1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng mô hình lớp học đảo ngược flipped classroom trong dạy học bài thơ đường luật bộ sách cánh diều cho học sinh lớp 10

101 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2. Nghiên cứu về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản thơ Đường luật (11)
  • lớp 10 lớp 10 (14)
    • 6.4. Phương pháp thống kê xử lí số liệu (15)
    • 7.1. Về lí luận (15)
    • 7.2. VỀ thực tiễn (15)
  • Chương 1: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài (15)
  • CHUONG 1 CHUONG 1 (17)
  • CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI (17)
    • 1. Khai quat duoc béi canh lịch sử và văn hóa: Trước khi đọc hiểu VB, HS cần (34)
    • 4. Nhận diện thể loại và các đặc điểm của luật thi: Thơ Đường luật có kết cấu, (34)
    • 8. LH thực tế: HS LH VB thơ Đường luật với hiện thực đời sống và giá trị dao (35)
      • 1.2. Cơ sở thực tiễn (37)
        • 1.2.3.3. Kết quả khảo sát (38)
  • TIEU KET CHUONG 1 (44)
  • TO CHỨC DẠY ĐỌC HIẾU THO DUONG LUAT CHO HOC SINH LỚP 10 (45)
  • THEO MH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC (45)
    • 2.1.2. Đảm bảo dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (45)
    • bài 1) bài 1) - | - Những nét chính về tác phâm “Cảm xúc mùa thu” (Thu Trực (52)
  • TÊN BÀI DẠY: THƠ ĐƯỜNG LUẬT (55)
    • 3. Phẩm chất: Đổi với các VB thơ Đường luật, hình thành và phát triển cho (56)
    • B. PHƯƠNG THẬP, KĨ THUẬT DẠY HỌC (56)
      • 1. Chuẩn bị của GV (56)
      • 2. Chuẩn bị của HS (56)
    • D. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC (56)
  • TIẾT 1, 2. VĂN BẢN ĐỌC (56)
  • CẢM XÚC MT” (TH - BÀI 1) - ĐỖ PHỦ (56)
    • 1. TRƯỚC GIỜ HỌC (56)
  • HD TU HOC (57)
  • DOC HIEU VAN BAN “CAM XUC MUA THU?” - DO PHU (57)
  • NV I: NV I: Nghiên cứu | - Đọc phần kiến thức ngữ văn về thơ Đường luật (57)
  • ĐỌC HIEU VAN BAN “CAM XUC MUA THU” - DO PHU (58)
    • 2. TRONG GIỜ HỌC (59)
    • I. Tìm hiểu chung (60)
  • BBBTBBT TTBBTTB (61)
  • BBTTBBT TTBBTTB (61)
    • Cau 3-4 Cau 3-4 (61)
      • 1. Không khí mùa thu trong 4 câu thơ đầu (62)
      • 2. Tâm trạng và nỗi niềm của nhà thơ trong 2 câu thơ (63)
      • 2. Nội dung (65)
      • 3. Phương pháp đọc hiểu thơ Đường luật - Chú ý đặc điểm các yếu tố của luật thi, thể loại, văn tự, (65)
  • TIẾT 3, 4. VĂN BẢN ĐỌC (67)
  • TU TINH” (BÀI 2)— HXH (67)
    • TIẾT 5. TIẾT 5. THỰC HANH DOC HIEU (67)
  • ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CÂU CÁ MÙA THU” — NGUYEN KHUYEN (67)
  • PHIẾU HỌC TAP DOC HIEU VAN BAN “CAU CA MUA THU” — NGUYEN KHUYEN (68)
    • 1. HD 1: KD —- TẠO TAM THE (68)
  • Ô CHỮ HÀNG DỌC: MÙA THU BẮC BỘ (69)
    • 3. SAU GIỜ HỌC (74)
  • TIEU KET CHUONG 2 (75)
    • 3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian TN (76)
      • 3.2.1. ĐT và địa bàn TN (76)
    • Bang 3.1. Bang 3.1. DT TN va DC (76)
      • 3.3. Nội dung TN và yêu cầu TN (77)
        • 3.3.2. Yêu cầu TN (77)
    • GD 1: GD 1: Chuan bi TN (77)
    • GĐ 2: GĐ 2: Triển khai DTN (77)
      • 3.5. Cách đánh giá các kết quả TN (78)
      • 3.6. Giáo án TN (78)
  • TIEN TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH ĐỌC HIẾU (78)
  • TỰ TÌNH” (BÀI 2) ; (78)
    • I. MỤC TIỂU 1. Về NL (78)
    • L- NL giao tiếp,hợptác: — ¡- HS nhận biết và đánh giá được giá trị | (78)
  • TRƯỚC GIỜ HỌC (79)
  • DOC HIEU VAN BAN “TU TINH”(BAI 2) - HO XUAN HUONG (80)
    • B. Thất ngôn bát cú C. Cổ phong (83)
      • 3. Cho biết quy luật bằng - trắc của bài (83)
    • C. Cả bằng cả trắc (83)
      • 4. Cho biết nhân vật trữ tình của bải thơ (83)
      • 5. Nhan đề hé lộ những điểm gì độc đáo (83)
  • NTMTTN (85)
  • TRONG GIỜ HỌC (87)
    • 1. HD 1: KD — TAO TAM THE (87)
    • 3. Quan điểm do Khổng Tử sáng lập, chỉ phối và tác động đến ý thức hệ của con người (87)
    • 2. HĐ 2: TÔ CHỨC TRANH LUẬN, THÁO LUẬN (87)
    • 1. Nội dung tác phẩm là gì? (87)
    • 2. Những hình ảnh trong bốn câu (87)
    • 3. Các hình anh được sử dung (87)
    • 4. Phân tích hai câu kết của bài (88)
  • NỘI DUNG + Viết về phụ nữ, Thân phận làm lẽ (91)
  • NGHỆ THUẬT (91)
  • SAU GIỜ HỌC (92)
  • BAI KIEM TRA SAU GIO HOC (93)
  • HO XUAN HUONG (93)
    • C. Hai phần (mỗi phần 4 câu) hoặc bốn phần (mỗi phần 2 câu) (93)
      • 4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào? (93)
    • D. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp (93)
      • 5. Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác các từ ngữ nêu trực tiếp tâm trạng của nhân (93)
    • B. Gia lang C. Gia dan (94)
      • 10. Nối các từ láy ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B (94)
        • 3.7. Két qua TN 1. Thống kê kết quả TN (94)
    • Bang 3.2. Bang 3.2. Thăm dò ý kiến HS sau TN (95)
      • D. Kĩ năng đọc hiểu i nang oc Hiện mộ một 35 92,1 VB thơ Đường luật (95)
      • B. Thiéu thoi gian IÊU oi gian tự học tu h 10 263 trước giờ học (95)
      • D. Sử dụng CNTT gặp (95)
      • E. Kho khan vé tai ligu} 0 0 (95)
    • Dưới 5: Dưới 5: Điểm Yếu (96)
  • KET LUAN VA KHUYEN NGHI (100)
    • 2. Khuyến nghị (101)
    • 2. Về phía GV (101)

Nội dung

Đánh giá hạn chế khi dạy học thơ Đường luật theo cách truyền thống và những ưu điểm của mô hình lớp học đảo ngược, chúng tôi nhận thấy rằng trong bối cảnh chuyên đổi số cùng những đổi m

Nghiên cứu về phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản thơ Đường luật

Thơ Đường luật là một nội dung quan trọng trong chương trình THCS (chương trình gDPT môn Ngữ văn năm 2006) và chương trình THPT (chương trình gDPT môn Ngữ văn năm 2018) Vì vậy, việc nghiên cứu về phương pháp dạy học đọc hiểu thơ Đường luật nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu

Tác giả Phạm Thị Tuyết Nhung với đề tài “Dạy học thơ Nôm Đường luật ở trung học cơ sở theo đặc trưng thể loại” đã chia sẻ khái niệm về thơ Nôm Đường luật và quan niệm dạy thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thé loại, đồng thời, cung cấp thông tin về vị trí của thơ Nôm Đường luật trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở và thực tiễn dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại, từ đó, đề xuất biện pháp dạy học thơ Nôm Đường luật ở Trung học cơ sở theo đặc trưng

2014 Với nghiên cứu “VD quan điểm tiếp cận đồng bộ tác pham văn chương vào dạy học thơ Đường trong trường trung học cơ sở”, tác giả Nguyễn Thị Thanh đã đưa ra cơ sở lí luận về quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương, những yêu cầu khi dạy học tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng bộ, từ đó đề xuất biện pháp dạy học thơ Đường và TN sư phạm

Với nghiên cứu “VD thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ Nôm Đường luật ở lớp 10 — Trung học phổ thông”, tác giả Nguyễn Tiến Dũng

2022 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh với nghiên cứu “Tổ chức dạy học bài “Thơ Đường luật” (Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, bộ cánh diều) theo định hướng phát triển NL” đã đưa ra cơ sở lí luận về NL và dạy học phát triển NL, thơ Đường luật và dạy học thơ Đường luật, từ đó, đề xuất quy trình dạy học bài thơ Đường luật theo phương pháp tô chức hoạt đô

Bên cạnh đó, có thể kế đến tác giả Lã Phương Thúy với một hệ thống các nghiên cứu về thơ Nôm Đường luật Trong nghiên cứu “VD dạy học theo chủ đề trong dạy học thê loại thơ Nôm Đường luật ở THPT”, tác giả Lã Phương Thúy đã đưa ra mục tiêu dạy học, thiết kế chủ đề học tập, HD HS tìm kiếm các thông tin liên quan đến chủ đề, HD GV thiết kế, xây dựng giờ học theo chủ đề [14] Nghiên cứu

“Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu thể loại thơ Nôm Đường luật ở

THPT” đã chỉ ra một số khó khăn trong việc dạy học thơ Nôm Đường luật ở THPT đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu thê loại thơ Nôm Đường luật ở THPT [15] Với nghiên cứu “Dạy học thơ Nôm Đường luật ở trung học phổ thông theo quan điểm dạy học tích hợp”, bên cạnh những chia sẻ về phương thức dạy học tích hợp, tác giả Lã Phương Thúy cũng nêu ra các đặc trưng của thơ Nôm Đường luật, một số yêu cầu cơ bản khi VD quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học thơ

Nôm Đường luật cũng như đề xuất một số biện pháp dạy học thơ Nôm Đường luật ở trường THPT theo quan điểm dạy học tích hợp [13]

Như vậy, có thể thấy, dạy học thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn THPT là nhận được rất nhiều sự quan tâm của GV và SV Những công trình nghiên cứu trên sẽ góp phân làm cơ sở cho việc tìm hiêu về đặc trưng thê loại thơ Đường

II luật cũng như thúc đây xây dựng các biện pháp để GV dạy học đọc hiểu văn bản thơ Đường luật Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy hầu hết những công trình nghiên cứu trên chủ yếu có các hướng: nghiên cứu về thi pháp thơ Đường; PP dạy học thơ Nôm Đường luật, chưa hướng đến nội dung PP giảng dạy thơ Đường luật ở trường phô thông theo hướng đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học kết hợp với ứng dụng CNTT

Với kết quả của những nghiên cứu trên cùng với việc đáp ứng đổi mới mạnh mẽ PP dạy và học theo hướng hiện đại, chúng tôi lựa chọn đề tài “VD mô hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) trong dạy học bài “Thơ Đường luật” (bộ sách

Cánh diều) cho học sinh lớp 10” Với đề tài này, chúng tôi mong muốn đóng gop một phần dù là rất nhỏ nhằm đổi mới PPDH đọc hiểu VB thơ Đường luật theo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 và nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu thơ Đường luật nói riêng và dạy học môn Ngữ văn nói chung

V6i dé tai “VD mé hinh lép hoc dao ngugc (Flipped classroom) trong day hoc bai “Tho Đường luật” (bộ sách Cánh điều) cho học sinh lớp 10”, người viết với mục đích cung cấp những tri thức lý luận về mô hình LHĐN (Flipped classroom) và PPDH đọc hiểu thơ Đường luật, đồng thời, đề xuất, xây dựng những biện pháp để VD mô hình LHDN (Flipped classroom) trong day hoc bai “Tho Duong luật”, SgK

Ngữ văn 10, bộ sách Cánh diều nhằm rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu VB theo đặc trưng thé loai, thuc day tính tích cực, chủ động, khả năng sử dụng CNTTT của

HS, nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn chương

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về mô hình LHĐN (khái niệm, đặc điểm, các hình thức tổ chức, quy trình, ưu điểm, nhược điểm) và PPDH đọc hiểu thơ Đường luật

(đặc trưng thê loại, PPDH)

- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc VD mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiểu VB thơ Đường luật cho HS lớp 10

- Đề xuất xây dựng mô hình LHĐN (Flipped classroom) trong dạy học bài

“Thơ Đường luật” (bộ sách Cánh diều) cho HS lớp 10 với các nguyên tắc, quy trình,

12 tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học kết hợp

- TN mô hình LHĐN (Flipped classroom) trong dạy học bài “Thơ Đường luật”

- Đánh giá kết quả TN mô hình LHĐN (Flipped classroom) trong dạy học bài

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Biện pháp VD mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiểu thơ Đường luật cho HS

lớp 10

Phương pháp thống kê xử lí số liệu

PP thống kê giáo dục học, các phần mềm tin học được sử dụng để xử lí số liệu trong giai đoạn TN, sử dụng chủ yếu ở chương 3 của luận văn nhằm đưa ra những kết luận khách quan nhất làm cơ sở thực tiễn của đề tài

7 Những đóng góp của đề tài

Về lí luận

Hệ thống hóa được cơ sở lí luận của việc VD mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiệu thơ Đường luật cho HS lớp 10.

VỀ thực tiễn

- Đánh giá được thực trạng tổ chức dạy học đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lớp 10 hiện nay

- Đánh giá được nhận thức của GV về mô hình LHĐN

- Đề xuất được các biện pháp VD mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiểu thơ Đường luật ở chương trình lớp 10 để phát huy những phâm chất, NL của người học

- Đề xuất quy trình dạy học thơ Đường luật theo mô hình LHĐN va TN trên bài học cụ thê để đưa ra những kiểm nghiệm thực tế của đề xuất

- Khang dinh vai trò, ý nghĩa của việc VD mô hình LHĐN trong day hoc dé phát triển phẩm chất, NL của HS ở giai đoạn giáo dục hiện nay để thực hiện thành công đôi mới giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông 2018

Nội dung luận văn bao gồm phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu Tham khảo, Phụ lục và ba chương

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2: Tổ chức dạy đọc hiểu thơ Đường luật cho học sinh lớp 10 theo

14 mô hình lớp học đảo ngược

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI

Khai quat duoc béi canh lịch sử và văn hóa: Trước khi đọc hiểu VB, HS cần

tìm hiểu các thông tin về bối cảnh lich sử và văn hóa của thời Đường, lịch sử văn học trung đại Việt Nam để hiểu rõ ngữ cảnh và sự ảnh hưởng của thơ Đường luật trong nền văn học nước nhà

2 giới thiệu tác giả và tác phâm: HS cần tìm hiểu về tác giả của bài thơ, thông tin cơ bản về tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác

3 Xác định đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo, mạch cảm xúc của tác phẩm

Nhận diện thể loại và các đặc điểm của luật thi: Thơ Đường luật có kết cấu,

yêu cầu rất chặt chẽ, khi tiếp cận với một VB thơ Đường luật, HS cần xác định được các yếu tố của luật thi, bao gồm: niêm, luật, vần, đối, cách ngắt nhịp, bố cục, của bài thơ

5 Cắt nghĩa, chú giải từ ngữ: Thơ Đường luật sử dụng ngôn ngữ trau chuốt, nhiều từ Hán, Nôm, đặc biệt là các điển tích, điển có, triết lí, mã văn hóa HS cần giải thích được những từ ngữ khó để hiểu tường tận và sâu sắc về nội dung, ý nghĩa, thông điệp của bài thơ

6 Phân tích, đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật: HS đọc từng câu và ý trong bài thơ một cách kỹ lưỡng Phân tích, đánh giá những đặc sắc về nghệ

33 thuật (không gian, thời gian, nhân vật trữ tình, hình ảnh, hình tượng, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật, đối, cách gieo van, ngat nhip, thanh diéu, ) được tác giả sử dụng, từ đó rút ra nội dung, ý nghĩa, thông điệp, cảm xúc mà tác giả muốn truyền đạt thông qua từng câu chữ và toàn bài thơ

7 So sánh, LH với các tác phẩm, tác giả khác: HS cần phát hiện, so sánh được

Sự sáng tạo, điểm mới mẻ, dic sac cua:

+ Những bài thơ có cùng chủ đề, đề tài

+ Những bài thơ cùng tác giả, cùng chùm thơ

+ Những bài thơ sử dụng cùng hình ảnh, hình tượng/từ ngữ

LH thực tế: HS LH VB thơ Đường luật với hiện thực đời sống và giá trị dao

đức của bản thân và xã hội hiện nay

9, Thực hành đọc kết nối với viết, nói và nghe: Khuyến khích HS thực hành viết, nói và nghe sau khi đọc hiểu VB, sưu tầm và sáng tác thơ Đường luật dé phát triển kỹ năng viết và hiểu thêm về thể thơ này

Với những nội dung nêu trên, việc dạy học đọc hiểu VB thơ Đường luật cho

HS THPT đòi hỏi GV có sự cân nhắc kỹ lưỡng về PP giảng dạy, lựa chọn các HĐ phù hợp và cách tiếp cận hấp dẫn để giúp HS hiểu sâu và trân trọng giá trị của thơ Đường luật

1.1.3 Khả năng phù hợp của mô hình lóp học đảo ngược trong dạy học đọc hiểu văn bản thơ Đường luật cho HS lớp 10

- Phù hợp với đặc điểm của HS lớp 10: Thuộc thế hệ gen Z„ là những công dân số, có khả năng tiếp cận và thành thạo công nghệ từ nhỏ, có tư duy logic, tò mò và ham học, rất thuận lợi để tham gia học tập trong môi trường sé

- Phù hợp với định hướng chuyển đổi số của giáo dục Việt Nam: mô hình LHĐN tích hợp công nghệ vào quá trình giảng dạy và học tập, xây dựng môi trường học tập linh hoạt (online — offline), tăng cường tương tác và phản hồi trực tuyến, phát triển kỹ năng số, đồng bộ hóa với xu hướng quốc tế trong giáo dục số,

- Phù hợp với định hướng của chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018: LHĐN giúp HS phát triển kỹ năng nền tảng (đọc, viết, nói, nghe) thông qua các HĐ tự học ở nhà, tương tác, thảo luận giữa HS với HS, HS với GV ở trên

- Phù hợp với việc tổ chức dạy đọc hiểu văn bản thơ Đường luật cho HS lớp

10: Dạy học thơ Đường luật theo mô hình lớp học đảo ngược có thể khắc phục một số hạn chế của phương pháp dạy theo lối truyền thống:

+ Khắc phục hạn chế giảm hứng thú của HS: Trong LHĐN, HS là chủ thể của HDHT, GV dong vai tro là người điều phối, HD

+ Tăng thời lượng học tập: Trong mô hình LHĐN, các NV học tập ở mức độ tư duy thấp sẽ được thực hiện ở nhà và các NV mức độ cao sẽ được thực hiện trên lớp và sau giờ học Vì vậy, HS có nhiều thời gian hơn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu các thông tin về tác giả, tác phẩm, từ ngữ, thi pháp, tín hiệu nghệ thuật, mã văn hóa, các điển tích, điển cố, trao đôi, giải đáp thắc mắc, phân tích, cảm thụ tác phẩm

+ Phát triển tư duy độc lập, NL tự học (khi thực hiện các NV học tập tại nhà) và tư duy, kỹ năng bậc cao như tư duy phàn biện, kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp (khi tham gia các NV học tập trên lớp dưới sự tổ chức, HD của GV)), đào sâu nghiên cứu tác phẩm, làm chủ thời gian học tập thông qua HĐ tự học ở nhà

+ Tăng cường tương tác và phản hồi thông qua HÐ tự nghiên cứu bài học (HS

— GV), thảo luận trên lớp (HS - HS, HS — GV)

+ Tối ưu hóa tài nguyên giáo dục qua việc kết hợp sử dụng SgK với các tài liệu cua GV, nguồn tham khảo trên Internet, sách bao,

+ Đa đạng hóa hình thức dạy học: kết hợp giữa dạy học trực tuyến và trực tiếp, vừa tận dụng những thế mạnh của công nghệ thông tin, vừa không làm mất đi tương tác trực tiếp giữa HS và GV

+ Hỗ trợ quản lý lớp học và tùy chỉnh học tập: GV quản lý và kiểm tra thời lượng, tiến độ học tập qua việc tự học ở nhà và thảo luận trên lớp của HS Mặt khác,

HS có thể điều chỉnh tốc độ, phong cách học tập, tương tác với tải liệu trực tuyến dé ôn tập, củng cố kiến thức Đánh giá hạn chế khi dạy học thơ Đường luật theo cách truyền thống và những ưu điểm của mô hình lớp học đảo ngược, chúng tôi nhận thấy rằng trong bối cảnh chuyên đổi số cùng những đổi mới về chương trình học, phương thức dạy học và

35 kiểm tra đánh giá, mô hình lớp học đảo ngược là một trong sé những lựa chọn tối ưu cho các giờ dạy đọc hiểu thơ Đường luật Phương pháp này sẽ phát huy ưu thế của học tập trực tuyến lẫn học tập trực tiếp, khuyến khích tư duy sáng tạo và tăng cường tương tác giữa ŒV và HS, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập sáng tạo và tiên bộ của HS

1.2.1 Văn bản thơ Đường luật trong các bộ sách giáo khoa Ngữ văn 10, chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018

Căn cứ vào chương trình gDPT môn Ngữ văn 2018, các tác giả của ba bộ sách giáo khoa hiện hành ở lớp 10 đã lựa chọn các tác phẩm thơ Đường luật như squ:

Bảng 1.5 Khao sat văn bản thơ Đường luật lớp 10

STT Bộ sách Chủ đề Tên tác phẩm

1 Cánh Diều Thơ Đường | - “Thu hứng” - Đỗ Phủ luật - HXH với “Tự tình” (bài 2)

- Nguyễn Khuyến-“Câu cá mùa thu”

- PNL- “Tỏ lòng” (Thuật hoài)

2 Kết nối TT với |Vẻ đẹp của | “Thu hứng” - Đỗ Phủ

Qua khảo sỏt cỏc bộ SứK hiện hành của lớp 10, chương trỡnh gDPT mụn Ngữ van 2018, co thé thay VB tho Đường luật chiếm một lượng kiến thức khá lớn ở bộ sách Cánh Diéu Cac ngữ liệu được lựa chọn đa dạng về cả chủ đề, đề tài (mùa thu, bày tỏ nỗi lòng) lẫn tác giả (Trung Quốc, Việt Nam) Còn ở bộ sách Kết nối tri thức

VỚI Cuộc sống và chân trời sáng tạo, số lượng VB thơ Đường luật không nhiều, do đã lựa chọn các thể loại thơ khác (thơ Hai-cư, thơ trữ tình, thơ hiện đại, ) Cần phải nhìn nhận rằng, thơ Đường luật là một thể loại khá khó đối với cả GV lẫn HS

THPT do tính khuôn mẫu của luật thi và hạn chế về khả năng giải nghĩa từ Hán

Việt, cũng như hiểu biết về bối cảnh lịch sử, xã hội khi tác phẩm rd đời

Với giới hạn của luận văn, chúng tôi nghiên cứu VD mô hình LHĐN trong dạy đọc hiểu bài “Thơ Đường luật” với hai ngữ liệu “Cđm xúc mùa thụ” và “Tự tình ” trong SgK Ngữ văn 10, tập 1, bộ sách Cánh Diều

1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ Đường luật ở lóp 10

1.2.2.1 Mục đích, phạm vì và hình thức khảo sát

TIEU KET CHUONG 1

Trong chương I, chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

“VD mô hình LHĐN (flipped classroom) trong dạy học bài “Thơ Đường luật (bộ sách Cánh diều) cho học sinh lớp 10” Về cơ cở lý luận, chúng tôi đã đưa ra những vấn đề khái quát về mô hình LHĐN, về đọc hiểu VB và dạy học đọc hiểu, những đặc trưng của thơ Đường luật và sự phù hợp khi sử dụng mô hình LHĐN vào dạy học đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lớp 10 Về cơ sở thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và phân tích kết quả khảo sát thực trạng VD các PPDH nói chung và mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiểu thơ Đường luật từ phía GV, HS

Những nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn trên là những tiền đề quan trọng để chúng tôi đề xuất VD mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiểu thơ Đường luật góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong nhà trường phô thông

THEO MH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

Đảm bảo dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

Một trong số những yêu cầu cơ bản khi dạy học đọc hiểu VB chính là bám sát đặc trưng thể loại Căn cứ vào đặc trưng của thơ Đường luật, GV cần hình thành cho HS kĩ năng đọc hiểu VB theo những gợi dẫn sau:

- Khái quát được bối cảnh lịch sử và văn hóa - Xác định đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo, mạch cảm xúc của tác phẩm

- Nhận diện thể loại và các đặc điểm của luật thi

- So sánh, LH với các tác phẩm, tác giả khác

- LH thực tế - Thực hành đọc kết nối với viết, nói và nghe 2.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động của người học

Mục tiêu của dạy học phát triển NL nói chung là phát huy tính chủ động tích cực ở người học Trong quá trình dạy học, người thầy không còn là người truyền thụ kiến thức một chiều nữa mà trở thành người chỉ dẫn đề học sinh trở thành người chủ động tìm tòi, năm bắt và lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, không phải ĐT HS nào cũng có thể áp dụng cùng một hình thức tô chức dạy học Chính vì thế khi dạy đọc hiểu VB truyện theo mô hình LHĐN, GV chú ý thiết kế các HĐ dạy học phù hợp với ĐT HS để các em tham gia vào các NV học tập một cách hào hứng nhất, hiệu quả nhất

2.1.4 Dam bảo việc sử dụng công nghệ thông tỉn phù hợp, hiệu quả Đề triển khai LHĐN thì yếu tố CNTT là rất quan trọng Chính vì thế, khi VD mô hình LHĐN trong dạy học đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lớp 10, GV cần căn ctr vao điều kiện thực tiễn để lựa chọn sử dụng CNTT sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, từ đó đạt được hiệu quả tốt nhất

2.1.5 Đảm bảo nguyên tắc thiết kế lớp học đảo ngược

Khi thiết kế LHĐN, GV cần thực hiện 9 nguyên tắc sau để đảm bảo việc thực hiện suôn sẻ và đạt được hiệu quả:

- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc lần đầu trước khi đến lớp: Trước khi áp dụng mô hình LHĐN, GV cần cho HS làm quen với những phương tiện, công cụ và đưa chỉ dẫn cụ thể về cách mô hình này sẽ HĐ để HS hiểu mình cần chuẩn bị những gì?

Cần làm gì? Làm như thế nào?

- Khuyến khích HS chuẩn bị bài ở nhà: GV cần thiết kế các HĐ và có hình thức kiểm tra, đánh giá, nhận xét việc xem video bài giảng và chuẩn bị bài của HS thường xuyên để kịp thời thúc đây HS tham gia vào các HĐ/bài tập học tập và giải quyết vấn đề

- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập để đánh giá hiểu biết của HS:

Trong thực tế giảng dạy, phần lớn HS chỉ xem video đơn thuần mà không để lại ý

45 kiến đánh giá GV cần đưa ra những câu hỏi ngắn sau mỗi video để khuyến khích HS tương tác và kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của các em

- Tạo ra sự kết nối rõ ràng giữa các HĐ trong lớp và ngoài lớp: Nội dung bài học và những HĐHT trực tuyến phải hỗ trợ hoặc có sự kết nối với nội dung trao đồi, thảo luận trên lớp Để tạo ra kết nối này, GV có thê yêu cầu HS đăng tải những điều thắc mắc, băn khoăn lên internet trong quá trình tự học online ở nhà Trên lớp,

GV yêu cầu HS ghép thành các nhóm đề thảo luận, giải quyết các câu hỏi đã được đặt ra và đăng lại câu trả lời lên Internet

- Cung cấp HD cụ thể và rõ ràng: GV cần xây dựng cấu trúc bài học rõ ràng với các gợi ý HD Với những chỉ dẫn, định hướng rõ ràng, các HĐ trong và ngoài lớp có sự gắn kết, diễn ra thuận lợi và đạt được định hướng, mục tiêu mà người dạy da dé ra

- Cung cấp đủ thời gian để HS thực hiện các NV hoc tập: Cac HD trén lép nên được thiết kế với thời gian phù hợp để HS có thê trình bày kiến thức và kỹ năng mà mình có được trong quá trình học trực tuyến Thời gian của các HĐ trực tuyến cũng rất quan trọng, nó cho phép HS xem đi xem lại, nghiên cứu nội dung bài học trực tuyến một cách kĩ lưỡng đề chuẩn bị cho các HĐHT trên lớp

- Tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng cộng đồng học tập: GV cần tạo ra các cộng đồng học tập kết nối HS, tạo điều kiện và HD HS hợp tác với nhau Các

HĐ trong LHĐN cho phép HS kết nối với GV và các bạn trong lớp Vì vậy, vai trò của GV là người khởi xướng và hỗ trợ dé xây dựng một cộng đồng học tập tốt, văn hóa học tập hợp táccần được hình thành và duy trì trong và ngoài lớp học

- Sử dụng các công cụ, ứng dụng CNTT quen thuộc và dễ tiếp cận: Trong LHĐN, GV nên sử dụng những công cụ, ứng dụng quen thuộc và dễ sử dụng với HS để phục vụ tốt nhất cho quá trình học trực tuyến Ngoài ra, các ứng dụng công nghệ phải được lựa chọn và sử dụng phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học

2.2 Quy trình dạy học đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lớp 10 theo mô hình lớp học đảo ngược

Trên cơ sở các nghiên cứu về mô hình LHĐN cùng những nội dung dạy học VB tho Đường luật, chúng tôi đề xuất quy trình dạy học đọc hiểu VB thơ Đường

46 luật cho HS lớp 10 theo mô hình LHĐN như squ:

Bảng 2.1 Quy trình dạy học đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lóp 10 theo mô hình lớp học đảo ngược

Giai HD cia GV HĐ của HS đoạn

Trước | + GV lựa chọn những văn bản thơ Đường luật | - Tham gia lớp học giờ trong SGK đảm bảo những yêu cầu squ: trực tuyến, nhận NV học e Có những nội dung kiến thức mà HS có | học tập

bài 1) - | - Những nét chính về tác phâm “Cảm xúc mùa thu” (Thu Trực

Do Phu hứng - bài 1) (hoàn cảnh sang tac, xuât xứ, thê loại, chủ đê, tuyến đề tài, nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo, )

- Nhận diện được một số yếu tố của luật thi (miêm, luật, van, déi, ) trong VB - Xác định được các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được dùng đề miêu tả cảnh thu và tâm trạng của tác giả

- Phân tích, đánh giá giá trị thâm mỹ của một số yếu tô của |_ Giáp luật thi (niêm, luật, vần, đối, ) trong VB mặt

Tén VB Nội dung bài học , thức

- Phân tích được ý nghĩa các hình ảnh, hình tượng, biéu tượng, từ ngữ, tác dụng của biện pháp tu từ được dùng để miêu tả cảnh thu và tâm trạng của tác giả

- VD hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá để lí giải:

- Đánh giá được những nét đặc sắc, độc đáo trong nghệ thuật miêu tả cảnh thu của tác giả

- Đối chiếu bản phiên âm - dịch nghĩa - dịch thơ, nhận xét, đánh giá về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của tác giả với dịch giả

- Phân tích, nhận xét, đánh giá được nỗi lòng, cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ thê hiện qua VB

- Phân tích, đánh giá được giá trị, ý nghĩa của các chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản với thời đại ngày nay

- Xác định được các giá trị đạo đức, văn hoá được thể hiện trong VB và giá trị, ý nghĩa của chúng trong thời đại ngày nay

- LH, so sánh với các tác phâm cũng viết về mùa thu của các tác giả Trung Quốc, Việt Nam khác

- Nêu ý nghĩa, tác động của VB đối với cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của bản thân với xã hội Trung Quốc xưa và xã hội Việt Nam ngày nay

- Bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm của cá nhân với tác giả

“Tự tình” | - Những nét chính về tác giả Hồ Xuân Hương (tiêu SỬ, cuộc

Hồ Xuân | - Những nét chính về tác phẩm “Tự tình” (bài 2) (hoàn cảnh

Hương sáng tác, xuất xứ, thê loại, chủ đề, đề tài, nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo, ) - Nhận diện được một số yếu tố của luật thi (niêm, luật, vần, | Trực déi, ) trong VB tuyén

- Phân tích, đánh giá giá trị thẩm mỹ của một số yêu tố của luật thi (niêm, luật, vần, đối, ) trong VB

- Phân tích được ý nghĩa các hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, từ ngữ, tác dụng của biện pháp tu từ cho thấy hoàn

Tén VB Nội dung bài học Hình thức cảnh, tâm sự của nhân vật trữ tình

- Xác định lời tâm sự của chủ thể trữ tình trong bai tho va mối LH với nhan đề bai thơ

- VD hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá để lí giải:

- Đánh giá được những nét đặc sắc, độc đáo trong nghệ thuật miêu tả tâm trạng của tác giả

- Phân tích, nhận xét, đánh giá được nỗi lòng mà nhân vật trữ tình thé hién qua VB

- Phân tích, đánh giá được giá trị, ý nghĩa của các chủ đê, tư tưởng, thông điệp của văn bản với thời đại ngày ngay

- Xác định được các giá trị đạo đức, văn hoá được thể hiện trong VB và giá trị, ý nghĩa của chúng trong thời đại ngày nay

- LH, so sánh với các tác phẩm cũng viết về tâm trạng, số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa của các tác giả Trung Quốc, Việt Nam khác

- Nêu ý nghĩa, tác động của VB đối với cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của bản thân với xã hội Trung Quốc xưa và xã hội Việt Nam ngày nay

- Bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm của cá nhân với tác giả

Nguyễn “Câu cá mùa thu điều) — Khuyến (Thu ” - Những nét chính về tác giả Nguyễn Khuyến (tiểu sử, cuộc doi, su nghiép, )

- Những nét chính về tác phẩm “Câu cá mùa thu” (Thu điều) (hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thê loại, chủ đề, đề tài, nhân vật trữ tình, cảm xúc chủ đạo, )

- Nhận diện được một số yếu tố của luật thi (niêm, luật, van, đối, ) trong VB

- Phân tích, đánh giá giá trị thâm mỹ của một sỐ yếu tố của luật thi (niêm, luật, vần, đối, ) trong VB

- Phân tích được ý nghĩa các hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, từ ngữ, tác dụng của biện pháp tu từ để xác định góc nhìn, quan sát của tác giả và vẻ đẹp mùa thu đồng băng Bắc bộ tuyến Trực

Tén VB Nội dung bài học , thức

- Nhận xét về không gian trong bài thơ và mối LH giữa không gian và tâm trạng của nhà thơ

- Phân tích suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên và đất nước được thể hiện trong bài thơ

- VD hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá để lí giải:

- Đánh giá được những nét đặc sắc, độc đáo trong nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu đồng băng Bắc bộ và tâm trạng của tác giả

- Phân tích, nhận xét, đánh giá được nỗi lòng mà nhân vật trữ tình thể hiện qua VB

- Phân tích, đánh giá được giá trị, ý nghĩa của các chủ dé, tu tưởng, thông điệp của văn ban với thời đại ngày nay

- Xác định được các giá trị đạo đức, văn hoá được thể hiện trong VB và giá trị, ý nghĩa của chúng trong thời đại ngày nay - So sánh voi hai bai thơ trong chùm thơ của Nguyễn Giáp Khuyên Vịnh mùa thu và Uông rượu mùa thu đê chỉ ra những nét chung va nét riêng của ba bai tho NHƯ

- Nêu ý nghĩa, tác động của VB đối với cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của bản thân với xã hội Việt Nam ngày nay

- Bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm của cá nhân với tác giả

*Xây dựng kế hoạch bài dạy, xây dựng nội dung và số hóa học liệu, giao bài tập

Chúng tôi đề xuất khung kế hoạch bài dạy theo mô hình LHĐN dựa trên khung kế hoạch bài dạy (Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) như squ:

TÊN BÀI DẠY: THƠ ĐƯỜNG LUẬT

Phẩm chất: Đổi với các VB thơ Đường luật, hình thành và phát triển cho

HS những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.

PHƯƠNG THẬP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

“Day học theo mô hinh LHDN, thuyết, giao NV, động não, vân đáp, trình bày ! : trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải : một phút, tóm tắt tài liệu | ' quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,

Sa C CHUAN BI CUA GV VA _——n Đưa ra cụ thể các thiết bị DH và biết cách sử dụng đúng mục tiêu, yêu cầu trong bài dạy

- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập, các tài liệu tham khảo,

- Hình thức tô chức: hình thức làm việc trực tuyến, làm việc trên lớp học giáp mặt, làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân,

- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện NV ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học tập

CẢM XÚC MT” (TH - BÀI 1) - ĐỖ PHỦ

TRƯỚC GIỜ HỌC

- GV tạo lớp học trên Google Classroom, HS vào lớp bằng link hoặc mã lớp học

Link lớp học: https://classroom.google.com/c/Njk IMDUZMDQOS5MTU0?cjcsy6d Mã lớp học: f3esy6d

- GV tạo tài liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm trén Book Creator https://read.bookcreator.com/mJWGSYzdW2RmDWRTaGXT8jtvuN11/0clpj Oj3TwghyaV78rf6 lw

- GV tao bai tap trén Classkick https://app.classkick.com/#/login/84HD9a - GV đăng tai link Book Creator va Classkick lén Google Classroom, giao

NV hoc tap va gia han hoan thanh

DOC HIEU VAN BAN “CAM XUC MUA THU?” - DO PHU

NV hoc tap HD cu thé

- Tim hiéu muc tiéu bai học, xác định những ki nang can dat

NV I: Nghiên cứu | - Đọc phần kiến thức ngữ văn về thơ Đường luật

- Truy cập vào lớp học “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng - bài

1) - Đỗ Phủ trên Google classroom

NV 2: Chuẩn bị bài | + Xem HD học tập và lên kế hoạch học tập cá nhân trên lớp học truc | + Vao link Book Creator để đọc tài liệu tham khảo về tác tuyến giả Đỗ Phủ, tác phẩm “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng - bài

+ Vao link Classkick dé hoan thanh Phiéu hoc tap 1)

- Ghi chép nội dung tự học và những phần còn thắc mắc

- Tại lớp học trực tuyên trên Google classroom, vao muc

NV 3: Thao luận | “Thảo luận nhóm” để nhận NV thảo luận của nhóm nhóm - Thảo luận, hoàn thành NV nhóm, gửi sản phẩm lên lớp học trước 1 ngày diễn ra giờ học trực tiếp

NV 4: Thảo luận & - Tại lớp học trực tuyến trén Google classroom, vao muc trao đổi “Trao d6i - Thao luan” đê đưa ra các thắc mắc của bản thân rao đôi về bài học

ĐỌC HIEU VAN BAN “CAM XUC MUA THU” - DO PHU

TRONG GIỜ HỌC

TỎ CHỨC THỰC HIỆN SAN PHAM

1 HD 1: KD — TAO TAM THE a Muc tiéu HD: Tao tam thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về NDBH b Nội dung thực hiện:

%% GV đặt vấn đề: Hãy nêu ít nhất 01 cảm nhất hoặc ấn tượng của con về mùa thu? Đối với những bạn chưa từng có kỉ niệm trải qua mùa thu, vậy mùa thu trong con được hình dung và cảm nhận như thế nào? s* HS suy nghĩ và trình bày các trải nghiệm của cá nhân

Bước 1 Giao NV | GV dẫn dắt vào bài học học tập Nhà thơ Đỗ Phú với những cảm hứng về mùa thu, mùa

GV đặt câu hỏi thu của Đỗ Phủ không chỉ đẹp mà còn gợi buôn

Bưóc 3 Báo cáo, thảo luận

Bước 4 Kết luận, nhận định

2 HĐ 2: HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI a Muc tiéu HD: ¢ Hoc sinh ghi nhớ một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng - trắc, phép đối) o ¢ Hoc sinh tim hiéu va ghi nhé mét số nét chính về tác giả và tác phẩm

Học sinh mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo van, luật bằng - trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng ¢ Hoc sinh đối chiếu được hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩq) và chỉ ra chỗ hai bản dịch thơ chưa diễn đạt được sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn

%* Học sinh thực hành thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về thơ Đường, thơ Đường luật và tác giả, tác phẩm qua phiếu bài tập

Bước 1 Giao NV học tập

GV gọi 2 - 3 HS trình bày kết quả tự học ở nhà dựa trên phần làm bài trên lớp học trực tuyến của HS

Bưóc 3 Báo cáo, thảo luận Bước 4 Kết luận, nhận định

Tìm hiểu chung

- Khái niệm thơ Đường luật: Thơ Đường luật hay còn gọi là thơ cận thể, là thé tho cach luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn được đặt ra từ thời Đường ở Trung Quốc (Từ điển thuật ngữ Văn học)

+ Hình ảnh: Có tính ước lệ, tượng trưng cao, chứa đựng những tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc vả con người + Chủ thể trữ tình: Là người phát ngôn thường là tác giả hoặc là người đại điện cho quan niệm thâm mĩ và tư tưởng thời đại về một vẫn đề nào đó trong cuộc sống: đây là con người cảm xúc, suy tư trong tác phẩm nhưng không nên đồng nhất đơn giản giữa chủ thê trữ tình và tác giả

+ Cảm hứng chủ đạo + Cấu trúc bố cục e Đề - Thực - Luận - Kết: Bố cục giao NV cho mỗi phần e Khai — Thừa - Chuyển - Hợp: Chỉ ra mối quan hệ liên tục giữa bốn phần + Luật

+ Niêm Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ hai của hai câu cùng theo một luật, hoặc là cùng bằng hoặ cùng trắc, bằng niêm băng, trắc niêm trắc

+ Đối e D6i la dat hai câu đi song đôi cho ý với chữ trong hai câu ấy căn xứng với nhau (Đối tương phản hoặc tương đồng) e_ Đối ý là tìm hai câu có ý tưởng cân nhau mà đặt thành hai câu song nhau e_ Đối chữ thì vừa phải đối thanh tức là B - T, T - B, vừa phải đối loại của chữ nghĩa, hai chữ tương tự loại (cùng danh, cùng động, )

3 Tac pham Đỗ Phủ cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu (Nay thuộc Tứ Xuyên) (766) Là bài thứ nhất nằm trong chùm tho Thu hing (8 bai)

- Dé tai: mua thu - Nhân vật trữ tinh: nhà thơ — người xa quê

+ Niêm: câu 2 niêm với câu 3 (sơn — gian), câu 4 niêm với câu 5 (thượng — cúc), câu 6 niêm với câu 7 (chu — y), câu 8 niêm với câu 1 (Đề - lộ)

BBBTBBT TTBBTTB

BBTTBBT TTBBTTB

Cau 3-4

“Giang gian ba lãng” — “Tái thượng phong vân”

“Kiêm thiên dung” — “Tiếp địa âm”

+ 4 câu đầu (tiền giải): tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu

+ 4 câu squ (hậu giải): khung cảnh sinh hoạt của người dân và nỗi lòng của nhà thơ

Bước 1 Giao NV IL Doc hiéu van bản

GV mời đại diện các nhóm 1, 3 lên trình bày phần thảo luận nhóm Nhóm 2, 4 lăng nghe, nhận xét, tranh luận

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

Bước 4 Kết luận, nhận định GV chốt những kiến thức cơ bản, tổng kết nội dung, nghệ thuật, phương pháp đọc hiểu thơ Đường luật

1 Không khí mùa thu trong 4 câu thơ đầu

+ Ngọc lộ: Sương long lanh như ngọc

+ Điêu thương: Héo tàn, tiêu điều, tan tác

+ Phong thụ lâm: Cây phong trong rừng, cây thân gỗ hoa màu vàng sam, no mùa xuân, mùa thu chuyên lá đỏ

Li biệt, tan thương, điêu tan - Không gian:

+ Vu Son, Vu Giáp: Dãy núi gồm 12 đỉnh, trong đó có đỉnh cao hơn 3000m Dòng Trường Giang chảy qua Vu Sơn tạo thành 3 vách nước (Chỗ dòng chảy hẹp, sâu, vách đá dựng đứng) gồm Củ Đường Giáp, Vu Giáp và

Tây Lăng Giáp Vu Giáp nổi tiếng hơn cả + "Suốt cả vùng Tam giáp: Vu Giáp, Từ Đường giáp

Vách đá điệp trùng che khuất cả bầu trời, chăng bao giờ thấy ánh nắng mặt trời, cũng như ánh sáng trắng"

Rộng lớn, đa chiều: Chiều cao, chiều rộng, chiều sâu - Không khí: Khí tiêu sâm: u ám, từ ghép hợp nghĩa (Tiêu: hoang vắng, quạnh quế; sâm: rừng sâu)

Nhận xét: Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian trong một buổi chiều thu ở miền rừng núi

+ Xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên trên trời cao (gan -> xa)

Giang gian (giữa lòng song) ba lang (sóng lớn, thién (trời) dung (vọt mạnh lên) sóng nhỏ) kiêm

Sóng vọt lên tận lưng trời

Tái thượng (ở biên cương) phong vân(mây) tiếp (sà xuống) địa (mặt đất) âm (che lấp, bao phủ)

Mây sa sầm xuống đến mặt đất

Nhận xét: Cảnh thu chuyển động dữ dội (động từ mạnh) tạo nên bức tranh thu vừa hùng vĩ vừa bỉ

61 tráng Sự chuyển động và chao dao của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội loạn lạc lúc bấy giờ

Tiểu kết: Cảnh thu ấy chớ nặng nỗi niềm lo lắng, bắt an của nhà thơ về thế sự cuộc đời

2 Tâm trạng và nỗi niềm của nhà thơ trong 2 câu thơ

- Tùng cúc - Hoa cúc; Lưỡng khai — hai lần nở; Thư nhật lệ - nước mắt ngày khác: Đỗ Phủ từ Thành Đô chạy loạn đến Vân an, bị bệnh nên ở lại Vân an đến mùa xuân năm sau Nhìn khóm cúc nở hoa, cảm nhận thời gian trôi nhanh, thấm thía nỗi cay đắng của quãng đời nay đây mai đó Hoa — cũng có thê là cuộc sống tươi đẹp trong quá khứ

- Cô chu — con thuyền cô độc; nhất hệ - buộc chặt; cố viên tâm - trái tìm vườn xưu: Cuộc đời trôi nỗi lưu lạc, chỉ có con thuyền là phương tiện duy nhất dé tác giả gửi niềm thương, nỗi nhớ về quê nhà

- “Cúc” là hoa thu; “Con thuyền” là hình ảnh thường xuất hiện trong thơ Đỗ Phủ cuối đời (Mùa thu của cuộc đời), nó “chở” tâm tình mong được về quê của nhà thơ Hoi nhãn tự trong bài là “khai” (nở) và “hệ” (buộc): khai tha nhật lệ: mở ra nước mắt, hệ cố viên tâm: buộc vào trái tim Cũng cần lưu ý thêm phó từ: lưỡng - nhất, lưỡng phiếm chỉ số nhiều, nở ra rồi lại nở, nở ra nước mắt Lệ của hoa hay lệ của con người đang khóc vì nỗi đau đớn nhớ nhà Nhất là một mà cũng là hàm ý duy nhất, mãi mãi, chỉ một

+ Phép đối: lưỡng (khai) của cúc và nhất (hệ) của tâm và chữ “hệ” (buộc chặt) càng khang dinh tinh cảm sâu nặng đối với quê hương không boo giờ thay đổi

Có viên tâm:Vườn cũ ở Lạc Dương Nỗi nhớ quê Tràng an (kinh đô nhà Đường) Lòng yêu nước thầm kín

- Cả câu là ân dụ: Ta cũng như con thuyền lẻ loi, cô độc một mình nơi đất khách chưa được về chốn cũ, vườn xưa Việc đồng nhất giữa cảnh và người nhăm nói lên nỗi niềm đau đáu của kẻ tha hương, nặng tình nặng

62 nghĩa với quê nha 3 Cảnh sinh hoạt của con người trong 2 câu thơ 7 và

- Sáu câu thơ đầu không có một âm thanh nào, bỗng rộn lên tiếng thước đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải may áo rét Đây cũng là âm thanh đặc thù của mùa thu Trung Quốc xưa — moy áo chống rét cho người đang chinh chiến ở nơi biên ải xa xôi Loạn Lộc an Sơn đã dẹp nhưng cuộc sống chưa được yên bình, bao người vẫn đang ở cửa ải xa Trời đã tối, chỉ còn nghe tiếng chày, tiếng đao kéo cắt vải hòa cùng nỗi nhớ người thân

- Hai câu kết cho ta thấy được góc nhìn từ ngoại cảnh đến tâm cảnh

+ Ngoại cảnh: Hàn y (áo rét) xứ xứ (mọi nơi) thôi đao xích (dao thước - để may áo) Bạch Đề thành (thành Bạch Đế) cao cấp mộ châm (phiến đá giặt quần áo, tiếng đập chày giặt áo)

+ Tâm cảnh: Hai câu luận: Cô đơn lẻ bóng Hai câu kết:

Vui tươi, ấm áp, hàn là lạnh nhưng lại cảm nhận thấy sự sum vay, 4m ap

So sánh bản nguyên văn với hai ban dich

Nguyên văn Bản dịch thơ

- Câu thơ đâu, trong|- Câu thơ dau, từ “điêu bản dịch thơ thì hình | thương”: đây là một tính từ đã ảnh này lại nhẹ | được động từ hóa nhằm gol su nhang hon tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong

- Câu 2: Địa danh | - Câu 2: Bản dịch không dịch

Vu Sơn, Vụ Giáp hai địa danh Vu sơn và Vu giáp Từ “tiêu sâm” trong nguyên văn diễn tả sự tiêu điều, tê tái, thảm đạm của khí thu, cảnh thu; cụm từ “khi thu loa” trong bản dịch chưa thể hiện hết ý này

- Câu 6: bản dịch bổ mất chữ

“cô” chỉ sự lẻ loi, đơn độc, làm

63 mat di dụng ý mà nhà thơ muốn thê hiện trong nguyên tác

3 Phương pháp đọc hiểu thơ Đường luật - Chú ý đặc điểm các yếu tố của luật thi, thể loại, văn tự, đề tài, chủ đề, không gian, thời gian và sự LH giữa các câu trong bài thơ

- Nếu là thơ làm bằng chữ Hán, trước khi đọc phần Dịch thơ cần đọc kĩ phần Dịch nghĩa đề hiểu rõ ý của các câu thơ

3 HD 3: LUYEN TAP a Mục tiêu HĐ: Dựa vào nội dung tìm hiéu tac pham viét ngăn gọn những cảm nhận của bản thân về bài thơ hoặc một chỉ tiết tiêu biểu em thích b Nội dung thực hiện

Bước 1 Giao NV học tập

GV giao NV Bước 2 Thực hiện NV

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

Bước 4 Kết luận, nhận định

Bài làm tham khảo Đây có lẽ là hai câu thơ hay nhất trong cả áng thơ cảm hứng mùa thu Câu thơ vừa có cảnh, lại vừa sinh tình

Không còn là những trùng điệp hùng vĩ của thiên nhiên, tác giả quay về với khóm cúc trước mặt Dùng cúc để gợi mùa thu, đó không phải là nét mới của Đỗ Phủ

Nhưng trước màu hoa cúc ấy mà tuôn lệ thì có lẽ chỉ có nỗi lòng Đỗ Phủ Hoa cúc nở nhưng lòng người lại tàn đến xơ xác Liệu có phải mùa cúc nở cũng là mùa thu nơi có hương của tác giả, làm người lại nhớ đến những mùa thu xưa? Tức cảnh sinh tình, cúc cũng vì thế mà sinh lệ theo

TU TINH” (BÀI 2)— HXH

TIẾT 5 THỰC HANH DOC HIEU

CÂU CÁ MUa THU” (THU DIEU) — NK

(Giảng dạy theo mô hinh LHDN)

- GV tạo lớp học trên Google Classroom, HS vào lớp bằng link hoặc mã lớp học

Link lớp học: https://classroom.google.com/c/Njk IMDUSNjEyOTa4?cjc=5thxy7e Mã lớp hoc: 5thxy7e

- GV tao tài liệu tham khảo về tác gia, tac pham trén Book Creator https://read.bookcreator.com/mJWG5YzdW2RmDWRTaGXT8jtvuN11/Oclpj Oj3TwghyaV78rf6 lw

- GV tao bai tap trén Classkick https://app.classkick.com/#/login/GS3J23 - GV dang tai link Book Creator va Classkick lén Google Classroom, giao

NV hoc tap va gia han hoan thanh

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CÂU CÁ MÙA THU” — NGUYEN KHUYEN

NV học tập HD cụ thể

- Tìm hiệu mục tiêu bài học, xác định những kĩ năng cần đạt

NV 1: Nghiên cứu | - Đọc thông tin về tác giả, tác phẩm bai hoc trong SGK | - Đọc văn bản “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) —- Nguyễn

Khuyến, tìm hiểu chú thích

- Truy cập vào lớp học “Câu cá mùa thu” (Thu diéu) —

Nguyễn Khuyén trén Google classroom

+ Xem HD học tập và lên kế hoạch học tập cá nhân

+ Vao link Book Creator dé doc tài liệu tham khảo về tác giả Đỗ Phú, tác phâm “Câu cá mùa thu” (Thu điếu)

+ Vào link Classkick đề hoàn thành Phiếu học tập

NV 2: Tự học trên lớp học trực tuyến

- Ghi chép nội dung tự học và những phân còn thắc mắc

- Tại lớp học trực tuyên trên Google classroom, vào mục NV3 “Trao đôi - Thảo luận” đê đưa ra các thắc mặc của bản thân về bài học

PHIẾU HỌC TAP DOC HIEU VAN BAN “CAU CA MUA THU” — NGUYEN KHUYEN

HD 1: KD —- TẠO TAM THE

a Mục tiêu HĐ: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài

67 hoc b Nội dung thực hiện: s* HS theo dõi và thực hành chơi

Bước 1 Giao NV học tập GV chiếu câu hỏi

Gợi ý một số thông tin có thé chia sé cho HS

Tham khảo trò chơi ô chữ liên kết với Powerpoint bài dạy

Ô CHỮ HÀNG DỌC: MÙA THU BẮC BỘ

SAU GIỜ HỌC

Bước 1 Giao NV học tập - Tại lớp học trực tuyến trên Google classroom, HS vào mục “Trao đổi, thảo luận” để đưa ra những điều còn thắc mắc (nếu có)

- HS vào mục “Kiểm tra, đánh giá” đề hoàn thành các NV học tập:

+ Bài kiểm tra trắc nghiệm nhanh về nội dung bai học + VD, LH: So sánh nội dung và nghệ thuật cua ba bài thơ thu trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến Từ đó thảo luận về tình yêu thiên nhiên và đất nước của nha tho

HS suy ngẫm và thực hiện

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

Bước 4 Kết luận, nhận định

TIEU KET CHUONG 2

Đối tượng, địa bàn và thời gian TN

3.2.1 ĐT và địa bàn TN

- ĐT TN: HS lớp 10A8 (40 HS) và 10A12 (38 HS), GV Ngữ văn lớp 10 ở trường Hữu Nghị 80, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội

Chúng tôi tiến hành TN tại trường: Hữu Nghị 80, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội

Thực hiện chính sách đối ngoại và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta, NV của trường là đào tạo Tiếng Việt dự bị cho LHS Lào và LHS Campuchia; giảng dạy bậc THPT cho con em đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc và huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng), vì vậy, trường được đặt tên là Hữu Nghị 80 Hai năm trở lại đây, thực hiện chủ trương hòa nhập của Đảng và Nhà nước, trường đã tuyển thêm con em người Kinh trên địa bàn Hà Nội Trường có cơ sở vật chất khang trang, các lớp học đều có bảng và máy chiếu GV được mời dạy TN giàu kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng, nhiệt huyết, sáng tạo, có điều kiện và khả năng ứng dụng CNTT, tiếp cận với những vẫn đề đổi mới giáo dục

Bang 3.1 DT TN va DC

Dia ban TN Lớp TN Lớp DC

Lớp Sĩ sô Lớp Sĩ số

Chúng tôi tiễn hành TN vào tháng 12 năm 2023

3.3 Nội dung TN và yêu cầu TN

3.3.1 Nội dung TN Đề đạt được mục đích TN, chúng tôi tiến hành VD cách thức tô chức dạy học đã đề xuất ở chương 2 vào dạy đọc hiểu thơ Đường luật 7ự tình (bài 2) - Hồ Xuân

Huong tai lớp 10A12 - Trường Hữu Nghị 80 Cũng với bài học trên, chúng tôi tiễn hành dạy học theo mô hình lớp học truyền thống tại lớp 10A8 - trường Hữu Nghị 80

Sau đó, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra đầu ra để đánh giá những NL, PC đã đặt ra trong phần mục tiêu bài học sau quá trình VD mô hình LHĐN

- Đảm bảo tính KH, chính xác trong QTGD cũng như KTĐG

- Phải có được sự tích cực tham gia từ phía người dạy và người học; chú trọng đến phát triển NL cơ bản, nhấn mạnh đến NL đặc thù của môn Ngữ văn là NL ngôn ngữ và NL văn học

GD 1: Chuan bi TN

Trước khi tiến hành TN su phạm, chúng tôi đã xây dụng kế hoạch dạy học, thiết kế video bài giảng, xây dựng trang học tập trực tuyến trén google classroom

Tiếp theo, chúng tôi sẽ trao đối với GV dạy lớp ĐC và lớp TN về nội dung và các biện pháp tổ chức giờ dạy đọc hiểu truyện theo mô hình LHĐN.

GĐ 2: Triển khai DTN

- Chúng tôi giới thiệu với HS lớp TN về mô hình LHĐN, HD các em quy trình tiến hành học tập theo mô hình dạy học này, HD cách truy cập vào lớp học trực tuyến và học qua bài giảng elearning

- GV tô chức hoạt động dạy học học theo kế hoạch bài dạy đã được thiết kế cho các ĐT HS Đối với lớp TN, GV có thê điều chỉnh nội dung, trình tự các hoạt động dạy và học nhưng vẫn dam bảo đúng theo quy trình tổ chức của LHĐN

- Tổ chức cho HS ở cả lớp TN và DC lam cùng một bài kiểm tra chung đề nhằm đánh giá, khảo sát, so sánh chất lượng giữa lớp TN và lớp DC

- Giai đoạn 3: Thu thập và xử lý kết quả sau khi TN

Sau khi triển khai dạy học TN, chúng tôi thu lại bài kiểm tra của HS và sẽ tiến hành phân tích Từ đó đánh giá kết quả sau cùng của giờ dạy đọc hiểu truyện có VD mô hình LHĐN Kết quả thu được là nội dung quan trọng của TN, có tác dụng làm sáng tỏ tính đúng đắn đồng thời khăng định tính khả thi của mô hình LHĐN được đề xuất trong luận văn

3.5 Cách đánh giá các kết quả TN

Chúng tôi đánh giá dựa các hình thức sau:

- Quan sát trong quá trình TN để đánh giá mức độ GV hoàn thành bài giảng đúng thời gian quy định; mức độ HS hứng thú, phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo

- Sau khi cho HS làm bài kiểm tra, chúng tôi thu lại, chấm và thống kê kết quả, đối chiếu giữa lớp ĐC và lớp TN Đây chính là những cơ sở đề chúng tôi đánh giá kết quả của quá trình TN

TỰ TÌNH” (BÀI 2) ;

MỤC TIỂU 1 Về NL

NL giao tiếp,hợptác: — ¡- HS nhận biết và đánh giá được giá trị |

| + HS biết phối hợp với các bạn trong ị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ: ngôn | các HĐ nhóm để thực hiện NV học | từ, cấu tứ, hình thức bài thơ tap .- HS nhận biết và phân tích được vai trò

! - NL tu chủ và tự học: HS chủ động, | cua yếu tố tượng trưng trong thơ

| tích cực, sáng tạo thực hiện các NV ị - HS phân tích và đánh giá được tình cảm, !

: được glao : cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả |

- HS phat hiện được các gia tri van hoa,

- HS đồng cảm với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa và trân trọng vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ

- HS thé hiện tiếng nói về quyền bình đắng giới trong xã hội ngày nay II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIEU

- Ké hoach day hoc - Phiéu hoc tap trén giấy AO, but da, thước kẻ

- Cac cong cu danh gia: Rubric, cau hoi, bai tap

- Lép hoc online trén google classroom , video bai giang elearning, TLTK, dé kiém tra

- Chuẩn bị bài: Từ bài giảng , học sinh tự học ở nhà và thảo luận để hoàn thành NV

HI TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

TRƯỚC GIỜ HỌC

- GV tạo lớp học trên Google Classroom, HS vào lớp bằng link hoặc mã lớp học

Link lớp học: https://classroom.google.com/c/NjU2MjkONTE1NDI4?cjc=n5sxq5 Mã lớp học: flgb2vl

- GV tạo tài liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm trên Book Creator https://read.bookcreator.com/mJWG5SYzdW2RmDWRTaGXT8SItvuNI1/0clpJ OJ3TwqghyAV78rf6lw

Hinh 3.1 Giao diện tài liệu tham khảo trên Book Creator

- GV tao bai tap xem video bai giang va tuong tac trén Classkick https://app.classkick.com/#/public/assignments/A Y6gxP8hQPy_ kAdYCk2c-Q

- GV dang tai link Book Creator va Classkick lén Google Classroom, giao NV hoc tap va gia han hoan thanh:

Tự học : Trao đồi, thảo luận sau bài học

Hinh 2 Giao dién bài tập trén Google Classroom

DOC HIEU VAN BAN “TU TINH”(BAI 2) - HO XUAN HUONG

Thất ngôn bát cú C Cổ phong

D Thất ngôn trường thiên 2 Điền vào chỗ trống:

Về bố cục của bài Tự tình II, có hai cách chia:

3 Cho biết quy luật bằng - trắc của bài thơ

Cả bằng cả trắc

4 Cho biết nhân vật trữ tình của bải thơ

5 Nhan đề hé lộ những điểm gì độc đáo của bài thơ?

Tìm hiệu bôn câu đâu

“Đêm khuya” -> gợi buồn gợi nhớ 1: Đáo ngữ, lấy động tá tĩnh “Văng vắng

+ _ từ xa vọng lại, không rõ từ đâu, da diết liên tục

+ mênh ch (không gian), thăm thẳm

Phiếu học tập số 2 Đọc bốn câu đầu bải thơ, kết hợp xem video bài giảng và tai liệu tham khảo, hoàn thành bảng sau:

Thời gian Âm thanh Con người

Hình ảnh, từ ngữ Ngắt nhịp

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về bốn câu đầu bài thơ

+ Phơi ra: xuân sắc vẫn còn xuân tình chưa cạn -> không ai đoái hoài

+ Trơ ẽỉ: bản lĩnh, bền gan,

+ "hỗng nhan”: nhan sắc xinh đẹp -> số kiếp "hồng nhan bạc phận” pa mee aa) nỗi đau: vừa chua xót vừa kiêu hãnh

Hai câu đề đã khắc hoạ nỗi buồn dau, chua xót, tủi phận cho kiếp hồng nhan bạc phận của người phụ nữ cô đơn trước cuộc đời trong đêm dài khuya vẵng

+ hương vi đắng cay của cuộc đời

+ Hồ Xuân Hương rạng “say lại tỉnh”: Uống rượu -> say, quên đi thực tại -

Hai câu thực cho thấy hoàn cảnh thực của Xuân Hương: Tình cảnh éo le, tội nghiệp: Tuổi xuân trôi qua mà tình duyên không được trọn vẹn

Tìm hiệu bôn câu thơ cuôi

“hái đô: Vach đất vá trời

Rêu từng đám Đá mấy hòn

D01 100 0T vùng vẫy, mong muốn phản kháng trước

Có thể thấy, hơi câu luận là hai câu thơ “rất Xuân Hương” vừa thể hiện được nghệ thuật đặc sắc lại vừa thể hiện được thới độ, cá tính của chính nữ sĩ khi muốn phú bỏ rào củn và khút khao được sống hạnh phúc, thay đổi thực tại

Ngan chan ngan, mệt mỏi Desa eT

$*Tâm trạng buồn đau được thốt lên bằng lời eke 6 1

Mùa xuân thiên nhiên trở Lá

LBL 0.3 ECR eee keel eel 186

Thiên nhiên nhỏ bé mà lo Wisi

Xuân đi xuân lại lại

$ Lại thứ nhất: Thêm lần ne

=Sự xót xa, tiếc nuối trước bước đi của thời

Phiếu học tập số 3 Đọc bốn câu cuối bài thơ, xem video bài giảng kết hợp với tài liệu tham khảo để hoàn thành bảng sau:

NTMTTN

Nghệ thuật khắc họa tâm trạng

Mỗi quan hệ cảnh - tình

Lý giải tâm trạng Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về bốn câu cuối bài thơ

84 lgán nỗi xuân đi xuân lại lại,

Di eres eke ae lhấn mạnh vào sự bé dân khiế

D7 0) cho nghịch cảnh ngày càng éo

Vốn đã nhỏ bé, không thành le Tình yêu không trọn ven, đã hình, thành khối, vụn vặt thành “mảnh” còn phải “san sẻ” thành “tí con con”

= Nady cèng nhạt, vơi cạn dần và biến mất

Tí con con = Thôn phộn lèm lẽ? Tình yêu không trọn vẹn

Còn phải chia sẻ, xé nhỏ ẹ on

Hơi câu kết cho thấy nghịch cảnh éo le của người phụ nữ, ngày càng chịu sự thiệt thũù trong tình cảm Tuổi xuân vẫn qua đi nhưng tình duyên chưa trọn vẹn Ý thức thân phận và nỗi xót xơ, khát khao hạnh phúc được dâng lên đỉnh điểm Như tiếng than thôn trách phận đầy oan trái của nhân vật trữ tình

Tổng kết Vẽ sơ đô khái quát những nét đặc sắc

5 S Ã: di Ấn iit * 4 as ee = vệ nghệ thuật và nội dung của bai tho

Viết về phụ nữ | Cảm thương _ | Thiếu thốn tình cảm, cô đơn, tuối xuân qua mà ” ` k¿

Thân phận làm lẽ chưa được hướng hạnh phúc trọn vẹn

Khẳng định, | Trân trọng giá trị “hồng nhan” của bản thân đề cao

Tự ý thức Hiểu được sự rẻ rúm với thân phân làm lẽ - bị coi thường khi miệt “cái hồng nhan”

Trữ tình, trao |Trữtình Lời tâm sự da diết đầy xúc động phúng

Trào phúng | Thể hiện thái độ căm giận số phận nghịch cảnh

-_ Từ cảm thán -_ Động từ + Bổ ngữ (sáng tạo)

Hình tượng nghệ | - Mang tính thẩm mĩ : Từ cuộc sống tự nhiên (trăng, đá, rêu, ) thuật

- Đối với NV 3,GV giao NV cụ thể như sau:

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS, các nhóm thảo luận trực tuyến về các nội dung theo HD (Hình thức: ppt, sơ đồ tư duy, video, poster, )

Nhóm 1 | - Tìm và phân tích các chỉ tiết về thời gian, âm thanh và cách sử dụng từ (2_ câu | láy trong hai câu đề đề) - Giải thích nghĩa của từ “trơ”

- Cách đối “hồng nhan - nước non” thê hiện quan niệm và thái độ gì?

- Hình ảnh trong hai câu thơ đầu cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

Nhóm 2 | - Nghệ thuật đối của thơ Đường được thể hiện trong hai câu thực thé

(2 cau | nao? thực) - Nhận xét ý nghĩa của từ “lại” trong câu 3 - Hình ảnh trong hai câu thực cho thấy tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

Nhóm 3 | - Tìm và nhận xét về các động từ trong hai câu luận

(2 câu | - Hai câu thơ luận miêu tả thiên nhiên nhưng ấn sau đó là tâm trạng, cảm luận) xúc gi cua tac gia?

Nhom 4 | - Em hiéu ý nghĩa của từ “ngán” và hai từ “xuân” thê nào? “Mảnh tình”

(2_ câu | khác gì với “cuộc tình”? kết) - Nhịp thơ trong hai câu kết có đặc điểm gì?

- Từ các yếu tố trên, em nhận thấy tâm trạng gì của nhân vật trữ tinh?

- HS thực hiện NV, GV kiêm tra việc hoàn thành NV của HS, mức độ hiểu bải của HS để có cách trao đồi, giải đáp trên lớp phù hợp.

TRONG GIỜ HỌC

HD 1: KD — TAO TAM THE

Bước 1 Giao NV học tập

Bước 2 Thực hiện NV Bước 3 Báo cáo, thảo luận

Bước 4 Kết luận, nhận định

1 Thơ Đường luật xuất hiện từ thời kì nào?

Thời kì nhà Đường (Trung Quốc) 2 Chữ Nôm bắt đầu hình thành vào khoảng thời gian nào?

Quan điểm do Khổng Tử sáng lập, chỉ phối và tác động đến ý thức hệ của con người

HĐ 2: TÔ CHỨC TRANH LUẬN, THÁO LUẬN

Bước 1 Giao NV học tập

- Đại diện các nhóm trình bày, báo cáo kết quả làm việc, các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, trao đổi để làm rõ những vấn đề còn băn khoăn.

Những hình ảnh trong bốn câu

thơ đầu cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng của chủ thể trữ tình như thé nao?

Các hình anh được sử dung

- GV cần nhắn mạnh: Bài thơ được viết theo thể loại thơ Nôm Đường luật, dù về hình thức vẫn là một bài thơ Đường luật nhưng được viết bằng chữ Nôm và mang bản sắc dân tộc từ đề tài, chủ đề, hình ảnh, ngôn từ

- HS có thể chia bố cục bài thơ theo một trong các cách phù hợp Chăng hạn, bài thơ có thể chia theo bố cục kết cấu của thơ Đường luật: đề, thực, luận, kết Nhưng với bài này, nên chia bố cục làm 2 phần: 4 câu đầu, 4 câu cuối sẽ dễ cho việc phân tích tác pham hơn

Phân tích hai câu kết của bài

thơ dé thấy được nỗi niềm tâm sự của chủ thẻ trữ tình

5 Theo em, bài thơ “Tự tình” nói lên những suy nghĩ và tình cảm gì của nhà thơ Hồ Xuân Hương? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào với ngày nay?

6 Vẽ sơ đồ tư duy hoặc lập bảng khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ Từ đó, rút ra cách đọc hiểu thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng thể loại

Bước 2 Thực hiện NV - HS xem lại nội dung thảo luận của nhóm mình, chuẩn bị lên thuyết trình

- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày, báo cáo kết quả làm việc nhóm trước buồi học, HS còn lại lắng nghe

Thời gian: 10 phút Chia sẻ: 3 phút

Bước 3 Báo cáo, thảo luận Bước 4 Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ làm việc, tuyên dương các nhóm và HS có câu trả lời tốt, động viên những HS còn chưa hăng hái, cần cố gắng hơn trong các HĐ tiếp theo

- Bài thơ là lời tâm sự của Hồ Xuân Hương về hoàn cảnh và thân phận mình

- Nhan đề của bải thơ thể hiện nội dung của tác pham và cho thấy một chủ đề khác của thơ Đường luật HS chỉ cần trả lời ở mức độ:

Bài thơ là lời tự tình của Hồ Xuân Hương, tức là nhà thơ viết về tâm sự của bản thân mình GV qua câu trả lời của HS có thể nâng cao: Nhà thơ viết về những vấn đề của cá nhân con người, về những bị kịch nội tâm

Thương xót cho thân phận mình là một cảm xúc mới trong thơ Nôm Đường luật Việt Nam (các tác giả trước đây thường chỉ đề cập đến những vấn đề lớn mang tính quốc gia, dân tộc, đại diện cho các tầng lớp khác nhau trong xã hội)

— Bồn câu thơ đầu là hình ảnh một người phụ nữ đã có tuổi nhưng chưa yên bề gia thất, giữa đêm khuya trăn trở về thân phận của mình nhưng đường như mọi việc đều đang bé tac: đêm khuya một mình cô độc, tiếng trống canh, chén rượu độc âm như càng làm tăng thêm sự cô độc, nhìn đầu cũng thấy sự đơn chiếc (trăng xế, khuyết)

— Ti ngữ trong bốn câu đầu đều là những từ ngữ thể hiện sự cô đơn, trống trải: “văng

33c 33c vắng , “tro”, “say”, “tỉnh”, “xế”, “khuyết”,

- Bồi cảnh trong bài thơ là đêm xuân nên sự cô độc của chủ thể trữ tình cảng tăng thêm gấp bội

— Thiên nhiên được miêu tả ở đây với những hình ảnh có phần dữ dội và thể hiện bằng những động từ mạnh: “xiên ngang”, “đâm › toạc” Cảnh xuân được mô tả như vậy cũng

87 là điều khác biệt với cdc bai thơ viết về mùa xuân khác

- Các hình ảnh “rêu từng đám”, “đá mấy hòn” với động từ “xiên ngang”, “đâm toạc” ngoài việc miêu tả cảnh vật còn có thể mang nghĩa ân, chỉ các hình ảnh phồn thực quen thudc (Yoni, Linga va các động tác sinh hoạt nam nỡ) như trong nhiều bài thơ khác của Hồ Xuân Hương Đây là sự độc đáo của thơ Hồ Xuân Hương, không thể lẫn với người khác

GV có thể nói điều này ở những mức độ nhất định dưới góc độ giá trị văn hoá phổn thực đề HS hiểu

- Nghệ thuật đối trong câu luận cũng đặc biệt: động từ được đưa lên đầu câu gây cảm giác mạnh Ở hai câu luận, động từ đối với động từ, danh từ đối với danh từ, hình ảnh câu trên đối với hình ảnh câu dưới, tạo ấn tượng cho bài thơ

- Những hình ảnh đó diễn tả một thái độ và cá tính mạnh mẽ, bản lĩnh, không cam chịu hoàn cảnh, muốn chống lại định mệnh của chủ thể trữ tình

- Mối quan hệ giữa cảnh và tình trong hai câu kết của bài thơ là mối quan hệ đối nghịch, ngược chiều nhau Đó là một đêm xuân, khi mọi người vui đón xuân mới thì chủ thể trữ tình (ở đây là tác giả) lại buồn vì sự cô đơn Dường như mỗi khi mùa xuân đến thì nỗi buồn càng thêm sâu nặng: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” Chữ

“xuân” ở đây còn có hàm nghĩa: tuổi xuân đang qua

- Hai câu kết thê hiện nỗi ngán ngâm của chủ thể trữ tình trước nhân tình thế thái (lòng người và thói đời) Đó có thể là những tình

S8 cảm chân thành, nồng nhiệt của Hồ Xuân Hương dành cho một người mà bà nhất mực yêu thương nhưng nhận lại thì chỉ là một chút tình cảm hữu hạn của họ; hoặc có thể bà đang sống trong cảnh lẽ mọn nên tình cảm luôn bị san sẻ

Câu 5 - Tự tỉnh (bài 2) nói lên suy nghĩ và phản ánh tâm trạng của nữ sĩ về đời sống tình cảm của mình, cho thấy sự phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến vào hoàn cảnh sống, họ không có điều kiện đỀ tự quyết định hạnh phúc của mình Tuy nhiên, bài thơ cũng cho thấy sự không cam chịu, sự mạnh mẽ vươn lên trên số phận của chính Hồ Xuân

Trong hoàn cảnh của mình, nữ sĩ luôn khao khát một cuộc sống hạnh phúc, luôn mong muốn có một cuộc sống gia đình đầm âm Đó cũng là mong muốn của nhà thơ cho những người phụ nữ cùng hoàn cảnh với mình trong xã hội phong kiến nói chung

NỘI DUNG + Viết về phụ nữ, Thân phận làm lẽ

e©_ Cảm thương: Thiếu thốn tình cảm, cô đơn, tuổi xuân qua mà chưa được hưởng hạnh phúc trọn vẹn ° Khang dinh, dé cao: Tran trong gia tri

“hồng nhan” của bản thân se Tự ý thức: Hiểu được sự rẻ rúm với thân phận làm lẽ - bị coi thường khi miệt “cái hồng nhan”

+ Trữ tình, trào phúng e_ 7rữ tình: Lời tâm sự da diết đầy xúc động e Trào phúng: Thể hiện thái độ căm giận số phận nghịch cảnh “đâm toạc”,

NGHỆ THUẬT

+ Ngôn ngữ: Lời lẽ dân dã; Từ cảm thán; Động từ + Bồ ngữ (sáng tạo) + Hình tượng nghệ thuật: Mang tính thâm mĩ: Từ cuộc sống tự nhiên (trăng, đá, rêu, )

*Phương pháp đọc hiểu thơ Nôm Đường luật:

- Nhận diện được đặc điểm thể loại, đề tài, chủ thể trữ tình

- Đi sâu tìm hiểu hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật thê hiện nội dung bài thơ

- VD hiéu biét vé thé loai tho Duong luat, đặc điểm về không gian, thời gian nghệ thuật, hiểu biết về tác giả, thời đại, để cắt nghĩa nội dung và đánh giá giá trị nghệ thuật của tác phẩm

- LH cuộc sông xưa và nay để hiểu tác phẩm và hiểu về chính mình

3 HD 3: LUYEN TAP, VD Bước 1 Giao NV học tập Sản phẩm của HS GV giao NV

HS làm việc cá nhân: viết một đoạn văn (8-10 dòng) ghi lại cảm xúc, ấn tượng của mình về bài thơ

“Tự tình” (bài 2) của nhà thơ Hồ

Xuân Hương Bước 2 Thực hiện NV

Bước 3 Báo cáo, thảo luận

Bước 4 Kết luận, nhận định

SAU GIỜ HỌC

Bước 1 Giao NV học tập

- Tại lớp học trực tuyến trên Google classroom, HS vào mục ““Irao đổi, thảo luận” để đưa ra những điều còn thắc mắc (nếu có)

- HS vào mục “Kiểm tra, đánh giá” để hoàn thành các NV học tập:

+ Bài kiểm tra trắc nghiệm nhanh về nội dung bai học + Tìm đọc hai bài con lai trong chim 3 bai “Ty tinh” cua Hồ Xuân Hương, phân tích điểm giống và khác nhau trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong ba bài thơ

+ NV dự án: Thiết kế Tập san, video, podcast, chủ đề: “Chân dung người phụ nữ

Bước 2 Thực hiện NV HS suy ngẫm và thực hiện

Bước 3 Báo cáo, thảo luận Bước 4 Kết luận, nhận định

BAI KIEM TRA SAU GIO HOC

HO XUAN HUONG

Hai phần (mỗi phần 4 câu) hoặc bốn phần (mỗi phần 2 câu)

D Ba phần (3 câu đầu, 3 câu tiếp và 2 câu cuối) hoặc ba phần (2 câu đầu, 2 câu tiếp và 4 câu cuối)

4 Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào?

A Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “ta”

B Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “tôi”

C Là tác giả, xuất hiện trực tiếp, qua từ “thân này”

Là tác giả, xuất hiện gián tiếp

5 Dòng nào nêu đầy đủ và chính xác các từ ngữ nêu trực tiếp tâm trạng của nhân vật trữ tình?

A xao xác, oán hận, thảm B oán hận, thảm, sầu

C oán hận, rầu rĩ, giận D xao xác, thảm, rầu rĩ

6 Cặp câu thơ nào nêu chính xác nhất cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ?

D Cau 7 - 8 7 Phép đối có ở những cặp câu thơ nào?

C.5-6,7-8 D.1-2,7-8 § Cụm từ “tài tử văn nhân” trong bài thơ nói về những người như thế nào?

A Có VT cao trong XH B Có nhiều của cải, tiền bạc Œ Có tài, có học thức cao D Có tính cách mạnh mẽ

9 Từ “già tom” trong câu thơ cuối bài đồng nghĩa với từ nào sau đây?

Gia lang C Gia dan

10 Nối các từ láy ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B:

1) vang vang a) có vẻ bên ngoài biểu lộ tâm trạng buôn ba, dau khổ 2) rầu rĩ b) chín đến mức trở nên mềm nhũn, dễ dập nát

3) mom c) vọng lại từ xa nhưng nghe không thật rõ lắm mòm

H Tự luận 1 Nhận xét về nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương qua bài thơ trên

2 Tâm trạng nào của nhân vật trữ tình trong bài thơ gây ấn tượng / ám ảnh nhất đối với em? Vì sao?

3 Nêu tác dụng của một phép tu từ mà em thích nhất trong bài thơ trên

4 “M6 va chuông dùng trong nhà chùa có tác dụng làm nguôi dịu lòng người Ở đây nhà thơ VD khác.” (Lữ Huy Nguyên) Hãy làm rõ điều đó qua hai câu thơ 3 và 4 của bài thơ

5 Em sẽ nói gì để thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia với Hồ Xuân Hương qua bài thơ trên?

3.7 Két qua TN 3.7.1 Thống kê kết quả TN a Kết quả định tính:

+ GV tổ chức dạy học theo tiến trình của một giờ học truyền thống, có VD một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực như PP dạy học theo nhóm, kĩ thuật KWUL

Tuy nhiên chủ yếu vẫn là GV thuyết giảng, dạy nhanh cho kịp thời gian và đủ nội dung kiến thức mới cho HS, chưa tô chức được HĐ VD

+ Về phía HS, các em chủ yếu vẫn là lắng nghe và ghi chép cho kịp bài học; tham gia HĐ nhóm chưa thật sự tích cực, có một số em không làm việc, hầu hết các nhóm đều chưa hoàn thành sản phẩm đúng thời gian

Chúng tôi phát phiếu câu hỏi khảo sát đối với các HS ở lớp TN để kiểm tra hiệu quả của giờ dạy và thu được kết quả như sau:

Bang 3.2 Thăm dò ý kiến HS sau TN

Số Kết quả ơx HS ơ :

Câu hồi khảo sát Cau tra loi SO Ty khao `

„ lượng | lệ % sát Câu 1: Em có hứng thú với gio A Hứng thú 30 78,9 học được tổ chức theo mô| 38 |B.Bình thường 8 21,1 hình LHDN khéng? C Không hứng thú 0 0

Câu 2: Theo em, giờ học đọc A Kĩ năng LKH, tự học 30 78,9 hiểu thơ Đường luật được tổ B Kĩ năng sử dụng CNTT[ 35 | 92,1 chức theo mô hình LHĐN đã C Rèn luyện khả năng giúp em rèn luyện, phát triển s8 giao tiếp, tranh luận, hợp|_ 34 89,5 những kĩ năng gì? tác

D Kĩ năng đọc hiểu i nang oc Hiện mộ một 35 92,1 VB thơ Đường luật

Câu 3: Những vướng mắc mà A NV thây cô giao quá z ise khi học tập theo LHĐN là gì? khó >

B Thiéu thoi gian IÊU oi gian tự học tu h 10 263 trước giờ học

38 1C KK khi hợp tác với các

E Kho khan vé tai ligu} 0 0

94 tham khảo, thời lượng của một tiết học trên lớp quá ngắn so với lượng kiến thức, trao đôi với thầy cô

Câu 4: Em có muốn học A Mong muốn 30 | 78,9 những bài học tiếp theo với | 38 | B Bình thường 5 13,2 mô hình LHĐN không? C Không muốn 3 7,9 b Kết quả định lượng Đề đánh giá chỉ tiết hơn về kết quả TN, chúng tôi thực hiện bài kiểm tra 45 phút đối với hai lớp TN va ĐC (Đề kiểm tra phần phụ lục) và thống kê kết quả kiểm tra như sau:

* Thang điểm đánh giá được chúng tôi sử dụng là:

8 - 10: điểm Giỏi 7 - dưới 8: điểm Khá

Dưới 5: Điểm Yếu

* Qua quá trình chấm bài của HS, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 3 3 Bảng đánh giá kết quả bài kiểm tra Điểm giỏi Điểm khá Diém TB Điểm Yếu ĐT Số Tỷ Số | Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng | lệ% | lượng | lệ% | lượng | lệ% | lượng | lệ %

3.7.2 Đánh giá kết quả TN a Kết quả định tính

* Qua quan sát dự giờ, chúng tôi nhận thấy: HS ở lớp ĐC học tương đối trầm lặng, chỉ có một số HS khá giỏi trả lời câu hỏi của GV và tham gia tích cực hơn vào HĐ nhóm, nhiều HS bị “bỏ quên” trong giờ học HS đã thực hiện tự học bài mới và thảo luận nhóm ở nhà thông qua video bài giảng, tài liệu học tập và HD của GV

Chính điều đó đã dần bồi dưỡng NL tự học và tự chủ, khả năng giao tiếp, cách chung sống và làm việc với người khác, cũng như bồi dap lòng tự tin, sự mạnh dạn cho HS

* Qua phiếu khảo sát giành cho HS lớp TN, chúng tôi thấy:

Câu số 2: Tất cả HS được hỏi đều nhận thấy rằng các em được phát triển phẩm chất và NL cần thiết khi tham gia vào những giờ học như giờ TN, như NL tự

95 hoc, NL giao tiộp - hợp tỏc, ẹNL CNTT, NL ngụn ngữ, NL văn hoc,

Câu số 3: Cùng là câu hỏi về những khó khăn mà các em gặp phải khi học đọc hiểu thơ Đường luật, điều đáng mừng đó là: thời điểm ban đầu khi khảo sát thực tiễn giảng dạy, chúng tôi nhận thấy HS còn gặp nhiều khó khăn trong học tập

Thế nhưng, khi được hỏi lại vẫn đề này sau khi tham gia giờ học TN, kết quả thu được đã khả quan hơn b Kết quả định lượng

Qua quá trình dạy học TN va tong hop két quả bài kiểm tra của lớp TN và lớp

DC, chúng tôi đã nhận thấy có sự chênh lệch về điểm giữa lớp TN và lớp DC như sau: Ở các lớp TN tỷ lệ điểm khá và giỏi cao hơn so với lớp ĐC: Tỷ lệ điểm giỏi, khá ở các lớp TN là 21,6 % và 32,4 %, trong khi đó ở các lớp ĐC, các tỷ lệ này lần lượt là 11,1 % và 22,2%

Tỷ lệ điểm trung bình và điểm yếu ở lớp TN thấp hơn so lớp ĐC: Tỷ lệ điểm trung bình và yếu ở lớp TN lần lượt là 35,1 % và 5,4 % trong khi ở lớp ĐC, các tỷ

1é nay 14 50 % va 16,7 % Đề sự so sánh chất lượng bài kiểm tra giữa hai lớp được rõ hơn, chúng tôi sử dụng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3 1 SS kết quả TH chất lượng bài kiểm tra

30 l8 Lớp thực nghiệm ll Lớp đối chứng

10ơ Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm yếu

Kết quả trên đã cho thấy hiệu quả bước đầu của việc VD mô hình LHĐN trong dạy học Ngữ văn ở trường phô thông, đồng thời thê hiện được tính khả thi của đề tài nghiên cứu

3.7.3 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình TN

+ Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và của HS đầy đủ, phục vụ tốt cho việc giảng dạy: phương tiện và đồ dùng dạy học đa dạng, các trang thiết bị cho việc dạy học ở mỗi lớp đều có chất lượng tốt, kết nối internet ồn định

+ GV năm bắt kịp thời định hướng của chương trình GDPT 2018, có chuyên môn vững vàng, thành thạo CNTT, tích cực tìm tòi các phương pháp dạy học, phương tiện, phần mềm hỗ trợ giảng dạy mới để nâng cao kết quả giáo dục

+ Một số HS chưa làm quen kịp với sự thay đổi của phương pháp, mô hình học tập mới

+ Sĩ số HS của một lớp đông nên GV cũng gặp một số khó khăn trong việc HD HĐ của các nhóm

+ Mức độ tiếp thu bải, khả năng tự học, tự nghiên cứu bài, kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm của HS chưa đồng đều

Tiểu kết Chương 3 Ở chương 3, chúng tôi đã tiến hành TN sư phạm VD mô hình LHĐN trong dạy đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lớp 10 Sau khi có những phân tích về mặt định lượng và định tính về kết quả TN, chúng tôi nhận thấy với thiết kế bài học mà chúng tôi VD đề tổ chức dạy học, GV đã giúp HS nâng cao ý thức và NL tự học; có kĩ năng đọc hiểu một VB truyện ngắn; có khả năng trao đôi, hợp tác, tranh luận; tăng cường sự tương tác giữa GV và HS, HS với nhau Đây là cơ sở để khăng định VD mô hình LHĐN trong dạy đọc hiểu thơ Đường luật cho HS lớp 10 là hướng nghiên cứu đúng đắn và có thê triển khai rộng rãi trong các nhà trường THPT hiện nay

KET LUAN VA KHUYEN NGHI

Khuyến nghị

Để việc VD mô hình LHĐN có hiệu quả trong dạy học thơ Đường luật môn Ngữ Văn, tôi kiến nghị như sau:

1 Về phía các nhà QLGD:

- Trang bị cơ sở hạ tầng về CNTT để đáp ứng cơ sở vật chất đầy đủ nhất cho việc giảng dạy và học tập của GV và HS

- Có thêm các chuyên đề tập huấn về mô hình dạy học này cũng như xây dựng một kho học liệu SỐ CÓ những bài giảng chất lượng để mọi GV đều có thể tham khảo, sử dụng trong dạy học.

Ngày đăng: 04/09/2024, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w