1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh nâng cao hứng thú học tập chủ đề 3 tư duy tích cực tư duy phản biện hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp sgk cánh diều cho học sinh lớp 10 trường thpt lam kinh bằng việc sử dụng trò chơi học tập

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

Học sinh lớp 10 là khối đầu tiên của bậc học Trung học

phổ thông Đây là bước ngoặt quan trọng bởi các em từ bậchọc Trung học cơ sở lên còn nhiều bỡ ngỡ, xa lạ với môi trườnghọc tập, với thầy cô, bạn bè từ nhiều vùng miền khác nhau, vớicách dạy, cách học và lượng kiến thức mới Nhiều em đi họcrất xa nhà, môi trường sinh hoạt, quan bạn bè mở rộng vàphức tạp Chính vì thế, tâm lý các em có phần biến động, mộtsố em hòa đồng nhanh nhưng một số em lại tỏ ra rất dè dặt, losợ trước sự thay đổi đó.

Đặc biệt năm học 2022 - 2023 là năm học đầu tiên thựchiện Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 đối với bậc THPT.Chương trình Giáo dục Phổ thông mới 2018, bên cạnh nhữngkiến thức được cập nhật để phù hợp với những thành tựu mớicủa khoa học - công nghệ còn có một số môn mang tên mới vàhoạt động giáo dục mới như: Giáo dục kiến thức và pháp luật ởTHPT; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở THCS và THPT.Hoạt động TNHN là hoạt động được biết đến nhiều trong chuỗihoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông mới, vìnhững hoạt động này được xây dựng trên cơ sở giáo dục tậpthể như chào cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động tham quan, lao độnghướng nghiệp, thiện nguyện phục.

Lần đầu tiên môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpđược đưa vào chương trình GDPT, bản thân thầy cô giảng dạychưa có kinh nghiệm, chưa có nhiều tài liệu tham khảo, phươngpháp dạy học vẫn đi theo hướng truyền thống, việc vận dụng cácphương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực còn hạn chế và gặp nhiềukhó khăn

Cơ sở lí luận: Cheryl A Bodnar (2015) đã chỉ ra rằng, họcsinh không phản ứng mạnh mẽ với sự hướng dẫn của giáo viênvì họ thấy không hấp dẫn Một phương pháp sư phạm để giúpthu hút học sinh liên quan đến việc sử dụng các trò chơi Trò

Trang 2

chơi trong dạy học có thể cung cấp cho học sinh một môitrường thúc đẩy và kích thích, đồng thời cung cấp cho họ nhữngphản hồi ngay lập tức để thúc đẩy việc học.

Nội dung chủ đề 3 “Tư duy tích cực, tư duy phản biện” cóvai trò to lớn trong đời sống của con người Tư duy phản biệngiúp con người chủ động tiếp cận những cái mới, những cái tiếnbộ trong suy nghĩ và hành động Con người sẽ thoát khỏi tư duylối mòn, theo khuôn mẫu, làm theo thói quen, dễ dàng nhận ravà loại bỏ những cái cổ hủ, lạc hậu; tạo tâm thế sẵn sàng tiếpnhận cái mới, cái tiến bộ xã hội [1] Đồng thời tư duy phản biệncũng thúc đẩy con người tìm kiếm, phát hiện những ý tưởng,giá trị mới của vấn đề; có ý thức nhìn nhận mọi vấn đề dưới gócnhìn mới, đưa lại kết quả mới, kích thích khả năng sáng tạo.

Xuất phát từ thực tiễn tổ chức giáo dục Hoạt động trảinghiệm, hướng nghiệp 10 ở trường THPT, và nội dung của từngchủ đề với mong muốn góp phần tạo hứng thú, nâng cao kết

quả học tập của học sinh, tôi lựa chọn đề tài “ Nâng cao hứngthú học tập chủ đề 3 -Tư duy tích cực, tư duy phản biện-Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (SGK Cánh Diều) chohọc sinh lớp 10 trường THPT Lam Kinh bằng việc sử dụng tròchơi học tập”

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nghiên cứu nhằm mục đích:

- Tìm hiểu tầm quan trọng và tình hình thực tế dạy học mônHoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 ở trường THPT

- Tìm hiểu nội dung chủ đề 3 “ Tư duy tích cực, tư duy phảnbiện”

- Tìm hiểu trò chơi trong dạy học, cách thức tổ chức trò chơitrong tiết học, lựa chọn các trò chơi phù hợp nội dung chủ đề.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề 3sách hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 sách Cánh Diều - Nghiên cứu quan điểm sử dụng trò chơi trong dạy học, hệ

Trang 3

thống các trò chơi được sử dụng trong quá trình dạy học

- Nghiên cứu thực trạng dạy và học môn Hoạt động trảinghiệm hướng nghiệp tại trường THPT Lam Kinh, Thọ Xuân

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu

1.4.1 Nghiên cứu tài liệu, điều tra, khảo sát thực tế

- Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên để nghiên cứu nội dung,phạm vi kiến thức của chủ đề

- Đọc tài liệu nghiên cứu về yêu cầu, cách thức tổ chức các tròchơi trong dạy học

- Tìm hiểu, thiết kế các trò chơi phù hợp với các hoạt độngcủa chủ đề

- Dự giờ, trao đổi với các đồng nghiệp

1.4.2 Thống kê, xử lí số liệu, tổ chức thực nghiệm sưphạm

- Thu thập các minh chứng, số liệu

- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm Tổng kết và rút

kinh nghiệm trong quá trình thực hiện

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.1.1 Yêu cầu cầu đạt cuả môn học Hoạt động trảinghiệm hướng nghiệp

Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theoTT số 32/2018/ TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT) đãnêu rõ về đặc điểm môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp:

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt độnggiáo dục, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệmcác cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có vàhuy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thựchiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đềcủa thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp vớilứa tuổi.

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp chuyển hóa

Trang 4

những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biếtmới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khảnăng thích ứng với cuộc sống.[2]

Theo yêu cầu đó giáo viên khi dạy học môn Hoạt động trảinghiệm cần bám sát các nội dung của từng chủ đề, với các kinhnghiệm, sự hiểu biết phong phú của bản thân, kết hợp cácphương pháp dạy học tích cực để làm tăng hứng thú cho họcsinh khi học tập.

2.1.2 Sử dụng trò chơi trong dạy học

“Trò chơi dạy học là những trò chơi có nội dung gắn vớidạy học, được giáo viên thiết kế, chọn lựa, sử dụng như mộtphương pháp dạy học vận dụng vào các giai đoạn khác nhaucủa quá trình dạy học nhằm đạt mục tiêu bài học và tích cựchoá hoạt động của người học”[3].

- Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho ngườihọc tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập haythể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làmthông qua một trò chơi học tập nào đó[3] Trò chơi học tập làhoạt động được diễn ra theo trình tự hoạt động của một tròchơi Trò chơi học tập có những đặc điểm sau:

+ Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ củamột môn học hoặc một bài học cụ thể.

+Trò chơi học tập thường được diễn ra trong thời gian,không gian nhất định của một giờ học.

+ Mọi người học đều thu nhận được những nội dung họctập chứa đựng trong trò chơi phù hợp với trình độ và lứa tuổi.

- Khác với trò chơi rèn luyện sức khỏe và giải trí, trò chơihọc tập nhằm hướng tới sự nhận biết, thông hiểu, vận dụngkiến thức gắn với các nội dung học tập cụ thể của môn học, bàihọc, lớp học.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiếnkinh nghiệm tại trường THPT Lam Kinh

2.2.1 Thuận lợi

Trang 5

- Mặc dù là môn học mới được đưa vào chương trình giảngdạy năm thứ 2 nhưng giáo viên đã được tham gia các lớp tậphuấn, được chính các tác giả, chủ biên của bộ sách trao đổi vềnội dung, yêu cầu cần đạt của môn học

- Môn học được thiết kế theo các chủ đề, nội dung của cácchủ đề phù hợp với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi, thiết thực với họcsinh THPT

- Trang thiết bị dạy học của nhà trường có đầy đủ như tivi,máy chiếu, loa đảm bảo cho giáo viên nâng cao chất lượng giờdạy.

2.2.2 Khó khăn

- Là môn học mới do đó nguồn tài liệu hỗ trợ còn hạn chế,đa số giáo viên chỉ sử dụng sách giáo khoa và kết hợp với kinhnghiệm vốn hiểu biết của bản thân với từng nội dung của chủđề để giảng dạy

- Giáo viên giảng dạy không được đào tạo đúng chuyênngành, là giáo viên từ nhiều bộ môn khác nhau, như Lí, Hoá,Sinh, Vă, do đó có sự khó khăn trong việc truyền tải nội dungmôn học

- Đa số giáo viên chỉ dựa vào hướng dẫn thực hiện tiết họccủa sách giáo khoa để lên lớp, việc tổ chức các hoạt động nhưtrò chơi, dự án, rất hạn chế

- Một bộ phận học sinh và kể cả giáo viên đều coi môn họcchỉ là môn đánh giá, không phải điểm số, do đó có tư tưởng chủquan, không tập trung học tập

- Đa số học sinh chưa quen với việc đưa ra các ý kiến cánhân, những nhận định và chia sẻ cảm xúc về các vấn đề trongcuộc sống.

2.2.3 Kết quả của thực trạng

Đầu năm học 2023-2024 tôi đã tiến hành khảo sát nhanhvề hứng thú học tập của học sinh lớp 11C6 đối với môn hoạtđộng trải nghiệm hướng nghiệp sau 1 năm thực hiện và thuđược kết quả như sau

Trang 6

Số HS

Kết quả điều tra hứng thú học tập mônhoạt động tair nghiệm hướng nghiệp năm học2022-2023

Thích (%)

Bìnhthường (%)

Khôngthích (%)

Kết quả trên cho thấy, với một môn học không nặng vềtính khoa học hàn lâm, không nặng về điểm số, đánh giá, nộidung môn học chính là những vấn đề trong cuộc sống, về tâm lílứa tuổi của các em nhưng số lượng những học sinh không chúý đến môn học( thể hiện ở mức bình thường) thậm chí là khôngcó hứng thú với môn học( thể hiện ở mức không thích) lớn

Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên phần lớn là do trongquá trình học giáo viên chưa tạo được hứng thú với các em,chưa để các em chủ động tham gia vào quá trình học, chưa ápdụng được các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, hoặc cónhưng chưa mang lại hiệu quả cao.

2.3 Các giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấnđề

2.3.1 Cách tổ chức trò chơi

2.3.1.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị trò chơi

Bước 1 Nghiên cứu tài liệu: Giáo viên cần nghiên cứu các

nguồn tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, báo, tạp chí… đểđịnh hướng trước trò chơi này sẽ phục vụ cho nội dung nàotrong bài, tìm hiểu được cách thức tổ chức trò chơi như thếnào, từ đó giúp tiết học đạt được hiệu quả tốt nhất.

Bước 2 Tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm của học sinh: Giáo

viên cần tìm hiểu học sinh đã học và tích lũy được những mảngkiến thức nào, yếu ở nội dung kiến thức nào, hoặc cần nângcao, mở rộng kiến thức nào, từ đó lựa chọn trò chơi phù hợp

Trang 7

với mức độ kiến thức của các em.

Bước 3 Nghiên cứu thực tế: Giáo viên cần biết rõ những điều

kiện cơ sở vật chất của nhà trường, của lớp học, không gian tổchức trò chơi, những đồ dùng học tập sẵn có hoặc tự làm racác vật dụng cần thiết phục vụ cho việc tổ chức trò chơi.

2.3.1.2 Cách lựa chọn trò chơi

Giai đoạn 2: Lựa chọn trò chơi, xác định mục tiêu của trò chơi và thờiđiểm tổ chức

Bước 4 Lựa chọn trò chơi: Sau khi đã chuẩn bị trò chơi, giáo

viên phải lựa chọn một trò chơi để tổ chức cho học sinh Việclựa chọn trò chơi phải đáp ứng mục đích, yêu cầu, nội dung củabài học, giúp học sinh lĩnh hội nội dung kiến thức bài học, tạohứng thú giúp các em tích cực tham gia xây dựng bài và khắcsâu kiến thức; lựa chọn trò chơi cũng phải phù hợp với dunglượng kiến thức bài học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vừa sứcvới học sinh.

Bước 5 Xác định mục tiêu của trò chơi đã chọn, cần trả lời

được câu hỏi: Chơi trò này để làm gì? Học sinh học được gì quatrò chơi này? Thông qua trò chơi, học sinh rèn luyện đượcnhững kĩ năng gì? Phát triển những năng lực nào?

Bước 6 Xác định thời điểm tổ chức trò chơi: Tùy vào mục đích

của trò chơi và điều kiện thực tế để lựa chọn các thời điểmthích hợp tổ chức trò chơi: Tổ chức trước khi bắt đầu bài họcmới hay sau bài học, hoặc sau một chương hay một phần…(Nếu là ôn tập kiến thức cũ, tạo hứng thú và kích thích học sinhchiếm lĩnh kiến thức mới thì nên tổ chức trước bài học Nếu đểkhai thác kiến thức mới, giải quyết các vấn đề thực tiễn thì nêntổ chức trong giờ học bài mới Nếu để mở rộng kiến thức, vậndụng kiến thức đã học thì nên tổ chức sau khi hoàn thành mộtnội dung bài học hoặc một chủ đề bài học).

2.3.1.3 Hướng dẫn cách chơi

Bước 7 Xác định cấu trúc của một trò chơi Thông thường,

cấu trúc củamột trò chơi trong gồm những phần như sau:

Trang 8

+ Tên trò chơi và mục tiêu của trò chơi;

+ Đồ dùng, vật dụng để đáp ứng đầy đủ cho việc tổ chứctrò chơi;

+ Số người tham gia chơi (chỉ rõ số người tham gia vào tròchơi);

+ Nêu cách chơi, luật chơi (chỉ rõ quy tắc của hành độngchơi, quy định hành động chơi được thiết kế trong thời gianchơi);

+ Phương pháp đánh giá và quy định thưởng - phạt.

Bước 8 Hướng dẫn cách chơi trò chơi:

+ Giới thiệu trò chơi (nêu tên trò chơi, hướng dẫn cáchchơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi);

+ Có thể cho học sinh chơi thử, qua đó nhắc lại luật chơi.

Bước 9 Tiến hành chơi (khi học sinh tham gia chơi, giáo viên

quan sát, cổ vũ, động viên, khích lệ học sinh; tuy nhiên, giáoviên chỉ hỗ trợ khi cần thiết còn tất cả quá trình chơi phải đểhọc sinh tự trải nghiệm và rút ra những bài học cho riêngmình).

Bước 10 Nhận xét kết quả chơi và đánh giá (Giáo viên chú ý

quan sát để nhận xét thái độ của học sinh tham gia chơi Giáoviên có thể nêu thêm những tri thức được cung cấp qua tròchơi, những sai sót cần khắc phục và sửa chữa); Đánh giá vàthưởng - phạt rõ ràng, đúng luật, công bằng sao cho học sinhchấp nhận, thoải mái, tự giác thực hiện, giúp trò chơi thêm hấpdẫn, kích thích hứng thú trong học tập (Giáo viên cần chọnnhững hình phạt đơn giản, vui tươi, không gây áp lực, nguyhiểm để trò chơi phát huy được hiệu quả, đảm bảo an toàntuyệt đối.

2.3.2 Một số trò chơi sử dụng khi dạy học chủ đề 3 “Tư duy phản biện- tư duy tích cực”

2.3.2.1 Trò chơi tìm mảnh ghép

Ví dụ ở hoạt động 1 “ Tìm hiểu về tư duy phản biện” , các biểu hiện củatư duy phản biện

Trang 9

Để xác định những biểu hiện của tư duy phản biện, giáo viên chuẩn bị trước các mảnh ghép có nội dung là các biểu hiện của tư duy phản biện được sắp xếp theo thứ tự từ 1 đến 6

Chọn nhóm 3, 4 tham gia trò chơi, lần lượt mỗi nhóm đưa ra các ý kiến về các biểu hiện của tư duy phản biện, đội nào nhiều lần trùng khớp với phần chuẩn bị của giáo viên đội đó giành chiến thắng

2.3.2.2 Trò chơi ai nhanh hơn

Để tìm hiểu các bước hình thành tư duy phản biện, giáo viên chuẩn bị sẵn các bảng ghi nội dung

Chọn hai nhóm chơi 4 người, lần lượt từng người đứng cuối lớp nơi để các bảng nội dung, làm động tác con voi xoay 10 vòng rồi chọn bảng có nội dung cho là phù hợp chạy về phía bảng, dán nội dung lên bảng theo thứ tự hai đội có thể chơi đồng thời hoặc từng đội chơi và tính thời gian

2.3.2.3 Cuộc thi tranh biện

Khái niệm “debate” (tranh luận, phản biện, hoặc so sánh các ý kiến khác biệt) là một thuật ngữ rất quen thuộc ở Châu Âu và Châu Mỹ Từ thời Trung cổ ở châu Âu, truyền thống tranh biện đã phát triển mạnh mẽ qua các triết gia Hy Lạp, La Mã, rồi nối tiếp lại từ thời Phục Hưng (Renaissance) cho tới ngày nay.

Kỹ năng tranh biện giúp tăng cường sự tự tin và khả năng ứng biến Ngoài ra, thông qua tranh luận, bạn có được những lợi ích giáo dục khi học hỏi, trau dồi các kỹ năng khác.

Tranh biện cũng giúp người học thấy được sức mạnh của việc triển khai các lập luận hợp lý, bằng chứng thuyết phục Họ làm sáng tỏ quan điểm của mình thông qua việc sử dụng kiến thức, lý lẽ Tranh biện dạy mỗi người các kỹ năng nghiên cứu, sắp xếp và trình bày thông tin một cách hấp dẫn, khuyến khích tinh thần đồng đội.[4]

Ví dụ: Ở hoạt động 4 Rèn luyện tư duy phản biện

Giáo viên đưa ra quan điểm

“ Mạng xã hội mang đến những tác động tiêu cực đối với các bạn học sinh THPT”

Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ, lựa chọn nhóm 1 nhóm 2 tham gia tranh biện quan điểm này

- Hai nhóm bốc thăm để biết nhóm mình là ủng hộ hay phản đối

Trang 10

- Hai đội có 5p để chuẩn bị các luận điểm để bảo vệ hoặc phản đối nội dung quan điểm đưa ra, các luận điểm, căn cứ, minh chứng được gói gọn trong 2 lần trình bày, mỗi lần không quá 5 phút

Mỗi đội có 2 lượt trình bày xem kẽ nhau, đội 1 trình bày xong luận điểm của mình đến đội 2

Ban giám khảo được lựa chọn 10 bạn từ hai tổ còn lại, mỗi BGK được phát cho 2 phiếu đánh số đội 1 , đội 2, sau mỗi luận điểm của mỗi đội BGK sẽ bỏ phiếu chođội mình cho là thuyết phục hơn Kết thúc phần tranh biện thư kí tổng hợp số phiếu

Kết thúc phần thi hai đội giáo viên chủ nhiệm chốt lại tính hai mặt của mạng xã hội với giói trẻ nói chung và các bạn học sinh nói riêng Đánh giá về việc hợp tác của các nhóm để đưa ra các luận điểm căn cứ, minh chứng, đánh giá cách trình bàycủa các nhóm, rút kinh nghiệm để các nhóm còn lại thực hiện ở tiết sau được chất lượng hơn.

2.3.2.4 Cuộc thi thuyết trình

Thuyết trình giúp tăng tự tin, trau dồi kỹ năng giao tiếp, rèn luyện tư duy, mở

mang nhiều kiến thức.

Vì đứng trước đám đông thuyết phục mọi người đồng ý với quan điểm của mình, điều này giúp hình thành phong cách đĩnh đạc, nâng cao kỹ năng thuyết trình của bản thân

Ví dụ ở Hoạt động 5 “ vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cự để bình sách, bình phim.”

Cuối hoạt động 4 giáo viên giao nhiệm vụ cho 4 tổ chuẩn bị trước , mỗi tổ chọn 1bộ phim hoặc 1 cuốn sách mà mình cho là tâm đắc, chuẩn bị bằng pp bài thuyết trình dựa trên các nội dung :

- Giới thiệu nội dung quyển sách hoặc bộ phim

- Những điểm tích cực và điều em thấy tâm đắc nhất

- Những chi tiết/ tình huống, nhân vật mà em thấy chưa hợp lí, chưa hay

- Thử đưa ra một kết thúc khác cho cuốn sách/ phim và lí do chọn kết thúc đó Các tổ chuẩn bị các nội dung trên, cử người đại diện trình bày sản phẩm bằng pp trong 10 phút

Kết thúc phần trình bày của các nhóm GV sẽ đánh giá trên cơ sở- Chuẩn bị

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w