1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống thủy văn Đồng bằng sông cửu long phục vụ hoạt Động kinh tế và tiêu thoát lũ

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hệ thống thủy văn Đồng bằng sông Cửu Long phục vụ hoạt động kinh tế và tiêu thoát lũ
Tác giả Đinh Thị Quỳnh Như
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thủy văn
Thể loại Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp bộ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 30,01 MB

Nội dung

Cách đây khoảng 4000 năm mực nước biển nơi đây còn cao đồng bing đã lã I-3m, chứng tỏ sức bồi đắp của các dòng sông ở đây hết sức mãnh liệt, đã đem lại cho Việt Nam một vùng đất có tiềm

Trang 1

TRUONG BAI HOG, SU PHAM TP HO HO CHI MINH

BAO CAO BE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO NGHIÊN CỨU HỆ THÔNG THUỶ VĂN ĐÔNG BẰNG SÔNG CUU LONG PHYC VU HOẠT ĐỌNG KINH TẾ VÀ TIỂU THOÁT LŨ

Ma sé đề tải: B 2002-23-37

Chủ nhiệm đề tải TS Binh thị Quỳnh Như THU VIEN

Trang 2

THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI 'Chủ nhiệm để tải TS Đình thị Quỳnh Như

Những người chiên cứu để ti

Nội dụng nghiên cứu để cập đến nhiề lĩnh vục nền trong khi hing ôi có hợp tắc vớ các chuyển ga vi cơ quan nh hành để tải

~ 0s Ts, Sinh vật Vũ Trung Tạng Trường DH KHTN ĐHQG Hà Nội

- Ks Thuỷ văn Vũ ThẺHúng Viện Quy hoạch Thuỷ li Nan Bộ

~ Ths Thuỷ văn Nguyễn Thị Phương Phân xiên nghiên cửu KTTV phía Nam

~ Ks Khí tượng Trần vàn Sáp TT KTTV Quốc gia

Trang 3

DE TAL KHOA HQC VA CONG NGHE CAP BQ Tên để tii: Nghign cứu hệ thống thuy văn Ding Bling Sông Cứu Long phục vụ hoạt động kinh tế v tiêu thoát là

- s.T%, Vũ Trang Tạng Khoa Sinh vật, ĐIKHI- ĐIIQG Hà nội

~ The Lê thị Phương, Phân viện KTTV phía nam

~ Ks Trần văn Sip Trung tim KTTV quốc gia Bộ KH-CN và Mỗi trường

- Ke Vũ Thể Hàng, Viện quy hoạch thu lợi Nam Bộ

Thời gian thực hiện: Từ tháng 4-2002 dén tháng 2-3006 Mục tiêu: Xây đựng cơ sở dữ liệu tổng hợp để bổ sung cho tải liệu giáng dạy vẻ dịu

lý tự nhiên Việt Nam

Trang 4

Project Title: “Study the river system of Mekong Delta for economical activities and monitoring Mood,

Code nu

Coordinator: Dr Dinh thi Quynh Nhu

Hochiminh City University of Education Co-operating Institution(s) and co-operators

ber: B 2002

Implementing Institut

~ Dr Prof Vu Trung Tang, Hanoi University of Natural Sciences

~ MA Nguyen Thi Phuong, Southem Sub-Institute for HydroMeteorology

~ Eg Vu The Hung Southern Institute for Water Resources Planning

~ Eg Tran Van Sup National Center for HydroMeteorology Ministry of Science,

“Technology and Environment

~ Study the transportation, traveling and fishing capacities of rivers,

~ Analyze the results of monitoring on flood

~ Propose some approaches of using and monitoring the river system

4 Results obtained:

~ A text with 78 pages and an appendix, including 30 images and 20 tables

= A draft of a referent book * rivers on Mekong Delta”

Trang 5

MO DAU

1, LY DO CHON DE 2 MUC DICH NGHIEN CUU 3 NHIEM VỤ CỦA ĐỂ TÀI

4 QUAN DIEM KHOA HOC TRONG NGHIÊN COU 5, PHUONG PHAP NGHIEN CUU, — 6 NGUON TAL LIEU 7 NIIUNG NGUO! THAM GIA NGHIEN COU BE TAT NOI DUNG: CHUONG 1: HE THONG THUY VAN VA HIEN TUONG Lt BANG SONG CUU LONG LÍ MẠNG LƯỚI THUÝ VĂN ĐBSCL $ 3 HE THÔNG SÔNG CỨU LONG 5

b CÁC HỆ THÔNG SÔNG NHỎ Ở ĐRSCL 7 © MANG LUGIKENH RACH Ở DBSCL scone ` ' š

4 DAM HO 6 ĐBSCL, 1 L2 CHẾ ĐỘ NƯỚC CUA HỆ THÔNG SÔNG NGÓI ĐBSCL

a DONG CHAY SONG NGOL r 1 ® ÁNH HƯỚNG CỦA THỦY TRIÊU DEN DONG CHAY

SÔNG NGÒI ĐBSCL 4 L3 LŨ LỤT Ở DONG BANG SONG CU'U LONG 20

+ NGUYÊN NHẪN CHỦ YÊU GẪY RA LŨ LỤT Ở ĐBSCL 20 b DAC DIEM LO LUT O DBSCL mỊ © ANILLIUONG CLA CO SO 119 TANG DEN DONG CHAY L016 DBSCI 30 4 CAT BUN TRONG SONG CUU LONG VA DONG TRAN VÀO ĐIM VÀ TGLX 31

te VAN DE CHUNG SONG VOI LO Ở ĐBSCL 3

elL ẢNH HƯỚNG CỦA LŨ LỤT ĐẾN ĐỜI SÔNG VÀ KINH TẾ 33

e1.1, NHỮNG THIỆT HẠI DO LŨ LỤT GÂY RA 33

1⁄2: NƯỚC LŨ- TÀI NGUYÊN VÀ CƠ HỘI LÀM ẤN CỦA ĐBSCL 34 2.TAC DUNG CUA CAC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Ở ĐBSCL 36 2.1, CAC CONG TRINH THOAT LO RA BIEN TAY since

E KẾT LUẬN VỆ HIỆN TƯỜNG LŨ LỤT Ở ĐBSCL 41

Trang 6

IL 3, VAI TRÒ CỦA HỆ THÔNG THỦY VĂN TRONG NUÔI TRÔNG THỦY

CHƯƠNG HH; NHỮNG VĂN ĐỀ ĐẠT RA ĐÔI VỚI HẸ THÔNG THUY VIÊN

O DONG BANG SONG CUU LONG

© NHIEM NUGC SONG

UL.2 SAT LO BO SONG

Trang 7

Đồng bằng sông Cửu Long từ lâu trong tiểm thức của mỗi người Việt Nam đã hiện lên như một châu thổ phủ sa màu mỡ, dây trải ngọt hoa thơm và quanh năm rực rỡ ánh mặt trời VỀ mặt thành hình thánh tử việc bồi

+h vịnh biên nông nhờ phủ sa sông vá phủ sa biển Cách đây khoảng 4000 năm mực nước biển nơi đây còn cao đồng bing đã lã I-3m, chứng tỏ sức bồi đắp của các dòng sông ở đây hết sức mãnh liệt, đã đem lại cho Việt Nam một vùng đất có tiềm

dụng bồi đắp phủ sa, hệ thống sông ngòi ở đây còn có tác dụng dẫn vận chuyển hang hoá và là môi trường lý tưởng để nuôi trồng thủy noe Tuy nhiên,

thống sông ngôi ở đây cũng có mặt trải cưa nó, Hẳng năm vào mùa mưa, hệ thông sông ngôi hiện có của vũng không điện tích của đồng bằng, nông dẫn không trồng trọt được Sức nước

là chảy mạnh cuốn trôi nhà cửa, công trình xây dựng, hạ tẳng cơ sở

và cướp di sinh mạng của nhiễu người Ngược lại, vào mùa khô, lượng nước trong sông ngồi xuống thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu

của sản xuất nông nghiệp, không đủ sức ém phèn và đẩy lùi biển, khiến cho nước mặn từ biển xâm nhập vào sâu trong đồng bằng, gây khó khăn cho đời sống và sản xuất Rõ ràng, vai trò của sông ngồi ở đây hết sức to lớn, có thể vỉ như hệ ú

Trang 8

dong sông đã lâm nên vùng dòng bằng trủ phú nhất đất nước

3 Tìm hiểu cách ứng xử tối ưu với hệ thống thuỷ văn để duy trì bên vững nguôn tải nguyễn thiên nhiên của

3 Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng như khảo cho sinh viên địa lý khi học về Địa Lý Tự Nhiên Việt Nam

¡ liệu tham

thông sỏng ngôi kênh rạch, đảm hỏ ơ ĐBSCL

~_ Nghiên cứu hiện tượng lũ lụt ở ĐBSCL để thấy nguyễn nhân, quy luật hoạt động và rút ra biện pháp ửng xử tồi ưu đối với nó

~ _ Tìm hiểu tiềm năng kinh tế của hệ thống thuỷ văn ĐBSCL

= Tim hiểu những vấn để cần giải quyết đổi với hệ thống thuỷ văn ĐBSCL để có thể khai thác bền vững cho mục đích phát triển kinh tế của vũng

4 QUAN DIEM KHOA HOC TRONG NGHIEN CU Khi tiến hành nghiên cửu về hệ thống sông ngỏi ở đồng bằng

sông Cứu Long chúng tôi xuất phát từ những quan điểm khoa học

xu

~ Lịch sử hình thành vã phát triển của đồng bằng sông Cưu Long gắn

liễn với lịch sử của dòng sống Mê Kông, do đó con người sinh sống

để có thể sống hai hoa với nó

~ Để cỏ thể khai thác và sử dụng bên vững hệ thông sông ngồi cằn phải chủ trọng tỉnh toàn điện của hệ thống như: hệ sinh thái, hệ kinh

Trang 9

tế, hệ xã hội Cần nhận thức đây đủ về các mỗi quan hệ tương tác giữa chúng với nhau, từ đó mới có thể tìm được những giải pháp có tính thuyết phục cho hệ thống sông ngòi ở đây

~ Để việc nghiên cửu đạt hiệu qua va có tính ứng dụng cao, cẳn tiên pháp các kết luận, các để xuất- giai pháp phục vụ cho một chủ dễ giữ vững sự én định của vùng đồng bằng sông Cửu Long Ngoài ra cin chú ý dến hướng nghiên cứu có tính tham dự của người din dé khai thác những kinh nghiệm đã được thực tế kiếm tra

~ Những vẫn đề của hệ thống thủy văn ở đồng bằng sông Cứu Long

ý dến tỉnh quốc tế của con sông Cửu Long

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cửu, chúng tôi dã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập phân tích xử lý số liệu, phương pháp phân tích hệ thông, phương pháp thông kế thay vấp phương pháp địa lý thuy văn, phương pháp phần tích anh viễn thảm,

phương pháp khảo sát thực địa

6, NGUÔN TÀI LIỆU

Khi tiến hành nghiên cứu dễ tải, chúng tôi đã nhận được sự

giúp đờ về tài liệu của các cơ quan như:

- Trung tâm KTTV Quốc Gia, Phân viện nghiên cứu KTTV phía Nam Bộ, Viện Quy hoạch Thuỷ Lợi Nam Bộ, Viện nghiên cứu biên Nha Trang, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Miền Nam, Cục Đường Nam, Viện Nghiên cửu Nuôi trồng Thủy sản II, Viện

Trang 10

học của các tỉnh liên quan đến việc khai thác bền vững tải nguyên

thiên nhiên của ĐBSCL vả các bải báo đăng trên các báo vả tạp chỉ

như Sải Gòn Giải Phóng, Tuổi trẻ, Thanh Niên, Lao Động, Người

Lao Dong, Khoa Hoc Phỏ Thông, Thời báo Kinh Tế Sải Gòn

7 Những người tham gia nghiên cứu dé tài

Nội dung nghiên cứu để cập đến nhiều lĩnh vực nên trong khi hành để tải chúng tôi có hợp tác với các chuyên gia và cơ quan như:

= Gs Ts, Sinh vậtVũ Trung Tạng Trường ĐH KHTN ĐHQG Hà Nội

- Ks Thuy văn Vũ Thể Hàng Viên Quy haxh Thuy lợi Nưn Bộ -'Ths Thuỷ Yấn Ngiyễn Thị Phường, Phân viện nghiện cữu KITV phía Nam

~ Ks Khi tượng Trần văn Sáp TT KTTV Quốc gia

Trang 11

CHUONG I

HE THONG THUY VAN VA HIEN TUQNG LU LUT O- DONG BANG SONG CUU LONG 1.1 MANG LƯỚI THUỲ VĂN ĐBSCL,

Sông bất nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng của Trung Quốc ở độ cao

én , chiều dài dòng chính khoảng 4500km ( theo

Phủ sa cúa sông Mê Kông đã bồi đắp nên đồng bằng tam giác châu Mê Kông cỏ điện tích 49.520km” và có đỉnh ở Phnômpênh Bộ phận nằm ở tích của tam giác châu Mê Kông, gọi là Đồng bảng sông Cửu Long (ĐBSCL)

Sông Mẽ Kông chảy xuống đến dưới Phnompénh thi chia lắm hại

nhánh đồ vào nước ta Nhánh phía đông là sông Tiền, vào nước ta qua cửa

Trang 12

Tân Chau, va nhanh phia tay 1a sng Hau, vao nudc ta qua cửa Châu Đốc

Day ciing la hai con séng lén va quan trong nhat 6 DBSCL Đoạn sông Tiên chảy qua nước ta dài 320km, từ giới Việt Nam- Campuchia ra đến biển Đông Sông Tiền cl

“Thấp xuống

qua tỉnh đến Vĩnh Long thì chia nhánh „ tạo thảnh sông Cổ Chiên, sông nảy đỗ ra

Song Hu chảy vào nước ta qua cưa Châu Đốc thuộc huyện An Phú, xông chày qua các tỉnh An Giang, Cẩn Thơ, Sóc Tring Song Hau có chiế

đài tổng cộng 225km, chày theo một dòng rat thing, phủ hợp với din gay dưới sâu của địa hình, Sông không phân nhánh như sông Tiên và đỗ ra biển Đông ở hai cửa là cửa Định An và cửa Tranh ĐỀ( còn gọi là cửa Trần Đẻ)

Trang 13

HE THONG SONG VAM Ce

chảy qua phần phía đông của tinh Long An và là ranh giới tự nhiên của

n Vâm Có Đông và Vâm Có Tây ĐBSCL và Đông Nam Bộ Dây là hai con sông bắt nguồn từ Campuchia Khi chảy đến Cầu Nổi

"Nhà Bê đồ ra biển Đông ở Cần Giờ

ì nhập làm một và đến gần biển thì nhập với sông Sông Vàm cỏ Đông ( VCĐ) bắt nguồn từ miền núi thấp Campuchia, chảy qua Gd Dau ( Tay Ninh) và Bến Lức ( Long An) Sông có chiểu đài 283km, bể rộng trung bình khoảng 140-200 m, độ sâu tại Bến Lức là 8,0m Song Vam co Tây ( VCT) có chiều dải 325km và có lưu vực khoảng 6000Km ¡ng bắt nguồn từ Campuchia vả chảy qua vúng đất Long An của Việt Nam Lũ tử sông Cưu Long thưởng tràn qua Đồng Tháp Mười (DIM)

đô vào song VCT

11g théng sông Vâm Có không lớn lắm, lại có độ cong queo lớn nên vai trò thoát lũ của hệ thông nảy không cao Do nguồn sinh thuỷ ít, lưu lượng nước không lớn nên nước mặn xâm nhập sâu vào trong nội dong,

Tủy vậy, đây cũng là hệ thống sông quan trọng

HE THONG SONG CHAY TRONG KHU VỰC ĐTM: có sông Sở

“Thượng- Sở Hạ là hạ lưu hai con sông Stung Slot vả Precktrabee, chảy vào DIM gap rach Hong Ngự và nối với sông Tiền Sông Sở Hạ có một chỉ lưu

là rạch Cải Cải, hiện nay rạch Cái Cải được nối với kênh Phước Xuyên vì vậy vào mùa lồ, nước từ sông Tiền để dàng theo rạch Cải Cải vào sâu trong

pI

SONG GIANG THÀNH: Đây là con sông chảy chủ yếu ở Campuchia, khi vào nước ta nó chảy song song với biên giới theo hưởng,

Đông Bắc- Tây Nam và dỗ ra

Giang Thành được nối với kênh Vĩnh Tế cỏn kênh Vĩnh Tế nối với sông lên ở vũng thị xã Hà Tiên Hiện nay sông,

Trang 14

Hu nên chế độ nước của sông Giang Thành cũng phủ hợp với chế độ nước của sông Hậu

HE THONG CAC SONG VUNG BAN DAO CA MAU

Ở miễn tây nam ĐBSCL trên bán đáo Cả Mau có rất nhiều sông, nhưng không cỏ sông lớn Đỏ là các sông : Cái Lớn, Cái Bé, Ông Đốc, Bảy thống kênh rạch rất chẳng chịt và đề ra cả biển Đông lần biên Tây ( vịnh Thái Lan ), Do dia hinh ving nay thấp nên các sống ở đây chịu anh hương rất mạnh cúa thuy triều

Do đặc tính liên thông của các con sông vả đặc điểm ci

thuỷ triều ving ban dio Cả Mau mà sông ở đây có thể chảy lúc thì từ đông sang tây, thuận lợi cho giao thông thuỷ

Op:

cả những người dân giỏi về nghề sông nước không có thuyền ghe cũng khỏ

sông ngôi nhiều, lòng sông thường rộng và sâu nên ngày

mà sang sông được Nước ngọt trong sông nhiều, đủ tưới ruộng nên ở đây thỏc gạo nhiễu, đưới sông đẫy rẫy cá tôm Người dân có thê tự đi bắt lấy

kênh cắp 3, là hệ thống kênh mương dẫn nước nội đồng

Trang 15

33 con rạch có chiều dải tới 466km, và các luồng lạch nhỏ 'Với mạng lưới chẳng chịt, các kênh rach tự nhiên đã thực hiện chức năng chính là góp phẩn cùng các con sông lớn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, cho sinh hoạt của người dẫn đồng bằng Ngoải ra, hệ thống

u thoát lũ cho hệ thống sông Cửu Long ra biển hoặc tử nội đồng ra các sông lớn

kênh rạch côn góp phần quan trọng vào việc phân lũ và 'Các kênh đảo ngoài việc thau chua rưa mặn, nó còn là hệ thông dẫn nước liên thông giữa các kênh lớn vả các sông chính, góp phần vảo việc tiêu thoát lũ, giao thông vận tải và còn là một đường nước để xác định ranh giới quốc gia như kênh Vĩnh Tế Từ khi thưc dân Pháp đật chắn dến xâm chiếm vủng này, dễ khai

người Pháp đã bắt cdân chủng đảo thêm nhiễu kênh Rồi để quốc Mỹ thay chân thực dẫn Pháp không còn bằng thủ công nữa mà dùng máy mói

thúc dồng bằng và vo vét lúa gạo hải sản dem về nước

xing cạp, vì vậy những, con kênh đảo này thắng tắp vả được gọi là các Kênh Xáng Nhưng chỉ đến sau khi đất nước thống nhất, ĐBSCL mới thực sự được chủ trọng phát triển, Để phát huy hết tiểm năng nông nghiệp của vũng, chinh phủ của nhân dân Việt Nam đã có kế hoạch mạnh mẽ để cải tạo những vùng đống bằng rộng lớn còn bỏ hoang thảnh những cánh đồng,

làm cho mạng lưới kênh rạch ngây nay trơ nên đây đặc, mắt độ toàn vùng khoảng 0,6§km/km” lâu như tỉnh nào trong đồng bằng cũng có những con kênh rạch có tỉnh chất như những tuyển thuỷ lợi, giao thông quan trọng của tinh,

Tinh Tiền Giang có hệ thống kênh rạch dày, thuận tiện cho giao lưu đường thuỷ trong tỉnh và với các vùng khá

kênh Nguyễn văn Tiếp, kênh Chợ Gạo nói Mỹ Tho với Gò Công, kênh Các kẽnh lớn trong tỉnh là

Trang 16

Nguyễn Tấn Thành, kênh Long Binh, kênh 28, kênh Xáng, kênh Bảo Định

"Ngoài ra còn có các rạch như rạch Dâu, rạch Gẳm, rạch Tranh Tinh Bên Tre có các kênh lớn lả kênh Thơm, kênh Tân Hương, kênh

Trang 17

Bảy Hắp ở vùng cực nam đất nước, Vùng này ngoài sản xuất lúa, còn là nơi nỗi tiếng

rong dia phi

kênh Mỹ Thái, kênh năm, kênh bổn các rạch Thứ Nhất, Thr Hai, Thử tính Kiên Giang có nhiễu kênh lớn như kênh Dập Đá Ba , vì thể nơi đây còn được gọi là * Miệt Thú”

Tinh Long An có hệ thống kênh rạch cũng khá dảy Các kênh lớn như kênh An Hạ, Ông Lớn, bài Đồng, Kênh Ngang, Bo Bo, Dương Văn

d ĐÂM HỘ Ở ĐBSCL,

Ø ĐBSCL có rắ

ĐTM, TGLLX và một số ao đằm nhỏ, quy mô địa phương cấp tỉnh như 'Vinh Ngoài ra ở ĐBSCL còn có một số đằm tự nhiên khác như đầm Cùn, dim Doi, dam Chim

it

hỗ tự nhiên Chỉ có một số vùng trũng như

Trang 18

nước và điều chính dòng chảy của sông ngỏi vào mùa mưa lũ, cung cấp

it dim nước tưới cho sản xuất vào mùa khổ, Tuy nhién do DBSCL

hỗ nên không có chỗ tích nước, mia khô bị thiểu nước trằm trọng Cũng

dé xuất nên biến ĐTM thành hỗ chứa nước cho ĐBSCL nhưng 'hậm chân” vì sau 1975 do nhu cẩu cấp thiết về lương

2 CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA HE THONG SÔNG NGÒI ĐBSCL,

a DONG CHAY SONG NGO}

Hệ thống sông Cửu Long cỏ chế độ nước đơn giản hơn các hệ thống

sông vùng khác của Việt Nam Chế độ nước của sông Tiền và sông Hậu

độ mưa chung của toàn bộ hệ thống sông Mê Kông và phụ thuộc vào

lượng mưa ngay tại ĐBSCL Hàng năm, sông Tiền và sông Hậu đưa vào nước ta một lượng nước không lỗ Tông lượng nước trung bình hàng năm

la tắt cá các ước tính vào khoảng S00 ty mÌ, chiêm 60% tông lượng nước xông ngòi Việt Nam Trong lượng nước nảy, phẩn từ nước ngoài vào là 451

ty m`/năm, chiểm 89%, còn phần sản sinh trong lãnh thổ Việt Nam chỉ có

56 tỷ m` năm, chiếm 11%, Qua do đạc ở hai trạm Tân Châu và Châu Đốc thì thấy lưu lượng nước đi qua hai cửa nảy trung bình là 14.654m”/giây, và lưu lượng nước được dẫn ra biển Đông trung binh là 15.291mŸ/giây Như

‘vy, lượng nước thoát ra có phản lớn hơn lượng nước chảy vào hệ thống sống này Nhưng điều này lại phủ hợp với chế độ mưa và lượng bốc hơi Tổng lượng nước trung bình chảy vào và thoát ra biển được

trên nội đồn

trình bảy trong bang (1)

Qua bang (1) ta thấy lượng nước chảy vào sông Tiền vả sông Hậu có

sự chênh lệch rất cao, khoảng 79% lượng nước sông Mê Kông chủy vào thì sự chênh lệch đỏ không còn nữa Sở dĩ như vậy là do sự có mặt của hệ

Trang 19

thống kênh rạch chẳng chịt nối liễn giữa hai sông, đặc biệt là sông Vam Nao, Sau sông Vảm Nao lượng nước trên hai sông là tương đương nhau Lượng nước của Tiên Giang tại Mỹ Thuận còn 50,52% và lượng nước của Hậu Giang tại Cẳn Thơ lên đến 49,489

‘Vang ven biển ĐBSCL có hệ thống sống ngôi chẳng chit néi thông với nhau và nổi với sông Mê Kông, do đó chế độ dòng cháy vùng ven biển ĐISSCL cùng bị ảnh hưởng bởi dòng chảy sông Mê Kông và chế độ mưa trong đồng bằng và có hai mùa rõ rệt mùa kiệt và mùa lũ Nói chung, vùng, ven biển bị mặn xâm nhập Ít chịu ảnh hưởng của lũ sông Mê Kông Tuy nhiên cũng có những vùng chịu ảnh hưởng rõ rệt của lũ như vùng cưa sông Cải Lớn, Cải Bẻ Hằng năm vũng ven biển TGI X bị ngập lũ 3-3 tháng:

Trang 20

Biển Hỗ thí nước từ Biển Hỗ lại chảy ngược trở lại sông Cứu Long, làm cho mực nước sông Cửu Long hạ xuống từ từ và không quả thấp Như vảy Biển Hỗ dã có tác dụng didu tiết và làm châm lũ, nhờ đó đã giam lưu lượng dịnh lũ ở ĐBSCL

Trong bảng (2) va (3) dua ra số liệu đo đạc lưu lương trung bình tháng tại

“Châu và châu Đốc trong khoảng thời gian tử 1991-2001

trạm T

Điều đáng chú ý là đồng cháy sông Cửu long chịu tác động mạnh của thuy triều, nhất là từ phía các cửa sông chính truyền lên, cho nên giữa thuỷ triễu và ding nước sông

đến cửa sông Gảnh Hảo ở cực nam, thuỷ triều cỏ một dạng chung, biển

tử từ theo xu thể: cảng vẻ phía nam thi biển độ cảng tăng lên vả xuất hiện muộn đi, từ Vũng, n độ tăng lên khoảng 040m và chậm đi khoáng 1 giờ Triểu biển Đông có chế độ bán nhật triểu không đều, u tới Gảnh Hảo mỗi ngủy có hai định và hai chân Hai dinh triều chênh lệch nhau ít nhưng hai chân triều chênh lệch nhau nhiều tạo nên dạng triều chờ M, Với dạng

ày triều có tác dụng dưa nước vảo trong đồng bằng mạnh hơn Thuy triểu

bị Đông có biên độ lớn, ở dọc bở biên có biên độ tữ 2,5 ~ 3,5 m Thuy

triều biên Đông cỏ chu kỷ ngảy, chu kỷ tháng, chu kỳ năm và chủ kỳ nhiễu

Trang 21

nước xuống bằng nhau 12h2Sm

~ Chu kỳ thảng- một tháng có hai kỳ triều, một thời kỳ triểu cường vả một

thời kỷ triểu kém Triểu cường ( mực nước đỉnh triều đạt cao nhất va chan triểu thấp nhất ) xay ra vào các ngày không trăng và trăng tròn Trigu kém (dịnh thấp, chân cao ) xây ra vào các ngảy thượng huyền và hạ huyền ( khoang ngây 7 và 23 âm lịch )

~ Chu Äÿ triều năm: Trong năm đình triều lên cao nhất vào tháng XI và tháng XH, phù hợp với thời điểm trải đất gần mặt trời nhất trong năm, trời nhất trong năm; chênh lệch định khoảng 0.5m Chân triều lên cao vio chênh lệch chân khoảng Im

Biên độ triều tháng IL, IV trong mùa can khodng 2,5-3m

~ Chu kỷ nhiều năm: Thuỷ triểu biển Đông còn có chủ kỷ dài 18,6 năm nhưng chênh lệch mực nước triểu trong chu kỷ này tương đổi nhỏ Triều biển Tây thuộc loại hỗn hợp thiên về nhật triều Trong ngây cỏ

nhưng hai chân xắp xi nhau Dạng triều này cỏ thời gian duy trì mức nước

thấp dài nên tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thoát nước Thuy triểu big Tây có mức nước cực đại (Max) khoảng 0,7 + 1,Im, mực nước cực tiểu ( Min) khoảng 0,4- 0,5m Biên độ triểu khoảng 0,7 ~1,0m triểu biển Tây íL quan trọng vì biên độ nhỏ và chỉ lan truyền vào các kênh nhỏ, đáng

kể nhất là ở sông Cái Lớn và khu vực Hà

Thuy triều biển Tây cũng cỏ chủ kỷ triểu tháng tương tự như thuỷ triều biên Đông Trong năm mức nước đỉnh triều lên cao vào tháng 1X, X ông thấp vào tháng Ill, IV Mite nước chân trigu xuống thấp vào các

Trang 22

Do anh hướng của thuy triểu, hệ thông sống ngỏi kênh rạch vùng ven biển

cỏ chế độ nước biển thiên theo thuy triều, Tuy nhiền, khi cảng tiền sa

Sự truyền triểu vào trong sông và các kênh rạch trong mùa cạn

Ở ĐBSCL vào mùa cạn sự đạo động mực nước do thuy triều ở cưa xông dược truyền sâu vào các dòng chỉnh sông Tiên, sông Hậu lên xa quả chay lên và chảy xuống ( lưu lượng sóng âm vả dương) rất mạnh trên nền của lưu lượng nguồn của đòng sông

Tir dong chỉnh, dao động mực nước vả sóng lưu lượng cũng truyền vào theo các kênh trục vả các kênh cấp dưới Đỏ là hiện tượng khá quen thuộc ở ĐBSCL

Đổi với ảnh hướng của chế độ thuỷ triểu đến dòng chảy sông ngòi cẩn chủ -j dần những địo diễn va:

~_ Mực nước định triều ở Tân Châu và Châu đốc vảo các tháng II, III {VY đều thấp hơn mực nước cao nhất cùng ngày ở cửa sông Dõ là do lưu lượng sóng âm lên đến Tân Châu, Châu Đốc, cách biến đến 200km, vẫn côn giá trị lớn hơn lưu lượng nguồn chảy xuối Biên độ thuỷ triều cảng vào sâu xa bở cảng giảm đi Lưu lượng nước nguồn cằng lớn thỉ sự giảm càng nhanh

Trong những ngày có lũ lớn trên sông Mê kông thì triểu gần như tắt han khi lên đến gẫn Tân Châu hoặc Châu Đốc Ngược lại, trong

Trang 23

dưới 2000m)s thì biên độ triều đến Tân Châu còn được trên 1,0m, lên dễn Phnômpênh cách biển trên 300km biên dộ còn khoảng 0,4m Đường mực nước bình quân ngảy là một đường dốc ra biển, biêu thị

‘ong Vim CO 6 phia dong cũng như so với bờ biển Tây ở phía tây Do dé, mặc đủ có dao động sóng triểu ở hai phía, đường mực iêu thị thể năng của dòng nguồn Mặc dầu trong mùa khô,

phía

dong chảy ngược do sóng riểu côn lên quá biển giới nước ta, với lưu

lượng nước lớn nhất đến trén 2000m'/s nhưng trong mỗi pha triểu lên từ š dễn 7 giỡ, nước trôi theo sóng chảy ngược không đi lên quả

mạnh, thí dụ đầu kênh Xả No ( Cải Răng

Trang 24

sâu 12m thường cỏ lưu lượng nước vào ra tới + 1200m”/s Tương tác giữa triều biển Đông vả triểu biển Tây tạo nên một vùng giáp nước trên những con sông vừa thông ra biển Đông vừa thông rà biển

Tây ở vùng kiên Giang và phía tây Bạc Liêu- Cả Mau Trong mạng lưới dòng chảy phức tạp, một số tuyến kênh thường nối hai phía có triều lan truyền ngược chiều nhau Thí dụ trên kênh Xa No hoặc kênh Cái sắn, đầu Tây Trên kênh Nguyễn văn Tiếp, đầu phía tây là triều biển Đông đi từ sông Tiên vào( còn được tiếp bằng các kênh từ sông Tién ở phía Nam lên),

Có lại Trên nhiễ kênh ngang cấp dưới cũng có lưu lượng sóng triểu

“uyên (ử bài phá ngược nhau nhứ Vy,

Sóng dao động mực nước lan truyễn ngược nhau, kéo theo sóng lưu lượng , sẽ đến một chỗ mả hai sóng ngược chiều gặp nhau, sóng dạo động xông ngược chiều gặp nhau như vậy được gọi là nơi giáp nước Tại giáp nước, sỏng lưu lượng bị triệt tiểu nên nhin bằng mắt thường thấy một đoạn mặt nước yên lặng hơn hẳn những vị trí ở xa về hai bên Tuy vậy, vẫn có lưu lượng nước thực tấi qua vị trí giáp nước theo một hướng

đỏ lá lưu lượng trung bình chu kỳ của cả tuyển kênh phụ thuộc vio thé

tử sông liậu tải ra biển Tây vượt qua giáp nude dén vùng chịu ảnh hương của triểu biển Tây Như vậy, giáp nước không phải là nơi ngăn dòng chảy Iắt nhiên cũng có một ít đoạn kênh cá biệt mà thể nước ở hai đầu cắn nhau, lưu lượng thực tải dọc kênh ấy bằng không, ở mỗi đầu chỉ có lưu lượng sóng ngược chiễu nhau, vào đến giáp nước thì không có lượng nước nủo chuyển qua giáp nước Đó mới chính là vùng nước chết, chất lượng

Trang 25

nước rất xấu, rác rưởi từ hai phía bị dồn lại, tích tụ và lảm dòng nước bị ô nhiém,

Thắng IV là tháng dòng chảy sông ngôi kiệt nhất Trong thời kỳ này,

toàn bộ DBSCI nằm trong ving chịu anh hướng của thuy triều, Nước trong

xông Hậu là ầm, truyền đến Tân Châu sau 7 giờ, tại đây biên độ sóng chỉ

độ truyền triều bằng 30km/h.Triều truyền xa nhất đến sông Long Khốt, sau 10giờ Ở Măng Đa biển độ chỉ còn khoáng 1 5cm

còn Im

Triều truyền vào ĐTM sau 8 giờ và biên độ triểu chỉ còn khoảng Trên kênh Vĩnh Tế thời gian truyền triều lớn nhất là 9giờ với biên độ triểu chỉ còn khoảng 10cm

Mực nước bình quân ở Tân Châu, Châu Đốc thời gian nảy cao hơn

= Theo sông Tiển, sông Hậu, sông Vảm Cỏ vào vùng đồng bằng trung tâm

Theo sông Mỹ Thanh, Gành Hảo truyền vào bán đào Cả Mau + Khu vực chịu ảnh hưởng cua thuy triểu biển Đông chiếm gin 70% toán bộ đồng bằng

THU VIEN

Trang 26

Sóng thuỷ triều biển Tây truyền sâu nhất vào nội đồng theo các sông các kênh truyền trực tiếp vào vùng TGLX,

Ngoài ảnh hưởng của thuỷ ú

dòng chảy sông ngôi ven biển còn chịu anh hương bởi sự biến động của thuỷ văn vùng biển ven bờ như hải lưu, gid, bao Cae dong hai lưu ảnh hưởng đến sự vận chuyển phủ sa, bùn cát, Giỏ bảo làm dâng mực nước ven bờ và cửa sông Giỏ Chướng có thẻ làm

Ngai: 72cm,

13 LU LUT O DONG BANG SONG CUU LONG

a NGUYEN NHAN CHU YEU GAY RA LU LUT O DBSCL Trong hơn 40 năm qua, kể từ khi hiện tượng là lụt ở ĐBSCL được chủ ý nghiên cứu, các nhà khoa học đã rút ra rằng nguyên nhân chủ yéu của hợp với hoại động mạnh của giỏ mùa tây nam gây ra

Lũ trên lưu vực sông Mê Kông hình thảnh chủ yếu do mưa ơ phía tây Trường Sơn thuộc trung và hạ Lao, sinh ra do tác động của gió mùa tây nam, mạnh nhất vào tháng VIII, IX, X, đổng thời với sự hoạt động của những nhiễu động thời tiết như dải hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ), áp thấp nhiệt đới, và đặc biệt lả bão ở biến Đồng Trong khoảng hơn 40 năm gần đây đã xay ra lũ lớn vào các nim 1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, lục)

Trang 27

trong nhiều sảy và tập trung trên diện rồng „ là nguyễn nhân chỉnh gẩy ra

lũ trên đông chính Mê Kông và ĐBSCL Do vậy là xuất hiện sớm hay lưu vực sông Mê Kông chịu ánh hưởng của giỏ mùa tây nam mạnh (với lượng mưa vải tuần từ 400mm-600mm), của ATND hay bão (với lượng

mưa vải tuần trên 600mm) xảy ra trên diện rộng ( tử 50% lưu vực trở lên)

à những nơi khác đều có mưa trung binh thì trên sông MêKöng sẽ xuất hiện lũ từ lớn đến rất lớn Những năm gặp mưa lớn đến sớm khoảng tháng

VI, VII thì là cũng xuất hiện ngay sau đó

Phụ thuộc vào hình thế thời tiết gây mưa lớn mà lũ trên sông Mê Kông có thể chía ra 3 thời kỷ:

~ Thời kỹ lũ Tiểu mãn ( VILVII }

~ _ Thời ky lũ đo DHTNĐ( VI, VII,IX, X)

+ Thi ky lũ đo bio va ATND (VII, IX, X )

Đo vậy, thời gian xuất hiện đình lũ lớn nhất trên sông Mê Kông có

xu hướng lùi về tháng IX, X

Ngoài nguyên nhân do bão, ATNĐ, hoạt động mạnh của gió mủa tây nam

ra, lù trên sông Mê Kông còn đo hiện tượng tuyết tan trên cao nguyên Tây

“Tạng góp phản Tuy nhiên, hiện tượng này chưa được nghiên cứu đầy đủ,

và nếu có thì nó chỉ có thể đồng góp vào việc làm tăng lượng nước đầu mùa lũ mã thôi

ĐẶC

LŨ LỤT Ở ĐBSCL,

ĐBSCL phái chuyên tải toàn bộ đông chảy lồ trên sông Mê Kông với tông lượng nước khoảng hơn 500 ty mầ/năm, trong đỏ tới trên 70% ( 300- rất nhanh, tập trung nhanh về ĐBSCL trùng, nhỏ hẹp, mạng lưới sông, thường quá sức tải, nên gây ngập lụt nghiêm trọng Miền trũng dưới Phnômpênh thuộc Campuchia, BTM, TGLX va phụ cận thuộc Việt Nam cỏ

Trang 28

cua lũ ở thượng nguồn sông Mê Kông, sự điểu tiết của Biển Hỗ, lượng mưa tại chỗ, thuỷ triều Biên Đông, sự phát triển của cơ sở ha tang, 'Về mùa lũ, khi lượng nước l từ trên thượng nguồn sông Mê Kông

đô về quả lớn, hệ thống sông thuộc hạ lưu không đủ khả năng tải hết nước

lũ trong thời gian ngắn nên khi mực nước tại Krate lên trên 17 mét thì trăng xung quanh Thông thường, đoạn sông giữa Kôngpông Chảm dễn phnompênh, lượng tràn có thể chiếm tới 5-11% tổng dòng chảy, trong đó 3⁄3 lượng nảy chảy vào Biên Hỗ, 1/3 lượng nước tràn vào vũng sông Tonle Touch sau đó đỗ vào Đồng Tháp Mười

Ở ĐBSCL, khi mực nước ở Tân Châu đạt 2,50m thì nước lũ từ sông Tién và sông Hậu bắt đầu tràn bở chảy vào các vùng trũng của Campuchia

và theo kênh rach trim vio TGLX , DTM gay ngập lụt _Dign tich ngập lụt ở DBSCL khoảng 1,4 trigu ha vào năm lù nhỏ và khoảng 1,9 triệu ha vào năm lũ lớn,

So với lũ ở thượng lưu, lũ tại ĐIBSCI diễn ra hiền hoả hơn, Khi biên

độ lũ tại Kratie dat duc 10m thi 10 tai Tân Châu, Châu Đốc chỉ khoang 4,0m

cường suất lũ: lũ ở ĐBSCL cỏ cường suất nhỏ, do lũ lên xuống từ

tử, trung bình 5-7em/ngày Những trận lũ lớn và sớm thường có cường suất đạt 20-30cm/ngày, chỉ bằng 1/4-1/6 biển độ lũ ở thượng lưu Tuy nhiên Châu là 40em/ngảy và tại Châu Đốc lả 26cm/ngảy nhưng chỉ xuất hiện từ trong các trận lũ hàng năm, đều cỏ khoảng từ 5-15 ngày lũ sông Tiền và xông Hậu liên tục lên với cường suất cao Diễn hình, tại Tân Châu lũ năm

1961 từ 30/VII dến 28/VIN trong 9 ngấy lên I4Rem, bình quản

Trang 29

nhất thường xảy rà vào cuối thắng IX dén nita dẫu tháng X Và trước đó, vào khoang thang VII thường xuất hiện một định lũ phụ, có dinh thấp hơn định lũ chính Nhưng đôi khi định lũ phụ tháng VIII lại xắp xi hay cao hơn định chính thắng X như lũ năm 1978 hay 1991

hời gian xảy ra đỉnh lũ cũng không đồng thời ở mọi nơi: -_ Đình lũ tại Tân Châu, Châu Đốc, trong ĐTM, TGLX, thường vào cuối tháng 1X, đầu tháng X Từ Cao Lãnh và Long Xuyên trở ra bi

và tại Tân Châu vả Châu đốc

Lit song Mé Kong tran vào ĐBSCL theo 2 hướng:

~_ Khoảng 70-80% đông chảy Mê Kông trản vào ĐBSCL qua sông

Trang 30

Phan cén lai tran từ các vùng ngập lụt Campuchia xuống

Thời kỳ đầu mùa lũ( khoảng tháng VII, VIHI ), nước lũ trên dong chính ( sông Tiền, sông Hậu ) lên nhanh, theo sông rạch chay vào DIM và TGLX lắm ngập đầy các ô ruộng Trong thời kỷ này, nước:

lũ vào đồng bằng chứa nhiều phù sa

hởi kỷ thử hai là lúc nước lũ đăng lên cao ( Tân Châu vượt quả 4m, Châu Đốc quả 3,8m ), lũ đổ vào ĐTM và TGLX theo hai hướng: từ sông chỉnh và từ biên giới Việt Nam- Campuchia Dòng trần từ biên

giới it phir sa dd lan at dòng nước lũ giàu phù sa từ sông Tiền, sông gia tăng độ phi cho cde ving nay

Thời kỳ thử bạ là thời kỷ lũ rút, thường bắt đầu từ thượng tuần tháng

X, khi dong chảy lũ trân qua bién giới đã giảm, mực nước lũ ĐBSCL xuống dẫn cho đến hết tháng XII thì đại bộ phận diện tích hết ngập lụt

“Vùng ngập trung bình: ranh giới vùng nảy phía trên là vùng ngập sâu, phia hạ lưu là kênh Nguyễn văn Tiếp, kênh 12, sông Vim Co dỗi voi DIM Dai với TGLX thi rảnh giới đố là tuyển dune Lone

Trang 31

từ VIII đến XI, có khi đến XII ở một số vúng thấp Độ sâu ngập lụt

là I-2m

“Vũng ngập nông: phía trên của vùng nảy là vùng ngập trung bình, phía dưới là từ sông Vảm cỏ Đông và trục đường Quốc lộ Ì cho đến Tho và ven theo bờ sông Tiền đối với vùng DTM; trục đường

Quốc lộ l đối với vùng kẹp giữa sông Tiền vả sông Hậu; tuyến đường Cần thơ-Vị Thanh- Gò quao - Rach Giá đối với TGLX Vùng không bị ngập lụt hoặc ngập không đáng kể là những phần còn lại của đồng bằng

Mực nước là cao nhất trong năm là đặc trưng quan trọng nhất dé đánh giá tỉnh hình lũ vả ngập lụt Trong hơn 75 năm qua (từ 1926, khi bat thuộc loại lớn ( hơn 4,50m), chiểm 31,7% Còn lại có thể xem là lũ vừa và nhỏ Năm 1961 có định lũ cao nhất, tại Tân Châu lả 5,12m vả có năm định 1G chi dat 2,81m ( 1998), được coi là năm * mắt lũ”, Trên hình 7 chỉ rõ sự phân bố các vủng ngập lụt

Thời gian duy trì mực nước cao ở ĐBSCL trong các trận là l khác nhau in Châu, thời gian duy trì mực nước trên 3,50m thường là

2 dén 3 tháng; trên 4.0m lả khoảng 1.5 tháng Trong trận lũ 1961 thời gian

XI ngây và năm 1994 là 90 ngây Trận lũ 1978 có thời gian duy trì mục nước trên 4.0m là 77 ngày nhưng vẫn ngắn hơn lũ năm 2000( khoảng I 10 ).Néu lay mực nước ở Tân Châu bằng 3,00m( bảo động l) thì thời

gian có thể kéo dãi hàng tháng nữa

Thời gian từ lồng bằng bắt đầu ngập cho đến khi nước rút đến mực trung bình có thể kéo dai 4-5 tháng

“Triều cao có thể lảm tăng đỉnh lũ 10-20 cm và làm tăng thời gian duy

tri mye nước lụt ( xem bảng 6)

Trang 32

TGLX

Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên là hai vùng chiếm diện

tích lớn ở ĐIBSCL nhưng lại chịu ảnh hưởng nặng nễ nhất của hiện tượng

lũ lụt Theo những nghiên cứu gần đây, quả trình tran, ngập lụt, diễn biển

ngập, tiêu thoát lũ từ ĐTM và TGLX, về nguyên tắc, vẫn phủ hợp với quá trình lũ ngoài sông tuy cỏ chậm hơn Sau đây lả đặc điểm lũ lụt ở những vũng đó

VÙNG ĐÓNG THÁP MƯỜI (ĐTM)

DIM la vùng trùng, ién tích gần I triệu ha, độ cao trung bình I-2m trên mục nude bién La vio DTM theo 2 hướng chỉnh:

~ Liitheo hướng dọc theo biên giới trân xuống ( 7000-9000 m/s)

Lừ sông Tiền vào ( 200-500m 1s)

Lưu lượng lớn nhất hàng năm khoảng 5000-10 000 m` và tông lượng lũ khoảng 25-45 tỷ m`)

Lũ ở ĐIM cỏ thé chia ra 3 thai kỷ:

1 Thời ky daw Ia: khoảng tis thing VII ~VIHI, lũ sông chính lên nhanh,

‘Co, kénh Tin-Thinh-L6 Gach, kênh Hồng Ngự chảy vào đồng làm ngập, dẫn từ khu trăng đến khu cao Thời kỷ này nước lũ chứa nhiều phù sa

3 Tới kỳ thứ hai: Cuỗi thắng VIII-dầu tháng IX, khi mực nước lũ đã dãng trùng dọc biên giới với Campuchia rồi đô dần về ĐTM Một phân nước lũ trợ lại sông Tiền qua rạch Hồng Ngự, một phần đi vào ĐTM theo rạch Sở:

Hạ, Mật khác dòng cháy dược tảng cường từ Ba Nam cháy qua sóng

Trang 33

nguồn Vam Cỏ Tây lại lên rất nhanh,

én cudi thang IX, lượng lũ vào ĐTM không phải chủ yêu từ sông

¡ Tôan bộ vùng phía bắc Tân Thành-Lö Gạch dến Cái Cái đều có mực nước cao hơn cả Tân Châu và có hiện tượng thoát iển qua rạch Hồng Ngự Mực nước lũ đãng nhanh, xu thể chảy mạnh tử Sở Thượng vả trản từ biên giới vào DTM gặp lộ Hồng Ngự- Tân

1Iông, nước dẫn ứ lên pha thượng lưu vả chảy rất mạnh qua c

không chẻ bởi mặt cắt các cẩu nên một phẩn nước lũ trăn qua bờ rạch Cái Cái chay xuôi về đấu sông Vảm Co Tây Trong thải gian này, vùng ngập

xâu ở ĐIM chủ yếu là phía tây rạch Cái

Khoáng thời gian truyén 10 trong nội đồng ĐTM từ biên giới xuống

khoảng chứng 12-15 ngày Còn thời gian truyền lũ tử sông chính vào nội đồng trong những năm gần đây ngày cảng ngắn lại: Thời kỳ 1961-1991 thời gian xuất hiện đỉnh lũ tại Tân Châu và Mộc Hoá lệch pha bình quân 6 ngày, thời kỳ 1994-2000 , với Vĩnh Hưng là

2000, trị số chênh lệch này đổi với Mộc Hoá còn 2 ngày, Vĩnh Hưng 0

ngày, Kiến Bình 4 ngây và Tuyên Nhơn 3 ngây

Nhin chúng thời kỹ này nước lũ Ít phù sa từ phía Campuchia chay

Cho đến nay, có nhiều sông ngòi kênh rạch dẫn nước lũ từ sông Tién, nước lụt từ vùng ngập ở Campuchia vào ĐTM Hàng năm, khi có lũ

Trang 34

trên sông MékOng, nude lũ bắt đầu tràn tử phía bắc( Campuchia) và từ sông Tiên vào ĐIM: nêu sớm là vào cuỗi tháng VII, thông thường là dẫu thang vill

Diễn biển cúa quả trình chay trin trén pham vi DTM rit die sic Lũc dầu, lũ xuất hiện & thugng nguén séng MéKéng lim cho myc nước sông ting dẫn Khi mực nước tại Tân Châu lên đến 2,80-3,00m, nước

Khi mực nước ở Tân Châu lên đến trên 3,50m nước sống trăn bơ

tạo nên quả trình chủy tràn trên bề mặt Hầu hết lượng nước tran vio DIM

én theo

được thoát ra phía sông Vam Co Tay; mot phần nhỏ trở lại sông kênh An Long, Nguyễn văn Tiếp Theo số liệu điều tra trong trận lũ

1991, tại kênh An Long, từ 5/IX và kênh Nguyễn văn Tiếp từ 10/1X để:

‘cudi tháng X, nước chảy trở lại sông Tiền với tốc độ trung bình 0,5-0,6m/s, Tốc độ lớn nhất đạt I,1ms Nước từ ĐTM chảy mạnh về phia sông Vam

Co Tay, gây ra hiện tượng “nước vật'( chảy ngược) ở thượng nguồn sông, nảy Cũng trong trận lũ 1991, tại Long Khối, từ 25/VIH dến 8/1X xuất hiện dong chảy ngược với tốc độ trung bình 0,1-0,2m/s

Phải thay rang, sự thay đổi chiều dòng chảy ở một số kênh xuất phát

từ sông Tiển trong suốt thời gian xuất hiện là vả chảy trản là một hiện tượng khả đặc biệt làm phức tạp quả trình điển biến trăn và do đó làm khó chảy về nguyễn tắc, phụ thuộc vào tương quan của quá trình truyền 10 tir sông Mêkông trong lãnh thổ Campuchia về hạ lưu vào Việt Nam, đông thời phụ thuộc vào địa hình bản thân ĐTM

Trang 35

Thời kỷ đẳu, khi ĐTM chưa bị ngập, nước từ sông Cửu Long chảy vào rồi theo các kênh sang sông Vàm Có Tây Din din mye nước lũ trong, xông đâng cao, tran bờ làm cho tốc độ tăng mực nước trong sông chậm lại

nước trong sông nhanh hơn trong dồng Tỉnh hình này lâm xuất hiện pi

vi mmã ở độ nước chảy về 2 phu: về phía sống Tiền vả về phía sống Vâm Gò Tây, được gọi là “sống nước”

Diễn biển mực nước lũ ở các vị trí khác nhau trong ĐTM cing không giống nhau Tại Tân Châu, mực nước đỉnh lũ năm 1984 cao hơn năm 1978 nhưng tại Mộc Hoá tỉnh hình ngược lại Ne

Trang 36

Vũng trùng TGLX có dạng một tứ giác, địa bình cao vé phis bien

bở biển vịnh Thái lan, thấp dẫn về phía Mỹ Lam- Tri Tn Ngập lụt chủ yếu do nước lụt từ Cam puchia tran về qua các kênh trên tuyển đường Châu Đốc- Tịnh Biên- Xuân Tô và do giới với Campuchia và vé pl

nước từ sông Hậu theo các kênh tran vio Tình hình ngập lụt vả độ sâu ngập lụt uỷ thuộc vào lụt ở Campuehia, vào lũ trên sông Hậu và vào cơ sở

‘ha tang trong tứ giác lả chính, it phụ thuộc vào thuỷ triều biển Tây Độ yêu về sông Hậu, tuy nhiên trong một số năm qua, nhờ cải tạo hệ thống,

kênh đã thoát chủ yếu ra bit

Do sự thay đôi rõ rệt của cơ sở hạ tẳng mã tỷ Ig dong chảy trin vo DIM, TGILX ở các hướng chính đã có thay đổi lớn, thậm chỉ tăng gắp 1,5 đến 2 lần Sau thời kỳ 1978-1984 do đắp đường giao thông có c dinh lũ những năm trước nên tạo ra các ö trồng, khó lấy nước vào mẻ cũng,

trình vượt khó thoát nước ra Nước lũ, lụt cbảy vào đồng không trân dé ding trên mặt trình có khi tương đương với định lũ 1978) ở phía gần biên giới trước Đồng thời nước lụt cũng theo vô số các con kênh chy v8 hy lưu, nhưng do ảnh đông là một dòng dẫn” như trước đây, Chỉ sau khí các ô, vùng phỉa trên gây tràn bở mạnh thỉ các 6, ving đưới mới tiếp tục trân ngập sâu 'Cứ như vậy, lụt sâu lan dan từ ô nảy, vùng nảy, sang ô khác, vũng khác Chính vi vậy mà cùng điều kiện tương tự vẻ lũ ngoài sông vả gần như củng khác

Trang 37

1996, 2000 vào dịa phận Việt Nam it biển đổi, bình quân 43.938 m’/s, biên

độ dao động chỉ ở mức 4,83%, tức khoáng 2076m /s nhưng tỷ lệ phân phổi

gần 5000m`s¿ theo sống Hậu là 1.366, gân gin 1306m3/s vi vio DIM 1 11.71% win theo sống Tiên là 10,174

8o4m'/s; vaio TGI.X 3,

5320m ⁄s từ kết quả tính toán này đã chứng minh rằng khi vào địa phận Việt Nam lượng nước chảy vào sông Tiền giảm mạnh và vào DTM gia tăng nhanh, theo sông Hậu và vào TGL.X tăng chậm Hơn nữa, mức nước

lũ trong nội đồng có xu thể dâng cao hơn, về sớm hơn và thời gian ngập lũ kéo dãi hơn

d CAT BUN TRONG SONG CU'U LONG VA DONG TRAN VÀO DTM VA TGL:

Nước sông Mê Kông chứa nhiều phủ sa, tại các cửa vào ĐBSCLL là Tân Châu và Châu Đốc mùa lũ có hàm lượng tới 500-1000mg/l, mùa kiệt hảm lượng phủ sa cũng còn 200-500mgl, Tại

nhiên Việt nam” 1999 thì con số này là khoảng TÔ triệu tắn/ năm) Luong phủ sa nảy một phẫn bồi đắp cho vùng bị ngập lụt của ĐBSCL, một phẩn đắp cho vùng đồng bằng ven biển, và một phần còn lại theo dòng chính

bờ, từ đó phủ sa lại được thuỷ triểu vận chuyển vào hệ thống kênh rạch nội đồng vùng ven biển, Vi

hy mã vùng biển ven bở vả trong hệ thống kênh rach ven biển chứa nhiễu phủ sa Do được thường xu)

bai dip boi pha sa sống Cửu Long nên bờ biển đồng bằng hàng năm được mở rộng ra biển từ

Trang 38

cúc cưa sông vả hệ thống kênh rạch bị bởi lắp nhiễu

n cử số liệu đo đạc cát bòn trong 3 tháng mủa lũ ( VIILJIX,X) trong 3 năm 1980, 1981, 1982, có một số đảnh giả như sau

Tại Tân Châu, độ đục trung binh trong mùa lũ khoảng 800-900g/m`,

Độ dục trong một tháng mùa lũ có thể vượt quá 1000g/m” Tháng VIII có

độ đục trung bình lớn nhất, sau đó giảm dẫn

Dao động của độ đục trong các tháng mùa lũ rất lớn mặc dù lưu lượng và mực nước it thay đổi Độ đục nhỏ nhất ngay trong mùa lũ có thể xuống đến 100-200g/m`( ngây 17/8/1981) Trong khi đó độ đục trung bình xảo mùa cạn chỉ có thé dao dng o mire 50-1 00g/m’,

Đồ dục của sống Hậu nhỏ hơn sông Tiên rõ rệt Độ dục trung bình mùa lũ tại Châu Đốc chỉ khoảng 200-300g/m`.Độ đục lớn nhất tại Châu Đốc là 772p/m` Độ dục thấp nhất ngay trong mùa lũ chỉ đạt 6-10g/m* (ngày 15/X-1930)

Lượng cát bùn hing năm qua Tân Châu ứơc tính khoảng 190-200 10° tấn và qua Châu Đốc là 13-14.10° tắn, Như vậy, tổng lượng bùn cắt trung bình của sông Mẽ Kông vào Việt Nam qua 2 tuyế Chiu Dée khoảng 200-220,10°

Căn cứ vào

đo đạc, khảo sắt trong mùa lũ 1991 để đảnh giả lượng bún cát theo dòng trin vio DTM

~ Doe theo sing Tien

Khi mực nước chưa trản bở, nước sông Cưủ Long theo các kênh lớn xuất phát từ sông Tiên chảy vào ĐTM như kênh Hồng Ngự, An Long

Trang 39

số bùn cát này bị lắng đọng trên phạm v 10-15 km cách sông Tiền, đặc biệt tại vị tr sống nước”

Đọc đái biên giới Việt Nam- Campuchia: Nước sông Mê Kông trin bd, sau khi vượt qua một vũng rộng lớn thuộc Campuchia, chúy vỉ

ĐI M và TGI.X, quá toàn bộ dãi biên giới Việt Nam- Campuchia

Do chảy trin trên lãnh thổ Campuchia với tốc độ chậm, phần đáng

kể bùn cát da ling dong lại nên nước chảy vio DTM va nước chảy rả (tại trân vào ĐIM từ 25/VIII/I991 đến 25/X/1991 là 4,57.10” tắn, tương ứng với độ đục trung bình p=113g/m`, Đồng thời nếu lấy độ đục tại Mộc Hoá đại điện cho độ dục của dòng tiêu thì cũng tong thời gian đỏ, lượng cát bùn lơ lưng ra khỏi ĐTM là 4,13 10° tắn Do đó, lượng bủn cát nằm lại ở DIM chi li 1,71.10° tan

Rõ rằng là lượng bùn cát nằm lại bỗi đắp cho DTM và T không lớn, nhưng dây là những bùn cát hạt mịn, có độ đỉnh dưỡng cao, tiễn cỏ te dụng lâm tăng độ phì nhiêu của đắt, Bơi thể, sau những năm lũ cao, thưởng

là một vụ mủa bội thu

€ VẬN ĐÈ CHUNG SÔNG VỚI LŨ Ở ĐBSCL - ự và ;

Trang 40

môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người dân Mấy

ra tôn thất to lớn về người và của, Thông kê cho thấy thiệt hại do lồ gây ra

không được lảm vệ sinh, sâu rầy, chuột bọ phát triển nguồn lợi mà lũ đem lại

Sau trận lũ lịch sử năm 2000, bước sang năm 2001 mực nước đính

lũ ở Tân Châu chỉ còn 4,78m, ở Châu Đốc chỉ còn 4,48m, sang năm 2002

lừ giảm thêm, đến năm 2003 mực nước lũ ở Tân Châu và Châu Độc chỉ còn tương ứng là 4,06m vả 3,50m, chỉ cao hơn mực nước lũ năm 1998 ( 2,81m

2003, trên sông Tiền tại Tân Châu mực nước

cá Linh Không phải ngẫu nhiên mà họ nói như thể mà vì ngoải thắc cả Linh như một món ăn đặc sản của miệt sông nước, cá Linh còn là nguồn cá mỗi cung cắp cho nhiều nông hộ nuôi thuỷ sản Thêm vào đó, các

tỉnh cuỗi nguồn như Sóc Trăng, Bến Tre, Vĩnh Long Nguy cơ thiếu

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN