1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh sử dụng phương pháp học theo hợp đồng để ôn tập chủ đề 6 bài 10 văn minh đại việtsgk ls 10 kntt nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra cuối kỳ ii cho học sinh lớp 10

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Học Theo ĐỒNG ĐỂ Ôn Tập Chủ Đề 6, Bài 10: Văn Minh Đại Việt
Tác giả Bùi Thị Uyên
Trường học Trường THPT Hoằng Hoá 4
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 4SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO ĐỒNG ĐỂ ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6, BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT SGK LS 10 - KNTT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TR

Trang 1

TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO ĐỒNG ĐỂ ÔN TẬP

CHỦ ĐỀ 6, BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT

(SGK LS 10 - KNTT) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA CUỐI KỲ II CHO HỌC SINH LỚP 10.

Người thực hiện: Bùi Thị Uyên Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hoá 4 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử

THANH HÓA, NĂM 2024

Trang 2

Nội dung Trang

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2

Trang 3

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Ngày 28/11/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định4068/QĐ-BGDĐT 2023 phương án tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT

từ năm 2025 Theo đó, phương án thi tốt nghiệp năm 2025 được chọn là phương ánlựa chọn 2+2, thí sinh thi bắt buộc môn ngữ văn, toán và 2 môn thí sinh tự chọntrong số các môn còn lại được học ở lớp 12 Như vậy một lần nữa môn lịch sử vàgiáo viên đang trực tiếp giảng dạy lịch sử lại đứng trước những thử thách to lớn.Lịch sử đã trở thành môn học sinh tự chọn để thi tốt nghiệp nên chắc chắn số lượnghọc sinh lựa chọn môn lịch sử để thi sẽ giảm đi rất nhiều Lí do là lịch sử bị cáitiếng là vừa dài vừa khó so với các môn khác đã ăn sâu vào tâm thức của các em.Đây là thách thức lớn đối với người trực tiếp giảng dạy bộ môn

Đối với học sinh lớp 10, các em đang tập làm quen với chương trình sáchgiáo khoa mới, bên cạnh việc nắm kiến thức cơ bản, các em phải biết vận dụngkiến thức đó nhằm giải quyết một vấn đề lịch sử, biết liên hệ thực tiễn để hìnhthành những phẩm chất và năng lực cần thiết phù hợp thích nghi với hoàn cảnhhiện tại Do vậy việc lựa chọn môn lịch sử để thi của các em còn cấn cá, đôi khi sựlựa chọn mang theo cảm tính, hùa theo số đông chứ không hiểu rõ được mình có sởtrường môn gì nên nhiều em không chọn môn lịch sử để thi

Cùng với việc đổi mới chương trình SGK là đổi mới nội dung và hình thứcđánh giá học sinh HS lớp 10 cũng bắt đầu làm quen với hình thức thi mới ấy nênđôi khi cũng còn mơ hồ chưa biết cụ thể như thế nào

Tuy nhiên cho dù hình thức kiểm tra đánh giá đổi mới kiểu gì đi chăng nữa

mà người học không nắm được kiến thức thì chất lượng bài kiểm tra cũng khôngcao Do vậy để giải quyết tất cả các vấn đề trên chẳng còn cách nào khác ngườidạy tiếp tục biện pháp mưa dầm thấm lâu, tăng cường ôn tập cho các em, tiếp tục

đa dạng hóa phương pháp dạy học để cải thiện chất lượng học tập bộ môn

Với mong muốn nâng cao chất lượng học tập bộ môn, nâng cao chất lượngthi cử cho HS làm bài theo hình thức thi mới, vào những ngày cuối năm, khi mà kìthi học kì II của HS khối 10 sắp diễn ra tôi đã thử nghiệm một số phương pháp dạyhọc tích cực để ôn tập cho HS trong đó có phương pháp học theo hợp đồng,phương pháp này trên thực tế đã phát huy hiệu quả Phương pháp đó được thể hiện

trong đề tài của tôi

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO HỢP ĐỒNG ĐỂ ÔN TẬP CHỦ ĐỀ

6, BÀI 10: VĂN MINH ĐẠI VIỆT (SGK LỊCH SỬ 10 - KNTT) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA CUỐI KÌ II CHO HỌC SINH LỚP 10.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài:“Sử dụng phương pháp học theo hợp đồng để ôn tập chủ

đề 6, bài 10: Văn minh Đại Việt (SGK Lịch sử 10 - KNTT) nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra cuối kì II cho học sinh lớp 10” nhằm:

Thứ nhất: Đây là phương pháp dạy học lịch sử mới - ít được áp dụng trongthực tế giảng dạy Do đó khi áp dụng phương pháp này nếu thành công sẽ góp

Trang 4

phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử

Thứ hai: Phương pháp học theo hợp đồng sử dụng ôn tập chủ đề văn minhĐại Việt rất phù hợp vì nội dung chính của chủ đề này nói về các thành tựu củavăn minh Đại Việt nên học sinh sẽ dễ dàng tiếp nhận nội dung, khai thác tài liệu,thông tin liên quan đến sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài học, từ đó các em sẽ chủđộng làm việc một cách tích cực, qua đó phát huy được năng lực và phẩm chất củamình qua một giờ học lịch sử

Thứ ba: Học sinh chủ động khái quát hóa, lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng

để giải quyết các vấn đề lịch sử trong bài học, biết nhìn nhận đánh giá sự kiện,nhân vật lịch sử Đây sẽ là vốn kiến thức quan trọng để các em có thể làm tốt cácbài kiểm tra cuối kì II, thi học sinh giỏi và tiền đề để các em tham gia kì thi đánhgiá năng lực ở lớp 12 của các trường đại học

1.3 Đối tượng nghiên cứu

“Sử dụng phương pháp học theo hợp đồng để ôn tập chủ đề 6, bài 10: Vănminh Đại Việt (SGK lịch sử lớp 10 - KNTT) nhằm nâng cao chất lượng kiểm tracuối kì II cho học sinh lớp 10”

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp lịch sử: Trình bày vấn đề theo trình tự thời gian, không gian,khai thác nguồn sử liệu, xử lí thông tin phù hợp với đề tài

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các thông tin liên quan đến nộidung đề tài từ các tài liệu khác nhau để thấy được bản chất cốt lõi của vấn đề, tổnghợp khái quát hóa vấn đề lịch sử

- Phương pháp so sánh, nhận xét, đánh giá về thành tựu của văn minh ĐạiViệt

1.5 Những điểm mới của SKKN

- Đề tài cung cấp cho người đọc cách thức tiến hành áp dụng phương pháphọc theo hợp đồng vào ôn tập một chủ đề lịch sử cụ thể Điều này góp phần đổimới phương pháp dạy học lịch sử, đổi mới cách dạy học bộ môn của chính bảnthân mình

- Đề tài cũng cho thấy sử dụng phương pháp học theo hợp đồng sẽ phát triểnđược phẩm chất và năng lực của học sinh qua bộ môn như năng lực hợp tác, nănglực thực hiện một bản hợp đồng trong giờ học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duyđộc lập, tự chủ vv Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, tự tin với vốn kiến thức

đã có để làm bài kiểm tra cuối kì tốt hơn

- Đề tài còn là tài liệu tham khảo cho giáo viên khi dạy chủ đề văn minh ĐạiViệt Đề tài có thể dùng làm tài liệu học tập cho học sinh, cung cấp thêm nhữngkiến thức ở cấp độ vận dụng cao cho học sinh để học sinh có thể làm các bài kiểmtra, tham gia các kì thi liên quan đến môn lịch sử tốt hơn

Trang 5

2 NỘI DUNG CỦA SKKN

2.1 Cơ sở lí luận của vấn đề

Xu thế giáo dục của thời đại là: Chương trình giáo dục định hướng phát triểnnăng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học Do vậy yêu cầu đặt ra đốivới ngành giáo dục là: Đổi mới toàn diện giáo dục theo mục tiêu: Dạy cách sống,dạy cách làm việc, dạy làm người Trong đó trọng tâm hàng đầu là đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực, chấm dứt cách học thụ động, một chiều, máymóc, bắt chước sang chủ động học tập, sáng tạo và có khả năng tự vận dụng kiếnthức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

Trong hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử tôi quan tâm đến phươngpháp “Học theo hợp đồng” có lẽ phương pháp này cũng ít được sử dụng mang tínhđại trà vì nó đòi hỏi nhiều điều kiện mà có thể điều kiện thực tế chưa đáp ứng được

để mang lại hiệu quả tốt nhất Nhưng nếu được áp dụng thường xuyên và thànhcông thì chắc chắn nó sẽ đem lại những hiệu quả tích cực

2.2 Thực trạng của vấn đề

Chủ đề văn minh Đại Việt phản ánh toàn bộ thành tựu của dân tộc ta thờiphong kiến từ thế kỉ X đến giữa thế kỷ XIX, là nội dung trọng tâm của chươngtrình SGK Lịch sử 10 - KNTT Nội dung của chủ đề này chắc chắn sẽ là lựa chọncủa nhiều thầy cô cho học sinh ôn tập để kiểm tra cuối kì II hoặc thi học sinh giỏicấp trường và các kì thi khác Tuy nhiên, dẫu giáo viên có giảng hay đến đâu, kĩđến đâu thì kiến thức đọng lại trong đầu của các em chỉ là tạm thời giống như nước

đổ lá khoai nếu như giáo viên không ôn tập thường xuyên cho các em

Có một thực tế là khi đến tiết ôn tập, thì GV thường ngại, né tránh hoặc bỏqua nhất là khi chúng ta chậm chương trình Do đó học sinh không có điều kiệnnhìn lại khối kiến thức đã học Điều này dẫn đến tình trạng học sinh hổng kiếnthức rất nhiều, kết quả học tập lịch sử không đạt như mong muốn Đây cũng lànguyên nhân khiến học sinh dần dần lãng quên quá khứ và tình trạng các em xuyêntạc lịch sử, hiện đại hoá lịch sử ngày càng nhiều

Tình trạng khoán cho học sinh tự về ôn tập có lẽ khá phổ biến, theo tôiphương pháp này không khả quan vì liệu có bao nhiêu phần trăm học sinh tự chủđộng ôn tập, trong khi đó số học sinh chậm, lười chiếm tỉ lệ lớn hơn

Học sinh các lớp khối thực sự không để tâm nhiều đến bộ môn nên sự đam

mê, nhiệt huyết của các em với bộ môn rất hạn chế gây khó khăn cho việc giảngdạy của bộ môn

Trước thực trạng trên, các nhà giáo dục lịch sử phải có những biện phápkhắc phục Theo tôi biện pháp quan trọng nhất là: “mưa dầm thấm lâu”, tiến hành

ôn tập thường xuyên cho các em có như vậy thì chất lượng học tập bộ môn mớiđựơc cải thiện rõ rệt Ôn tập chú ý áp dụng các phương pháp dạy học theo địnhhướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho HS.Với những suy nghĩ như vậy tôi mạnh dạn đưa ra đề xuất nhỏ đó là áp dụng những

Trang 6

phương pháp mới vào bài giảng như: dạy học theo hợp đồng, theo dự án, theo gócnhững phướng pháp mới lạ đó may ra có cải thiện được thực trạng trên không.

Và trong phạm vi bài viết này tôi trình bày về việc sử dụng phương pháp

học theo hợp đồng là chủ yếu để ôn tập chủ đề 6, bài 10: Văn minh Đại Việt nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra cuối kì II cho học sinh khối 10 và thấy rằng:

mạnh dạn áp dụng phương pháp mới vào tiết ôn tập để củng cố kiến thức cho họcsinh, để học sinh được trải nghiệm phương pháp giải quyết một vấn đề lịch sử cũng

có nhiều điều thú vị và mới mẻ

2.3 Các giải pháp thực hiện

2.3.1 GV xác định mục tiêu ôn tập chủ đề, sự chuẩn bị của GV và HS.

GV thông báo cho HS hiểu về phương pháp học theo hợp đồng, nội dung bản hợp đồng, các thiết bị dạy học và phiếu hỗ trợ học tập, đáp án.

2.3.2 Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng là chủ yếu, ngoài ra kết hợp đa dạng các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực khác để tránh sự đơn điệu

Phương pháp hợp đồng sẽ được sử dụng ở một số nội dung sau, mỗi nội dung sẽ được coi là một nhiệm vụ trong bản hợp đồng bao gồm:

- Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư duy về cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt.

- Nhiệm vụ 2: Lập bảng niên biểu về quá trình phát triển của văn minh Đại Việt (hoàn cảnh, đặc điểm của từng giai đoạn).

- Nhiệm vụ 3: Thành tựu của văn minh Đại Việt trên lĩnh vực chính trị (vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ, so sánh cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại Lý - Trần với triều Lê Sơ).

- Nhiệm vụ 4: Thành tựu của văn minh Đại Việt về kinh tế (lập bảng so sánh kinh

tế Đại Việt thế kỉ X-XV và kinh tế Đại Việt thế kỉ XVI-XVII

- Nhiệm vụ 5: Lí giải tại sao từ thế kỉ XVI, người châu Âu vào Đại Việt để giao thương Mục đích mở cửa thông thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

- Nhiệm vụ 6: Vẽ sơ đồ tư duy thành tựu về tư tưởng, tôn giáo.

- Nhiệm vụ 7: Bảng thống kê về thành tựu giáo dục- khoa cử

- Nhiệm vụ 8: Ý nghĩa của văn minh Đại Việt Rút ra những hạn chế

2.3.3 GV lên nội dung cho bản hợp đồng và giao nhiệm vụ cho các nhóm

HS thông qua bản hợp đồng, sau đó phô tô theo nhóm trong lớp, và chia nhóm

2.3.4 GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi mang tính vận dụng

Câu 1 Lập bảng thống kê về các triều đại phong kiến Việt Nam với các vị vua

nổi tiếng trong lịch sử

Câu 2 Chứng minh văn minh Đại Việt phát triển phong phú, đa dạng và mang tính dân tộc sâu sắc.

Câu 3 Chứng minh văn minh Đại Việt dựa trên sự kế thừa của văn minh văn Lang - Âu Lạc và tiếp thu với các nền văn minh bên ngoài.

2.3.5 GV thiết kế nội dung ôn tập trên Powerpoint để HS có thông tin phản hồi, kết hợp hệ thống kênh hình để tạo hứng thú, tiết ôn tập đỡ khô khan.

2.3.6 Đánh giá bằng cách cho điểm hoặc cho học sinh tự đánh giá chéo

Trang 7

sau khi hoàn thành bản hợp đồng để học sinh ý thức và có trách nhiệm hơn khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong phạm vi bài viết này, tôi không có ý định thiết kế thành một giáo ánhoàn chỉnh mà chỉ nêu cách sử dụng phương pháp học theo hợp đồng để ôn tậpmột chủ đề lịch sử nhằm cải thiện chất lượng thi cuối kì II và góp phần đổi mớiphương pháp dạy học theo chương trình Giáo dục phổ thông mới

2.4 Tổ chức thực hiện

2.4.1 GV thông báo cho HS số tiết được thực hiện dạy học và nội dung bài học theo phương pháp học theo hợp đồng là ôn tập chủ đề 6, bài 10: Văn minh Đại Việt.

2.4.2 GV giới thiệu cho HS hiểu thêm về phương pháp này như sau:

a Khái niệm: Học theo hợp đồng là mỗi HS hoặc nhóm HS được giao một

hợp đồng gồm các nhiệm vụ trong bài, HS chủ động độc lập và quyết định thỏathuận vể thời gian cho mỗi nhiệm vụ được giao và hoàn thành hợp đồng theo khảnăng của mình

b Các bước thực hiện học theo hợp đồng là

- Bước 1: Kí hợp đồng: GV trao cho nhóm HS bản hợp đồng do chính GV

đã chuẩn bị sẵn và giải thích từng mục và kí hiệu trong văn bản hợp đồng

- Bước 2: Hướng dẫn thực hiện hợp đồng: GV yêu nhóm HS thực hiện

nhiệm vụ một cách độc lập nhưng nếu gặp khó khăn HS có thể đưa ra tín hiệu (giơtay) để có sự trợ giúp của GV và HS khác thông qua hoạt động hợp tác

- Bước 3: Nghiệm thu hợp đồng: GV thông báo thời gian thu hợp đồng, nếu

nhóm nào chưa hoàn thành thì theo dõi các nhóm đã hoàn thành và đáp án của côgiáo về nhà tiếp tục hoàn thành

- Bước 4: Củng cố và đánh giá hợp đồng: GV để HS tự đánh giá, các nhóm

đánh giá chéo, GV đánh giá, nhận xét mức độ hoàn thành và năng lực của cácnhóm , GV chấm điểm tại chỗ hoặc thu về nhà chấm

(phần giải thích này phải bố trí thời gian từ tiết trước để HS hiểu cách làm)

2.4.3 Áp dụng cụ thể để ôn tập chủ đề 6, bài 10: Văn minh Đại Việt.

Thời lượng bài 10 là 8 tiết gồm các tiết: 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, (tiết 37kiểm tra giữa kì) GV lựa chọn khối kiến thức ôn tập để sử dụng phương pháp dạyhọc hợp đồng là:

3.c Tư tưởng, tôn giáo3.d Giáo dục khoa cửMục 4 Ý nghĩa của văn minh Đại Việt

Trang 8

2.4.3.1 Mục tiêu ôn tập

* Kiến thức

HS cần

- Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về nội dung lịch sử: Văn minh Đại Việt về

cơ sở hình thành, tiến trình phát triển, thành tựu trên các lĩnh vực: chính trị, kinh

tế, tư tưởng, tôn giáo, giáo dục khoa cử…

- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam

* Năng lực và phẩm chất cần hướng tới

- Năng lực chung: Học theo hợp đồng hướng tới phát triển năng lực biết

thực hiện một hợp đồng làm việc, năng lực sáng tạo, năng lực làm việc nhóm…

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành lập bảng niên biểu lịch sử; vẽ sơ

đồ tư duy, so sánh, thuyết trình, năng lực tự giải quyết, nhận định, đánh giá mộtvấn đề lịch sử…

- Phẩm chất: Hình thành phẩm chất yêu quê hương đất nước, tự lập, tự tin,

tự chủ có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước

2.4.3.2 Hình thức, phương pháp/ kĩ thuật dạy học

- Hình thức: Dạy học trên lớp, dạy học cả lớp, dạy học cá nhân, nhóm.

- Phương pháp: Dạy học hợp đồng là chủ yếu ngoài ra kết hợp với các

phương pháp/ kĩ thuật khác: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học trực quan, lập bảng

biểu, sơ đồ tư duy…

2.4.3.3 Sự chuẩn bị của GV và HS

* Giáo viên

- Bản hợp đồng có đầy đủ các nội dung thể hiện nhiệm vụ bài học Hệ thốngcâu hỏi, bài tập củng cố đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề trên cơ

sở chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Máy tính, ti vi, hoặc máy chiếu (bài giảng trên Powerpoint)

* Học sinh

- SGK, vở ghi, tài liệu liên quan…

2.4.3.4 Tiến trình bài học theo phương pháp hợp đồng

* Phần hoạt động khởi động: GV khai thác trên youtube chiếu một video

liên quan đến văn minh Đại Việt (Ví dụ bài hát: Một vòng Việt Nam(https://www.youtube.com/watch?v=jnmZ6LlAido) do ca sĩ Tùng Dương thể hiện

để tạo hứng thú học tập) GV có thể hỏi: Những thành tựu nào của Văn Minh Đại

Việt trong đoạn vi deo trên còn được bảo tồn và phát huy đến ngày nay?

* Tiến trình bài học theo phương pháp học theo hợp đồng

Bước 1:Tổ chức kí hợp đồng.

- GV giới thiệu mẫu bản hợp đồng, biểu tượng và các nhiệm vụ trong hợp đồng

cho cả hai mục trên như sau: (Các nhóm cùng thực hiện các nhiệm vụ trong bản hợp đồng)

Trang 9

stt Nhiệm vụ

Bắt buộc (BB)/không băt buộc (KBB)

Nhóm/

cặp HS

Sản phẩm của HS

Hoàn thành

Chưahoàn thành1

Vẽ sơ đồ tư duy về cơ

GV phânnhómhoặc cặpcho phùhợp

………

………

2

Lập bảng niên biểu về

quá trình phát triển của

văn minh Đại Việt

Thành tựu của văn minh

Đại Việt trên lĩnh vực

Thành tựu của văn minh

Đại Việt về kinh tế (lập

Lí giải tại sao từ thế kỉ

XVI, người châu Âu vào

Đại Việt để giao

Vẽ sơ đồ tư duy thành

tựu về tư tưởng, tôn

Trang 10

Đã hiểu rõ nội dung của hợp đồng Xin cam kết hoàn thành hợp đồng đúng thờihạn.

Giáo viên ……… Học sinh………

- GV giải thích cho HS hiểu một số kí hiệu trong hợp đồng, cột sản phẩm chính

là sản phẩm mà học sinh đã tạo ra sau khi thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hợp đồng.( HS viết vào vở ghi hoặc phiếu học tập đã phát).

- Các thành viên nhóm làm nhiệm vụ khai thác thông tin trong SGK, phiếu hỗ trợ ,hợp tác đưa ra ý kiến thống nhất Trưởng nhóm vừa theo dõi và ghi chép kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ trong hợp đồng, cử đại diện báo cáo sản phẩm.

 Hoàn thành thì HS tích vào ô

Chưa hoàn thành HS vẽ biểu tượng vào ô

GV trao cho HS hợp đồng có chữ kí của GV, GV hướng dẫn HS thực hiện các

nhiệm vụ trong bản hợp đồng nếu HS gặp khó khăn hoặc chỗ nào chưa hiểu GVgiúp đỡ, hỗ trợ

GV tổ chức cho HS kí hợp đồng

Bước 2: Thực hiện hợp đồng.

- GV giới thiệu các phiếu hỗ trợ (nếu có), các phiếu này phô tô sẵn và phát

cho các nhóm thực hiện bản hợp đồng có nội dung liên quan ví dụ:

* Một số nhà văn hóa tiêu biểu

1 Chu Văn An (6 tháng 10 năm 1292, ông không rõ năm mấtlà một nhà giáo , thầy thuốc , quan viên Đại Việt cuối thời Trần , "danh nhân văn hóa thế giới Ông là người trong sạch, thẳng thắn và được vua Minh Tông mời dạy thái tử học.

Ông được gọi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam

Vua Trần Dụ Tông ham chơi bời lười chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước, An khuyên can,

Dụ Tông không nghe, bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, đều là những kẻ quyền thế được vua yêu Người bấy giờ gọi là " Thất trảm sớ " Sớ dâng lên nhưng không được trả lời, ông liền treo mũ về quê Ông được Đại Việt sử ký toàn thư đánh giá là ông tổ của các nhà nho nước Việt.

Lê Quý Đôn

Ông sinh ngày 5 tháng 7 năm Bính Ngọ (2 tháng 8 năm 1726 Thái Bình), là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Lê Quý Đôn với học vấn uyên bác của mình đã trở thành người "tổng hợp" mọi tri thức của thời đại Tác phẩm của Lê Quý Đôn thống kê có tới 40 bộ, bao gồm hàng trăm quyển, nhưng một số bị mối mọt

ăn mất.

Học sinh thực hiện các nhiệm vụ theo thứ tự, lựa chọn phiếu hỗ trợ phù hợpvới nội dung, trình độ, nhịp độ làm việc của mỗi nhóm và thời gian đã thỏa thuận

Bước 3: Nghiệm thu

Trước khi kết thúc các nhiệm vụ theo thời gian quy định, giáo viên cho các

Trang 11

em một khoảng thời gian nhất định ở trên lớp để các em nhanh chóng hoàn thànhbản hợp đồng của mình Nếu có những nhiệm vụ HS chưa hoàn thành, GV yêu cầucác em dừng lại theo dõi những bản hợp đồng của các nhóm đã hoàn thành vàthông tin phản hồi của cô để hiểu và về nhà hoàn thành

Giáo viên chiếu nội dung của từng nhiệm vụ, và yêu cầu đại diện nhómtrình bày sản phẩm, sau đó GV giảng cho HS nghe phần kiến thức nâng cao, hoặckhông có trong SGK Giáo viên cho HS đối chiếu bản hợp đồng qua thông tin phản

hồi của cô trên máy chiếu hoặc tivi, có thể cho các nhóm đánh giá chéo bằng cách

điền kí hiệu hoặc cho điểm bạn.

Giáo viên điều chỉnh và nhận xét chung, cho điểm những nhóm làm tốt nhấtgiáo viên cung cấp toàn bộ nội dung của các nhiệm vụ đã giao trong bản hợp đồngnhư sau:

*Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư duy về cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt.

Với nhiệm vụ này, giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày và thuyết trìnhnội dung sản phẩm đã thực hiện trong bản hợp đồng dưới hình thức tự thuyết trìnhtrước lớp, các nhóm khác có thể bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ Sau đó giáo viêngiúp học sinh nắm các ý về cơ sở hình thành văn minh Đại Việt cho rõ ràng, dễhọc, dễ tiếp nhận kiến thức bằng cách hình thành sơ đồ tư duy trên máy chiếu theomẫu dưới đây

*Nhiệm vụ 2: Lập bảng niên biểu về quá trình phát triển của văn minh Đại Việt (hoàn cảnh, đặc điểm của từng giai đoạn).

Để thực hiện nhiệm vụ này, HS đã học phần quá trình phát triển của văn

minh Đại Việt qua sơ đồ tư duy mục 2 (Trang 74, SGK lịch sử 10 – KNTT), do

vậy GV yêu cầu các em lập bảng niên biểu để phân loại nội dung kiến thức điềunày giúp học sinh dễ nắm bắt, khắc sâu hơn kiến thức và đỡ rối hơn so với sơ đồ tưduy trong sách

Đại diện nhóm thuyết trình, GV cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung vàchiếu thông tin phản hồi

Đấu tranh chống giặcngoại xâm, thích ứng

và cải tạo tự nhiên=>tạo điều kiện VMĐVphát triển rực rỡ

Độ ,Trung Hoa…)

Bảo tồn qua

thời kì Bắc

thuộc

Trang 12

Lí Thái Tổ dời

đô ra ThăngLong

- Năm 1225,nhà Trần thànhlập

- Năm 1400nhà Hồ thànhlập

- Từ năm1407-1427,nước ta trởthành thuộc địacủa nhà Minh

- Năm 1428,sau chiếnthắng quânMinh, LêLợi lênngôi lập ranhà Lê Sơ

Chế độphong kiếnphát triển

và đạt đỉnhcao, ĐạiViệt trởthành

cường quốc

ở ĐôngNam Á

- Năm 1527, nhàMạc thành lập

- Năm 1533, nhà

Lê Trung Hưngthành lập với đặctrưng về thể chếnhà nước đó là

mô hình lưỡngquyền: vua Lê-Chúa Trịnh vàchúa Nguyễn

- Là thời kì xảy racác cuộc chiếntranh kéo dài:

chiến tranh Nam– Bắc Triều,chiến tranh Trịnh– Nguyễn Đấtnước bị chia cắt

- Phong tràoTây Sơnthắng lợi đãchấm dứttình trạngchia cắt đấtnước, đánhtan các thếlực ngoạixâm, bướcđầu thốngnhất đấtnước và bảo

vệ tổ quốc

- Năm 1802,sau khi lật

đổ nhà TâySơn, nhàNguyễnthành lập,xây dựngquốc giathống nhất.Đặc

- Thời Trần kếthừa phát huythành tựu củanhà Lý Đặctrưng nồi bậtthời Lý - Trần:

- Văn minhĐại Việtđạt thànhtựu rực rỡtrên cơ sởđộc tôn nhogiáo

Chế độphong kiếnđạt đỉnhcao

- Đặc trưng nổibật của văn minhĐại Việt dướithời nhà Mạc là:

kinh tế hướngngoại

- Thời Lê Trunghưng, văn minhĐại Việt pháttriển theo hướngdân gian hóa và

- Văn minhĐại Việt nổibật là tínhthống nhất,

sự khác biệtgiữa cácvùng miềnđược giảmbớt

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w