ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG Tên đề tài tê Vận dụng mô hình lớp học đáo ngược theo định hướng phát năng lực trong dạy học môn giáo dục công dân l1 ở trường học Thực hành - T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG
Ï DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN NẴNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DAN 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ” PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
MÃ SÓ: CS 2018 19.15
Cơ quan chủ tì: Khoa Giáo dục Chính trị - trường ĐH Sư phạm TP HCM Chủ nhiệm để tài: TS Phạm Mạnh Thắng
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - Tháng 3/ năm 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG
VAN DUNG MO HINH LOP HQC ĐẢO NGƯỢC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN NANG LUC TRONG DAY HQC MON GIAO DUC CONG DÂN 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ” PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
Trang 3
DON VỊ PHỎI HỢP
Trường Trung học Thực hành - trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh
Khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh
Trang 44 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Giả thuyết nghiên cứu
7 Dong gop mới của đề tài
§ Bồ cục của để tài
HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC
1.1 Cơ sở lý luận của việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn
giáo dục công dân theo định hưởng phát triển năng lực 9 1.1.1 Dạy học theo định hưởng phát triển năng lực a 9 1.1.2 Mé hink lớp học đảo ngược theo định hướng phát triển năng lực I#
1.2 Cơ sở thực tiền của việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học
môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực 1,2,1 Đặc điểm của học sinh lớp ! trường Trung học Thực hành 26 dục công dân tại trường Trung học Thực hành - sec 27
Chương 2 THIẾT KẾ sti TRÌNH VÀ THỰC NTE DAY HOC THEO
MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO ĐỤC 2.1 Các nguyên tắc xây dựng bài học môn giáo dục công dân theo mô hình lớp học đáo ngược
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu bài học
Trang 53.2.1 Xác định mục tiêu và lựa chọn nội dung bài học
2.2.2 Các giai đoạn thực hiện vận dụng mô hình lớp học đảo ngược ¬ 2.3 Dự kiến phương án kiểm tra, đánh giá trong đạy học môn giáo dục công dân lớp 11 theo mô hình lớp học đảo ngược
2.3.1 Nguyên tắc trong kiểm tra, đảnh giá
2.3.2 Thiết kẻ bảng tiêu chí và công cụ đánh gì
2.4 Thực nghiệm sư phạm
3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm se <seeicscsessoroo ỔZ 2.4.2 Nội dụng thực nghiệm 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm
2.4.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm
2.4.5 Nhận xét chung
KET LUAN VA KIEN NGH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
a =
Trang 6ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG Tên để tài: Van dụng mô hình lớp học đảo ngược theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn giáo dục công dân l1 ở trường Chí Minh
“Trung học phổ thông
2, dụng chính:
~ Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực
Trang 7hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao hiệu quá dạy học tại trường Trung học Thực hành- trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
~ Thực nghiệm sư phạm để kiểm chửng tính khả thi của quy trình được để xuất, đảo ngược trong môn giáo dục công dân khối 11 theo định hướng phát triển trưởng Đại học Sư phạm TP Hỏ Chí Minh
3 Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng đảo tạo, kinh tế-xã hội):
Đề tài hệ thống hóa và phát triển lý luận dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” Để tài đưa ra những phương án tổ chức dạy học theo mô hình "lớp học đảo ngược" khi dạy học môn giáo dục công dân khối 11 tại trường Trung học Thực hành- Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh qua việc nghiên cứu thực trạng dạy học, nâng cao hiệu quả hơn khi day hoc theo mô hình “lớp bọc đảo ngược”,
1 Bài báo “Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 11 ở trường Trung học Thực hành - trường Đại học Sư phạm TP Hỏ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (108), tr 112 - 117
Trang 8Project Title: The Application of “Flipped Classroom” model in regard to develop learners’ capacity For Civic Education in grade 11" Thuc Hanh High school ~ University of Pedagogy Code number; CS.2018.19.15
Coordinator: Ph.D Pham Manh Thing
Implementing Institution: Thuc Hanh High School — University of Pedagogy Cooperating Institution(s): Political Education Department
University of Pedagogy
Duration; from December, 2018 to March, 2020
1, Objectives: To determine the roles of this model, the project emphasizes the procedure of design and application in 11" civic education lessons which is about model will promote the effectiveness of teaching and learning for Civic Education
~ Conducting the data collection to scrutinize the possibility of proposed model From this, there are recommendations for this model in Civic Education at
‘Thue Hanh high school
3 Results obtained:
Trang 9classroom” model It provides more ways to organize this model when the teachers proposals are highly recommended to encourage the fruitfulness of this model
- Pham Manh Thing (2020) Applying “flipped classroom”model in teaching Civic Education at 11" grade at Thuc Hanh high school ~ HCM (169), p 112-117
Trang 101.Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài
Nghị quyết 29 Hội nghị lần thứ tám Khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam khóa
XI có ỷ nghĩa vô củng to lớn đổi với sự phát triển của giáo dục, đảo tạo Nghị quyết
số 29 -NQ/TW xác định mục tiêu của giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất năng lực công dân phát hiện và bồi dưỡng năng, Đảng về đổi mới giáo dục phố thông trong những năm sắp tới Để thực hiện mục mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ thự áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
triển năng lực và chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tố chức hình thức học tập đa dạng
Trong Điều 30, Luật Giáo dục 2019 xác định yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, học và đặc điểm đối tượng học sinh; bổi dường phương pháp tự học, hứng thú học tập kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập: phát triển toàn diện phẩm chất và vào quá trình giáo dục” Những định hưởng về đổi mới phương pháp dạy học trên phù hợp với quan điểm giáo dục hiện đại của thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng Giáo dục phỏ thông đang chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung cũng phải bướng đến tiếp cận vận dụng kiến thức, hình thành năng lực và phẩm chất của người học
Dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng 4.0, việc áp dụng công nghệ thông tin phương tiện hiện đại vào dạy học đang trở nên phỏ biển Áp dụng mô hình dạy học đảo ngược đã kết hợp giữa dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến đã
Trang 11truyền tải để người học nghiên cứu trước khi đến lớp thông qua các bài tập gợi mở, học đóng vai trỏ trung tâm của quá trình đạy học còn người đạy đóng vai trò dẫn dắt
tác với nhau qua sự hỗ trợ của công nghệ
“Trường Trung học Thực hành - trưởng Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh là một trong những trưởng Trung học phổ thông được Bộ Giáo dục và Đảo tạo chọn thí điểm cho chương trình Đổi mới căn bán và toàn điện giáo dục và đào tạo Một trong những yêu cấu để thực hiện mục tiêu của chương trình Đổi mới căn bản và chương trình giáo dục phỏ thông
Hướng đến mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
“Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn điện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hàn luận gắn với thực tiển”, Từ góc độ của một giáo viên phổ thông đang trực tiếp giảng dạy môn giáo phụ huynh vé day va học môn này, tác giả lựa chọn để tài nghiên cứu "Vận dựng giáo dục công dân l1 ở trường Trưng học Thực hành ~ Đại học Si phạm Thành phỏ Hỏ Chỉ Minh ” đề thực hiện công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
2, Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Xoay quanh đề tài này, có nhiều công trình nghiên cứu đã trung tìm hiểu về phương pháp dạy học tích cực, trong đó cỏ phương pháp day học theo mô hình lớp học công trình đã nghiên cứu về phương pháp dạy học này đã được công bổ Khảo cứu các công trình nghiên cứu liên quan đến đẻ tài nghiên cứu, tác giả có thể chia làm 2 nhóm:
Trang 12(hoặc vận dụng vào một số bộ môn ở các cấp học)
Tác giá Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2018) với cuốn sách Phương pháp dạy học phát triển nẵng lực học sinh phổ thông trình bày có hệ thống về lý luận chung về năng lực và phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông Các tác giả đã lảm rõ các mô hình dạy học hiện đại các năng lực Theo các tác giả việc sử dụng công nghệ thông tin trong nha trường sẽ học
Tác giả Nguyễn Văn Lợi (2014), Lớp học nghịch đảo ~ mô hình lớp học trực tuyển và trực tiếp đăng trên Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ đã trình pháp nghịch đảo bài giảng, phân tích những lợi ích và những điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp lớp học nghịch đảo Từ đó, tác giả để xuất những cân nhắc khi
ấp dụng vào việc dạy học của Việt Nam, đặc biệt tại các cơ sở đại học và sau đại học
Tác giả Nguyễn Quốc Khánh (2016), Tổ chức lớp học đảo ngược dạy học phẩn kiến thức máy tính với sự hồ trợ của hệ thống trực tuyển đăng trên Tạp chí
“Thiết bị giáo dục đã để
cùng quy trình tổ chức với mô hình lớp học đảo ngược tại trường Đại học Công
t mô hình “ba trong một” tổ chức dạy học trực tuyển nghiệp Việt Trì Tác giả cho rằng: mô hình lớp học đảo ngược dưới sự trợ giúp của học tập trực tuyến đã mang lại những dấu hiệu học tập tích cực Tác giả Nguyễn Hoài Nam — Vũ Thái Giang (2017), Mô hình lớp học đáo ngược trong bằi dưỡng kỹ năng công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm đăng lớp học đảo ngược Bài vi
thuyết học tập và để xuất mô hình lớp học đảo ngược phù hợp trong bồi đường kỹ năng công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm
làm rõ nội hàm lớp học đảo ngược dựa trên những lý
Trang 13học đảo ngược nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh đăng trên Tạp chí Quản hình lớp học đảo ngược trong dạy bọc với sự hỗ trợ của công cụ Edmodo Theo các tác giả, kết quá thực nghiệm cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quá trong dạy học
Tác giả Phan Đức Duy, Nguyễn Văn Nhật (2018) trong bài nghiên cứu Phối hợp phương pháp dạy học đảo ngược và dạy học trực tuyển trong phân sinh thái
và dạy học trực tuyến và xây dựng quy trình dạy học đáo ngược và dạy học trực tuyến trong phần Sinh thái học Theo tác giả vận dụng phỗi hợp phương pháp day học đảo ngược và dạy học trực tuyến trong phẩn Sinh thái học giúp học sinh có nhiều điều kiện hơn trải nghiệm và giải quyết những vấn để thực tế, rèn luyện kĩ năng và đất trong tình huống thực tế giúp hình thành và phát triển năng lực Công trình Ấp đụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát huy nẵng lực ne duy sing tao cho sinh viên của nhóm tác giả Nguyễn Quốc Vũ, Lê Thị học với mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chuyên để kĩ thuật số Các nghiên chuyên để kĩ thuật số không chỉ tạo ra hứng thú học tập cho sinh viên, nâng cao kết quả học tập mà còn giúp sinh viên phát triển năng lực tư duy cao Tác giả Nguyễn Thị Thế Bình và Đặng Thị Thùy Dung (2019) trong bài nghiên cứu Ứng đụng mạng xã hội Edmodo vào dạy học Lịch sứ ở trưởng phổ ngược và quy trình ứng dụng mạng xã hội Edmodo vào đạy học Lịch sử ở trường đảo ngược góp phẩn quan trọng vào đổi mới phương pháp dạy học, tạo cơ hội cho của giáo viên Tuy nhiên, mô hình nảy cũng có những hạn chế như: điều kiện về cơ
sở vật chất, tính tự học của người học và mắt quá nhiều thời gian,
Trang 14Learnine vào dạy học Vật lý ở trường phô thông (2011), Vận dụng b- Learning trong tô chức dạy học chương “Cúc định luật báo toàn (vật lý 10) với sự hỗ trợ cúa mạng xã hội facebook theo hưởng phát triển năng lực tự học của học sinh (2018), Đổi mới phương thức đào tạo, bôi dưỡng năng lực nghẻ nghiệp giáo viên thông qua
mô hình Blanded Learning (2016), Tác giá căng đề cập đến ưu điểm và hạn chế
để xuất những biện pháp khi sử dụng mô hình Blanded learning Ngoài ra, Tác giả Lê Thị Minh Thanh (2016) với bài nghiên cứu Xây dựng mô hình lớp học đảo ngược ở trưởng đại học đăng trong Tạp chí Khoa học trường Đại
mô hình lớp học đảo ngược với sự hỗ trợ của nên tảng web 2.0 nhằm phát huy năng (2019) đã nghiên cứu và đề xuất các quy trình dạy học theo mô hình này ở các môn học
2.2 Nhóm nghiên cứu về dạy học theo mô hình lép học đảo ngược đối với môn giáo dục công dan ở trường phả thông
Bài nghiên cứu Vận dựng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn GDCD ở trường phổ thông của tác già Nguyễn Thị Khương (2018) trình bày những lớp học đảo ngược Theo tác giả việc áp dụng mô hình dạy học đảo ngược trong đạy học môn Giáo dục công dân ở cấp trung học phố thông giữ vai trò quan trong học đảo ngược đối với môn Giáo dục công dân ở cấp trung học phổ thông, giáo viên cin chia thành ba giai đoạn với một quy trình đồng bộ chặt chế
“Tác giá Nguyễn Quang Thuận (2019) voi bai dang trén Tap chi Mor sé nguyén tắc ứng dụng công nghệ thông tin trong day học môn giáo đực công dân theo định năng lực của học sinh sẽ hình thành trong đạy học môn giáo dục công dân và một số định: ứng dụng công nghệ thông tin vào môn bọc này còn thấp chưa đáp ửng được
Trang 15trong việc giúp giáo viên đạt được các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với học sinh Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin phải hướng vào việc phương pháp dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin là việc cần thiết Như vậy có nhiều công trình nghiên cứu về đạy học theo mô hình lớp học đảo ngược ở các môn học nhiễu bậc học Tuy nhiên, còn nhiễu những vấn để cẳn nghiên cứu và giải quyết như:
Một, Chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về tổ chức day hoe theo
mô hình lớp học đảo ngược trong đạy học môn giáo dục công dân ở trường phổ thông nói chung
Hai, Chưa có công trình nghiên cứu nào đẻ xuất tiến trình dạy học một số bài trong môn giáo dục công dân lớp 11 theo mô hình lớp học đảo ngược
Ba, Chưa có công trình nào nghiên cửu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân theo mô hình lớp học đảo ngược
Các vấn để nêu trên cho thấy đề tài: “Vận dụng mô hình lớp học đáo ngược theo định hưởng phát triển năng lực trong dạy học môn giáo dục công dân 11 ở yêu cầu vẻ lí luận và thực tiễn của việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong đạy học môn học này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khẳng định vai trò của mô hình lớp học đảo ngược, đề tài tập trung xây dựng quy trình thiết kế và sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học một Trung học Thực hành- Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học môn giáo dục công dân khối 11 ở trưởng Trung học phổ thông
Trang 16~ Phân tích cơ sở lý luận và thực tiển của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực
~ Khảo sắt thực trạng việc dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn giáo dục công dân khối 11 theo định hướng phát triển năng lực tại trường Trung học
“Thực hành- trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
~ Để xuất quy trình, các bước thực hiện dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn giáo dục công dân khối I1 theo định hướng phát triển năng lực
Sư phạm TP Hồ Chí Minh
~ Thực nghiệm sư phạm để kiếm chứng tính khả thi của quy trình được đề
từ đó những kiển nghị để làm tốt hơn khi sử dụng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn giáo dục công dân khối I1 theo định hướng phát triển
x
năng lực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tại trưởng Trung học Thực hành- trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+1 Đâi tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học môn giáo dục công dân 11 qua việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược theo định hướng phát triển năng lực ở trường Trung học Thực hành — Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh
4.2 Phạm vỉ nghiên cứn
Đề tài tập trung nghiên cửu vận dụng mô hình lớp học đảo ngược và thực nghiệm sư phạm một số bài trong môn giáo dục công dan 11 tai trường Trung học
“Thực hành - trường Đại học Sư phạm TP Ho Chi Minh
Do giới hạn về thời gian của để tài, tác giả tổ chức đạy học trên một số lớp trong bai học kỷ tại các lớp mà tác giả là giáo viên đứng lớp giảng đạy như 11.3, 11.4, 11.5 Minh
$ Phương pháp nghiên cửu
Trang 17đạy học theo dự án
$.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các tài liệu thu thập được theo
các tiêu chí phù hợp để có cách nhìn rõ ràng hơn về nội dung, cấu trúc của vấn đề nghiên cứu Dựa trên cơ sở những phân tích, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp
để đánh giá vắn đề một cách khái quát nhất
~ Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giá sử dụng phương pháp điều tra cơ bản để xây dựng một phần cơ sở thực tiễn của nội dung nghiên cứu cũng như lảm khảo sát đối đối với học sinh và phỏng vấn sâu
~ Phương pháp thống kê toán hạc: Từ số liệu điều tra và thực nghiệm thu thập được tác giả sẽ sử dụng các công cụ thống kê mồ tả với sự hỗ trợ của các phần mềm chuyên dụng đề xử lí các chỉ tiêu định lượng vả định tính
~ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp thực nghiệm được sử dụng để kiếm chứng các giả thuyết khoa học đã được nêu ra, thực nghiệm trên mẫu nghiên cứu là học sinh 11 trường Trung học Thực hành
6 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu dạy học các nội dung môn giáo dục công dân lớp 11 bậc Trung học phổi thông được tiến hành qua mô hình lớp học đảo ngược thì có thể đạt các mục tiêu phát triển năng lực và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh theo đúng định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới
7 Đóng góp mới của đề tài
Để tài hệ thống hóa và phát triển lý luận dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Đề tải đưa ra những phương án tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh qua việc nghiên cứu thực trạng dạy học, xác định quả hơn khi day học theo mô hình lớp học đảo ngược
8 Bố cục của đề tài
Trang 18Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong đạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực Chương 2: Thiết kế tiến trình và thực nghiệm dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong đạy học môn giáo dục công dân lớp II theo định hướng phát triển năng lực
Trang 19Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CONG DAN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận của việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực 1.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 1.1.1.1 Khái quát chung vẻ năng lực
Năng lực (competency) là một thuộc tính quan trọng của nhân cách con người Cho đến nay, có nhiều những khái niệm năng lực được đưa ra như: Dẫn theo tác giá Hoàng Hòa Bình (2015) thì tác giá P Perremound (1997) định nghĩa: Năng lực là khả năng hành động có hiệu quả trong một loạt các tình huỗng đã cho; khả năng dựa trên cơ sở kiến thức- nhưng không chỉ hạn chế ở điều này và tác giả E.E.Weinert (2001) cho rằng: Năng lực của học sinh là sự kết hợp hợp lý kiến thức, kĩ năng và sự sẵn sảng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm và biết phê phán tích cực hướng tới giải quyết cho các vấn đẻ Dẫn theo tác giá Lê Thị Bừng (2008) thì tác giá Phạm Minh Hạc cho rằng:
“Năng lực là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi người, tạo thành điều kiện quy định tốc độ, chiều sâu, cường độ của việc tác động vào đối tượng lao động” và tác giả Nguyễn Công Uẩn định nghĩa: *Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đảo hoạt động đó có kết quả”
Tác giả Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng và Nguyễn Thị Diễm My (2018) khái quát rằng: Năng lực là sự tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân nhằm
đạt được kết quả cao
Trong Từ điển Tiếng Việt, Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo ra con người khả năng hoàn thành một loạt hoạt động nảo đó với chất lượng cao
"Tổ chức các nước kinh tế phát triển (OECD) đã đưa ra khái niệm: Năng lực là khả năng cá nhân đảo ứng các yêu cẩu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong bối cảnh cụ thể
Trang 20bày trong Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình giáo dục tổng thể của được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tập rèn luyện cho khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể Đặc điểm của năng lực: Theo tác giá Hoàng Hòa Bình (2015) Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người thực hiện thành công một loại hoạt động nhất
trưng cơ bản là: ] ~ Được bộc lộ và biểu hiện qua hoạt động, 2- Đảm bảo hoạt động chỉ có thể quan sắt được qua hoạt động của vá nhân đó nhằm đáp ứng những tình huống nhất định và năng lực có tính hiệu quả
Cấu trúc của năng lực: Đẫn theo tác giả Hoàng Hòa Bình (2015) thì tác giả F
E Weinert cho rằng năng lực gôm ba yếu tố cấu thành là khả năng, kĩ năng và thái nhiệm cũng khẳng định: Năng lực được cấu thành từ những bộ phận cơ bản: 1- Tri
xúc tiến, ứng xử với (trong) quan hệ nào đó; 3 - Những điều kiện tâm lí đẻ tố chức
hướng rõ ràng chẳng hạn ý chí - động cơ, tình cảm - thải độ đối với nhiệm vụ, hoặc
nói chung là tính tích cực trí tuệ, tính tích cực giao tiếp, tính tích cực học tải Các nhà nghiên cứu giáo dục Đức thì chia cấu trúc của năng lực hảnh động thành 4 năng lực thành phần như;
1 - Năng lực chuyên môn (Professional)- khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn độc lập, có phương pháp chính xác vé mat chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung — chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhân thức vả tâm lý hành động
Trang 21hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ có vấn đề, Năng lực phương pháp gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận - giải quyết vấn đề
3- Năng lực xã hội (Social competency) — kha ning dat duge mye dich trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác tích lũy kinh nghiệm
4- Năng lực cá thể (Induvidual competency) - khả năng xác định, đánh giá những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn cá nhân, phát triển năng khiếu, động cơ chỉ phối các thái độ và hành vi ứng xử Nó được tiếp nhận qua việc học cám xúc ~ đạo đức vả liên quan đến tư duy và hảnh động tự chịu trách nhiệm Căn cứ theo cấu trúc năng lực bộ phận, chia thành 2 loại: 1- Năng lực chung (key competeney)- những năng lực cẩn thiết để cá nhân có thể tham gia trong đời chung như giao tiếp, hợp tác, 2 - Năng lực chuyên biệt (domain -specifie competency)- những nang lực được hình thành và phát triển thông qua một số lĩnh
vực, môn học cụ thể nào đó như năng lực nghiên cứu, năng lực ngôn ngữ Đổi với học sinh bậc Trung học phỏ thông Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình giáo dục tổng thể của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2018) đưa ra phát triển các năng lực như: những năng lực chung được hình thành phát triển thông qua thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định
Năng lực chung bao gồm:
Trang 22nhu cầu chính đáng; tự kiểm soát tình cảm, thái độ, hành vi của mình; tự định hướng nghề nghiệp; tự học, tự hoàn thiện
Năng lực giao tiếp và hợp tác gỗ
và thái độ giao tiếp; thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chinh và hóa giải các mâu thuẫn; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và
: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện
hoạt động của bản thân; xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác; tổ chức và thuyết phục người khác; đánh giá hoạt động hợp tác: hội nhập quốc tế Nang lực giải quyết vấn để và sáng tạo gồm: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện
và làm rõ vấn đề; hình thành và triển khai ÿ tướng mới; đề xuất và lựa chọn giái pháp: thực hiện đánh giá giải quyết vấn đề; tư duy độc lập Nang lực chuyên môn thư:
Năng lực ngôn ngữ gồm: Sử dụng tiếng Việt sử dụng ngoại ngữ Năng lực tính toán gồm: Hiểu biết các khái niệm, kiến thức toán học pho thông, cơ bản; biết vận dụng các thao tác tư duy, suy luận: tỉnh toán, ước lượng, sử giá tình huống có ý nghĩa toán học
Năng lực tim hiểu tự nhiên và xã hội gồm: Nhận thức kiến thức khoa học; tìm tồi và khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức thực tiễn ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển vững xã hội và bảo vệ môi trường Năng lực tìm hiểu xã hội gồm: Nắm được những trì thức cơ bản về đổi tượng của các khoa học xã hội: hiểu và vận dụng những cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học xã hội; nắm được những tri thức cơ bản về xã hội loài người: vận dụng được những trỉ thức về xã hội va van hóa vào cuộc sống Nang lực công nghệ gồm: Thiết kể, sử dụng giao tiếp vả đánh giá được những sản phẩm kỹ thuật công nghệ
Năng lực tin học gồm: Sử dụng và quản lý các phương tiện công cụ, các hệ thống tự động hóa của công nghệ thông tin và truyển thông; hiểu biết và ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội, văn hỏa và pháp luật trong xã hội thông tin và nền
Trang 23trì thức
Năng lực thấm mỹ gồm: Nhận biết các yêu tổ thắm mỹ (cái đẹp, cái bi cái hài, cái chân, cái thiện, cái cao cả); phân tích, đảnh giá các yếu tố thẩm mỹ: tái hiện và tạo dựng các yếu tố thẩm mỹ
Năng lực thể chất gồm: Sống thích ứng và hài hòa với môi trường: Nhận biết
ng; nhận biết và hình thành các tố chat thể lực cơ bản trong cuộc sống; nhận biết và tham gia hoạt động thể dục thể
và có các kỹ năng vận động cơ bản trong cuộc
thao, đánh giá hoạt động vận động
1.1.L2 Dạy học theo định hưởng phát triển năng lực Nếu như dạy học truyền thông chủ yếu tập trung vào nội dung bài học nhằm truyền thụ trì thức, thực hảnh các kĩ năng của học sinh bạn chế thì dạy học theo định hướng phát triển năng lực là chuyển từ giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học sang học sinh lảm trung tâm vả giáo viên đóng vai trò dẫn dắt giúp học sinh chủ động trong học tập để phát triển năng lực theo yêu cầu đặt ra của bài học và phù hợp với đặc điểm cá nhân
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực có ba đặc điểm là: 1- Hướng tới người học với tư cách cá thể tham gia vào quá trình dạy học Người học sẽ có điều kiện cá nhân hóa, phát triển năng lực phù hợp với đặc điểm cá nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn để trong học tập và trong cuộc sông, được thực hiện ngay trong quá trì
kĩ năng
2~ Dạy học thực hiện trên cơ sở yêu cầu đạt được (kết quả học tập đầu ra), dựa
lĩnh hội tri thức và rèn luyện
trên khả năng của người học để phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi học sinh nghiệp khác nhau của học sinh
3- Dạy học trên cơ sở phân hóa theo bướng phát triển năng lực đòi hỏi giáo
viên điều chinh các phẩn của bài học cho phù hợp nhu cầu của người học như hỗ trợ
Trang 24Như vậy, dạy học theo định hướng phát triển năng lực chú trọng đến dau ra của quá trình dạy học, các năng lực mà người học đạt được Do đỏ, để thực hiện có dung bài học và phương pháp giáng dạy, đánh giá nhảm đạt được các năng lực đó Ngoài việc nội dung dạy học không chỉ giới hạn trong một phạm vi kiến thức hay tạo tình huồng có vấn để để học sinh trải nghiệm Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ sử dụng các phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh và rèn luyện các năng lực của học sinh thúc đây sự chủ động và tích cực của học sinh tạo
ra môi trường hỗ trợ học tập góp phần hoàn thành mục tiêu của bai hoc 1.1.2 Mô hình lớp học đão ngược theo định hướng phát tri
1.1.3.1 Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược
Mô hình lớp học đảo ngược là mô hình dạy học tiên tiến dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin Mô hình này được hiểu là đào ngược lại quá trình đạy học của lớp học truyền thông Hiện nay, có nhiều khái niệm mô hình lớp
học đảo ngược được các nhà nghiên cứu đưa ra như:
Dẫn theo tác giá Nguyễn Hoài Nam và Vũ Thái Giang (2017), Tác giả Lage và cộng sự quan niệm: lớp học đảo ngược là chuyền đổi những hoạt động trong lớp ra học đảo ngược là dạng thức học tập kết hợp giữa học tập trực tuyến và học tập giáp mặt, có sự đảo ngược tiền trình học tập: người học được giao nhiệm vụ tự tìm hiểu,
tự nghiên cứu nội dung học tập, tài liệu thông qua các bài tập gợi mở, các video bài giảng trước khi được giải đáp ở trên lớp học truyền thống
“Theo tác giả Nguyễn Quốc Vũ, Lê Thị Minh Thanh (2017) thì quan niệm: Day học đảo nguge (Flipped learning) 1a phương pháp dạy học đảo ngược quá trình học truyền thống Phương pháp nảy để xuất việc đảo ngược các bước giảng và dạy thực hiện trên lớp Theo nhóm tác giả người dạy không phải lên lớp để dạy mà chỉ
Trang 25viên
Trong bài nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Thị Khương (2018) cho rằng: Lớp học đảo ngược là mô hình lớp học mà ở đó học sinh sẽ học bài mới ở nhả trước mới phát sinh và giáo viên sẽ giảng giải những kiến thức khó và hỗ trợ được nhiều học sinh hơn
Đối với tác giả: Lớp học đảo ngược là mô hình dạy học kết hợp giữa dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến, trong đó học sinh sẽ nghiên cứu bài giảng trước thông qua các video, tài liệu tóm tắt, bài Powerpoint ở nha va tham gia trao đổi, thảo luận, làm bài tập dưới sự hưởng dẫn của giáo viên ở trên lớp 1.1.2.2 Đặc điểm của mô hình lớp học đảo ngược
Vẻ mặt lý luận, mô hình lớp học đảo ngược dựa trên lý thuyết về học tập tích cực Các nhà nghiên cửu cho rằng, mô hình này dựa trên quan điểm dạy học chủ động, khám phá tri thức của Vygotsky Trong đỏ, học sinh chủ động trong học tập, người học Nếu như ở các lớp học truyền thống, học sinh sẽ đến lớp tiếp nhận trị chế của lớp học truyền thống là sự thụ động của người học thời gian tương tác giữa giáo viên và học sinh hạn chế, giáo viên không thể giái đáp vả quan tâm đến từng học sinh, Đối với mô hình lớp học đảo ngược việc tiếp cận kiến thức được định hướng rõ nét từ giáo viên thông qua các bài giảng video trực tuyển, powerpoint các thấp ở nhà vả tương tác các hoạt động giáo dục trên lớp với giáo viên Chính điều thầy và trò tạo cơ hội cho giáo viên quan tâm từng học sinh và học sinh trao đối, tiện hiện đại hỗ trợ tránh sự nhàm chán trong học tập
m cho rằng mô hình lớp học đảo ngược sẽ giúp người học lĩnh hội trị thức qua phát triển từng cấp độ nhận thức: ghi
Trang 26vậy, ở mức độ ghi nhớ và hiểu (mức độ thấp) đã được thực hiện ở nhà, còn các mức
độ vận dụng - phân tích - tổng hợp (mức độ cao) được thực hiện trên lớp thông qua day hoc khi tự bản thân chủ động khám phá tri thức Giáo viên chuyển vai trò
"người truyền thụ tri thức” sang "người hướng dẫn, tổ chức hoạt động” Ngoài ra,
cá học sinh vả giáo viên đều tham gia vào rèn luyện kĩ năng tìm kiểm thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học
Có thẻ tóm tắt các đặc điểm khác nhau cơ bản giữa mô hình lớp học đáo ngược với lớp học truyền thông như sau:
Bảng 1.1 Sự khác nhau giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược Giai đoạn Lớp học truyền thống Lớp học đão ngược Trước lớp học Học sinh xem lại bài học | Học sinh chủ động xem cla bai cũ, đọc bài học | và làm các bài tập nhỏ
viên
"Trong lớp học Học sinh nghe thấy, cô | Học sinh làm bài tập dưới | giảng bài học và làm _ | _ sự hỗ trợ của giáo viên những bài tập nhỏ (thang tư duy bậc cao: Ứng dụng - Phân tích — Tổng hợp- Đánh giá) Sau lớp học Học sinh làm bài tập Học sinh trao đôi với trong bài vừa học, đọc | giáo viên về bài vừa học trước bài mới (thang tư |_ Học sinh chủ động xem duy bậc cao: Ứng dụng - |_ trước bài giảng, tài liệu Phân tích - Tổng hợp- và làm các bài tập nhỏ Đánh giá) theo hướng dẫn của giáo
Trang 27
vien Khác với chương trình giáo dục định hướng nội dung, chương trình đạy học theo định hướng phát triển năng lực tập trung vào mô tả chỉ tiết và có thé quan sát, đảnh giá được thê hiện qua sự tiến bộ của học sinh Giáo viên từ chỗ “người truyền thy trì thức” và hoe sinh “t
của giáo viên “người tổ chức, hỗ trợ học sinh” còn học sinh “chủ động và tích cực Tĩnh hội trì thức” Như vậy, phương pháp đạy học theo mô hình lớp học đáo ngược
sẽ hướng thay đổi mô hình lớp học truyền thông đã bộc lộ nhiều hạn chế như phân tích trong bang so sánh ở trên
1.1.2.3 Quy trình thực hiện mô hình lớp học đảo ngược
nhận trì thức một cách thụ động” chuyển sang vai trò
Có thể chia thành ba giai đoạn: giai đoạn trước giờ học trên lớp, giai đoạn trong giờ học trên lớp và giai đoạn sau giờ học trên lớp
Giai đoạn trước giờ học trên lớp:
Đây là giai đoạn giáo viên thiết kể các hoạt động dạy học để học sinh học bài méi ở nhà Giáo viên sẽ lập một tài khoản trên mạng xã
và tạo một nhóm (Group) cho các lớp mình giảng dạy và cho học sinh sử dụng tài trao đổi với nhau, chia sẻ thông tin và các dạng bài tập nhỏ, dùng các phần mềm khảo sát và quan lý lớp học
Giáo viên sẽ xác định rõ mục tiêu bài học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) và phát triển các năng lực của học sinh trong mỗi bài học Từ đó, giáo viên sẽ thiết kế các hoạt động như: tạo một video bài giảng do mình thực hiện và các tài liệu tham khảo (video bài giảng trên bệ thống các kênh như hoc24h.vn, tuyensinh247.com,
hocmai.vn, các link tải liệu kênh hình đo giáo viên chọn lọc) Công việc này đòi tin của giáo viên Bài giáng ở lớp học trực tuyến đòi hỏi ngoài nội dung kiến thức sẽ còn có những phần bài tập ngắn nhằm kiểm tra kiến thức vả tương tác với học sinh Chat hay bình luận của học sinh Ngoài ra, giáo viên cẩn thiết kể các hoạt động trải
Trang 28động luyện tập và mở rộng kiến thức
Giai đoạn học tại lớp (dạy học trực tiếp) Đây là giai đoạn cũng cỗ lại kiến thức nền tảng và vận đụng giái quyết các tình huồng đặt ra Giáo viên cho học sinh tái hiện lại kiến thức theo sơ để nhằm khắc sâu kiến thức Sau đỏ, giáo viên sẽ giải đáp những thắc mắc, những vấn đề mà học sinh chưa học trò nắm vững kiến thức nền tảng, giáo viên sẽ đưa ra các bài tập nhóm nhỏ theo các chủ đề, các dự án giái quyết các tình huồng có thật đẻ gắn kiến thức bài học với học của học sinh và phát triển năng lực của từng em trong lớp học Người giáo viên đóng vai trò định hướng, dẫn dắt học sinh tiếp cận trí thức Giai đoạn sau giờ học trên lớp
Nếu như ở các lớp học truyền thống học sinh sẽ làm bài tập ở nhà và những thắc mắc sẽ được giải đáp ở các giờ học sau thì ở lớp học đảo ngược có sự thay đối đáng kể, Học sinh sẽ tiếp tục xem lại bài giảng và nghiên cứu các tài liệu tham khảo thông qua các thư điện tử, nhóm Chat, bình luận trực tiếp đổi với giáo viên Dựa được năng lực của học sinh và có thể điều chỉnh phương pháp dạy học kịp thời theo
ý kiến phản hỗi của học sinh
Sau khi hoàn thành sau bước này, giáo viên sẽ quay trở lại bước 1 để chuấn bị thiết kế bài giảng và tổ chức các hoạt động dạy học cho bài học tiếp theo Có thể hợp với trình độ của học sinh ở các lớp học cùng nội dung bài học 1.1.2.4 Ưu điểm, hạn chế của dạy học theo mộ hình lớp học đáo ngược
Mô hình lớp học đảo ngược là một trong những phương pháp dạy học hiện đại
ên khai thực hiện ở Việt Nam nói riêng và thế giới trong những được quan tâm và
năm gắn đây Mö hình day học này mang lại những mặt tích cực đặc biệt trong bối
Trang 294.0 hiện nay,
Mô hình dạy học này có những ưu điểm như:
Một, môi trường học tập linh hoạt tăng tinh chủ động học tập Mô hình lớp học đảo ngược là một dạng của học tập kết hợp Trong mô hình này, bài giáng của giáo
u tham khảo theo định hướng của giáo viên để học sinh nghiên cứu trước khi đến lớp cho nên học sinh viên được truyền tải trên mạng internet cùng với các tài
được lựa chọn cách thức, thời gian địa điểm học tập phù hợp với khả năng của hiểu, học sinh sẽ thu lại, xem lại hoặc trong trường hợp không lên lớp, học sinh đánh giá học sinh qua những phẩn bài tập nhỏ để kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến học sinh được tìm hiểu và tiếp nhận nhiều thông tin hữu ích và thực tế thay vì những kiến thức hàn lâm khô khan trong sách giáo khoa,
Hai, tận dụng tối đa thời gian trên lớp Do những nội dung bài giảng đã được học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu và tiếp cận ở nhà, thời gian ở trên lớp sẽ tận dụng để học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ở các chủ đề sâu hơn viên
sẽ sử dụng các phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh như thảo luận khai thác su hơn nội đung bài học
Ba, tăng tỉnh tương tác hơn giữa giáo viên và học sinh Những nội dung bài học được giáo viên chuẩn bị kĩ lưỡng và học sinh chủ đông học ở nhà sẽ giảm được thời gian giảng dạy những kiến thức cơ bản mà chủ yếu đảo sâu những kiến thức khó, tình huống có vấn đẻ gắn lý thuyết và thực tiển Do vậy, giáo viên sẽ có nhiều yếu của giáo viên là dẫn dất và tổ chức các hoạt động day học để phát triển khá
không phải làm nhiệm vụ truyền đạt trí thức Các phẩn bài tập khó ở tư duy bậc cao
sẽ được thực hiện dưới sự hỖ trợ của giáo viên và học sinh khác Ngoài ra, quá trình
Trang 30hội để hỗ trợ
Bon, nang cao năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông của cá giáo viên và học sinh Trên nền tảng sự trợ giúp của công nghệ giáo viên nâng cao năng lực ửng dụng các công cụ dạy học hiện đại và học sinh cũng nâng cao được
khả năng ứng dụng trong quá trình truy cập và sử dụng Hiện nay, có rất nhiều những công cụ hỗ trợ với nhiễu những tính năng khác nhau sẽ giúp ích làm phong phú và đa dạng bài học, quản lý lớp học như:
Các công cụ trình chiếu: Zoho Show, 280Slides, Powerpoint Các công cụ học tập xã hội có kết nối: như Edmodo, Google classroom, Moodle, Skype, Openstudy, Adobe Acrobat, facebook, zalo, Các trang học trực tuyến nhw tuyensinh247.com, moon.vn, hoc24h.com, hocmai.vn, 789.vn,
Tuy nhiên, mô hình lớp học đảo ngược cũng không tránh khỏi những hơn chế nhất định như:
Thử nhất, giáo viên mắt quá nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng Xây dựng một bài giảng trực tuyển ngoải đòi hỏi về trình độ chuyên môn, kĩ năng sư phạm thì dạy sao cho hay, có sự hấp dẫn đối với học sinh là cả một vẫn để lớn Bài giảng trực tuyến không chí là những đoạn bài giảng điện tử hay video được đưa lên mà cần có chất lọc và định hướng cho học sinh sẽ đòi hỏi sự đầu tư lớn vẻ thời gian và công sức.Tuy nhiên, điều này sẽ chỉ gập khó khăn ở những lần đầu và về sau, giáo viên sẽ điều chỉnh, bỗ sung và cập nhật thông tin mới và tình hình thực tế tại lớp học Thứ hai, học sinh mắt tập trung và thiếu tính tự giác, Mô hình dạy học lớp học đảo ngược còn quá mới mẻ đổi với học sinh và giáo viên khi phần lớn các phương pháp dạy học truyền thống chiểm ưu thể trong nhà trường phổ thông Học sinh quen với sự bị động, đón nhận kiến thức tử phía giáo viên nên khi chuyển sang dạy học tăng tính chủ động thi con lo là, làm cho xong, lảm cho có Người học sẽ xem các
Trang 31nhiễu hoặc vượt quá khả năng nhận thức, tâm lý của học sinh Tài liệu bài giáng tập trung và thiểu sự kiểm soát chặt chẽ của giáo viên
Thứ ba, bắt lợi từ nền tảng và kĩ thuật phương tiện công nghệ Lớp học đảo ngược đòi hỏi các hoạt động dựa trên môi trường học tập trực tuyển khi các hoạt động dạy và học được tiến hành hỗ trợ bởi các phần mềm đa dạng vẻ chủng loại và công nghệ cao, tốc độ truyền tải internet nhanh nếu như xảy ra các sự cổ có liên quan đến mạng sẽ gây tâm lý tiêu cực đối với cả giáo viên và học sinh 1.1.3 Mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Giáo dục công dân theo định hưởng phát triển năng lực
1.1.3.1 Vài nét về dạy học môn Giáo dục công dân ở bậc Trung học phổ thông theo định hưởng phát triển năng lực
Môn Giáo dục công dân là một trong 13 môn học của bậc Trung học phố thông hiện hành Đây là môn học giờ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình lối sống, đạo đức, pháp luật và kinh tế, môn giáo đục công dân góp phần bồi đường tình cảm, nhận thức và niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế,
Mục tiêu chung của môn Giáo dục công dân là góp phần hình thành phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ trung thực và trách nhiệm; các
vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế
Trang 32trong bỗi cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp mới Riêng đối với bậc Trung học phô thông, môn Giáo dục công dân sẽ hướng đến mục tiêu giúp học sinh có hiểu biết, tình cảm, niềm tin về những giá trị đạo đức của đân tộc và thời đại, đường lối phát triển đất nước của Đáng, quy định của pháp luật
về quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; tích cực, tự giác học tập và tham gia lao thực hiện đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước; tôn trọng quyển, nghĩa vụ phải và sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chống các hành vi, hiện tượng tiêu cực
tự điều chính và nhắc nhở, giúp đờ người khác điểu chính thái độ, bành vi theo bản thân và thực hiện được các công việc học tập, rèn luyện để đạt mục tiêu kế hoạch đã đễ ra; có kiến thức phổ thông cơ bản về kinh tế, pháp luật; vận dụng được các kiến thức đã học để phân tí
trong thực tiễn cuộc sống; có khả năng tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi
, đánh giá, xử lí các hiện tượng, vấn để, tình huỗng
để thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân; có kĩ năng sống bản lĩnh để tiếp tục học nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế
1.1.3.2 Sự can thiết của sử dụng mô hình lớp học đáo ngược trong dạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực Theo quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Môn Giáo dục công dân hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất và năng lực của người công dân thông văn hoá, đạo đức, các kiến thức pháp luật kinh tế thành ý thức và hành vi của người thể là:
Một là, Chú trọng tổ chức, hưởng dẫn các hoạt động để học sinh khám phá phân tích, khai thác thông tin xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình: tăng
Trang 33quanh, gắn gũi với đời sống học sinh trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để
động trải nghiệm đẻ học sinh tự phát hiện và chiếm lĩnh ki thức mới phát triển kĩ năng vả thái độ tích cực, trên cơ sơ đó hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai
Hai là, Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học: vấn đề, phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu những tắm gương công dân tiêu biểu; xử lí tình huống có tính thời sự về đạo đức, pháp luật và kinh tế trong cuộc sống hằng ngày; thảo luận nhóm; đóng vai; dự án;
Ba la, Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp và ở ngoài lớp, ngoài huống cụ thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện đạy học hiện đại nhằm
đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh
Bản là, Kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới đạng trắc nghiệm vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận bài thuyết hiện về thái độ, hành vì của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập hoạt, giao tiếp hằng ngày Chú trọng sử dụng các bài tập xử lí tình huỗng được xây
tình huỗng sự việc, vấn đề, hiện tượng cúa thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi tra, đánh giá để học sinh được thê hiện phâm chắt va năng lực Việc đánh giá thông gia vào các hoạt động học tập sinh hoạt ở trường, ở nhà và ở cộng đồng cẳn dựa trên phiêu nhận xét của giáo viên, học sinh, gia đình hoặc các tổ chức xã hội.
Trang 34của học sinh, đánh giá của phụ huynh học sinh và đánh giá của cộng đồng, trong đó sinh
Trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT nói chung và lớp 11 nói riêng, áp dụng mô hình lớp học đảo ngược sẽ phát triển các năng lực chung là: Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh sẽ chủ động và tích cực tham gia các hoạt động dạy và học trước, trong và sau buôi học Học sinh tham gia nghiên cứu bài trong buổi học, học sinh tham giả các hoạt động ở tư duy bậc cao dưới sự giúp đỡ khi chưa nắm kĩ hoặc không hiểu và tham gia trao đổi với giáo viên Thông qua việc nhận những yêu cầu ở các mức độ mà giáo viên giao ở nhà hay trên lớp Nội dung bài học của chương trình giáo dục công dân 11 chủ yếu là kinh tế sẽ góp phần định cẩu của xã hội để định hướng nghề vào các ngành học kinh tế sau nay, Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trong quả trình tương tác với giáo viên và học sinh khác trong lớp, học sinh sẽ phát triển được khả năng giao tiếp với các đối tượng khác nhau, tự tin và kiểm chế cảm xúc trong các hoạt động nhóm, xác định được trách nhiệm của mình đổi với các bài tập cá nhân và hoạt động chung của nhóm Ngoài ra, nội dung môn học thiên nhiễu về kinh tế, học sinh có thể nâng cao bản gốc hay bản dịch
Năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo: Mỗi buỗi học, giáo viên sẽ đặt học
học sinh sẽ tham gia phát hiện và giải quyết sinh vào những tình huồng có vất
tình huống đó, đưa ra những ý tưởng và giải pháp mới giải quyết phù hợp trên cơ sớ viên khác hoặc cá giáo viên
Trang 35còn phát triển được các năng lực đặc thù như:
Một, Năng lực điều chính hành vỉ gồm có:
Nhận thức chuẩn mực hành vì: Hiểu được trách nhiệm của công dân việc chấp hành Hiển pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hi được trách nhiệm của công dân trong thực hiện đường
sách, pháp luật của Nhà nước về các hoạt động kinh
hủ trương của Đảng, chính
ác chuẩn mực đạo đức trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng; Có hiểu biết về hội nhập kinh tế quốc tế Đánh giả hành vỉ của bản thân và người khác: Phân tích, đánh giá được thái
độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong chấp hành đường lỗi, chủ thái độ hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành đường lỗi chủ trương của Đăng chính sách pháp luật của Nhà nước: phê phán đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
Điều chỉnh hành vi: Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh được cám xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Đảng, Nhà nước về kinh tế - xã hội, Kiếm soát được tài chính cá nhân Hai, Năng lực phát triển bản thân gồm có:
Tự nhận thức bản thân: Tự đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, vai trò, giá trị, khả năng, điều kiện và các quan hệ xã hội cúa bản thân Lập kế hoạch phát triển bản thân: Tự đặt ra được mục tiêu, kể hoạch, biện pháp học tập rèn luyện và kế hoạch tài chính phù hợp của bản thân: Bước đầu biết tạo lập xây dựng ý tưởng cho một hoạt động kinh doanh nhỏ; lựa chọn được mô hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học phô thông Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ người khác thực hiện các công việc nhiệm vụ học tập rèn luyện của bản thân để đạt
Trang 36học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân
Ba, Năng lực tùm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội gồm có: Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế - xã hội: Hiệu được các kiến thức khoa học và một số vẫn đề cơ bản về đường lỗi của Đáng, chính sách của Nha nước về kinh tế hiện tượng vẫn để kinh tế, pháp luật và đạo đức đang điển ra ở Việt Nam va thé giới
Tham gia các hoạt động kinh tẻ - xã hội: Vận dụng được các kiến thức đã học
để phân tích, đánh giả, xử lí các hiện tượng, vấn đẻ, tình huồng trong thực tiễn cuộc hội đương đại liên quan đến đạo đức, pháp luật và kinh tế, Có khả năng tham gia các lĩnh vực của đời sống xã hội và trong các hoạt động kinh tế, Bước đầu dua ra được quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn để của cá nhân, gia pháp luật và lứa tuổi, Tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội các hoạt động phục vụ cộng đồng các hoạt động tuyên truyền và thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với lứa tuổi do nhà trường địa phương tổ chức
Bắn, Năng lực công nghệ: Lớp học trực tuyến đòi hỏi học sinh có nền tảng vẻ công nghệ và phương tiện dạy học hiện đại Khi tham gia vào lớp học trực tuyến,
ra, xem video và các tài nguyên, học liệu học tập, tham gia làm các bài tập đánh giá các phẩm mềm ứng dụng trong lảm video, publie, để thực hiện các bài tập, các
dự án học tập trên lớp
1.2 Co sở thực tiễn của việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực 1.2.1 Đặc điểm của học sinh láp I1 trường Trung học Thực hành
Trang 37giai đoạn dậy thì, Tudi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trường thành về mặt cơ đổi Hoạt động trí tuệ có thẻ phát triển tới mức cao Khả năng hưng phấn và ức chế
ở vó não tăng lên rồ rệt có thể hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn Tư duy ngôn ngữ và những phâm chất ý chí cỏ điều kiện phát triển mạnh
“Trong gia đình, học sinh đã có nhiều quyền lợi và trách nhiệm như người lớn, thấy được quyển hạn và trách nhiệm của bản thân đổi với gia đình Ở nhà trường bản so với tuổi thiểu niên Đòi hỏi tính tự giác, tích cực độc lập hơn, phải biết cách trọng vì nội dung học tập không chỉ nhằm trang bị trì thức và hoàn chỉnh tri thức mà còn có tác dụng hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cho học sinh Muốn niệm, tư duy khái quát phát triển đủ cao Học sinh đã có khả năng tư duy lý luận, tư sánh, trừu tượng bóa phát triển cao giúp có thể lĩnh hội mọi khái niệm phức tạp và nghề nghiệp nên hứng thú mang tỉnh đa dạng, sâu sắc và bền vững hơn Hoạt động
tư duy của học sinh THPT phát triển mạnh
Đặc biệt, học sinh trường Trung học Thực hành với điểm đầu vào tuyển sinh lớp 10 cao, được phân ban rõ nét ngay từ những ngày đầu Học sinh được tiếp cận
sự năng động sáng tạo, chủ động và tích cực được rèn luyện qua các hoạt động ngoài giờ và môn học là những lợi thế của học sinh trường Trung học Thực hành Chính vì vậy, vận dụng mô hình lớp học đảo ngược là một trong những phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng tính chủ động và phát triển năng lực của học sinh tiếp cận theo mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thẻ góp phần nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy môn giáo dục công dân trong trường 'Trung học Thực hành nói riêng vả các trưởng THPT nói chung
Trang 38môn giáo dục công dân tại trường Trung học Thực hành:
Mục địch khảo sát: Đảnh giá thực trạng việc sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn giáo dục công dân và nguyên nhân của thực trạng đó Nội dung khảo sát:
Nhận thức của giáo viên và học sinh về sự cần thiết vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực
Đảnh giá của giáo viên và học sinh về mức độ vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong đạy học môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực Đối tượng khảo sát: 4 giáo viên môn giáo dục công dân và 125 học sinh lớp 11
và 75 học sinh lớp 12 (năm học 2018 - 2019) trường Trung học Thực hành - Đại học Sư phạm TP Hồ Chi Minh
Qua khảo sát 4 giáo viên môn giáo dục công dân tại trường có 2 giáo viên trình độ sau Đại học và 2 giáo viên trình độ Cử nhân, số năm trung bình đạy học là
15 năm, ít nhất 2 năm, nhiều nhất 30 năm Độ tuổi trung bình 36 tuổi (cao nhất 55 tuổi, thắp nhất 24 tuổi) Bộ môn có đa số giáo viên trẻ, ứng dụng tốt công nghệ tiếp cân với chương trình giáo dục phổ thông mới, khả năng ứng dụng công nghệ vào dạy học và có quyết tâm đổi mới phương pháp giảng dạy Khảo sát với giáo viên bộ môn giáo dục công dân thì 3⁄4 (75%) giáo viễn đều mong muốn đổi mới phương pháp dạy học để tránh nhàm chán, tạo sự hứng thú và thì muốn giữ nguyên phương pháp dạy học truyền thông do tuổi cao, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế,
Khảo sát về mức độ thực hiện sử dụng các phương pháp dạy học ở giáo viên Bảng 1.2 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học
Trang 39
Cho thấy, Các phương pháp dạy học được sử dụng thường xuyên như: thuyết trình, đảm thoại, thảo luận nhóm, Cho thấy, giáo viên vẫn chưa sử dụng các
những nguyên nhân khác nhau
Bảng 1.3 Mức độ hiểu biết của thầy, cô ở trường Trung học Thực hành về dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Chưanghe ' Cónghe nhưng chưa | Đã vận dụng nhưng | Đã vận dụng và dat
“Theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học bộ môn thì 75% giáo viên không sử dụng dù có biết đến hoặc nghe qua về dạy học theo mô hình lớp học đảo hoc247.vn,
Khảo sát về những khó khăn khi sử dụng mô hình lớp học đảo ngược Bảng 1.4 Những khó khăn khi sử dụng mô hình lớp học đảo ngược
Trang 40
| | |
Có rất nhiều những khó khăn mà giáo viên đưa ra khi sử dụng mô hình lớp học đáo ngược Trong đó 100% giáo viên cho rằng mắt quá nhiều thời gian chuẩn bị bai va đưa bai giảng lên internet, cơ sở vật chất và trang thiết bị chưa đáp ứng, giáo viên chưa am hiểu mô hình này Ngoài ra, thái độ của các cắp quản lý, người học và hạn chế trong sử dụng công nghệ thông tin từ chính giảo viên cũng là những trở ngại của vận dụng mô hình này
Khảo sát từ 200 học sinh (năm học 2018 = 2019) trường Trung học Thực hành
~ Đại học Sư phạm TP Hè Chí Minh có những kết quá sau: Khảo sát về thái độ của học sinh đổi với môn giáo dục công dân lớp I1: Có 64/200 học sinh (32%) hứng thú với môn học, 114/200 học sinh (57%) có thái độ khan chủ yếu về kinh tế và chính trị
Khảo sát về các phương pháp dạy học được giáo viên sử dụng trong môn giáo dục công dân thì có khoảng 187/200 học sinh (93,5%) cho rằng chủ yếu giáo viên học theo dự án nhưng không thường xuyên, lớp học đáo ngược thì chưa áp dụng bao gid
Khảo sát về các hoạt động của học sinh trước và trong giờ môn giáo dục công dân
Bang 1.5 Kết quả điều tra hoạt động cúa học sinh trước giờ giáo dục công dân Nội dung khảo sát
lượng
bai: lam bai va doc
bài mới