1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về quan Điểm và thực trạng Đào tạo nghiệp vụ tại trường Đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về quan điểm và thực trạng đào tạo nghiệp vụ tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ts. Nguyễn Kim Oanh, Ts. Doãn Hữu Hạnh, Ts. Nguyễn Xuân Tú Huyền
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

trên phải theo chuẩn chung toàn cầu thì mới mong đảm bảo quyỂn lợi người học và người lao động, khi họ sẽ ở trong tình huống cạnh tranh với những déng nghiệp từ các nơi đến, hoặc 'Khi cổ

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHÓI HỢP CHÍNH

1 NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÈ TÀI 'TS, NGUYÊN KIM OANH

TS, DOAN HOU HAL

~T§, NGUYÊN XUÂN TÚ HUYỆN

2 CAC BON VỊ PHÓI HỢP CHÍNH

- KHOA TIENG PHAP TRUONG DHSP TP HCM

- CAC KHOA KHÁC TRƯỜNG DHSP TP HCM: TOÁN, LÝ, HÓA, SINH, VĂN, GIAO DUC TIEU HOC, GIAO DYC THE CHAT, GIÁO DỤC CHÍNH TRI

= MOT SO TRUONG PHO THONG TAI THANH PHO HO CHI MINH

Trang 3

1 Bồi cảnh chung: Giáo dục đạ học trong xu hướng toần cầu hóa '

12 Vấn đề kiếm định chất lượng GDĐII và nhu cầu đối mới 2

3

4

8

1 Chuyên nghiệp hóa công tác đào tạ giáo viên "

1.2 Chuyên nghiệp hóa công tác đảo tạo gi: 2 1.3 Phân tích tác nghiệp, 14

3 Một số khái niệm về xã hội học các tổ chức 16

2.4 Khái niệm bản sắc nghiệp vụ và bản sắc tập thể 20

3, Quân lý dự án cơ sở đảo lạo

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ TẠI TRƯỞNG ĐẠI HỌC

Trang 4

5 Yếu tổ thuận lợi co công cuộc đồi mới công tác đảo tạo giáo viên 62

3.3 Để nghị một số phương hướng hành động 65

Đối chiếu kết quả nghiên cứu lý thuyết (chương 1) vả thục trạng đảo tạo nghiệp

2.1 Vẫn đề "chuyên nghiệp hóa" công tác đảo tạo giáo viên n 2.2, Khai nigm xã hội học liên quan đền con người m

3.3 Phương hướng hành động 1

Trang 5

PHỤ LỤC (quyển 2)

Trang 6

bE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO Tên đề tài: "NGHIÊN CÚU VE QUAN DIEM VA THỰC TRẠNG ĐẢO TẠO NGHIỆP VỤ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHE MINH"

Mã số: B 2005, 23.75

‘Chi nhiệm đề tài: TS Nguyễn Kim Oanh ĐT : 0903.634.072

“Cơ quan chủ trì đ tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HO CHI MINH

‘Cor quan và cá nhân phối họp thực hiện + - TS Đoàn Hữu Hải

'TS Nguyễn Xuân Tú Huyền

Từ tháng Š năm 2005 đn tháng 9 năm 2007

“Thời gian thực

1 MỤC TIÊU

Nghiên cứu quan điểm và thục trạng đảo tạo nghiệp vụ tại trường ĐHSP Tp HCM

~ Những yếu tổ thuận lợi và cân trở trong quá tỉnh đổi mới đảo tạo giáo viên theo

"hướng chuyên nghiệp hóa, giải pháp khắc phục và phương hướng hành động

2 NOI DUNG CHINH

~ Kết quả nghiên cứu quan điểm và thực trạng đào tạo nghiệp vụ tại trưởng ĐIISP Tp,

HCM

~ Vấn để chuyên nghiệp hóa công tác đão tạo giáo vi

~ Những yêu tổ thuận lợi và khó khăn trong đổi mới công tác đào tạo nghiệp vụ tại trường ĐH$P Tp HCM

~ Giải pháp và phường hướng hành động

3 KÉT QUÁ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng công tác đào tạo nghiệp xụ ti trường ĐHSP

‘TP HCM, những khó khăn, thuận lợi trên con đường ti tới chuyên nghiệp hóa công tác đảo tạo giáo viên, đổi mới tư duy trong đảo tạ

“Xây dựng định hướng chung, văn hóa chung cho giảng viên, bồi dưỡng giáng viên,

"huấn Huyện sinh viên thiết kỂ dự ấn đội mới đảo tạo là phương thức hình động it thực nhằm từng bước tiến tối chuyên nghiệp hóa công tác đảo tạo giáo viên Chính văn và phụ lục của công tỉnh có ý nghĩa vỀ mặt khoa học và giá trị thực tễn,

có thể lầm tải liệu tham khảo để hoạch định các họạt động đào tạo giáo viên theo hưởng chuyên nghiệp hóa và góp phần vào công cuộc đổi mới giáo đục đại bọc

Trang 7

SUMMARY OF THE RESULT OF THE RESEARCH ON THI AND TECHNICAL SUBJECT AT MINISTRY LEVEL SCIENTIFIC

[Name of the subject: "RESEARCH ABOUT THE POINT OF VIEW AND THE REAL SITUATION IN THE FORMATION OF THE EDUCATION UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY

Code: B 2005 23.75

Responsible of the subject: Doctor Nguyen Kim Oanh Mobile: 0903.634072

‘Superviser: EDUCATION UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY,

In collaboration wi Doctor Doan Huw Hai

~ Doctor Nguyen Xuan Tu Huyen

of the research: From May 2005 to September 2007

The problem of specialism in teacher traning

= The advantages and difficulties in the innovation of formation at the Education University of Ho Chi Minh City

Solutions tothe problem,

3 MAIN RESULTS OF THE RESEARCH:

= Through the research we realize the real situation in formation in the Education University of Ho Chi Minh City, the advantages and difficulties in the innovation process to the specialism in teacher traning, the innovation in thought information

Build a common view, a common culture for profesors, have a permanent traning for professors, training for students, planning a project of innovation in training with the aim of specialism the process of teacher formation,

= The text and its annex of the research have their scientific meaning and are applicable and can be used as documents for research or planning in the new process of teach waining

Trang 8

láo đục đại học trong xu hướng loàn cầu hóa

1 Bồi cảnh chung:

Hiện nay, ai cũng phải nhận thấy là những thay đổi trong xã hội trong khoa học kỹ thuật điễn ra ở tốc độ rất cao; do đó vai trổ của thức ngày căng trở nÊn quan trọng Trong thể thiểu của sự phát riễn văn hổa, kinh tế - ä hội của con người, của cộng đồng và quốc

"bán thời gian, học lớp đếm, đảo tạ tại ngay mỗi trường lao động, đão tạo từ xa [13], Đặc biệt

là GDĐH cũng chịu ảnh hưởng mạnh của xu hướng toàn cầu hóa mà một trong những bằng chứng là sự phát tr rằm rộ của GDĐII xuyên quốc gia

1L Giáo đục đại học xuyên quốc gia

"hương thức "thỏa thuận đào tạo liên kế thường thấy ở các nước vùng Đông nam

“Châu Á là những thỏa thuận giữa các trường đại học, cho phép các trường đại học tr thục trong một nước mỡ các khoa đào tạo để dạy những chương trình của đại học nước ngoài, và cấp bằng nước ngoài cho người học Ngoài ra, phương thúc đảo tạo tử xa cũng trở nên ngày

cho phép tn hành tổ chức hội thảo từ xa, các phần mễm học tập cho mây vi tính, mạng Internet fan rong kip thể giới Tôm lạ, hình thức và cấu trúc GDĐH dang có sự đổi mới hoàn toàn

công đồng, chẳng hạn như cho phếp những người ở vùng sâu vùng xa có điều kiện tiếp cận

kiến thức, điểu kiện học tập, thì các tiến bộ kỹ thuật nỏi trên cũng có mặt trái của nó, khi

được sử dụng trong mục đích thương mại hóa giáo dục Thậ vậy, xu hướng thương mại hóa hóa kinh tế GDĐH đang trở thành một thị trường võ cùng hắp dẫn đối với các trường tong nước và quốc tế

Trang 9

một nước, vốn được xem từ rước đến nay như dịch vụ công, phục vụ cho quẫn chúng của sinh viên ra nước ngoài học ngày cảng đông, có nhiều hình thức

iên và các nhà quốc

giáo dye dang phát triển nhanh đó là hình thức liên kết ii nghiên sửa, iệcthành lập ác "chỉ nhánh” đại học và công tác thất kể các thỏa thuận bợp tác giữa sao chấlượng đảo tạo, nhưng ngược lại cũng chứa đưng những mỗi hiểm nguy mà chúng ta

uyên quốc gia phụ trách giáo dục sẽ đặt chỉ nhánh ở các nước; họ sẽ sử dụng phương tiện điện tức một số nhóm giảng viên cơ động đi từ quốc gia này sang quốc gia khác để giảng dạy cắc môđun soạn sẵn ở mọi noi, cho mọi đối tượng Tắt nhiên những môđun này sẽ chỉ tỉnh Đầy một cách nhìn thực tế duy mbit, và ình bày một hệ thống giá tị duy nhất, không nhất nhánh Như th chẳng khác nào một hình thức thực dân kiễu mới, Cũng như trong lĩnh vực

để chiếm lĩnh thị trường giáo dục thể giới Do vậy, nhất thiết phải đặt câu hỏi về ảnh hưởng của những chương trinh đảo tạo,

toài đối với nỀn giáo dục quốc gia, và mục tiêu, chiến lược của Việt Nam Khi cho phếp các trường quốc tế phát iển ở khắp mọi ni: Việt Nam sẽ được gì và cổ nguy cơ mắt gì

"hi mỡ cửa thị trường giáo dục, vốn là mội thị trường rất đặc biệt? Các hoạt động đảo tạo này

số tạo điều kiện cho nên giáo dục Việt Nam đội mới bay không, hay chỉ huẫn mục tiêu

thương mại ? Khả năng sau đây có thể xảy ra không: sinh viên nhà giầu đi học hưởng

“ngoại”, và chỉ sinh viên nghèo mới cam phận vào trường "nội"? Đây là một vấn để phức tạp,

nhưng cần được nêu lên để có biện pháp dự trả, rước khi quá muộn

Trang 10

trên phải theo chuẩn chung toàn cầu thì mới mong đảm bảo quyỂn lợi người học và người lao động, khi họ sẽ ở trong tình huống cạnh tranh với những déng nghiệp từ các nơi đến, hoặc 'Khi cổ điều kiện ra nước ngoài học tập, làm việc [#2]

“Trong bối cảnh trên, nhụ cầu đổi mới trong nền giáo dục tại Việt Nam nói chung và 'GDĐI nói riêng cảng trở nên bức thế, Đó không chỉ là thay đỏi một vài nội dung, vài bộ

‘sich mã là đổi mới toàn diện, cả rỉ thức, phương pháp và quan điểm về dạy-học nữa

“Công cuộc đổi mới bức thiết này không thể hiễu hoạt động của người gio viên vì họ

là nhân tổ quyết định rong hệ thống giáo dục Sự đóng góp của người thẫy trong sự phát triển

‘vin hoa, kinh tế, xã hội của công đồng là ắt quan trọng Do đồ cần tạo điều kiện để họ chuẩn

bị thục hiện trọng trách được giao phố Bởi những lề Ấy mà vị ỉ tường sơ phạm trở nên

trọng yêu, và đổi mới trong ngành giáo dục phải xuất phát tờ hoạt động đào tạo giáo viên

“Tay nhiên, trước khi đổi mới, nhằm đưa công tác đảo tạo giáo viên từ trạng thái TÌ

có thế đềxuất nội dụng, chiến In và phương thức đối mái

13 lu hỏi nghiên cứ

“Trước iên nhóm nghiên cứu đặt rà những câu bỏi an đầu như sau

1 Đường lối và định hướng của Nhã nước trong lĩnh vực giáo dục nối chung và đảo

go giáo viên nồi riêng như thể nào 2

2 Thực rạng đảo tạo giáo viền tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP Tp.HCM) điễn ra như th

3, Chương trình và phương thức đảo tạo giáo viên tại rường ĐIISP Tp ICM đang ở nào ?

điểm nào rên con đường hướng tới chuyên nghiệp hồn đảo tạo giáo viên?

4 Cong cuộc đổi mới, tức công cuộc chuy

những khó khăn, cân trở nào”

2 Phương pháp xây dựng dữ liệu nghiên cứu

Xuất phát từ suy ngiĩ một công tỉnh nghiên cứu có giá khi kết quả nghiền cứu có

thiệp hia đão lạo giáo viên, sẽ gặp,

liên quan chặt chẽ với thực tế, nơi phat sinh vin để và phương pháp tiễn hành nghiên cứu,

chúng tôi có ý thức về tằm quan trong của viêc lựa chọn phương pháp,

Trang 11

pháp phân tích dữ liệu thu thập được

Sau đây, chúng tôi trình bảy các phương pháp vả các bước tiền hành nghiên cứu thực

nhầm thụ thập dỡệu mà chúng tôi đã thực hiện

221 Nghiên cứu các vẫn bản quy định của thể chế

“Từ cuối thập niên 90 và sang đầu thể ky XXI, trong bối cảnh đất nước đang thay đổi

tũng ngày trên inh we kinh xã hôi, Đăng và Nhà nước đã băn hình hồng loại văn bi về chi trường, biện pháp ning cao chit lượng giáo đục và đào tạo (bp/fvwwrcdu net vn)

- Quyết định số 201/2001 ngày 28-12-3001 của Thủ trổng Chính phủ iên quan đến shiến lược phá tiển giáo đục tong thập niễn 2001-2010,

~ Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04-04-2001 của Thủ tưởng chính phủ phê

duyệt qui hoạch mạng lưới các rường đại học trong thập niên 2001-2010

KẾ hoạch hành động của chính phủ để thực hiện nghị quyết 3/2004/QHI1 của kỳ họp quốc bội lầnthứ XI về giáo dụ, đi kèm Quyết định số 73/2005/QĐ-TTy mgày 06-04

2005 của Thủ tướng nhắn mạnh đến trách nhiệm và nhiệm vụ của các trường đại học trọng

trì thức, nghĩa xã hội; hình thành và bồi đưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp sức khoẻ, thấm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lÿ tưởng độc lập dân tộc và chủ

động giáo dục cần phất tiễn nơi người học s năng động, tự chủ và sáng tạo, khả năng tự

say mê học tập và ý chí vươn lên

“Chất lượng giáo dục do vậy tùy thuộc phần lớn vào giáo viên; các chính sách giáo,

cdục cần tính đến kết quà những công trinh nghiên cứu khoa học "phù hợp với thực tiễn Việt

28, 14J Nhà nước nhận trách nhiệm đào tạo giáo viền, "có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ biển khoa học giáo đục" [28, 14)

~ Giáo đục đi bọc nhằm cung cắp cho inh viên một sổ đức tính, kiến thức, kỹ năng

ập vụ cần thiết để đấp ứng nhủ cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc J28,26]

Trang 12

(Qua những văn bản vừa nêu, và căn cứ vào Luật Giáo dục, chúng ta nhận thấy ý thức

về tằm quan trọng chiến lược của giáo dục trong sự phát triển đắt nước, vỀ vai trồ công tác

dio tgo giáo viên là rất lớn, chưa kế mỗi quan tâm giữ gìn bản sắc dân tộc và những đóc tính

Những mục dich va chi thị sau đó đã được cụ thể hứa bằng một số văn bản tiếp theo

“Quyết định số 201/2001 ngiy 28-12-2001 liền quan đến chiến lược giáo dục tong thập niên 2001-2010

a Đối mới giáo dục và đảo tạo một cách tiệt để và chất chế nhằm nâng cao chất lượng, dựa vào những gì đ và đang làm trong khu vụ và rên th giới,

Xác định mục tiêu cho năm 2010 là phổ cập giáo dục ở trình độ phổ thông cơ sở và

tại các vũng có điều kiện, ở trình độ phổ thông rung học ;

Phat uiễn đảo tạo nghề và GDĐH Biện pháp cần có là:

Đôi mới chương trình cũng như phương pháp đảo tạo ở mọi

+ Sogn thảo các chuẩn kiến thức và kỹ năng cho từng cắp học, + Thết kế tiêu chuẳn chất lượng cho mọi yễ tổ con người và vặt chất tham gia Giáo dục,

- Tạo liên kết giữa các cắp học nhằm đáp ứng như cằu đa dịng của người học

“Trước nhụ cầu về nguồn nhân lực có trình độ học vắn cao, chính phủ đã ban hành

“Quyết định số 47/2001/QĐ-TTE ngày 04-0-2001 vỀ mạng lưới các tường đại học, Một

và Tp Hỗ Chí Minh thành trường s phạm trọng điểm Trong KẾ hoạch hành động cũa chính phủ năm 2005 và Quyết định số 732005/QĐ-TTạ ngày 06-04-2005 có nêu rõ công việc của

am đối với trường DHSP Tp.ICM), nàng cao trình độ đảo tạo chung, ci tiễn phương pháp

ye cho chính phù 25, 56] Tom lại, vào đầu thể kỳ XXI, tong bỗi cảnh đắt nước thay đổi về mọi mặt, đã có

dạy học, đề xuất chiến lược vàchính sách gi

những văn bản quy định mục đích giáo dục tại Việt Nam, chính sách Nhà nước trong:

Trang 13

‘vin bản này mã trường ĐIISP Tp.1ICM có diều, lên thể hiện ý đỗ của Nhà nước một cách cụ thể, thông qua biện pháp và hoạt động được nêu trong ĐẺ án quy ioạch tà phát triển tổng thể trường Bai hoe Sie pham trọng điễn Tp HCM cho tôi năm 2015 [25]

“Sứ mạng của trường ĐIISP Tp.IICM được nêu như sau: "Trường ĐIISP Tp1ICM là một trong những trường đại học trọng điểm tại Vi Xăm, có nhiệm vụ đàn tạo nguồn n

lực đạc tình độ và chất lượng cao trong lính vực giáo đục và đảo tạo cho đất nước, đc biệt là

cho các tỉnh phía nam" [25, 7] Như vậy là trường phải trở thành

một trung tâm đảo tạo giáo viên có khả năng đáp ứng nhu cầu học tập, nơi cung cắp nguẫn nhân lực phù hợp với yêu cầu mới trong xã hội

một trung tâm nghiên cứu chuyên về khoa học giáo dục, phương pháp để tham gia

giải quyết các vẫn đề của nên giáo dục quốc gia

C6 thé nói đây là sử mạng vô cũng to lớn và quan trọ Lủa trường ĐHSP TpHCM tong th kỹ XXI, và Trường cần giữ va rõ tiên phong tong công cuộc đổi mới giáo dục

“Chính vì vậy cẫn phải nghiên cứu, điều tra về thực trạng đà tg của trường để xá định như sầu đổi mới thuộc lĩnh vục nào, và các mục iu cụ th gì

.3:2 Phương pháp tiết hành thu thị nghiên cứ

-21 Chọn đối tượng nghiên cứu

Nối đến vấn đỀ đảo tạo, chíng ta không thể không nghĩ ngay tới hai nhân tổ chính

nghiệp vụ gio vin ta rường ĐIISP Tp HCM có nghĩa làm hiểu, nghiên cứu xem việc đảo dang a thE nae vn none new tc Mệ dương Hạ

~ thực hiện sử mệnh của nhà trường giao phó và những sinh ~ gio viên tương

hú, nhìn nhận và đánh giá việc đảo tạo này như thể nào, có mặt nào theo họ à chưa ổn, còn nhiều bắt cập và cần được xem xé li

(Ching tôi nghĩ rằng đàn tạo là một qué tinh bao gdm mh giải đoạn, Quả trình để luôn cần được xem xế, phân ch, đảnh gửi tính iệu quả và th cặp nhật của thông tin trong nổi dung dio to, ch thức đảo to qua từng thời kỷ Có như vậy, đảo to mới thích ứng

được được như cầu thực tế luôn biển đổi của xã hội qua từng giai đoạn

Trang 14

CChính vì những suy nghĩ rên, ong công tỉnh nghiền cứu này, đối tượng chính mà chứng tôi nhắm tới là giảng viên đang lâm công tác ging dạy tỉ các khoa tròng trường và

xinh viên năm 3 và năm 4 Ngoài ra, những giáo viên đang làm công tác giáng dạy tại một

t phổ thông trong anh phố Hỗ Chí Minh (là cựu sinh viên của trường Đại học Sư

phạm) cũng được mời tham khảo ý

Ng ỗi tượng giảng viên trường ĐHSP Tp.HCM, chúng tôi chọn sinh viên khối đảo tạo nghiệp vụ giáo viên khổi 4 và giáo viên đang công tác vẫn là cu sinh viên của Trường vì những lý do sau:

- Sinh viên các khổi kể trên đã được học tương đổi đẫy đủ chương trình đảo tạo nghiệp vụ giáo viên theo chương ình và kế hoạch đào (go chung của nhà trường và của

khoa Họ được tạo điều kiện thực tập sư phạm tại các trường phổ thông, môi trường nghề

"nghiệp tương li của họ sau khi ra tường Hơn sỉ t họ là những người hiễu rõ những kiến

"ào và vận đụng được ở mức độ nào vào công việ thực hành làm giáo viên gi tường phổ thực hiện ối lậm vụ của một người giáo viên thực thụ

sửa chúng tôi, Sở dỡ chủng tôi chọn đối tượng này là ỉ chúng ôi nghĩ rằng do họ đang lâm, tạo nghiệp vụ sự phạm mà họ đã được học khi còn ngồi tên ghế trường đại học, những khó

khăn mà họ đang gặp phải khi đổi mặt với thực tế giảng dạy, những mong muốn, nhu cầu về

đảo tạo nhằm cải thiện tỉnh hình đảo tạo giáo viên hiện tạ Cái nhìn của họ vỂ chương trình

đảo tạo nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học xuất phát từ thục ễn giảng dạy là vô cùng dụng cần đo tạo cho giáo sia ại trường Đại học Sư phạm

322 Công cụ nghiên cứu

Sự lựa chọn phương tiện nghiên cứu phù hợp sẽ cho phếp tu thập dữ liệu cần tiết

Trang 15

y Sự lựa chọn công cụ nghiền cứu thích hợp không chỉ dựa vào mục đích và

khuyết điểm ni

ii thuyết nghiên cổu, mà còn dựa vào yếu ổ khác như:

nghiên cứu và ính chất dữ iu

“Trong công tình nghiên cũu của chúng tôi, căn cử mục tiêu nghiên cúu và quỹ thời

thời gian đành cho công tình

chúng tôi nhận thấy hẳu như chỉ có giảng viên thuộc tổ Lý luận và Phương pháp dạy học là

có phiếu tr lời Vả lại, trên một phiếu có ghỉ chứ « chu) in dn giả

hi phân phổi bảng câu hỏi chính thức, chúng tôi đã thay đổi phương thức : nhờ thư ký các

Xhoa chuyển phi, và rong thơ ngõ hi rõ là bằng câ hỏi đành cho mọi thành phần giảng chứ khôn chỉ những đồn

Sau khi xem xét các phiếu trả lời thu thập được, chúng tôi nhận thấy nên bổ sung dữ lập công tác tại tổ Lý luận và Phương pháp dạy-học liệu vỀ quan diém đào đạo nghiệp vụ của giảng viên trong trường ĐHSP TpICM thông qua các cầu hội chỉ tiết hơn được tiễn hành với sự tham gia của các giảng viên khoa Pháp, nơi có thành vi n nhóm nghiên cửa đang công tác Do vậy trong quá trình thu thập dữ liệu bỗ sung, chúng tôi đã sử dụng công cụ phỏng vấn để thông tin được đa dạng, phong phú hơn, 2.3 Kắt quả thự thập

Từ suy nghĩ về giá của dữ liệu

iên cứu, chúng tối đã đầu tr nhiều thời gian để soạn thảo và chỉnh sửa nhằm mục địch su đây câu hỏi đặt ra phái để hiểu và thụ thập được nhiều thông tin, Mặt khác, để tránh tâm lý ngại trả lời những bảng câu

Trang 16

câu hôi xoay quanh các vẫn dễ san

1 Thông tin cá nhân

2, Thi tuyén sinh

3, Chương trình đào tạo ta trường DHSP Tp HCM

4, Cong tac kién t§p sư phạm

5 Cong tie thực lập sử phạm

6, Luận văn tố nghiệp

7 ¥ kiến đồng gp cho công tác đảo tập nghiệp vụ sự phạm

8 Ý kiến bổ sung

CCác cầu hội 2, 3, 4, 5, 6,7 nhằm mục đích thủ thập thông tin để có một cíi nhìn bao

«quit vé cing tae đảo tạo giáo viên của trường DIISP Tp.IICM từ đầu vào (tuyển sinh), quá

trình đảo tạo giáo viên tại trường đại học (chương trình đảo tạo), quá trình sinh viên xây dựng

ˆỹ năng nghiệp vụ giáo viên (ki tập, thục tập) ới đầu ra (luận văn tốt nghiệp) Thông qua chúng tôi khi cằn thế Và thực tế những câu tả lời câu hỏi số Ÿ cho thấy đa số đổi tượng tải mà chúng tôi đăng nghiên cứu

thâm gia cuc đí

“Trong các câu hỏi đặtracho đối tượng nghiên cứu, bao giờ cũng có một phần « mớ » tra rất quan tâm tổ cđễ những người tr lời tự do diễn đạt ý kiến của mình (thí dụ « ý kiến Khe » ; « tg sao?

© ong đố 140 phigu Ki 3 và 123 phiếu khối 4

To sự hạn chế về thi gian thực hiện công trình và tôn trọng sự t nguyện tham gia cuộc điều tra nghiên cứu của các đổi tượng nên chúng tối tạm hài lồng với số lượng

Trang 17

thập được

3 Cấu trúc công trình nghiên cứu

“Công trình nghiên cứu sẽ gồm các phần chính sau đây:

“Chương 1 Cơ sở lý thuyết

“Chương 2 Thực rạng đào tạo nị iệp vụ tại Trường ĐHSP Tp.IICM

“Chương 3 Các giải pháp vả phương hướng hành động

Trang 18

“Trong giải đoạn cuối thé ky XX và đẫu thể kỹ XXI, giáo dục đại học đã có những shuyễn biến mạnh mẽ đưới ảnh hưởng dân số gia tăng, hiện tượng toàn cầu hóa và hiện lượng hoạt động cho trường đại học» đã dẫn dần nhường chỗ cho quan niệm «trường đại học cần có buộc giáo dục đại học phải xem xét lại chương trình và phương thức đào tạo, Dó là xu hướng chung cho toàn thể giới, và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, cũng không thể không tự đặt câu hỏi vỀ công tác giáo dục đại học, trong đô việc đảo tạo giáo viên cho hệ thẳng giáo dục quốc gia là một ấn đồ sống còn

Ngày nay, những công trình nghiên cứu quốc tế (xem [36]; [52]) và chương trình

"hình động của trường ĐHSP Dểjune (Thụy sï) [XS] cho thấy giáo đục đại học không chỉ cung

xinh viên rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, bên cạnh sự truyền đạt tri thức cản thiết, để khi ra

trường có thé tim được công ăn việc làm, đồng thôi có khả năng thích nghĩ nhanh chống với môi tường kính tể-xã hội đang chuyển bin rất nhanh Công tức đào tạo giáo vi cũng Không thể thoát khỏi xu thế chung nối trên

“rong phi cơ sở lý (huyết, chúng ôi sẽ lần lượt nghiên cứu các khái niệm chính sáu đây

~ Vẫn đề chuyên nghiệp lóa công tác đão tạo giáo viên và các Khi niệm có liên quan nhự những dạng trì thức, những kỹ năng cần thiết của nhà giáo, hoạt động phân ch tác nghiệp:

~ Những khái niệm thuộc ah vực xẽ lội học các r chức, liên quan đến yêu 6 quan

lý con người, cần phải xét đến trong ki tin hành công cuộc đổi mới như tác nhân, tác nhân tập thể, bản ốc, bản sc tập th, nhu cầu cơn người, v

+ Khai niệm dự án vì trong giai đoạn hiện nay, dự én được xem là công cụ quản lý

thích hợp và hiệu quả cho một cơ sở nào đó, bắt kể đỏ là cơ sở giáo dục hay kinh doanh,

1 Chuyên nghiệp hóa công tác đào tạo giáo viên

.LI Mt số định nghĩa cơ bản

Trang 19

định nghĩa của từ này như sau : đ là "quá trình học tập một cách có hệ thổng trí thức, kỳ xáo,

Đủ cũng có thể hiểu là "quá trình chuẩn bị khả năng đáp ứng hay khả năng hoạch địi

những kỹ năng cẳn thiết để thực hiện một vai trỏ nào đầy" [11, 220

“Trong công tình nghiên cứu này, hoạt động đảo tạo tập trung chỗ yếu vào quá ình đảo tạo giáo sinh để chuẳn bị cho họ trở thành nhà giáo tương lai tại các trường trung học phổ thông Những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy tri thức được giáo viên huy động khỉ day hoe rit da dạng Chúng có thể được phân loại thành hai nhóm lớn [69, 3|

"Nhóm tí thức lý thuyết, "bác học”, trong đó chia thành tr thức cần giảng dạy (nội dung giảng dạy) và trí thức cần để giảng dạy (tí thie didactic hay ri thire phương pháp giảng dạy):

Nhóm 6í thức "thực hành” hình thành từ kinh nghiệm Thưởng loại tí thức này

“không xuất hiện một cách rõ rầng, minh bạch, mã dưới dạng ngằm ẩn, mang tính chất tự

động, vì xuất phát từ hành động và thể hiện qua hành động, Chúng thường được xem như thôi

"hành động (schèmes đ action) Vin đề của cơ sở đảo tạo là tổ chức, iển khai kế hoạch đảo tạo như thể nào để tạo

điều kiện thuận lợi cho giáo sinh hình thành và xây dựng các ki thức nghiệp vụ trên? Câu

Hỏi đặt ra là lâm sao để hoạt động đảo tạo giáo viên mang "tính chuyên nghiệp", úp người giáo viên tương li làm chủ các kiến thức và kỹ năng cẳn thiết cho nghề nghiệp của mình? Xu hướng hiện nay trên th giới, cũng như ở Việt Nam, là đào tạo người lao động không những

có kiến thúc sâu về chuyên ngành mình chọn mà còn có kỹ năng thực hành tốt chuyên ngành được đào tạo và có khả năng thích ng nhanh với mọi biển động xây ra rong xã hội [28,4]

“Tính chuyên nghiệp, hay còn gọi à quá trình chuyên nghiệp hóa công tác đo tạo giáo viền là chủ để được các nhà nghiên cứu ở Châu Âu và Bắc Mỹ quan tâm đến từ hơn một thập

ký nay, xuất phát từ sự phân tích

Vay chuyé e vẫn đ tổn tại rong chương nh đào tạo đại học 166]

gp hóa là gi? Đâu là đặc điểm của quá inh này 1.3 Chuyên nghiệp hóa công tác đào tạo giáo viên

Trang 20

Chuyên nghiệp hóa được hiễu trọng bỗi cảnh này à một "quá tình xây dụng kỹ năng

nghiệp vụ, quá trình làm chủ quan hệ với thục tiễn thông qua tư duy về thực tiễn, phân tích về

thay đổi kỹ năng, hoại động của giáo viên, đồng thời với sự chuyên biến của cơ cấu tổ chức

{quan ly như vậy quá tình chuyên nghiệp hóa là một quá tình hoạt động tập thể phúc tp,

"không những liên quan đến con người giáo viên mà còn đến cả chính sách giáo đục, vì những

fh này có thể tạo điều kiện để việc chuyên nghiệp hóa phát triển hay bị chấn lạ Gì Perrenoud (Dai học Gendve, Thụy Sĩ) nhận xét như sau : "không phải chỉ lẤy những sáng kiến cá nhân cộng lại là đã tạo ra được những chuyển biễn trong xã hội, cũng như không phải

‘ky năng nghiệp vụ" và "năng lực nghiệp vụ" luôn liên

kỹ năng nghiệp vụ " bao gầm các đặc điểm sau

Đó là những kỹ năng được giáo sinh xây dựng dần dần khi huy động nhỉ dạng tr

š gì nình lầm nhằm hành động đạt hiệu quả hơn

“Năng lực nghiệp vụ” bộc lộ ong hoạt động dạy học của giáo viên và gắn iễn với kỹ năng Kỹ năng có tính cụ thể, riêng lễ; năng lực mang tín tổng hợp, khái quát ơn, Năng lực và kỹ năng đều Tà sản phẩm của quá tình đảo tạo và rên luyện, trong đỗ có

cả phần do giáo sinh hay

“Công cụ giáp giáo sinh xây dựng kỹ năng, năng lực nghiệp vụ là hoạt động phân tích tác nghiệp Vậy phản tích tác nghi là

Trang 21

“Theo Tir didn tiéng Vigr (32, 51], «tác nghiệp » à diễn hành những hoại động có tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật Trong nước đã có nhiều bài báo, tham luận (D3: (3: FA: (51

Beillrot [39,27] cồn gọi « Phần tích ác nghiệp» à phân ích thực hành nghiệp vi»

« Thục bành » được ác giả định nghĩa là hoại động « ấp dụng qu tắc, nguyên tắc cho phép thực hiện hoại động, tỉ hành một số tho tác và tuân thủ các qu định» Thực hành bao

ôm hai khía cạnh: một bên là cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ, và bên kia là những mục

‘i u, chiến lược, tự tưởng đứng sau các qui tắc, Thuật ngữ « thục hành » chỉ công việc thực

tổ, hoạt động cụ thể mà người khác có thể quan sát được hay do chính người thực hiện công

Xiệe đồ mô tả Do vậy thuật ngữ này sẽ luôn được hiểu kèm với khá niệm « phần tích » Vẫn theo Beillerot, khát niệm « phân tích » liên quan đến phương pháp tiến hành và phương pháp tự duy, chữa nhỏ một tổng thể thành từng đoạn để đễ nghiên cửu hơn, Như vậy

nghiệp để tùy cơ ứng biển trước những tình huồng nghiệp vụ luôn đã dạng và phong phú Phân tí

tác nghiệp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây

của hoạt động đào tạo nhằm phát tiển kh năng tư duy

Trang 22

dẫn những tình huống thực hành nghiệp vụ thông qua sự t hợp giữa việc xây dụng kiế thức lý thuyết và các vẫn đề xuất phát từ thục tế phổ thông,

+ Tổ chức các buổi làm việc nhóm để trao đổi, rút kinh nghiệm dựa vào những hoạt động tác nghiệp đã thực hi vào những « dấu vết tác nghiệp » đã thu thập (thu âm tiết dạy, quay phim tiết dạy, giáo án, bài làm của học sinh, vv )

Phan tích tác nghiệp được tiễn hành theo những buộc như sau

> Mot o sinh trong nhóm tự nguyện chọn một tiết đạy hay một đoạn rong tiết day

> Giảng viên can thiệp khi có

nhằm mục đích cung cấp cho nhóm giáo sinh cơ sở lý luận để họ hiểu rõ những điều vừa

được đem ra bản luận, phân ích

Alte (35, 104] nin mạnh là phần ch tác nghiệp chỉ có hiệu quả đảo tạo hi hội đã những yễ tổ sau đầy: tập thể nhóm giếp giáo sinh phân tích hoạt động nghiệp vụ của chính Tiên ở tư thể đồng hành với giáo sinh, Tác giả nhận ra nghịch lý sau đầy: gio

bu cầu của giáo sinh, và sự can thiệp của giảng vi

xây dựng kỹ năng nghiệp vụ cho mình nhờ những sự nhận xế tử bên ngoài

về hành động của bản thân (các bạn cùng nhóm) cùng với những công cụ lý thuyết làm sáng

6 hành động Ấy Thực vậy, thông qua các buổi phân ích tác nghip, khả năng tiềm tầng và

kỹ năng nghiệp vụ của giáo sinh sẽ dẫn được ình thành và phát tiển Vai ud ota giảng trong hoạt động phân ch tác nghiệp mang những tính chit su đây

ae Tính chuyên nghiệp của người phụ trách công tác đảo tạo gido sinh bao gdm ba yéu tổ: kính nghiệm trong thực hành giảng dạy; kính nghiệm trong đào tạo học viên người lớn; khả năng phân tích tc nghiệp, tạo ra tỉ thứ, nghiên cửu khoa học b- Giảng viên giờ vai trỏ trung gimn, hướng dẫn giáo sinh hình thành bản sắc nghiệp

vụ, go điều kiện để giáo sinh quan sit, phan ích được chính hoạt động tác nghiệp của mình, hận biết khá năng của mình, chía sẽ kinh nghiệm của mình, và xây dựng được không gian

"bàn bạc, thảo luận với nhóm ban gid sinh

Trang 23

"ghe kiến các giio inh, đồng hành với hộ, tổ tiện chí, An cần, sẵn sàng cùng họ giải quyết vin dé dé giúp họ tin bộ rong công việc Là người đồng hành, rung gian, giảng viên không nnên đưa ra một kiểu ảnh động duy nhất, bởi công việc eta ah ông việc tương tác giữa người với người, luôn đời hỏi sự lĩnh hoạt, sáng tạo Theo quan điểm phân tích tác

Viện Đào lạ giáo viền tại Pháp, vì được xem là phương tiện đảo tạo giúp giáo sinh hình thành và rên uyện kỹ năng nghiệp vụ của mình, phát tiễn t duy về hành động ong lĩnh Yựe nghề nghiệp, Hướng ới việc chuyên nghiệp hóa công tác đào ạo gio viên là hướng tới

"hành đứng lớp mà giáo sinh còn phải biết phân tích, lý giải hành động của mình, đối chiếu

với công “Trong bất cảnh cần đổi mối đào tạo giáo viên tại Việt Nam, cơ sở lý thuyết về hoạt cụ lý thuyết để từ đó rất kinh nại

động chuyên nghiệp hóa quá trình đảo tạo, phân ích tác nghiệp đã tạo điều kiện cho chúng hồi: «công tác đảo tạo nghiệp vụ đang tiễn hành ở trường ĐISP Tp HCA đã đáp ứng yêu cầu chuyên nghiệp hóa hoạt động đảo tạo giáo viên chưa? Nếu cần phải điều chỉnh thì điều chỉnh nội dung nào? theo hướng nào? »

“Công tác đổi mới giáo dục đào tạo để thích nghỉ với môi trường kinh tể-xã hội luôn biển động không ngừng như hiện nay đôi hỏi một sự thay đổi về cách nhìn vỀ cơ sở đảo tạo,

về tư đuy và phương pháp quản lý Bộ môn xã h học các tổ chức đã cỏ những đóng gốp tích cực cho chúng ta hiểu rò hơn cách vận hành của một tổ chức, một cơ sở,

2 Một số khái niệm về xã hội học các tổ chức

Xã hội học các tổ chúc là một ngành của bộ môn xã hội học nghiên cứu sự vận hành ccủa những tổ chức xã hội

Trang 24

Thuật ngữ «tổ chức » có ba nghĩa khác biệt [S1] Đồ là

~ một tập hợp người phối hợp hoại động nhằm đạt đn một số mục cách thức các nhôm sử đụng phương tiện họ có nhằm đạt mục tiêu để ra ành động ổ chức hay quá tình này sinh các nhóm hay cơ cầu ổ chức Nghiên cứu các tổ chức dp ứng yêu cầu sau đây

- Xã hội bao gồm những tập bợp trong đồ con người sống phần lớn coộc đổi mình Do vậy cần phân ích và hiểu õ cách vận hành của tập hợp

* Dù các tập hợp con người có khác nhau vẻ chỉ tiết, chúng cũng có những đặc điểm

tương ự và phả giải quyết một số vẫn đề giống nhau

+ Bai thé cin hiểu lôgïe phía sau các tập hợp tổ chức đa đạn đó

Vì sao lại cần xem xét thành quả nghiên cứu của chuyên ngành xã hội học các tố

che? Căn cứ vào ịnh nghĩa nêu rên thi cơ sở đảo tạo là một tổ chúc Trong bổi cảnh hiện nay, khi mọi quốc gia cần đối mới nên giáo dục nhằm thích nghỉ với các yêu cầu kính tế xã

it ta cần có kiến thức ối tiểu về cách thức vận hành của tổ chúc, ỉ đổi mới không phải

công tì cẩn chú ý đến những yẾu tổ nào ong tổ chức?

2.1, You tổ con người:

“Trong cơ sở đảo tạo có nhiễu yếu tổ: chương trình, phương pháp, thiết bị day hoe, thi

cử, quan hệ thầy-tồ, quan hệ cắp trê cắp dưới, v Hiện nay thưởng các khoản đầu ư tập

yếu tô vô cùng quan trọng, đó là con người Thực vậy, trong cơ sở đảo tạo có những con

"người đăng làm việc và chúng ta cẫn quan tâm đến họ, ao cho hoại động của họ được hiệu

cá nhân lạ, mà tay theo cách tổ chức, nhóm người lao động tập trung tong đó có thể đoàn

kết hơn, vững bền hơn, Thí dụ sư đầy sẽ cho chúng a thứ rõ hơn vỀ tằm quan trọng của nhiên nến để tt cả vật hiệu đồ tước mật bạn tì chưa thảnh ngồi nhà Muỗn xây được nhà sẵn phải ket hop các vật iệu trên the sơ đổ, cơ cấu, một tơ nhất định, cần có kỹ năng thích

hợp, tổ

Trang 25

vững chắc và có chúc năng

Lý thuyết về ổ chức đã chỉ rà rằng người ao động rong một tổ chức không phải à những người chỉ iết tỉ hành mệnh lệnh từ rên đưa xung, mã trong quế trình lao động, họ

có mục đích riêng vàìm cách sử dụng phương tin, chiến lược phù hợp để đạt mục đích này

"Như thể ta thấy người lao động là những tác nhân giữ vai trò nhất định rong tổ chức

và có những chiến hược của riêng họ để đạt đến mục tiêu họ đề ra Chính họ là người làm cho

tổ chức ng và có môi quan hệ mật thiết với nhau Do vậy tác nhân trong một tổ chức không chỉ là những người lãnh đạo Trường DHSP Tp.HCM là một tổ chức, tồn tại và hoạt động

trường sống và ặn hành được còn phải kế đến giảng viên sinh viên các hệ trong trường và

các văn phòng, căng tia, ký túc xá, vv

theo đuổi nhờng mục tiêu không hoàn toàn trùng hợp nhau, do họ có sự Khác biệt trong quá

trình đào tạo và rong nhiệm vụ được giao Mỗi người có cách nhìn về phương tiện cần tị

để đảm bảo cho tổ chức vận hành, và cách nhìn khác nhau đó sẽ dẫn đến những chiến lược đặc thù, không phải lúc nào cũng như nhau Giữa các nhóm có thể dẫn đễn tranh chấp về quyển lực khi một người tác động đến người kỉa để buộc người đó có hành vi theo ý mình

`Vây quyền lục được định nghĩa là khả năng của một sổ người hay một số nhóm tác động đến buộc người cấp dưới hành động, nhưng với điều kiện lá người nảy đồng ý, và cách thỉ hành

"mệnh lệnh cũng mang nhiễu ình thức khác nhau Do vậy rước khí ra lệnh, cắp trên nên xem

ế:à mệnh lệnh của nình có khả năng được th hành ốt không, bởi vì nếu chỉ đựa vào vị tí cắp trên hôi là không đủ, cẩn phấ chuẩn bị chiến lược thích hợp để đạt mục iêu cũa mình goài ra quyền lực cũng lã quan hệ tương hỗ (qua lạ): người cấp đưới cũng có thể có quyở

lực nếu anh ta có những khả năng đặc biệt, khó thay thể

Trang 26

2:22 Làm cách nào yêu câu ngưài khác th hành côn vite?

Ta có thể buộc người đó phải nghe theo ta, nếu không sẽ bị trừng phạt

~ Ta còn có cách khá ức là làm thể nào để người kia đồng ý với quyết định của ta

\h của La không bị ép buộc phải ầm mà à do đồng thuận, do người đỗ chấp nhận yêu cầu của ta

3.3 Khái niệm động cơ hành động

Khi quan lâm đến người lao động trong tổ chức, câu hỏi đặt ra

“Trong trường hợp này, người th hành mệnh (

cái gì khiến họ lao động ? Động cơ của họ là gì ? Lý thuyết của Maslow [55] và của Her/berg [51] cung cấp một

số câu trả lời cho câu hồi

2.3.1 Thap nhu cu cia Maslow

‘Theo Maslow [ nhủ cu con người chỉa thành năm cắp bậc có thể biểu hiện bằng thấp A

1- Duối chân thấp là nhụ cầu sinh lý đồi, khát, v ) Khi đã giải quyết được những nhủ cầu này, thì một số nhủ cu khác xuất hiện

2- Nhu clu an toàn (cuộc sống ôn định, công việc ổn định chẳng hạn):

3- Như cầu xã hội : được nhóm hay cộng đỏng chấp nhận ;

-4- Nhủ cầu được người khác nỄ trọng, thành công trong hoạt động ; '5- Nhu cầu thực hiện khả năng của chính mình: phát triển tiểm năng, thục hiện công việc phúc tạp nhằm thử thách chính mình

Ảnh hưởng của lý thuyết Maslow đối với công tác quản lý con người:

~ Thưởng hành vỉ con người xuất phát từ nhủ cầu quan trọng nhất cin gi quyé wong

tình huồng hiện tại,

~ Khi nhu cầu đã được giải quyết thì động cơ hành động không còn, Do vậy đặc điểm

“của nhụ cầu lã luôn thay đổi, và không phải mọi người lao động trong một tập thể cũng chung shu cu ở thời điểm nhất định

“Công trình của Maslovv cho thấy không phải lúc nào con người cũng lao động chỉ vÌ động cơ tiền bạc, đ giải quyết nhủ cầu cơ bản

3.32 Lý thuyết hai vễu tổ của Herzberg [S1]

Theo Herzberg, ding cơ con người khi lao động thy thuộc vào nhiều yếu tổ có thể phân chia hành hai lại:

Trang 27

sự, quan hệ giữa con người trong tổ chúc, giao tp, tính ôn định của công ăn vị

vw.„ Những yếu tổ này không tạo nên động cơ làm việc nhưng lâm cho người lao động có thé

"hài lòng (hay không hài lòng) với công việc đang làm ;

~ Yếu tổ động cơ có thể khiến người lao động làm việc có chất lượng hơn thẳnh công trong công việc, được người khác nhìn nhận thành quả, trách nhiệm, quyền chủ động, khả năng thăng tiến, công việc thích thú, không nhàm chán, vy

Lý thuyét Herzberg cho thấy là

* Chính sách khuyên khích lao động không thể chỉ đồng lại ở khâu cải thiện điều kiện làm vig

+ Kích thích bên ngoài (hưởng, phạU có giới bạn của nó

* Trong cơ quan tổ chức, giới lãnh đạo cắp cao có khả năng giải quyết các yếu tổ thứ nhất nêu trên, nhưng chỉnh người lãnh đạo trực tiếp mới là ngưởi động viên nhân viên làm Việc tích cực ;

+ Chính sách khuyến khích lao động tốt cần chú ý đến việc lôi cuỗn người lao động, diu tw vao công việc của mình bằng những biện pháp sau : công việc đa dang, quyén chủ

dng, giao trách nhiệm, (hông in, phản hồi về công việc giao phố, về vi ò, sự đồng sốp

của người lạ động

2.4 Khdi niệm bản sắc nghiệp vụ và bản sắc ập thể

Từ điễn tắng Việt của Viện Ngôn ngữ học [32] định nghĩa bài

„ bản sắc tùng người được xây dựng căn fe nur sau: "mau sốc, tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính" Như vậ

về bản thân và người khác, hay trên ý thức mình thuộc c

iệc phi thực hiện,

Quan b công tá với các đồng nghiệp,

* Quan hệ quyền lực giữa cắp trên và cập dưới,

* Khả năng có được dự ấn nghiệp vụ huy không

"Như vậy, rong tổ chức, tùy theo sự phân công công tác, sẽ có nhiều bản sắc nghiệp

Vụ khác nhau, và phân ứng của người lao động, từ góc độ công tác được giao, sẽ khác nhau trước mọi sự thay đổi trong cơ quan Tại trường Đại học Sư phạm, có

20

Trang 28

bao nhiêu nhóm lao động là có nghn ấy bản sắc nghiệp vụ bản sắc của giới nh đạo, giới Xhẳng định bản sắc của tiếng mình luôn được thục igo ong quan hệ với người khác, ừ việc

tự nhận mình thuộc nhóm, khác với người khác, với công đồng khác ra sao

“Từ đồ các nhà xã hội học đã chỉ ra rằng bên cạnh bản sắc nghiệp vụ trong cơ quan, tổ chức, còn có bản si tập thể nữa, tức là ý thức thuộc về một cộng đồng nào đó, Nếu trong công đồng có mỗi liên kết chất ch giữa các thành viên với nhau vì cùng chỉa sẻ mục tiêu sắc tập thể của một tập thể lao động có khả năng gia tăng hiệu quả công tác Tất cá những khát niệm xã hội học trình bày ở trên cho thấy tằm quan trọng của yếu

tổ con người trong cộng đồng ; do đó quản lý dự án đổi mới không chỉ cần tập trung vào

để ài chính hay cơ sở vật chất là đủ, mà nhất thiết phải quan âm đến những người ao động 'ưang tổ chức, vì chính họ mới quyết định sự thành công hay thất bại của dự ấn

“Xu hướng tê th giớt hiện nay là quản lý hoạt động cũ tổ chúc theo dự ấn, và mọi

sơ s, ong độ cổ cơ sở đào go, đền phải có dự ấn hoại động Vậy dự ấn trong một rư

3, Quản lý dự án cơ sở đào tạo

“Trong quá tình hình thành dự án giáo dục đào tạo thường cỗ ba giai đoạn chính như sau [69]

a Hin trang dang có vấn đề và ý thức cần đổi mới;

c Giai đoạn tiến từ lời nói sang hành động

“Tại trường DHSP Tp HCM trong thời gian gần đây hội đủ ba giai đoạn tên, và chính trường cũng đã thảo ra theo yêu cầu của Bộ một dự án hành động trong mười năm, từ 2005 chúng tôi tiến hành phân tích dự ấn phát triển hiện nay của trường so với những nguyên tắc

Ề khái niệm dự án và phân tích dự án đã soạn

Trang 29

(60, 15}

3) Trong nội bộ cư sở, giãu những tác nhân thác nhau, thông qua vige tom trọng bản sẮc và các gi trị của họ, để có thể thực hiện được công việc chung, xoay quanh mục tiêu và oat ding dare dem ra bin bac tong tập thễ nhằm phục vụ cho học viên; Nhân xé

Dir in hign gi của trường HSP Tp.AICM [25] đã tính đến các tác nhân thuộc mọi nhôm chưa? Có thể nối là nễu các phòng, ban chức năng đã có điều kiện nêu lên quan điểm

ccủa mình thì dự án chưa quan tâm đến ý kiến của lãnh đạo, giảng viên các khoa, sinh viên các

ác đào tạo, Như ở

hệ, cũng như đến ý kiến của nhân vi phục vụ cùng tham gia vào công trên đã nêu, mỗi nhóm đều có bản sắc nghiệp vụ riếng, giá tỉ riêng, cho nên nếu chỉ quan tâm thì khó làm xoay chuyển bản ắc để ién dn vige xây dựng một văn ha tập thể của trường

“Thực vậy, vn đề chính ở đây không phá là chỉ thả rà dự ăn là đã mã côn liên quan đến việc động viên các tác nhân, làm sao cho họ cha sẻ ước mong trường có đỗi mới và nhất là ý thức

được rằng sự đổi mới đồ chỉ có thê thực hiện khi họ đồng thuận cùng làm

“Trong dự ấn có nêu mục tiêu của phòng, ban, tức là mục tiêu của người làm công tác Liệu các mục tiêu trên có đủ để lãnh đạo

Theo Obin và Cros [60, 106], dự án cần có mục đích, mục tiêu cụ thé để từ đó hướng dẫn hoại động và khi

khó, cần thời gian để bàn bạc thảo luận, nhưng lạ là việc không thể khôn mục đích chung luôn đạt sự đồng thuận của đại đa số (ai lại có thẻ chống lại ước mong đào

thì điều chỉnh lại Thiết kế hệ thống mục tiêu cho cơ sở đào lo là việc

làm, Thí dụ : nếu,

tạo thể hệ thanh niên chủ động trong cuộc sống, nâng cao chất lượng đảo tạo ”), nhưng khi

thể hiện mục ích trên thành mục iêu cụ thể hơn tì chưa chắc ý kiến các nhóm trong trường

.có được sự chủ động đó ? chất lượng đào tạo thể hiện như thế nào trong thực tế

TDự án hiện ny có nhằm « phục vụ cho sinh viên » chưa 7 Do các phông, bạn hình

chính soạn thảo, lẽ dĩ nhiễn mục iêu phục vụ inh viên được đưa ra đưới dạng con số thắng

ké (25, 18], dưới khía cạnh định lượng hơn định tính Chẳng hạn như để tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo, thì mục tiêu của phòng, bạn trong

Trang 30

đến một vẫn d8 ong đó tiêu chí định tính cũng quan trọng không kém ?

Từ đồ chứng ta thấy là dự ấn của trường nên được bổ sung, cập nhật thông tin về cơn

"người sẽ phải thực hiện k hoạch để ra về ý kiến của họ xoay quanh hệ thông mục tiêu iên quan đến công cuộc đổi mi

9) đọt ính liên cao lon] giãu cơ sở đồo tọo và môi trường xung quanl, có ngÌữa 1a trong chính sách chung của trường cần có sự tham gia của xã hội (phụ huynh, đi biểu uấc hội, các nhà quản lý Kinh nã hội)

Nhân xé

“Trong ình hình hiện nay, quả thực chưa có sự tham gia trực tiếp của một số hành phần kinh xã hội vào hoại động của trường, mà sã hội chỉ có ảnh hướng gián tiếp (biết kế

"bằng 2 đại học, thiết kế chương trình dao tạo nghiệp vụ sư phạm, mở thêm hệ «cử nhân ngoài

sự phạm» tại các khoa ngoại ngữ) Tuy nhiên dụ án [25, 28-30] cũng đã để cập tới quan hệ

giữa công túc đảo tạo, nghiên cứu và môi trường xung quanh, th hiện qua một số iện pháp

nhật hóa kiến thức trong lĩnh vực tâm lý, đánh giá hay tổ chức cho sinh viên tham gia công

tác xã hội, VV

la giữa các trưởng,

©) [at tính lên kế cao hơn] ở cấp độ địa phương, vàng và qu

thông qua việc bàn bạc, thảo luận xác định một số mục tiêu chung, tap cũng để cho từng dơn

vị có điều liện thực hiệu, cải tiến, sảng tạo bằng phương tien sẵn có, Nhân xé

.Do vị tí là cơ sở đầu ngành đặt i thành phổ lớn nhất trong nước, lạ là thành phổ

‘quan trọng nhất trong các tỉnh, thành phía nam, trường Đại học Sư phạm có nhiều mỗi quan

hệ với các Sở Giáo dục và Đào lạo địa phương, với các trường sự phạm trong vùng và trong

lộn nay chưa xc định được chúc hội nghị, hội thảo, trao đổi tà liệu, nguồn nhân lực, v

mục tiêu chung, tuy nhiên trên cương vị là trường Sư phạm trọng điểm [25], trường ĐHSP Tp.HCM cũng cần di diu trong công tác đổi mới, và kinh nghiệm thu thập được sẽ giúp trường đành phần quan trọng cho việc hợp tác quốc tế [25, 30-32], vĩ đây cũng là chính sih của Nhà Nước trong việc đổi mới hệ thing giáo dụ [28], Vấn đề đây là xá định hướng đi

Trang 31

dục?

sở đảo tạo quốc tẾ vào chiếm lĩnh thị phần giá

Ai công tác quản lý thông qua mục tiêu va deen

"Nhân xét

Khi Bộ GD&DT to yêu cầu trường DIISP TpTICM th

‘nim, 19 ring Bộ muốn thay đổi dẫn phương thúc quản lý Như mọi thay dBi ong hệ thông dày án phá tiển trong 10

cần có thời gian để ầm quen với phương thức mối va dit chỉnh ác chết cho phù hợp, 6) sau cùng là [đạt tính liên kế cao hơnj đồi với thời đại luôn có sự đổi thay trong

“mi lì vực,

Nhân xế

Phuong thức quản lý bằng dự án chứng tỏ ÿ đồ của quốc gia hội nhập các nước trong

vùng và trên th giới Dự ấn của trường ĐHSP Tp.HCM, ty cần có một vài bổ sung về chỉ tiết cũng đã thể hiện một bước quan trọng tong việc cải thiện điều kiện lầm việc, hướng tới

“ ỉa lãng hiệu quả trong công tác

Như vậy,

diém cần điều chnh, bồ sung trong dự án sẵn có của trường Trong năm điểm chung của mọi

<i án, tong phạm vi công tình nghiên cứu, chúng tôi sẽ chỉ tập tung vào điễm a) được tôi đã trình bảy một số khá niệm lý (huyết sẽ được sử đụng để soi ng, phân ích các dữ liệu

từ định nghĩa của đự án hoạt động cơ sở, chúng tôi đã xác định được những:

ve sau đây

1 công tc đảo tạo giáo viên: khái niệm « chuyên nghiệp hóa » và « phn ích nghiệp 2) công tác quản lý con người rong tổ chức, cơ quan, rong bồi cảnh đổi mới: khái iêm « ác nhân », bản sắc nghiệp vụ», «hin se tp thé»

3) công tác quản lý bng dự án hoạt động: những điềm cần có trong dự án Những

hố niệm trên sẽ là những phương tiện để chún tôi tiễn hành khảo sác phân ích hệ thống dữ liêu thụ thập Do đã cổ nhận xế là rong dự ẩn hiện ny cửa trường cồn thiểu ý kiến của hai

tác nhân rất quan trọng trong cơ sở đảo tạo là giảng viên và

Trang 32

trì lôi cho câu hỏi sau đây

1) Đối với xu hướng hiện nay là chuyên nghiệp ha công tc đảo tạo giáo viên thì iện trọng đào tạo giáo viên cia trường DHSP TịpHICM đang mức độ nào? Nếu muốn đổi mới, điều chình tì thực hiện ở khẩu nào”

2) Việc thụ thập ý kiến của sinh viên và giảng viên về công tác đảo tạo cho thấy quan

điểm của tác n

khó khả trở ngì trong nh vực con người là gì tong quả trình đổi mới? Muỗn đội mới trong bai nhóm trên ra sáo về hiện tạng đào tạo Từ đó xác định những

số sự chuẩn bị nào cho con người tong cơ sở đào tạo?

Trang 33

DAI HOC SU PHAM TP.HCM:

1 Các công trình nghiên cứu nim 2005 - 2006

Trong hai năm 2005.2006, nhóm nghiên cứu đã tiễn hành các công trình nghiền cứu sau đây

"Năm 2005 (công tình J)

+ Tập hợp ý kiến sinh viên năm thứ 3 và 4 sau quá tình thực tập sơ phạmb Tập hợp

Ý Kiến của giáo viên đăng công tác tại các trường phủ thông vẫn là cựu sinh viên trường DHSP Tp.HCM về hoại động mà đảo tạo được nhn ti trường ;

Năm 2006 (công trinh 2)

co sánh kết quả công trình I với các bài tham luận nh bày tại Hội thảo quốc giả ddo Viện Nghiên cứu Giáo đục tổ chức vào tháng 4/2006 l31];

d- Khao sat ý kiến giảng viên các khoa trong trường về hoạt động đào tạo, từ đó xác

định được những trở ngại iên quan n yếu tổ con người có th gặp rong dự ân đổi mới

LH Công nh 1

“Trong tháng 3 và 4 năm 2005, nhôm nghiền cứu đã tiễn bành thụ thập ý kiến về công tức đảo tạo giáo viên do trường ĐHISP Tp TICM tổ chúc

“Công cụ để thu thập ý là một bảng câu hỏi phổ biển tới các đối tượng sau đây:

ae giáo viên đang công tác tại các trường phổ thông (N = 57):

- giáo sinh năm thứ 3 thuộc các khoa trong trường (N = 140); gio sinh năm thứ 4 thuộc các khoa trong trường (N = 123) Tong ci ự đã có 320 phiễn trả lối cho bằng

Bảng câu hỏi gồm 7 phần chính Dó là những ý kin ign quan đến 1) thông tin cá đối tượng (giới tính, năm sinh, quá ình đảo tạo và 2) mức độ phù hợp giữa phương thức tuyển sinh và công tác đảo tạo giáo ví 3) chương trình đảo tạo,

4) thực tập sự phạm đạt] (còn gi là kiến lập sự phạm),

5) thực tập sự phạm đợt

6) luận văn tt nghiệp,

T) phần hoạt động đảo tạo nghiệp vụ

Trang 34

“Cũng như tại cô nh 1, công cụ được chọn để khảo sát là bảng câu hỏi gửi cho giảng viên vào mùa hè năm 2006 Tổng số câu hỏi là 29 câu được chỉa như sau (xem phụ lục)

Thông tủa về đối tượng khảo sát (câu L-6) tuổi, giới tính, chuyên ngành, b sao nhất, nơi sắp bằng, thâm niền, công việc được gia0¿

9= Ý kiến giảng viên về hoạt động đào tạo "nghiệp vụ” của giáo sinh igi trường DHSP TpHCM (câu 7-15);

kiến giảng viên về luận văn tốt nghiệp : chức năng, chủ đẻ, phương thức hướng dẫn, khó khăn, v.v (câu 16-25);

d- Mối quan tâm của giảng viên đối với hoại động đội mới cầu 26-28)

e Câu hỏi 29 đ nghị giảng viên cung cắp thêm ý kiến khác (nêu có) về các chủ đề bồi

tri lời rên

Trong phần sau đây chẳng tôi sẽ tình bày những kết quả tu thập được từ các c tình nói rên trong 6 ết mục

1- Thông tin về đối tượng được khảo sấu

2- Ý kiến vỗ công tác tuyển sinh

3- Ý iển về công ác đào tạo nói chúng

.4- Ý kiến về công tác đào tạo nghiệp vụ

5- Ý kiến về luận văn tốt nghiệp

6c Ý iến bỗ sung cho đ ti nghiên cứu

2, Kết quả nghiên cứu

2.1 Thang tin védéi trọng nghiên cứu

Trang 35

Ý nghĩa chữ tắt sử dụng: GV = giáo viên ; GS21-3 = giáo sinh năm thứ 3 số 21)

'Câu trả lời cụ ấp các thông tin sau đây

b- Giáo viên đang công tác đồng ý trả lời bảng câu hồi thuộc cả ba thể hệ ắt nghiệp

‘nd 1980, 1990, 2000 ở tỉ lệ tương đối bằng nhau (23 người tốt nghiệp năm 1980, I7 người tốt nghiệp năm 1990 và 17 tốt nghiệp năm 2000) Câu hỏi đặt ra như sau liệu có sự khác biệt

về ý kiến giữa 3 thể hệ này ?

“Công trình 2 (giảng viên các khoa trong trường) 1 Giới tính: kết quả điễu ta cho thấy số lượng giảng viên nam nữ tr lờ bảng câu hồi

là ngang nhau điu này cũng rùng hợp với kết quả một cuộc khảo át trước đây thục hiện

"năm 2005 trong giới sinh viên đu hộc ại Php [71], diễu này có th cho thấy rẳng hiện nay tại Việt Nam không cồn phân biệt giới tính khi được môi phát biểu S lượng phụ nữ Vide Nam

gi may di bọc và công tác ngang vái nam giới và sẵ sằng tá lời Ki được hỏi ý kiểu

2, BS tuỗi: nghiên cứu về độ tuổi cho thấy thông in sau đây, * mọi độ tuổi đều gửi phiếu tr lời với tỉ lệ như sau: 35,856 giảng viên trẻ (dưới 30),

36,79% giảng viên từ 30-50 tuổi và 28,30% ở độ tui cao hơn ;

* khảo sất chỉ tiết trong độ tuổi 30-50 cho thấy ti lệ giáng viên ở độ tuổi 30-40 chỉ

chiếm có 11,32% Điều này cho thấy công cuộc điều tra, dù không tập trung vào độ tuổi,

cũng cho thấy thực trạng thiểu hụt giảng viên ở độ tuổi này

3 Chuyên ngành của giảng viên cung cấp phiều trả lời

Trong cách sắp xếp các nhóm chuyên ngành chính, nhóm nghiên cứu đã dựa vào cách phn chia thong đụng ti trường, ức là chuyên ngành thuộc khoa học ự nhiên, khoa học xã Khoa Tiếng Anh, tếng Trung, dng Nga, tếng Pháp lại thuộc phân loại

các khoa là ngành hội, tong khi

là chưa thật hợp lý, nếu xết dưới góc độ đối tượng ci

ôn ngữ Các khoa mới lập như Khoa Mằm Non, Khoa Tiểu học, Kho Gị

Trang 36

Khảo ất phiếu cho thy là ệ rả lồi của giảng viên thuộc 2 chuyên ngành chính là Ähoa học tự nhiên - oa lọc xã hội + ngoại ngữ không chênh lệch bao nhiều: 5106 (tức viên thuộc "chuyên ngành khác"), số lượng người trả lõi bảng câu hồi là ngàng nhau, không

hân biệt chuyên ngành, chứng tô mỗi quan tâm của giảng viên ai ngành về các chủ để rong bảng câu hỏi không có gì khá biệt

4 Bằng cấp, nơi học

“Trình độ chính được nêu rong các phiể trả lời là bằng Thạc sỹ (35.79), sau đ là bằng Cử nhân (35.7796) và nơi cấp bằng chủ yếu là Việt Nam (1.484) Trình độ tiến sĩ còn iểm (16,51%) vỉ thường học và ốt nghiệp ở nước ngoài, Thông in này cũng thuận chiều với các con số nêu trong ĐỂ án quy hoạch phát tiễn từ 2005-2015 [25 ]eùa trường DHSP

Tp.HCM : chỉ trong it năm nữa, khi giảng viên ở độ tuổi 40-50 chuẩn bị nghỉ hưu, nhà trường

sẽ ở trong tìủh tạng hạt hãng cần bộ giảng có kính nghiệm chuyên môn Biện pháp là giữ lại xinh viên gii mới ma trường nhằm giả quyết nhủ cầu nó trên Tuy số sinh viên này có khá

đổ giảng viên í trường BHSP Tp.HCM chưa đáp ứng được chuẩn quốc tổ về nguồn nhân

(a8 in

lự cho giáo đọc đại học Vic gửi nh viên rà nước ngoài họ tập đã được tỉnh

322 Bộ GD&ĐT), nhưng cần có sự chuẫn bị cho họ không những vỀ ngoại ngữ mà cả về

tiến nữa [I,

«quan điểm và phương pháp học tập hiện hành tại các nước có nén gido due ti

`5, Công tác được giao cho giảng viên

80/70% người hồi trà lồi là họ được giao công tác giảng đạy các môn chuyên ngành,

xà I4,91% báo là họ thực hiện công việc đảo tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo inh Tï lệ này

Giáo viên, giáo sinh mọi độ tổi, mọi cấp độ đều quantâm đến hoạt động đào tạo,

~ Mội giảng viên đều quan tâm đến công việc đảo tạo, không phân biệt giới tính;

Trang 37

cựu sinh viên sẵn sàng tr lời khi được hỏi ý kiến Ý kiến của họ rất đăng quan tâm vì bổ sung cho nhau: một bên là người thực hiện công tác đảo tạo, và bê kỉa là người nhận công tie dio igo

2 VỀ khô khăn dự kiến cho thời gian Gi

* Sự thiểu hụt giảng viên có kính nghiệm trong giai đoạn sắp tối;

* Căn cứ vào trình độ chung, cần tổ chức nhiều hoạt động bồi đường bổ sung và cần

số chính sách cụ thể vỀ việc ph triển nguồn nhân lực

* Da sé giảng viên hiện nay tập trung vào hoạt động đào tạo lý thuyết, chỉ một số nhỏ

phụ rích công tác đo tạo nghiệp vụ sư phạm Diều này cho thấy là tại trường có sự phần nhận xé này là vậy giáng viên trường DHISP Tp.HICM ý thức đến đầu về công tác phối hợp siữa các môn học cùng hướng tới một mục tiêu chung là PAO TẠO GIÁO VIÊN

3.2 Ý kiến về phương thức tuyên sinh:

“rong mục này, người tr lời bảng câu hỏi điễu tra là sinh viên và cựu sinh viên

“Các câu tr lồi đồng nhất về quan điềm sau: do chính sách miỄn học phí của Nhà nước cho giáo sỉnh trường sử phạm và do đời ng kính ế có nhiề chuyên biến thuận lợi, trường LISP Tp.AICM di tuyén duge sinh viên có tỉnh độ khá giỏi (GV- 28, GS21-3, GS10-4) Tuy vậy những người tr lời cũng có nhận xét như sau về tuyển sinh

ae Phương thức tuyển sinh - chi thi viết cho tắt cả các ngành, các tường đại học ~ không cho phép tuyển

nghề giáo (GS15-3, GSI8-3, GS36-4, GS4I-4 ),

'b- Phương thức tuyển sinh không kiểm tra được những khả năng khác cần thiết cho

(GS68-3, GS77-3, GS18-4, O54.)

Gu kidm ta xem sinh viên có phù hợp với nghề và có yêu thích nghề không (GV 15, GV24); các bà th viết không kiểm trà được một số đức tính giáo (GV33)

"Như vậy, chứng ta có thể kết luận là phương đhác tuyển sinh hiện nay ch tập trung

-họn giáo viên tương lai, vì không kiểm trả được kỹ năng cần thiết cho

Trang 38

được trở ngại này:

Ý kiến về chương trình đào tạo nói chưng

'Nghiên cứu chương trình khung do Bộ GD&DT ban bành [29] cho thấy chương nh bao gồm: danh mục đào tạo, nội dung chỉ tết về các bộ môn, số đơn vị học trình, phân phối

thư chương tì

mục, tiêu chí đánh giá, v.v Như vậy trách nhiệm của giảng viên ĐIISP Tp.HICM là dạy các nội dụng học tập cho sinh viên là người có trách nhiệm lĩnh hội nội dung này Trong danh

h, điều kiện về kiến thức cần có, mục tiêu học tập, công việc của gio vị

"mục đảo tạo ta thấy có đủ những bộ môn cần tiết cho công tác đào tạo người giáo viên tương lại như: t thức khoa hộc, âm lý giáo dục, phường pháp giảng dạy, thể đụcthễ thao,

“Tuy nhiên khi phân tích ý kiến cựu sinh viên và giáo sinh của trường, chúng tôi có kết

quá sau đây ; nêu 46% (65/140) giáo sinh năm thể ï cho tẳng chương trình "hợp lý" thì chỉ

ác dĩ chỉ còn có 28% là đồng ý, Có người còn nê rõ xắn đề tằnti của chương trình là tiến sin en kd

thiểu lên kế, các môn học chẳng chất lên nhau (GS111-4 ; GS69-4), thiểu liên kế giữa các môn học tử năm này sing năm khác" (GS6-)

Ta thấy gì qua kết quả trên

+ Hiệu quá của hoại động đão tạo chỉ thễ hiện rõ khỉ giáo viên hay giáo sinh tực ign công việc giáng dạy tong thực tế phổ thông;

+ Trong chương nh dio to, li Kế các môn hye ein th chưa đủ để ạo táh in

XÁ cho chương nh

Giang viên tham dự hội thảo quốc gia (tháng 4/2006) còn nêu được một đặc điểm khác của chương trình đào tạo: đồ là sự độc lập giữa các môn học, khi rất nhiễu người kêu sợi như sau

[Công tác đảo tạo giáo viên] không là trích nhiệm của tổ Phương pháp và gido vign

tổ Phương pháp mà côn là trách nhiệm của cả trường ( I1, 19]

~ [go] sự phổi kết đồng bộ giữa khoa tâm lý giáo dục với các tổ Phuong phip ging day ở các khoa ) l4, 25]

Trang 39

tạo trong suốt cấc năm học ở trưởng chứ không dig Iai ở các học phần mang tính đặc thù ccủa phương pháp giảng dạy ( ) [3/45)

Khi học môn tâm lý giáo dục, do được xem là "môn chung", tách khỏi các môn

êu kh khăn để

chuyên ngành khác (Toán, Văn, Ngoại ngữ , sinh viên gặp nl với hoại động nghề nghiệp tương lai: "( ] sinh viên học mà không hiểu, không tin vào những cquã vào các tình huồng học khác, vào các môn nghiệp vụ khác trong chương,

inh đão tạo

giáo viên và hoạt động thực hành sư phạm” [?, 63]

Khi được hỏi là khi nào giáo sinh suy nghĩ về nghề nghiệp của mình thì đa số sinh Viên trả lồi "rong các đạt thực tập” (43% giáo sinh năm thứ ba, 49,596 giáo sinh năm thứ tr),

tay trong khi học các môn học nếu giảng viên liên hệ với nghề giáo (GS72-4) GV26 thì phát biểu như sau

Khi mới vào học, tôi cho rằng nghề giáo thật tuyệt vời, nhưng sau đồ tối thấy các

môn học mang nặng tíh hàn lâm và không tạo điều kiện để suy nghĩ về ngh nghiệp

Qua các nhận xét trên, ta thấy là trong chương trình đào tạo hiện nay, giảng viên chỉ

chịu trách nhiệm về chuyên môn hẹp, còn việc iên kết giữa các kiến thức ếp thủ từ các bộ môn, vận dụng vào thực tẾ hoàn toàn thuộc trách nhiệm của nh viên Từ đổ ta có thể đặt những câu bồi sau

+ Việc hành thành những kỳ năng nghiệp vụ (tao điẫu kiện để người học sử dụng lại

én tite đã học) có thể để tự phất nơi gio sinh không ? Như thể đã hợp lý chưa? Nếu chưa

thì dựa vào đâu dé thực hiện được ?

+ Bằng phương tiện nào, phương pháp nào gắn lế các môn học trong chương trì đđâo tụo? Làm sao bỗ sung cho việc họ các bộ môn riêng lẻ tu là điều kiện cẳn, nhưng chưa ai?

Nghiên cửu thi lượng trong chương tình, a thấy thời gian đành cho hoạt động đảo tgồ nghiệp vụ chiếm 173% tổng quỹ thời gian, Trong đó giai đoạn thực tập à 10218 tổng số tâm lý giáo dục, kiên tra ảnh giá là 24218 (úc 12.859)

Trang 40

“Lol vige tổ chức các đụ thự tập tập trung rong một khoảng ti gian gin ta áp

lực về tâm ý và khối lượng công việc lớn phải giải quyết cho cả sinh viên và trưởng phổ thông ( ) [16, 154]

sa Gi Aye vi Do to dia phuong cng thoi vi so Khong bd te thy par pam

thự tập sư phạm thuận li nhẹ nhàng và hiệu qu hom? [16 154)

71% giáo sinh năm thứ ba và 78% giáo sinh năm thứ tu), và người được hỏi còn nhận xét như

* Chương trình đảo tạo quá chữ trọng đến việc dạy tiếng, chủ 4GS65-0;

+ Môn chung quá nặng, môn chuyên ngành lại nhẹ hơn, và chưa ch trọng đến các tết phương pháp (GV50):

* Chương trình quá lý thuyết, quá xa thực tế (GS83-4),,

* Có quá nhiều môn chẳng liên quan gì đến chương tình phổ thông (GS116-3), đến

bộ môn mà người giáo viên tương hi phải ạy (GS121-9

còn bị hạn chế [8, 2] do giảng viên trường sư phạm quá bận vì lực lượng mỏng, thiểu và do

liên lạc giữa trường phổ thông và trường sử phạm còn khó khăn Hậu quả cũa việc thiểu

ai ra nguyên nhân khó khăn cũng xuất phát từ việc thâm nhập thực ễ phổ thông

thông tún là chương trình đảo to tại tường se phạm không theo kịp cải cách giáo dục ở phổ thông thực hiện từ năm 2000

* Kiến thức tiếp thu tại trường ĐIISP Tp,ICM không còn phủ hợp với chương trình,

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w