1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3

18 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 543,12 KB

Nội dung

Sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy và học là con đường kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng, bằng hành động vật chất, bằng ngôn ngữ bên ngoài để chuyển thành ngôn ngữ bên trong, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học. Sáng kiến kinh nghiệm này sẽ đê xuất một số biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3. Mời các bạn cùng tham khảo.

A ­ PHẦN MỞ ĐẦU Thế  kỷ  XXI ­ thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, tri thức và kĩ năng của  con người đã và đang quyết định năng suất lao động, tốc độ phát triển kinh tế  ­ xã hội của một đất nước. Muốn tiếp cận được những tiến bộ vượt bậc của   kỉ  ngun mới thì các quốc gia phải khơng ngừng đổi mới. Hòa trong xu thế  đó, Việt Nam đã và đang đổi mới một cách tồn diện và mạnh mẽ nhằm mau  chóng tiến kịp với các quốc gia khác, hội nhập được với quốc tế, nhằm nắm   bắt kịp thời những tiến bộ khoa học cơng nghệ trong sự nghiệp phát triển của  đất nước. Để những bước đi đó ngày một vững chắc thì giáo dục đóng vai trò  đặc biệt quan trọng vì: “ Giáo dục đào tạo là chìa khóa để mở cửa tiến vào  tương lai” Vai trò đặc biệt quan trọng của GD&ĐT được Đảng ta xác định tại Đại  hội Đảng lần thứ  IX “ Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực  thức đẩy, hoạt động là điều kiện để  phát triển nguồn nhân lực, yếu tố  cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng nhanh và bền vững” Cùng với cơng cuộc đổi mới tồn diện của đất nước, giáo dục nước ta  cũng đã và đang tìm kiếm những giải pháp tiên tiến, để tiến tới xây dựng một   nền giáo dục hiện đại. Một trong những đổi mới cơ bản, quan trọng của giáo   dục Việt Nam đã làm được đó là đổi mới chương trình sách giáo khoa, mà  nhiệm vụ  và mục tiêu là đào tạo con người hiện nay và mai sau, làm chủ  tri   thức khoa học và cơng nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành  giỏi Đổi mới chương trình sách giáo khoa là đổi mới cả  về  nội dung, hình  thức và phương pháp giảng dạy. Chương trình sách giáo khoa mới giúp học   sinh chiếm lĩnh tri thức một cách chủ  động, sáng tạo thơng qua các phương   tiện, thiết bị, đồ  dùng dạy học. Vì thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học vừa là phương   tiện để  chuyển tải thơng tin, vừa là nội dung của q trình truyền thụ  kiến   thức, giáo dục tư  cách, rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Nó điều  khiển hoạt động nhận thức của học sinh từ  trực quan sinh động đến tư  duy  trừu tượng. Nó có tác dụng to lớn trong việc phát huy trí tuệ  sáng tạo, kích  thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và trò. Đặc biệt thiết bị  dạy   học bao giờ  cũng cho những kết quả  đúng, nó đảm bảo tính khoa học, tính  sáng tạo và tính thẩm mĩ cao Song thực tế việc sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học theo chương trình   sách giáo khoa mới, hiện nay một số  giáo viên đang gặp khơng ít khó khăn,   một phần do thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học được trang bị  còn thiếu, chưa đồng  bộ, tần số  sử  dụng chưa cao, một phần do giáo viên chưa thật hết bỡ  ngỡ  trong q trình sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học một cách có hiệu quả, từ đó  dẫn đến tâm lý ngại sử dụng. đặc biệt là đối với học sinh tiểu học nói chung  và học sinh lớp 3 nói riêng. Các em bắt đầu được tiếp cận với những khái   niệm mới ở tất cả các bộ mơn như: Tốn, Tiếng Việt, Âm nhạc, Tự nhiện &  xã hội, Mĩ thuật, Vì vậy sử dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học tốt sẽ phát huy   được tính tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập Là một cán bộ  quản lý trong nhà trường, để  giúp giáo viên, đặc biệt là   giáo viên khối 3 nâng cao việc sử  dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học. Do đó tơi  đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử  dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học nhằm  tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3” để  nghiên cứu, viết  sáng kiến kinh nghiệm B ­ PHẦN NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học là một phương tiện góp phần nâng cao hiệu  quả giờ lên lớp, ở các cấp học nói chung và bậc Tiểu học nói riêng Mục tiêu dạy học   bậc Tiểu học đã được khẳng định rõ: “ Tiểu học  đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn bộ nhân cách của  con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ  thơng và tồn bộ  hệ thống giáo dục quốc dân” Để đạt được mục tiêu này, các trường Tiểu học cần phải được đổi mới   về nội dung, phương pháp dạy học, trong những vấn đề đổi mới về giáo dục   đào tạo hiện nay thì đổi mới về phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan   trọng. Vì hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động chủ  yếu của nhà  trường. Cuộc cách mạng về  phương pháp giáo dục, phương pháp lựa chọn  nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy  học (thiết bị  được cấp và đồ  dùng tự  làm có hiệu quả) sẽ  đem lại những   chuyển biến tích cực trong giáo dục, đối với bậc Tiểu học là bậc học nền   tảng nên vai trò của việc đổi mới phương pháp lại càng có vị trí đặc biệt quan   trọng Q trình dạy học   Tiểu học thường bắt đầu từ  việc cung cấp những   hình ảnh cụ thể của sự vật, hiện tượng, trên cơ sở đó dần dần hình thành các  khái niệm, quy tắc, ban đầu thì thấy khó nhưng biết sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học một cách hợp lí, khoa học thì trở  nên dễ  hiểu, học sinh khắc   sâu, nhớ lâu kiến thức Nhìn chung phương pháp trực quan là phương pháp phù hợp với tư  duy  với học sinh Tiểu học được sử  dụng nhiều   bậc học này, đó là trực quan  nghe (nghe ngơn ngữ, băng ghi âm), trực quan nhìn (tranh  ảnh, mơ hình, vật   mẫu) và trực quan nghe nhìn (phim đèn chiếu, phim xinê, băng hình) nó phù  hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi ở Tiểu học, tư duy cụ thể chiếm vai trò  chủ định, tư duy trừu tượng còn hạn chế, ghi nhớ máy móc. Chính vì vậy, khi  dạy cho học sinh cần phải đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Sử  dụng thiết bị  dạy học trong q trình dạy và học là con đường kết   hợp chặt chẽ  giữa cái cụ  thể  và cái trừu tượng, bằng hành động vật chất,  bằng ngơn ngữ  bên ngồi để  chuyển thành ngơn ngữ  bên trong, phù hợp với  đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học. Sử dụng thiết bị dạy học chính là   tạo điều kiện thuận lợi để  giáo viên đa dạng hóa các hình thức tổ  chức dạy   học và hoạt động theo hướng đổi mới, tích cực hóa hoạt động của học sinh,  cá thể  hóa người học trong hoạt động học tập, rèn luyện, phát huy hết tài   năng của mỗi giáo viên và tiềm năng của học sinh II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Việc sử  dụng thiết bị  dạy học là một trong những nội dung của việc  thực hiện chương trình sách giáo khoa. Để  thực hiện tốt nội dung chương   trình sách giáo khoa, ngành Giáo dục nói chung, các trường Tiểu học nói riêng  đã được nhà nước đầu tư, trang thiết bị dạy học rất nhiều như: “ mơ hình, vật   mẫu,   vật   thực,   ấn   phẩm,   tài   liệu   nghe   nhìn,   dụng   cụ   thí   nghiệm,   tranh  ảnh, ” Nhưng việc sử  dụng thiết bị dạy học đó như  thế  nào? Vào lúc nào?  Đối tượng sử dụng? Để giờ dạy đạt hiệu quả, nhằm góp phần vào đổi mới  phương pháp dạy học hiện nay “ Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm”, “  Học đi đơi với hành”, “ Lí luận đi đơi với thực tiễn” là đòi hỏi cấp thiết  của ngành Giáo dục, của các nhà trường, của giáo viên Mặc dù hằng năm Phòng GD&ĐT TP Thanh Hóa có mở lớp bồi dưỡng  hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học cho tất cả giáo viên trực tiếp đứng dạy   các khối lớp. Nhưng việc sử dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học đang còn nhiều  hạn chế, chưa quen với cách nghĩ, cách dạy của giáo viên nên chất lượng sử  dụng chưa cao, chưa khai thác triệt để  các tính năng sử  dụng của nó, vì vậy  hiệu quả sử dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học còn là vấn đề nan giải hiện nay  trong các nhà trường Năm học 2010 ­ 2011, Ban giám hiệu trường Tiểu học Nguyễn Văn  Trỗi ­ TP Thanh Hóa, ln trăn trở, suy nghĩ, tìm ra biện pháp khắc phục   những khó khăn, vướng mắc trong việc sử  dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học  của giáo viên. Sử dụng như thế nào cho thật hiệu quả để nâng cao chất lượng  học tập cho học sinh, góp phần xây dựng nguồn lực con người trong giai đoạn  CNH, HĐH đất nước III/ THỰC TRẠNG VỀ  VIỆC SỬ  DỤNG THIẾT BỊ  ­ ĐỒ  DÙNG DẠY HỌC HIỆN   NAY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI – TP THANH HĨA Trong những năm gần đây, Phòng GD&ĐT TP Thanh Hóa cùng với các  nhà trường đã đặc biệt coi trọng việc sử dụng thiết bị trong q trình dạy học,  đồng thời tăng cường cơng tác chỉ  đạo, kiểm tra việc sử  dụng đồ  dùng dạy   học, nhưng qua thực tế: Việc sử dụng đồ dùng dạy học của một số giáo viên hiện nay vẫn chưa   đạt hiệu quả cao với những lí do: * Về phía nhà trường:  ­ Cơ  sở  vật chất còn thiếu thốn chưa thực sự  đáp  ứng nhu cầu giáo dục  trong thời kì đổi mới, đặc biệt là những trang thiết bị hiện đại như  máy tính,   máy chiếu , các thiết bị trợ giảng ­ Cán bộ quản lí đơi lúc còn lỏng lẻo trong việc kiểm tra, đánh giá cách sử  dụng TB­ĐDDH của giáo viên * Về phía giáo viên: ­ Nhận thức của một số giáo viên đang còn chưa xác định đúng tầm quan  trọng của việc sử dụng thiết bị trong q trình dạy học theo đúng nghĩa của nó  nên có những đồng chí có tâm lí ngại sử dụng hoặc lúng túng khi sử dụng ­ Đội ngũ giáo viên, trình độ  khơng đồng đều, đặc biệt phương pháp dạy   học cũ đã ăn sâu vào tiềm thức của từng giáo viên, do đó đã ảnh hưởng khơng  nhỏ  đến việc sử  dụng thiết bị  dạy học. (Một số giáo viên cao tuổi việc cập  nhật, sử dụng các thiết bị hiện đại ít nhiều còn hạn chế.) ­ Giáo viên hầu hết dạy 10 buổi/tuần khơng có thời gian nghiên cứu tài  liệu, thời gian chuẩn bị đồ  dùng, vì vậy đã hạn chế  đến chất lượng sử  dụng  đồ dùng dạy học ­ Việc sử dụng TB ­ ĐDDH ở một số tiết chưa được chuẩn bị kỹ lưỡng * Về phía học sinh: ­ Khi sử dụng đồ dùng dạy học các em rất lúng túng trong thao tác kĩ thuật,  hầu hết các em mới quan tâm đến hình thức bên ngồi chưa nhìn thấy cái giá   trị bên trong của bộ đồ dùng ­ Còn có học sinh chưa mang đầy đủ các bộ đồ dùng học tập cá nhân * Về phía Ban giám hiệu nhà trường: Qua các đợt tập huấn Ban giám hiệu đã nhận thức được tầm quan trọng  và hiệu quả của việc sử dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học của giáo viên trong   các tiết dạy. Ln quan tâm đến các tiết dạy của giáo viên sử  dụng giáo án   điện tử với việc ứng dụng CNTT và việc sử  dụng trang thiết bị hiện đại, để  góp ý về thiết kế cũng như những cách sử dụng thiết bị nhằm khơi dạy trong  giáo viên tinh thần   học hỏi, khám phá, tìm tòi cách sử dụng đồ dùng hiệu quả  nhất, đồng thời ln giúp giáo viên sáng tạo cải tiến thiết bị được cấp sao cho  sử  dụng thật hiệu quả. Ngồi ra, nhà trường còn hướng dẫn giáo viên hưởng   ứng tích cực trong phong trào “Tự  làm đồ  dùng dạy học” và các khối lớp đã  thiết kế được một số  bộ  đồ  dùng dạy học tự  làm có hiệu quả  cao trong dạy  học. Qua các cuộc thi đồ  dùng dạy học hằng năm, nhà trường được Phòng  GD&ĐT TP xếp loại tốt. Điều đó đã góp phần khơng nhỏ trong việc đổi mới  phương pháp dạy học phù hợp với giai đoạn hiện nay. Qua thực tế chỉ đạo ở  nhà trường, tơi cùng các đ/c trong Ban giám hiệu đã tìm ra được một số  giải  pháp để khắc phục thực trạng trên IV. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TB­ĐD DẠY HỌC  NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 3 Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng TB­ĐDDH trong q  trình dạy học nên ngay từ  đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã dành  nhiều thời gian bắt tay vào nghiên cứu và tìm tòi những giải pháp để sử dụng  thiết bị  dạy học được cấp và tự  làm sao cho có hiệu quả  trong các tiết dạy  của giáo viên. Sau đây là một số  giải pháp mà tơi đã vận dụng vào thực tế  trong q trình chỉ đạo nhà trường: GIẢI PHÁP 1:  Thống kê, phân loại, lập danh mục thiết bị  được cấp  ở  khối 3, xây dựng kế hoạch sử dụng Thiết bị ­ đồ dùng được cấp ít khi được giáo viên xem xét trước và tìm  hiểu cách sử  dụng của nó như  thế  nào để  xây dựng kế  hoạch thực hiện nên  thiếu sự  chủ  động trong quá trình diễn giải hay hướng dẫn học sinh chiếm   lĩnh kiến thức Xuất   phát   từ     định   hướng   đổi           coi   trọng   và  khuyến khích dạy học trên cơ  sở  phát huy tính tích cực, chủ  động sáng tạo,   độc lập của học sinh. Việc sử dụng thiết bị dạy học sẽ là cầu nối thiết thực  nhất giữa người dạy và người học, giúp cho người học phát triển tư  duy,   nhận thức theo hướng lơgic, đó là từ  trực quan sinh động đến tư  duy trừu  tượng đến thực tiễn Vì vậy, để sử dụng đồ dùng có hiệu quả tơi đã tiến hành thực hiện qua   2 nội dung sau: 1. Thống kê, phân loại, lập danh mục thiết bị được cấp ở khối 3: Tiến hành: * Bước 1: Thống kê, phân loại, lập danh mục các thiết bị dạy học được cấp ở  khối 3 có những loại thiết bị nào * Bước 2: Xác định mức độ  sử  dụng theo 3 mức độ  “ Sử  dụng dễ, sử  dụng   được, khó sử dụng” * Bước 3: Xác định tần số sử dụng theo hai mức độ  “cao, thấp” Ví dụ: Đối với mơn Tốn tơi thống kê, phân loại như sau: Bảng 1A Tần số sử  dụng Tính năng sử dụng TT Tên thiết bị Sử dụng  Sử dụng  Khó sử  Cao dễ dụng x x x x x x x x Bộ số Bộ tấm đỏ Bộ chấm tròn Êke Lưới     vng   hình   chữ  x nhật – hình vng Bộ   số   từ     đến     các  phép   tính,   dấu     phép  x tính Mơ hình đồng hồ  X Com pa x Thước x 10 Lắp ghép hình x 11 Bảng nỉ x 12 Cân ( RO BEC VAN) X Đối với môn Tự nhiên và xã hội tôi thống kê, phân loại như sau: Thấp x x x x x x x x  Bảng 1B Tính năng sử dụng TT Tên thiết bị Tranh về cơ quan hơ hấp Tranh về cơ quan tuần hồn Tranh về cơ quan bài tiết nước tiểu Tranh về cơ quan thần kinh Các tấm thẻ tên các cơ quan Lược   đồ     châu   lục       đại  dương Quả địa cầu Sử  Sử  dụn dụng  g  dễ đượ c x x x x x Khó  sử  dụn g Tần số sử  dụng Cao Thấp x x x x x x x x x Mơ hình Trái đất quay quanh Mặt trời x x Đối với các mơn học khác tơi cũng tiến hành phân loại như thế, sau khi   phân loại xong, tơi đầu tư thời gian tìm hiểu cách sử dụng các thiết bị khó sử  dụng hoặc sử  dụng với tần số  thấp để  xây dựng kế  hoạch thực hành luyện  tập khắc phục cách sử dụng đồ dùng dạy học khó sử dụng như đã thống kê ở  trên cho giáo viên nắm vững 2. Xây dựng kế hoạch thực hành luyện tập cách sử dụng đối với những   thiết bị khó sử dụng hoặc sử dụng có tần số thấp: Để  chủ  động sử  dụng các thiết bị  khó sử  dụng, tơi đã tiến hành xây  dựng kế  hoạch thực hành cho các tổ  khối chun mơn và Ban giám hiệu nhà  trường đưa nội dung này vào nội dung sinh hoạt chun mơn. Kế hoạch được  xây dựng như sau: Bảng 1C TT Tên TB khó sử dụng  hoặc sử dụng có tần số  thấp Mơn Cân ( RO BEC VAN ) Tốn Mơ hình đồng hồ Tốn Thời gian thực hành  Thời gian sử dụng trong  tập sử dụng bài dạy Tuần 12/ tháng  11 Tuần 23/ tháng  02 Tuần 13/ tháng 12 Tuần 24/ tháng 02 Mơ hình Trái Đất  TN&XH Tuần 29/ tháng 3 Tuần 30/ tháng 4 quay quanh Mặt Trời Qua việc tìm hiểu, phân loại, xác định mức độ  sử  dụng, xây dựng kế  hoạch thực hành luyện tập cách sử  dụng cho giáo viên và tổ. Ban giám hiệu   nhà trường cùng các thành viên trong tổ  đã có cơ  hội tiếp cận tìm ra cách sử  dụng hiệu quả  nhất và chủ  động trong quá trình sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng   dạy, để giờ dạy đạt hiệu quả GIẢI PHÁP 2: Chuẩn bị đồ dùng dạy học nâng cao hiệu quả giờ lên lớp: Chuẩn bị  đồ  dùng dạy học là bước khơng thể  thiếu đối với người giáo  viên. Xác định được tầm quan trọng của nó trong dạy học, Ban giám hiệu đã   u cầu giáo viên thực hiện qua các bước sau: + Đọc tài liệu, nghiên cứu bài dạy, sưu tầm tư liệu + Chọn loại đồ dùng cho phù hợp với nội dung bài học + Linh hoạt lựa chọn những bài học phù hợp để ứng dụng cơng nghệ thơng   tin, thiết kế giáo án điện tử với những hình ảnh minh họa sinh động thay thế  cho việc chuẩn bị loại nhiều tranh ảnh Ví dụ: Một số tiết học giáo viên nên chọn phương án chuẩn bị giáo án điện tử  sẽ thuận lợi rất nhiều:  Mơn Tiếng Việt: Bài “Cảnh đẹp non sơng”: GV sưu tầm và giới thiệu được  nhiều cảnh đẹp của đất nước nói chung và địa phương nói riêng Mơn Tốn: “Bài Tiền Việt Nam” : GV phóng to các tờ  tiền với các mệnh giá  khác nhau ( Tiền trước đây và tiền hiện nay để học sinh quan sát, so sánh ) Mơn TN­ XH:  Bài “Cá”: Qua các hình  ảnh học sinh được quan sát kĩ các bộ  phận của Cá: Vây, mang, xương sống  và đặc điểm, tên gọi các lồi cá nước   ngọt, nước mặn, nước lợ + Chuẩn bị  trước bài dạy 2 ngày để  sửa sang, vận hành đồ  dùng sao cho   khoa học, thẩm mĩ và thành thạo + Dự tính khơng gian, vị  trí (đặt, treo, bày) đồ  dùng dạy học cho phù hợp,  học sinh quan sát dễ + Phân loại đồ dùng theo trọng tâm bài dạy Ví dụ: ­ Đồ  dùng phát huy năng lực quan sát, óc thẩm mĩ ( bộ  đồ  dùng mơn Mĩ   thuật) ­ Đồ dùng phát triển năng lực tư duy sáng tạo ( bộ đồ dùng Tốn, TN&XH) ­ Đồ dùng nâng cao khă năng cảm thụ ( bộ đồ dùng mơn Tiếng Việt ) ­ Đồ dùng gợi mở trí tưởng tượng ( bộ đồ dùng kể chuyện, Tập làm văn) Bằng giải pháp này, giáo viên đã hồn tồn chủ động, tự tin khi dạy học    bất kì giờ  học nào, đem lại hiệu quả  cao trong giờ  học, học sinh lĩnh hội  được kiến thức và kĩ năng cơ bản của tiết học GIẢI PHÁP 3: Cách khắc phục, cải tiến những thiết bị  ­ đồ  dùng khó sử  dụng hoặc sử dụng có tần số thấp: Sử  dụng đồ dùng dạy học hợp lí, khoa học đem lại hiệu quả  cao trong   dạy học bởi vì kiến thức, kĩ năng   Tiểu học dù ở  mức độ  nào cũng là trừu  tượng đối với lứa tuổi các em. Để  có thể  giúp học sinh lĩnh hội được kiến   thức, kĩ năng   mỗi bài học trước hết giáo viên phải tường minh được kiến  thức, kĩ năng  ấy   trên các mơ hình, mẫu vật. Dưới sự  hướng dẫn của giáo  viên, học sinh làm việc với các mơ hình, mẫu vật cụ  thể  để  lĩnh hội kiến  thức, kĩ năng cho chính mình. Một trong những phương tiện để  tường minh  kiến thức, kĩ năng cho HS họat động, lĩnh hội kiến thức là thiết bị  ­ đồ  dùng  dạy học. Vì vậy để  xây dựng được cách sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học   có hiệu quả  Ban giám hiệu đã u cầu giáo viên thực hiện theo các trình tự  sau: * Bước 1: Quan sát kĩ đồ dùng đó có cấu tạo như thế nào? Tên gì? dạy  mơn nào? Bài gì? * Bước 2: Nêu lí do vì sao thiết bị  này khó sử  dụng hoặc sử  dụng với  tần số thấp; khó sử dụng ở khâu nào? Cách tháo gỡ ra sao? * Bước 3: Chọn những đồ  dùng khó sử  dụng hoặc sử dụng với tần số  thấp để xây dựng cách khắc phục ( trong bảng 1C)  Ví dụ  1 :   Mơ hình đồng hồ: Sử  dụng mơ hình đồng hồ, mới nhìn thì thấy dễ  nhưng để học sinh “ thao tác đúng và thành thạo trên mơ hình”, học sinh bước   đầu hiểu được “ thời điểm, khoảng thời gian” thì cả  một vấn đề  cần được  khắc phục. Để sử  dụng mơ hình này có hiệu quả, qua thực tế giảng dạy của   giáo viên, tơi nhận thấy cần phải khắc phục một số nhược điểm sau: Khi dạy bài “Thực hành xem đồng hồ” Tiết 120&121 trang 123­125  ( SGK lớp 3) * Đối với giáo viên cần: ­ Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, đầy đủ ( từ 6 đến 8 mơ hình đồng hồ) ­ Cần thao tác trên mơ hình đồng hồ thành thạo, chính xác ­ Hướng dẫn học sinh cách quay kim đồng hồ, theo đúng chiều quay của kim  đồng hồ ­ Hiểu sâu về biểu tượng về “ Thời điểm, khoảng thời gian” ( Ví dụ: Chương trình phim hoạt hình bắt đầu lúc 8 giờ  và kết thúc lúc 8 giờ  30 phút; vậy chương trình này kéo dài bao lâu? Giáo viên quay kim đồng hồ  thời điểm bắt đầu từ  lúc 8 giờ  và dừng lại đúng 8 giờ  30 phút; học sinh trả  lời, GV chốt ý: Khoảng thời gian là từ khi bắt đầu một cơng việc đến khi kết   thúc cơng việc đó) * Đối với học sinh: ­ Học sinh còn lúng túng khi thao tác trên mơ hình, đồng hồ ­ Vì vậy GV cần hướng dẫn cho HS thực hành nhiều trên mơ hình đồng hồ,  nhận xét cách quay kim đồng hồ, cách đọc giờ trên đồng hồ ­ Cần tổ chức cho HS tự nói về các khoảng thời gian thực hiện một cơng việc  hằng ngày của mình, vừa nói vừa kết hợp quay kim đồng hồ ( Ví dụ: Em tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút, đến trường lúc 7 giờ kém 10 phút; 7  giờ em vào học và tan học lúc 11 giờ  kém 20 phút ) Tóm lại: Qua các bước làm như vậy học sinh đã: + Đọc thời điểm trên đồng hồ chính xác + Bước đầu hiểu được biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian và thao tác  thành thạo trên đồng hồ + Học sinh nêu được các hoạt động hằng ngày của bản thân, từ  đó biết cách   lập thời gian biểu một cách cụ thể trong học tập và sinh hoạt hàng ngày ** Kết quả đạt được sau khi vận dụng giải pháp này như sau: Lớp Tổng số HS 3C/34 HS 3E/35 HS Kết quả thao tác Sử  Sử  Sử  dụng  dụng  dụng  tốt 23 em =  67,6% 22 em =  62,8% 11 em =  32,4% 13 em =  37,2% 0% 0% Kết quả kiến thức Giỏi Khá TB 21 em =  11 em =  2 em =  61,8 % 32,4 % 5,8 % 22 em =  11 em =  2 em =  62,8% 31,5% 5,7% yếu 0% 0%  Ví dụ  2: Cân ROBECVAN (cân hai đĩa): Khi sử  dụng đồ  dùng dạy học này  trong bài: “ Gam” tiết 65 trang 65 SGK. Cần chú ý những u cầu sau để nâng  cao tần số sử dụng thiết bị này trong giờ học, nhằm phát huy tính tích cực của  học sinh + Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các nhóm hoạt động ( Ví dụ: chuẩn bị các đồ vật phục vụ trong bài dạy như hoa quả, túi mì chính,   túi đường, tí muối ) + Học sinh chuẩn bị các đồ dùng học tập như: hộp bút, sách vở,  + Hướng dẫn học sinh lấy đồ vật phù hợp với quả cân Bằng cách làm như  vậy, giáo viên trong khối 3 đã tự  tin khi sử  dụng   thiết bị này, đồng thời gây được hứng thú, hầu hết tất cả  các đối tượng học  sinh đều được tham gia một cách tích cực và chủ  động, từ  đó nâng cao được  tần số sử dụng và đạt hiệu quả cao trong giờ dạy Ví dụ  3: Mơ hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời: Mơ hình này dùng để  dạy   các bài từ  “ Bài 60 đến bài 64 SGK TN&XH 3”. Đây là một mơ hình rất cần   thiết, nó giúp các em dễ  tưởng tượng hơn, phù hợp với tâm lí lứa tuổi, kích   thích được trí tò mò khám phá của HS. Học sinh tự  tìm tòi và phát hiện kiến  thức thơng qua mơ hình Để  đảm bảo được tần số  sử  dụng cao hơn ( sử  dụng liên tục ) thì mơ  hình này cần khắc phục một số hạn chế sau đây: + Do sử dụng bằng pin nên dễ hư hỏng hệ thống điện ( pin chảy nước) + Tốn tiền và khơng chủ động trong q trình sử dụng (đang sử dụng hết pin) + Tốc độ  quay nhanh (học sinh khó quan sát và khó hình dung, khó phát hiện  kiến thức mới) Từ  những hạn chế  nêu trên dẫn đến mơ hình này có tần số  sử  dụng  thấp vì giáo viên có tâm lí ngại sử dụng. Để khắc phục hạn chế này tơi đã tìm   ra hướng cải tiến thiết bị này như sau: + Thay nguồn điện sử dụng pin bằng nguồn điện 220V; “ Bằng cách lắp một  biến thế để dùng điện lưới sẵn có” + Giảm tốc độ quay bằng cách thay bánh răng lớn hơn 10 Từ  việc cải tiến rất nhỏ  này mà “ Mơ hình Trái Đất quay quay Mặt  Trời” đã được giáo viên sử dụng với tần số cao, mang lại hiệu quả cao trong   giờ học Trên đây là một số ví dụ cụ thể, mang tính đặc trưng, còn đối với tất cả  các mơn học khác tơi cũng thực hiện như vậy và đã giúp giáo viên nhà trường   thành cơng trong mỗi giờ lên lớp Bằng giải pháp này, giáo viên đã hồn tồn chủ  động trong việc chuẩn   bị và sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học trong q trình dạy và học một cách  khoa học, chất lượng, mang lại hiệu quả cao trong mỗi tiết dạy  GIẢI PHÁP 4  :  Sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy đảm bảo tính khoa  học và hợp lý: Qua thực tế giảng dạy của giáo viên tơi thấy: Việc sử dụng đồ  dùng dạy học hợp lí, hiệu quả  sẽ  mang lại chất lượng cao   trong mỗi tiết dạy nên khi sử dụng cần chú ý: + Trình bày khoa học theo trình tự  nội dung ( ví dụ: tranh 1, tranh 2, tranh 3,  tranh ) đặt, treo, để nơi học sinh cả lớp dễ quan sát + Từ  khâu giới thiệu bài đến phát hiện kiến thức hay cất đồ  dùng dạy học  phải hợp lí. Lời giới thiệu nội dung hoặc câu hỏi gợi ý học sinh suy nghĩ về  nội dung của giáo viên cần ăn khớp cùng thời điểm xuất hiện đồ  dùng dạy  học để  nhận thức của học sinh thành mạch kiến thức liên tục, khơng bị  gián  đoạn + Giáo viên cần chỉ  vào những nội dung cần thiết   đồ  dùng dạy học, để  nhấn mạnh trọng tâm của bài, khơng chỉ  giới thiệu chung chung bằng lời, để  học sinh có cái nhìn bao qt, từ đó học sinh hiểu sâu, nhớ lâu được kiến thức   mà giáo viên cần truyền đạt + Sử dụng theo đúng quy trình bài học ( treo, bày, đặt theo từng hoạt động của   bài) + Hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu, khai thác đồ dùng dạy học thơng qua  hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh nắm bắt kiến thức mới + Khơng đưa cùng một lúc nhiều đồ dùng ra giới thiệu, phân tích làm phân tán  sự chú ý của học sinh Tóm lại: Sử  dụng đồ  dùng dạy học trong tiết dạy đảm bảo tính khoa  học hợp lý, đem lại hiệu quả  cao trong giờ  học mà trong thực tế  giảng dạy   của giáo viên đã thu được một số  kết quả  đáng khích lệ. (Giáo viên sử  dụng   đồ  dùng dạy học thuần thục, gợi mở  được kiến thức của bài dạy. Học sinh   nắm bắt được kiến thức, hiểu và vận dụng tốt trong khâu thực hành) GIẢI   PHÁP  5:  Nâng cao chất lượng, hiệu quả  làm đồ  dùng và cách sử  dụng đồ dùng tự làm: 11 Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến ngành  Giáo dục, nhất là bậc Tiểu học, nền tảng trong hệ  thống giáo dục. Để  bậc  học này đáp  ứng được với nhu cầu thực tiễn hiện nay. Đồ  dùng dạy học là   một trong những yếu tố quan trọng đối với học sinh Tiểu học “ Phù hợp với  tâm lí lứa tuổi” các em được trực tiếp quan sát đồ  dùng dạy học để  tìm ra  kiến thức mới, đồng thời đáp  ứng được vấn đề  “Đổi mới phương pháp và  hình thức tổ chức dạy học” Hằng năm, ngành Giáo dục nói chung, trường Tiểu học Nguyễn Văn  Trỗi nói riêng ln ln phát động phong trào làm đồ  dùng phục vụ  cho việc   dạy và học. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học, giáo viên nhà trường ngay từ  đầu năm học đã dành nhiều thời  gian bắt tay ngay vào tìm hiểu, thiết kế và làm được một số đồ dùng khác phù  hợp với từng tiết học, bài học cụ thể. Nhiều giờ dạy được soạn giảng bằng   giáo án điện tử  với những hình  ảnh rất sinh động. Điều đó góp phần khơng  nhỏ trong việc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, tơi xây   dựng cho giáo viên một kế hoạch “ Làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng dạy học  tự làm” qua các quy trình sau: a/ Nâng cao chất lượng, hiệu quả làm đồ dùng: * Bước 1: Nghiên cứu bài dạy, xác định ý tưởng * Bước 2: Xác định u cầu của đồ dùng Đồ dùng dạy học phải đạt một số u cầu cơ bản sau: + Đồ dùng dạy học phải là một thành tố hữu cơ của bài dạy + Đồ  dùng dạy học phải thiết thực cho nội dung bài dạy ( Giới thiêu bài,  hình thành kiến thức mới, củng cố bài) + Đồ  dùng dạy học phải đa dạng, phong phú ( nhưng màu khơng lòe loẹt,   làm ảnh hưởng đến sự chú ý của học sinh về hình thức bên ngồi mà qn đi   nhiệm vụ  chính là từ  đồ  dùng trực quan rút ra nội dung, kiến thức từng tiết   học, bài học) + Chất liệu làm đồ dùng phải dễ tìm, tốn ít kinh phí + Phát huy triệt để  tác dụng của đồ  dùng dạy học, dạy được nhiều bài,  nhiều khối lớp * Bước 3: Thực hiện làm đồ dùng: Đây là khâu rất quan trọng để  có một sản phẩm mang tính khoa học,   thẩm mĩ cần phải thực hiện theo các u cầu sau: + Tham khảo bạn bè, đồng nghiệp, chun mơn nhà trường + Tìm kiếm chất liệu, chuẩn bị dụng cụ làm đồ dùng + Lên kế hoạch, thời gian thực hiện 12 + Trình diễn mẫu trước tổ khối để  chỉnh sửa những vướng mắc trong khi   thực hiện Bằng những bước này, Ban giám hiệu đã nâng cao chất lượng và hiệu  quả trong q trình làm đồ dùng của giáo viên b/ Cách sử dụng đồ dùng dạy học tự làm: Trong q trình giảng dạy, ngồi những đồ  dùng thường xun trong  tiết dạy đã được hội đồng nhà trường cơng nhận đạt hiệu quả  cao khi sử  dụng, trong đó bộ đồ dùng “ Phong cảnh vùng cao” là bộ đồ dùng có tính chất  xun suốt chương trình từ  lớp 1 đến lớp 5 mà tơi cảm thấy tâm đắc nhất   Hiệu quả sử dụng của bộ đồ dùng này đem lại kết quả cao trong tiết học Cụ  thể: Mơ hình “ Phong cảnh vùng cao”  có thể  dạy được nhiều mơn,  nhiều khối lớp. Vì mơ hình này có cấu tạo gồm nhiều mơ hình nhỏ: ­ Nhà sàn, bản làng, cây cối, một số vật ni, thú ­ Đồi núi, suối, nương rẫy, ruộng bậc thang. Các đồ  vật của người dân tộc ít  người sống ở miền núi phía Bắc ( chày, ống đựng nước, ) ** Phạm vi sử dụng: Chủ yếu dạy mơn TN&XH, mơn Tiếng Việt ** Cách sử dụng:  Khối lớp 3: Mơn Tự nhiên& xã hội Dạy bài 49: ­ Động vật Dạy bài 54: ­ Thú Học sinh quan sát mơ hình và nêu được một số  động vật sống quanh ta, một   số lồi thú sống trong rừng                      Phân mơn Tập làm văn Dạy bài 17:  ­ Viết về thành thị và nơng thơn Học sinh quan sát mơ hình, viết được một đoạn văn về phong cảnh vùng cao                     Phân mơn Luyện từ và câu Dạy bài 34: ­ Mở rộng vốn từ về thiên nhiên Học sinh quan sát mơ hình, nêu được các từ ngữ về thiên nhiên Ngồi ra còn có thế sử dụng mơ hình này để dạy các bài ở khối lớp như: Khối lớp 1: Mơn Tiếng Việt Dạy bài: on – an ( Tiết 44) Dạy bài: ang – anh ( Tiết 57) Dạy bài: n – ươn ( Tiết 65) Giáo viên u cầu học sinh quan sát mơ hình nhà sàn, ruộng bậc thang, con  vượn, rút ra từ  khóa ­ tiếng khóa ­ vần. Giáo viên sử  dụng mơ hình để  giải  nghĩa từ khóa Khối lớp 2: Mơn Tự nhiên & xã hội 13 Dạy bài 28: ­ Một số lồi vật sống trên cạn ­ Một số cây sống trên cạn Học sinh quan sát mơ hình chỉ một số lồi vật, một số cây sống trên cạn                    Phân mơn Luyện từ và câu Dạy bài 23: ­ Mở rộng vốn từ ( từ ngữ về mng thú) Dạy bài 24: ­ Mở rộng vốn từ ( từ ngữ về các lồi thú) Khối lớp 4: Phân mơn Địa lí Dạy bài 2 đến bài 4: một số dân tộc sống ở Hồng Liên Sơn Học sinh quan sát mơ hình, phát hiện kiến thức thơng qua mơ hình về  : Hoạt   động sản xuất, kinh tế, nhà cửa, dân số, ruộng bậc thang ) Khối lớp 5: Phân mơn Địa lí Dạy bài 9: Các dân tộc ­ Sự phân bố dân cư Giáo viên dùng mơ hình giới thiệu bài và hình thành kiến thức mới,   hoạt  động  2 học sinh quan sát mơ hình phát hiện kiến thức trọng tâm                    Phân mơn Khoa học Dạy bài 44: Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy Học sinh quan sát mơ hình guồng nước và chày giã gạo. Nêu được tác dụng  của sức nước Dạy bài 68: Một số biện pháp bảo vệ mơi trường Ngồi việc học sinh quan sát mơ hình phát hiện “ Làm ruộng bậc thang,   phủ xanh đồi núi là một trong những biện pháp bảo vệ mơi trường”, giáo viên  tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Phủ xanh đồi trọc” trên mơ hình Ngồi ra mơ hình này còn sử dụng dạy: Phân mơn Mĩ thuật qua các tiết  vẽ tranh đề tài phong cảnh các khối lớp Việc làm đồ dùng dạy học đã khó nhưng việc sử dụng đồ  dùng đó như  thế nào cho có hiệu quả lại càng khó hơn, điều đó phải xuất phát từ lòng u   nghề  mến trẻ  của người thầy, nó phải được nung nấu, ni dưỡng qua thời   gian và năm tháng. Từ  khát vọng dạy như  thế  nào cho học sinh chiếm lĩnh   kiến thức một cách nhanh nhất thì người giáo viên phải thật sự  trăn trở, thật   sáng tạo, chăm lo cho học sinh thì mới ni dưỡng, tạo nguồn cảm hứng  cho sản phẩm mang lại hiệu quả cao trong giờ học Trên đây là một trong rất nhiều cách sử  dụng đồ  dùng dạy học tự  làm  mà qua thực tế giảng dạy của giáo viên tơi thấy: ­ Giáo viên sử dụng đồ dùng này với tần số cao ­ Kích thích trí tưởng tượng, tò mò của học sinh ­ Học sinh hứng thú trong học tập, tích cực, chủ động sáng tạo, tự chiếm lĩnh   kiến thức và vận dụng kiến thức một cách hợp lí 14 GIẢI PHÁP 6:  Kết hợp với phụ huynh học sinh chuẩn bị chu đáo đồ  dùng  học tập cho học sinh: Khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên vơ cùng quan trọng nhưng  về phía học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cũng khơng kém phần quan   trọng. Đã từ lâu thơng điệp “ Trăm sự  nhờ thầy” đã ăn sâu vào tiềm thức của   khơng ít  bậc phụ huynh, tất cả đều giao phó cho nhà trường, cho thầy cơ giáo.  Vì vậy một số bộ phận khơng nhỏ phụ huynh chưa quan tâm đến con em họ,   chưa quan tâm đến mua sách vở, đồ dùng học tập. Do đó chất lượng giáo dục   chưa đồng đều. Nhận thức được điều này, ngay từ  đầu năm học Ban giám  hiệu đã: * Tun truyền cho các bậc phụ  huynh biết được vai trò quan trọng của đồ  dùng dạy học trong việc thực hiện chương trình sách giáo khoa * Động viên phụ huynh học sinh mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập * Thành lập ban nề nếp để kiểm tra đơn đốc, nhắc nhở học sinh chưa đầy đủ  đồ dùng học tập * Thường xun hướng dẫn học sinh sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng học tập để  các em có thói quen sử dụng đồ dùng hàng ngày * Thường xun kiểm tra, đơn đốc, khen ngợi học sinh sử  dụng đồ  dùng có  hiệu quả, động viên, gần gũi, khích lệ những học sinh còn lúng túng trong thao   tác với đồ dùng dạy học Với cách làm như vậy, ngay từ đầu năm học, các lớp đều có đầy đủ bộ  đồ dùng học tập của học sinh, các em có hứng thú khi học tập và sử dụng GIẢI PHÁP 7: Cách bảo quản thiết bị ­ đồ dùng dạy học Việc bảo quản thiết bị ­ đồ dùng dạy học là một khâu khơng kém phần   quan trọng. Vì vậy, các đ/c giáo viên sau mỗi lần sử  dụng thiết bị ­ đồ  dùng   dạy học ln ln có ý thức bảo quản để thiết bị ­ đồ  dùng dạy học được sử  dụng trong nhiều năm. Muốn bảo quản tốt thiết bị  ­ đồ  dùng, giáo viên đã   phân loại như sau, để có biện pháp bảo quản thích hợp: + Tranh  ảnh, bản đồ, lược đồ, biểu bảng. (Sử  dụng xong cuộn tròn đưa vào  túi bóng, cất nơi khơ thống theo trình tự bài học) + Vật mẫu, băng hình  ( Sử  dụng xong lau sạch, đưa vào hộp, cất nơi khơ  thống) + Đồ thí nghiệm, chai lọ, dụng cụ, ( Đậy nắp, lau sạch, xếp ngăn nắp vào tủ  ) Bằng biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả mà đồ dùng dạy học mỗi khi   giáo viên sử dụng xong đều được bảo quản, giữ gìn cẩn thận, thuận tiện cho   người sử dụng sau đó V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 15 Qua một năm giáo viên giảng dạy và vận dụng các giải pháp trên, tơi  nhận thấy: + Giáo viên đã học hỏi và rút ra được rất nhiều kinh nghiệm trong việc sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học, do đó nâng cao được hiệu quả  sử  dụng lên   rất nhiều so với trước đây. Giáo viên khơng còn ngại chuẩn bị  và sử  dụng  thiết bị ­ đồ dùng trong các tiết dạy học + Những tiết học có sử  dụng đồ dùng trực quan trở nên linh hoạt, nhẹ nhàng  + Đối với học sinh: chủ  động sáng tạo, khám phá tìm tòi kiến thức mới, học   sinh hoạt động một cách tích cực, hứng thú hơn trong giờ học + Học sinh có cơ hội bày tỏ các suy nghĩ của mình và mạnh dạn phát biểu hơn  trước tập thể + Do đó tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng nhanh theo từng giai đoạn của năm học Cụ thể trong năm học 2010 ­ 2011, kết quả xếp loại học lực mơn Tốn­ Tiếng   Việt của lớp 3C, 3E như sau: Lớp/  sĩ số Các kỳ kiểm  tra, khảo sát KS Đầu năm 3C/ 34HS Cuối kì I Giữa kì II KS Đầu năm 3E/ 35HS Cuối kì I Giữa kì II Giỏi SL % 18 6,1 26 29 20 25 30 76, 85, 57, 71, 85, Mơn Tốn Khá TB SL % SL % 12 35, 11, 14, 8,8 14, 0 11 31, 11, 25, 2,9 14, 0 Môn Tiếng Việt Giỏi Khá TB SL % SL % SL % 13 38, 16 47, 14,7 16 47, 16 47, 5,8 1 28 82, 17, 0 22, 23 65, 11,5 15 42, 18 51, 5,7 21 60, 14 40, 0 0 C. KẾT LUẬN Trong q trình chỉ  đạo giáo viên vận dụng các giải pháp “ nâng cao   hiệu quả  sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động  học tập của học sinh khối lớp 3” trong năm học vừa qua tơi nhận thấy: Việc sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học thường xun đem lại kết quả  cao trong giờ  học. Bởi vì thiết bị  ­  đồ  dùng dạy học vừa là phương tiện  chuyển tải thơng tin, vừa là nội dung của q trình truyền tải kiến thức, kĩ   năng thực hành cho HS. Do đó giáo viên cần phải tự mình học hỏi, bồi dưỡng,   16 nâng cao trình độ  chun mơn. Trong đó kĩ năng khai thác, sử dụng và làm đồ  dùng dạy học là một trong những khâu quyết định chất lượng giáo dục hiện  Khai thác, sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học có hiệu quả  tạo được   khơng khí sơi nổi trong giờ học, khắc phục được tình trạng “ Dạy chay ­ Học   chay” giúp cho người học phát triển tư duy, nhận thức theo hướng logic, đó là  từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, đến thực tiễn Nâng cao chất lượng làm đồ  dùng dạy học giúp cho người giáo viên tự  tin khi lên lớp, có thao tác thành thạo theo đúng quy trình và khai thác hết hiệu   quả mà đồ dùng dạy học mang lại. Học sinh chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến  thức, phát huy hết khả năng tư duy sáng tạo của học sinh D. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: * Đối với giáo viên: + Cần coi trọng việc sử  dụng thiết bị  dạy học và xem đây là việc làm cần   thiết + Cần có quan niệm đúng đắn về việc sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học + Ln ln tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ và kĩ năng khai thác, sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học; biết phối hợp và linh hoạt lựa chọn trang   thiết bị truyền thống hay hiện đại để  vừa tiết kiệm được thời gian, cơng sức  vừa đạt hiệu quả cao + Biết cách sử dụng thiết bị ­ đồ dùng đúng lúc, đúng chỗ và khơng lạm dụng + Tích cực hưởng ứng và nâng cao chất lượng làm đồ dùng dạy học + Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, động viên tun truyền để  họ tạo điều kiện về tinh thần, mua sắm đầy đủ trang thiết bị đồ dùng học tập  cho con em mình + Khuyến khích nhắc nhở  học sinh biết cách sử  dụng và bảo quản các đồ  dùng học tập * Đối với nhà trường: + Nhà trường tiếp tục tham mưu với địa phương để xây dựng cơ sở  vật chất   nhà trường: như  xây dựng các phòng học, các phòng chức năng, thư  viện ­  thiết bị  dạy học đạt chuẩn, trang bị  thêm những thiết bị  dạy học hiện đại   như: Máy chiếu đa năng, máy tính xách tay, những trang thiết bị trợ giảng khác   để  đáp  ứng ngày càng tốt hơn việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào q   trình quản lí và dạy học trong nhà trường + Tiếp tục chăm lo, quan tâm và tạo mọi điều kiện hỗ trợ đến các hoạt động  trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học và  làm đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh + Động viên khuyến khích giáo viên tích cực tham gia làm đồ dùng dạy học 17 + Kiểm tra đơn đốc việc sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học của giáo viên * Đối với lãnh đạo cấp trên: + Hàng năm cần tổ chức cuộc thi triển lãm đồ dùng dạy học với quy mơ rộng  lớn hơn để giáo viên các trường có cơ hội học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau + Có kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho giáo viên về chun đề sử dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học. Đặc biệt là các thiết bị­ đồ  dùng dạy học hiện đại có sự  ứng dụng của cơng nghệ thơng tin Trên đây là “ Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị ­ đồ  dùng dạy học” mà qua thực tế chỉ đạo cơng tác giảng dạy của nhà trường tơi  đã đúc kết kinh nghiệm và áp dụng có hiệu quả, đã đem lại kết quả  đáng   khích lệ mà giáo viên các khối lớp đạt được trong năm học này Nhưng dù sao đó cũng chỉ  là kinh nghiệm của cá nhân tơi, chắc chắn  sáng kiến này khơng tránh khỏi những điều thiếu sót. Qua bài viết này tơi rất  mong được sự  góp ý của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp để  tơi  làm tốt hơn nữa trong cơng tác quản lý, chỉ đạo dạy và học trong nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                                  Thanh Hóa, ngày 10 tháng 4 năm 2011                                                                                   NGƯỜI VIẾT                                                                                Nguyễn Thị Tuyết 18 ... giáo viên khối 3 nâng cao việc sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học.  Do đó tơi  đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3  để... Với cách làm như vậy, ngay từ đầu năm học,  các lớp đều có đầy đủ bộ  đồ dùng học tập của học sinh,  các em có hứng thú khi học tập và sử dụng GIẢI PHÁP 7: Cách bảo quản thiết bị ­ đồ dùng dạy học Việc bảo quản thiết bị ­ đồ dùng dạy học là một khâu khơng kém phần... dùng dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh khối lớp 3  trong năm học vừa qua tơi nhận thấy: Việc sử dụng thiết bị ­ đồ dùng dạy học thường xun đem lại kết quả cao trong giờ học.  Bởi vì thiết bị  ­  đồ

Ngày đăng: 08/01/2020, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w