Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm biểu diễn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 10 thpt miền núi khi dạy chương  động học chất điểm (vật lý 10 cơ bản)

107 4 0
Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm biểu diễn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 10 thpt miền núi khi dạy chương  động học chất điểm (vật lý 10   cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ TIẾN TRUNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN NHẰM TÍ CH CƢ̣C HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT MIỀN NÚI KHI DẠY CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÝ 10 - CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp giảng dạy vật lý Mã ngành : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS- TS: PHAN ĐÌNH KIỂN TS: TRẦN ĐỨC VƢỢNG Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả TẠ TIẾN TRUNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS PHAN ĐÌNH KIỂN, TS- TRẦN ĐỨC VƯỢNG - Hai thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS PHAN VĂN KHẢI - người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy khoa VẬT LÍ - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ đưa nhiều ý kiến quý báu mặt chun mơn q trình tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình thực luận văn Thái nguyên, tháng năm 2011 Tác giả TẠ TIẾN TRUNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Một số cụm từ viết tắt luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan 1.2 Định hướng đổi PPDH 1.2.1 Một số định hướng 1.2.2 Định hướng đổi PPDH môn vật lý 1.3 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học vật lý 1.3.1 Bản chất học chức dạy hệ tương tác dạy học 1.3.2 Tính tích cực hoạt động học tập học sinh 10 1.3.2.1 Khái niệm phân loại tính tích cực hoạt động học tập 10 1.3.2.2 Các nhân tố tác động lên tính tích cực học tập học sinh 11 1.3.2.3 Biểu tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 12 1.3.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động thức 13 1.4 Thí nghiệm dạy học vật lí 14 1.4.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lí 14 1.4.2 Vai trị thí nghiệm dạy học Vật lý 15 1.4.2.1 Thí nghiệm phương tiện đơn giản hố vật tượng trực quan dạy học vật lý 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.4.2.2 Thí nghiệm phương tiện góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh 16 1.4.3 Phân loại thí nghiệm Vật lý trường phổ thông 17 1.4.4 Thí nghiệm biểu diễn 19 1.4.4.1 Vị trí thí nghiệm biểu diễn 19 1.4.4.2 Các loại thí nghiệm biểu diễn 20 1.4.4.3 Yêu cầu thí nghiệm biểu diễn 22 1.4.4.4 Kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm 23 1.4.5 Vị trí thí nghiệm học sinh học Vật lí 25 1.4.6 Thí nghiệm trực diện (thí nghiệm học sinh học mới) 25 1.4.7 Vấn đề hướng dẫn thí nghiệm trực diện 27 1.5 Đặc điểm học sinh miền núi 28 1.6 Sử dụng thí nghiệm biểu diễn nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh miền núi 29 1.7 Thực trạng thí nghiệm biểu diễn trường trung học phổ thông miền núi 39 Kết luận chương 41 Chƣơng SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG” ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 42 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, ppdh chương” động học chất điểm” 42 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể số chương” động học chất điểm”- vật lí lớp 10 ( ) nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh 43 2.2.1 Tiến trình xây dựng kiến thức 43 Kết luận chương 67 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 69 3.4 Tổ chức thực nghiệm 70 3.4.1 Chọn trường thực nghiệm 70 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 70 3.4.3 Đánh giá sau thực nghiệm 71 3.4.3.1 Định tính 71 3.4.3.2 Định lượng 72 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 79 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 Kết luận 83 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT : Trung học phổ thông CNH- HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá GD- ĐT : Giáo dục – Đào tạo PPDH : Phương pháp dạy học ĐHSP : Đại học sư phạm PPTN : Phương pháp thực nghiệm CTNTKH : Chu trình nhận thức khoa học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TNBD : Thí nghiệm biểu diễn GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TNSP : Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tên trường giáo viên tham gia thực nghiệm 70 Bảng 3.2 Lớp số học sinh tham gia thực nghiệm 71 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm 1: Chuyển động thẳng 73 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần số, tần suất kết khảo sát 74 Bài 1: Chuyển động thẳng 74 Bảng 3.5 Giá trị phương sai độ lệch chuẩn kết khảo sát 74 Bài 1: Chuyển động thẳng 74 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm 2: Chuyển động thẳng biến đổi 75 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số, tần suất kết khảo sát 2: 76 Chuyển động thẳng biến đổi 76 Bảng 3.8 Giá trị phương sai độ lệch chuẩn kết khảo sát 76 Chuyển động thẳng biến đổi 76 Bảng 3.9 Kết thực nghiệm Sự rơi tự 77 Bảng 3.10 Bảng phân bố tần số, tần suất kết khảo sát 78 Sự rơi tự 78 Bảng 3.11 Giá trị phương sai độ lệch chuẩn kết khảo sát 78 Sự rơi tự 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 30 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc bước dạy học bước kiến thức Vật lí THPT sử dụng thí nghiệm 31 Hình 3.1 Biểu đồ đánh giá kết thực nghiệm 75 Chuyển động thẳng 75 Hình 3.2 Biểu đồ đánh giá kết thực nghiệm 77 Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá kết thực nghiệm Sự rơi tự 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I - Lí chọn đề tài Trong công CNH-HĐH đất nước để bước hội nhập với nước giới , ngành GD-ĐT bước đổi nội dung phương pháp dạy học bước đầu thu đươc thành đáng khích lệ Trong trình dạy học mơn vật lý mơn học khác, nhiều phẩm chất nhân cách học sinh hình thành:thế giới quan, kỹ năng, kỹ xảo Học phải đơi với hành, khơng em nói hay khơng làm nói Vì vậy, dạy học vật lý vị trí thí nghiệm biểu diễn đóng vai trị quan trọng, thí nghiệm biểu diễn tiến hành hợp lý tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng vững Các tượng vật lý xảy tự nhiên vô phong phú phức tạp, chúng có mối quan hệ chằng chịt với phân biệt ảnh hưởng tính chất với tính chất khác Vì vậy, trước hết thí nghiệm vật lý giúp học sinh lĩnh hội hệ thống kiến thức vật lý vững có khả áp dụng rộng rãi, tránh cho học sinh có hiểu biết mơ hồ, lí thuyết xng khơng có thực tế Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Qua thí nghiệm cịn rèn cho học sinh phương pháp làm việc tư khoa học, điều giúp học sinh tin vào khả mình, có nhìn đắn giớ khách quan Nó có tác dụng to lớn việc giáo dục giới quan khoa học cho học sinh II Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình tiến hành thí nghiệm biểu diễn giáo viên dạy chương động học chất điểm lớp 10 trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 giáo viên, giáo viên miền núi, vùng khó khăn điều kiện thiếu thốn sở vật chất trang thiết bị đại việc ứng dụng vào thiết kế giảng Qua trình thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt số kết sau đây: - Về sở lí luận, chúng tơi qn triệt mục đích dạy học giai đoạn làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy – học theo hướng tích cực hóa người học - Chúng tơi làm sáng tỏ vai trị thí nghiệm dạy học vật lí; xây dựng cấu trúc bước sử dụng thí nghiệm dạy học theo chu trình nhận thức khoa học vật lí - Thiết kế tiến trình dạy học 03 tiết cụ thể chương trình lớp 10 (Thuộc chương “ Động học chất điểm”) theo mục đích đề tài - Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình xây dựng kiến thức thiết kế Việc quan sát thí nghiệm trực tiếp tiến hành thí nghiệm thực gây hứng thú cho học sinh, làm em hào hứng, chủ động qua trình xây dựng tri thức Từ phát triển học sinh tính tích cực, tự lực học tập nâng cao lực giải vấn đề em - Trong giới hạn đề tài điều kiện mặt thời gian thực giảng dạy 03 tiết học thuộc chương “ Động học chất điểm” 04 trường thuộc tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, việc đánh giá hiệu thực nghiệm chưa mang đầy đủ tính khách quan tổng quát Tuy nhiên, kết TNSP kết luận rút từ đề tài đóng góp phần việc nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Kiến nghị Căn vào kết nghiên cứu đề tài, để phát huy áp dụng vào thực tiễn, chúng tơi có kiến nghị sau: (1) Tăng cường sở vật chất: Phòng học, lớp bàn ghế tiêu chuẩn quy định, đặc biệt phịng học mơn (2) Tăng cường trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm cho HS làm thí nghiệm nhiều hơn, tốt phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam (3) Trong việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, với việc bồi dưỡng lí luận, cần coi trọng bồi dưỡng thông qua việc thực dạy học tiết học có sử dụng thí nghiệm phần quan trọng CTNTKH theo hướng luận văn đề xuất (4) Cần có cán phụ trách phịng thí nghiệm đề tạo điều kiện cho GV có thời gian nghien cứu chuẩn bị giảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình (2008), Thí nghiệm vật lý trường phổ thơng, đề cương giảng cho học viên cao học, ĐHSP Thái Ngun Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2006), Bài tập Vật lí lớp 10, NXBGD Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo viên, dự án phát triển giáo dục THCS (2001), Tài liệu bồi dưỡng chương trình THCS dùng cho giảng viên , Hà Nội Nguyễn Duy Chiến (1995), Vấn đề phát triển hứng thú nghiên cứu Vật lí HS dạy học Vật lí, “ Dạy học Vật lí miền núi” ĐHSP An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng, Lưu Văn Tạ (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông, Tập 1,2 Nxb GD, Chủ tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đình Cương, Thí nghiệm Vật lí trường THPT, Nxb GD Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục 10 Đổi phương pháp giảng dạy PTTH, Nxb GD, 1995 11 Nguyễn Văn Đồng, Phương pháp giảng dạy Vật lí,Nxb Giáo dục 12 Trần Bá Hồnh (1991), Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, TTKHGD 13 Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu, Nxb GD, 2006 14 Phan Đình Kiển, Nguyễn Văn Khải, Đổng Văn Thành, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Duy Chiến, Hoàng Văn Sơn, Thực trạng giải pháp dạy học Vật lí trường THPT miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 15 Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu số đặc điểm PPDH Vật lí miền núi, ĐHSP Thái Nguyên 16 Phan Trọng Luận (số 48, 1995), Về khái niệm lấy học sinh làm trung tâm, TTKHGD 17 Ngô Văn Lý (1999), Phát triển tư cho học sinh Trung học sở miền núi tiến hành thí nghiệm biểu diễn, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 18 Hoàng Đức Nhuận (1994), Những vấn đề đổi dạy học 19 Vũ Quang (2000), “ Về đổi PPDH Vật lí trường phổ thông”, Hội nghị tập huấn PPDH Vật lí phổ thơng tháng 10/2000- Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội 20 Phạm Xuân Quế (9/1999), Sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm dạy học Vật lí trường phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 21 Phạm Xuân Quế (10/2000), Sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc xây dựng mơ hình dạy học Vật lí, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 22 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (biên dịch-1983), Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông Liên Xô cộng hoà dân chủ Đức (tập 1), Nxb giáo dục, Hà nội 23 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2009), Phương pháp dạy Vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Tổ phương pháp giảng dạy khoa vật lý(2007), giáo trình hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lý THPT, ĐHSP Thái Nguyên 25 Phạm Hữu Tòng (2002), dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 26 Phạm Hữu Tịng (1999), hình thành vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lý( sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 19972000 cho giáo viên THPT), giáo dục đào tạo, NXB giáo dục 27 Phạm Hữu Tòng (2004), dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP HàNội, Hà Nội 28 Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học Vật lí, Nxb ĐHSP 29 Phạm Hữu Tịng (1999), Hình thành vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lí (Sách bồi dưỡng thường xun chu kì 1997-2000 cho giáo viên THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 30 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Dạy học số kiến thức Vật lí lớp 10 Phổ thơng trung học theo chu trình nhận thức khoa học Vật lí, Luận án tiến sĩ khoa học Sư phạm- Tâm lí, ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 32 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Trần Đức Vượng (2000), Phương tiện kĩ thuật dạy học Vật lí, Tập giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội- Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Điểm Thời gian: 15 ( phút) Họ tên Lớp Trường Câu 1: Phát biểu sau nói vận tốc chuyển động thẳng đều? A Vận tốc có độ lớn khơng đổi theo thời gian B Tại thời điểm, vectơ vận tốc C Vectơ vận tốc có hướng khơng thay đổi D Vận tốc ln có giá trị dương Câu 2: Điều sau nói đơn vị vận tốc? A Đơn vị vận tốc cho biết tốc độ chuyển động vật B Đơn vị vận tốc luôn m/s C Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vị độ dài đường đôn vị thời gian D Trong hệ SI, đơn vị vận tốc cm/s Câu 3: Công thức sau với cơng thức tính đường vận chuyển động thẳng đều? ( s quãng đường, v vận tốc, t thời gian chuyển động) A s = v t B s = vt C s = vt2 D s = v2t Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Câu 4: Một vật chuyển động thẳng theo chiều dương trục Ox Thông tin sau xác? A Thời điểm ban đầu t0= B Vận tốc v > C Toạ độ vật dương D Các thông tin A, B, C xác Câu 5: Trong đồ thị sau, đồ thị có dạng với vật chuyển động thẳng đều? x x O t a) v O t v O b) t O c) t d) Chọn phương án trả lời phương án sau: A Đồ thị a B Đồ thị b d C Đồ thị a c D Cả đồ thị Câu 6: Câu đúng? Phương trình chuyển động chuyển động thẳng dọc theo trục Ox, trường hợp vật không xuất phát từ điểm O A s = v.t B x = xo + v.t C x = v.t D Một phương án khác với phương trình A, B, C Câu 7: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 x = + 60t ( x đo kilômét t đo giờ) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5km/h D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h Câu 8: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo kilômét t đo giờ) Quãng đường chất điểm sau 2h chuyển động bao nhiêu? A -2 km B km C - km D km Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 BÀI KIỂM TRA THỨ Thời gian: 15 ( phút) Điểm Họ tên Lớp Trường Câu 1: Điều sau sai vận dụng khái niệm vận tốc trung bình? A Dùng vận tốc trung bình xác định xác quãng đường vật khoảng thời gian t B Dùng vận tốc trung bình xác định xác vị trí vật thời điểm t C Dùng vận tốc trung bình quãng đường s, xác định vận tốc vật đầu cuối quãng đường D Cách vận A, B, C sai Câu 2: Điều sau nói vận tốc tức thời? A Vận tốc tức thời vận tốc điểm B Vận tốc tức thời vận tốc vị trí quỹ đạo C Vận tốc tức thời vận tốc đại lượng vectơ D Các phát biểu A, B, C Câu 3: Câu sai? Trong chuyển động nhanh dần A Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B VVận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc thời gian C Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai thời gian D Gia tốc kà đại lượg không đổi Câu 4: Câu đúng? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Công thức tính quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần at A s = v0t + ( a v0 dấu) B s = v0t + at ( a v0 trái dấu) C s = x0 + v0t + at ( a v0 dấu) D s = x0 + v0t + at ( a v0 trái dấu) Câu 5: Gọi a độ lớn gia tốc, vt vo vận tốc tức thời thời điểm t to Cơng thức sau xác? A a = ( vt - vo )/t vt – vo B a = t – t o C vt = vo + a( t- to) D vt = vo + at Sử dụng kiện sau để trả lời câu hỏi 6,7, 8,9 Đồ thị vận tốc- thời gian vật chuyển động thẳng trục Ox biểu diễn hình vẽ Các đường đồ thị (I) vvà (II) song song v(m/s (II) ) (I) t(s) (III) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Câu 6: Điều khẳng định sau so sánh chuyển động (I) chuyển động (II)? A Hai chuyển động có gia tốc khác B Độ tăng vận tốc hai vật khoảng thời gian nhau C Hai vật chuyển động ngược chiều D Tại thời điểm t đó, vận tốc hai vật Câu 7: Điều khẳng định sau nói chuyển động (III)? A Gia tốc vật thay đổi theo thời gian B Độ lớn vận tốc vật tăng C Gia tốc vận tốc vật trái dấu D.Gia tốc vật dương Câu 8: Điều khẳng định nài sau so sánh chuyển động (II) chuyển động (III)? A Cả hai chuyển động nhanh dần B Gia tốc hai vật trái dấu C Hai vật chuyển động ngược chiều D Các khẳng định A,B,C Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Câu 9: Điều sau sai nói chuyển động (I)? A Vật chuyển động nhanh dần B Vật bắt đầu chuyển động từ gốc O trục toạ độ Ox C Vận tốc ban đầu vật vo = D Độ lớn gia tốc vật không thay đổi theo thời gian Câu 10: Một vật chuyển động với phương trình x = 6t + 2t2 (m) Kết luận sau sai? A.Vật chuyển động nhanh dần B Gia tốc vật 2(m/s2) C Vật chuyển động theo chiều dương trục toạ độ D Vận tốc ban đầu vật 6(m/s) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 BÀI KIỂM TRA THỨ Điểm Thời gian: 15 ( phút) Họ tên: Lớp Trường Câu 1: Câu đúng? Một vật rơi tự từ độ cao h xuống đất Cơng thức tính vận tốc v vật rơi tự phụ thuộc vào độ cao h A v = 2gh B v = 2h /g C v = 2gh D v = gh Câu 2: Chuyển động vật coi chuyển động rơi tự do? A Một vận động viên nhảy dù buông dù rơi không trung B Một táo nhỏ rụng từ rơi xuống đất C Một vận đông viên nhảy cầu lao từ cao xuống mặt nước D Một thang máy đâng chuyển động xuống Câu 3: Chuyển động vật coi cuyển động rơi tự do? A Một viên đá nhỏ thả từ cao xuống đất B Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi C Một rụng rơi từ xuống đất D Một viên bi chì rơi ống thuỷ tinh đặt thẳn đứng hút chân khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Câu 4: Một vật thả rơi tự từ độ cao 4,8 m xuống đất Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g = 9,8 m/s2 Vận tốc vật chạm đất bao nhiêu? A v = 9,8 m/s B v = 9,9 m/s C v = 1,0 m/s D v = 9,6 m/s Câu 5: Hai vật thả tự đồng thời từ hai độ cao khác h1 h2 khoảng thời gian rơi vât thứ lớn gấo đôi khoảng thời gian rơi vật thứ hai Bỏ qua lực cản không khí Tính tỉ số A h1 =2 h2 B h1 = 0,5 h2 C h1 =4 h2 h1 bao nhiêu? h2 D h1 =1 h2 Câu 6: Tính khoảng thời gian rơi tự t viên đá Cho biết giây cuối trước chạm đất, vật rơi đoạn đường dài 24,5 m Lấy g=9,8 m/s2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Câu : Tính quãng đường mà vạt rơi tự giây thứ tư Trong khoảng thời gian vận tốc vật tăng lên bao nhiêu? Lấy g= 9,8 m/s2 Câu 8: Hai viên bi A B thả rơi tự từ dộ cao Viên bi A rơi sau viên bi B khoảng thời gian 0,5 s Tính khoảng cách hai viên bi sau khoảng thời gian s kể từ bi A bắt đầu rơi Lấy g = 9,8 m/s2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan