quả nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết quả của tác giả khác

Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam kết này

Tp Hỗ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Tác giả

Đỉnh Hoàng Phúc

Trang 4

Em xin được gửi lời cám ơn chân thành đến các thây, cô trong khoa Giáo dục mắm non, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đờ tại điều kiện cho em hoàn thành luận văn này:

Đặc biệt em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiểm

sĩ Nguyễn Hữu Long — Người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Bài luận văn của em đã hoàn thành nhưng không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Kính mong các thấy, cô và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề bài luận văn của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Tp Hỗ Chỉ Minh, ngày thắng năm 2024 Tác giả

Đỉnh Hoàng Phúc

Trang 5

Lời cam đoan i

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu trên thể g

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.2 Một số khái niệm cơ bản về giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường

1.2.1 Khái niệm giáo dục

1.2.2.Khái niệm kĩ năng

Khái niệm giáo dục b:

vệ môi trường cho trẻ MG 3-4 tui 1.3 Quá trình giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ MG 3 - 4

1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lí liên quan đến giáo dục kỹ năng

bảo vệ môi trường của trẻ MG 3 - 4 tuổi

1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ MG 3- 4 tuôi

1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuổi 1.3.4 Phương pháp giáo dục kỳ năng bảo vệ môi trường cho trẻ MG3-4tu

Trang 6

bảo vệ môi trường cho trẻ MG 3 - 4 tuôi

1.4.1 Khái niệm hoạt động sinh hoạt hàng ngày

1.4.2 Vai trò của hoạt động sinh hoạt hàng ngày với việc giáo dục kĩ

năng bảo vệ môi trường cho trẻ MG 3 - 4 tuổi vỗ

1.4.3 Cách thức tiến hành giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho

trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG BẢO VỆ MÔI SINH HOAT HANG NGAY TAI MOT SO TRUONG MAM NON TREN DIA BAN QUAN 12, TP.HCM

2.1 Khải quát về địa bàn nghiên cứu

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục đích nghiên cửu

2

2.2.3 Thời gian khảo sát

2.2.4, Địa bản khảo sắt và đối tượng khảo sút

2.2.5 Quy trình khảo sát

2.2.6 Phương pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

2.3 Kết quả nghiên cửu thực trạng giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường

cho trẻ MG 3 - 4 tuổi trong chế độ sinh hoạt hàng ngảy tại trưởng mầm non quận 12, thành phố Hỗ Chi Minh,

2.3.1 Thông tin về khách thể thao gia khảo sát ea 2.3.2 Nhận thức của giáo viên mầm non về giảo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại một số trường MN quận 12, TP.HCM 2.3.3 Thực trạng giáo dụcKNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuôi tại một số

trường MN quan 12

Trang 7

hoạch giáo dục của GVMN tại trường MN quận 12

2.3.5 Thực trạng kỹ năng bảo vệ môi trường của trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại

một số trường MN quận 12, TP.HCM

2.3.6 Những khó khăn GVMN gặp phải khi tổ chức các hoạt động

giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 - 4 tuổi tại trường MN quận

12

Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ GIÁO DỤC KỸ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY TẠI TRƯỜNG MN Ở QUAN 12, TP HCM

3.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp

3.2 Nguyên tắc để xuất các biện pháp

3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và kế thửa 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu

sinh hoạt hàng ngày

3.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cho GVMN

KNBVMT cho trẻ trong hoạt động sinh hoạt hàng ngảy tại trường MN

giáo dục

3.3.3 Biện pháp 3: Phối hợp gia đình và nha trường trong tổ chức các

Trang 8

hoạt hàng ngày

3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo KNBVMT cho trẻ MG 3 - 4 tuổi trong hoạt động

én pháp nâng cao hiệu

quả hoạt động giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 - 4 tuổi trong hoạt động

sinh hoat hang ngày tại trường MN quận 12, TP.HCM

Tiểu kết chương 3

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LUC

Trang 9

Kết quả khảo sát nhận thức của GVMN giáo dục KNBVMT

Kết quả khảo sát mục tiêu cần thiét khi gido dye KNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại trường MN quận I2 (n=4§) š Kết quả khảo sát nội dung cẩn thiết khi giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại trường MN (n=48) dỗ Kết quả khảo sát thực trạng tô chức giáo dục KNBVMT cho

phương pháp dạy học được GVMN vận

~ 4 tuôi tại một số trường MN quận 12 (n=48) i

Kết quả khảo sát những khó khăn cho GVMN gap phai khi giáo dụcKNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi trong sinh hoạt hàng ngày tại trường MN quận 12 (n=48)

Kết quả khảo sát những đề sị

quả hoạt động giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại trường MN quận 12 (n=48),

L của GVMN về nâng cao hiệu

Các mức độ đánh giá tính cap thi

Trang 11

Bảo vệ môi trường,

Cán bộ quản lý

Cơ sở vật

Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường _:

Giáo viên mầm non

Giáo viên

Kỹ năng bảo vệ môi trường

Kỹ năng

Mam non Béng Sen

Mam non Hga Mi 2

Mam non Phi Déng

Mam non Quang Trung

Mam non Son Ca 9

Môi trường

Phương pháp

Trang 12

1 Lý do chọn để tài

Mỗi trưởng có vai trò quan trọng đối với sự sống và chất lượng cuộc sống của con người, cũng như đối với sự phát triển bền vững của đất nước Vì

vậy trong qua trình phát triển, con người không chỉ khai thác tài nguyên môi

nhân tạo để xây dựng cuộc sống tốt đẹp Hiện nay, ô nhiễm môi trường và biến

đổi khí hậu đang trở thành một thách thức lớn với cả nhân loại nói chung và

Việt Nam nói riêng Theo kết quả nghiên cứu vừa công bố tại Diễn đàn Kinh tế thể giới Davos tháng 02/2012 vừa qua, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có

nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2012)

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến bảo vệ

môi trường, gắn bảo vệ môi trường (BVMT) với phát triển bên vững đất nước

và coi đó là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển Kinh tế - Xã

hội Điều 43 Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

quy định: Mọi người có quyền được sông trong môi trường trong lành và có

trong lành cũng như nghĩa vụ bảo vệ môi trường cúa mọi người Giáo dục bảo vệ môi trưởng nói chung vả giáo dục Kỹ năng bảo vệ môi

trường sẽ giúp trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sống, biết sống thân thiện với Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non do Bộ Giáo dục và dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường Trong quá trình phát triển cúa nhân

thành và phát triển kỹ năng xã hội kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ em nỗi

chung và trẻ em ở lứa tuôi mẫu giáo nói riêng là việc lảm quan trọng, hết sức

Trang 13

3 - 4 tuổi sức để kháng kém nên dé hap thụ và nhiễm các loại bệnh do môi mạnh và không cỏ các tác nhân gây bệnh như: bụi bản, không khi và nguồn nước ô nhiễm Cho nên khi đến trường mắm non, trẻ cần được trang bị những

về việc bảo vệ môi trường ngày từ nhỏ

Thực trạng hiện nay, giáo dục kỳ năng bảo vệ môi trường ở các trưởng mắm non đã được quan tâm vả đưa vảo trong chương trình giáo dục trẻ trong đặc trưng của giáo dục môi trường là phải giáo dục mọi lúc mọi nơi, nhất là với bảo vệ môi trường cho trẻ 3 — 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày tại nghiên cứu lý luận vả thực trạng sẽ làm rõ sự cần thiết của việc giáo dục kỹ nang bảo vệ môi trưởng trong hoạt động sinh hoạt hảng ngày cho tré mam non môi trưởng cho trẻ

2 Mục đích nghiên cứu

“Tìm hiểu thực trạng giảo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngảy tại trường mắm non quận 12 thành

trường trong hoạt động sinh hoạt hảng ngày

3 Khách thể, đối tượng và giới hạn nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình giáo dục kỳ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mắm non 3 - 4 tuổi

trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Trang 14

Thực trạng giáo dục kỳ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mắm non 3 - 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngảy tại trường mầm non quận 12 thành pho

Hỗ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Bước đầu, việc giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuôi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại các trường tại mắm non quận 12 thành phố

nhiễu khỏ khăn trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng

bảo vệ môi trường trong chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 3-4 tuổi Nếu làm

rõ thực trạng và nguyên nhân của những hạn chẻ thì sẽ để xuất các biện pháp

hỗ trợ thì hoạt động giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mẫm non 3 -

4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày sẽ thuận lợi hon

§ Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thống hóa lí luận về giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuôi trong hoạt động sinh hoạt hảng ngày 5.2 Khảo sắt và đánh giá thực trạng GDKNBVMT trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày cho trẻ MG 3 — 4 tuổi tại trường mầm non Quận 12 thành phố

Hỗ Chí Minh

5.3 Đề xuất và khảo nghiệm tính cấp thiết vả tính khả thí của các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động GDKN BVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại các trường mẫm non Quận 12 thanh phố Hỗ Chí Minh

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Dé tai chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trưởng cho trẻ MG 3 - 4 tuổi trong hoạt động học có chủ đích, hoạt động vui

chơi ngoài trời và hoạt động đón - trả trẻ MN làm cơ sở để đề xuất các biện

Trang 15

hàng ngảy cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi tại trường MN ở quận 12, TP.HCM

6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

'Tập trung khảo sát thực trạng nhận thức của GVMN, CBQL và hoạt động

giáo dục KNBVMN cho trẻ 3 — 4 tudi trong sinh hoạt hàng ngày tại một số trường MN khu vực quận 12, TP.HCM:

- 06 trường mầm non tại quận 12, trong đó có 03 trường MN Công lập

và 03 trường MN ngoài công lập

~ Khách thể khảo sát 48 đối tượng trong đó c6 12 CBQL va 36 GVMN đang trực tiếp đứng lớp MG 3 4 tuổi tại một số trường MN quận 12, TP.HCM

7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Các tiếp cận vấn đề nghiên cứu

7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc

Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu hiện tượng một cách toàn diện, trên nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành các bộ phận Nhử đó

để tìm quy luật phát triển Qua cách tiếp cận theo quan điểm nảy, đề tài nghiên bảo vệ môi trưởng cho trẻ MG 3 — 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại trường MN

7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic

TTìm hiểu sự hình thành và phát triển của hoạt động giáo duc mim non phạm vi thể giới vả tại Việt Nam, đặc biệt li thực trạng giáo dục kỹ năng bảo điểm này giúp nghiên cứu xác định phạm vi, không gian, thời gian và điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chỉnh xác, đúng với mục đích

nghiên cứu đề tải, trình bảy công trình nghiên cứu theo một trình tự hợp lý.

Trang 16

Cơ sở lý luận phải được minh chứng và hoàn chính thông qua các sự kiện

và hoạt động thực tiễn Qua khảo sát sẽ phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của thực trạng giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 - 4 tudi trong hoạt động sinh chất lượng tổ chước hoạt động giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 — 4 tuôi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày trong các trường MN tại quận 12 nói riêng và tại TP.HCM nói chung

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

“Tổng hợp, phân tích các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của

để tài: các văn bản pháp quy các bải báo khoa học, tải liệu tham khảo, công trẻ MN nói chung và trẻ MG 3 — 4 tuổi nói riêng trong hoạt động sinh hoạt hàng

ngày tại trường MN Dựa trên các tải liệu thu thập được, nghiên cứu tiền hảnh

phân tích, sảng lọc thông tin, lựa chọn các nội dung khoa học cỏ tính học thuật xây dựng cơ sở lí luận của đề tải

7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tién 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Mục đích: Tìm hiểu và đánh giá thực trạng nhận thức của GVMN về quá trình quả trình giáo dục kỹ năng bảo vệ mỗi trường cho trẻ MG 3-4 tudi trong hoạt

lập và ngoài công lập) trên địa bản quận 12 TP.HCM

Khách thể nghiên cứu: 48 khách thể bao gồm: 36 GVMN hiện đang dạy lớp trên địa bản quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 17

~_ Khảo sát nhận thức của CBQL và GVMN vẻ hoạt động giáo dục KNBVMT cho tré MG 3 ~ 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại trường MN quận 12, TP.HCM

Khảo sat thực trạng giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 ~ 4 tuổi trong

hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại một số trường MN quận 12, TP.HCM

Khảo sát hiệu quả của hoạt động giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 —

4 tuổi thông qua quan sát sản phẩm giáo dục tại trường MN Cách thực hiện:

Xây dựng phiểu khảo sát thực trạng vả gởi đến giáo viên dạy lớp MG 3 - 4

tuổi và CBQL của 6 trường mim non tại quận 12, thành phố Hỗ Chí Minh bảng cách

hành phân tích số liệu

Công cụ: phiếu khảo sát thực trạng dùng chung cho CBQL và GVMN đạy trẻ MG 3 - 4 tuôi trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 7.3.2.2 Phương pháp phòng vẫn trực tiếp

Mục đích: Thu thập thông tin đề lảm rõ thực trạng giáo dục kỹ năng bảo vệ môi mam non quan 12, thành phố Hỗ Chí Minh

Đối tượng phóng vấn: 6 CBQL (Hiệu phó phụ trách chuyên môn) và 6 GVMN hiện đang phụ trách lớp mẫu giáo 3-4 tuôi của 6 trưởng Nội dung: nhận thức của GVMN về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình khăn của GV khi giảo dục kỹ nang bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuổi trong cao hiệu quả giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuổi

Trang 18

đề nghiên cứu Buối phỏng vấn diễn ra trong bầu không khí thoái mái, như một

cuộc trò chuyện, chia sẻ, nội dung phỏng vấn được ghi chép đây đủ

7.2.2.3 Phương pháp quan sát stt phạm

Mục đích: Thu thập thông tin đề đánh giá thực trạng giáo dục KNBVMT cho

trẻ MG 3-4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngảy tại trường mầm non quận

và 03 trường MN ngoài công lập

Cách thực hiện: Sử dụng phiếu quan sát để nghỉ nhận lại các thông tin theo mục đích quan sát các hoạt động học cỏ chủ đích và hoạt động ngoải trời

có tích hợp nội dung giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 - 4 tuổi tại 06 trường

MN nghiên cứu Qua đỏ phân tích quá trình giáo dụcKNBVMT cho trẻ MG 3

~ 4 tuổi trong sinh hoạt hằng ngày tại trường MN quận 12, TP.HCM Phương tiện: biên bản quan sát, máy chụp ảnh

7.2.2.4 Phương pháp nghiên cửu hồ sơ

Mục địch: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng quá trình giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuôi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngảy tại trường mam non quan 12, thảnh phô Hỗ Chí Minh

Mẫu nghiên cứu: 11 kế hoạch, giáo án của giáo viên dùng đẻ giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuôi tại 06 trường mim non Nội dung: Phân tích kế hoạch, giáo án đề tìm hiểu việc GV thực hiện giáo dục

Trang 19

bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuối, các phương tiện :đỏ dùng, đồ chơi tô chức

hoạt động giáo dục

Cách thực hiện: Chỉ thu thập những kế hoạch, giáo án mả GV có thực

hiện tô chức giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ Phân tích và đánh giá

nhận xét kế hoạch, giáo án của GV vẻ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương chuẩn bị đỗ dùng, đỗ chơi để tô chức hoạt động

7.3.2.5 Phương pháp khảo nghiệm

Mục đích: Đánh giá vẻ tỉnh cần thiết và khả thi của các biện pháp được luận văn đề xuất

Mẫu nghiên cứu: gồm 48 khdch thé gm CBQL va GVMN dang day lop MG

Công cụ: phiếu khảo nghiệm dùng cho CBQL- GVMN 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phần mềm Excel để phân tích thông kê mô tả vả phân tích thống

kê suy luận các số liệu sau khi thu thập được từ việc nghiên cứu thực trạng giáo

8 Đóng góp của đề tài

Đề tải làm rồ hơn cơ sở lí luận liên quan đến giáo dục Kỹ năng bảo vệ

môi trường trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ MG 3 - 4 tuổi tại trường

Trang 20

động sinh hoạt hang ngay tại trường MN quận 12, TP.HCM; xây dựng được các biện pháp giúp nâng cao chất lương hoạt động giáo dục KNBVMT cho trẻ

MG 3 ~ 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại trường MN phủ hợp với

thực tiễn và mang tính khả thi

9, Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đài

cụ the;

„ tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 03 chương,

~ Chương I: Lý luận về giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trưởng cho trẻ MG

3 - 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày

~ Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ nãng bảo vệ môi trường cho trẻ MG

3 - 4 tuổi trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại một số trường MN quận 12,

TP.HCM

~ Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo

dục kỹ năng bảo vệ môi trưởng cho trẻ MG 3 - 4 tuôi trong hoạt động sinh hoạt

hàng ngày tại một số trường MN quận 12, TP.HCM

Trang 21

1.1.1 Các nghiên cứu trên thể giới

Với những ảnh hướng nghiêm trọng và lâu dài từ biến đối khí hậu, ô nhiễm môi trường, và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên BVMT ngày cảng trở thành chủ

đề được các nhà nghiên cứu quan tâm Theo đó, nhiều hội nghị, chương trình

BVMT nói chung và GD BVMT nói riêng đã được thực hiện nhằm giảm thiểu

chế các hoạt động gây suy thoái môi trường Từ những năm 70 - 80 của thể kỉ

XX, trên thể giới đã có những cuộc hội nghị về giáo dục môi trường như:

~ Hội nghị Quốc tế về giáo dục môi trường của Liên hợp quốc năm 1977

đã xác định rõ mục tiêu của giáo dục môi trường là làm cho các cá nhân và

cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên và môi trường

văn hóa đem lại cho họ kiến thức, nhận thức vẻ giá trị, thái độ và kỳ năng thực

giải quyết các vấn đề môi trường và quản lí chất lượng môi trường (Hoàng Thị

Phương, 2012)

~ Trong tuyên bố của Liên hợp quốc tại Hội nghị Stockholm (1972) về

*Môi trường và con người” trong điều thứ 13 đã nêu rồ nhằm đạt được việc chấp nhận các tiếp cận tổng hợp và phối hợp trong quy hoạch phát triển nhằm

bảo đảm phát triển tương ứng với nhu cầu bảo vệ và cải thiện môi trường vi lợi ich của nhân dân các nước (Lê Hồng Hạnh, Vũ Thu Hạnh, 2016)

Trang 22

vào tháng 10/1976 đưa ra 15 kiến nghị thuộc 4 vẫn đề như chương trình GDMT, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, GDMT phi chính quy vả vấn đề soạn thảo tài liệu,

xây dựng các phương pháp giảng dạy GDMT

~ Hội nghị quốc tế về Giáo dục môi trường của Liên hợp quốc tổ chức tại Tbilisi (1977) đã đưa ra khái niệm: "Giáo dục môi trường có mục đích làm nhiên vả môi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tổ sinh giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm chất lượng môi trường” Các cuộc hội nghị điều nói đến công tác giáo dục vả xác định mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là tiến tới xã hội hóa các với môi trường, biết sống vì môi trường

Từ các tuyên ngôn trên, mục tiêu giáo dục môi trường đã được cụ thể hóa

và triển khai ở các quốc gia vả trong tất cả các nghiên cửu vả các hoạt động giáo dục

Ở Mỹ: Liên đoản quốc gia bảo vệ cuộc sông hoang da (NWF) da giang dạy ở các trường 33 bài học về môi trưởng có thể áp dụng vào thực tế

Ở Nga (Liên xô cũ): Những chủ để GDMT được lồng ghép tích hợp vào các môn học có liên quan gần (sinh học, địa lý, hóa học) và những môn học xã hội khác (giáo dục công dân, đạo đức ) Nội dung kiến thức gồm: mối quan hệ của con người với tự nhiên, vẻ đẹp thiên nhiên, phong tục, luật bảo vệ môi

trưởng

Nghiên cứu của tác giả S.Blackley và R Sheffield (2016) cho ring, STEM

cỏ thể được sứ dụng đê giải quyết c: để về giáo dục môi trường như sinh

thái học vả là cách tiếp cận toàn diện để giải quyết các vấn để môi trưởng Như

Trang 23

vậy, GDBVMT thông qua hoạt động STEM được xem lả các hoạt động tìm các hiện tượng tự nhiên, giải quyết các vấn đ thực tế trong cuộc sông vẻ biến đôi khí hậu, vấn đề ô nhiễm và BVMT

Nghiên cứu của Elizabeth Yvonne Shaw Boilcau nhắn mạnh học tập ngoài

trời và GDMT có nhiều lợi ích cho trẻ em và có vai trò rắt quan trọng GDMT

là thiết lập lỷ tưởng đề phát triển trí thông minh tự nhiên, "khả năng nhận biết

và phân loại thực vật, khoáng chất, và các loải động vật, bao gồm đá, cỏ và tắt

cả các loại thực vật và động vật

Các nhà giáo dục mầm non và chuyên gia giáo dục mẫm non đã giới thiệu tải liệu về dự ản học tập cây xanh với tên gọi “Enviromental experiences trường cho trẻ mầm non dảnh cho trẻ 3-6 tuổi gồm hon 130 trải nghiệm thu hút

trẻ em vui chơi khám phả ngoài trời, các chủ để bao gồm khám phá thiên nhiên

bằng năm giác quan, gặp gỡ cây cỗi xung quanh và trải nghiệm cây côi qua các

mùa, đĩa CD nhạc kèm các bải hát thiêu nhi của illy B Brenman nhằm khuyến khich trẻ hát, nhảy vả vận động Tài liệu khải quát các hoạt động cho trẻ mầm minh déu can xanh Phần 2 là các hoạt động trải nghiệm cây cối qua các mùa

Phan 3 là gặp gỡ hàng xóm (Project Learning Tree, nd, 2023)

Túm lại, các công trình nghiên cứu trên thế gi

tập trung vào các khía

cạnh có liên quan đến vấn đẻ nghiên cứu nhu: (1) tầm quan trọng của giáo dục

bảo vệ môi trường; (2) Một số cách thức để hình thành 3 thức, hành động bảo

vệ môi trường và (3) Trẻ em và vẫn đề giáo dục bảo vệ môi trưởng Giáo dục giáo dục môi trường cho trẻ mâm non nhiều khía cạnh bằng nhiều hình thức Đây sẽ là những dữ liệu khoa học hết sức có ý nghĩa đề nghiên cửu thiết lập cơ sở lý luận cho nghiên cứu của đề tài

Trang 24

1.1.2 Céc nghién citu trong née

Tại Việt Nam, vấn đẻ giáo dục môi trường được coi là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp giáo dục và là nhiệm vụ của toàn dân Công tác giáo

và đảo tạo, là cơ sở triển khai công tác giáo dục môi trường trong thực tiển

Năm 1993, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường Trong điều

4 của Luật đã xác định rồ giáo dục và đảo tạo là một trong những nhiệm vụ bảo dao tao, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phô biến kiến thức vẻ khoa học vả

pháp luật bảo vệ môi trường Các tổ chức và các cá nhân có trách nhiệm tham

gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường Theo chỉ thị 36-CT/TW ngảy 25/6/1998 về *Tăng cường công tác BVMT trong thời công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất nước” đã coi vấn để GDBVMT là nhiệm vụ quan trọng, chỉ thị cho rằng: “Các nội dung bảo vệ môi trường được đưa vào chương trình học của tất cả các bậc học trong hệ thống giảo dục quốc hoc” Cho thay, Nha nước muốn định hướng cho toản dân trong việc nâng cao

giả tình hình thực hiện kế hoạch BVMT

Trong tác phẩm “Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non”, hay tác phẩm “Léng ghép nội dung giáo dục môi

trường trong chương trình đảo tạo giáo viên mắm non”, của Bộ giáo dục và

Trang 25

Đào tạo (2001) Đã giúp cho cán bộ giáo viên bié cách thực hiện lồng ghép các nội dung giáo dục môi trường trong các hoạt động khác nhau Theo tải liệu nghiên cửu Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mắm non của tác giả Cao Thị Hồng Nhung (2018) cho rằng các hoạt động trải nghiệm mang

Cao Thị Hồng Nhung và cộng sự, đã giới thiệu quyền sách * Các hoạt động

giúp bé bảo vệ môi trường dành cho trẻ 3-4 tuổi” Sách được thiết kế sinh động phần như: môi trưởng xung quanh bé , nguyên nhân và tác hại của môi trường

vừa học vừa chơi với các hoạt động như: vẽ, tô màu, nối hình, khoanh chọn

hình ( Cao Thị Hồng Nhung, nnk., 2021)

Van dung quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong quả trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo ở trường mim non (tạp chí Giáo dục trưởng - gia đình - cộng đồng như là phương thức hiệu quả, tác động đồng bộ

đó hình thành và rèn luyện ở trẻ ÿ thức, thái độ và hành vỉ tích cực để bảo vệ

môi trưởng

Nhóm tác giả Hoàng Thị Thu Hương và cộng sự với "Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục môi trưởng trong trường mâm non”, đã đề xuất một số ghép với nội dung nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ (Hoảng Thị Thu Hương, nnk., 2014)

Tác giả Trần Thị Yến Trâm trong luận văn thạc sĩ đề tải:” Biện pháp giáo

dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mắm non

tại TPHCM” Tác giá nêu rõ ý nghĩa của việc thực hành tiết kiệm là để bảo vệ

Trang 26

trong đó có bải tập tiết kiệm nước bao vệ môi trường (Tran Thị Yến Trâm, 2014)

Tác giả Cao Thị Phước trong luận văn thạc sĩ “Giáo dục kỹ năng bảo vệ

môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá thiên

nhiên” đã đưa ra một số cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá thiên nhiên theo chú để “Cây xanh là bạn của chúng mình” (Cao Thị Phước, 2022) Tác giả Phạm Thị Lệ Xuân có bải báo nghiên cứu về môi trưởng vả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tudi, tác giả cũng nêu một số khái môi trưởng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ( Phạm Thị Lệ Xuân, 2020) Tém lai, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam tập trung vào các khia cạnh có liên quan đến vẫn dé nghiên cứu nhục: (1) nhà nước có trắch nhiệm tổ

chức việc thực hiện giáo đục và đảo tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức vẻ khoa học và pháp luật bảo vệ mỏi trường, (3) nội dung

tt học, trung học cơ sở, trung học

hệ thống giáo dục quốc dân từ mẫm non, t

pho thong đến bậc đại học (3) đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thông giảo dục quốc dân, (4) lằng ghép nội dung giáo dục môi trường trong giả trj rat lon trong gido duc ¥ thite BVMT cho tré mam non Đây sẽ là những cho việc nghiên cứu của mình được tốt hơn

Trang 27

1.2 Một số khái niệm cơ bản về giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ em

1.2.1 Khái niệm giáo dục

Giáo đục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tô chức,

có kế hoạch, có nội dung vả bằng phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới

cho họ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho người được giáo những hành ví, thói quen cư xứ đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức cho họ các hoạt động vả giao lưu (Trần Thị Tuyết Oanh, 2006) Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ và Hà Thị Đức cho rằng: Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quả trình toàn vẹn nhằm hình thành, phát triển nhân cách con người, được tô chức một cách có mục đích có kế hoạch thông qua các hoạt động hội những kinh nghiệm xã hội mả loài người đã tích lũy trong lịch sử Giáo cảm, thái độ, những nét tỉnh cách của cá nhân, những hành vi vả thỏi quen ứng động, thẩm mỹ và thể chất cho học sinh (Nguyễn Văn Hộ & Hà Thị Đức 2002)

‘Tong hòa các khải niệm giáo dục cho thấy: Giáo dục là một quả trình tác động có mục đích có kế hoạch, có nội dung, cỏ phương pháp Quả trình của người được giáo dục Đây cũng là khái niệm được để tài lựa chọn trong khái niệm nghiên cửu

1.2.2.Khái niệm kĩ năng

Có nhiễu tác giá trong nước vả nước ngoài đưa ra những quan niệm khác nhau về kỳ năng nói chung và kỳ năng trẻ mắm non 3 ~ 4 tuổi nỏi riêng Nhưng khái quát lại tồn tại hai quan niệm khác nhau về kỳ năng

Trang 28

Quan niệm thứ nhất: kỳ năng của trẻ MG 3 — 4 tudi 1a mat k¥ thuat cua thao tác, của hành động và của hoạt động của trẻ Đại điện cho quan niệm nảy

“Trọng Thủy, Đào Thị Oanh

Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm rằng kỹ năng trẻ mầm non 3 - 4 tuổi 1à mặt kỹ thuật của hành động, trẻ nắm được cách hành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỳ năng (Trần Trọng Thủy, 2009)

Ph.N.Gonobolin (1973) cho rằng: kỹ năng trẻ mầm non 3 —4 tuôi là những phương thức tương đối hoàn chỉnh của việc thực hiện những hành động bắt kỳ

nào đó của trẻ Các hành động này được hình thành trên cơ sở các trí thức và

kỹ xảo — những cái được trẻ lĩnh hội trong quá trình hoạt động (Hoàng Anh, 2009)

V.A.Krutretxki (1980) cho rằng: kỳ năng tré mim non 3 — 4 tuổi là các phương thức thực hiện hoạt động - cái mà trẻ lĩnh hội được Tác giả cho rằng: trong thực hảnh, trẻ cần phải áp dụng vả sử dụng chúng vảo trong cuộc sống, năng được trở nên hoàn thiện và trong mối quan hệ đó hoạt động của trẻ cũng trở nên hoàn hảo hơn trước (Hoàng Anh, 2009)

Trong tác phẩm *Tâm lỉ học cá nhân” A.G Côvaliôp cũng xem kỳ năng trẻ mầm non 3 — 4 tuổi là phương thức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động Từ điển tâm lý học (1983) của Liên Xô (cũ) một phương thức hành động mới - cái dựa trên một quy tắc (tri thức) nảo đó và

trên qua trình giải quyết một loạt các nhiệm vụ tương ứng với trí thức đó nhưng

cỏn chưa đạt đến mức độ kỳ xáo (Hoàng Anh, 2009)

Trang 29

Theo quan niệm thứ nhất, các tác giả cho rằng muốn thực hiện được một hành động, trẻ phải nắm được các tri thức vẻ hành động, thực hiện được nó

trong thực tiễn theo các yêu cầu khác nhau, tức là có kỹ năng hành động Quan niệm thứ hai: kỹ năng được xem là biểu hiện năng lực của trẻ, đại

diện gồm các tác gia Huỳnh Văn Sơn, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, N.D.Levitov

và Andrew M Colman

N.D.Levitov cho rằng: “ky nang tré mam non 3 — 4 tuôi là sự thực hiện có kết quả một động tác nảo đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn vả áp dụng những cách thức đúng đắn, cỏ tính đến những điều kiện nhất định "(Hoàng Anh, 2009)

Như vậy, ở quan niệm thứ hai các tác giả cho rằng kỹ năng trẻ MG 3 - 4 tuổi vừa cách thức thực hiện hành động vửa là biểu hiện năng lực của trẻ Tri thức và kinh nghiệm là nền tảng của kỳ năng Cách thức đề hình thành kỳ năng chính là sự luyện tập Kết quả của công việc sẽ đạt chất lượng cao khi vận dụng, tri thức và thực tiễn một cách thuần thục

Trong nghiên cứu này, luận văn sử dụng khái niệm kỹ năng tác giả Huỳnh Văn Sơn trình bảy trong tác phẩm **Tâm lý học giao tiếp”: kỹ năng trẻ bằng cách vận dụng những trí thức, kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp của hành động mà còn là biếu hiện của năng lực bắm sinh

của trẻ

1.2.3 Khải niệm giáo dục bão vệ môi trường cho trẻ MG 3-4 tuổi Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chỉnh quy nhằm giúp con người trong cộng đồng nhận thức vả quan năng và hành vi tốt trong việc bảo vệ môi trường (Hoàng Thị Thu Hương &

‘Tran Thi Thu Hòa, 2014)

Trang 30

Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫm non là quá trình nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đăng về môi trường, quan tâm đến các vấn đề về hành vi của trẻ đối với môi trường xung quanh (Hoảng Thị Phương, 2012) Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp những kiến thức sơ đẳng, cơ bản về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, nhằm tạo ra thái độ và hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh (Cao Thị Hồng Nhung, 2018)

Có thể thấy các tác giả đưa ra khải niệm vẻ giáo dục bảo vệ môi trường cho thấy việc giáo dục bảo vệ môi trường đều hướng đến mục địch nâng cao quanh Như vậy, có thể nói rằng “giáo đục bảo vệ mói trường cho tré mdm non

trẻ đổi với môi trường xung quanh ”

“Từ các khái niệm đã nêu ở trên giúp đề tải xác định được khải niệm giáo

dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ MN I: Iuá trình tác động có chi dich

thai độ, hành vỉ tíci

của người GVMN giúp trẻ nâng cao nhận thức, thay di cực của với môi trưởng xung quanh phù hợp với đặc điểm cá nhân của trẻ" 'Trong đó, quá trình giáo dục KNBVMT phải đảm bảo các thành tố: Mục tiêu,

được giáo dục và kết quả giáo dục KNBVMT:

1.3 Quá trình giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ MG 3 - 4 tuổi 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lí liên quan đến giáo dục kỹ năng bảo vệ

môi trường của trẻ MG 3 - 4 tuổi

Kĩ năng bảo vệ môi trưởng của trẻ được hình thành gắn liên với sự phát triển của các chức năng tâm li ở trẻ, cụ thể:

Sự xuất hiện của ý thức: 'Trẻ 3 tuôi bắt đầu xuất hiện ý thức, đây là dấu hiệu đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, bước đầu trẻ ý thức trẻ bắt

Trang 31

đầu ý thức bản thân là một cá thể riêng biệt trẻ bắt đầu tách mình ra khói sự

về bản thân là nguôn gốc của mọi ý nghĩ vả hành động phân biệt minh với người

Ngoài ý thức về bản thân mình, hoạt động của trẻ trong giai đoạn này còn hướng

về thế giới bên ngoài biểu hiện trẻ muốn thử sức với các đồ vật, trẻ cảm thấy trí thức, kinh nghiệm, hình thảnh nên cho trẻ tự ý thức Bước tiến cao hơn của

sự tự ý thức trẻ đã biết tự nhận xét đánh giá về mình, trẻ nghe theo lời nhận xét

tốt hay xấu người lớn có thẻ vận dụng liên hệ để khuyến khích trẻ làm theo yêu nhu cầu dẫn đến sự phát triển tỉnh thần tự trọng và cỏ tác dụng hình thành vả củng cố các hành vi tốt cho trẻ (Nguyễn Ánh Tuyết, 2002)

Sự xuất hiện của động cơ hành vỉ: Sự biển đỗi căn bản trong hành vĩ của trẻ chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tinh xã hội, hành vi mang

là điểm khởi đầu Các hành động của trẻ 3 tuổi đã xuất hiện động cơ, tuy con

cơ gắn liền với ý muốn được như người lớn, trẻ thưởng thích sắm vai qua các hiện những yêu cầu giáo dục hảng ngày đối với trẻ Ngoài ra động cơ nhằm làm

vi tích cực ở trẻ Trẻ độ tuổi nảy rất thích được mọi người xung quanh khen

ngợi, yêu thương Người lớn dựa vào đặc điểm để khen thưởng khi trẻ làm được

việc tốt để cúng cổ hành vi tốt ở trẻ Trên cơ sở được củng cố một loạt động cơ

hành vi mang tính đạo đức xã hội được hình thành: trẻ thể hiện sự quan tâm

Trang 32

đến môi trường xung quanh, sự quan tâm đến bạn bẻ là cơ sở để phát triển nền tảng đạo đức cho trẻ ở giai đoạn sau (Nguyễn Ánh Tuyết, 2002) Như vậy, có thê nói giai đoạn trẻ 3 - 4 tuổi được coi là điềm khởi đầu

trong quá trình hình thành nhân cách cho trẻ, việc xuất hiện ý thức, các động

cơ hành đạo đức ở trẻ là nền tảng tiễn để góp phần quan trọng trọng quả trình giáo dục ý thức.hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ

Sự phát triển tư duy của trẻ: ở độ tuôi này trẻ bắt đầu hình thành tư duy trự quan hình tượng gắn liền với các hành động vật chất, với xúc cảm và ÿ muốn chủ quan và mang tính trực giác toàn bộ

~ tư duy của trẻ đã đạt đến ranh giới của tư duy trực quan hình

tượng: Nhờ quả trình hoạt động với đồ vật trong suốt lứa tuổi vườn trẻ và việc hình tượng ký hiệu về thế giới xung quanh Do đó hoạt động tư duy của trẻ hình tượng Nhưng kiểu tư duy mới nảy còn mờ nhạt đôi với trẻ mẫu giảo bé vỉ

tượng có trong đầu Trẻ có thể sử dụng các biểu tượng tuy nhiên phải thông qua thành hình một con vật hoản chính thì trẻ phải thao tác nhiều lần mới làm được

và khi ráp vẫn cỏ những hành động “thử và sai" Chỉ đến cuối tuổi mẫu giáo với vốn kinh nghiệm phong phú trẻ sử dụng các biểu tượng trong dau dé ding hoạt động tư duy của trẻ Như vậy, để phát triển tư duy của trẻ cần tổ chức cho

ới thế giới đổ vật để trẻ nắm vững

trẻ tham gia các hoạt động khác nhau đồ

chức năng và cách thức sử dụng chúng nhờ đỏ quá trình nhập tâm cũng chính

| inh chuyén hanh done dinh hi bên ngoài thành hành động b E được diễn ra dé ding hon Mặt khác việc quan sắt, tiếp xúc với các sự vật hiện

tượng ở bên ngoải và rèn luyện các giác quan sẽ giúp cho các biểu tượng trong

Trang 33

đầu trẻ ngày cảng phong phú, đa dạng hơn tạo điều kiện cho kiều tư duy trực hoạt động tư duy của trẻ (Nguyễn Thị Phú Quý, 2012)

~ Tư duy của trẻ gắn liền với hành động vật chất, với xúc cảm và ý' muốn chủ quan: Nếu tư duy của một người trưởng thành giúp họ nhận biết

có thể nhìn thấy, sờ mó được và thế giới bên trong với những hình ảnh, biểu chưa đạt đến trình độ nảy Tư duy của trẻ còn gắn liễn với hành động vật chất bền trong và thế giới bên ngoải Với trẻ những biểu tượng trong đầu chúng cũng bên ngoài Mặt khác, tư duy của trẻ cũng chịu sự chỉ phối rắt mạnh của tỉnh

cảm Trẻ chỉ suy nghĩ vẻ những gì chúng thích và dòng suy nghĩ của trẻ thường

bị cuốn theo những ý thích riêng mả bỏ qua những tác động khách quan Khi

được yêu cầu giải bài toán "Mẹ cho chị hai cái bánh, cho con một cái bánh, hỏi tất cả có mấy cải bánh?” trẻ chỉ quan tâm đến việc tại sao chị lại được cho nhiều bánh hơn mình chứ không quan tâm đến việc tìm kết quả của bải toán Ở lứa

như: *Tại sao cá biết bơi", “Tại sao trời mưa?", vì trẻ chưa hiểu được các nguyên nhân khách quan Tư duy của trẻ còn rất chủ quan khi cho rằng mọi

iêu có linh hỗn, việc điều do ý muốn của một người nào đó tạo nên vả mọi vật

có tính tỉnh, ÿ thích riêng Vì vậy trẻ rất tin tưởng vảo các câu chuyện cô tích,

tư duy của trẻ còn gắn liền với xúc cảm và ý muốn

về các cô tiên và phép lạ

chủ quan nên nêu muốn trẻ tin và lảm theo điều gì thì nên tác động đến cảm xúc, khơi gợi về mặt tỉnh cảm của trẻ chứ không nên chỉ dừng lại ở việ thích hay thuyết phục trẻ bằng lý lẽ (Nguyễn Thị Phú Quý, 2012)

Trang 34

~ Tư duy của trẻ mang tính trực giác toàn bộ: Đặc điểm nảy thể hiện

ở việc trẻ chưa có khả năng phân biệt các vật vẻ đặc điểm mà có cải nhìn như phân chia thành các hình ảnh bộ phận Ví dụ trẻ cỏ thể đễ dàng nhận ra chiếc hỏi vì sao thì trẻ không giải thích được Hoặc mặc đầu chưa biết chữ nhưng trẻ giác toản bộ nên trẻ mẫu giáo bé không thể phân biệt được các hình dạng tương chữ c va chữ o, chữ b vả chữ d Mặc dầu vậy trẻ lại không bao quát được khi chí tiết một cách riêng lẻ Vì với trẻ những chỉ tiết ấy lại là một tổng thể, một

ra được đây là ái cây, cái nhà v.v chứ không có được cái nhìn một cách tổng quát toàn thê bức tranh Tư duy của trẻ có đặc điểm nảy là do trẻ chưa có khả lại: chưa xác định được vị trí, mỗi liên hệ giữa các bộ phận trong một sự vật Ngoài ra tư duy của trẻ cũng chịu ảnh hưởng bởi tỉnh duy kỷ, trẻ thưởng nhận

để ý đến những đặc điểm những thuộc tỉnh hay các mối quan hệ (Nguyễn Thị Phú Quý, 2012)

Như vậy theo tác giá Nguyễn Thị Phú Quý (2012), trẻ MG 3 - 4 tuổi dang ton tại hai loại tr duy: tư đuy trực quan hành động và tư duy trực quan

te duy trực quan hình tượng đang được hình thành và còn mở nhạt Ti duy của ngoài Và do khả năng phân tích, tổng hợp còn hạn chế nên cách nhìn nhận sực

vật của trẻ còn theo cách trực giác toàn bộ

Trang 35

1.3.2 Muc tiêu giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ AG 3 - 4 tuổi Trong cuốn “hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mâm non”, tác giả Hoàng Thị Phương (2012) cho rằng mục tiêu hành vi với các mục đích giáo dục bảo vệ môi trường Bên cạnh đỏ, tác giả quan hệ giữa con người và môi trường và việc bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm của trẻ; Giáo dục trẻ bước đầu có ÿ thức quan tâm đến các vấn đề môi trường, biết được trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trưởng; Hình các vấn đề về môi trường, bước đầu có thói quen bảo vệ môi trường phủ hợp (Hoàng Thị Phương, 2012)

Trong tác phẩm "Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi với lứa tuổi

trường trong trường mắm non” (Hoàng Thị Phương, nnk, 2014), mục tiêu giáo dục báo vệ môi trưởng cho trẻ mam non:

~ Về kiến thức: 7rẻ có những hiễu biết ban đầu về môi trường sống của con

mgười: Trẻ có những kiến thức ban đầu về mỗi quan hệ của động vật, thực vật và

con người với môi trường sống đễ trẻ biết giao tiếp yêu thương những người gẫn ở; Trẻ có một số kiển thức đơn giản về ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán địa phương

~ Về kĩ năng, hành vi: Có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân,

vệ sinh môi trường sạch sẽ; Tích cực tham gia các hoạt động giữ gin, báo vệ môi

trường trường/ lớp học, gia đình, nơi ở (chăm sóc vật nuôi, cây trồng, vệ sinh nhà cửa

tác với bạn bè và những người xung quanh; Có phản ứng với hành vi làm bản phá hoại môi trường

Trang 36

~ VỀ thái đó, tỉnh cám: Yêu thích và gần gũi với thiên nhiên; Tự hảo, có ý thức giữ gìn, bảo vệ những phong cảnh, địa danh nồi tiếng của quê hương; Quan tâm đến động bảo vệ môi trường

Chương trình giáo dục mầm non (2021) vấn để quan tâm bào vệ môi trường nằm trong mục tiêu phát triển các kĩ năng xã hội cần thiết cho trẻ lứa

và chăm sóc cây; Bỏ rác đúng nơi quy định

'Từ các nghiên cứu được đề cập ở trên có thể thấy giáo dục KNBVMT cho

MG 3 ~ 4 tuổi nhằm hướng đến c:

~ Có những hiêu biết ban đầu về môi trường, ảnh hưởng của môi trường

mục tiêu cụ thể:

đến con người

~ Có kĩ năng bảo vệ giữ gìn môi trường

~ Có hành vi, thái độ tích cực đối với môi trường (thích quan sát thiên nhiên và chăm sóc cây cối, con vật nuôi, bỏ rác đúng nơi qui định), phản ứng với những hành vi phá hoại môi trường

1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 3-4 tuổi

Việc thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có quan hệ mật thiết

với mục tiêu giáo dục môi trường, tác giá Hoàng Thị Phương (2019) cho rằng

đối với trẻ mầm non việc giáo dục bảo vệ môi trường xoay quanh 4 nội dung:

~Môi trường sống của con người

~ Mối quan hệ giữa con người và môi trường

~ Sự ô nhiễm môi trường

~ Bảo vệ môi trường

Tác giá Hoàng Thị Thu Hương (2014) và cộng sự chỉ ra các nội dung

giáo dục môi trường cho trẻ mâm non cần phải cung cấp cho trẻ hiểu biết về

mỗi trường xung quanh gồm môi trường xung quanh trẻ: phân biệt môi trường

sạch, môi trường bẩn; nguyên nhân lảm cho môi trường bẩn - sạch Giáo dục

Trang 37

cho tré quan tam bao vệ môi trường: tiết kiệm trong sinh hoạt (tiết kiệm điện,

nước, giữ gìn đỗ dủng- đồ chơi ia bao vé môi trường (không vứt rác bừa bãi, vệ sinh lau chủi, sắp xếp đồ dùng đỏ chơi); yêu qui thiên nhiên (không quí hiếm) Cho trẻ biết mối quan hệ giữa động vật, thực vật với con người và cây, bắt sâu cho vật nuôi ăn Cung cắp cho trẻ hiểu biết về hiện tượng thiên

nhiên: gió, nắng vả mặt trời, mưa- bão- lũ, lợi ich, nguyên nhân ~ tác hại, biện pháp phỏng tránh tác hại của các hiện tượng thiên nhiên Cung cấp cho trẻ một nguyên nhân làm ô nhiệm nguồn nước, đất, không khí và biện pháp bảo vệ:

biện pháp bảo vệ các danh lam thắng cảnh của quê hương (Hoàng Thị Thu

Huong, nnk., 2014)

Trong Chương trình giáo dục mim non (2021) đã chia ra các nội dung giáo dục môi trường cho trẻ MG 3 - 4 tuổi gồm: (1) Tiết kiệm điện, nước; (2) Giữ gìn vệ sinh môi trường; (3) Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối Như vậy các nghiên cứu trên đã chỉ ra việc lựa chọn nội dung giáo dục

môi trưởng cho trẻ mầm non tủy thuộc vào sự phát triển của mỗi lửa tuổi, mỗi

cá nhân, do đó để tài xác định các nội dung giáo dục BVMT cho trẻ MG 3-4

tuổi cụ thể như sau;

Hiểu biết về môi trưởng xung quanh trẻ { trường/ lớp(nơi ở) Phân biệt môi trường sạch, môi trường bản, nguyên nhân làm cho môi trường sạch - bản

Tiết kiệm điện, nước, giữ gin đồ dùng đỗ chơi

Giữ gìn vệ sinh môi trường (không vứt rắc bửa bãi, vệ sinh lau chùi, sắp

xếp đồ dùng đồ chơi)

Bảo vệ chăm sóc con vật cây cối (tưởi cây, cho vật nuôi ăn)

Trang 38

1.3.4 Phương pháp giáo dục kỹ năng bảo vệ môi trường cho trẻ MG

3- 4 mỗi

“Theo tác giả Trương Thị Xuân Huệ (2014) “Phương pháp giáo dục (nghĩa hẹp) là hệ thắng các hành động tác động qua lại của giáo viên và học sinh nhằm bảo

đảm việc lĩnh hội nội dung giáo đục " (Trương Thị Xuân Huệ, 2014)

Tác giả Hoàng Thị Thu Hương và cộng sự (2014) cũng đưa ra các

phương pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ mâm non bao gồm:

~ Phương pháp thực hành, trải nghiệm: trò chơi, giải quyết tình huỗng có vẫn

Tac gia Hoang Thị Phương (2019) cũng xác định các nhóm phương pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ MN bao gồm:

~ Nhóm phương pháp trực quan: gồm các phương pháp quan sát và sử dụng các tải liệu trực quan hình ảnh, phim ảnh mô hình, biểu đỗ công nghệ

quanh, đo đó khi giáo dục môi trường cho trẻ cần tăng cường sử dụng các

Trang 39

phương pháp tích cực vả tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm rên luyện thói quen hàng phương pháp giáo dục môi trường với nhau (Hoàng Thị Phương, 2019) Tác giả Cao Thị Phước (2022) với nghiên cứu “Giáo dục kỹ năng bảo vệ mỏi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá thiên

nhiên” đã sử dụng phương pháp thực hành lả chủ đạo trong khám phá sử dụng

thiên nhiên để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi Đây cũng là một tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm (Cao Thị Phước, 2022)

Trong Chương trình giáo dục mầm non (2021) đưa ra các phương pháp trong tô chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo: Nhóm phương pháp

hì háp dùng lời nói: Nhỏ pháp giáo dục bằng tỉnh cảm và khích lệ: Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá

Từ các luận điểm và các nghiên cứu trước, đề tải tổng hợp các phương pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ MG 3 - 4 tuổi trong sinh hoạt hàng ngày tại trưởng MN bao gồm các phương pháp:

Phương pháp trực quan: gồm các phương pháp quan sát và sử dụng các tải liệu trực quan hình ảnh, phim ảnh mô hình, biểu đổ công nghệ thông tin

~ Phương pháp dùng lời: gồm các phương pháp như đảm thoại đọc truyện

kể chuyện và các phương pháp dùng lời khác như sử dụng bài tho, bai hát, câu đồ

Phương pháp thực hành- trải nghiệm: trỏ chơi, lao động, giải quyết tỉnh hudng cé van dé,

Phương pháp dùng tinh cảm khích lệ: động viên, khích lệ Phương pháp nêu gương - đánh giá: khen ngợi, biêu đương.

Trang 40

Quan điểm giáo dục môi trường cho trẻ mầm non là lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục vào các hoạt động, đề tài tiến hành tìm hiểu quá trinh

sinh hoạt hàng ngày Trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ các hoạt động diễn ra điểm hoạt động cũng được giáo viên sử dụng đa đạng linh hoạt phù hợp theo

từng hoạt động Các phương pháp được nêu trên là cơ sở để khảo sát thực trạng hoạt động sinh hoạt hằng ngảy tại trường mắm non

1.4 Vai trò của hoạt động sinh hoạt hàng ngày với việc giáo dục kĩ năng

bảo yệ môi trường cho trẻ MG 3 - 4 tuổi

1.4.1 Khái niệm hoạt động sinh hoạt hàng ngày

Trong thuyết hoạt động A N.Leonchev, đã xác định một cấu trúc chức năng của hoạt động, bao gồm sự chuyển hóa giữa các yếu tố chủ thế: hoạt động, hành động,

thao tác tương ứng với sự chuyển hóa chức năng của các đối tượng cần chiếm lĩnh: các kinh nghiệm xã hội - lịch sử do loài người tích lũy được qua các thể hệ Mỗi giai Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ 2020)

Hoạt động chú đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi Song bên cạnh, hoạt động chủ đạo, phẳm phát triển toản điện, trẻ được hoạt động xuyên suốt tại trường thời điểm nhằm đạt được mục đích giáo dục Thông qua đỏ, giáo dục kỹ năng bảo vệ

sinh hoạt hằng ngày cho trẻ MG 3-4 tuôi

Theo tac giả Phạm Thị Châu chế độ sinh hoạt hẳng ngày của trẻ mẫu giáo cũng được sắp xếp theo một trình tự nhất định nhằm điều hòa các hoạt động và nghỉ ngơi

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w