1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tích cực hóa hoạt động của học sinh thông qua việc học sinh tự làm đồ dùng học tập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh lớp 10

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC HỌC SINH TỰ LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH LỚP 10 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nghệ An, tháng năm 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC HỌC SINH TỰ LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH LỚP 10 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tác giả: Trần Văn Dương Lê Thị Trinh Tổ KHTN – Trường THPT Diễn Châu Điện thoại: 0973152938 - 0372303780 Nghệ An, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 1.5 NHIỆM VỤ NGHÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.8 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC: 2.2 THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 2.3 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP HÓA HỌC HỌC SINH CÓ THỂ TỰ LÀM PHỤC VỤ CHO CÁC TIẾT HỌC CỦA MÌNH 2.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ THỂ DÙNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 2.5 NỘI DUNG THỰC HIỆN 10 2.5.1 Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế đồ dùng học tập : 10 2.5.2 Quy trình làm đồ dùng học tập 11 2.6 KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CHO MỘT SỐ BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 12 2.6.1 Bài THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 12 2.6.2 Bài CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 13 2.6.3 BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 14 2.6.4 Bài 11: LIÊN KẾT ION 16 2.6.5 Bài 22: HYDROGEN HALIDE MUỐI HALIDE 23 2.7 KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 24 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Kết luận 25 3.2 Kiến nghị đề xuất 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hố học mơn khoa học quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn hố học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hoá học, giáo viên mơn hố học cần hình thành em kỹ bản, phổ thơng thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội hồ hợp với mơi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh lên vào sống lao động Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định giáo viên phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Để thực bước chuyển khâu đột phá đổi phương pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” q trình kiến tạo: tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin,…Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng nhu cầu sống tương lai…Giúp học sinh nhận thức điều học cần thiết, bổ ích cho thân cho phát triển xã hội Trong dạy học lấy người học làm trung tâm địi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Cịn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Thực trạng dạy học Hố học nhiều học sinh khơng hứng thú với mơn Hố học, kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế sống nhiều hạn chế Đây hệ thời gian dài chương trình giáo dục nói chung, THPT nói riêng dạy theo hướng “ứng thi” trọng đến nội dung thực tế, thực hành, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng gian lớp học, Mặt khác kiến thức hóa học tương đối nhiều khó mà khả ghi nhớ học sinh hạn chế, bên cạnh em gần bị kiến thức từ lớp nên việc dạy học hóa học lớp THPT gặp khơng khó khăn Do giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú, nâng cao chất lượng học tập môn, phát triển lực cho học sinh nói chung, lực chun biệt mơn Hố học nói riêng Một biện pháp để đổi phương pháp dạy học giáo viên cần phải sử dụng có hiệu đồ dùng học tập Trên thực tế, nguyên nhân khách quan chủ quan mà hầu hết trường trung học phổ thông, việc sử dụng đồ dùng học tập hạn chế gây nhàm chán cho học sinh chưa phát huy vai trò, tác dụng vốn có q trình dạy học đồng thời chưa kích thích niềm đam mê học sinh tiết học Hóa Xuất phát từ thực tế đó, nhằm để cải thiện khơng khí tiết học, lơi học sinh học tập tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Sau thời gian tham gia giảng dạy đúc kết số kinh nghiệm thân chọn đề tài “ Tích cực hóa hoạt động học sinh thông qua việc học sinh tự làm đồ dùng học tập Hóa học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh khối 10” áp dụng cho khối lớp 10 để tham khảo thực rút kinh nghiệm cho trình dạy học sau 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp để đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khơi dậy niềm đam mê học tập môn Hóa học tất học sinh lớp Sử dụng tối ưu đồ dùng học tập đặc biệt đồ dùng học tập học sinh tự làm để dạy học chương trình hóa 10 nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh tăng hứng thú học tập môn cho học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Chương trình Hóa học khối 10 - Các phương pháp dạy học tích cực - Đồ dùng học tập cần thiết cho tiết dạy theo hướng dạy học tích cực 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số tiết học cụ thể lớp giảng dạy 10A1,10A5, 10A6 1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu giáo viên hướng dẫn học sinh làm đồ dùng học tập đơn giản, thiết thực gần gũi tốn thời gian, công sức vận dụng đồ dùng học tập cách thiết thực vào học tạo hứng thú học tập cho học sinh, củng cố khắc sâu kiến thức, tạo niềm đam mê , ham học hỏi em từ hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, đoàn kết lực hợp tác, sáng tạo giải vấn đề học sinh 1.5 NHIỆM VỤ NGHÊN CỨU - Nghiên cứu phương pháp đổi giáo dục - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung tiết học chương trình hóa học phổ thơng lớp 10 - Nghiên cứu đồ dùng học tập phù hợp với lực học sinh, em tự làm làm hướng dẫn giáo viên để phục vụ cho việc học tập em - Nghiên cứu lực phẩm chất học sinh đạt tự làm đồ dùng học tập hướng dẫn giáo viên 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lý thuyết đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp so sánh - Thông qua tiết dạy lớp 1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xây dựng chương trình kiến thức hóa học áp dụng cho học sinh THPT, nơi có điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn, đối tượng học sinh yếu chất lượng môn Tôi thấy phương pháp thực cần thiết nhằm giúp học sinh chủ động hơn, hứng thú học tập, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời phát triển một phẩm chất lực cho em + Năng lực: lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức + Phẩm chất: Trung thực, chăm học trách nhiệm 1.8 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Đề tài gồm 03 phần Phần I Đặt Vấn Đề Phần II Nội Dung Nghiên Cứu Phần III Kết Luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC: 2.1.1 CỞ SỞ LÍ LUẬN Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích cực” vấn đề cần ưu tiên Cũng môn học khác, Hóa học mơn học khơng thể thiếu trường THPT Hóa học mơn học thực nghiệm phản ánh tượng xảy sống vũ trụ Do giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học phải xác định rõ mục tiêu giáo dục chuẩn bị cho học sinh tiếp cận ngày gần với khoa học công nghệ, giúp học sinh làm chủ tri thức, tiếp cận mũi nhọn khoa học công nghệ, phát huy lực, phẩm chất xã hội muốn học sinh cần tự học, tự củng cố khắc sâu vận dụng mà phương pháp đề làm giáo viên nên sử dụng cách có hiệu đồ dùng học tập có sẵn hướng dẫn học sinh tự làm đò dùng học tập tiết học để em thấy mơn hóa học gần gũi, thiết thực Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh có ý nghĩa quan trọng việc giải nhiệm vụ đặt học như: vận dụng kiến thức để giải tập, tiếp thu xây dựng tri thức cho học hay cao vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống em Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hố học: khả họat động trí tuệ (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa ) học sinh việc vận dụng kiến thức, kĩ quan điểm, thái độ để tìm lời giải cho vấn đề mơn Hóa học, khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Một số tiêu chí lực giải vấn đề biết phát vấn đề, tìm hiểu vấn đề Học sinh phải phát vấn đề mà đề yêu cầu gì; Tìm hiểu vấn đề dựa lực thân để đề phương án giải quyết, lập kế hoạch,Thực kế hoạch cách độc lập sáng tạo hợp tác nhằm: Thu thập thông tin; xử lí thơng tin; chọn giả thuyết sai Nếu không hướng học sinh lại lặp lại trình giải vấn đề theo hướng khác; Đưa kết luận xác ngắn gọn nhất, đáp án xác Năng lực sáng tạo thơng qua mơn Hóa: Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, thực phương án thực nghiệm Sau đó, em xây dựng báo cáo kết nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo Đề tài thực sở thân đúc rút kinh nghiệm qua trình giảng dạy mơn Hóa học trườngTHPT Diễn Châu Ngồi ra, thân kết hợp nghiên cứu tài liệu liên quan đến phát triển lực, phẩm chất học sinh 2.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Để kích thích tính tích cực học tập học sinh việc tiếp thu kiến thức khắc sâu kiến thức cũ cho học sinh, phát triển lực phẩm chất cần thiết cho học sinh thân giáo viên cần xác định vai trị học sinh + Giáo viên cần coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú học tập học sinh phát huy huy tối đa lực cịn tìm ẩn học sinh Hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, lực sáng tạo, lòng say mê u thích mơn + Phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh + Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu để tìm hướng giải phù hợp Qua cac hoạt động học tập chiễm lĩnh kiến thức luyện tập khắc sâu kiến thức nhằm tạo tích cực, tự lực sáng tạo học tập học sinh Giúp hình thành học sinh số phẩm chất lực cần thiết Bảng Kết điều tra tình trạng học tập hợp tác theo nhóm học sinh việc tự làm đồ dùng dạy học Kết Vấn đề hỏi Cảm nhận em học mơn Hóa học? Câu trả lời S L Rất yêu thích 51 TL % 24.29 Yêu thích 72 34.29 Bình thường 87 41.43 Khơng u thích Rất quan trọng Quan trọng 45 21.43 64 30.48 Theo bạn, vai trị mơn Hóa học đời sống nào? Thông qua học tập mơn Hóa học, theo bạn kiến thức mơn Hóa học nào? Thầy (cơ) có thường xun tổ chức cho bạn tham gia hoạt động nhóm q trình dạy học khơng? Bình thường 81 38.57 Khơng quan trọng Rất khó tiếp thu Khó tiếp thu 20 9.52 12 5.71 33 15.71 Bình thường 97 46.19 Dễ tiếp thu 68 32.38 Chưa Thỉnh thoảng 82 39.05 Thường xuyên 128 60.95 Kết Vấn đề hỏi Trong trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học Hóa học, thầy có tổ chức cho bạn di chuyển, đổi vị trí thành viên, trao đổi nhóm khơng? Sản phẩm hoạt động nhóm bạn có treo lên lớp để chia sẻ với nhóm, tiếp nhận thơng tin góp ý, đánh giá từ nhóm khơng? Theo bạn, việc treo kết hoạt động nhóm để trao đổi, học tập đánh giá động viên lẫn trình học tập có cần thiết khơng? Câu trả lời SL Chưa 45 TL % 21.43 Thỉnh thoảng 120 57.14 Thường xuyên Chưa 45 21.43 3.81 Thỉnh thoảng 104 49.52 Thường xuyên Rất cần thiết 98 46.67 158 75.24 Cần thiết 41 19.52 Không cần thiết Khá 11 51 24.29 Trung bình 72 34.29 5.24 Thơng qua kết điều tra cho thấy tỷ lệ học sinh(HS) u thích u thích mơn Hóa học cao (58,58%), tỷ lệ HS xác định mức độ quan trọng kiến thức mơn Hóa học cao (51,91%) Có kết tỷ lệ học sinh xác định mức độ dễ tiếp thu kiến thức mơn Hóa học từ dễ đến bình thường cao (78,57%) kết việc vận dụng Phương pháp dạy học (PPDH) kỹ thuật dạy học(KTDH) tích cực, tổ chức hoạt động dạy học Giáo viên(GV) Hóa học phù hợp với nội dung kiến thức môn (thể mục 4, với mức độ thường xuyên, cao) Tuy nhiên, q trình tổ chức hoạt động dạy học thơng qua KTDH, việc GV sử dụng kết nhóm học tập để cơng khai – treo kết lớp học, tổ chức hoạt động tham quan học hỏi, đánh giá góp ý lẫn nhóm cịn chưa cao, qua chưa phát huy hết lực giao tiếp hợp tác nhóm cá nhân HS (mức độ thường xuyên đạt 46,67%, cá biệt có tới 3,81% chưa thực hiện) tỷ lệ HS cho việc treo kết hoạt động nhóm để trao đổi, học tập đánh giá động viên lẫn trình học tập cần thiết cần thiết chiếm đến 94,76% Như vậy, chứng tỏ việc vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt KTDH nhằm phát triển lực HS, lực hợp tác GV việc tổ chức hoạt động dạy học cho HS chưa cao 2.2 THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 2.2 Thuận lợi Trường THPT Diễn Châu có đội ngũ giáo viên trình độ chun mơn đồng đều, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng 2.Chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (10 phút cuối tiết học) - Giáo viên chia lớp thành nhóm làm việc lớp, nhóm tự vẽ sơ đồ tư hệ thống toàn kiến thức cấu tạo nguyên tử bảng phụ, tờ giấy lịch lớn - Yêu cầu học sinh làm việc dựa tiêu chí đánh giá sản phẩm (phụ lục 1) phiếu đánh giá trình làm việc nhóm (phụ lục 2) mà giáo viên phổ biến cho em từ đầu năm học thực nội dung giáo viên yêu cầu 3.Tiến trình học tập: - Hoạt động 1: Các nhóm tiến hành thực vẽ sơ đồ tư (5 phút) - Hoạt động 2: Giáo viên theo dõi quan sát nhóm làm việc Sau phút giáo viên để nhóm tự đánh giá sản phẩm chọn sản phẩm đẹp hoàn chỉnh nhất, cử đại diện lên thuyết trình ( thời gian thuyết trình phút) - Hoạt động 3: GV tổng kết, nhận xét HS tích cực nhóm nhóm có sản phẩm đẹp sáng tạo nhận quà ( bút bi, giấy nhớ…) từ GV 4.Hình ảnh sản phẩm học sinh: 2.6.2 Bài CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Hướng dẫn học sinh làm bảng tuần hoàn ngun tố hóa học 1.Mục đích: Sau tham gia hoạt động thiết kế Bảng Tuần Hoàn, học sinh khắc sâu nguyên tắc xếp nguyên tố Bảng Tuần Hồn, nhớ vị trí số nguyên tố đầu nguyên tố quen thuộc 2.Chuẩn bị: GV giao nhiệm vụ cho HS ( phút cuối tiết học trước) - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ nhà: 1/ Tự nghiên cứu nắm vững : nguyên tắc xây dựng Bảng Tuần Hồn,cấu tạo Bảng Tuần Hồn: ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố 2/ Mỗi nhóm thiết kế Bảng Tuần Hồn ngun tố hóa học từ vật liệu sẵn có xung quanh em - Yêu cầu học sinh làm việc dựa tiêu chí đánh giá sản phẩm (phụ lục 1) phiếu đánh giá q trình làm việc nhóm (phụ lục 2) mà giáo viên phổ biến cho em từ đầu năm học thực nội dung giáo viên yêu cầu 3.Tiến trình học tập: - Hoạt động 1: Các nhóm tiến hành thực ý tưởng thiết kế Bảng Tuần Hoàn nguyên liệu chuẩn bị sẵn nhà 13 - Hoạt động 2: Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình ( thời gian thuyết trình phút) - Hoạt động 3: GV tổng kết, nhận xét chấm điểm sản phẩm nhóm nhóm có sản phẩm đẹp sáng tạo thuyết trình hay logic cộng điểm 4.Hình ảnh sản phẩm học sinh: 2.6.3 BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 2.6.3.1 Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư tổng ơn lí thuyết 1.Mục đích: Củng cố kiến thức bảng tuần hồn hóa học giúp học sinh nắm quy luật biến đổi cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí, hóa học đơn chất hợp chất nguyên tố bảng tuần hoàn 2.Chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (5 phút cuối tiết học ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn) - Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhà: 14 + Ôn tập kĩ kiến thức bảng tuần hồn: quy luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hóa học đơn chất hợp chất nguyên tố + Mỗi nhóm tự vẽ sơ đồ tư hệ thống toàn kiến thức chương bảng hệ thống tuần hoàn giấy A0 tờ giấy lịch lớn - Yêu cầu học sinh làm việc dựa tiêu chí đánh giá sản phẩm (phụ lục 1) phiếu đánh giá q trình làm việc nhóm (phụ lục 2) mà giáo viên phổ biến cho em từ đầu năm học thực nội dung giáo viên yêu cầu 3.Tiến trình học tập: - Hoạt động 1: Các nhóm tiến hành thực vẽ sơ đồ tư nhà - Hoạt động 2: Các nhóm cử đại diện lên thuyết trình ( thời gian thuyết trình phút) - Hoạt động 3: GV tổng kết, nhận xét chấm điểm sản phẩm nhóm nhóm có sản phẩm đẹp sáng tạo thuyết trình hay logic cộng điểm 4.Hình ảnh sản phẩm học sinh: 2.6.3.2 Hướng dẫn học sinh làm trị chơi hồn thiện bảng tn hồn Mục đích: Rèn luyện cho học sinh kĩ viết cấu hình electron nguyên tử, vận dụng mối quan hệ cấu hình electron ngun tử vị trí nguyên tố rong bảng tuần hoàn Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn 20 thẻ nguyên tố + Tạo thẻ 20 ngun tố ứng với 20 cịn trống bảng tuần hồn (có băng dính mặt để dán lên bảng tuần hồn) + Trên thẻ có ghi sẵn kí hiệu hóa học, chừa trống tên ngun tố cấu hình electron để học sinh tự điền Chú ý: 20 thẻ nguyên tố ứng với ô cịn trống nhóm khác có độ khó tương đương Đây nguyên tố đứng đầu BTH nguyên tố quen thuộc 15 13 26,98 Al 1,61 +3 * Cách chơi: - giáo viên chia lớp thành nhóm để hồn thành nội dung cịn thiếu thẻ ( nhóm thẻ) sau hồn thành nhóm cử đại diện lên dán vào bảng tuần hồn vị trí ngun tố bị chừa trống - Đội dán vị trí, nhanh điền thông tin thắng nhận quà từ giáo viên Tiến trình học tập Hoạt động 1: giáo viên chia giao thẻ nguyên tố cho nhóm Hoạt động 2: Các nhóm phân nhiệm vụ cho bạn điền thơng tin vào thẻ nguyên tố lại dán vào bảng tuần hoàn Hoạt động 3: giáo viên chỉnh sửa thơng tin HS ghi quan sát nhóm làm việc Hoạt động 4: giáo viên nhận xét phát quà cho nhóm chiến thắng, tổng kết kiến thức cần nắm vững Hình ảnh sản phẩm học sinh: 2.6.4 Bài 11: LIÊN KẾT ION 6.4.1 Hướng dẫn học sinh làm mơ hình phân bố electron vào lớp Mục đích: Sau tham gia hoạt động này, học sinh hình thành khái niệm ion, hình thành ion dương, ion âm, viết trình hình thành cation, anion GV giao nhiệm vụ thực hện lớp tiết học liên kết ion + GV chia lớp thành nhóm nhóm thực nhiệm vụ khác nhau, sau giao cơng việc: 16 1/ Đọc kĩ SGK kiến thức liên kết ion 2/ Hướng dẫn HS thiết kế trò chơi sau: Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị thẻ sơ đồ lớp electron - Học sinh chuẩn bị băng keo hai mặt, hạt đậu a/ Nhóm 1,3,5,7: Chuẩn bị kiến thức hình thành ion dương (cation) Thiết kế thẻ vẽ sơ đồ cấu tạo vỏ (ít thẻ ứng với mơ hình), hạt đậu (tượng trưng cho số hạt e, tối đa 26 hạt), hạt nhân ghi điện tích cụ thể in giấy cứng úp lại Hình vẽ sau Cách chơi: - Cho học sinh đại diện nhóm bốc thẻ trịn chứa điện tích hạt nhân, sau chọn mơ hình cấu tạo lớp phù hợp gắn hạt nhân vào mơ hình - Bốc số hạt đâụ phù hợp sau phân bố electron vào lớp - Người hướng dẫn u cầu người chơi nhìn mơ hình cấu tạo lớp e xếp cho biết nên thêm hay bớt e, thêm/bớt e để đạt cấu hình e bền vững khí gần - Trưởng nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho bạn nhóm hồn hành sơ đồ ion, sau trưởng nhóm đưa khái niệm ion nhóm khái niệm ion dương - Mỗi người chơi sau hồn thành phần chơi hồn thành phiếu học tập, kiến thức trúng phần hồn thành phần Mục đích: Sau tham gia trị chơi này, học sinh hình thành khái niệm ion, hình thành ion dương, viết trình hình thành cation b/ Nhóm 2,4,6,8: Chuẩn bị kiến thức hình thành ion âm (anion) Thiết kế thẻ vẽ sơ đồ cấu tạo vỏ (ít thẻ ứng với mơ hình), hạt đậu (tượng trưng cho số hạt e, tối đa 34 hạt), hạt nhân ghi điện tích cụ thể in giấy cứng úp lại Hình vẽ sau 17 Cách chơi: - Cho bạn bốc thẻ trịn chứa điện tích hạt nhân, sau chọn mơ hình cấu tạo lớp phù hợp gắn hạt nhân vào mơ hình - Bốc số hạt đâụ phù hợp sau phân bố electron vào lớp - Người hướng dẫn yêu cầu người chơi nhìn mơ hình cấu tạo lớp e xếp cho biết nên thêm hay bớt e, thêm/bớt e để đạt cấu hình e bền vững khí gần - Trưởng nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho bạn nhóm hồn hành sơ đồ ion, sau trưởng nhóm đưa khái niệm ion nhóm khái niệm ion dương - Mỗi người chơi sau hoàn thành phần chơi hồn thành phiếu học tập, kiến thức trúng phần hồn thành phần Mục đích: Sau tham gia trị chơi này, học sinh hình thành khái niệm ion, hình thành ion âm, viết trình hình thành anion 3.Tiến trình học tập: Hoạt động 1:Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm lên bốc thăm thẻ trịn (mỗi nhóm hai thẻ thẻ) su chọn mơ hình phù hợp với điện tích hạt nhân chọn Hoạt động 2: Các nhóm hoạt động nhóm phân cơng nhóm trưởng, giáo viên theo dõi học sinh hoạt động nhóm Hoạt động 3: Các nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm (5 phút), đồng thời giáo viên phát cho học sinh phiếu ghi 4.Hình ảnh sản phẩm học sinh: 18 6.4.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân loại ion đọc tên ion thơng qua trị chơi nhanh tay lẹ mắt 1.Mục đích: Sau tham gia chơi này, học sinh hiểu phân loại ion gọi tên ion Chuẩn bị: Chuẩn bị tờ giấy theo mẫu sau (chuẩn bị 20 tờ giả sử lớp có 40 HS) để chơi trị “NHANH TAY LẸ MẮT” Cách chơi: - Giáo viên phổ biến luật chơi, có trị nhỏ từ mẫu giấy - Trị 1: người chơi tranh tìm ion dương (dùng màu mực khác nhau), nhiều thắng kẹo mút - Trị 2: người chơi tranh tìm ion âm (dùng màu mực khác nhau), nhiều thắng kẹo mút - Trị 3: người chơi tranh tìm ion đơn nguyên tử (dùng màu mực khác nhau) nhiều thắng kẹo mút - Trò 4: người chơi tranh tìm ion đa nguyên tử (dùng màu mực khác nhau) nhiều thắng kẹo mút - Trò 5: Người hướng dẫn đọc tên ion bất kì, người chơi tìm thưởng kẹo mút - Mỗi người chơi sau hồn thành phần chơi hồn thành phiếu học tập, kiến thức trúng phần hồn thành phần 19 3.Tiến trình học tập: Hoạt động 1:Giáo viên phát mẫu giấy ghi ion cho nhóm phổ biến quy luật chơi Hoạt động 2:Giáo viên nêu tên trò chơi học sinh phối hợp hoạt động nhân hoạt động nhóm hỗ trợ tìm đủ ion theo u cầu.và hồn thành phiếu học tập 2.6.4.3 Tìm hiều hình thành liên kết ion qua trị chơi: “Mảnh ghép yêu thương” 1.Mục đích: Sau tham gia chơi trò chơi này, HS nắm khái niệm liên kết ion viết sơ đồ hình thành liên kết phân tử chứa liên kết ion Chuẩn bị: Nhóm chuẩn bị thẻ ion hướng dẫn người chơi hình thành liên kết phân tử NaCl qua mẫu sau Sau phát thẻ yêu cầu người chơi hình thành phân tử hình thành từ thẻ * Lưu ý: Nhóm có trách nhiệm in sau thành cắt mảnh ghép nhỏ, để người chơi tự ghép, sau yêu cầu người chơi viết sơ đồ hình thành phân tử vào phiếu học tập 20 - Mỗi người chơi sau hồn thành phần chơi hồn thành phiếu học tập, kiến thức trúng phần hồn thành phần 3.Tiến trình học tập: Hoạt động 1: Sau tập hợp thẻ nhóm, giáo viên đổi thẻ nhóm với yêu học sinh tự ghép thẻ thành sơ đồ hình thành liên kết ion số phân tử chất Hoạt động 2: Học sinh hoạt động nhóm theo phân cơng nhóm trưởng, giáo viên theo dõi trình hoạt động, làm việc em để có đánh giá xác cụ thể Hoạt động 3: Các nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm (5 phút), đồng thời giáo viên phát cho học phiếu ghi Hoạt động 4: giáo viên khắc sâu lại kiến thức qua trò chơi tổng kết học 4.Hình ảnh sản phẩm học sinh: 21 2.6.4.4 Thực hành thiết kế mơ hình tinh thể NaCl (theo mơ hình có sẵn) Mục tiêu: Từ việc quan sát mơ hình tinh thể NaCl hình 11.1 SGK, GV hướng dẫn HS thiết kế mô hình tinh thể NaCl, giúp em có giáo cụ trực quan học tập nghiên cứu (hiểu cách hình thành nên mạng tinh thể ion, từ quan sát trực quan cấu tạo phân bố ion mạng tinh thể Nội dung: Gv sử dụng phương pháp stem, hướng dẫn hs cách thiết kế mơ hình tinh thể NaCl Hs tiến hành theo nhóm (4-5hs), thảo luận nhận xét, so sánh thành phần với mơ hình SGK ( hình 11.1) 3.Tiến trình học tập: Hoạt động 1: Sau giáo viên hướng dẫn dụng cụ cách tạo ô mạng tinh thể NaCl thi giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành nội dung yêu cầu Hoạt động 2: Học sinh hoạt động nhóm theo phân cơng nhóm trưởng, giáo viên theo dõi trình hoạt động, làm việc em để có đánh giá xác cụ thể - Nhóm thiết kế mơ hình ô mạng tinh thể NaCl - Nhóm thiết mô hình gồm mạng sở - Nhóm thiết kế mơ hình gồm mạng sở - Nhóm thiết kế mơ hình gồm mạng sở Theo dõi hỗ trợ cho nhóm HS Hoạt động 3: Các nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm (5 phút), đồng thời giáo viên phát cho học phiếu ghi Hoạt động 4: giáo viên khắc sâu lại kiến thức qua trò chơi tổng kết học 22 Hình ảnh sản phẩm học sinh: 2.6.5 Bài 22: HYDROGEN HALIDE MUỐI HALIDE Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trải nghiệm 1.Mục đích: Sau tham gia hoạt động này, học sinh tự kết luận tính chất hóa học dung dịch HCl, nắm tượng phản ứng hóa học phản ứng HCl với số chất khác, từ định hình viết phương trình để giải thích tượng +GV giao nhiệm vụ thực hện lớp tiết học tính chất hóa học dung dịch HCl + GV chia lớp thành nhóm nhóm tự làm thí nghiệm khác nhau, sau giao cơng việc: 1/ Nhớ lại tính chất hóa học HCl học chương trình hóa lớp 2/ Nắm vững quy định thực thí nghiệm 2.Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị ống nghiệm thủy tinh, kẹp gỗ, hóa chất cần thiết: dung dịch HCl, kim loại Đồng, Nhôm lá, CaCO3, quỳ tím, NaCl - Học sinh đọc trước học 3.Tiến trình học tập: Hoạt động 1: Sau chia nhóm, giáo viên gọi nhóm trưởng lên nhận hóa chất dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 2: Học sinh hoạt động nhóm theo phân cơng nhóm trưởng, giáo viên theo dõi trình hoạt động, làm việc nhóm để giúp đỡ số vướng mắc em Hoạt động 3: Các nhóm nộp sản phẩm giải thích tượng (5 phút), đồng thời giáo viên tổng kết, kết luận kiến thức cần nắm phát cho học phiếu ghi Hình ảnh sản phẩm học sinh: 23 2.7 KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 2.7.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh giá hiệu việc hướng dẫn học sinh làm đồ dùng học tập tiết học Do khuôn khổ biện pháp, xin phép giới hạn nghiên cứu biện pháp chương trình Hố học 10 trung học phổ thơng từ đưa kết luận hiệu quả, tính khả thi việc hướng dẫn học sinh làm đồ dùng học tập hoạt động dạy học Dạy thực nghiệm lớp 10A5, tiến hành giải pháp “ Hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập Hóa học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh khối 10” lớp 10A6 học theo kế hoạch dạy học phát triển lực bình thường, khơng sử dụng giải pháp 2.7 Kết đạt * Ý kiến học sinh hứng thú học tập mơn Hố học Rất thích 10A5 10A6 thích 10A5 10A6 Bình thường 10A5 10A6 Kh ơng thích 10A 10A 24 23, 35 % 14, 29 % 35, 29 % 20, 71 % 41, 18 % % % % * Kết kiểm tra cuối kì II mơn Hoá học 10, năm học 2022 – 2023 9→10 7→

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w